Vận chuyển và giao thương quốc tế của cảng hải phòng từ năm 1955 đến năm 1975

126 526 2
Vận chuyển và giao thương quốc tế của cảng hải phòng từ năm 1955 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRUNG TUẤN VẬN CHUYỂN VÀ GIAO THƢƠNG QUỐC TẾ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRUNG TUẤN VẬN CHUYỂN VÀ GIAO THƢƠNG QUỐC TẾ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu .10 5.1 Về không gian 10 5.2 Về thời gian 10 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 10 6.1 Cơ sở lý luận 10 6.2 Phương pháp nghiên cứu .10 6.3 Nguồn tư liệu 11 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 13 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TRƢỚC NĂM 1955 13 Vị trí địa lý chiến lƣợc Hải Phòng 13 Cảng Hải Phòng trƣớc năm 1955 15 2.1 Quá trình hình thành hoạt động cảng Hải Phòng từ năm 1874 đến năm 1918 .15 2.2 Cảng Hải Phòng thời gian từ năm 1918 đến năm 1945 .24 2.3 Cảng Hải Phòng thời gian từ năm 1945 đến năm 1954 .27 Vận chuyển nƣớc sau năm 1955 31 3.1 Với cảng biển phía Bắc 31 3.2 Với cảng biển phía Nam 33 CHƢƠNG 50 CẢNG HẢI PHÒNG TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ .50 Với nƣớc xã hội chủ nghĩa 50 Giao thƣơng với nƣớc khác 69 Vận chuyển quốc tế .78 CHƢƠNG 84 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG .84 Vị trí trụ cột kinh tế .84 Cảng Hải Phòng mối liên hệ với cảng nƣớc 88 Cảng Hải Phòng mối quan hệ liên kết quốc tế 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC .102 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chủ nghĩa Xã hội CNXH Chiến dịch vận chuyển nhanh hàng vào khu VT5 Đơn vị đo khối lượng DWT Mã lực CV Vỏ sắt VS Việt Trung VT1 Việt Trung VT2 Việt Trung VT3 Xã hội Chủ nghĩa XHCN Twenty-foot equivalent units TEU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng biểu Trang Bảng Đội tàu nước đến cảng Hải Phòng 25 Bảng Các loại hàng hóa nhập xuất 51 Bảng So sánh xuất - nhập nước dân chủ tư 55 Bảng Những mặt hàng chủ yếu xuất qua năm 59 Bảng 5: Mặt hàng chủ yếu nhập xuất theo năm 60 Biểu đồ số tàu nước XHCN đến cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 67 Bảng 6: Khối lượng hàng hoá nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Quốc viện trợ 68 Biểu đồ so sánh tỷ lệ hàng hoá xuất nhập năm 1956 - 1957 71 Biểu đồ số lượng tàu nước khác vào cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 76 Biểu đồ số lượng tàu vào cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 77 Bảng 7: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng 80 Biểu đồ khối lượng hàng hoá vận chuyển qua cảng Hải Phòng từ năm 1955 1975 Bảng 8: Khối lượng hàng hóa chủ yếu bốc xếp qua cảng Hải Phòng (19551975) 83 116 Bảng 9: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phòng 117 Bảng 10: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng 118 Bảng 11: Số lượng tàu vào cảng Hải Phòng 119 Bảng 12: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phòng 120 Bảng 13: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn-nguyên trưởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, kho chứa hàng cảng Hải Phòng từ năm 1947 - 1979 Bảng 14: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn-nguyên trưởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, tình hình cầu tầu cảng Hải Phòng năm 1975 121 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Phòng, vùng đất gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Nơi có vị trí chiến lược quan trọng, “cửa ngõ đường biển” miền Bắc Chính vậy, hai lần Pháp xâm lược Bắc kỳ (1873 1882) chọn Hải Phòng nơi đổ quân [78, tr.23] Về mặt tự nhiên, Hải Phòng tạo lập phát triển thành thành phố cảng biển nhờ vị trí sông biển Sông Cửa Cấm rộng sâu, tàu thuyền vào dễ dàng Nhờ biển, Hải Phòng trung tâm luân chuyển hàng hóa tuyến giao thông dẫn đến khu vực thị trường châu Á - Thái Bình Dương Nhờ hệ thống sông Thái bình thông với hệ thống sông Hồng nên từ Hải Phòng đến trung tâm kinh tế lớn nội địa phương tiện vận tải thủy Hải Phòng cảng biển gần nối liền với Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn lâu đời Việt Nam [78, tr.27] Về mặt quân sự, Hải Phòng chiếm giữ vị trí tiền tiêu vịnh Bắc Bộ có khả phát sớm ngăn chặn hành động xâm lăng từ bên vào đất liền diễn lịch sử Việt Nam [78, tr.27] Về mặt hành chính: Năm 1887, nhà Nguyễn thành lập Nha Hải Phòng, sau đổi thành tỉnh Hải Phòng Năm 1888, Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng Cảng Hải Phòng xây dựng từ [78, tr.28] Cảng Hải Phòng xây dựng mở rộng để đáp ứng yêu cầu xuất nhập thực dân Pháp Trong khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914), Hải Phòng trở thành hải cảng lớn thứ hai nước (sau Sài Gòn), kinh tế phát triển nhanh so với tỉnh thành khác Việt Nam Như vậy, thành phố Hải Phòng thành lập với đời cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng có vị trí địa chiến lược quan trọng quân sự, kinh tế Pháp, nơi tiếp nhận hàng hóa, vũ khí, phương tiện chiến tranh nhằm phục vụ cho mưu đồ khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam Đông Dương Sau ngày 13/5/1955, Hải Phòng giải phóng, nhân dân Hải Phòng lại thực nhiệm vụ cách mạng Cảng Hải Phòng có vai trò liên kết giao thương quốc tế, tiếp nhận hàng hóa viện trợ từ nước xã hội chủ nghĩa Giai đoạn 1955-1975, cảng Hải Phòng thực hai nhiệm vụ chiến lược: Một là, lao động sản xuất, phát triển kinh tế góp phần xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Hai là, hậu phương lớn chi viện cho chiến trường miền Nam, góp phần cho công giải phóng miền Nam thống đất nước Vì thế, cảng Hải Phòng điểm nóng, mục tiêu số không quân Hải quân Mĩ phá hoại miền Bắc Trong thời gian này, khó khăn lỗ lực vươn lên, cảng Hải Phòng mở đường cho thời kỳ liên kết, mở rộng hợp tác giao thương quốc tế với nước khu vực châu lục khác Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Vận chuyển giao thương quốc tế cảng Hải Phòng từ năm 1955 đến năm 1975” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Cảng Hải Phòng có luồng lạch vào thuận lợi cho tàu thuyền cập bến cách dễ dàng, phù hợp với hướng gió theo chiều Tây - Bắc - Đông - Nam Nơi có vị trí quan trọng mối quan hệ liên kết giao thương khu vực quốc tế [78, tr.28] Sau Hiệp ước Philastre (1874), quyền xứ phải nhượng cho Pháp mảnh đất nhỏ Cửa Cấm để đặt sở thuế quan tòa lãnh Về nguyên tắc, lúc Pháp chưa chiếm Bắc Bộ nên mảnh đất có quy chế tự trị, trực thuộc thống đốc Pháp Nam Kỳ Mảnh đất nhượng địa Hiệp ước Philastre quy định mẫu, với tên gọi đất Ninh Hải Cuộc kiến tạo đó, đại úy công binh Espitalier xây dựng sở [28, tr.22] Các nghiên cứu nước nước vùng đất Ninh Hải trước chưa giới học giả quan tâm Sau kiến tạo đại úy công binh Espitalier, triều đình Huế cử công nhân đến xây dựng sở thuế tòa lãnh cho Pháp Khi đó, có nhiều người buôn bán từ vùng lân cận đến sinh lập nghiệp, chủ yếu bán hàng cho quân đội viễn chinh trú đóng Lần hồi, gia đình binh lính tạo nên loại cư dân đặc biệt - Những xóm người Âu Hoa kiều nhanh chóng nhận thấy sức hấp dẫn thị trường đầy triển vọng dân số ngày tăng lên [28, tr.22] Cùng với mở rộng địa bàn tụ cư mặt đất, khơi sâu luồng lạch mở rộng cảng Sự hình thành phát triển cảng Hải Phòng song song với trình đô thị hóa Quá trình gắn liền với xâm lược khai thác thuộc địa Pháp, việc xuất nhập hàng hóa cảng Hải Phòng Pháp trực tiếp quản lý, điều hành ghi số liệu Giai đoạn từ năm 1874 đến năm 1921, học giả người Pháp nghiên cứu trình hình thành phát triển cảng Hải Phòng Nhưng từ năm 1921 đến năm 1975, công trình nghiên cứu cảng thị này, số liệu ghi chép lại hoạt động cảng Qua nghiên cứu tìm tài liệu giai đoạn đại, có số luận văn khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu kinh tế cảng Hải Phòng không nghiên cứu vấn đề vận chuyển giao thương quốc tế cảng Đến nay, có số công trình nghiên cứu Hải Phòng cảng Hải Phòng, công bố nước: Dư địa chí Hải Phòng, nội dung trọng vào việc xác định vị trí địa lý, đơn vị hành mặt đời sống nhân dân thành phố Hải Phòng Các công trình: Đường anh dũng quật khởi (NXB Hải Phòng, 2000), Hải Phòng 50 năm sau ngày giải phóng 1955-2005, Hải Phòng 55 năm xây dựng phát triển (13/5/1955-13/5/2010) Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trình xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng, không đề cập đến hoạt động vận chuyển, giao thương cảng Hải Phòng Một số nghiên cứu lịch sử Đảng đơn vị trực thuộc thành phố như: Lịch sử Đảng Quân khu 3, Lịch sử kháng chiến chống Pháp khu tả ngạn sông Hồng (1945-1955), Lịch sử đường Hồ Chí Minh biển (1961-2011), Lịch sử địa phương Hải Phòng, Lịch sử Đảng Hải Phòng, Lịch sử Đảng cảng Hải Phòng, Lịch sử Đảng quân thành phố Hải Phòng (1945-2010), Lịch sử ngành đường biển Việt Nam, Khúc tráng ca biển, Cuộc chiến đấu bảo vệ thành phố cảng - Khu công nghiệp Hải Phòng (1965-1972) (Vũ Tang Bồng, Luận án Tiến sĩ quân sự, Hà Nội, 2003) Các công trình khoa học nghiên cứu vấn đề lịch sử Đảng vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam công xây dựng bảo vệ tổ quốc Gần đây, số nghiên cứu vấn đề “Vùng cửa sông Đàng Ngoài kỷ XVII-XVIII hệ thống cảng biển Bắc Bộ kỷ XI-XIX” Tiến sĩ Đỗ Thị Thuỳ Lan, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), công bố nước Tác giả khái quát bối cảnh lịch sử tác động đến hình thành hệ thống cảng thị miền Bắc Việt Nam từ kỷ XI-XIX, chưa đề cập đến cảng thị Hải Phòng thời kỳ đại Đây nguồn tư liệu tham khảo đáng quý, để nhìn lại trình hình thành tiền cảng miền Bắc Việt Nam từ thấy mối liên hệ cảng biển nước thời kỳ đại Ngoài ra, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) “Thành phố Hải Phòng từ năm 1888 đến năm 1945”, tác giả khảo cứu phục dựng tranh toàn cảnh lịch sử hình thành phát triển thành phố Hải Phòng vươn lên trở thành cảng thị động Đề tài làm rõ thêm số đặc trưng đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội Hải Phòng không sâu vào nghiên cứu, phân tích vấn đề hoạt động cảng Hải Phòng Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu lịch sử cảng Hải Phòng giai đoạn năm 1955 đến năm 1975, đặc biệt vai trò vị trí Hải Phòng việc vận chuyển giao thương quốc tế Một số công trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề vận chuyển, giao thương xếp dỡ cảng Hải Phòng giai đoạn nhiều tài liệu, số liệu chưa đối chiếu, so sánh, phân tích logic theo phương pháp khoa học, chưa đảm bảo tính khách quan, trung thực với chất vốn có Tuy nhiên, tất nghiên cứu kể học viên bổ ích Các công trình nghiên cứu không hoạt động theo mô hình Công ty TNHH Một thành viên doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước - Ngày 04/02/2013 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 276/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cổ phần hóa Cảng biển - Ngày 27/6/2014 cảng Hải Phòng tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ Từ ngày 01/7/2014, cảng Hải Phòng hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần (Đăng ký kinh doanh mang mã số doanh nghiệp: 0200236845 thay đổi ký ngày 01/7/2014 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp) Đổi tổ chức cảng Sau đại thắng mùa xuân 1975, cán công nhân cảng hăng hái thi đua lao động sản xuất khôi phục kinh tế Tiếp nhận hàng triệu thiết bị máy móc cho nhiều công trình xây dựng đất nước Năm 2000 cảng Hải Phòng có 10 xí nghiệp thành viên: - Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông - Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ - Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách - Xí nghiệp xếp dỡ Đoạn Xá - Xí nghiệp Kinh doanh - Dịch vụ - Tổng hợp - Xí nghiệp xếp dỡ vận tải thủy - Xí nghiệp Công trình - Xí nghiệp sửa chữa khí 10- Xí nghiệp giao nhận kho vận * Năm 2001: - Cổ phần hóa xí nghiệp xếp dỡ Đoạn Xá thành Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá Quyết định số 1372/QĐ-TTg ngày 19/10/2001 Thủ tướng Chính phủ 110 * Năm 2002: - Cổ phần hóa xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách thành Công ty cổ phần cảng Vật Cách Quyết định số 2080/2002/QĐ-BGTVT ngày 03/7/2002 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải - Phê duyệt Đề án thành lập "Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển cảng Đình Vũ".Quyết định số 990/ QĐ-TGĐ ngày 11/11/2002 Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - Thành lập Xí nghiệp xếp dỡ vận tải Bạch Đằng (hợp Xí nghiệp Giao nhận kho vận Xí nghiệp xếp dỡ vận tải Đình Vũ) Quyết định số 1111/QĐ-HĐQT ngày 25/12/2002 * Năm 2003: Cổ phần hóa xí nghiệp Công ty Dịch vụ kỹ thuật thành Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật Quyết định số 3104/QĐ-BGTVT ngày 21/10/2003 * Năm 2007: sáp nhập xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông thành xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu Quyết định số * Năm 2010: Cổ phần hóa Xí nghiệp xếp dỡ Vận tải Thủy thành Công ty cổ phần Lai dắt Vận tải Cảng Hải Phòng Hiện nay, Công ty cảng Hải Phòng có chi nhánh thành viên hạch toán phụ thuộc: cảng Hoàng Diệu, cảng Chùa Vẽ, cảng Tân Vũ, cảng Bạch Đằng, Bộ phận tham mưu quản lý gồm 12 phòng chức năng; đơn vị trực thuộc Công ty cảng Hải Phòng nắm giữ 51% vốn: Công ty Cổ phần đầu tư & Phát triển cảng Đình Vũ; Công ty cổ phần lai dắt & Vận tải cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng góp vốn kinh doanh vào số công ty như: Công ty CP Hải Việt, Công ty CP chứng khoán Hải Phòng, Công ty cổ phần logistic Vinalines, Công ty CP tin học Công nghệ Hàng hải, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam, Công ty CP Vận tải Container Đông Đô - cảng Hải Phòng, Công ty CP Đầu tư Thương mại Hàng hải Hải Phòng Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cảng Hải Phòng Thực kế hoạch năm lầm thứ (1961-1965), với giúp đỡ trực tiếp Bộ Hàng hải Liên Xô, cảng Hải Phòng cải tạo xây dựng Đến 111 khoảng năm 1968, hệ thống cầu cảng bê tông hoá để đón loại tàu có trọng tải đến 10.000 DWT, trang bị hệ thống cần trục chân đế có sức nâng từ đến 16 tấn, hàng trăm xe vận chuyển loại nhiều sà lan tổng cộng sức kéo hàng nghìn tấn, kho tàng, nhà xưởng đồng Cơ sở hạ tầng đáp ứng kịp thời yêu cầu xuất nhập hàng hoá nước ta với nước ngoài, giao lưu kinh tế nước Từ 1965 đến năm 1975, cảng chuyển hướng hoạt động làm tốt nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu Với vị trí cửa ngõ đất nước, chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ, cảng Hải Phòng bị máy bay Mỹ bắn phá, phong toả mìn, thuỷ lôi hòng cắt đứt huyết mạch giao thương quốc tế, chi viện cho miền Nam Công nhân cảng vừa giữ vững sản xuất, vừa chiến đấu Hơn 40 triệu hàng hóa nhập khẩu, viện trợ từ nước tiếp nhận an toàn Tự vệ cảng tham gia 343 trận chiến đấu, bắn rơi máy bay Mỹ Công binh cảng tháo gỡ 308 thuỷ lôi, bom mìn, chế tạo thành công máy phá bom từ trường, mở luồng cho tàu thuyền vào cảng Cán công nhân cảng sản xuất tốt, chiến đấu giỏi, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chi viện cho tiền tuyến lớn Năm 1973, Tự vệ cảng Hải Phòng tặng Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huân chương Quân công Hạng ba, Huân chương chiến công Hạng Huân chương kháng chiến Hạng nhì Tổng kết chống chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc giặc Mỹ, cảng Hải Phòng trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh “Công trình khoa học rà phá thủy lôi từ tính bom từ trường đảm bảo giao thông thời kỳ 1967 - 1972” Giai đoạn xây dựng, đổi phát triển cảng Sau đại thắng mùa xuân 1975, cán công nhân cảng hăng hái thi đua lao động sản xuất khôi phục kinh tế Tiếp nhận hàng triệu thiết bị máy móc cho nhiều công trình trọng điểm Nhà nước lưu thông hàng hóa phục vụ kịp thời cho nhân dân hai miền Nam Bắc, cảng Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập Hạng Ba kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống (24/11/1984) 112 Trong thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, với nhận thức hướng đắn, bước vào thời kỳ đổi theo đường lối Đảng, cán công nhân cảng đoàn kết thực mục tiêu phát triển cảng theo chế thị trường, xếp đổi cấu quản lý, tiếp tục đẩy nhanh trình xây dựng, phát triển cảng Hải Phòng thành cảng đại, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, ổn định việc làm đời sống người lao động Những thành tích tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý Năm 1994, cảng Hải Phòng tặng Huân chương Lao động Hạng nhì, năm 1998 tặng thưởng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động Cảng Hải Phòng đầu tư hướng kịp thời, 20 năm thực đường lối đổi thời kỳ tăng trưởng ổn định phát triển Sản lượng hàng hóa qua cảng không ngừng tăng trưởng: từ 2,8 triệu năm 1989 đến năm 2009 sản lượng hàng hóa thông qua cảng Hải Phòng đạt 14,1 triệu tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/năm, vượt xa dự báo hàng hóa tăng trưởng theo quy hoạch Năm 2009, kỷ niệm 80 năm ngày truyền thống Đảng đội ngũ công nhân cảng (24/11/1929 - 24/11/2009), cán công nhân cảng Hải Phòng tặng thưởng Huân chương Độc lập Hạng Đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, cảng hoàn thành hầu hết dự án đầu tư phát triển cảng theo chương trình giai đoạn 2000 - 2010, đưa toàn dự án ODA giai đoạn đầu tư nâng cấp bến container Chùa Vẽ vào hoạt động, nạo vét luồng tàu tăng thêm độ sâu cho tàu vào cảng, đầu tư bổ sung thiết bị xếp dỡ, tăng lực chuyển tải Để đại hóa cảng xu hội nhập phát triển, đón trước vận hội mới, từ năm 2003 cảng Hải Phòng triển khai Dự án Tân Cảng Hải Phòng Đình Vũ, đầu tư xây dựng 07 cầu tàu nội lực từ nguồn vốn tự tích lũy huy động, tổng chiều dài 1.405 mét Đến ngày hôm nay, cảng Hải Phòng hoàn thành toàn cầu tàu Tân Cảng Hải Phòng Đình Vũ (trong có 02 cầu tàu Công ty CP ĐT Phát triển cảng Đình Vũ quản lý cảng Hải Phòng nắm giữ 51% cổ phần) Đây cảng biển thành phố Hải Phòng có đủ điều kiện 113 kỹ thuật cho phép tầu vạn đầy tải vào làm hàng, với lực xếp dỡ đạt 15 triệu tấn/năm Các danh hiệu cao quý đƣợc nhà nƣớc trao tặng - Bằng Tổ quốc ghi công (năm 1966) - Huân chương Chiến công Hạng Nhất (năm 1968) - Huân chương Quân công Hạng ba (năm 1972) - Huân chương Kháng chiến Hạng Nhì (năm 1973) - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (năm 1973) - Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1994) - Giải thưởng Hồ Chí Minh (năm 1996) - Anh hùng Lao động (năm 1998) - Huân chương Độc lập Hạng Nhì (năm 2003 + 2014) - Huân chương Độc Hạng Ba (năm 1984 + 2009) - Huân chương Độc lập Hạng Nhất (năm 2009) (Tài liệu Ban giám đốc, Ban thi đua phòng truyền thông tuyên truyền cảng Hải Phòng cung cấp) Tổng kết: Cảng Hải Phòng cảng biển vị trí vai trò quan trọng vĩ mô việc xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn từ thực dân Pháp quản lý, cảng Hải Phòng vừa cảng nơi giao thương quân cảng chiến lược Pháp để chuyên chở hàng hóa nước buôn bán với Pháp Trong giai đoạn từ năm 1955-1975, ta giành độc lập, cảng Hải Phòng có vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế miền Bắc hậu phương lớn cho tiền tuyến miền Nam kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước Giai đoạn từ năm 1975 đến nay, cảng Hải phòng không ngừng cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, giao thương với tất nước giới Xứng tầm 114 cảng cửa ngõ miền Bắc việc giao thương, vận chuyển hàng hóa nước giới Phát triển kinh tế biển có vai trò quan trọng việc phát xây dựng, phát triển kinh tế đất nước, vai trò Đảng, Chính phủ quan tâm xác định ngành kinh tế trọng điểm quốc gia Kinh tế biển, chủ quyền dân tộc, an ninh hàng hải biển nhiệm vụ cốt yếu quốc gia, dân tộc Đối với Việt Nam đặt lên hàng đầu để thúc đẩy phát triển Có nhiều số liệu thống kê khối lượng hàng hóa chủ yếu bốc xếp qua cảng Hải Phòng từ năm 1955 đến năm 1975, quan sát bảng số liệu sau: 115 Bảng 8: Khối lƣợng hàng hóa chủ yếu bốc xếp qua cảng Hải Phòng (1955-1975) Đơn vị tính: Năm Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội Hàng (1) địa trung Cộng chuyển 1955 4.129 153.554 157.683 1960 829.371 338.315 453.193 72.387 1.693.266 1964 1.077.497 546.777 781.897 4.391 2.410.281 1965 546.318 814.222 648.471 2.980 2.011.991 1966 366.408 912.775 493.349 374 1.772.906 1967 135.276 1.168.498 262.040 1.565.814 1968 66.575 1.535.813 277.639 1.880.027 1969 135.524 1.560.134 372.931 2.073.589 1970 253.255 1.517.330 468.571 2.232.339 1971 221.435 1.666.337 648.127 2.535.899 1972 89.557 818.328(2) 372.585 1.280.170 1973 110.137 948.425 511.414 1.569.976 1974 170.005 1.920.281 604.497 2.694.783 1975 194.315 1.659.252 749.375 2.602.937 Chú thích: (1) Không tính xăng dầu cảng tiếp nhận tổ chức bơm thẳng cho chủ hàng, vào kho Thượng Lý chuyển tải qua phương tiện thủy (2) Không tính xăng dầu hàng hóa bốc xếp qua cảng Lạng Sơn Quảng Ninh Nguồn: Phụ lục đề tài: “Cảng ngành giao thông vận tải biển địa bàn Hải Phòng nghiệp xây dựng bảo vệ thành phố, chi viện miền Nam” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Hải Phòng, 1993 Bản đánh máy, trang 116 Bảng 9: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phòng 1955 … Tài sản cố định có vào đầu năm (triệu đồng) … 1956 … … 73,7 22,5 163 384 1957 432 102,1 76,1 24,9 271 734 1958 198 … 93,3 27,6 271 018 1959 010 … 94,1 28,4 286 043 1960 459 105,9 102,9 28,4 344 641 1961 826 … 103,9 29,3 311 650 1962 024 … 103,4 28,8 317 790 1963 923 … 103,0 28,8 … 318 1964 914 130,1 125,7 33,6 401 410 1965 608 132,4 124,5 32,3 381 219 1966 698 139,3 145,0 32,3 320 773 1967 085 140,6 145,0 32,3 352 565 1968 283 157,3 145,0 32,3 458 880 1969 195 162,0 145,0 32,3 441 074 1970 … 166,9 145,0 32,3 481 232 1971 107 171,3 145,0 32,3 522 536 1972 038 176,5 145,0 32,3 178 280 1973 787 187,2 145,0 32,3 251 570 1974 045 188,7 145,0 32,3 415 694 Tổng số công nhân viên chức bình quân danh sách Diện tích chứa hàng (nghìn m2) Khối lƣợng hàng vận chuyển qua cảng (nghìn tấn) Tổng số Trong đó: Kho Tổng số tầu vào cảng (chiếc) 73,7 22,5 252 197 (Nguồn [92, tr 365], Niên giám thống kê 1975) 117 Bảng 10: Khối lƣợng hàng hóa vận chuyển qua cảng Đơn vị tính: nghìn 1955 883 677 185 21 1960 958 238 304 416 1964 653 699 584 370 1965 574 755 845 974 1968 424 710 545 169 1971 830 667 815 348 1973 512 325 122 065 1974 017 170 483 364 TỔNG SỐ Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội địa Trong đó: Cảng Hải Phòng 197 1641(a) 2410(a) 2219(a) 880 536 570 695 Hàng xuất 16 289 077 754 67 221 110 170 Hàng nhập 182 286 547 814 536 666 949 920 Hàng nội địa … 453 782 648 277 649 511 605 Cảng Hòn Gai 65 880 880 946 697 755 610 1025 Hàng xuất 61 317 97 153 159 23 14 122 Hàng nhập 17 37 31 10 18 16 Hàng nội địa … 546 746 762 528 714 558 887 Cảng Cẩm Phả 600 322 140 332 798 215 955 680 Hàng xuất 600 092 525 848 483 422 208 796 Hàng nhập … … … … … 20 11 Hàng nội địa … 229 615 484 315 793 727 873 Cảng Bến Thủy 21 115 223 77 49(b) 198 135 233 Chú thích: (a) Trong tổng số có gồm hàng trung chuyển (năm 1960: 73 nghìn tấn, năm 1964: nghìn tấn, năm 1965: nghìn tấn) (b) Kể hàng chuyển tải (Nguồn [92, tr.366], Niên giám thống kê 1975) 118 Bảng 11: Số lƣợng tàu vào cảng Hải Phòng Trọng tải thực dụng (nghìn tô nô) (a) Chia Chia Tầu Tầu Tầu Tầu Tổng số nƣớc nƣớc nƣớc nƣớc XHCN khác XHCN khác 36 216 432,0 90,1 341,9 91 72 278,4 227,8 50,6 124 147 409,8 284,2 125,6 164 101 563,7 336,0 227,7 174 112 678,5 397,3 281,2 174 170 796,6 416,2 380,4 147 164 726,9 386,8 340,1 140 177 794,2 398,8 395,4 186 215 946,7 533,2 413,5 258 123 963,6 621,2 342,5 272 48 881,2 713,4 167,8 281 71 940,0 730,2 209,8 319 139 153,2 758,9 394,3 345 96 120,4 856,1 264,3 425 56 118,7 981,2 137,5 466 56 191,1 050,3 140,8 148 30 452,0 371,3 80,6 234 17 571,0 516,6 54,4 385 30 148,7 026,2 122,5 (Nguồn [92, tr.367], Niêm giám thống kê 1975) Số tầu (chiếc) Tổng số 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 252 163 271 265 286 344 311 317 401 381 320 352 458 411 481 522 178 251 415 119 Bảng 12: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phòng Đơn vị 1965 1975 1985 1986 4587 5892 7199 6947 4058 4546 6515 6236 1987 1988 1989 1990 6938 6853 6639 6123 6040 6164 5904 5040 219,7 219,7 219,7 262 Tổng số CNVC b/q danh sách người Trong đó: công nhân bốc xếp Diện tích chứa hàng Trong đó: diện nghìn m2 124,5 131,5 219,7 219,7 32,3 41,4 65,6 65,6 65,6 65,6 65,6 77 381 469 1081 1350 1032 958 506 499 198 305 255 289 409 347 324 324 123 28 48 51 44 54 81 72 60 136 778 1010 579 557 101 103 2217 2603 2509 2605 2575 2982 2724 2515 754 195 162 194 212 234 751 524 Hàng nhập 814 1659 1299 1627 1453 1499 1068 976 Hàng nội địa 649 749 1048 184 910 1249 905 1015 tích kho Tổng số tàu vào cảng Chia ra: Tàu XHCN Tàu không tàu XHCN Tàu nước Khối lượng hàng hóa qua cảng Hàng xuất nghìn (Nguồn [42, tr.71], Hải phòng 35 năm xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, Cục thống kê thành phố Hải Phòng,1990) 120 Bảng 13: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn - nguyên trƣởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, kho chứa hàng cảng Hải Phòng từ năm 1947 - 1979 Kho Số (dãy) nhà kho Năm xây dựng 8B cháy 2 2 1 1 1948 1950 1953 1948 1949 1956 1953 1947 1947 1947 10 12 11 12A 13 Đặc điểm Dài 99,30 99,30 82,00 99,00 58,00 80,40 98,90 49,20 23,40 23,60 Rộng 39,10 39,60 39,80 39,10 59,10 64,40 18,60 30,30 9,80 7,80 Cao 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,00 2,00 2,50 1965 1973 1970 1975 1979 121 Diện tích m2 3.882,63 3.932,28 3.263,60 3.870,90 3.427,80 5.177,76 1.839,59 1490,76 229,32 184,08 27.298,67 1.400 6.080 3.600 3.823 4.340 6.080 Diện tích chứa hàng m3 2.324,81 3.140,28 1.890,88 2.326,42 2.118,57 2.598,15 1.088,34 861,94 182,52 184,08 16.715,99 Sức chứa hàng Trọng Khối lượng m3 (tấn) 4.650 3.487 6.280 4.740 3.782 2.836 4.653 3.489 4.237 3.178 5.196 3.897 2.176 1.632 1.724 1.293 273 182 368 276 33.339 24.980 Bảng 14: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn-nguyên trƣởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, tình hình cầu tầu cảng Hải Phòng năm 1975 STT 10 11 Cộng Dài (m) Cầu 129 Cầu 128 Cầu 116 Cầu 186 Cầu 161 Cầu 200 Cầu 140 Bến 155 Bến 155 Bến 10 155 Bến 11 175 11-1 (cầu 6: phá từ 1/1975) 1.700 – 140 = 1.560 Cầu tầu 122 Rộng (m) 4,0 6,5 4,5 4,5 6,5 6,5 6,5 7,5 6,5 6,5 6,5 Phỏng vấn nhân chứng lịch sử Ông Đỗ Văn Cƣơng - Giữ chức Tổng giám đốc cảng Hải Phòng từ năm 1981 đến năm 1987, sau chuyển công tác trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đến nghỉ hưu Ông Cao Tiến Thụ Ông Cao Tiến Thụ (sinh 1945) đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, đoàn đại biểu Hải Phòng Giữ chức Tổng giám đốc cảng Hải Phòng từ năm 1993 đến năm 2005, Phó Chủ tịch Hiệp hội cảng biển Việt Nam (2005 - 2007), sau làm Ủy viên Hội đồng Quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ông Bùi Minh Tuấn Ông Bùi Minh Tuấn, sinh tháng 9/1938 - 1956: công nhân cảng Hải Phòng - 1966: cán thống kê Phòng Kế hoạch cảng Hải Phòng - 1972: thư ký Giám đốc cảng Hải Phòng - 1972: Phó Phòng Kế hoạch cảng Hải Phòng - 1979: Phó Phòng Tổng hợp, Tổng cục đường biển Việt Nam - 1981 đến 1990: Trưởng Phòng kế hoạch cảng Hải Phòng - 1990 - 1998: Trưởng Phòng lao động tiền lương cảng Hải Phòng 123 124 [...]... với các cảng biển trong nước sau năm 1955 Chƣơng 2 Cảng Hải Phòng trong các mối quan hệ quốc tế Dựa trên nền tảng đã phân tích ở chương 1, tại chương 2, tôi muốn nhấn mạnh: Các mối quan hệ và liên kết quốc tế của cảng Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975 Chƣơng 3 Vị trí và vai trò của cảng Hải Phòng Làm rõ vị trí, vai trò của cảng Hải Phòng trong mối liên hệ với các cảng trong nước và liên... cực vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, là hậu phương lớn chi viện cho tuyền tuyến miền Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước 4.2 Nhiệm vụ Làm rõ tình hình hoạt động của cảng Hải Phòng qua phân tích sử liệu về vấn đề: Vận chuyển và giao thương quốc tế của cảng Hải Phòng trong 20 năm (từ năm 1955 đến năm 1975) Bên cạnh việc vận chuyển, giao thương quốc tế, ... nghiên cứu và xuất bản, trên cơ sở những nguồn tư liệu mới, luận văn trình bày có hệ thống, phân tích, đánh giá toàn diện, khách quan, theo quan điểm lịch sử của cảng Hải Phòng góp phần làm rõ nhiệm vụ: Vận chuyển và giao thương quốc tế của cảng Hải Phòng trong giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975 Từ đó, đánh giá được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của cảng Hải Phòng Bên cạnh đó, cảng Hải Phòng còn... trong nước của cảng Hải Phòng có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng Việc kết nối của cảng Hải Phòng với các vùng miền là rất cần thiết trong mọi giai đoạn và biến cố lịch sử Trong giai đoạn lịch sử từ 1955- 1975, vị trí và vai trò của cảng Hải Phòng càng được khẳng định quan trọng hơn bao giờ hết 32 Như vậy, từ năm 1955- 1975, tình hình vận chuyển của cảng Hải Phòng trong các mối liên hệ với các cảng trong... không đặt cảng Hải Phòng trong một cái nhìn riêng biệt mà luôn nhìn Hải Phòng dưới tác động nhiều chiều của các yếu tố nội sinh, ngoại sinh tác động đến Từ đó thấy được tầm quan trọng chiến lược của cảng Hải Phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ vận chuyển và giao thương quốc tế 5.2 Về thời gian Thời gian nghiên cứu cụ thể từ năm 1955 đến năm 1975, nhưng có phần liên hệ đến giai đoạn trước và giai đoạn... năng và nhiệm vụ của một cảng biển chính ở miền Bắc, cảng Hải Phòng có nhiệm vụ vận chuyển và giao nhận hàng hóa từ các tỉnh phía Bắc đến đây để thực hiện những nhiệm vụ khác nhau Trong thời gian từ 1955 - 1975, hàng hóa từ các nơi ở miền Bắc vận chuyển đến cảng chủ yếu phục vụ cho nhiệm vụ giao thương, lưu thông và phân phối hàng hóa giữa các tỉnh phía Bắc với nhau Một số hàng hóa chuyển vào cảng. .. thì bố cục chính của luận văn gồm 3 chương và kết luận: Chƣơng 1: Quá trình hình thành và hoạt động của cảng Hải Phòng trƣớc năm 1955 Trong chương này, tôi tập trung khái quát lại bối cảnh hình thành và hoạt động của cảng Hải Phòng đặt trong xu thế chung của nền thương mại trong nước, khu vực và quốc tế Từ đó, khẳng định được vị trí, vai trò của cảng Hải Phòng trong hoạt động thương mại và những mối liên... Bến Thủy từ đó vận chuyển bí mật, phân tán vào các tỉnh phía Bắc Trung Bộ và Nam Bộ Các mặt hàng được vận chuyển trong thời gian từ 1955 - 1975, chủ yếu là than đá, quặng Apatít, lâm thổ sản được vận chuyển từ các tỉnh phía Bắc như: Quảng Ninh, Lào Cai, Cao Bằng… đến tập kết tại cảng Hải Phòng, sau đó chuyên chở đi các nơi khác trong và ngoài nước [32, tr.77] Ngoài ra, cảng Hải Phòng còn vận chuyển các... tiền tiêu” của Hải Phòng và miền Bắc Cảng Hải Phòng được xây dựng từ cuối thế kỷ XIX bên bờ sông Cấm Đây là cảng lớn nhất lúc bấy giờ, đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ giao thương quốc tế của miền Bắc Từ thành phố Hải Phòng có thể đi tới các nước bằng đường biển, bằng đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không rất thuận lợi Hải Phòng có vị trí thuận lợi về giao thông, do vậy Hải Phòng sớm... động của các đội tàu các nước như Xiêm, 24 Trung Quốc, Nhật Bản, Nauy, Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Pháp, Bồ Đào Nha đến cảng Hải Phòng giao thương theo từng năm Bảng 1 Đội tàu của các nƣớc đến cảng Hải Phòng Năm Số lƣợng tàu vào Nhập (tấn) Xuất (tấn) 1900 628 99.675 143.750 1910 664 70.207 394.815 1929 1.063 253.575 807.524 1936 873 216.139 912.412 Nguồn [36, phụ bản, tr 3a] Tính từ năm 1900 đến năm 1939, cảng ... động cảng Hải Phòng qua phân tích sử liệu vấn đề: Vận chuyển giao thương quốc tế cảng Hải Phòng 20 năm (từ năm 1955 đến năm 1975) Bên cạnh việc vận chuyển, giao thương quốc tế, cảng Hải Phòng. .. lịch sử cảng Hải Phòng góp phần làm rõ nhiệm vụ: Vận chuyển giao thương quốc tế cảng Hải Phòng giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975 Từ đó, đánh giá vị trí, vai trò tầm quan trọng cảng Hải Phòng Bên... Hải Phòng từ năm 1874 đến năm 1918 .15 2.2 Cảng Hải Phòng thời gian từ năm 1918 đến năm 1945 .24 2.3 Cảng Hải Phòng thời gian từ năm 1945 đến năm 1954 .27 Vận chuyển nƣớc sau năm

Ngày đăng: 25/04/2016, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan