Bài viết số 7 Học kì 2 năm học 2015-2016

3 149 0
Bài viết số 7 Học kì 2 năm học 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Quan ĐỀ THI HỌC KÌ II (đề 1) Tổ: Văn-Sử-Địa Môn: Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) Thời gian: 90 phút (Học sinh trình bày toàn bộ bài làm trên giấy làm bài thi) I.Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Tác giả biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” là? a.Lê Văn Hưu. b.Phan Phu Tiên. c.Ngô Sĩ Liên. d.Cả a,b,c đều đúng. Câu 2: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào? a.Trường đoản cú. b.Lục bát. c.Lục bát biến thể. d.Song thất lục bát. Câu 3: Trong những năm tháng làm quan cho nhà Nguyễn ở Huế và Quảng Bình, Nguyễn Du đã viết tập thơ nào? a.Thanh Hiên thi tập. b.Bắc hành tạp lục. c.Nam trung tạp ngâm. d.Truyện Kiều. Câu 4: Trong văn bản văn học, lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện được gọi là gì? a.Đề tài. b.Chủ đề. c.Cảm hứng nghệ thuật. d.Tư tưởng của tác giả. Câu 5: Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? a.Tính hình tượng. b.Tính cá thể hóa. c.Tính truyền cảm. d.Cả a,b,c đều đúng. Câu 6: Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương nhằm bàn về vấn đề gì? a.Đặc trưng của thơ ca. b.Ý thức về sự cần thiết phải sưu tầm thơ ca của tiền nhân. c.Nguyên nhân khiến thơ ca Việt Nam ở các thời đại trước thế kỉ XV không được lưu truyền lại đầy đủ. d.Cả b,c đều đúng. Câu 7: Em hiểu như thế nào về câu nói “nóng như Trương Phi”? a.Nóng nảy do xấu tính, gàn dở. b.Nóng lòng xóa sạch bất công. c.Nóng lòng tìm cho ra lẽ phải. d.Cả b,c đều đúng. Câu 8: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm là? a.Tìm các luận cứ thuyết phục. b.Xác định luận điểm chính xác. c.Vận dụng các phương pháp hợp lí. d.Trình bày các ý kiến chặt chẽ. Câu 9: Trong thơ văn của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “áng thiên cổ hùng văn”? a.Bình Ngô đại cáo. b.Quân trung từ mệnh tập. c.Lam Sơn thực lục. d.Ức Trai thi tập. Câu 10: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? a.Bắc Á. b.Nam Á. c.Đông Á. d.Tây Á. Câu 11: Dòng nào sau đây không đúng với đoạn trích “Nỗi thương mình” ? a.Tình cảnh trớ trêu mà Kiều đã gặp khi rơi vào lầu xanh. b.Sự đau khổ của Kiều khi trao duyên cho em. c.Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá. d.Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều. Câu 12: Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào của Ngô Tử Văn là hành động trừ hại cho dân? a.Đốt đền của tên tướng giặc xâm lược. b.Đánh bọn quỉ dạ xoa. c.Chống lại Diêm Vương. d.a, b, c đều đúng. II.Tự luận. (7điểm) Câu 1: Điền thông tin thích hợp vào các ô trống Tên tác phẩm/đoạn trích Tác giả Thể loại Chữ viết Truyện Kiều Bình Ngô đại cáo Thái sư Trần Thủ Độ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Câu 2: Thuyết minh về “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I.Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/a c d c a a d d b a b b a II.Tự luận. Câu 1: Tên tác phẩm/đoạn trích Tác giả Thể loại Chữ viết Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện thơ Chữ Nôm Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Cáo Chữ Hán Thái sư Trần Thủ Độ Ngô Sĩ Liên Sử (bình sử) Chữ Hán Tào Tháo uống rượu luận anh hùng La Quán Trung Tiểu thuyết chương hồi Chữ Hán Câu 2: a.Yêu cầu kĩ năng. Học sinh có kĩ năng viết bài văn thuyết minh văn học, biết kết hợp giữa tính chuẩn xác và hấp dẫn để làm bài. Bài viết phải sạch sẽ, rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, lỗi diễn đat . b.Yêu cầu kiến thức. Học sinh trình bày được những nội dung sau: -Tóm tắt truyện. -Giá trị nội dung: +Ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn, dũng cảm, cương trực, đấu tranh cho chính nghĩa đem lại an lành cho dân. +Đại diện cho kẻ sĩ nước Việt tiêu diệt tận gốc thế lực xâm lược tàn ác. +Ngụ ý phê phán: .Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi. .Phê phán thánh thần ở cõi âm ăn của đút lót bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành. Qua đó, ngòi bút của tác giả hướng đến những bất công ở cõi trần, trong xã hội đương thời, bọn tham quan ô lại tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây nên những tai họa cho người dân lương thiện. Chính nghĩa nhất định thắng gian SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ Năm học: 2014- 2015 Môn: Ngữ văn - Khối 12 Thời gian làm bài:90 phút I Đề Câu 1(2 điểm) Truyện ngắn Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật nào? Cách trần thuật có tác dụng kết cấu truyện khắc họa tính cách nhân vật ? Câu 2(8 điểm) Hãy phân tích nhân vật Việt truyện ngắn “Những đứa gia đình” của Nguyễn Thi Từ nhân vật trên, em trình bày tinh thần yêu nước hệ trẻ ngày nay? II Đáp án ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Đáp án Câu Truyện ngắn Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật nào? Cách trần thuật có tác dụng kết cấu truyện khắc họa tính cách nhân vật ? Truyện thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân Điểm 2.0 điểm 0.5 vật Việt - chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường Dòng nội tâm nhân vật Việt liền mạch (lúc tỉnh), gián đoạn (lúc ngất đi) Cách trần thuật làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; 0.5 kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự trữ tình − Mỗi lần Việt hồi tưởng, số kiện chắp nối hình 1.0 ảnh thành viên gia đình ra, tô đậm Đồng thời qua nhân vật bộc lộ rõ tính cách tâm hồn mình, đặc biệt mối quan hệ với thành viên gia đình Câu - Cách trần thuật chứng tỏ Nguyễn Thi ngòi bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo Em phân tích nhân vật Việt truyện ngắn: “Những đứa gia đình” của Nguyễn Thi Từ nhân vật trên, em trình bày tinh thần yêu nước hệ trẻ ngày nay? 8.0điểm a Yêu cầu kĩ năng: - Bài viết đủ phần (MB-TB-KB) - Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học - Biết cách làm văn nghị luận nhân vật - Có luận điểm, luận rõ ràng - Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở nắm vững tác phẩm Những đứa gia đình của Nguyễn Thi Diễn biến chủ yếu tâm trạng nhân vật, học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu nội dung sau: Mở bài: - Vài nét về tác giả Nguyễn Thi - Vài nét về tác phẩm - Vài nét về Việt Thân bài: a Tính tình hồn nhiên, trẻ + Luôn giữ ná thun, vào đội + Việt không sợ chết mà lại sợ ma cụt đầu bóng đêm + Yêu chị hay tranh giành với chị + Rất yêu quý đồng đội không nói thật có chị, sợ chị, phải giấu chị b Có tình thương yêu gia đình sâu đậm: + Tình cảm chị em, linh hồn má, với Năm + Hình ảnh cha mẹ thân yêu chập chờn hồi ức bị thương c Tính chất anh hùng, tinh thần chiến đấu dũng cảm: + Luôn ý thức phải sống chiến đấu để trả thù nhà, đền nợ nước xứng đáng với truyền thống gia đình + Can đảm chịu đựng bị thương + Tư sẵn sàng chiến đấu dù bị kiệt sức Việt một sóng vươn xa dòng sông truyền thống, người tiêu biểu cho tinh thần tiến công cách mạng… Nghệ thuật: - Tình huống truyện - Các chi tiết được chọn lọc giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình và đậm sắc thái Nam Bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động… Liên hệ tinh thần yêu nước hệ trẻ ngày Kết bài: - Khái quát giá trị nổi bật từ vấn đề bàn luận - Gợi liên tưởng sâu sa lòng người đọc Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức 0.5đ 2.0đ 1.5đ 1.5đ 1.0đ 1,0đ 0,5đ Trường THPT Tam Quan ĐỀ THI HỌC KÌ II (đề 2) Tổ: Văn-Sử-Địa Môn: Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) Thời gian: 90 phút (Học sinh trình bày toàn bộ bài làm trên giấy làm bài thi) I.Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Em hiểu như thế nào về câu nói “nóng như Trương Phi”? a.Nóng nảy do xấu tính, gàn dở. b.Nóng lòng xóa sạch bất công. c.Nóng lòng tìm cho ra lẽ phải. d.Cả b,c đều đúng. Câu 2: Trong thơ văn của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “áng thiên cổ hùng văn”? a.Bình Ngô đại cáo. b.Quân trung từ mệnh tập. c.Lam Sơn thực lục. d.Ức Trai thi tập. Câu 3: Dòng nào sau đây không đúng với đoạn trích “Nỗi thương mình” ? a.Tình cảnh trớ trêu mà Kiều đã gặp khi rơi vào lầu xanh. b.Sự đau khổ của Kiều khi trao duyên cho em. c.Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá. d.Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều. Câu 4: Trong văn bản văn học, lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện được gọi là gì? a.Đề tài. b.Chủ đề. c.Cảm hứng nghệ thuật. d.Tư tưởng của tác giả. Câu 5: Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? a.Tính hình tượng. b.Tính cá thể hóa. c.Tính truyền cảm. d.Cả a,b,c đều đúng. Câu 6: Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào của Ngô Tử Văn là hành động trừ hại cho dân? a.Đánh bọn quỉ dạ xoa. b.Đốt đền của tên tướng giặc xâm lược. c.Chống lại Diêm Vương. d.a, b, c đều đúng. Câu 7: Tác giả biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” là? a.Lê Văn Hưu. b.Phan Phu Tiên. c.Ngô Sĩ Liên. d.Cả a,b,c đều đúng. Câu 8: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm là? a.Tìm các luận cứ thuyết phục. b.Xác định luận điểm chính xác. c.Vận dụng các phương pháp hợp lí. d.Trình bày các ý kiến chặt chẽ. Câu 9: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào? a.Trường đoản cú. b.Lục bát. c.Lục bát biến thể. d.Song thất lục bát. Câu 10: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? a.Bắc Á. b.Nam Á. c.Đông Á. d.Tây Á. Câu 11: Trong những năm tháng làm quan cho nhà Nguyễn ở Huế và Quảng Bình, Nguyễn Du đã viết tập thơ nào? a.Thanh Hiên thi tập. b.Bắc hành tạp lục. c.Nam trung tạp ngâm. d.Truyện Kiều. Câu 12: Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương nhằm bàn về vấn đề gì? a.Đặc trưng của thơ ca. b.Ý thức về sự cần thiết phải sưu tầm thơ ca của tiền nhân. c.Nguyên nhân khiến thơ ca Việt Nam ở các thời đại trước thế kỉ XV không được lưu truyền lại đầy đủ. d.Cả b,c đều đúng. II.Tự luận. (7điểm) Câu 1: Điền thông tin thích hợp vào các ô trống: Tên tác phẩm/đoạn trích Tác giả Thể loại Chữ viết Chinh phụ ngâm Hồi trống Cổ Thành Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Phú sông Bạch Đắng Câu 2: Thuyết minh về “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I.Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/a d a b a a b c b d b c d II.Tự luận. Câu 1: Tên tác phẩm/đoạn trích Tác giả Thể loại Chữ viết Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn Ngâm khúc Chữ Hán Hồi trống Cổ Thành La Quán Trung Tiểu thuyết chương hồi Chữ Hán Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Ngô Sĩ Liên Sử (bình sử) Chữ Hán Phú sông Bạch Đắng Trương Hán Siêu Phú cổ thể Chữ Hán Câu 2: a.Yêu cầu kĩ năng. Học sinh có kĩ năng viết bài văn thuyết minh văn học, biết kết hợp giữa tính chuẩn xác và hấp dẫn để làm bài. Bài viết phải sạch sẽ, rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, lỗi diễn đat . b.Yêu cầu kiến thức. Học sinh trình bày được những nội dung sau: -Tóm tắt truyện. -Giá trị nội dung: +Ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn, dũng cảm, cương trực, đấu tranh cho chính nghĩa đem lại an lành cho dân. +Đại diện cho kẻ sĩ nước Việt tiêu diệt tận gốc thế lực xâm lược tàn ác. +Ngụ ý phê phán: .Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi. .Phê phán thánh thần ở cõi âm ăn của đút lót bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành. Qua đó, ngòi bút của tác giả hướng đến những bất công ở cõi trần, trong xã hội đương thời, bọn tham quan ô lại tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây nên những tai họa cho người dân lương Tập làm văn : Bài số 7 lop 10 A/ Đề bài : Giải thích câu ca dao : Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài Cũng thành vô dụng, cũng hoài ngọc đi */ Yêu cầu : _ Phân tích đề (1đ ) _ Lập dàn ý (3đ ) _ Viết bài (6 đ ) B/ Phân tích đề */ Luận đề : Tầm quan trọng của việc rèn luyện */ Luận điểm : _ Giải thích nội dung đề _ Tại sao ? Nh thế nào? _ Liên hệ mở rộng */ Kiểu bài : Giải thích */Phạm vi dẫn chứng : Đời sống xã hội C/ Dàn bài đại cơng. I/ Đặt vấn đề ( 0,25)_ (Bài viết 0,5) _ Dẫn dắt vấn đề ( triển khai cụ thể) _ Giới thiệu đợc vấn đề cần giải thích : Ngọc kia .đi II/ Giải quyết vấn đề 1/ Giải thích nội dung đề (1đ) _ (Bài viết 2đ ) a/ Nghĩa đen : _Ngọc : Là loại đá quí hiếm, là kết quả của hàng triệu năm thiên tạo. Nó có giá trị sử dụng cao _ Mài, giũa là những hoạt động tỉ mỉ, những cong đoạn để tạo nên ngọc _ Vô dụng : không có giã trị sử dụng b/ Nghĩa bóng : Con ngời dù có tài năng trí tuệ nhung không rèn giũa thì cũng trở thành ngời vô dụng, vô ích trong xã hội 2/ Nghị luận vấn đề a/ Vấn đề đó nh thế nào */ Tại sao tác giả dân gian lại ví ng ời nh ngọc( 0,75 đ ( Bài viết 1,5 đ) _ Ngọc là kết quả của quá trình tích tụ các khoáng chất của hàng triệu năm thiên tạo thì con ngời là kết quả tiến hoá của hàng triệu triệu năm phát triển sinh giới _ Con ngời là động vật bậc cao. Nó hơn sinh vật khác ở khả ngăng biết nói, ở trí tuệ, sự sáng tạo, biết chế ngự, biết chinh phục, biết yêu ghét. Con ngời là sản phảm tinh tuý nhất của tạo hoá toàn năng _ Ngời xa thật có lý khi ví ngời nh ngọc. */ Thế nào là ng ời vô dụng _ Ngời vô dụng đối lập với ngời có ích _ Muốn biết một cá nhân vô dụng hay có ích, ta ohải đặt cá nhân ấy trong mối quan hệ với cộng đồng xã hội mà anh ta sống. _ Từ đó có thể thấy : Cá nhân nào có nhiều đóng góp cho cộng đồng thì cá nhân đó có ích. Và ngợc lại */ Tại sao con ng ời không rèn luyện ẽ trở thành ng ời vô dụng _ Mác nói : Con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Có nghĩa là con ngời không chỉ chịu sự chi phố của qui luật sinh giới mà còn chịu sự chi phối saau sắc của qui luật xã hội. Mỗi xã hội cụ thể ngoài trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất, nó còn đòi hỏi những nguyen tắc đạo đức, những chuẩn mực xã hội riêng của nó. ở bầu thì tròn ở ống thì dài. Mỗi cá nhân muốn tồn tại đợc trong xã hội phải có những tiêu chuẩn phù hợp với nó. Và muốn có ích cho xã hội cá nhân phải thờng xuyên hoàn thiện mình. Nhng dù là sản phẩm tinh tuý nhất của tạo hoá toàn năng, thì con ngời vẫn là một thực thể phức tạp nhất của sinh giới : Luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau tốt, xấu; tích cực và tiêu cực; cá nhân và công dân. _ Quá trình hoàn thiện mình là quá trình đấu tranh để chiến thắng cái xấu, cái ác, cái cá nhân. Quá trình này không thể diễn ra trong ngày một ngày hai mà đó lạ tích tụ tỉ mỉ cần mẫn nh quá trình mài giũa ngọ vậy b/ Vì sao có vấn đề đó ( 0,75đ ) _ ( bài viết 1đ ) _ Vật chất không tự nhiên sinh ra. Trónginh giới, hổ vốn đợc mệnh danh là chúa sơn lâm. để trở thành nh vậy nó đã phải rèn luyện khả năng săn mồi từ khi còn rất nhỏ _ Con ngời sinh ra không phải đã có tất cả những phẩm chất tốt đẹp. Tạo hoá chỉ cho ta t chất thông minh hơn sự vật khác. Còn có phát huy đợc các mặt mạnh tên để trở thành ngời có ích lại phần nhiều là do giáo dục mà nên c/ Quá trình phất triển của vấn đề đó _ Khoa học ngày càng phát triển, muốn là chủ đợc nó không có cách nào khác là phải học tập để nâng cao trình độ Học , học nữa . Mối quan hệ trong xã hội ngày nay càng ngày càng phức tạp. Con ngời muốn trở thành ng- ời có ích phải biết nỗ lực phấn đấu để hoàn thiện mình _ Luôn tự ren mình không bao giowf là muộn, cha bao giờ là thừa 3/ Liên hệ bản thân III/ Kết luận BI VIT TP LM VN S 7 Môn: Tập làm văn Tiết theo PPCT: Bài viết số 7 Lớp: 9C+9D Ngày kiểm tra: 10+15 tháng 03 năm 2010 Ngời ra đề: Nguyễn Đức Tài Kí tên: Ngày duyệt: Ngời duyệt đề: .Nguyễn Thị Dân Kí tên: A: Đề bài Tình cảm chân thành tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ qua bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phơng. B: Đáp án - Biểu điểm - Bài viết phải có bố cục ba phần, đúng thể loại nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Đảm bảo đủ nội dung sau (7đ) * Về nội dung phần thân bài * Cần phân tích những cảm xúc chân thành củaViễn Phơng khi đến viếng lăng Bác, để đi đến kháI quát đó cũng là tình cảm của nhân dân đối với Bác. - Phân tích khổ thơ thứ nhất để thấy tâm trạng xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. + Câu thơ mở đầu nh một thông báo nhng lại nói với ta rất nhiều điều về tấm lòng ngời dân Miền Nam với Bác. + Hình ảnh hàng tre qua cảm nhận của nhà thơ đã chơ thành biểu tợng của tình cảm nhân dân gắn bó với Bác,thành biểu tợng sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của dân tộc. - Phân tính khổ thơ thứ hai, tập trung vào hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng thể hiện s tôn kính, biết ơn của nhân dân đối với Bác. Cảm nhận về sức sống t tởng Hồ Chí Minh, về suy nghĩ Bác còn sống mãi chứa đựng trong mỗi hình ảnh của khổ thơ. - Khổ thơ thứ ba; những cảm xúc thiêng liêng của nhà thơ với Bác; tâm hồn cao đẹp của Bác, sự trang nghiêm, trong trẻo nơi Bác yên nghỉ và nỗi đau không nén nổi trớc sự ra đi của Bác. - Những cảm xúc chân thành, tha thiết ấy đợc nâng lên thành ớc muốn sống đẹp ở khổ thơ thứ 4, khi trở về. đó là muốn đợc hoá thân, hoà nhập vào những cảnh vật bên lăng Bác của Viễn Phơng. Đặc biệt, nguyện ớc sông chunh thành với lý tởng của Bác, của dân tộc. - Những cảm xúc của nhà thơ về Bác cũng là cảm xúc của mỗi ngời dân miền Nam với Bác. * Về hình thức. + Thực hiện đợc các thao tác phân tích thơ. + Bố cục hợp lý. Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc. Họ và tên Lớp Kiểm tra Bài viết số 7 I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ Hầu Trời đợc viết theo thể loại nào? A. Thơ tự do. B. Thất ngôn trờng thiên. C. Trờng đoản ca. D. Hát nói. Câu 2: Bút danh Tản Đà đợc ông tạo ra theo cách nào? A. Do ông ghép lại tên núi, tên sông của quê hơng. B. Là tên thật của nhà thơ. C. Bút danh do nhà thơ tự nghĩ ra. D. Lấy tên xã, tên huyện ông ghép lại. Câu 3: Từ phía ngời đọc, bút danh Tản Đà trớc hết và chủ yếu muốn gợi liên tởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách của nhà thơ? A. Tính cách lãng mạn, phóng túng. B. Niềm khao khát tự do, lòng trân trọng cái đẹp của tạo hóa. C. Tính cách ngông và xu hớng thoát li thực tại. D. Tình yêu quê hơng đất nớc. Câu 4: Bài thơ Hầu Trời của Tản Đà đợc viết theo dạng thức nào? A. Nh một vở kịch. B. Nh một bài hành. C. Nh một câu chuyện (h cấu) bằng thơ. D. Nh một bài thơ trữ tình. Câu 5: Ai là ngời đã đánh giá Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới? A. Nguyễn Tuân. B. Đặng Thai Mai. C. Lê Trí Viễn. D. Hoài Thanh. Câu 6: Tập thơ nào sau đây không phải của Xuân Diệu? A. Thơ điên. B. Gửi hơng cho gió. C. Riêng chung. D. Thơ thơ. Câu 7: Hình ảnh Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói nh vậy? A. Xuân Diệu thờng có những liên tởng, so sánh rất táo bạo. B. Xuân Diệu thờng lấy vẻ đẹp của con ngời, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp. C. Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu đầy xuân sắc, tình tứ. D. Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hơng vị của tình yêu. Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu thơ sau Lòng quêvời con nớc (Trích Tràng giang của Huy Cận)? A. Rợn rợn. B. Dợn dợn. C. Dờn dợn. D. Rờn rợn. Câu 9: Tập Thơ điên của Hàn Mặc Tử về sau đợc đổi tên nh thế nào? A. Đau thơng. B. Gái quê. C. Xuân nh ý. D. Duyên kì ngộ. Câu 10: Dòng nào sau đây nói đúng về xuất xứ của bài thơ Từ ấy? A. Nằm trong phần Xiềng xích của tập Từ ấy. B. Nằm trong phần Máu lửa của tập Từ ấy. C. Nằm trong phần đầu của tập thơ Từ ấy. D. Nằm trong phần Giải phóng của tập Từ ấy. Câu 11: Trong bài thơ Từ ấy, Tố Hữu không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tởng và niềm vui sớng, say mê khi bắt gặp lí tởng? A. Mặt trời chân lí chói qua tim. B. Vờn hoa lá. C. Bừng nắng hạ. D. Hơng tự do thơm ngát. Câu 12: Nhà thơ nào trong số các nhà thơ sau cha phải là nhà thơ mới? A. Huy Cận. C. Tản Đà. D. Xuân Diệu. Câu 13: Sau nhan đề Vội vàng, nhà thơ Xuân Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào? A. Huy Cận. B. Vũ Đình Liên. C. Huy Thông. D. Lu Trọng L. Câu 14: Trong những nội dung cảm xúc sau, đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất của bài thơ Tràng giang? A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của tràng giang. B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sóng, nớc tràng giang. C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của tràng giang. D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hòang hôn trên sông nớc tràng giang. Câu 15: Dòng nào nêu đúng hòan cảnh sáng tác của bài thơ Chiều tối? A. Khi mới ra tù tập leo núi,nhìn phong cảnh núi rừng. B. Lúc bị giải đI Ung Ninh bằng thuyền trên sông. C. Khi bị giam trong nhà lao thiên Bảo, nhìn núi rừng qua cửa sổ. D. Vào một buổi chiều, trên đờng chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo. Câu 16: Dòng nào khái quát đúng về đối tợng gây cảm hứng cho nhà thơ trong bài Chiều Tối? A. Thiên nhiên và cuộc sống con ngời. B. Đàn chim về tổ và đám mây lng trời. C. Hình ảnh cô thiếu nữ xay ngô tối. D. Cảnh đẹp của núi rừng vào buổi chiều. Câu 17: Nhan đề Từ ấy đợc hiểu nh thế nào? A. Giây phút bớc chân vào cuộc đời hoạt động Cách mạng. B. Giây phút giác ngộ ánh sáng của lí tởng cộng sản. C. Thời điểm bị thực dân Pháp bắt giam vào ngục tù. D. Giây phút ...a Yêu cầu kĩ năng: - Bài viết đủ phần (MB-TB-KB) - Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học - Biết cách làm văn nghị luận nhân vật - Có luận điểm,... trạng nhân vật, học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu nội dung sau: Mở bài: - Vài nét về tác giả Nguyễn Thi - Vài nét về tác phẩm - Vài nét về Việt Thân bài: a Tính... Tình cảm chị em, linh hồn má, với Năm + Hình ảnh cha mẹ thân yêu chập chờn hồi ức bị thương c Tính chất anh hùng, tinh thần chiến đấu dũng cảm: + Luôn ý thức phải sống chiến đấu để trả thù nhà,

Ngày đăng: 26/04/2016, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan