đề cương ôn thi môn sinh hk II

5 487 0
đề cương ôn thi môn sinh hk II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước, ở cạn: Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp nhọn khớp với thân rẽ nước khi bơi. Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thoáng khí. Hô hấp bằng da chủ yếu. Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn: Di chuyển trên cạn nhờ bốn chi có ngón. Thở bằng phổi. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra. Tai có màng nhỉ. Câu 2: Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư: Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước và vừa ở cạn: Da trần ẩm ướt. Di chuyển bằng bốn chi. Hô hấp bằng phổi và da. Có 2 vòng tuần hoàn, tim có 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. Là động vật biến nhiệt. Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài. Phát triển qua biến thái.

Họ tên:……………………………………………… Lớp:……………………………………………… Trường: THCS Nguyễn Văn Tư Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống vừa nước, cạn: * Đặc điểm thích nghi với đời sống nước: - Đầu dẹp nhọn khớp với thân rẽ nước bơi - Chi sau có màng bơi căng ngón - Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát dễ thoáng khí - Hô hấp da chủ yếu * Đặc điểm thích nghi với đời sống cạn: - Di chuyển cạn nhờ bốn chi có ngón - Thở phổi - Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết - Tai có màng Câu 2: Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư: Lưỡng cư động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn: - Da trần ẩm ướt - Di chuyển bốn chi - Hô hấp phổi da - Có vòng tuần hoàn, tim có ngăn, tâm thất chứa máu pha - Là động vật biến nhiệt - Sinh sản môi trường nước, thụ tinh - Phát triển qua biến thái Câu 3: Trình đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp hệ tuần hoàn ếch đồng: Hệ quan - Hô hấp Đặc điểm - Xuất phổi Hô hấp nhờ nâng hạ thểm miệng - Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc da làm nhiệm vụ hô hấp - Tuần hoàn - Xuất vòng tuần hoàn phổi - Có hai vòng tuần hoàn - Tim có ngăn ( tâm tâm thất) - Máu nuôi thể máu pha Câu 4: Cấu tạo thằng lằn bóng thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn: - Da khô có vẩy sừng bao bọc - Cổ dài mắt có mi cử động tuyến lệ - Màng nằm hốc tai - Đuôi thân dài - Thân ngắn, yếu, có vuốt sắt Câu 5: Trình đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn? Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn bóng đuôi dài * Những đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn: - Hô hấp hoàn toàn phổi, trao đổi khí thực nhờ co dãn liên sườn - Tim có ngăn, tâm thất có vách hụt, máu nuôi thể máu pha - Cơ thể giữ nước nhờ lớp vẩy sừng hậu thận với trực tràng có khả hấp thu lại nước - Hệ thần kinh giác quan tương đối phát triển * Đặc điểm sinh sản thằn lằn bóng đuôi dài: - Thằn lằn đực có quan giao phối - Thụ tinh - Thằn lằn đẻ 5-10 trứng vào hốc đất khô - Trứng có bỏ dai nhiều noãn hoàn - Trứng nở thành con, phát triễn trực tiếp Câu 6: Đặc điểm chung bò sát: Bò sát động vật có xương sống thích nghi với đời sống cạn: - Da khô có vẩy sừng bao bộc - Cổ dài - Màng nằm hốc tai - Chi ngắn, yếu, có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu) máu nuôi thể máu pha - Là động vật biến nhiệt - Có quan giao phối thụ tinh - Trứng có màng dai vỏ đá vôi, giàu noãn hoàn Câu 7: Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: - Thân hình thoi, phủ lớp lông vũ nhẹ, xốp - Hàm răng, có mỏ sừng bao bộc - Chi trước biến đổi thành cánh - Chi sau có bàn chân dài, ngón chân co vuốt, ngón trước , ngón sau - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn Câu 8: Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: - Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi - Tim có ngăn nên máu không bị pha trộn - Không có bóng đái - Chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái phát triễn Câu 9: So sánh điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu với thằn lằn? Nêu ý nghĩa sai khác? Hệ quan - Hệ tiêu hóa Thằn lằn Chim bồ câu - Hệ tiêu hóa có đủ phận - Sự biến đổi ống tiêu hóa mỏ sừng tốc độ tiêu hóa thấp Thực quản có diều Dạ dày tuyến dày (mề) Ý nghĩa sai khác: Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu lượng lớn bay - Tuần hoàn - Tim có ngăn, tâm thất có vách hụt - Tim có ngăn - Máu nuôi thể bị pha - Máu nuôi thể không bị pha Ý nghĩa sai khác: Đảm bảo nhu cầu trao đổi chất chim - Hô hấp phổi có nhiều vách - Hô hấp hệ thống ống khí nhờ hút đẩy ngăn, làm tăng diện tích trao đổi khí hệ thống túi khí Sự thông khí phổi nhờ xuất Ý nghĩa sai khác: Đáp ứng nhu cầu lượng lien sườn hoạt động bay - Hô hấp Câu 10: Đặc điểm chung lớp chim: Chim động vật có xương sống thích nghi với bay với điều kiện sống khác Nhưng chúng có đặc điểm chung sau: - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh da - Có mỏ sừng bao bộc - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp - Tim có ngăn, máu nuôi thể máu đỏ tươi, động vật nhiệt - Trứng lớn có vỏ đá vôi, đc ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố, mẹ Câu 11: Bộ xương chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn: - Chi trước biến đổi thành cánh - Xương mỏ ác phát triễn nơi bám vận động cánh - Xương cột sống đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt vs xương đai hông tạo thành khối vững chắt Tóm lại: Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng vững chắt thích nghi cao với đời sống bay lượn Câu 12: Vì người ta không làm chuồng thỏ tre, nứa? Vì thỏ có tập tính gặm nhắm nên người ta không làm chuồng thỏ tre nứa …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 13: Nêu đặc điểm chung lớp thú: Thú động vật có xương sống có tổ chức cao nhất: - Có lông mau bao phủ - Bộ phân hóa thành: cửa, nanh, hàm - Tim có ngăn, có vòng tuần hoàn - Bộ não phát triễn thể bán cầu não tiểu não - Có tượng thai sinh, nuôi sữa - Là động vật nhiệt Câu 14: Sự tiến hóa hệ tuần hoàn đc thể qua ngành động vật mà em học: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 15: tiến hóa hệ thần kinh đc thể qua ngành động vật mà em học: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 16: Vì đẻ trứng kèm theo thụ tinh hoàn chỉnh so vs đẻ trứng vs thụ tinh trong: Vì………………………………………………………………………………………… …………… đẻ trứng kèm theo thụ tinh hoàn chỉnh phôi đc phát triền trứng thành đc bảo vệ thể mẹ nên tránh đc kẻ thù Câu 17: Lập bảng so sánh cấu tạo tim, phổi, thận thằn lằn ếch: Hệ quan - Hô hấp Thằn lằn Ếch - Phổi có cấu tạo phức tạp, có nhiều vách - Phổi có cấu tạo đơn giản, vách ngăn ngăn, làm tăng diện tích trao đổi khí - Hô hấp phổi - Hô hấp nhờ nâng hạ thềm miệng - Sự thông khí qua phổi nhờ xuất - Hô hấp chủ yếu da liên sườn - Tuần hoàn - Bài tiết - Tim có ngăn tâm thất có vách hụt ngăn thất thành - Máu nuôi thể bị pha - Thận sau - Có khả hấp thu lại nước - Nước tiểu đặc - Tim có ngăn - Máu nuôi thể bị pha nhiều - Thận - Có bóng đái lớn Câu 18: Đa dạng sinh học: - Đa dạng sinh học đc biểu thị số lượng loài Số loài nhiều đa dạng sinh học cao - Đa dạng loài đc thể đa dạng hình thái, tập tính loài - Có đa dạng loài khả thích nghi với môi trường địa lí khác - Môi trường đới lạnh môi trường đới nóng có số loài ít, môi trường nhiệt đới với đời sống đa dạng số loài nhiều, độ đa dạng cao _The and ... nghi với đời sống bay lượn: - Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi - Tim có ngăn nên máu không bị pha trộn - Không có bóng đái - Chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái phát... đốt sống hông gắn chặt vs xương đai hông tạo thành khối vững chắt Tóm lại: Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng vững chắt thích nghi cao với đời sống bay lượn Câu 12: Vì người ta không làm chuồng... thể bị pha nhiều - Thận - Có bóng đái lớn Câu 18: Đa dạng sinh học: - Đa dạng sinh học đc biểu thị số lượng loài Số loài nhiều đa dạng sinh học cao - Đa dạng loài đc thể đa dạng hình thái, tập

Ngày đăng: 25/04/2016, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan