Ứng dụng PLC trong các hệ điều khiển số và truyền thông công nghiệp

220 689 0
Ứng dụng PLC trong các hệ điều khiển số và truyền thông công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ điều khiển logic khả trình (Programmable Logic Controller PLC) là loại thiết bị điều khiển đặc biệt dựa trên bộ vi xử lý, được thiết kế chuyên dùng trong công nghiệp để điều khiển các quá trình từ đơn giản đến phức tạp. Thuật ngữ khả trình có nghĩa là người sử dụng có thể viết chương trình và biên dịch chương trình (bằng các thiết bị lập trình chuyên dụng) rồi nạp vào bộ nhớ của PLC. Sau đó, PLC thực hiện quá trình điều khiển các đối tượng theo logic chương trình đã lưu trong bộ nhớ. Bằng cách thay đổi chương trình trong bộ nhớ thì có thể thay đổi logic điều khiển của hệ thống. .

Học viện kĩ thuật Quân Sự Khoa kĩ thuật điều khiển Pgs ts đào hoa việt Tập giảng ứng dụng plc hệ điều khiển số truyền thông công nghiệp Hà Nội 2005 CH-ơNG Bộ điều khiển logic khả trình Trong chng 1, chỳng ta s tỡm hiu nhng c bn v b iu khin logic kh trỡnh núi chung v b iu khin logic kh trỡnh S7-200 ca hóng SIEMENS núi riờng Nhng trng tõm l khỏi nim v b iu khin logic kh trỡnh, nhng u im v ng dng; cu trỳc c bn ca b iu khin logic kh trỡnh, ú ỏng chỳ ý l t chc cỏc mch ghộp ni vo/ra v nguyờn lý hot ng c bn ca nú i vi b iu khin logic kh trỡnh S7-200 ca SIEMENS, ni dung chng ny i sõu tỡm hiu v t chc b nh, cỏc kiu vựng nh v ng dng, cỏc chc nng cú liờn quan n cỏc u vo/ra ú l nhng ni dung c bn trc cú th lp trỡnh cho b iu khin 1.1 Khỏi quỏt chung v b iu khin logic kh trỡnh 1.1.1 Gii thiu v b iu khin logic kh trỡnh B iu khin logic kh trỡnh (Programmable Logic Controller - PLC) l loi thit b iu khin c bit da trờn b vi x lý, c thit k chuyờn dựng cụng nghip iu khin cỏc quỏ trỡnh t n gin n phc Thut ng kh trỡnh cú ngha l ngi s dng cú th vit chng trỡnh v biờn dch chng trỡnh (bng cỏc thit b lp trỡnh chuyờn dng) ri np vo b nh ca PLC Sau ú, PLC thc hin quỏ trỡnh iu khin cỏc i tng theo logic chng trỡnh ó lu b nh Bng cỏch thay i chng trỡnh b nh thỡ cú th thay i logic iu khin ca h thng Nh vy, cú th ỏp dng cựng mt h thng phn cng iu khin cho cỏc i tng khỏc Thut ng logic th hin chc nng ban u v cng l chc nng ch yu ca PLC l thc hin cỏc thao tỏc logic chuyn mch Nhu cu v mt b iu khin d s dng, linh hot v cú giỏ thnh thp ó thỳc y s phỏt trin nhng h thng iu khin lp trỡnh (programmable control systems) h thng s dng b vi x lý (CPU) v b nh iu khin mỏy múc hay quỏ trỡnh B iu khin lp trỡnh (Programmable Logic Controller - PLC) i nhm thay th h thng iu khin truyn thng dựng r-le v thit b ri cng knh Nú to kh nng iu khin thit b d dng v linh hot da trờn vic s dng cỏc lnh logic c bn Ngoi ra, PLC cũn cú th thc hin nhng tỏc v khỏc nh nh thi, mlm tng kh nng iu khin cho nhng hot ng phc tp, c vi loi PLC nh nht Thit b iu khin lp trỡnh u tiờn (Programmable Controller) ó c nhng nh thit k cho i nm 1968 (cụng ty General Motor - M) Tuy nhiờn, h thng ny cũn khỏ n gin v cng knh, ngi s dng gp nhiu khú khn vic hnh h thng Vỡ vy cỏc nh thit k tng bc ci tin h thng lm cho h thng n gin, gn nh, d hnh Nhng vic lp trỡnh cho h thng cũn khú khn lỳc ny khụng cú cỏc thit b lp trỡnh chuyờn dựng h tr cho cụng vic lp trỡnh n gin húa vic lp trỡnh, h thng iu khin lp trỡnh cm tay (Programmable Controller Handle) u tiờn c i vo nm 1969 iu ny ó to s phỏt trin thc s cho k thut iu khin lp trỡnh Cỏc nh thit k ó tng bc chun húa ngụn ng lp trỡnh, ú l ngụn ng lp trỡnh dựng gin hỡnh thang (Ladder Diagram) Cỏc nh sn xut liờn tc a cỏc cụng c (c phn mm v thit b) h tr cho vic lp trỡnh, giỏm sỏt v g ri Hot ng c bn ca PLC l kim tra tt c cỏc trng thỏi tớn hiu ngừ vo c a v t quỏ trỡnh iu khin, thc hin chng trỡnh b nh v to tớn hiu iu khin cỏc thit b bờn ngoi Vi cỏc mch ghộp ni vo v ca PLC cho phộp nú kt ni trc tip vi nhng c cu tỏc ng (actuators) cú cụng sut nh ngừ v nhng mch chuyn i tớn hiu (transducers) ngừ vo Tuy nhiờn, cn phi cú mch khuch i cụng sut trung gian PLC iu khin nhng thit b cú cụng sut ln Vic s dng PLC cho phộp chỳng ta hiu chnh h thng iu khin m khụng cn cú s thay i no v mt kt ni dõy.Ta ch cn thay i chng trỡnh iu khin b nh thụng qua thit b lp trỡnh chuyờn dựng Ngoi , chỳng cũn cú u im l thi gian lp t v a vo hot ng nhanh hn so vi nhng h thng iu khin truyn thng m ũi hi cn phi thc hin vic ni dõy phc gia cỏc thit b ri V phn cng, PLC tng t nh mỏy tớnh thụng thng - c coi l mỏy tớnh x lý d liu, chuyờn dựng vi chc nng x lý d liu v hin th PLC l mỏy tớnh iu khin quỏ trỡnh, hay cũn gi l mỏy tớnh cụng nghip vỡ chỳng cú cỏc c im thớch hp cho mc ớch iu khin cụng nghip, ú l: -c thit k cú th hot ng tt mụi trng cụng nghip (rung ng, ting n, nhit , m, nhiu) -Cu trỳc dng module cho phộp thay th d dng, cú kh nng m rng v nõng cp -Cú sn cỏc mch ghộp ni cho phộp ghộp ni trc tip vi mt s thit b bờn ngoi -c tớch hp cỏc chc nng chuyờn dựng nh m, nh thi, iu khin PID, iu khin ng c, truyn thụng cụng nghip -Vic kt ni dõy v mc in ỏp tớn hiu ngừ vo v ngừ c chun húa -Ngụn ng lp trỡnh chuyờn dựng v d s dng nh s h tr ca thit b lp trỡnh -Thay i chng trỡnh iu khin d dng Nhng c im trờn lm cho PLC c s dng nhiu vic iu khin cỏc mỏy múc cụng nghip v iu khin quỏ trỡnh cụng nghiờp (process control) B iu khin lp trỡnh l ý tng ca mt nhúm k s hóng General Motors vo nm 1968 nhm ỏp ng nhng yờu cu iu khin cụng nghip Ban u nú mi ch c s dng thay th cho h thng iu khin s dng rle Cựng vi s phỏt trin ca cụng ngh vi in t v cụng ngh mỏy tớnh, PLC ngy cng c phỏt trin c v phn cng v phn mm h tr Tp lnh t cỏc lnh logic n gin c phỏt trin thờm cỏc lnh nh thi, lnh m; sau ú l cỏc lnh toỏn hc, x lý d liu, x lý xung tc cao, tớnh toỏn s liu thc 32 bit, x lý thi gian thc S phỏt trin v phn cng cng t c nhiu kt qu: b nh ln hn, s lng ngừ vo/ra nhiu hn, nhiu module chuyờn dựng hn, v c bit l tc thc hin nhanh hn PLC khụng nhng ch iu khin cỏc mỏy riờng l, m ngy ó tr thnh mt thnh phn quan trng cỏc dõy truyn sn xut cụng nghip, cỏc h thng iu khin v giỏm sỏt cựng vi s phỏt trin ca cỏc chun truyn thụng cụng nghip Cú mt s thut ng dựng mụ t b iu khin lp trỡnh : PC: Programmable Controller (Anh) PLC: Programmable Logic Controller (M) PBS: Programmable Binary Systems (Thy in) Hai thut ng sau u th hin b iu khin lp trỡnh lm vic vi tớn hiu nh phõn Trong thc t, tt c b iu khin tr b iu khin loi nh u cú kh nng x lý tớn hiu liờn tc (analog signal), nờn cỏc thut ng ú khụng núi lờn c ht kh nng ca b iu khin lp trỡnh Do ú thut ng Programmable Controller - PC th hin ý ngha tng quỏt nht v b iu khin lp trỡnh Tuy nhiờn, trỏnh s nhm ln vi thut ng mỏy tớnh cỏ nhõn (Personal Computer - PC) thỡ PLC thng c dựng thay cho PC Hin nay, PLC ó c nhiu hóng khỏc sn xut nh: Siemens, Omron, Mitsubishi, Festo, Alan Bradley, Schneider, Hitachi Theo xu hng chun húa v module húa thỡ PLC ca cỏc hóng khỏc u cú cu trỳc phn cng cng nh lnh tng t 1.1.2 u im ca PLC Cú th nờu mt s u im chớnh s dng PLC nh sau: -Tớnh linh hot: cú th s dng mt b iu khin cho nhiu i tng khỏc vi cỏc thut toỏn iu khin khỏc -D dng thit k v thay i logic iu khin: vi cỏc h thng iu khin s dng rle, thay i logic iu khin cn cú nhiu thi gian ni li dõy cho cỏc thit b v panel iu khin, v ú l mt cụng vic phc Vi h thng iu khin s dng PLC, thay i logic iu khin bng cỏch thay i chng trỡnh thụng qua thit b lp trỡnh v ngụn ng lp trỡnh chuyờn dựng iu ú lm gim ỏng k thi gian thit k h thng -Ti u logic iu khin: c s h tr ca cỏc cụng c mụ phng v g ri trc tuyn v trc quan lm cho h thng c thit k cú tớnh ti u hn -Tc thc hin nhanh -Nh, gn v giỏ thnh thp -Kh nng bo mt h thng s dng mó khúa -Kh nng m rng v nõng cp h thng: c ch to di dng cỏc modul c chun húa cho phộp ghộp ni cỏc thnh phn khụng ch ca mt nh sn xut õy l mt yờu cu khụng th thiu cỏc h thng iu khin hin i 1.1.3 Cu trỳc v hot ng c bn ca PLC PLC l thit b iu khin da trờn b vi x lý, cỏc thnh phn c bn ca nú gm: -Khi x lý trung tõm (Central Processing Unit - CPU) -B nh (Internal Memory) -Bus h thng (System Bus) -Khi ghộp ni vo/ra (Input/Output Interface) -Khi ngun (Power Supply) 1.1.3.1 Khi x lý trung tõm CPU õy l b nóo ca h thng, cú chc nng iu khin v giỏm sỏt ton b hot ng ca h thng bng cỏch thc hin tun t cỏc lnh b nh Bờn CPU gm cỏc mch iu khin, thut toỏn v logic, cỏc ghi chuyờn dng v ghi d liu tm thi Hot ng c bn ca CPU l: c ln lt tng lnh t b nh, gii mó lnh, phỏt tớn hiu iu khin cỏc thnh phn khỏc v x lý d liu 1.1.3.2 B nh B nh l loi b nh bỏn dn, cú u im l tng thớch v kớch thc v mc logic vi cỏc thnh phn khỏc ca h thng; tc truy nhp cao; nng lng tiờu th thp PLC s dng cỏc loi b nh sau õy: -ROM h thng: cha chng trỡnh h thng (h iu hnh) v d liu c nh c CPU s dng D liu ROM c nh sn xut np vo v khụng thay i sut quỏ trỡnh s dng sau ny -RAM cha chng trỡnh v d liu ca ngi s dng -RAM lm b m cho cỏc tớn hiu vo/ra v cho cỏc i tng khỏc (b m, nh thi ) -EEPROM lu c nh chng trỡnh ca ngi s dng cng nh nhng d liu cn thit m ngi dựng la chn Mt phn hoc ton b RAM cú th c nuụi bng t in hoc ngun pin bờn ngoi Chng trỡnh ca ngi s dng c np vo RAM, sau ú t ng np vo EPPROM cú th lu tr vnh cu 1.1.3.3 Khi ghộp ni vo Khi ghộp ni vo cú cỏc chc nng sau: nhn tớn hiu vo t cỏc thit b nhp (vớ d cỏc cm bin, chuyn mch ); bin i cỏc tớn hiu vo thnh mc in ỏp mt chiu; thc hin cỏch ly tnh in bng b ghộp ni quang; to tớn hiu logic chun a n cỏc mch PLC Do ú mch ghộp ni vo cú cỏc sau: -B bin i -Mch cỏch ly tnh in -Mch logic S mch ghộp ni vo: Khi u tiờn nhn tớn hiu t cỏc cm bin, chuyn mch Nu tớn hiu vo l in ỏp xoay chiu thỡ b bin i chnh lu thnh in ỏp mt chiu cú giỏ tr nh u ca b bin i khụng c a trc tip n cỏc mch PLC nhm trỏnh cho nú nh hng ca mch ngoi Vớ d trng hp b bin i lm vic khụng chớnh xỏc, thỡ in ỏp xoay chiu ln c a n PLC v lm hng h thng, bi vỡ hu ht cỏc mch x lý ch lm vic vi in ỏp 5V mt chiu Do vy phi cú mch cỏch ly bo v cỏc mch PLC Mch cỏch ly thng s dng b ghộp ni quang, Tớn hiu c chun húa v mc logic a vo h thng S nguyờn lý ca mch ghộp ni vo: 1.1.3.4 Khi ghộp ni Khi ghộp ni hot ng tng t ghộp ni vo: tớn hiu mt chiu chun t PLC qua cỏc mch bin i n cỏc u vt lý, cho phộp iu khin trc tip cỏc ti mt chiu v xoay chiu cụng sut nh vi cỏc mc in ỏp khỏc B ghộp ni quang cng c s dng trỏnh cho cỏc mch bờn PLC nh hng ca cỏc thit b bờn ngoi Mch giao tip s dng rle, tranzitor, triac cho phộp ni trc tip PLC vi ti cụng sut nh Khi ni u vi ti cụng sut ln cn cú mch cụng sut bờn ngoi Mch giao tip kiu rle: tớn hiu t PLC c s dng iu khin rle, cú kh nng chuyn mch dũng in ln mch ti Ngoi rle cũn cú chc nng cỏch ly PLC vi mch ngoi Rle cú kh nng chu quỏ ti thi gian ngn Tuy nhiờn, nhc im ca rle l tc chuyn mch chm Mch rle c s dng cho c ti mt chiu v xoay chiu Mch giao tip kiu tranzitor: tớn hiu t PLC iu khin tranzitor lm vic ch khúa u im ca tranzitor l tc chuyn mch nhanh Nhng d b h hng quỏ ti hoc chuyn t trng thỏi thụng sang khúa Do ú phi s dng cỏc mch bo v Mch tranzitor ch dựng cho in ỏp mt chiu 205 Hình 5.16: Sơ đồ tìm địa Đứt sợi T-ơng tự với tr-ờng hợp lại Quá trình lọc số nguyên 16 bit không dấu DB41 Slave1 để tìm địa vùng nhớ chứa loại vải đ-ợc thể sơ đồ sau: Online với máy mắc làm việc Hoạt động máy Gía trị DB41 Quan sát trình làm việc máy Quan sát giá trị DB41.DBW x Theo dõi giá trị "loại vải " hình OP7 DB41.DBW14 giá trị đặt cho "loại vải " hình OP7 DB41.DBW14 địa "loại vải " Hình 5.17: Sơ đồ tìm địa Loại vải 5.4 Xây dựng giao diện giám sát máy tính PC: Giao diện ng-ời - máy đ-ợc xây dựng phần mềm Protool/Pro Version 6.0 Máy tính PC giám sát toàn liệu Master đ-ợc kết nối 206 với PC Adapter, tốc độ truyền 19,2 Kbit/s, tên Project Maymac1 Hình 5.18: Khai báo thông số Master Việc giao tiếp Master máy tính thông qua biến hình thức gọi Tag 207 Hình 5.19: Danh sách Tag Project Maymac1 Bảng cho biết tên, kiểu liệu địa Tag Việc xoá Tag không sử dụng đến đ-ợc thực từ bảng Dữ liệu cần thu thập giám sát đ-ợc thể giao diện ng-ời máy 208 Hình 5.20: Giao diện ng-ời - máy Các thông tin loại vải, sức căng loại vải, tốc độ lô quấn, đ-ờng kính lô quấn, chiều dài quấn đ-ợc l-u khối liệu DB4 Master thuộc kiểu Output Field Protool/Pro Các Output Field hiển thị trực tiếp liệu từ PLC lên máy tính Trong công nghệ dệt quy định tên loại vải số đ-ợc đặt hình OP7, thông số Master thu thập đ-ợc l-u vào ô nhớ khối liệu DB4 có dạng từ Word Việc trao đổi thông tin Master Protool/Pro thông qua Tag có tên VAR_16 209 Hình 5.21: Đặc điểm chung VAR_16 VAR_16 hiển thị liệu dạng thập phân, độ rộng liệu cho phép hiển thị digit 210 Hình 5.22: Kiểu Font chữ hiển thị giá trị VAR_16 Hình 5.23: Đặt màu trang trí cho VAR_16 Hình 5.24: Thuộc tính VAR_16 211 Hình 5.25: Vị trí hiển thị giá trị VAR_16 hình PC Hình 5.26: Điều kiện cho phép hiển thị giá trị VAR_16 212 Hình 5.27: Các đặc điểm chung Tag kiểu Output Field Hình 5.28: Chức Tag có tên VAR_16 Các thông tin trạng thái hoạt động trục quấn trái, phải, độ căng - trùng sợi, thông báo đứt sợi đ-ợc đ-a trực tiếp đệm vào/ra Slave1 l-u khối liệu DB4 Master thuộc kiểu State View 213 Protool/Pro Các State View hiển thị trực tiếp trạng thái bit vào/ra từ Master lên máy tính Việc trao đổi thông tin trạng thái hoạt động trục quấn Master Protool/Pro thông qua Tag có tên VAR_8 Hình 5.29: Đặc điểm chung State View VAR_8 214 Hình 5.30: Thuộc tính State View VAR_8 Với cách đặt thuộc tính cho VAR_8 nh- trên, VAR_8 = hình giám sát thông báo dòng chữ màu vàng xanh: " trục động" quấn hoạt Khi VAR_8 = hình giám sát thông báo dòng chữ màu vàng đỏ: "trục quấn dừng" Có thể thay đổi thuộc tính cách lập trình Visual Basic Script Tuy nhiên với cách phải bổ sung thêm Tag mặc định màu cần sử dụng 215 Hình 5.31: Các đặc điểm chung Tag kiểu State View Lập báo cáo tự động cách chọn Reports hình Manager, đặt kích th-ớc giấy in báo cáo, mẫu in báo cáo nh- sau: 216 Hình 5.32: Mẫu báo cáo Muốn in báo cáo thông số hoạt động hệ thống máy mắc kích vào nút "in báo cáo" hình giám sát 217 Hình 5.33: Gọi chức in báo cáo tự động Thoát khỏi ch-ơng trình giám sát cách kích vào nút ấn "thoát" hình Hình 5.34: Gọi chức thoát khỏi ch-ơng trìnhgiám sát 218 Ti liu tham kho Nguyn Thỳy Võn K thut s Nh xut bn Khoa hc v k thut [2] Lờ Hoi Quc - Chung Tn Lõm B iu khin lp trỡnh hnh v ng dng Nh xut bn Khoa hc v k thut [3] Tng Vn Mựi - Nguyn Tin Dng iu khin logic lp trỡnh PLC Nh xut bn Thng kờ [4] Phan Xuõn Minh - Nguyn Doón Phc T ng húa vi SIMATIC S7-200 Nh xut bn Nụng nghip [5] John W.Webb - Ronald A.Reis Programmable Logic Controllers, Principles and Applications PRENTICE HALL, Inc [6] SIEMENS SIMATIC S7-200 Programmable Controller System Manual [7] Nguyn Duy Bo GRAFCET v ng dng Hc vin K thut quõn s, 1996 [8] Website: http://www.siemens.com/S7-200 [9] Phan Xuõn Minh - Nguyn Doón Phc T ng húa vi SIMATIC S7-300 Nh xut bn KHKT 2000 [10] Hoàng Minh Sơn Mạng truyền thông công nghiệp Nh xut bn KHKT 2001 [1] 219 [...]... hiện công việc của mình, từ sự mô tả chức năng và yêu cầu của hệ thống cho đến việc lập chương trình điều khiển cho PLC Trong chương này sẽ đưa ra mô hình hệ thống điều khiển trình tự, đề cập đến phương pháp mô tả chức năng hệ thống điều khiển trình tự và kỹ thuật lập trình điều khiển trình tự ứng dụng PLC 32 1.3.1 Hệ thống điều khiển trình tự và hệ thống điều khiển tổ hợp Một hệ thống điều khiển. .. vào/ra số tích hợp, cổng truyền thông Có thể tăng thêm các đầu vào/ra số cũng như các chức năng chuyên dùng khác bằng các module mở rộng Một số đặc tính kỹ thuật của module CPU S7-200: -CPU thực hiện chương trình lưu trong bộ nhớ, từ đó tạo ra các tác động điều khiển các thiết bị bên ngoài 12 -Các đầu vào và đầu ra số: các đầu vào số nhận tín hiệu từ các thiết bị trường (như cảm biến và chuyển mạch), các. .. là các động cơ điện, cuộn dây điện từ, rơle Mô hình tổng quát của hệ thống điều khiển tự động như sau: Hệ thống điều khiển logic là hệ thống điều khiển thực hiện các chức năng logic chuyển mạch Ta có thể mô tả hệ thống điều khiển logic dưới dạng một mạch logic gồm các đầu vào và đầu ra như sau: Dựa theo mô hình này, có thể chia hệ thống điều khiển thành hai loại: 33 -Hệ thống điều khiển tổ hợp: là hệ. .. Đầu ra = f(đầu vào, trạng thái hệ thống) Hệ điều khiển tổ hợp là trường hợp riêng của hệ điều khiển trình tự, khi số trạng thái của hệ thống bằng 1 Hệ thống điều khiển trình tự là hệ thống phổ biến trong thực tế Đặc trưng của hệ thống điều khiển trình tự là sự thực hiện lặp đi lặp lại một chuỗi các thao tác, tương ứng với một trạng thái hoạt động của hệ thống 1.3.2 Thiết kế hệ thống điều khiển trình tự... tự động bao gồm các thành phần chính sau: - Phần điều khiển: phần điều khiển có chức năng tạo ra các lệnh điều khiển cần thiết tùy thuộc vào thông tin mà nó nhận được Các thông tin này có thể nhận được từ người điều khiển hoặc thông tin phản hồi từ phần chấp hành thông qua các cảm biến - Phần chấp hành: đôi khi còn gọi là phần công suất, nhận lệnh từ phần điều khiển để thực hiện điều khiển đối tượng... điều khiển, một vấn đề quan trọng là phải mô tả hệ thống điều khiển một cách chính xác, khoa học, và được chuẩn hóa Ngoài ra, cách mô tả hệ thống phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế chương trình điều khiển 1.3.2.2 Các phương pháp mô tả hệ thống điều khiển Sự mô tả hệ thống điều khiển một cách chi tiết bằng lời thường dài, khó theo dõi, không trong sáng và không chính xác Nó chỉ được sử dụng. .. thống điều khiển mà trạng thái của các đầu ra chỉ phụ thuộc vào trạng thái của các đầu vào tại thời điểm đang xét Có thể biểu diễn hệ thống dưới dạng hàm logic: Đầu ra = f(đầu vào) -Hệ thống điều khiển trình tự: là hệ thống điều khiển mà trạng thái của các đầu ra không chỉ phụ thuộc vào trạng thái của các đầu vào tại thời điểm đang xét mà còn phụ thuộc vào trạng thái trước đó của hệ thống Biểu diễn hệ. .. thiết kế hệ thống điều khiển trình tự Thiết kế hệ thống điều khiển trình tự ứng dụng PLC gồm có hai nhiệm vụ là thiết kế phần cứng và thiết kế chương trình điều khiển Thiết kế chương trình điều khiển chỉ là một phần trong toàn bộ quá trình thiết kế, nhưng là yếu tố quan trọng vì nó tạo ra các tài liệu cần thiết giúp cho việc lập trình và gỡ rối cũng như lập tài liệu hệ thống để lưu trữ sau này Điều này... Các đầu vào/ra tích hợp trên module CPU có các địa chỉ cố định Có thể thêm các đầu vào/ra bằng cách kết nối các module mở rộng về bên phải của CPU để tạo thành một dãy các đầu vào/ra Địa chỉ của các vị trí trên module được xác định bằng kiểu vào/ra và vị trí của module trong dãy, và có liên hệ với địa chỉ các module cùng kiểu trước đó Các module mở rộng số sử dụng bộ đệm vào/ra theo từng byte Điều này... chỉ được sử dụng để mô tả một cách khái quát nhất các chức năng và yêu cầu của hệ thống Để mô tả hệ thống điều khiển đáp ứng được các yêu cầu đã nêu thì trước hết cần phải chia quá trình điều khiển thành các khối chức năng nhỏ, mỗi khối này ngoài các đầu vào/ra vật lý còn có các đầu vào/ra logic để liên kết các khối lại với nhau Mỗi khối chức năng là những hệ thống điều khiển dạng tổ hợp hay trình tự ... thang Các đầu vào đầu đ-ợc định nghĩa địa chúng, ký hiệu phụ thuộc vào PLC hãng khác Các địa đầu vào, đ-ợc l-u nhớ PLC 48 Ví dụ PLC loại F Misubishi ký hiệu đầu vào X đầu Y theo sau số hiệu Đầu vào:... Và điều kiện A Và điều kiện B Khi hai điều kiện thoả mãn cho đầu 2.1 Hàm logic Và- AND Hàm logic Và (AND) có đầu vào đầu Các đầu vào đ-ợc ký hiệu A B, đầu Q Ta có bảng chân lý sơ đồ nh- sau: Các. .. phải khởi đầu tín hiệu vào (các đầu vào) phải kết thúc đầu Đầu vào dùng cho việc điều khiển, giống nh- đóng tiếp điểm chuyển mạch đ-a vào đầu vào PLC đầu dùng để nối đầu PLC với thiết bị, ví dụ

Ngày đăng: 24/04/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan