Truyện ngắn trần thùy mai từ góc nhìn văn hóa

124 1.6K 21
Truyện ngắn trần thùy mai từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HƢƠNG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HƢƠNG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội-2015 Lời cảm ơn! Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bảo, giúp đỡ em suốt trình học tập Khoa Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Hà Văn Đức – người Thầy hướng dẫn, bảo em tận tình, tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè lãnh đạo, đồng nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn! Hà Nội, mùa thu 2015 Học viên Phạm Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI 12 1.1 Khái niệm văn hóa – văn học 12 1.1.1 Văn hóa 12 1.1.2 Văn học 18 1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 19 1.2.1 Văn học sản phẩm thân văn hóa 19 1.2.2 Văn học kiến tạo kết tinh giá trị văn hóa 22 1.3 Phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học 24 1.3.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu văn học 24 1.3.2 Đặc điểm ưu phương pháp tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa 26 1.3.3 Biểu văn hóa văn học 28 1.4 Hành trình sáng tác nhà văn Trần Thùy Mai 29 1.4.1 Vài nét đời – nghiệp nhà văn 29 1.4.2 Quan điểm sáng tác Trần Thùy Mai 32 1.5 Tiểu kết 35 CHƢƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI 36 2.1 Không gian thời gian 36 2.1.1 Không gian văn hóa .36 2.1.2 Thời gian văn hóa 44 2.2 Con ngƣời văn hóa 46 2.2.1 Văn hóa ẩm thực 47 2.2.2 Văn hóa tâm linh .50 2.2.3 Văn hóa ứng xử 58 2.4 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA 79 3.1 Biểu tƣợng văn hóa 79 3.1.1 Khái niệm biểu tượng văn hóa 79 3.1.2 Một số biểu tượng văn hóa truyện ngắn Trần Thùy Mai .82 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 92 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật 92 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 96 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 99 3.3.1 Sử dụng hiệu lớp từ ngữ địa phương lớp từ ngữ tôn giáo 99 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng Huế .102 3.4 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi dân tộc, đất nước, vùng đất giới có cho riêng sắc văn hóa pha lẫn Có thể nói, văn hóa sở để nhận dân tộc, đất nước Và văn học nằm văn hóa, yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên sắc văn hóa dân tộc Văn học truyền tải văn hóa, lưu giữ văn hóa, kiến tạo văn hóa, bồi đắp tâm hồn nâng văn hóa lên tầm cao Mối quan hệ văn hóa – văn học mối quan hệ gắn bó khăng khít tách rời Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận Tuy nhiên, so với hướng tiếp cận khác hướng tiếp cận muộn nước ta Văn học từ góc nhìn văn hóa giúp có khả khai thác sâu giá trị nội tác phẩm, có nhìn vừa bao quát, vừa sâu sắc toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc… Truyện ngắn với đặc điểm riêng, mạnh riêng giữ vị trí quan trọng văn học, biểu rõ ràng, sâu sắc tinh tế giá trị văn hóa dân tộc, thời đại Truyện ngắn với đa dạng, phong phú ngôn ngữ, nhân vật, tình tiết; nội dung truyền tải nhiều giá trị văn hóa tinh thần sâu sắc Mối quan hệ truyện ngắn nói riêng văn học nói chung với văn hóa vận động, phát triển theo thời kỳ, mà mà cần nghiên cứu mới, tìm tòi, khám phá theo dòng chảy văn hóa – văn học Truyện ngắn Việt Nam đại với xuất nhiều bút mới, đặc biệt sau 1986 với lên bút nữ đem đến cho văn học gió Đối tượng phản ánh văn học khám phá, soi chiếu nhiều bình diện, tầng bậc Giữa rừng hoa nhiều hương sắc truyện ngắn Trần Thùy Mai đóa hoa riêng với sắc màu không sặc sỡ nhẹ nhàng, tinh tế lan tỏa Xuất văn đàn từ vai trò cô giáo, sau biên tập viên, Trần Thùy Mai thấu cảm vấn đề xã hội đương đại, khổ đau người để truyền tải vào trang văn phong cách riêng Truyện ngắn Trần Thùy Mai soi rọi nhìn văn hóa mang vẻ đẹp riêng, gợi mở hướng tiếp cận sâu mặt nội dung tư tưởng nghệ thuật Cho đến thời điểm tại, công trình nghiên cứu truyện ngắn Trần Thùy Mai nói riêng truyện ngắn nói chung từ góc nhìn văn hóa chưa nhiều công trình tiếp cận sâu chất vấn đề Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, định lựa chọn đề tài: “Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa”, hi vọng góp cách nhìn mới, nhận giá trị văn hóa tiềm ẩn trang viết Trần Thùy Mai Lịch sử vấn đề 2.1 Khoa nghiên cứu văn hóa hình thành phát triển lâu giới, hướng nghiên cứu văn hóa học nảy sinh từ năm 50 Anh với trường phái Birmingham (R Williams, R.Hoggart), Đức với trường phái Frankfurt (D Kellner), năm 70 Pháp với R.Barthes sau lan sang Úc, Canada, Mĩ… sau nghiên cứu trọng tâm E.B Tylor Văn hóa nguyên thủy xuất London năm 1871 đến nghiên cứu Kroeber C.Kluckhohn năm 1952, đưa quan điểm văn hóa sách: Văn hóa – tổng luận phê phán quan điểm định nghĩa (Culture: a critical review of concepts and definitions) Đặc biệt nghiên cứu M.Bakhtin văn hóa văn học công trình tiêu biểu ông Sáng tác François Rabelais văn hóa dân gian thời Trung cổ Phục hưng (1965) khẳng định mối quan hệ gắn bó văn hóa văn học Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa ngày nhận quan tâm nghiên cứu có sức hút lớn với nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa, văn học F.de Saussure, Mikhail Epstein, V Skhlovsi, Yuri Lotman 2.2 Ở Việt Nam, khuynh hướng tiếp cận văn học từ văn hóa xuất lâu, chí từ phê điểm trung đại: Phạm Quý Thích bình luận Kiều Nhất phiếu tài tình thiên cổ lụy, Tân vị thùy thương; Trần Trọng Kim nghiên cứu Truyện Kiều từ quan điểm Phật giáo, Hoài Thanh khảo sát từ luồng gió văn hóa phương Tây phần “Một thời đại thi ca” Thi nhân Việt Nam,… Tuy nhiên nhìn nhận phương pháp nghiên cứu cách hệ thống, lịch sử quan niệm phương pháp, nội dung cụ thể phương pháp, vận dụng phương pháp vấn đề rộng mở nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Trong thập kỉ gần đây, tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc UNESCO tâm đến việc giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Mỗi quốc gia nhận thức giá trị quan trọng văn hóa, coi văn hóa tảng, động lực phát triển, văn hóa coi trọng gắn với nhiều ngành xã hội, mà nghiên cứu văn học không nằm xu Đặc biệt, môn văn hóa học nhân học văn hóa xuất Việt Nam văn hóa bắt đầu coi nhân tố chi phối văn học Những năm đầu kỉ XX nước ta, hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Từ việc đưa quan điểm mặt nhận thức, lí luận dựa theo lý thuyết phương Tây áp dụng vào thực tiễn Việt Nam đến việc thực nghiệm số tác phẩm tác gia tiêu biểu, giới nghiên cứu tạo nên tranh nghiên cứu văn hóa – văn học soi rọi ánh sáng văn hóa Năm 1985, công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, nhà văn hóa học – GS Phan Ngọc sớm nhận vận dụng yếu tố văn hóa xã hội để tìm đặc trưng phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Năm 1994, sách Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, GS Phan Ngọc đưa quan điểm văn hóa, cách tiếp cận văn hóa văn học, gợi mở nhiều hướng nghiên cứu khác cho học giả sau Và số công trình M.Bakhtin dịch giới thiệu Việt Nam hướng thuyết phục Đến năm 1995, GS Trần Đình Hượu với công trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại nghiên cứu văn học Việt Nam từ Nho giáo đặc điểm giai đoạn văn học kể từ đầu Lê đến cuối Nguyễn, mối quan hệ Nho giáo văn học Việt Nam trung đại đưa hình mẫu nhà nho (hành đạo, ẩn dật, tài tử) giả thuyết làm việc Điều này, sau, GS.TS Trần Ngọc Vương cụ thể hóa nhìn loại hình học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (1995) Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực thấy lý giải biểu tượng đa nghĩa, lấp lửng thơ Hồ Xuân Hương tín ngưỡng phồn thực, PGS.TS Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2003) bước tiến đưa quan điểm nghiên cứu văn học trung đại từ phạm trù văn hóa trung tránh đại hóa văn học dân tộc Như vậy, tác giả như: GS Đặng Thai Mai, GS Đào Duy Anh, GS Nguyễn Văn Huyên, nhà phê bình văn học Hoài Thanh, GS Phan Ngọc, GS Trần Đình Hượu, GS Phạm Vĩnh Cư, GS Trần Đình Sử,… đặt móng cho việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa xem tác phẩm cấu trúc văn hóa, kí hiệu văn hóa, văn văn hóa đặt tương quan so sánh với văn hóa Tiếp sau bước có tính chất mở đầu đó, có nhiều học giả mạnh dạn áp dụng phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa cho công trình nghiên cứu Có thể kể số công trình nghiên cứu thành công việc tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa như: Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, PGS.TS Trần Nho Thìn, Nhà xuất (Nxb) Giáo dục, 2003; Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, PGS.TS Nguyễn Bá Thành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004; Thơ Mới từ góc độ văn hóa – văn học, Luận án Tiến sĩ, Hoàng Thị Huế, Học viện Khoa học Xã hội, 2007; Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, PGS.TS Lê Nguyên Cẩn, Nxb Thông tin Truyền thông, 2011; Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ, Đỗ Thị Ngọc Chi, Học viện Khoa học Xã hội, 2013;… 2.3 Cho đến nay, với ba mươi năm cầm bút, Trần Thùy Mai cho đời 12 tập truyện ngắn xác định chỗ đứng riêng lòng công chúng yêu văn học Sáng tác Trần Thùy Mai nhận nhiều quan tâm giới phê bình, nghiên cứu văn học Đã có nhiều viết, báo số công trình khoa học nghiên cứu truyện ngắn Trần Thùy Mai Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Trần Thùy Mai khiêm tốn rời rạc Hầu hết viết Trần Thuỳ Mai dừng lại nhận xét khái quát, sơ bộc bạch ấn tượng, cảm xúc tập truyện hay tác phẩm cụ thể Tuy vậy, có số viết dấu ấn riêng sáng tác nữ nhà văn Đặc biệt phần nghiên cứu sâu, thấy số luận văn, luận án có đóng góp định việc phân tích, nhận định nội dung nghệ thuật tác phẩm Trần Thùy Mai như: Đề tài Ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Thị Thanh Bình, Trường Đại học Vinh, 2008, đề tài bước đầu có phân tích, đánh giá, nhận định sâu sắc ngôn ngữ truyện Trần Thùy Mai; Đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Phùng Thu Phương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 nghiên cứu đối tượng thẩm mĩ chủ yếu truyện ngắn Trần Thùy Mai như: tình yêu, cảm hứng lịch sử, màu sắc văn hóa Huế phân tích sâu số thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai như: thủ pháp xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu; Luận văn tên Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Lê Thị Thanh Hiệp, Trường Đại học Đà Nẵng, 2011 có nghiên cứu nghệ thuật truyện Trần Thùy Mai, từ đưa đặc trưng khái quát phong cách nghệ thuật Trần Thùy Mai; Đề tài gia đình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ, Lê Thị Huệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 nghiên cứu khía cạnh sâu vấn đề, đề tài gia đình đề tài quen thuộc khai thác nhiều tác giả luận văn biết lồng ghép, so sánh khéo léo đề tài gia đình truyện ngắn ba nhà văn nữ tiêu biểu; Đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Thị Trang Nhung, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2014 sâu vào tìm hiểu hình tượng tiêu biểu truyện ngắn Trần Thùy Mai – nhân vật người phụ nữ mang đặc trưng người phụ lâng lâng, ảo, thực Bởi mà nỗi đau, mát, chịu đựng, hi sinh nhân vật dễ dàng bộc lộ: “Dù em dã với lời vĩnh biệt, lần đời, em đến khoảnh khắc, sống lại em gam màu huyền thoại Là màu hồng phơn phớt đầu nụ hồng trắng Là màu xanh biếc mắt người hôn Là màu tím than huyền cao đêm hạnh phúc Niềm mong mỏi âm ỉ tàn thuốc bị gạt lìa cố cháy nốt lúc bạc trắng thành tro” (Thuốc ba màu) Giọng trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai thể việc miêu tả thiên nhiên Trong truyện ngắn chị, thiên nhiên miêu tả cảnh sắc phong phú, gần gũi với người Đó thiên nhiên bảng lảng sương trời xứ Huế hay cảnh vật nhiều miền đất xa xôi Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp , khung cảnh rừng Biển Hồ anh đội Việt Nam bị thương cô gái Campuchia che chở, vẻ đẹp đặc trưng mùa đông xứ Hàn truyện Phật Kyongju: “Tuyết rơi lấm chấm hạt nhỏ không trung; phong đỏ, ngân hàn vàng vào mùa thu rụng hết lá, phơi cành trơ mưa bụi tuyết” (Phật Kyong- Ju) Thiên nhiên truyện Trần Thùy Mai gắn với biến thái tâm trạng cảm xúc nhân vật, khiến cho câu chuyện kể mang dáng dấp thơ văn xuôi, đậm chất trữ tình Chất trữ tình thấm sâu sáng tác Trần Thuỳ Mai câu văn dài hơi, tiết điệu chậm rãi, nhẹ nhàng với nhiều bằng, nhiều định ngữ, giàu hình ảnh Tất tạo nên chất giọng êm trầm lắng, dễ vào lòng người: “ Tuổi thơ không mẹ, không cha, lớn lên bên bà nội Cho đến ngày lớn khôn, nhớ in tiếng ru trầm trầm, khàn khàn người, hoà tiếng tre xào xạc, tiếng thân tre nghiêng ngả cọ vào tiếng võng đưa kẽo kẹt ” (Chuyện cũ quê nhà) 105 Giọng tâm tình thủ thỉ, duyên dáng mà “dữ dội ngầm” ấn tượng, lôi nét riêng mạnh Trần Thùy Mai, giọng nhẹ nhàng thiết tha đặc trưng giọng điệu xứ Huế Triết lí suy ngẫm đặc trưng giọng điệu truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Như nhiều nhà văn nữ khác, triết lí truyện chị chiêm nghiệm khơi nguồn từ mát, khổ đau đời Giọng trết lí sáng tác chị không chua chát, mệt mỏi, bất lực, chán chường mà chủ yếu suy ngẫm, chiêm nghiệm nhẹ nhàng thấm thía vấn đề đời thường, hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc Triết lí lẽ sống chết đời, Trần Thuỳ Mai đặt vào suy nghĩ nhân vật Niết: "Người ta có mặt đời ảo ảnh, ảo ảnh ra, di động, gặp dang xa Rồi tan biến bọt đầu sóng nước” (Lửa khoảnh khắc) Tác giả nhìn thấy nỗi bất an người đời sống, nhỏ bé hữu hạn kiếp người, tiếng nói suy ngẫm chị châm ngôn: “Chính mặt trời không vĩnh cửu” (Thị trấn hoa quỳ vàng) Có khi, giọng triết lí, Trần Thuỳ Mai muốn chuyển tải chân lí vĩnh cửu sống: “Sông trôi biển sông Nhưng sông không chảy sông” (Khói sông Hương); “Khi người ta hạnh phúc, người ta không cảm thấy đường đến cõi chết” (Giông mùa xuân); “Cuộc đời dòng sông, không nói trước qua ghềnh thác Lẽ sợ thác ghềnh mà sông không dám chảy?” (Gió thiên đường); Sông phải chảy qua thác ghềnh Con người phải sống hướng phía trước, cho sống hôm nhiều cay đắng, hạnh phúc thường mong manh Có lẽ phần nhờ chân lí mà nhân vật Thuỳ Mai dù không hạnh phúc tình yêu, may mắn sống, họ cố gắng vươn lên sống đẹp, sống vị tha Bằng giọng điệu suy ngẫm, Trần Thuỳ Mai trăn trở hạnh phúc gia đình dẫn người đọc đến với bi kịch hôn nhân Có hôn nhân 106 có tình yêu từ phía hôn nhân Út Phan Nước vĩnh cửu, có hôn nhân không tình yêu Niết Thầy Thông Lửa khoảnh khắc… Giọng điệu triết lí văn Trần Thuỳ Mai không gượng ép hay giả tạo Trái lại, chân thành, đau đắng hạnh phúc đời mà chị quan sát, thể nghiệm trải qua Bằng đồng cảm với số phận khao khát sinh nhân vật, tác giả gợi lòng người đọc trăn trở suy ngẫm Suy cho cùng, triết lí rút từ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai là: làm để có tình yêu hạnh phúc thật cõi đời Điều đáng ý là: cay đắng, đau khổ giọng triết lí chị không cay độc, gai góc mà nhẹ nhàng sâu sắc Những lời triết lí bật tự nhiên từ trái tim nhạy cảm trải nghiệm sống vốn đa chiều phức tạp Dường truyện ngắn chị vươn tới khái quát đời sống Bởi vậy, sử dụng giọng điệu triết lí cần thiết để có cô đọng, súc tích tác phẩm hình thức thể loại tự ngắn Cùng với giọng trữ tình tha thiết, thủ thỉ tâm tình, giọng triết lí suy ngẫm làm nên đặc sắc riêng giọng điệu cho truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, góp phần làm nên khẳng định phong cách truyện ngắn tác giả văn đàn đương đại 3.4 Tiểu kết Truyện ngắn Trần Thùy Mai không sâu sắc giá trị nội dung mà đẹp góc nhìn nghệ thuật Trần Thùy Mai thể ngòi bút tài hoa, tinh tế trang viết Nổi bật đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai biểu tượng văn hóa kết tinh qua hình ảnh gió, trăng, lửa, biển, khói, Những biểu tượng xuất ám ảnh nhân vật gắn liền với biến cố đời Ở đây, giới hạn tư liệu thời gian, luận văn chọn phân tích ba biểu tượng tiêu biểu truyện Trần Thùy Mai gió, trăng lửa Qua thấy tầng sâu ý nghĩa biểu đạt truyện cung bậc cảm xúc, nghĩ suy tâm hồn nhân vật Bên cạnh đó, nghệ thuật miêu tả nhân vật độc đáo với cách khắc họa chân dung nhân vật điểm xuyết, tạo nên thần thái nhân vật, cách miêu tả tâm lí sinh động với ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm, sử dụng thành thạo lớp từ 107 ngữ địa phương mang đậm màu sắc văn hóa Huế kết hợp với từ ngữ dân tộc, giọng điệu vừa triết lí suy ngẫm vừa trữ tình, nhẹ nhàng, sâu sắc Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa học sâu vào giá trị văn hóa mà nghệ thuật mang lại, hi vọng gợi nhiều hướng nghiên cứu 108 KẾT LUẬN Tổ chức Giáo dục Khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO khẳng định: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Đã có hàng trăm định nghĩa khác văn hóa, khác định nghĩa thống điểm, coi văn hóa người sáng tạo ra, đặc hữu người Mọi thứ văn hóa văn hóa thuộc người, thứ tự nhiên không thuộc khái niệm văn hóa Văn hóa đặc trưng bản, phân biệt người với động vật, tiêu chí để phân biệt sản phẩm nhân tạo sản phẩm tự nhiên Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ mật thiết tách rời, văn học thân sản phẩm văn hóa, kết tinh giá trị văn hóa, phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa giúp cho người nghiên cứu sâu vào điều bình thường, giản dị, quen thuộc sâu sắc tác phẩm văn học Nghiên cứu truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa đem đến cách tiếp cận thú vị Trần Thùy Mai đưa giá trị văn hóa vào tác phẩm cách tự nhiên, không cầu kì hoa lệ mà bật với đặc trưng riêng Đó giá trị không gian xứ Huế mộng mơ với đặc trưng nhà – vườn xanh mát, nơi khởi nguồn cho cảnh đời khác nhau, không gian ngập tràn âm nhạc màu sắc, thời gian mang nhịp sống xứ Huế, không ồn ã, vội vàng Không gian thiên nhiên xứ Huế trở thành môi trường văn hóa để nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai bộc lộ tính cách, tâm trạng số phận Bên cạnh thiên nhiên văn hóa người văn hóa với giá trị văn hóa ẩm thực (phong cách chuẩn bị bữa ăn cẩn thận, cầu kì dù ăn đơn giản người Huế), giá trị văn hóa tâm linh phản ánh truyện Trần Thùy Mai qua đời, tính cách, tâm trạng nhân vật (đó lựa chọn giằng xé đạo đời, tìm đến với cõi Phật chốn bình tâm, cứu rỗi tâm hồn tổn thương, đời bất hạnh), đặc biệt giá trị văn hóa ứng xử sống hàng ngày, tình yêu hạnh phúc, 109 khổ đau bất hạnh kiếp người Trần Thùy Mai sâu vào khắc họa tính cách Huế, cách ứng xử với cộng đồng gia đình, người Huế trầm tĩnh, nhẹ nhàng, lịch rụt rè đầy nội tâm Hơn nữa, truyện ngắn Trần Thùy Mai thể thành công văn văn hóa ứng xử tình yêu, hạnh phúc nhân vật, đặc biệt nhân vật người phụ nữ Văn hóa ứng xử tình yêu thể cách mà nhân vật đến với tình yêu, sống tình yêu, nhìn nhận, đánh giá tình yêu, cách cư xử với người yêu, với thân mình, với khổ đau tình cảm Người phụ nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai khát khao yêu thương, đến chân trời yêu thương bị giới hạn định kiến xã hội, sợi dây ràng buộc gia đình ngăn lại, họ biết chấp nhận hi sinh, tha thứ bao dung cho tình yêu dù có trải qua đau khổ Họ nhân trước đời Đó nét đẹp tính cách người Huế nói riêng người Việt Nam nói chung Giá trị văn hóa đúc kết đặc trưng nghệ thuật như: hệ thống biểu tượng truyện ngắn Trần Thùy Mai, cách miêu tả nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ Trung Trung Bộ với hệ thống ngôn từ Phật giáo, giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình đầy lôi Truyện ngắn Trần Thùy Mai cho hình dung cách toàn diện việc tiếp cận truyện ngắn từ góc nhìn văn hóa, từ gợi mở hướng nghiên cứu cho việc tiếp cận tác phẩm nhà văn khác từ góc nhìn văn hóa 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí A Ia Phlier (2003), “Văn hoá học gì?”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2, tr 92-96, tr.92 Trần Thúy An (2007), Người phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đông (2013), Truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Hà Văn Đức (1990), Tác phẩm văn học (Tập – Viết chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội G.N.Pôspêlôv (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Hồ Thế Hà (1997), Tìm trang viết, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 12 Phạm Vũ Lửa Hạ (2003), Thời gian nhìn qua lăng kính văn hóa, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 2/1, tr - 15 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 14 Diệu Hiền (2007), Nhà văn Trần Thùy Mai: Cuộc sinh li gây sốc, Kiến thức gia đình, số Tất niên, tháng 2, tr - 15 Lê Thị Thanh Hiệp (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 16 Nguyễn Văn Hiệu (2006), Mối quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học, Báo cáo Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học chuyên ngành văn hóa học, Bộ môn Văn hóa học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 17 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mai Văn Hoan (2009), Nhà văn Trần Thùy Mai, Tạp chí Sông Hương, số 241, tháng 3, tr - 13 19 Lê Thị Hường (2010), “Truyện ngắn Trần Thùy Mai – hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh”, Tạp chí Non nước, Đà Nẵng, số 160, tr - 11 20 Hoàng Thị Huế (2011), Cảm thức văn hóa Huế truyện ngắn Trần Thùy Mai, Tạp chí Sông Hương, số 342, tr – 13 21 Lê Thị Huệ (2014), Đề tài gia đình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Thị Như Huy (2006), Nghệ thuật ẩm thực Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, dịch tiếng Việt Nxb Đà Nẵng (2002) - Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 24 Ju M Lotman (2014), Kí hiệu học văn hóa, Lã Nguyên – Đỗ Hải Phong – Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Tòng Kiên (2009), Hội thảo bàn tròn: Ý thức nữ nhà văn, Tạp chí Tia sáng số 554, ngày 12/1, tr 13 - 17 112 26 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 27 Nguyễn Thị Mỹ Nga (2011), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 28 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Phan Ngọc (2015), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (1995), Hồ Chí Minh Toàn Tập, in lần 2, tập 31 Nguyễn Thị Nhuận (2012), Nhân vật nữ truyện ngắn nhà văn nữ đương đại: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Trang Nhung (2014), Nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 33 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 34 Đặng Thị Huy Phương (2010), Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 35 Phùng Thu Phương (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Thị Sao (2010), Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1998), Vai trò văn học sáng tạo văn hóa, Tạp chí Văn học, số 6, tr – 38 Nguyễn Bá Thành (2004), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 39 Bùi Việt Thắng (2000), Bước truyện ngắn, Tạp chí Nhà văn, số 1, tr - 13 40 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 42 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Thế Thịnh (2000), “Trần Thuỳ Mai với hoài niệm đẹp cổ tích”, Báo Thanh niên chủ nhật, số 245, tr - 15 44 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2001), Huế - Di tích người, Nxb Đà Nẵng 45 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2002), “Tính cách Huế”, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 46 Đặng Thị Tuyết (2015), Biểu tượng văn hóa thơ Mai Văn Phấn, Đề tài Nghiên cứu khoa học ngành Ngữ văn, Trường Đại học Thái Nguyên 47 Nguyễn Phan Phương Uyên (2011), Truyện ngắn Phan Thế Hy từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 48 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 49 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998) - Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 114 52 Nguyễn Thị Hải Yến (2006), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai (biểu qua từ ngữ câu văn), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Tp Vinh – Nghệ An Trang web 53 Bách khoa tri thức, Khái niệm Văn hóa UNESCO, website: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776633438553480742500/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/Khai-niemvan-hoa-cua-UNESCO.htm 54 Trần Lê Bảo, Giải mã văn hóa tác phẩm văn học, website: http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-vanhoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc.html, ngày 05/3/2009 55 Nguyễn Thanh Bình, Người đàn bà phía sau Trăng nơi đáy giếng, Tạp chí Văn nghệ online, website: http://www.tienphong.vn/van-nghe/nguoi-dan-baphia-sau-trang-noi-day-gieng-156432.tpo, ngày 27/03/2009 56 Diễn đàn Phật tử Việt Nam, Trần Thùy Mai: Tôn giáo giúp người hiền lương văn minh hơn, website: http://www.phattuvietnam.net/nguoithoinay/trithuc/2617-nh%C3%A0v%C4%83n-tr%E1%BA%A7n-th%C3%B9y-mai-%22t%C3%B4ngi%C3%A1o-gi%C3%BAp-con-ng%C6%B0%E1%BB%9Dihi%E1%BB%81n-l%C6%B0%C6%A1ng-v%C3%A0-v%C4%83n-minhh%C6%A1n%22.html, ngày 6/12/2007 57 Đinh Hồng Hải, Khám phá biểu tượng văn hóa văn học (trích dịch từ Biểu tượng: Chung riêng GS Raymond Firth), website:http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=art icle&id=299:kham-pha-nhng-biu-tng-trong-vn-hc&catid=47:li-lun-vn-hc, ngày 15/5/21012 115 58 Minh Hiền, Trần Thùy Mai tác phẩm vượt biên giới, Báo Thừa Thiên Huế online, website: http://www.baothuathienhue.vn/DichVu/ThongTin/CapNhat/prints.aspx?Ne wsID=3-0-19211, ngày 2/3/2011 59 Trần Hoàng, “Về nét đẹp phong thái người xứ Huế, Trung tâm Văn hóa học”, website:http://www.vanhoahoc.vn/thu-gian-vhh/nghethuat-viet-nam/2034-tran-hoang-net-dep-trong-phong-thai-con-nguoi-xuhue.html, ngày 3/07/2011 60 Nguyễn Văn Hiệu, “Quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học”, Tạp chí Văn hóa học online, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, website:http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-diencua-van-hoa/608-nguyen-van-hieu-quan-he-giua-nghien-cuu-van-hoc-vavan-hoa-hoc.html, ngày 02/06/2008 61 Khám phá Huế, “Giao tiếp ứng xử Huế”, website: http://www.khamphahue.com.vn/vanhoa-dulich-Hue/l-3/666A5D64-91984503-B19E-6AFD3D6E4F32/5762-van-hoa-ung-xu-ohue.aspx#.ViahnJD0Fmc, ngày 1/12/2011 62 Ju M Lotman (1992), Về nội dung cấu trúc khái niệm văn học (Trần Đình Sử dịch), website: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/12/12/ve-noi-dung-va-cau-truc-cuakhai-niem-van-hoc/, ngày 12/12/2013 63 Khoa Viết văn – Báo chí, Trường Đại học Văn hóa, Trần Thùy Mai: chưa bao giời nghĩ phải viết sex đại, website: http://vietvan.vn/vi/bvct/id587/Nha-van-Tran-Thuy-Mai Chua-bao-gionghi-rang-phai-viet-sex-moi-la-hien-dai/ 64 Đoàn Tiến Lực, Lửa – từ biểu tượng văn hóa đến ngôn từ, website:http://vietvan.vn/vi/bvct/id3057/Lua Tu-bieu-tuong-van-hoa-denbieu-tuong-ngon-tu/, ngày 3/2/2013 116 65 Phan Ngọc, Quan hệ văn chương văn hóa học Việt Nam, website: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-vande-chung/2069-phan-ngoc-quan-he-giua-van-chuong-va-van-hoa.html, ngày 02/2/2009 66 Hồ Thúy Ngọc, Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, website: https://banmaihong.wordpress.com/2012/10/10/ve-dep-trongtam-hon-nguoi-phu-nu-trong-truyen-ngan-tran-thuy-mai-ho-thuy-ngoc/, ngày 10/10/2012 67 Nguyễn Thị Ngọc Nguyên, Bi kịch tình yêu truyện ngắn Trần Thùy Mai, Tạp chí Langbiang, website:http://tapchilangbian.com.vn/Items.aspx?Menu=ItemDetail&AutoID =295 68 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa truyền thống, website: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/vanhoc-va-van-hoa-huynh-nhu-phuong.html, ngày 20/2/2010 69 Trần Ngọc Thêm, Nhận diện Văn hóa, Trung tâm Văn hóa học lí luận ứng dụng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, website:http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/llvhh-nhung-van-de-chung/369-tran-ngoc-them-nhan-dien-van-hoa.html, ngày 1/03/2008 70 Linh Thoại, Trần Thùy Mai: Với đôi cánh tình yêu, website: http://truyenviet.com/truyen-danh-nhan/131-danh-nhan-viet-nam-khac/8678nha-van-nu-tran-thuy-mai, ngày 14/1/2009 71 Huỳnh Ngọc Thu, “Văn hóa gì”, website: http://www.anthdep.edu.vn/?frame=newsview&id=177, ngày 20/12/2011 72 Đỗ Lai Thúy, Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, website:http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=dd25bf9b-0463-4c9fa568-b14aa88e7721, ngày 27/11/2007 117 73 Phạm Quang Tùng, Văn hóa số khái niệm văn hóa, website: http://giangvien.net/news/Cac-NLY-co-ban-cua-CN-Mac/Van-hoa-va-motso-khai-niem-ve-van-hoa-594.html, ngày 30/6/2006 74 Sinh Viên, Nhà văn Trần Thùy Mai: Viết văn cách thương yêu…, Báo Tuổi trẻ online, website:http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hocsach/20041118/nha-van-tran-thuy-mai-viet-van-la-mot-cach-thuongyeu/56292.html, ngày 18/11/2004 75 Văn hóa Việt, Nét đẹp giao tiếp ứng xử người Việt, website:http://honglam.vn/posts/van-hoa-viet/xa-hoi/net-dep-van-hoa-giaotiep-ung-xu-cua-nguoi-viet.html, ngày 20/2/2013 76 Vnexpress, Trần Thùy Mai lặng lẽ với văn chương, website: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/tran-thuy-mai-lang-levoi-van-chuong-1878977.html, ngày 30/1/2004 77 Hoàng Nguyên Vũ, Nhà văn Trần Thùy Mai: Xin làm người kể yêu thương, website:http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Tran-Thuy-Mai-Xin- lam-nguoi-ke-nhung-yeu-thuong/45202183/181/, ngày 22/7/2006 78 Wattpat, Khái niệm văn hóa, website: http://www.wattpad.com/74958kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-v%C4%83n-h%C3%B3a 79 Wikipedia, Ẩm thực Huế, website:https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8m_th%E1%BB%B1c_ Hu%E1%BA%BF, ngày 15/5/2015 80 Wikipedia, Trần Thùy Mai, website:https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_Th%C3%B9y_Mai , ngày 29/6/2014 81 Wikipedia, Văn học, website:http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%E1%BB%8Dc, ngày 11/10/2015 82 123truyen, Văn học gì, http://123truyen.com/threads/57194-Van-hoc-lagi.html, ngày 16/6/2012 118 Tƣ liệu Các truyện ngắn Trần Thùy Mai: Thị trấn hoa quỳ vàng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994 Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2003 Biển đời người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa Huế, 2004 Mưa đời sau, Nxb Văn Nghệ, 2005 Mưa Trasbourg, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 2007 Một Tokyo, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2008 Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh Niên, 2010 Một số sáng tác nhà văn khác viết Huế: Hoàng Phủ Ngọc Tường (1984), Ai đặt tên cho dòng sông, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ 11 Võ Thị Xuân Hà (2004), Chuyện gái người hát rong, Nxb Hà Nội 12 Võ Thị Xuân Hà (2004), Trong nước giá lạnh, Nxb Phụ nữ 119 [...]... cho truyện ngắn Trần Thùy Mai, tuy nhiên cũng rất ít công trình nghiên cứu một cách cụ thể, đi sâu về góc độ văn hóa trong truyện ngắn Trần Thùy Mai Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu, bài viết về truyện ngắn Trần Thùy Mai là tư liệu gợi mở cho chúng tôi khi đi sâu tìm hiểu những giá trị văn hóa trong truyện ngắn Trần Thùy Mai 9 3 Mục đích nghiên cứu Đề tài Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn. .. luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn có cấu trúc với 03 chương như sau: Chương 1: Mối quan hệ giữa văn học – văn hóa và hành trình sáng tác của nhà văn Trần Thùy Mai Chương 2: Những giá trị văn hóa trong truyện ngắn của Trần Thùy Mai Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa 11 CHƢƠNG 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN... sự quy chiếu của văn hóa Huế trong truyện ngắn Trần Thùy Mai ở bài viết “Cảm thức văn hóa Huế trong truyện ngắn Trần Thùy Mai in trên Tạp chí sông Hương năm 2011: “Dẫu viết về những vùng đất khác nhau hay về vùng đất Huế, cảm thức văn hóa Huế vẫn in đậm trong những trang văn của Trần Thùy Mai, như một nét riêng, sức 7 mạnh làm nên tên tuổi của nhà văn Văn hóa Huế thấm sâu sự lựa chọn từng chi tiết trong... văn hóa trong tác phẩm Trần Thùy Mai là một người con xứ Huế vì vậy mà những yếu tố văn hóa mang nét Huế được thể hiện khá rõ ràng trong tác phẩm Những biểu hiện nổi bật của văn hóa 28 trong sáng tác của Trần Thùy Mai thể hiện ở không gian văn hóa, thời gian văn hóa, con người văn hóa với những giá trị về văn hóa ẩm thực, văn hóa tâm linh, văn hóa ứng xử, ở những biểu tượng văn hóa được hình thành mang... nghiên cứu văn học đã dành những đánh giá sâu sắc cho nữ tác giả Trần Thùy Mai cũng như truyện ngắn của Trần Thùy Mai: Tác giả Hồ Thế Hà là người đã dành nhiều bài nghiên cứu về tác phẩm của Trần Thùy Mai, tiêu biểu như bài viết Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai - những giấc mơ huyền thoại đã chỉ ra được vẻ đẹp cổ tích, thần thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai: "Phần lớn truyện của Trần Thuỳ Mai đã được... CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI 1.1 Khái niệm văn hóa – văn học 1.1.1 Văn hóa Văn hóa là một trong những “điều kiện cần” không thể thiếu được cho sự trường tồn của mỗi một dân tộc, một đất nước Bởi vậy mà nghiên cứu về văn hóa, các phương diện của văn hóa và đưa ra các khái niệm về văn hóa, … đã được nhiều nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu từ rất lâu Văn hóa là nền tảng cho mọi ngành khoa học, từ xã hội học,... giá trị văn hóa phản ánh trong nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp cơ sở lí luận, là ví dụ điển hình cho việc nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa Từ đó luận văn là tư liệu tham khảo cho sinh viên ngành văn học, cho các nhà nghiên cứu, gợi mở những hướng nghiên cứu tiếp theo trong phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa 7... thống kê, luận văn chủ yếu sử dụng những phương pháp nghiên cứu chuyên ngành sau: - Phương pháp tiếp cận văn hóa - văn học - Phương pháp loại hình học - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học 6 Ý nghĩa của luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn đưa ra những luận điểm mang tính chất lí luận về văn hóa, văn học, mối quan hệ giữa văn hóa – văn học và phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa - Chứng... văn hóa được triển khai nhằm những mục đích chính sau: - Khẳng định mối quan hệ giữa văn hóa - văn học, những phương thức biểu đạt của văn hóa trong văn học - Làm rõ căn nguyên tồn tại của chất văn hóa trong sáng tác của nhà văn - Khẳng định nét độc đáo về tư tưởng, nội dung, nghệ thuật của sáng tác Trần Thùy Mai soi chiếu từ góc độ văn hóa 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: truyện. .. văn hóa phương Đông, văn hóa dân tộc: văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn của văn hóa phương Đông, đặc biệt là ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa (thể hiện ở tư tưởng trung quân ái quốc trong văn học trung đại, ở số lượng các bài thơ văn sáng tác bằng chữ Hán, ở thể thơ, từ ngữ Hán Việt,…) Ở tầm vi mô, văn học chịu ảnh hưởng và hấp thụ những yếu tố của không gian văn hóa hẹp như: văn hóa tộc người, văn ... truyện ngắn Trần Thùy Mai Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa 11 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI. .. Những biểu bật văn hóa 28 sáng tác Trần Thùy Mai thể không gian văn hóa, thời gian văn hóa, người văn hóa với giá trị văn hóa ẩm thực, văn hóa tâm linh, văn hóa ứng xử, biểu tượng văn hóa hình thành... cận văn học từ góc nhìn văn hóa cho công trình nghiên cứu Có thể kể số công trình nghiên cứu thành công việc tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa như: Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa,

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan