Vận dụng thơ ca trong dạy học lịch sử ở lớp 4

47 1.1K 2
Vận dụng thơ ca trong dạy học lịch sử ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn em tới giảng viên Phan Thị Hiền, người tận tình dẫn, giúp đỡ định hướng mở cho em hướng suy nghĩ để em hoàn thành công việc cách nhanh chóng hiệu Cảm ơn thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh tận tình bảo em toàn khóa học Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo em học sinh trường tiểu học Bình Sơn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài sở Vì công trình tập dượt nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục nên kết bước đầu chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo góp ý thầy cô giáo Bắc Ninh, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Dung MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THƠ CA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC TIỂU KẾT CHƯƠNG .19 CHƯƠNG 21 VẬN DỤNG THƠ CA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở LỚP 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG .43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Chữ viết tắt CNH – HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử lĩnh vực kiến thức quan trọng cần trang bị cho học sinh tiểu học Mục tiêu việc dạy học phân môn Lịch sử tiểu học nói chung lớp nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến nay, giúp học sinh hiểu tái tạo lại lịch sử Việt Nam qua mặt xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm Qua đó, bước đầu hình thành phát triển học sinh kỹ quan sát vật, tượng, thu nhập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trình học tập trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ , vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết kiến thức lịch sử dân tộc Việt Nam, yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, tôn trọng di tích văn hóa, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tìm hiểu thêm lịch sử giới Do tinh thần đổi phương pháp dạy học tiểu học, bên cạnh việc áp dụng phương pháp dạy học Việc sử dụng thơ ca phù hợp với đặc trưng phân môn Lịch sử, với đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, có tác dụng gây hứng thú cho học sinh Khi sử dụng thơ ca học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Lịch sử kiện, thân kiện lịch sử vốn khô khan, đặc biệt trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện Để chuyển tải cho học sinh số liệu cách khô cứng đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phương pháp Thực tế cho thấy giáo viên giảng dạy phân môn Lịch sử tiểu học nói chung thường giảng dạy khô khan, cứng nhắc, nặng cung cấp kiến thức, kiện cách đơn thuần, truyền thụ kiến thức theo phương pháp đọc chép, không gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho tiết học trở nên nặng nề Đây nguyên nhân làm cho học sinh chưa yêu thích học môn Lịch sử Tuy nhiên để gây hứng thú cho học sinh học Lịch sử, để khắc sâu, để nhớ lâu kiện lịch sử giáo viên cần quan tâm môn học lân cận hỗ trợ cho Lịch sử Ví dụ câu thơ, câu ca, đoạn thơ hay câu trích dẫn để em sống lại tinh thần không khí lịch sử đương thời Vì trình dạy học phân môn Lịch sử giáo viên phải biết kết hợp tường thuật kiện, đời hoạt động nhân vật, cách mạng, đấu tranh, điều làm cho học Lịch sử sống động hơn, hấp dẫn hơn, học sinh yêu thích, hứng thú say mê học tập phân môn Lịch sử, làm bớt khô khan học Lịch sử Khi nghe thầy cô giáo đọc thơ minh họa, lớp chăm nghe tỏ thích thú hăng say Những tiết học để lại lòng em ấn tượng lâu bền, em ghi nhớ kiện lâu Nước ta đường công nghiệp hóa đại hóa hòa nhập với cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, nước ta mở cửa hội nhập để đón trào lưu mới, văn hóa mới, đồng thời phải đón nhận xâm nhập lối sống hưởng thụ thực dụng Các em trọng học môn Toán, Tiếng việt, môn khiếu Mĩ thuật, Thể dục, Âm nhạc Khi nhu cầu hiểu biết lịch sử, cội nguồn truyền thống phai nhạt không suy nghĩ nhiều em học sinh Nếu không sớm đề biện pháp phương pháp dạy học phù hợp phân môn Lịch sử, khắc phục tình trạng sa sút, dẫn đến em biết kiến thức lịch sử Việt Nam Thế giới Từ đó, em ý thức việc tiếp thu giá trị di sản lịch sử văn hóa dân tộc, giữ gìn sắc dân tộc phát huy truyền thống người Việt Nam Với lí trên, mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng thơ ca dạy học Lịch sử lớp 4” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu - Tôi chọn đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp - Giúp học sinh có khả nhận thức tự hoàn thiện kiến thức Lịch sử lớp - Tìm phương pháp thích hợp việc dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng thơ ca dạy học Lịch sử lớp - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài - Đề xuất cách thức, quy trình vận dụng thơ ca dạy học phân môn Lịch sử lớp - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi quy trình đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:Tôi tíến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử Tiểu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp đối chiếu - Phương pháp so sánh kết Cấu trúc đề tài Gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm: + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn + Chương 2: Cách thức vận dụng thơ ca vào dạy phân môn lịch sử lớp + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến nghị NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THƠ CA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học liên quan đến đề tài - Nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập học sinh Tiểu học Bước vào nhà trường tiểu học em học tập môi trường mới, môi trường nhà trường với hoạt động học tập chủ yếu Do đó, nhu cầu học tập học sinh ngày có ý nghĩa quan trọng Chính nhu cầu học tập trở thành trở thành động thúc đẩy em phải phấn đấu nỗ lực, vượt qua khó khăn Ở tiểu học phần lớn học sinh chưa hứng thú đặc biệt với môn học, em chưa sâu vào ý nghĩa môn học, việc em yêu thích môn học phụ thuộc vào khả giảng dạy giáo viên Động học tập sẵn, áp đặt được, mà phải hình thành dần trình giảng dạy hướng dẫn giáo viên Nếu tiết dạy giáo viên biết tổ chức cho học sinh điều lạ có phương pháp giảng dạy phù hợp em hình thành tri thức, học tập trở thành nhu cầu thiếu em, thúc đẩy em học tập tốt Như việc lồng ghép đưa thơ ca vào dạy học lịch sử cách phù hợp góp phần khơi dậy nhu cầu, hình thành động cơ, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đặc điểm trí nhớ Học sinh tiểu học có trí nhớ tốt Các em có khả nhớ nhiều, chí điều mà em không hiểu Ở em có khả ghi nhớ xác vật, tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa lời giải thích Ở lớp đầu bậc tiểu học học sinh có khuynh hướng ghi nhớ máy móc, cách lặp lặp lại nhiều lần, có em chưa hiểu mối quan hệ ý nghĩa tài liệu học tập Các em ghi nhớ thích, ấn tượng sâu sắc em dễ nhớ nhớ lâu Dần dần, với trình học tập, học sinh lớp cuối bậc tiểu học hình thành phát triển ghi nhớ có ý nghĩa, em dần hiểu mối liên hệ, ý nghĩa tài liệu học tập Tuy vậy, lớp đầu cấp (lớp 1, ,3), lớp cuối cấp (lớp 4, 5) thường có khuynh hướng học thuộc cách máy móc, kiểu học vẹt Do vậy, mà em cảm thấy khó khăn tiếp thu kiến thức Trong trình dạy học Lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến học phù hợp với đặc điểm trí nhớ em - Đặc điểm tư Tư trẻ đến trường chủ yếu tư cụ thể mang tính hình thức, dựa vào bên vật tượng, trẻ có ý thức ghi nhớ, tư tổng hợp, phát tán đánh giá tranh vẽ, ký hiệu, ngôn ngữ, hành vi Trong hoạt động phân tích: Hoạt động phân tích học sinh cấp đầu bậc tiểu học (lớp 1, 2, 3) hình thức nội dung đơn giản, nên tiến hành phân tích tổng hợp em thường dựa vào đặc điểm bên đối tượng dấu hiệu thuộc công dụng hay chức Lên lớp 4, hoạt động phân tích phát triển mạnh với mối quan hệ khái niệm, thao tác tư duy, phân loại, tính toán, thời gian Ở học sinh tiểu học lớp 1, 2, khả khái quát hóa em chủ yếu dựa dấu hiệu bên để dễ nhận thấy, lên lớp 4, em dựa vào dấu hiệu bên để nhận biết hiểu rõ vấn đề Trong khả suy luận, học sinh lớp 1, 2, thường suy luận dấu hiệu nhất, chưa suy nghĩ kĩ, chưa lập luận với học sinh lớp 4, chứng minh lập luận suy nghĩ Từ đặc điểm tư trên, thiết kế học có sử dụng phương pháp thơ ca giáo viên cần ý đến việc vận dụng thơ ca, tục ngữ, ca dao phải đúng, chân thực, đảm bảo giá trị giáo dục, khoa học phù hợp với nội dung học - Đặc điểm tưởng tượng Tưởng tượng trình nhận thức quan trọng, tưởng tượng học sinh tiểu học hình thành phát triển hoạt động học hoạt động khác em Ở lớp đầu bậc tiểu học hình ảnh tưởng tượng đơn giản chưa bền vững, lớp cuối cấp, hình ảnh tưởng tượng em bền vững gần thực tế Đặc biệt, lúc em bắt đầu có khả tưởng tượng dựa tri giác có từ trước dựa ngôn ngữ Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển em ngày trưởng thành Tuy nhiên lớp đầu bậc tiểu học hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Nhưng lớp cuối bậc tiểu học hình ảnh tưởng tượng em bền vững gần gũi với thực tiễn, tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển cuối bậc tiểu học, em bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh Đối với học sinh tiểu học tình cảm có vị trí đặc biệt, đối tượng gây xúc cảm cho học sinh tiểu học thường vật, tượng cụ thể, câu chuyện sinh động Do học khô khan, khó hiểu làm cho em mệt mỏi, chán nản, hứng thú học tập Qua đặc điểm cho thấy trình dạy học, giáo viên cần phải biến kiến thức khô khan thành hình ảnh có cảm xúc, thông qua việc vận dụng phương pháp thơ ca, từ phát huy khả tích cực nhận thức học sinh, nâng cao hiệu học tập Qua phân tích đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học thấy rằng: Việc vận dụng thơ biện pháp quan trọng, cần thiết nhằm tác động tích cực đến hoạt động nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử tiểu học 1.1.2 Đặc điểm phân môn Lịch sử lớp Phần Lịch sử lớp không trình bày lịch sử theo hệ thống chặt chẽ, học kiện, tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu, điển hình giai đoạn lịch sử định Sự lựa chọn cấu trúc mức độ nội dung nhằm đảm bảo mục tiêu, phù hợp với thời lượng dành cho môn học trình độ nhận thức học sinh Tuy nhiên, kiện, tượng hay nhân vật lịch sử hình thành phát triển cách cô lập mà bối cảnh cụ thể có liên quan nhiều kiện, nhân vật lịch sử bối cảnh Phân môn Lịch sử cung cấp kiến thức cho học sinh lớp gồm bốn loại sau : - Kiến thức kiện lịch sử - Kiến thức nhân vật lịch sử - Kiến thức thành tựu mặt đời sống xã hội lịch sử dân tộc - Kiến thức giai đoạn thời kỳ lịch sử Trong nhóm kiến thức nhóm kiến thức kiện lịch sử chiếm thời lượng lớn, kiến thức nhân vật lịch sử vừa phải, nên trình dạy học đòi hỏi giáo viên phải vận dung linh hoạt phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức cho học sinh Một số nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu dân tộc ta qua thời kì: 10 17 việc tổ quản lí đất nước chặt việc tổ chức quản lí đất chức quản lí chẽ Lê Thánh Tông cho nước”, nói đến sau Lê đất nước vẽ đồ soạn Bộ Luật Lợi chính thức lên Hồng Đức để bảo vệ chủ Hoàng Đế, đóng đô Thăng quyền dân tộc trật tự Long, việc tổ chức quản lí xã hội đất nước ngày củng cố đạt tới đỉnh cao, trị ổn định, kinh tế văn hóa gặt hái nhiều thành tựu rực rỡ Giáo viên sử dụng câu thơ để ca ngợi cảnh bình cho học sinh hiểu rõ: “Đời Lê Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng gà chẳng thèm ăn Bò đen húc lẫn bò vàng Hai húc đâm quàng xuống sông” (Trích ca dao ViệtNam) Bài Trường học Giáo dục thời Hậu Lê có Khi dạy “Trường học 18 thời Hậu Lê nếp quy củ thời Hậu Lê”, giáo dục thời Trường học thời Hậu Lê Hậu Lê có nếp quy nhằm đào tạo người củ, nhà Hậu Lê cho dựng lại trung thành với chế độ Quốc Tử Giám Để giúp học phong kiến nhân tài cho sinh tìm hiểu thêm kiến thức đất nước Văn Miếu Quốc Tử Giám, giáo viên trích dẫn câu thơ Vua Khải Định viết: “Giáo hóa lan tràn khắp 33 nước ta Đạo thánh đứng đầu bách gia Nghe nói Bắc phương văn vật thịnh Thảo Văn Miếu nguy nga” (Trích tài liệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám) Bài Trinh- Từ đầu kỉ XVI, Khi dạy “Trịnh - Nguyễn 21 Nguyễn quyền nhà Lê suy yếu Các phân tranh”, bước sang phân tranh tập đoàn phong kiến xâu xé kỉ XVII đất nước tiếp tục tranh giành ngai vàng Hậu vướng nạn binh đao, đất nước bị chia cắt, phân tranh hai họ Trịnh nhân dân cực khổ - Nguyễn Giáo viên sử dụng câu ca để giúp học sinh hiểu rõ nỗi lòng người dân nơi “Sông Gianh nước chảy đôi dòng Đèn chong đôi biết trông nào?” (Trích ca dao Việt Nam) Bài Cuộc khẩn Từ cuối kỉ XVI, công Khi dạy “Cuộc khẩn 22 hoang khẩn hoang Đàng hoang Đàng Trong”, Đàng Trong Trong xúc tiến mạnh khẩn hoang Đàng Trong mẽ xúc tiến mạnh mẽ, Ruộng đất khai phá, Chúa Nguyễn quan tâm xóm làng hình thành đến việc khai khẩn đất phát triển Tình đoàn kết hoang, mở rộng diện tích sản dân tộc ngày xuất Giáo viên trích bền chặt 34 dẫn câu ca dao: “Nhà Bè nước chảy rẽ hai Ai Gia Định Đồng Nai về” (Trích ca dao Việt Nam) Bài Thành thị Vào kỉ XVI-XVII, Khi dạy “Thành thị 23 kỉ XVI- số thành thị nước ta trở kỉ XVI-XVII”, có số XVII nên phồn thịnh thành thị nước ta trở lên Thăng Long, Phố Hiến, Hội phồn thịnh, sôi động Giáo An thành thị viên đọc cho học sinh tiếng thời nghe thơ thành thị Thăng Long ca ngợi cảnh phồn hoa đô thị, phát triển thịnh đạt nghề thủ công “Rủ chơi khắp Long Thành, Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai, Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Hải, hàng Khay, Mã Vĩ, hàng Điếu, hàng Giày, Hàng Lờ, hàng Cót, hàng Mây, hàng Đàn, Phố Mới, Phúc Kiến, hàng Than, Hàng Mã, hàng Mắm, hàng Ngang, hàng Đồng, Hàng Muối, hàng Nón, Cầu Đông, Hàng Hòm, hàng Đậu Hàng 35 Bông, hàng Bè, Hàng Thùng, hàng Bát, hàng Tre, Hàng Vôi, hàng Giấy, hàng The, hàng Gà, Quanh đến phố hàng Da, Trải xem phường phố, thật xinh Phồn hoa thứ Long Thành, Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ, Người nhớ cảnh ngẩn ngơ, Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền” (Trích thơ 36 phố phường) Bài Nghĩa quân Nguyễn Huệ kéo quân Khi dạy “Nghĩa quân 24 Tây Sơn tiến Bắc, tiến vào Thăng long Tây Sơn tiến Thăng Thăng tiêu diệt quyền họ Long”, Nguyễn Huệ kéo Long (năm Trịnh Quân Nguyễn quân Bắc, tiến vào Thăng 1786) Huệ đến đâu đánh thắng Long tiêu diệt quyền tới họ Trịnh trao quyền lại cho Năm 1786, nghĩa quân Tây nhà Lê, mở đầu việc thống Sơn làm chủ Thăng Long đất nước Giáo viên có mở đầu cho việc thống thể trích dẫn câu thơ: lại đất nước “Nguyễn Nguyễn lại Chúa Trịnh đất, vua Lê còn” (Trích ca dao Việt Nam) Bài Quang Quân Thanh xâm lược nước Khi dạy “Quang Trung 36 25 Trung đại ta Chúng chiếm Thăng đại phá quân Thanh” Để học phá quân Long Nguyễn Thanh (năm 1789) sinh hiểu rõ lòng Huệ lên Hoàng Đế, kéo quân Bắc đánh đuổi quân Thanh Ở tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập, giữ gìn văn hóa tập quán lâu đời Giáo Hà Nội, Ngọc Hồi, Đống viên đọc thơ: Đa ta thắng lớn Quân “Đánh cho để tóc dài Đánh cho để đen Thanh Thăng Long hoảng Đánh cho chích luân bất loạn, bỏ chạy nước phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” (Trích Hịch Quang Trung) Bài Nhà Nguyễn Năm 1802, Nguyễn Ánh lật Khi dạy “Nhà Nguyễn 27 thành lập đổ triều Tây Sơn, lập nên thành lập”, Khi nhà Nguyễn triều Nguyễn thành lập, cố gắng Các vua nhà Nguyễn dùng phục hồi quân chủ biện pháp thâu tóm trật tự xã hội phong kiến, quyền lực vào tay cứu vãn suy yếu trầm trọng phong kiến Việt Nam Qua giáo viên sử dụng câu ca dao giúp học sinh hiểu rõ tình hình nhà Nguyễn: “Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan Bộ Binh, Hộ, Hình Bộ ba đồng tình cướp gạo 37 tôi” (Trích ca dao, Việt Nam) Bài Kinh thành Kinh thành Huế quần Khi dạy “Kinh thành 28 Huế thể công trình kiến trúc Huế”, quần thể nghệ thuật tuyệt đẹp công trình kiến trúc nghệ Đây di sản văn hóa thuật tuyệt đẹp, để giúp học chứng tỏ tài hoa sáng sinh hiểu thêm vẻ đẹp tạo nhân dân ta kinh thành Huế, giáo viên trích dẫn câu thơ: “Đường vô xứ huế quanh quanh Non xanh nước bước tranh họa đồ” (Trích ca dao Việt Nam) 38 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm, nội dung thực nghiệm phương pháp thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm chứng lại hiệu thực tế việc vận dụng thơ ca dạy học phân môn Lịch sử qua chứng minh cho giả thuyết khoa học đề 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm Lớp thực nghiệm học sinh lớp 4A, lớp đối chứng lớp 4B trường Tiểu Học Bình Sơn – Huyện Lục Nam – Bắc Giang 3.1.3 Nội dung thực nghiệm Tôi soạn giáo án bài: Bài 25 “Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)” 3.1.4 - giáo án có sử dụng thơ ca (xem phụ lục) giáo án không sử dụng thơ ca (xem phụ lục) Phương pháp thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm 4A: Tôi dạy theo giáo án có sử dụng phương pháp vận dụng thơ ca học lịch sử - Ở lớp đối chứng 4B: Tôi dạy theo giáo án không sử dụng phương pháp vận dụng thơ ca vào học lịch sử 3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 3.2.1 Soạn giáo án thực nghiệm 25 “Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)” - Các giáo án soạn phải đạt yêu cầu: + Giúp học sinh hiểu cách hệ thống kiến thức Quang Trung đại phá quân Thanh + Giúp học sinh vận dụng xác kiến thức học để thực đạt kết tốt trình học 39 + Giúp học sinh biết vận dụng thơ ca vào trình học tập mình, nhằm nâng cao tính tích cực học tập, chủ động tiếp thu kiến thức sáng tạo học tập 3.2.2 Tổ chức dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Dạy 25 “Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789)” lớp 4A Dạy 25 “Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789 )” lớp 4B 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm Sau dạy xong học lớp, tiến hành cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra nhau, thời gian làm giống theo cách thức sau: Tiến hành kiểm tra viết: Câu 1: Quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ lên Hoàng Đế lấy niên hiệu Quang Trung vào năm: A Năm 1786 B Cuối năm 1788 C Năm 1789 Câu 2: Trận đánh mở trận: A Trận Hà Hồi ( diễn vào đêm mùng Tết Kỉ Dậu ) B Trận Ngọc Hồi ( diễn vào mờ sáng mùng Tết ) C Trận Đống Đa ( diễn vào mờ sáng mùng Tết ) Câu 3: Trong trận đại phá quân Thanh, huy vua Quang Trung quân ta chia thành đạo quân? Nêu khái quát đường tiến quân đạo quân ấy? Qua kiểm tra thu kết hai lớp sau: Bảng kết kiểm tra thực nghiệm lớp Thang điểm Lớp 4A Sĩ số Số lượng Lớp 4B % 30 Sĩ số Số lượng % 25 - 10 16 53,33% 12 48% 7-8 10 30,33% 28% 40 5-6 13,33% 20% 1-4 0 4% Tiến hành điều tra phiếu - Tôi tiến hành điều tra lớp thực nghiệm 4A số câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích học lịch sử “Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)” mà cô giáo vừa dạy không? Câu 2: Khi cô giáo đọc thơ câu ca dao vào trình học, em có hứng thú học không? Câu 3: Qua việc cô giáo đọc câu thơ, câu ca dao em có ghi nhớ, hiểu kiện lịch sử hay không? Câu 4: Trong học việc thầy cô đưa thơ, câu ca dao tục ngữ vào học có cần thiết hay không? - Sĩ số lớp 30 em học sinh số phiếu phát 30 phiếu - Kết thu là: + Với câu hỏi có: 28/30 em học sinh đồng ý, yêu thích giáo viên vận dụng đọc câu thơ, câu ca dao vào học (93,3%) Và 2/30 em học sinh không đồng ý không thích cách giáo viên vận dụng câu thơ ca dao vào học (6,67%) + Với câu hỏi có: 29/30 em học sinh đồng ý, em có hứng thú học cô giáo đọc câu thơ câu ca dao vào trình học (96,67%) Và 1/30 em học sinh không đồng ý, hứng thú học cô giáo đọc câu thơ câu ca dao vào học + Với câu hỏi có: 25/30 em học sinh ghi nhớ kiến thức hiểu kiện lịch sử cô giáo vận dụng đọc câu thơ câu ca dao vào trình học (83,3%) Và 5/30 em học sinh không ghi nhớ hiểu kiện lịch sử cô giáo vận dụng đọc câu thơ câu ca dao vào học (16,67%) + Với câu hỏi có: 26/30 em học sinh lựa chọn việc thầy cô đưa thơ câu ca dao tục ngữ vào học cần thiết (86,67%) Và 4/30 em học sinh lựa chọn việc thầy cô đưa thơ câu ca dao tục ngữ vào không cần thiết 3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 3.3.1 Mức độ hoạt động học sinh học 41 - Ở lớp thực nghiệm: học, học sinh tích cực hoạt động, chăm nghe thầy cô giáo giảng bài, hăng hái phát biểu - Ở lớp đối chứng: Trong học, phần lớn học sinh chưa chưa ý vào học, có ý thời gian không lâu Do giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giảng giải, đọc chép làm cho tiết học trở lên khô khan, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh, em tiếp thu kiến thức cách thụ động, không tích cực học tập phát biểu xây dựng bài, dẫn đến tình trạng em không hiểu bài, chán nản không muốn học, nói chuyện làm việc riêng học 3.3.2 Mức độ hình thành kĩ cho học sinh học - Ở lớp thực nghiệm: Kĩ sử dụng thơ ca, trình bày ý kiến em tốt, em biết vận dụng thơ ca để liên tưởng lại khứ, hình ảnh, kiện nhân vật phù hợp với nội dung học, học sinh có ý thức tự tìm tòi, sưu tầm thơ ca - Ở lớp đối chứng: Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp giảng giải, hỏi đáp, nhận xét, so sánh phân tích nên học sinh chưa có kĩ vận dụng thơ ca vào học Khả tiếp thu kiến thức trình bày ý kiến thân kém, em chủ yếu trình bày theo sách giáo khoa ỷ nại, trông chờ vào thầy cô - Khi giảng dạy, quan sát dự tiết học tối thấy lớp thực nghiệm em học tập sôi tiếp thu kiến thức, kĩ thảo luận, trình bày ý kiến tập trung học tập cao so với lớp đối chứng Qua cho thấy, việc vận dụng thơ ca giúp em hứng thú học, tích cực tham gia vào học cách tự giác, sáng tạo 3.3.3 Đánh giá chất lượng môn học - Học sinh lớp thực nghiệm đạt điểm yếu, trung bình so với lớp đối chứng (yếu 0%, trung bình 13,33%) Tỉ lệ học sinh giỏi cao (khá 30,33%, giỏi 53,33%) Điều cho thấy học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập so với lớp đối chứng - Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, thấp so với lớp thực nghiệm (giỏi 48%, 28%) số học sinh đạt điểm trung bình, yếu nhiều (trung bình 20%, yếu 4%) Như thực nghiệm có kết rõ rệt 42 Việc vận dụng thơ ca giúp học sinh chủ động việc tiếp thu kiến thức, học sinh động hơn, tạo nên hứng thú, nâng cao tính tích cực học tập nên chất lượng học nâng cao TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tiến hành thực nghiệm thu kết rõ rệt Qua trình thực nghiệm thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ đạt khá, giỏi cao lớp đối chứng Khả tiếp thu kiến thức, kỹ học tập, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân tập trung, hứng thú học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều cho thấy, việc vận dụng thơ ca hợp lý có hiệu cao dạy học phân môn Lịch sử lớp 4, giúp cho học thêm sinh động, em có hứng thú học tập hiểu rõ lịch sử quê hương đất nước yêu thích môn học 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời kì CNH - HĐH đất nước, đòi hỏi người ngày phải phát triển để hội nhập mới, việc học quan trọng Để học tốt trước tiên phải có phương pháp học tập đắn, xây dựng kế hoạch học tập tốt Do đó, việc đổi phương pháp dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học cần thiết Việc vận dụng thơ ca góp phần phát huy tính tích cực, hình thành học sinh tính sáng tạo, chủ động học tập lĩnh hội kiến thức, từ nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp nói riêng lịch sử Tiểu học nói chung Qua phân tích, trình bày sở lý luận sơ thực tiễn thấy rằng: Hiệu giảng dạy phân môn Lịch sử lớp trường tiểu học thấp Do phương pháp dạy học chưa đổi mới, phương tiện dạy học Lịch sử hạn chế, chưa thu hút hình thành hứng thú học tập em Bên cạnh đó, em chưa nhận thức môn Lịch sử, đa phần em coi phân môn Lịch sử môn phụ nên em không nắm trọng tâm kiến thức, giai đoạn Lịch sử, khái niệm Do đó, giáo viên cần phải nhận thức việc vận dụng thơ ca dạy học hiệu quả, có vai trò quan trọng việc nâng cao tính tích cực nhận thức, chủ động tiếp thu kiến thức Lịch sử, hình thành thói quen phân tích, tổng hợp, sưu tầm kiện Lịch sử cho học sinh Qua kết khảo sát cho thấy thực trạng việc vận dụng thơ ca giáo viên dạy phân môn Lịch sử lớp gặp nhiều khó khăn Giáo viên nhận thức rõ cần thiết việc vận dụng thơ ca dạy học phân môn Lịch sử, giáo viên chưa biết tổ chức chất lượng học tập học sinh chưa cao 44 Việc vận dụng thơ ca dạy học phân môn Lịch sử lớp phương pháp phù hợp với thực tiễn dạy học nay, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, kích thích hứng thú học sinh, giúp cho học sinh mạnh dạn, tự tin, chủ đông nắm bắt kiến thức khắc ghi kiến thức lâu Kiến nghị Qua trình tìm hiểu thực tế thực nghiệm sư phạm trường tiểu học Bình Sơn mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Đối với nhà trường: cần trang bị thêm đồ dùng dạy học cho môn học, đặc biệt phân môn Lịch sử: đồ, tranh ảnh , theo chương trình sách giáo khoa đổi ngày Bên cạnh nhà trường nên tổ chức cho học sinh tham quan thực tế khu di tích, tổ chức sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương, dân tộc - Đối với giáo viên: giáo viên cần coi trọng việc hình thành hứng thú học tập nhiệm vụ hàng đầu, cần hình thành thường xuyên môn học, tiết học Giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực trình giảng dạy, bên cạnh giáo viên cần vận dụng thơ ca cách linh hoạt, sáng tạo xác phù hợp với học cụ thể Giáo viên cần xây dựng tốt mối quan hệ thầy - trò, giáo viên nên thường xuyên quan tâm, khuyến khích học sinh có ý thức chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, kiểm tra đánh giá công học sinh, tạo nên môi trường học tập thân thiện, giúp em yêu thích môn học - Đối với học sinh: phải chuẩn bị nhà (thuộc – hiểu cũ xem trước mới), cần nâng cao tính tự giác, tích cực chủ động sáng tạo học tập, phải có tinh thần, thái đô học tập hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng nhiều hơn, tích cực sưu tầm tranh ảnh thơ ca làm tư liệu học tập 45 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen (1996), Lịch sử Địa lí 4, NXB Giáo dục Phó Đức Hòa (1995), Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Phan Ngọc Liên (1996), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1996), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2002), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Viết Lưu, Thiết kế giảng Lịch sử trường tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thượng Giao (1995), Phương pháp Tự nhiên Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 10 Trịnh Đình Tùng (2002), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu (2009), Thiết kế giảng Lịch sử 4, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2007), Tâm lí học, NXB Đại học Sư phạm Giáo dục 13 Tập thể tác giả (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục 47 [...]... dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Trong chương 1, trên cơ sở phân tích một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học, đặc điểm phân môn Lịch sử và việc vận dụng thơ ca trong dạy học Lịch sử ở lớp 4, tình hình dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 4 và nhận thức của giáo viên về vai trò của việc vận dụng thơ ca đối với hiệu quả dạy học phân môn Lịch sử. .. lượng học tập phân môn Lịch sử, việc vận dụng thơ ca trong quá trình dạy học Lịch sử là hết sức cần thiết, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử ở Tiểu học hiện nay 20 CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG THƠ CA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở LỚP 4 2.1 Cơ sở xuất phát Như phân tích ở chương 1, để góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh, nhằm đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập cho học. .. dạy học Trong đó có phương pháp vận dụng thơ ca vào dạy học phân môn Lịch sử là cần thiết bởi vì: Thứ nhất: Do đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 4, đặc điểm của môn học tôi thấy thơ ca là phương pháp dạy học cần thiết của phân môn Lịch sử lớp 4 Nhưng nếu trong quá trình dạy học lịch sử giáo viên chỉ sử dụng phương pháp thơ ca một cách đơn thuần, chưa đúng lúc, chưa hợp lí, hoặc sử dụng quá nhiều thơ. .. thì vận dụng thơ ca trong dạy học là một biện pháp quan trọng và cần thiết Để xây dựng cách thức vận dụng thơ ca xuất phát từ cơ sở sau: - Mục tiêu của phân môn Lịch sử ở lớp 4 - Cơ sở lý luận và thực tiễn đã phân tích ở chương 1 - Từ đặc điểm chương trình sách giáo khoa phân môn Lịch sử ở lớp 4 - Từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 4 2.2 Điều kiện để sử dụng thơ ca trong dạy học phân môn Lịch sử. .. phương pháp giáo viên thường sử dụng trong dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 4 Khi tiến hành điều tra bằng phiếu các học sinh lớp 4A trường Tiểu học Bình Sơn về phương pháp giáo viên thường sử dụng trong dạy học lịch sử lớp 4 Tôi đã đưa ra các câu hỏi sau và yêu cầu học sinh đánh dấu X vào câu trả lời Câu 1: Thầy cô thường sử dụng phương pháp nào trong dạy học lịch sử ở lớp 4: - Phương pháp giảng giải... quá trình học tập Từ đó, tôi thấy ở trong các giờ học lịch sử nếu giáo viên biết vận dụng thơ ca vào trong bài học thì tiết dạy sẽ sinh động hơn, tạo hứng thú cho học sinh hăng hái học tập, sáng tạo ghi nhớ kiến thức lâu hơn và hiệu quả tiết dạy cao hơn 1.2 .4 Cách thức vận dụng thơ ca của GV trong giờ học Lịch sử ở lớp 4 Qua điều tra và dự giờ phân môn Lịch sử ở lớp 4 tại trường tôi thấy: Giáo viên... vào vở và yêu thích môn học hơn 1.2.3 Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc vận dụng thơ ca đối với hiệu quả dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 4 Trong thời gian thực tập sư phạm tại trường tôi đã dự giờ, trao đổi và trò chuyện với một số giáo viên về vai trò của việc vận dụng thơ ca trong dạy học lịch sử lớp 4 có rất nhiều ý kiến khác nhau, trong đó đa số giáo viên cho rằng việc vận dụng thơ ca trong. .. các sự kiện và mốc lịch sử lâu hơn Qua các câu thơ ca, học sinh phải nhận thức được mục đích, ý nghĩa của thơ ca Đó chính là động lực giúp các em học tập tích cực, sáng tạo và yêu thích môn học hơn Bước 3: Sử dụng thơ ca để tổ chức các buổi ngoại khóa Lịch sử Khi dạy phân môn Lịch sử, ngoài việc sử dụng thơ ca giúp học sinh hiểu bài và yêu thích môn học Lịch sử, thì thông qua thơ ca giáo viên tổ chức... Lịch sử ở lớp 4 có hiệu quả Sử dụng thơ ca cho học sinh trong giờ học phân môn Lịch sử là một phương pháp dạy học tích cực, có tác dụng phát huy tính tích cực độc lập tìm tòi, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho các em lĩnh hội kiến thức, năng lực thói quen và tiến hành tư duy so sánh, tổng hợp khái quát các sự kiện lịch sử Tuy nhiên, để sử dụng thơ ca có hiệu quả trong quá trình dạy học lịch sử cần... kĩ các câu thơ, cách sắp xếp hợp lí, theo một quy trình nhất định đã đem lại hiệu quả cao, giúp học sinh liên tưởng lại bức tranh lịch sử sinh động trong nhận thức của các em, các em thêm yêu thích môn học và có hứng thú học tập Trong quá trình dạy học phân môn Lịch sử, việc vận dụng thơ ca rất cần thiết Qua điều tra, đa số giáo viên đều cho rằng, việc vận dụng thơ ca trong dạy học lich sử là góp phần ... lý học sinh Tiểu học, đặc điểm phân môn Lịch sử việc vận dụng thơ ca dạy học Lịch sử lớp 4, tình hình dạy học phân môn Lịch sử lớp nhận thức giáo viên vai trò việc vận dụng thơ ca hiệu dạy học. .. môn Lịch sử lớp - Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2.2 Điều kiện để sử dụng thơ ca dạy học phân môn Lịch sử lớp có hiệu Sử dụng thơ ca cho học sinh học phân môn Lịch sử phương pháp dạy học. .. SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THƠ CA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC TIỂU KẾT CHƯƠNG .19 CHƯƠNG 21 VẬN DỤNG THƠ CA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THƠ CA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • VẬN DỤNG THƠ CA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở LỚP 4

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan