Hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục tới kiến thức, thái độ và thực hành về một số bệnh lây của người dân xã an lão, huyện bình lục, tỉnh hà nam

126 524 0
Hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục tới kiến thức, thái độ và thực hành về một số bệnh lây của người dân xã an lão, huyện bình lục, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, phịng Đào tạo Sau đại học Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mơ hình dự báo, kiểm sốt số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Tài làm chủ nhiệm cho phép tham gia sử dụng phần số liệu đề tài để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hiến thầy cô môn Giáo dục sức khỏe – Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, người thầy, cô tận tâm hướng dẫn, bảo hỗ trợ trình thực luận văn Trân trọng! Hà Nội, tháng 10/2015 Lê Doãn Hà Nhi LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Dỗn Hà Nhi, học viên cao học khóa 22 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hiến cho phép sử dụng số liệu Ban chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mơ hình dự báo, kiểm sốt số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” Trường Đại học Y Hà Nội mã số ĐTĐL.2012-G/32 PGS.TS Lê Thị Tài làm chủ nhiệm đề tài Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam, số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10/2015 Người viết cam đoan Lê Doãn Hà Nhi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH CBYT CTV ĐTNC ĐKTTB/ĐMĐ ĐTHTB/ĐMĐ ĐTNC EPA KAP TYT SXH SD/SXHD WHO WMO Biến đổi khí hậu Trưởng trạm y tế Cộng tác viên Đối tượng nghiên cứu Điểm kiến thức trung bình/điểm mong đợi Điểm thực hành trung bình/điểm mong đợi Đối tượng nghiên cứu Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ Kiến thức, thái độ, thực hành Trạm y tế Sốt xuất huyết Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue Tổ chức y tế giới Tổ chức khí tượng giới ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lây nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong toàn giới, đặc biệt nước phát triển Tình hình bệnh lây diễn biến phức tạp năm gần tạo nên nhiều mối đe dọa đến sức khỏe người Trong đó, bệnh cúm A/H5N1 cúm A/H1N1 bệnh lây truyền nguy hiểm có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bùng phát bệnh lây này, có biến đổi khí hậu [1] BĐKH khơng ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, sở hạ tầng, hệ sinh thái mà ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, làm thay đổi xu hướng mơ hình bệnh tật: xuất số bệnh quay lại số bệnh lây Dịch cúm A/H5N1 người: từ tháng 12/2003-31/12/2010 có 119 ca bệnh, 59 ca tử vong Cúm A/H1N1: ghi nhận ca ngày 31/05/2009, đến 17/12/2010 ghi nhận 11.251 ca dương tính 61 ca tử vong Năm 2013, tác giả Trần Huy Bình nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ thực hành cộng đồng phòng chống số bệnh lây liên quan đến biến đổi khí hậu huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2013”, khuôn khổ đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mơ hình dự báo, kiểm sốt số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” Nghiên cứu bước đầu thiếu hụt kiến thức thực hành cộng đồng phòng chống số bệnh lây liên quan đến biến đổi khí hậu, đặc biệt ba bệnh lây truyền: bệnh cúm A/H5N1, bệnh cúm A/H1N1 Sau đó, giải pháp can thiệp đề tài triển khai nhằm góp phần trang bị cho người dân kiến thức, hướng dẫn thực hành để ứng phó với tác động BĐKH ba bệnh lây kể Liệu can thiệp đem đến thay đổi tới kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh cúm A/H5N1 cúm A/H1N1? Liệu mơ hình can thiệp trì mở rộng hay khơng, hoạt động truyền thơng phịng chống bệnh? Các học rút từ thực tế can thiệp xã An Lão, huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam? Để đánh giá tính khả thi hiệu chương trình can thiệp, nhằm đưa khuyến nghị cần thiết, thực đề tài nghiên cứu: “Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục tới kiến thức, thái độ thực hành số bệnh lây người dân xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam” với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả sự thay đổi kiến thức, thái độ thực hành người dân xã An Lão, huyện Bình Lục, tình Hà Nam phòng chống số bệnh lây trước (năm 2013) sau can thiệp (năm 2015) Mô tả ý kiến cộng đồng sự phù hợp tính bền vững hoạt động Truyền thông Giáo dục sức khỏe phòng chống số bệnh lây tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lây đề cập nghiên cứu 1.1.1 Bệnh Cúm A/H5N1 - Định nghĩa bệnh: Virus cúm A/H5N1 phân type (chủng) nhóm virus cúm A thuộc họ Orthomyxoviridae, loại hình phân type kháng nguyên Hemagglutinin (HA) H5 Neuraminidase (NA) N1 bề mặt capsid hạt virus hồn chỉnh, có độc lực cao gây bệnh dịch nặng nề gia cầm gây bệnh cúm nặng người HA NA hai protein vỏ có vai trị quan trọng liên quan đến khả xâm nhiễm, độc lực gây bệnh virus vật chủ Trong đó, protein HA mã hoá gen HA (phân đoạn 4) hệ gen virus cúm A, có vai trị khởi động trình xâm nhiễm virus tế bào cảm thụ động vật cảm nhiễm, thông qua kết hợp HA với thụ thể đặc hiệu có bề mặt màng tế bào này, định khả thích ứng xâm nhiễm virus cúm A loài vật chủ [2] - Một số đặc điểm dịch tễ học: Virus H5N1 phân nhóm có khả gây nhiễm cao virus cúm gia cầm Chủng virus lần phát người Hồng Kông năm 1997 Tên gọi phân nhóm H5N1 liên quan đến loại protein kháng nguyên vỏ virus: protein hemagglutinin nhóm (H5) neuraminidase nhóm (N1) [3] Virus cúm A/H5N1 ln có biến đổi hệ gen Sự tích lũy đột biến điểm nội gen (antigenic drift), trao đổi gen (antigenic shift) virus A/H5N1 với chủng virus cúm A thích nghi lây nhiễm người trình lây truyền tự nhiên, hình thành virus cúm gây đại dịch người, chủng: A/H1N1; A/H2N2 A/H3N1 gây lịch sử Đặc điểm biến đổi thành phần nucleotide acid amin gen H5 cho phép phân tích mối quan hệ tiến hoá phân type, xác định tương đồng kháng nguyên- 10 miễn dịch phân định nhóm kháng ngun (clade) virus cúm A/H5N1 Do đó, phân tích, giám sát chặt chẽ gen H5 hệ gen virus cúm A/H5N1 thực cần thiết, nhằm tìm hiểu đặc điểm biến đổi đặc tính phân tử gen H5, ảnh hưởng biến đổi đến tương quan kháng nguyên-miễn dịch, qua dự báo sớm xác dịch tễ học phân tử, giúp định hướng sử dụng sản xuất vaccine phịng cúm cho gia cầm, cho người Có nhiều loại vaccine sử dụng nghiên cứu bao gồm vaccine truyền thống vaccine hệ tạo phương pháp tái tổ hợp di truyền ngược Tuy nhiên loại vaccine có nhược điểm khó khắc phục giá thành cao, khó bảo quản khó sử dụng (đưa vaccine vào thể đường tiêm) Do nhà khoa học giới tiếp tục phát triển loại vaccine có tính ưu việt hơn, rẻ hơn, dễ bảo quản dễ sử dụng để sử dụng đại trà Virus Newcastle (NDV) virus có vai trị dịch tễ học quan trọng gia cầm, loại có hệ gen đơn sợi RNA, khơng phân đoạn, khơng khép kín, nên trở thành đối tượng lý tưởng tạo vector cho vaccine đa dụng - Tình hình bệnh cúm A/H5N1 giới: Chủng virus cúm A/H5N1 phát lần gây bệnh dịch gà Scotland vào năm 1959 Có thể gọi cúm A/H5N1 phân lập năm 1959 Scotland virus cúm A/H5N1 cổ điển (danh pháp: A-Ck-Scotland (H5N1) Từ nay, H5 N1 có thay đổi lớn xét cấu trúc thành phần gen kháng nguyên miễn dịch [4] Sau gần 40 năm không phát hiện, cúm A/H5N1 xuất Quảng Đông (1996), Hồng Kông (1997) với biến đổi sâu sắc, khơng gây chết gia cầm mà cịn thích ứng gây chết người bệnh Có thể coi dòng virus cúm A/H5N1 từ 1996 đến cúm A/H5N1 đại xuất [5] Đặc biệt, từ 2003 đến nay, virus H5N1 gây dịch cúm gia cầm Hồng Kông, Trung Quốc lây lan sang hàng chục quốc gia giới châu Á, châu Âu châu Phi Cúm A/H5N1 giai đoạn 2003 đến nay, cấu trúc trước đó, xét độc lực (tính gây bệnh), lồi vật chủ nhiễm bệnh, tính kháng ngun - 112 thường mắc nhiều vào mùa nào? Không biết C40 (Có thể có nhiều khả trả Khác, ghi rõ… lời) Theo ơng/bà bệnh cúm A/H1N1 Nóng Lạnh Ẩm Khô C40 mắc nhiều vào lúc thời Không biết tiết nào? (Có thể có Khác, ghi rõ nhiều khả trả lời) Theo ông/bà người Trẻ em Phụ nữ Người già dễ bị mắc bệnh cúm Người có bệnh mãn tính A/H1N1? (Có thể có nhiều khả Tất người trả lời) Người có sức khỏe yếu Không biết C40 Khác, ghi rõ… Theo ơng/bà bệnh cúm A/H1N1 Có phịng ngừa khơng? C40 Khơng biết →C410 Theo ông/bà cần làm để Thường xuyên rửa tay kỹ xà phòng ngừa bệnh cúm A/H1N1? phòng, nước Khơng→C410 (Có thể có nhiều khả trả Không chùi tay lên mắt mũi lời) Che miệng mũi ho, hắt Tránh tiếp xúc với người bị bệnh Cúm Khi có dịch Cúm phải đeo trang Khơng cho trẻ em dùng chung đồ chơi Hàng ngày sử dụng dung dịch sát khuẩn họng Vệ sinh nơi ở, nơi làm việc thơng thống, Ăn uống đủ chất, làm việc, nghỉ ngơi 113 hợp lý a Không biết C41 b Khác, ghi rõ… Theo ơng/bà cần phải làm Khơng phải làm gì, bệnh tự khỏi gia đình có người bị nhiễm Đưa người bệnh đén sở y tế để cúm A/H1N1(Có thể có nhiều ddieuf trị kịp thời khả trả lời) Uống thuốc kháng viruts theo định thầy thuốc Khử trùng nhà theo hướng dẫn sở y tế Tiếp xúc với người bệnh phải đeo trang Không biết Khác, ghi rõ… C41 C41 Thái độ: Theo ơng/bà, bệnh cúm A/H1N1 Có phát triển thành dịch Khơng khơng? Không biết Không trả lời Theo ông/bà bệnh cúm A/H1N1 Không nguy hiểm nguy hiểm mức độ nào? (ĐTV Bình thường đọc khả trả lời) Nguy hiểm Rất nguy hiểm C41 Khơng biết Theo Ơng/bà có cần phải tránh Có tiếp xúc với người bị nhiễm Khơng bệnh Cúm A/H1N1 không? Không biết 114 Không trả lời C41 Thực hành: Trong năm vừa qua ông/bà Tiêm vắc xin phịng bệnh làm để phòng ngừa bệnh cúm Thường xuyên rửa tay xà phịng, A/H1N1? (Có thể có nhiều khả nước trả lời) Đeo trang Hạn chế tiếp xúc nơi đông người Thường xuyên rửa đồ chơi cho trẻ em Ăn uống đủ chất để nâng cao sức đề kháng Vệ sinh nhà cửa, thơng thống, Khơng làm C41 Khác, ghi rõ Trong năm vừa qua gia đình ông Có bà có bị nhiễm cúm A/H1N1 C41 Khơng→C41 Nếu có, gia đình xử trí Đưa người bệnh đến sở y tế để nào? (Có thể có nhiều ddieuf trị khả trả lời) Khử trùng, vệ sinh nhà cửa theo hướng dẫn quan y tế Thông báo cho người xung quanh biết Báo cho CBYT biết Báo cho quyền biết Khơng làm Khác, ghi rõ V Nhu cầu truyền thông, giáo dục sức khỏe người dân C50 Ơng/bà có tìm hiểu Có, thường xuyên 115 thông tin bệnh tật cách Có, phịng chống bệnh tật khơng? C50 Khơng→C93 Khơng trả lời→C93 Ơng/bà thường tìm hiểu Ti vi Báo/tạp chí thơng tin bệnh tật cách Internet phòng chống bệnh tật từ đâu? Các NVYT (Có nhiều khả trả lời) Ban bè, đồng nghiệp Tờ rơi, áp phích Khác, ghi rõ… C50 Vì ông/bà không tìm hiểu thông tin bệnh tật? (Ghi theo C50 câu trả lời đối tượng) Ông/bà có mong muốn Có cung cấp thơng tin bệnh Không→Dừng vấn vừa rồi? Khơng trả lời →Dừng vấn C50 Ơng/bà muốn cung cấp Ti vi thông tin bệnh Báo/tạp chí cách nhất? Internet Người vấn đọc khả Tổ chức nói chuyện cho người dân trả lời cho đối tượng Phát tờ rơi, sách hướng dẫn chọn NVYT hướng dẫn (Chỉ khoanh vào ý Phát loa đài, đài phát nhất) xã, phường Khác, ghi rõ… Xin cám ơn ông/bà trả lời câu hỏi Trước rời gia đình, điều tra viên kiểm tra lại lần để đảm bảo đầy đủ thông tin 116 -Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn sâu lãnh đạo HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Sử dụng cho Cán lãnh đạo/CB Quản lý chương trình) Xin anh/chị cho biết đánh giá thân hoạt động can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi người dân cơng tác phịng chống bệnh dịch liên quan đến BĐKH địa bàn có hiệu nào? • Những hoạt động triển khai? • Những kết ban đầu đạt được? • Phản hồi người dân với hoạt động can thiệp? • Nhận xét hoạt động can thiệp? Những khó khăn, thuận lợi triển khai hoạt động can thiệp gì? Điểm mạnh chương trình can thiệp gì? Những cịn tồn tại? Anh/chị đánh độ bao phủ chương trình can thiệp? hoạt động truyền thông? Anh/chị nghĩ việc có nên nhân rộng mơ hình can thiệp địa bàn huyện tỉnh? Anh/chị có sẵn sàng tham gia ủng hộ chương trình can thiệp khơng? Những mà anh/chị tác động để chương trình can thiệp tiếp tục hoạt động trì chất lượng? 117 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi vấn sâu trạm y tế HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Sử dụng cho Trạm trưởng Trạm Y tế) Theo anh/chị loại gia cầm mắc CÚM A/H5N1, cúm A/H1N1? Vì sao? Theo anh/chị, loại cúm có lây sang người khơng? Lây nào? Thưởng vào thời điểm/mùa nào? Các triệu chứng nào? Anh chị cho biết số biện pháp để phòng chống? địa phương áp dụng biện pháp nào? Tại sao? Xin anh/chị cho biết tình hình triển khai hoạt động truyền thơng phịng chống bệnh dịch liên quan đến BĐKH năm qua nào? Anh/chị cho biết phối hợp liên ngành việc triển khai hoạt động truyền thông nào? Theo anh/chị, người dân có quan tâm đến chương trình truyền thông hay không? Tại sao? Làm để tăng tiếp cận người dân chương trình truyền thơng này? Anh/chị đánh chương trình can thiệp thực năm qua xã? Nó có hiệu khơng? Chương trình can thiệp đem lại lợi ích cho người dân? Kiến thức thực hành phòng chống bệnh dịch liên quan đến BĐKH người dân xã tiến nào? 10 Những lợi ích mà chương trình can thiệp mang lại cho Trạm Y tế, Cán y tế? 11 Thực chương trình có đem lại bất lợi cho Trạm Y tế Cán y tế khơng? Nếu có, anh/chị khắc phục chúng nào? 12 Anh/chị đánh hoạt động vai trò cán tuyên truyền chương trình can thiệp này? 13 Anh/chị nghĩ khả tiếp tục trì hoạt động năm tiếp theo? Anh/chị có sẵn sàng tiếp tục tham gia hoạt động không? 14 Anh/chị nghĩ việc nhân rộng mơ hình can thiệp toàn huyện/tỉnh? 118 119 Phụ lục 4: Bộ câu hỏi vấn sâu cán truyền thông HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU/THẢO LUẬN NHÓM (Sử dụng cho Cán y tế làm cơng tác truyền thơng phịng chống dịch bệnh) Theo anh/chị loại gia cầm mắc Cúm A/H5N1, cúm A/H1N1? Vì sao? Theo anh/chị, loại cúm có lây sang người không? Lây nào? Thưởng vào thời điểm/mùa nào? Các triệu chứng nào? Anh chị cho biết số biện pháp để phòng chống? địa phương áp dụng biện pháp nào? Tại sao? Trong năm qua anh/chị tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống bệnh dịch liên quan đến BĐKH cúm A/H5N1, cúm A/H1N1 cho hộ gia đình thơn, xã Xin anh/chị cho biết hoạt động anh/chị thực hoạt động gì? Theo anh/chị, lợi ích cơng việc anh/chị thực mang lại lợi ích cho người dân địa phương nào? Các quan niệm cũ cộng đồng phòng chống bệnh dịch thay đổi nào? Tại sao? Anh/chị đánh kiến thức thực hành phòng chống bệnh dịch người dân nay? Theo anh/chị hoạt động tuyên truyền phịng chống bệnh dịch có đến với tất người dân xã khơng? Vì sao? Xin anh/chị cho biết khó khăn thuận lợi thực tuyên truyền cho người dân xã? 10 Anh/chị thấy kinh nghiệm quan trọng từ công tác tuyên truyền cần chia sẻ cho cán khác? 11 Anh/chị có biết nhiều trường hợp áp dụng biện pháp phịng dịch tốt hộ gia đình khơng? 12 Theo anh/chị có nội dung, hình thức truyền thơng cần điều chỉnh để đem lại hiệu cao áp dụng nhân rộng mơ hình truyền thơng khơng? 120 ... ? ?Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục tới kiến thức, thái độ thực hành số bệnh lây người dân xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam? ?? với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả sự thay đổi kiến thức, thái. .. 1.2 Một số kết nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành bệnh cúm A/H5N1 bệnh cúm A/H1N1 20 1.2.1 Một số kết nghiên cứu liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành cúm A/H5N1 Bệnh cúm A/H5N1 bệnh. .. kiến thức thực hành (p

Ngày đăng: 24/04/2016, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan