Giáo án chủ đề Ngữ văn 6 học kỳ II hay

22 1.2K 14
Giáo án chủ đề Ngữ văn 6 học kỳ II hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN HKII STT 10 Tuần (thực dạy) Tiết Tuần 23 Tuần 24 Tuần 25 Tuần 26 Tuần 27 Tuần 28 Tuần 29 Tuần 30 Tuần 31 Tuần 32 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nội dung giảng dạy Rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh Rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh So sánh, Nhân hóa Phương pháp tả người Ẩn dụ Ôn tập kiểm tra Văn Hoán dụ Rèn luyện kĩ viết văn tả người Câu trần thuật đơn Ôn tập Tiếng Việt Tuần 23 Tiết 11 Ngày soạn:7/2/2015 Ngày dạy: 14/22015 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Môi quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Nhận diện vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả II CHUẨN BỊ: GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ HS: Đọc trả lời câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu giải vấn đề… IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ - Thế văn miêu tả? - Yêu cầu người víêt văn miêu tả? Giảng mới: a Giới thiệu bài: 2’ Yêu cầu quan trọng người viết văn miêu tả phải quan sát kĩ để tìm đặc điểm bật người cảnh…Song bên cạnh lực quan sát, người viết văn miêu tả cần phải biết tưởng tượng, so sánh nhận xét b Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu I Quan sát, tưởng tượng, phần I so sánh nhận xét - Treo bảng phụ: -HS đọc đoạn văn văn miêu tả: Đoạn văn SGK/27 Ví dụ Đoạn văn Đoạn văn Đoạn văn Đoạn văn -GV chia nhóm thảo luận - HS thảo luận, trình bày Đoạn văn 2.Nhận xét -Đoạn văn tả cảnh gì? miêu tả -Đoạn 1: Tả chàng dế choắt -Đoạn 1: Tả chàng dế choắt nào? thể qua gầy gò, ốm yếu, đáng gầy gò, ốm yếu, đáng từ ngữ hình ảnh nào? thương; từ: gầy gò, thương; từ: gầy gò, nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ ngẩn ngơ ngơ - Đoạn tả cảnh gì? đặc điểm - Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ - Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ bật đối tượng miêu tả mộng hùng vĩ Sông mộng hùng vĩ Sông gì? thể qua từ nước Cà mau: Giăng chi chít nước Cà mau: Giăng chi chít ngữ, hình ảnh nào? màng nhện, trời xanh, màng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm bất tận, mênh mông, ầm ầm thác… thác… -Đoạn tả cảnh gì? thể qua -Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân -Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân từ ngữ, hình ảnh nào? đẹp vui náo nức ngày đẹp vui náo nức ngày hội, chim ríu rít, Cây gạo hội, chim ríu rít, Cây gạo -Để tả đoạn văn trên, người viết cần thực thao tác nào? - Tìm câu văn có liên tưởng, tưởng tượng so sánh đoạn văn trên? Các kĩ có đặc biệt? tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nến, nến xanh -Để viết đoạn văn trên, người viết cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét sâu sắc dồi dào, tinh tế - Như gã nghiện thuốc phiện, người cởi trần mặc áo ghilê, mạng nhện, thác, người bơi ếch, dãy trường thành vô tận; tháp đèn, lửa, nến xanh - Các hình ảnh so sánh tượng liên tưởng đặc sắc thể đúng, rõ cụ thể đối tượng, gây bất ngờ thú vị tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nến, nến xanh * Để viết đoạn văn trên, người viết cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét sâu sắc dồi dào, tinh tế - Các hình ảnh so sánh tượng liên tưởng đặc sắc thể đúng, rõ cụ thể đối tượng, gây bất ngờ thú vị -So sánh đoạn văn Đoàn Giỏi (mục2) với đoạn văn Tìm từ ngữ bị lược bỏ, có ảnh hưởng đến đoạn văn? -Tất từ bị lược bỏ động từ, tính từ so sánh liên tưởng tưởng tượng →Đoạn văn trở nên chung chung khô khan - Quan sát: Giúp chọn -GV đặt câu hỏi chốt lại vấn đề -HS trả lời chi tiết bật đối +Quan sát để làm gì? tượng miêu tả +Tưởng tượng, so sánh có tác - Tưởng tượng, so sánh: Giúp dụng gì? người đọc hình dung +Nhận xét giúp hiểu đối tượng miêu tả cách điều gì? cụ thể, sinh động, hấp dẫn - Nhận xét: Hiểu tình cảm người viết Muốn miêu tả, ta phải biết quan sát, từ nhận xét, -Muốn miêu tả ta phải làm Muốn miêu tả, ta phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví gì? quan sát, từ nhận xét, von, so sánhđể làm bật liên tưởng, tưởng tượng, ví lên đặc điểm tiêu biểu von, so sánh…để làm bật vật lên đặc điểm tiêu biểu vật Dặn dò: 1’ - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ - Soạn: luyện nói quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Tuần 24 Tiết 12 Ngày soạn:15/2/2015 Ngày dạy: 21/2/2015 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Yêu cầu văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh Kỹ năng: - Quan sát cảnh vật - Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án, bảng phụ Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước bài mới sgk III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 2’ Thế văn miêu tả? Bài mới: Như ta biết, Ta tìm hiểu văn miêu tả có tả vật, tả việc, tả cảnh Hôm tìm hiểu “ Phương pháp tả cảnh” (1’) TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 20’ Hoạt động 1: I Phương pháp viết văn tả + Hướng dẩn HS thảo luận nhóm, cảnh: tìm hiểu văn theo nhóm, ba Bài tập: văn + Ba nhóm tím hiểu đoạn văn Ghi ý kiến mảnh giấy, trao đổi với bạn nhúm + Cử đại diện nhóm lên trình bày - Văn miêu tả cảnh a) Văn 1: tả cảnh a) Văn 1: tả cảnh dượng gì? dượng Hương Thư Hương Thư vượt thác - Tại qua hình ảnh nhân vật ta vượt thác Qua động tác Qua động tác nhân vật hình dung nét tiêu nhân vật ta biết khúc ta biết khúc sông có nhiều biểu cảnh sắc? sông có nhiều thác thác - Đoạn tả cảnh gì? b) Văn 2: Tả quan cảnh b) Văn 2: Tả quan cảnh Tả theo thứ tự nào? dòng sông Năn Căn cảnh dòng sông Năn Căn cảnh vật vật miêu tả từ miêu tả từ sông lên sông lên bờ, từ xa đến gần bờ, từ xa đến gần - Nêu ý phần c) Văn 3: c) Văn 3: văn thứ 3? Phần 1: Giới thiệu khái quát Phần 1: Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng luỹ tre làng Phần 2: miêu tả cụ thể, lần Phần 2: miêu tả cụ thể, lượt ba vòng tre luỹ ba vòng tre luỹ làng làng Phần 3: Phát biểu cảm nghĩ Phần 3: Phát biểu cảm nghĩ nhận xét luỹ tre + Hs tìm hiểu mục ghi nhớ -Muốn làm văn tả cảnh cần HS đọc làm gì? -Bài văn miêu tả gồm phần, bố cục phần? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk 20’ Hoạt động 2: Luyện tập: + Chia lớp thành nhóm, + Thảo luận nhóm, đại diện nhóm tập nhóm phát biểu Những học + Nhận xét tổng kết ý kiến sinh khác nhận xét, bổ sung chốt lại điểm cần ghi nhớ, lưu ý sai sót cần tránh Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học - Chuẩn bị “ Buổi học cuối ” Ghi nhớ :sgk/47 II Luyện tập: Bài 1: Tả quan cảnh lớp học cần chọn hình ảnh tiêu biểu: quan cảnh chung, học sinh Trình tự: Từ lớp vào bên trong, từ bụt giảng xuống Bài 2: Tả quang cảnh sân trường chơi: Theo trình tự không gian thời gian Bài 3: Dàn ý: - Mở bài: Biển đẹp -Thân bài: Lần lượt tả vẻ đẹp biển theo trình tự thời gian: Sáng, trưa, chiều, ngày mưa, ngày nắng -Kết bài: Nhận xét suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển Tuần 25 Tiết 13 Ngày soạn:20/2/2015 Ngày dạy: 28/2/2015 SO SÁNH, NHÂN HÓA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phép tu từ so sánh, nhân hóa học bậc tiểu học - Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo phép so sánh, nhân hóa Kĩ năng: - Bíêt sử dụng phép so sánh, nhân hóa hợp lý, có hiệu II CHUẨN BỊ: GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ HS: Đọc trước câu chuyện trả lời câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu giải vấn đề… IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 2’ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giảng mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20’ HĐ1: Luyện tập So sánh I.Luyện tập So sánh Yêu cầu: Bài SGK/25 Với mẫu so sánh, học sinh a.So sánh đồng loại: a So sánh đồng loại tìm ví dụ So sánh người với người: - người với người: a.So sánh đồng loại: Người Cha, Bác, Anh Người cha, bác, anh So sánh người với người: Quả tim lớn lọc trăm dòng máu Quả tim lớn lọc trăm dòng đỏ máu nhỏ So sánh vật với vật: -So sánh vật với vật: b So sánh khác loại đường vô xứ Nghệ quanh Đôi ta lửa nhen quanh Như trăng mọc, đèn non xanh nước biếc tranh khêu ( Ca dao) hoạ đồ - Đường nở ngực hàng b.So sánh khác loại: b.So sánh khác loại: dương nhỏ, lên xanh So sánh vật với người, người -So sánh vật với người, người tóc tuổi mười lăm ( Tố Hữu) với vật với vật + Tiếng suối tiếng + Tiếng suối tiếng hát xa hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa hoa + Thân em chẽn lúa đòng + Thân em chẽn lúa đòng đòng đòng Phất phơ nắng Phất phơ nắng hồng hồng ban mai ban mai -So sánh cụ thể với -So sánh cụ thể với Bài SGK/26 trừu tượng, trừu tượng với cụ trừu tượng, trừu tượng với cụ - Khoẻ voi thể: thể: - Đen than +Quê hương chùm khế +Quê hương chùm khế - Trắng tuyết ngọt - Cao núi + Đất nước + Đất nước Bài SGK/26 Học sinh đọc hai văn bản, gạch chân đánh dấu câu văn có sử dụng so sánh viết lại vào tập 20’ HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập Nhân hóa Bài 1/ 58 - GV hướng dẫn HS làm luyện tập -Hãy nêu tác dụng phép so sánh đoạn văn Học sinh đọc hai văn bản, gạch chân đánh dấu câu văn có sử dụng so sánh viết lại vào tập II Luyện tập Nhân hóa Bài 1/ 58 Đoạn 1: Dùng nhiều phép - Phép nhân hoá: đông vui, mẹ, nhân hoá → nên câu văn sinh con, anh, em tíu tít, bận rộn động, giàu hình ảnh gợi => Tác dụng: Làm cho quang cảm cảnh bến cảng miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện cảng → Dùng nhiều phép nhân hoá nên câu văn sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm Bài 2/58 Bài 2/58: HS kẻ bảng hai cột Bài 2/58 - Đoạn 1:Dùng nhiều phép để so sánh Cách diễn đạt: nhân hoá nên câu văn sinh - Đoạn 1:Dùng nhiều phép động, giàu hình ảnh gợi Đoạn 1: Đoạn 2: nhân hoá nên câu văn sinh cảm Đông vui Rất nhiều tàu động, giàu hình ảnh gợi - Đoạn2: Diễn đạt đơn điệu xe không gợi người đọc Tàu mẹ, tàu Tàu lớn, tàu bé.cảm - Đoạn2: Diễn đạt đơn điệu tưởng tượng so sánh Xe anh, xe Xe to, xe nhỏ không gợi người đọc tưởng tượng so sánh em Tíu tít nhận Nhận hàng hàng chở hàng chở hàng hoạt động liên bận rộn tục Bài 3/ 58 Bài 3/ 58 Cách 1: Dùng nhiều phép Cách 1: Dùng nhiều phép So sánh: nhân hóa, tên vật nhân hóa, tên vật viết hoa tên viết hoa tên người làm cho việc miêu tả người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả ngư- chổi gần với cách miêu tả người Đoạn văn sinh động, ời Đoạn văn sinh động, có tính biểu cảm cao có tính biểu cảm cao Bài 4/58 Bài 4/58 Bài 4/58 Đoạn 2: Miêu tả bình thường a) Dùng từ ngữ vốn hoạt a) Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tình cảm người để động, tình cảm người để Đoạn 1: Văn biểu cảm Đoạn2: Văn thuyết minh hoạt động, tình cảm hoạt động, tình cảm vật -HS tìm phép nhân hoá vật b) Dùng từ ngữ vốn gọi người b) Dùng từ ngữ vốn gọi người rõ kiểu nhân hoá để gọi vật để gọi vật Dùng từ ngữ hành động, Dùng từ ngữ hành động, tình cảm người hành tình cảm người hành động, tình cảm vật động, tình cảm vật Dặn dò: 1’ Hoàn chỉnh tập vào Tuần 26 Tiết 14 Ngày soạn:1/3/2015 Ngày dạy: 7/3/2015 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cách làm văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách XD đoạn văn lời văn văn tả người Kỹ năng: - Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn MT - Trình điều quan sát lựa chọn kỹ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí - Viết đoạn văn, văn tả người - Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trước tập thể lớp II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án, bảng phụ Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước bài mới sgk III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ -Muốn tả cảnh ta cần lưu ý điều gì? -Nêu bố cục văn tả cảnh? Dạy mới: 35’ a Giới thiệu bài: 2’ Ở tiết TLV trước, tìm hiểu phương pháp tả cảnh Hôm vào tìm hiểu phương pháp tả người b Bài : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 25’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp viết đoạn văn, văn tả người: - GV chia tổ thảo luận HS đọc đoạn văn câu hỏi SGK trang 59, 60 -Tìm hình ảnh, từ - Đoạn 1: dượng Hương ngữ miêu tả đặc điểm ấy? Thư vượt thác => Mạnh mẽ, hùng dũng, oai phong - Đoạn 2: tên cai Tứ gian xảo => Xấu xí, thâm độc - Đoạn 3: hình ảnh người keo vật => Khỏe mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn -Yêu cầu việc lựa HS tự phát phát chọn hình ảnh chi tiết biểu miêu tả đoạn có - Tả chân dung, hình ảnh khác nhau? tĩnh - Tả người gắn với hình ảnh: hình ảnh hành động I Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người: a) Đối tượng miêu tả đặc điểm bật: -Muốn tả hình ảnh tĩnh ta dựng từ loại từ? -Tả hình ảnh động dùng từ loại gì? -Em có nhận xét trình tự miêu tả đoạn 2? -Vậy tả người ta cần lưu ý đến điều gì? - Danh từ, tính từ ?Từ đoạn 3, em rút kết luận bố cục văn tả người? Gồm phần? Nhiệm vụ phần? - HS tự trả lời, GV chỉnh sửa + MB: từ đầu -> “nổi lên ầm ầm”: giới thiệu chung nơi diễn keo vật + TB: -> “ngang bụng vậy”: miêu tả chi tiết keo vật + KB: lại: nêu cảm nghĩ , nhận xét nhân vật - Động từ, tính từ - Từ khái quát đến cụ thể - HS trả lời 10’ HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc ghi nhớ trang 61 - GV hướng dẫn HS làm luyện tập ?Hãy nêu chi tiết - HS thảo luận nhóm ghi tiêu biểu mà em lựa nháp chọn miêu tả đối tượng: Một cụ già cao tuổi Dặn dò: 1’ - Nhớ bước dàn ý làm văn tả người - Viết đoạn văn tả người có sử dụng phép so sánh - Làm tập, soạn mới: Đêm Bác không ngủ • Khi tả người cần: - Xác định đối tượng miêu tả - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày theo thứ tự a) Bố cục văn tả người: MB: Gới thiệu người miêu tả TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói,…) KB: Thường nhận xét nêu lên cảm nghĩ người viết người tả Ghi nhớ: SGK/ 61 II Luyện tập Bài tập Lập dàn : + Mở bài: Giới thiệu đối tượng tả + Thân bài: Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ,lời nói,hành động - Mái tóc bạc, dáng khoan thai - Khuôn mặt phúc hậu + Kết bài: Nêu lên cảm nghĩ người viết người tả Tuần 27 Tiết 15 Ngày soạn:7/3/2015 Ngày dạy: 14/3/2015 ẨN DỤ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Tác dụng kiểu ẩn dụ Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án, bảng phụ Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước bài mới sgk III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, IV Tiến trình lên lớp Ôn định lớp:1’ Kiểm tra cũ: 2’ Nhân hóa gì? Có kiểu nhân hóa? Cho ví dụ Gợi ý: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị đuợc suy nghĩ, tình cảm người Có kiểu nhân hóa thường gặp là: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Học sinh chuyện, xưng hô với vật người Dạy mới: a Giới thiệu bài: 1’ Tiếng Việt có nhiều biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, xưng… việc sử dụng biện pháp tu từ tạo nên hiệu tích cực cho việc diễn đạt Hôm nay, vào tìm hiểu biện pháp tu từ thứ ba ẩn dụ b Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 40’ HĐ: Luyện Tập Bài -So sánh đặc điểm tác - Cách 1: diễn đạt bình thdụng ba cách diễn đạt ường - Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm so với cách diễn đạt thông thường - Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc Bài Gợi ý hai yêu cầu: a) Ăn - hưởng thụ thành - Tìm ẩn dụ lao động - Nêu nét tương đồng  tương đồng cách thức vật, tượng đ- + Kẻ trồng - người lao ược so sánh ngầm với động tạo thành Tương đồng phẩm chất b) mực đen - xấu + Đèn sáng - tốt Tương đồng phẩm chất c) Thuyền - người xa + Bến - người lại Tương đồng phẩm chất Bài -Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (Từ thị giác  cảm giác, thị giác thính giác…) - HS đọc kỹ câu thơ, + Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chảy(a), chảy(b), mỏng(c), ướt(d) + Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ) sinh động, hình ảnh đặc sắc người đọc cảm nhận vật,hiện tượng cách cụ thể nhiều giác quan Dặn dò: 1’ - Học thuộc khái niệm ẩn dụ - Viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ - Hoàn thiện tập - Soạn mới: Luyện nói văn miêu tả Nội dung III Luyện tập: Bài - Cách 1: diễn đạt bình thường - Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm so với cách diễn đạt thông thường - Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc Bài a) Ăn - hưởng thụ thành lao động  tương đồng cách thức + Kẻ trồng - người lao động tạo thành Tương đồng phẩm chất b) mực đen - xấu + Đèn sáng - tốt Tương đồng phẩm chất c) Thuyền - người xa + Bến - người lại Tương đồng phẩm chất Bài + Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chảy(a), chảy(b), mỏng(c), ướt(d) + Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ) sinh động, hình ảnh đặc sắc người đọc cảm nhận vật, tượng cách cụ thể nhiều giác quan Tuần 28 Tiết 16 Ngày soạn: 12/3/2015 Ngày dạy: 21/3/2015 ÔN TẬP VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức học văn bản: tác giả, thể loại, nội dung, nghệ thuật, Kỹ : Rèn luyện thói quen tìm hiểu câu hỏi Vận dụng trả lời tốt câu hỏi Thái độ : Vận dụng kiến thức học vào việc trả lời câu hỏi : trắc nghiệm, tự luận II Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, soạn đề kiểm tra vừa sức học sinh Học sinh : Học nắm (lí thuyết, tập), giấy kiểm tra, giấy rời III Các họat động lớp : Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp) 2.Kiểm tra cũ : Viết (hoặc phát) đề kiểm tra thử Đề: 01 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời (từ Câu đến Câu 7) Câu 1: Văn “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ truyện? A Dế Mèn B Dế Mèn Dế Choắt C Nhật kí Dế Mèn D Dế Mèn phiêu lưu kí Câu 2: Tác giả văn “Sông nước Cà Mau” là? A Tô Hoài B Đoàn Giỏi C Tố Hữu D Minh Huệ Câu 3: Văn “Sông nước Cà Mau” thuộc thể loại gì? A Truyền thuyết B Truyện C Truyện cổ tích D Thơ Câu 4: Kiều Phương em bé có tài phương diện gì? A Điêu khắc B Trộn màu C Lấy lòng người khác D Hội họa Câu 5: Dượng Hương Thư nhân vật văn “Vượt thác” A Đúng B Sai Câu 6: Phrăng trải qua buổi học cuối tiếng gì? A Đức B Anh C Pháp D Việt Nam Câu 7: Do bày trò trêu chị Cóc nên gây chết thảm thương cho? A Dế Choắt B Dế Mèn C Chị Cốc D Cào Cào Câu 8: Hãy nối tên nhân vật với tên văn cho phù hợp: Kiều Phương A Buổi học cuối Lượm B Bức tranh em gái Dế Mèn C Bài học đường đời Phrăng D Lượm Trả lời: - 2- 3- 4- Câu 9: Hãy chọn từ thích hợp (Chợ Năm Căn, mũi Cà Mau) điền vào chỗ trống cho phù hợp: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) a Dế Mèn nhân vật văn nào? Tác giả ai? b Văn “Bức tranh em gái tôi” thuộc thể loại gì? Tác giả ai? Câu 2: (3 điểm) a Bổ sung xác hai khổ thơ sau: “Chú bé loắt choắt ………………… ………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Nhảy đường vàng” b Trong thơ, tác giả khắc họa tính cách, phẩm chất bé liên lạc? Câu 3: (2 điểm) Qua truyện “Bức tranh em gái tôi” em nhận thấy Kiều Phương cô bé nào? Nếu em anh trai Kiều Phương em có thái độ biết em gái có tài hội họa? Câu 4: (1 điểm) Viết đoạn văn ngắn (3-4 dòng) nêu cảm nhận em hình ảnh Hồ Chí Minh thơ “Đêm Bác không ngủ” Dặn dò: Về nhà ôn lại Tuần 29 Tiết 17 Ngày soạn: 18/3/2015 Ngày dạy: 28/3/2015 HOÁN DỤ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ Kỹ năng: - Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ viết nói II Chuẩn bị thầy trò: Thầy: Soạn giảng tìm thêm ví dụ Trò: Trả lời câu hỏi phần học III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, IV Tiến trình tiết dạy: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Ẩn dụ gì? Cho ví dụ cho biết kiểu ẩn dụ? Dự kiến trả lời: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Cho ví dụ nêu kiểu ẩn dụ Bài mới: a Giới thiệu bài: 2’ Các tiết trước học phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ Tiết tìm hiểu thêm phép tu từ là: Hoán dụ b Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 15’ HĐ 1: Hướng dẫn HS I Hoán dụ gì? tìm hiểu khái niệm Ví dụ: SGK hoán dụ + Đọc ví dụ Tìm hiểu + Áo nâu – nông dân + Viết lên bảng câu thơ nghĩa từ in đậm + Áo xanh – công nhân SGK - Áo nâu người nông + Nông thôn – người - Áo nâu với áo xanh gợi dân Áo xanh người sống nông thôn cho em liên tưởng tới công nhân + Thị thành – người ai? TL Nông thôn: sống thị xã, thành phố người sống => Mối quan hệ gần gũi - Nông thôn thị thành nông thôn Thị thành: chỉ ai? người sống thị xã, thành phố TL Áo nâu áo người nông dân thường mặc - Giữa áo nâu với người nông thôn nơi có nông dân, áo xanh với người sống người công nhân, nông Vậy chúng có mối quan thôn người hệ đặc điểm, tính sống nông thôn, thị chât thành người sống thị xó, thành phố TL Cách diễn đạt có - Tác dụng: tăng sức gợi hình, cú mối quan hệ giá trị biểu cảm, cách gợi cảm nào mà tác giả thay thế? - So sánh cách diễn đạt với với cách diễn đạt “Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên”? - Thế hoán dụ? Tác dụng sử dụng hoán dụ? 10’ 8’ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu hoán dụ + Sử dụng bảng phụ với mẫu cho sẵn - “Bàn tay” gợi cho em liên tưởng đến nhâm vật nào? - Đó mối quan hệ gì? - “Một” ‘ba” gợi cho em liên tưởng đến vật nào? - Mối quan hệ chúng mối quan hệ gì? - “Đổ máu” gợi cho em liên tưởng đến việc gì? - Quan hệ chúng nào? + Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thuỷ - “Miền Bắc” “Miền Nam” gợi cho ta liên tưởng đến ai? - Nêu kiểu hoán dụ thường gặp? HĐ 3: HD luyện tập Bài tập 1: Trang 84 Chỉ phép hoán dụ câu thơ, câu văn cho biết mối quan hệ vật phép hoán dụ gì? diễn đạt có giá trị thông báo thông thường + HS đọc ghi nhớ + HS thảo luận để tìm hiểu nghĩa hoán dụ mối quan hệ chúng + Tìm hiểu ghi nhớ + HS suy nghĩ trả lời + HS suy nghĩ ôn lại kiến thức Ẩn dụ Hoán dụ để trả lời Ghi nhớ: HD gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt II Các kiểu hoán dụ Bàn tay ta- người lao động => Lấy phận toàn thể Một- số ít; ba- số nhiều => Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Đổ máu - hi sinh, mát, chiến tranh => Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Miền Bắc- nhân dân miền Bắc Miền Nam- nhân dân miền Nam => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Ghi nhớ: Có kiểu hoán dụ: - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng III Luyện tập: Bài tập 1: a Làng xóm - người nông dân  Quan hệ: vật chứa đựng vật bị chứa đựng b Mười năm - thời gian trước mắt Trăm năm - thời gian lâu dài  Quan hệ: cụ thể - trừu tượng c Áo chàm - người Việt Bắc:  Dấu hiệu vật với vật d Trái Đất - nhân loại:  Vật chứa dung - vật bị Bài tập 2: Trang 84 So sánh hoán dụ - ẩn dụ: chứa đựng Bài tập Giống Khác Dặn dò: 1’ - Học làm tập lại - Đọc kĩ lại văn - Chuẩn bị “Tập làm thơ bốn chữ” Hoán dụ Ẩn dụ Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác - Dưạ vào quan hệ - Dựa vào quan hệ tương đồng: tương cận: + Hình thức + Bộ phận - toàn thể + Cách thức thực + Vật chứa đựng vật bị chứa đựng + Phẩm chất + Dấu hiệu vật - vật + Cảm giác + Cụ thể - trừu tượng Tuần 30 Tiết 18 Ngày soạn: 28/3/2015 Ngày dạy: 4/42015 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mức độ cần đạt - Nắm vững đặc điểm, yêu cầu văn miêu tả, củng cố hệ thống hóa bước, biện pháp kĩ để làm văn miêu tả - Nhận biết phân biệt đoạn văn miêu tả đoạn văn tự - Rèn kĩ làm văn miêu tả II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Sự khác văn miêu tả văn tự sự; văn tả cảnh văn tả người - Yêu cầu bố cục văn miêu tả Kĩ - Nhận biết phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự - Thông qua tập thực hành tự rút điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh tả người III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, Ứng dụng CNTT: Trình chiếu dàn bài, số đoạn văn tham khảo Chuẩn bị học sinh: SGK, tập soạn, IV Phương pháp: Nêu vấn đề, đặt câu hỏi phát vấn, thuyết giảng, thảo luận, trực quan, V Tiến trình lên lớp Ôn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài a Giới thiệu (1’) Để nắm vững thao tác văn tả cảnh tả người, ta vào ôn tập văn miêu tả b Tiến trình dạy (40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài đoạn văn SGK -Yêu cầu học sinh nêu -Nêu yêu cầu văn * Đoạn văn tả cảnh mặt trời yêu cầu cần nắm miêu tả mọc biển hay văn miêu tả độc đáo Đoạn văn hay vì: -Gọi học sinh đọc tập -Đọc tập -Lựa chọn chi -Nêu yêu cầu -Nêu yêu cầu tiết, hình ảnh đặc sắc tập -Có so sánh, liên tưởng - Đoạn văn tả cảnh gì? -Thảo luận nhóm mẻ, độc đáo, kì lạ thú vị - Điều tạo nên hay -Đại diện nhóm lên trình -Vốn ngôn ngữ thật phong độc đáo cho đoạn văn? bày kết phú, sắc sảo -Yêu cầu thảo luận nhóm -Nhận xét -Tình cảm rõ ràng với cảnh -Mời đại diện nhóm lên vật trình bày kết -Hướng dẫn trao đổi góp ý, bổ sung 25’ Hoạt động 2: Lập dàn ý Bài Bước 1: Lập dàn tả đầm -Đọc tập Lập dàn ý văn tả cảnh sen mùa nở hoa đầm sen mùa sen nở -Yêu cầu học sinh đọc tập -Yêu cầu thực tập - GV gợi ý: +MB: Nên nào? +TB: Tả cụ thể hình ảnh chi tiết tiêu biểu bật gì? - Em định tả theo thứ tự nào? -> Đảm bảo liên kết, dẫn ca dao? Trong đầm… mùi bùn .Đầm sen gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì? -Nhận xét- sửa sai Bước 2: Lập dàn tả em bé bụ bẩm tập nói, tập (13') - Nếu tả cảnh đề tả gì? - Đối với đề văn tả người em lựa chọn hình ảnh chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? - Em miêu tả theo thứ tự nào? -Nhận xét -sửa sai Bước 3: Đọc lại vb có đoạn miêu tả tự a) MB: Đầm sen nào? Ở đâu? Mùa nào? -Đọc dàn ý tập b) TB: -Nhận xét -Quang cảnh chung đầm sen nhìn bao quát Rèn kĩ lập dàn theo -Theo trình tự nào? từ bờ gợi ý giáo viên hay từ đầm? -Miêu tả chi tiết lá, hoa, hương, màu sắc, không - Quan sát, bổ sung nhanh khí… vào -Công dụng sen c) KB: Ấn tượng du khách Bài Tả em bé bụ bẩm, ngây thơ tập đi, tập nói -Đọc tập * Dàn ý chi tiết: a) MB: -Đọc dàn ý tập -Em bé nhà ai? Tên họ, -Nhận xét Tháng tuổi, quan hệ với em? - Từ xuống dưới, từ b) TB: vào -Hình dáng -Em bé tập đi: Chân, tay, mắt, dáng đi… -Em bé tập nói : miệng, môi, lưỡi, mắt… c) KB: -Thái độ ngừoi em bé Bài - Đọc lại, chọn Đọc lại số đoạn văn: đoạn miêu tả tự a): Bài học đường đời đầu chuẩn bị tiên b): Buổi học cuối Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại bài, làm tập - Chuẩn bị bài: "Chữa lỗi CN,VN" Tuần 31 Tiết 19 Ngày soạn: 01/4/2015 Ngày dạy: 114/2015 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I Mức độ cần đạt - Nắm khái niệm câu trần thuật đơn - Vận dụng hiệu câu trần thuật đơn nói viết II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn - Tác dụng câu trần thuật đơn Kỹ - Nhận diện câu trần thuật đơn văn xác định chức câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn nói viết III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, máy chiếu, Chuẩn bị học sinh: SGK, tập soạn, IV Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, trò chơi, trực quan, V Tiến trình lên lớp Ôn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (2’) - Chủ ngữ câu gì? cho ví dụ? - Vị ngữ câu gì? cho ví dụ? - Vị ngữ câu “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết” có cấu tạo là: A.Động từ B Cụm động từ C.Tính từ D Cụm tính từ Bài mới: a Giới thiệu (1’) Câu phân loại theo mục đích nói thông thường có kiều câu: Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán kiểu câu có nhiệm vụ riêng Để nắm vững kiểu câu trần thuật, hôm nay… b Tiến trình dạy (37’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động : HDHS làm II LUYỆN TẬP tập -Yêu cầu học sinh đọc -Đọc tập Thảo luận tập Hướng dẫn học sinh nhóm Đại diện nhóm lên luyện tập Yêu cầu chia trình bày kết Nhận nhóm thảo luận Mời xét- bổ sung nhóm lên trình bày kết Bài Bài Nhận xét - sửa sai -Tìm câu trần thuật đơn: -Tìm câu trần thuật đơn: Bài 1: Tìm câu trần thuật +Câu 1: Dùng để giới +Câu 1: Dùng để giới đơn thiệu thiệu +Câu 2: Dùng để nhận +Câu 2: Dùng để nhận xét xét -Các câu lại 3, -Các câu lại 3, câu trần thuật ghép câu trần thuật ghép Bài Một số câu mở đầu truyện học, chúng thuộc kiểu câu nào? Có tác dụng gì? Bài a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật c) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật Bài Bài Nhận xét cách giới thiệu Cách giới thiệu nhân vật nhân vật đoạn ví dụ giới thiệu văn nhân vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật chínBài Bài Ngoài tác dụng giới -Ngoài giới thiệu nhân thiệu nhân vật, câu vật đoạn văn có mở đầu có tác dụng tác dụng miêu tả hành gì? động nhân vật Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài, tìm thêm ví dụ - Chuẩn bị bài: "Câu trần thuật đơn có từ là" Bài a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật c) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật Bài Cách giới thiệu nhân vật ví dụ giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật chínBài -Ngoài giới thiệu nhân vật đoạn văn có tác dụng miêu tả hành động nhân vật Tuần 32 Tiết 20 Ngày soạn: 10/4/2015 Ngày dạy: 18/4/2015 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt II Trọng tâm kiến thức, kĩ -Về kiến thức: Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt lớp 6: Từ đơn, từ phức, danh từ, động từ, tính từ, câu trần thuật, ẩn dụ, hoán dụ… - Về kĩ năng: Biết cách sử dụng từ loại biện pháp tu từ III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, bảng hệ thống, Chuẩn bị học sinh: SGK, tập soạn, IV Phương pháp: Nêu vấn đề, đặt câu hỏi phát vấn, thuyết giảng, thảo luận, trực quan, trò chơi, V Tiến trình lên lớp Ôn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (1’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu (1’) Các em học từ từ loại phép tu từ Hôm nay, ôn lại tất từ loại phép tu từ đó… b Tiến trình dạy (41’) Hoạt động 1: 10’ Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt 1) Cấu tạo từ: -Từ đơn: Chỉ gồm tiếng VD: nhà, đi, nhanh,… -Từ phức: Có loại từ ghép từ láy + Từ ghép: Tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa VD: nhà cửa, ăn ở, câu lạc bộ,… + Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm tiếng VD: Đẹp đẽ, lảo đảo, sành sanh,… Hoạt động 2: (10') Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt 2) Từ loại cụm từ: -Danh từ: Là từ người, vật, vật, tượng, khái niệm… VD: sinh viên, người, gà, vịt, văn học, hòa bình,… -Động từ: Là từ hành động, trạng thái vật VD: đi, thấy, chạy, nhảy, ăn, ngủ,… -Tính từ: Là từ đặc điểm, tính chất vật, tượng VD: tốt, xấu, dài, ngắn, to, nhỏ,… -Số từ: Là từ số lượng số thứ tự VD: số lượng: trâu, tủ, sácChỉ số thứ tự: tầng 7, trang 9, số 125 -Lượng từ: Là từ lượng hay nhiều vật VD: tất cả, mỗi, cái, -Phó từ: Là từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ VD: Vẫn, sẽ, cứ, ra, rất, … -Chỉ từ: Là từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian VD: Kia, nọ, đấy, này, ấy,… -Cụm danh từ: Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thàn- VD: Tất những/ bàn/ PT TT PS -Cụm động từ: Là tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thànVD: Đang/ chạy/ đường PT TT PS -Cụm tính từ: Là tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thànVD: Đang/ đẹp/ trăng mọc PT TT PS Hoạt động 3: (10') Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt -So sánh: Đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Trẻ em búp càn-Nhân hóa: Gọi tên vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, đồ vật….trở nên gần gũi với người VD: Trăng cười với chúng em -Ẩn dụ: Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt VD: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền -Hoán dụ: Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên mộtt vật, tượng khác có nét gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên Hoạt động 4: (5') Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt Các kiểu cấu tạo câu: - Câu trần thuật đơn: Câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến VD: Mẹ /đi làm C V -Câu trần thuật đơn có từ là: VN thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thànVD: Dế Mèn trêu chị Cốc dại -Câu trần thuật đơn từ : VN thường động từ cụm động từ, tính từ tạo thànVD: Phú ông /mừng Hoạt động 5: (6') Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt Các dấu câu: -Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật VD: Giời chớm hè -Dấu chấm hỏi: Kết thúc câu nghi vấn VD: Con có nhận ta không? -Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán VD: Cá ơi, giúp với ! -Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu ranh giới phận câu VD: Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm Dặn dò: 1’ - Xem lại - Chuẩn bị bài: "Ôn tập tổng hợp" [...]... độ : Vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời các câu hỏi : trắc nghiệm, tự luận II Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, soạn đề kiểm tra vừa sức học sinh Học sinh : Học và nắm bài (lí thuyết, bài tập), giấy kiểm tra, giấy rời III Các họat động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp) 2.Kiểm tra bài cũ : 3 Viết (hoặc phát) đề kiểm tra thử Đề: 01 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3... một bài văn miêu tả 2 Kĩ năng - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự - Thông qua các bài tập thực hành tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh và tả người III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Ứng dụng CNTT: Trình chiếu dàn bài, một số đoạn văn tham khảo 2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, tập soạn, IV Phương pháp: Nêu vấn đề, đặt... NĂNG VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mức độ cần đạt - Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hóa các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để làm bài văn miêu tả - Nhận biết và phân biệt được một đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự - Rèn kĩ năng làm văn miêu tả II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1 Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người... của học sinh 3 Bài mới a Giới thiệu bài (1’) Để nắm vững hơn các thao tác cơ bản của một bài văn tả cảnh và tả người, ta đi vào ôn tập văn miêu tả b Tiến trình bài dạy (40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài 1 đoạn văn SGK -Yêu cầu học sinh nêu -Nêu yêu cầu của bài văn * Đoạn văn tả cảnh mặt trời những yêu cầu cần nắm về miêu tả mọc trên biển rất hay và văn. .. viết II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1 Kiến thức - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn - Tác dụng của câu trần thuật đơn 2 Kỹ năng - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, máy chiếu, 2 Chuẩn bị của học sinh:... biện pháp tu từ III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, bảng hệ thống, 2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, tập soạn, IV Phương pháp: Nêu vấn đề, đặt câu hỏi phát vấn, thuyết giảng, thảo luận, trực quan, trò chơi, V Tiến trình lên lớp 1 Ôn định lớp (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: a Giới thiệu bài (1’) Các em đã học về từ và từ... miêu tả độc đáo Đoạn văn hay vì: -Gọi học sinh đọc bài tập 1 -Đọc bài tập 1 -Lựa chọn được những chi -Nêu yêu cầu của từng bài -Nêu yêu cầu của từng bài tiết, hình ảnh đặc sắc tập -Có so sánh, liên tưởng mới - Đoạn văn này tả cảnh gì? -Thảo luận nhóm mẻ, độc đáo, kì lạ và thú vị - Điều gì đã tạo nên cái hay -Đại diện nhóm lên trình -Vốn ngôn ngữ thật phong và độc đáo cho đoạn văn? bày kết quả phú,... + Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ) sinh động, hình ảnh đặc sắc và người đọc có thể cảm nhận sự vật,hiện tượng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan 4 Dặn dò: 1’ - Học thuộc khái niệm ẩn dụ - Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ - Hoàn thiện bài tập - Soạn bài mới: Luyện nói về văn miêu tả Nội dung III Luyện tập: Bài 1 - Cách 1: diễn đạt bình thường - Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính... biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói II Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Soạn giảng tìm thêm ví dụ Trò: Trả lời câu hỏi ở phần bài học III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, IV Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: 5’ Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ... gợi hình, cú mối quan hệ như thế giá trị biểu cảm, cách gợi cảm nào mà tác giả có thể thay thế? - So sánh cách diễn đạt trên với với cách diễn đạt “Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên”? - Thế nào là hoán dụ? Tác dụng khi sử dụng hoán dụ? 10’ 8’ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu hoán dụ + Sử dụng bảng phụ với các mẫu cho sẵn - “Bàn tay” gợi cho em liên tưởng đến nhâm ... nghiệm, tự luận II Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, soạn đề kiểm tra vừa sức học sinh Học sinh : Học nắm (lí thuyết, tập), giấy kiểm tra, giấy rời III Các họat động... động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20’ HĐ1: Luyện tập So sánh I.Luyện tập So sánh Yêu cầu: Bài SGK/25 Với mẫu so sánh, học sinh a.So sánh đồng loại: a So sánh đồng loại tìm ví dụ So sánh... làm văn miêu tả II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Sự khác văn miêu tả văn tự sự; văn tả cảnh văn tả người - Yêu cầu bố cục văn miêu tả Kĩ - Nhận biết phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn

Ngày đăng: 25/04/2016, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan