Đề cương công pháp quốc tế

26 574 3
Đề cương công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

•các QG phản đối bảo lưu cũng có thể phản đối tư cách thành viên của các QG đưa ra bảo lưu29. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hiệu lực của ĐƯQT theo quy định của CƯ Viên 1969chủ quan: điều 46 đến 53•Do các bên thỏa thuận chấm dứt hiệu lực ĐƯQT•Do điều ước hết thời hạn•Do một bên đơn phương hủy bỏ khi kí kết khác đã vi phạm nghiêm trọng điều ước•Do một bên đơn phương tuyên bố hủy bỏ trên cơ sở cho phép của điều ước•Do các bên thỏa thuận ký kết một điều ước QT mới về cùng một vấn đề•Do có hành vi bảo lưu điều ước Khách quan (61, 62, 64)•Do có sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh, sự thay đổi ày vào thời điểm ký kết các bên k dự tính đc.•Do mất đối tượng của ĐƯQT•Do xh quy phạm Jus cogens mới có nội dung trái ngược vs ĐƯ•Do có sự sung đột vũ trang giữa QG (k áp dụng vs các điều ước biên giới và công ước Giơ ne vơ về bảo hộ nạn nhân chiến tranh)30. Phân tích các quy định của công ước viên 1969 về giải thích ĐƯQTTheo điều 31, 32, 33: quy tắc chung về việc giải thích, những cách giải thích bổ sung, việc giải thích các điểu ước được xác thực bằng hai hay nhiều thứ tiếngĐể thực hiện DUQT đòi hỏi các bên phải có sự giải thích đúng, chính xác các quy định của điều ước. Vấn đề giải thích được đặc biệt quan tâm khi các bên có ý kiến bất đồng về ý nghĩa thực sự của một hay một số điều khoản trong điều ước. b.Yêu cầu của việc giải thích:

LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 21 Khái niệm: Luật DUQT tổng thể nguyên tắc, quy phạm PLQT, điều chỉnh quan hệ ký kết thực DUQT chủ thể QT Khái niệm luật DUQT theo CƯ Viên năm 1969: DUQT thỏa thuận quốc tế ký kết văn QG chủ thể LQT LQT điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận hay hai nhiều văn kiện có liên quan đến nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn 22 Phân tích nguyên tắc tự nguyện bình đẳng trình ký kết ĐUQT Phân tích: * đặc điểm LQT: K có quan lập pháp chuyên trách Qtrinh xd luật tiến hành chủ thể LQT dựa ý chí tự nguyện Điều ước điều chỉnh hđ bên tgia trg pvi điều chỉnh  tự nguyện bình đẳng đánh gain tính hợp pháp ĐƯQT * điều 49, 52 CƯ Viên 1969 ghi nhận: ĐƯ đc kí kết k dựa tự nguyện bình đẳng k có gia trị pháp lý Nguyên tắc giúp bảo vệ lợi hợp pháp chủ thể, tránh áp đặt lệ thuộc đồng thời trì trật tự an ninh tránh lạm quyền 23 Nguyên tắc ĐUQT phải có nội dung phù hợp với NTCB LQT * NTCB LQT đc coi thước đo gtri hợp pháp qpham PLQT Đảm bảo lợi ích cho ng, dân tộc đảm bảo HB ANTG *Mợi ĐƯ trái vs NTCB LQT bị vô hiệu Ngay ĐƯ tồn trái vs ntac cb đời sau, ĐƯ bị chấm dứt hiệu lực thi hành 24 Giải thích ptich ntac Pacta sunt servanda Theo điều 26 CƯ Viên 1969: tất ĐƯ có hiệu lực buộc thành viên phải đc thành viên tự nguyện thi hành với thiện chí Lời mở đầu HC LHQ, điều khoản HC LHQ Giải thích: Phù hợp vs ntac tự nguyện kí kết ĐƯ, ntac LQT Phù hợp vs đặc điểm LQT_ k có quan cưỡng chế thi hành việc thực thi phụ thược vào tự nguyện bên tham gia kí kết  NT luật hóa tự nguyện đó giúp ĐƯ đc tôn trọng thực thi cách hiệu * Ngoại lệ: Trong trình kí kết có vi phạm PLQG thẩm quyền thủ tục kí kết ND mâu thuẫn vs HC LHQ NTCB LQT Có vi phạm nghiêm trọng bên cam kết Điều 62 CƯ Viên 1969 ( thay đổi hoàn cảnh dẫn đến k thể thi hành điều ước) 25 Trình bày bước thông thường trg trình tự đàm phán kí kết ĐƯQT ý nghĩa GĐ 1: Đàm phán, Soạn thảo, Thông qua • Đàm phán trình thỏa thuận, thương lượng để tiến tới xác định quyền nghĩa vụ bên ghi nhận nội dung văn điều ước Có thể tiến hành đám phán theo cách thức đàm phán sở dự thỏa văn điều ước chuẩn bị trước bên, bên đàm phán để xây dựng văn DƯ • Nếu đám phán thành công, tiến tới soạn thảo điều ước Việc soạn thảo quan lập bên quan có đại diện bên tiến hành • Thông qua văn điều ước thủ tục thiếu Thông qua tiến hành biểu quyết, bỏ phiếu…Sau văn thông qua, bị bên đơn phương sửa đổi bổ sung GĐ 2: Kí, Phê chuẩn, Phê duyệt, Gia nhập • Kí: Dù hình thức có khác nhau, ký hành động thể ý định chịu ràng buộc điều ước quốc gia ký Thời gian ký thường ấn định văn điều ước • Phê chuẩn, phê duyệt: hành vi chủ thể pháp lý xác nhận hiệu lực điều ước quốc gia Bước có điều ước có quy định Bước giúp quan hữu quan nước kiểm tra Xem xét trình ký kết; điều chỉnh nội luật cho phù hợp thể vai trò quan nước với hoạt động ký kết, gia nhập quốc gia 26 Thời điểm có hiệu lực ĐƯQT xđ?? Pb vs thời điểm có hiệu lực ĐƯQT vs QG Thời điểm có hiệu lực ĐƯQT là: * thời điểm đc quy định điều khoản điều ước * thời điểm sau tất bên kí kết điều ước trao đổi đầy đủ thư phê chuẩn phê duyệt (nếu k có quy định j đặc biệt) Ss: *thời điểm có hiệu lực vs QG Trước DUQT có hiệu lực tất quốc gia chấp thuận ràng buộc chưa chịu điều chỉnh DU Nhưng họ phải có nghĩa vụ không làm trái đối tượng mục đích điều ước(điều 18-CƯ Viên 1969) Ngay khi, DU có hiệu lực, tất quốc gia chịu ràng buộc trước phải chịu điều chỉnh DU Các QG chấp nhận điều chỉnh DU sau ngày DU có hiệu lực phát sinh hiệu lực ngya sau chấp nhận 27 Khái niệm bảo lưu ĐƯQT trường hợp không phép bảo lưu KN: “Bảo lưu DUQT hành động đơn phương tên gọi hay cách viết quốc gia sau ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực quy định điều ước việc áp dụng với quốc gia đó” (Điều khoản (d) CƯ Viên 1969) Bỏ lưu đưa ran gay sau ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập Mọi bảo lưu sau tác dụng * Các trường hợp không phép bảo lưu: (điều 19 CƯ Viên 1969) i Điều ước quy định không cho phép bảo lưu Ví dụ: công ước biển 1982 ii Nằm danh mục điều khoản cấm bảo lưu iii.Trái với đối tượng mục đích điều ước 28 Phân tích hậu pháp lý bảo lưu, chấp nhận bảo lưu phản đối bảo lưu theo quy định CƯ Viên 1969: Đc quy định điều 20, 21 CƯ Viên 1969 * Bảo lưu: Nhìn chung bảo lưu không nhằm mục đích loại bỏ điều khoản khỏi điều ước mà nhằm thay đổi mối quan hệ quốc gia bảo lưu chủ thể khác phạm vi điều khoản bảo lưu điều chỉnh Các điều khoản khác có giá trị bình thường Với quốc gia bảo lưu: không chịu áp dụng điều khoản bảo lưu có tình pháp lý nảy sinh * Chấp nhận bảo lưu: Với quốc gia khác: Đồng ý bảo lưu: Không áp dụng quy định bảo lưu nảy sinh vấn đề quan hệ với hai nước * Phản đối bảo lưu: • làm cho quốc gia bảo lưu quốc gia phản đối quan hệ điều ước không áp dụng điều khoản bảo lưu • QG phản đối bảo lưu phản đối tư cách thành viên QG đưa bảo lưu 29 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực ĐƯQT theo quy định CƯ Viên 1969 *chủ quan: điều 46 đến 53 • Do bên thỏa thuận chấm dứt hiệu lực ĐƯQT • Do điều ước hết thời hạn • Do bên đơn phương hủy bỏ kí kết khác vi phạm nghiêm trọng điều ước • Do bên đơn phương tuyên bố hủy bỏ sở cho phép điều ước • Do bên thỏa thuận ký kết điều ước QT vấn đề • Do có hành vi bảo lưu điều ước * Khách quan (61, 62, 64) • Do có thay đổi hoàn cảnh, thay đổi ày vào thời điểm ký kết bên k dự tính đc • Do đối tượng ĐƯQT • Do xh quy phạm Jus cogens có nội dung trái ngược vs ĐƯ • Do có sung đột vũ trang QG (k áp dụng vs điều ước biên giới công ước Giơ ne vơ bảo hộ nạn nhân chiến tranh) 30 Phân tích quy định công ước viên 1969 giải thích ĐƯQT Theo điều 31, 32, 33: quy tắc chung việc giải thích, cách giải thích bổ sung, việc giải thích điểu ước xác thực hai hay nhiều thứ tiếng Để thực DUQT đòi hỏi bên phải có giải thích đúng, xác quy định điều ước Vấn đề giải thích đặc biệt quan tâm bên có ý kiến bất đồng ý nghĩa thực hay số điều khoản điều ước b Yêu cầu việc giải thích: i Điều ước phải giải thích thiện chí, phù hợp với ý nghĩa thông thường thuật ngữ sử dụng điều ước mối quan hệ với đối tượng mục đích điều ước ii Việc giải thích điều ước phải vào nội dung văn điều ước, thỏa thuận có liên quan đến điều ước bên chấp thuận kết ước,các thỏa thuận sau ben giải thích thực điều ước, thực tiễn thực điều ước liên quan đến việc giải thích điều ước quy định thích hợp luật pháp quốc tế iii Ngoài sử dụng công cụ bổ sung “công việc chuẩn bị điều ước” “hoàn cảnh ký kết điều ước” iv Trong trường hợp điều ước ghi lại nhiều ngôn ngữ khác bên thỏa thuận điều ước quy định văn văn xác thực Các thuật ngữ có liên quan giải thích theo văn xác thực ĐIỀU 33 Chú ý: Dù giải thích thức hay không thức, giải thích có ý nghĩa bên công nhận *********** LUẬT TỔ CHỨC QUỐC TẾ 31 Phân tích mục đích, tôn LHQ Điều HC LHQ biện pháp tập thể có hiệu để phòng ngừa Dựa NTCB LQT dựa NT bình đẳng chủ quyền quyền tự khuyến khích phát triển tôn trọng quyền ng 32 Trình bày nguyên tắc hđ LHQ Các nguyên tắc hoat động LHQ đc quy định điều HC LHQ cụ thể hóa văn LHQ, đặc biệt tuyên bố năm 1970 LHQ thành viên LHQ hoạt động phù hợp nguyên tắc sau đây: LHQ đc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất nước thành viên  nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia LQT ( nguyên tắc tảng LQT) Tất nước thành viên LHQ phải thiện chí thực nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo HC LHQ để đc đảm bảo hưởng toàn quyền ưu tư cách thành viên mà có  nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết QT LQT (pacta sun servanda) Tất nước thành viên LHQ giải tranh chấp quốc tê họ biện pháp hòa bình, cho không tổn hại đến hòa bình, an ninh quốc tế công lý  Ntắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế LQT (trừ TH: LHQ quốc gia LHQ cho phép) Tất nước thành viên LHQ Không đe doạn dùng vũ lực sử dụng vũ lực QHQT nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích LHQ  nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực hay dùng vũ lực LQT Tất nước thành viên LHQ giúp đỡ đầy đủ cho LHQ hoạt động mà áp dụng theo HC tránh giúp đỡ quốc gia bị LHQ áp dụng hành động phòng ngừa cưỡng chế  nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác LQT LHQ đảm bảo để quốc gia thành viên LHQ hành động theo nguyên tắc điều cần thiết để trì hòa bình an ninh giới  thông thường, quốc gia thành viên TCQT (các nước thứ 3) không bị ràng buộc mặt pháp lý với quy tắc mà tổ chức đặt Tuy nhiên, với vai trò cấu tổ chức hoạt động cho thấy LHQ tổ chức toàn cầu đặt biệt TCQT khác Theo định TAQT, LHQ trường hợp ngoại lệ có lực chủ thể khách quan trật tự pháp lý quốc tế ( ràng buộc với nước thứ 3) Nguyên tắc LHQ không phép can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền nội quốc gia thành viên  Ntắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác ntắc tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia LQT Như nguyên tắc LQT tương ứng vs nguyên tắc hoạt động LHQ HC LHQ văn pháp lý đầu tiên, quan trọng ghi nhận nguyên tắc LQT Có nguyên tắc hoạt động LHQ pháp điển hóa cụ thể hóa hoàn chỉnh quy phạm pháp luật quốc tế (1,2,4) , có nguyên tắc hoạt động LHQ trở thành nguyên tắc LQT ( 3,5,6,7) A) - o o o o o o B) o o 33 Cơ cấu tổ chức, chức quyền hạn ĐHĐ LHQ (chương IV HC LHQ, điều 9, 10, 11, 12) Phân biệt chức ĐHĐ vs chức HĐBA lĩnh vực gìn giữ hòa bình an ninh QT Điều 9, 10 Cơ cấu tổ chức: Đại hội đồng bao gồm tất nước thành viên LHQ (điều 9/ chương IV HCLHQ)  ĐHĐ quan quan trọng LHQ, có tham gia tất quốc gia thành viên LHQ Tính đến ĐHĐ LHQ có 192 thành viên Mỗi thành viên có nhiều đại biểu ĐHĐ ĐHĐ có ủy ban : UB : UB giải trừ quân bị an ninh quốc tế UB 2: UB kinh tế - tài UB 3: UB văn hóa, xã hội nhân đạo UB 4: UB trị đặc biệt phi thực dân hóa UB 5: UB hành chính, ngân sách UB 6: UB pháp luật quốc tế Hoạt động ĐHĐ thực thông qua khóa họp thường kỳ hàng năm họp khóa bất thường Chức quyền hạn ĐHĐ kiểm soát phần lớn hoạt động LHQ, có thẩm quyền rộng nhiều lĩnh vực hợp tác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… Chức quyền hạn ĐHĐ quy định từ điều 10 – 17 chương IV HCLHQ Nhìn chung ĐHĐ có chức bản: Thảo luận vấn đề ( không giới hạn vấn đề ) Đưa kiến nghị ( bị giới hạn theo điều 12) Cụ thể chức quyền hạn : Điều 10: Đại hội đồng thảo luận tất vấn đề công việc thuộc phạm vi Hiến chương này, thuộc quyền hạn chức quan ghi Hiến chương có thể, trừ quy định điều 12, kiến nghị vấn đề vụ việc cho thành viên Liên hợp quốc hay Hội đồng bảo an cho thành viên Liên hợp quốc Hội đồng bảo an a b Điều 11: Đại hội đồng xem xét nguyên tắc chung hợp tác để trì hoà bình an ninh quốc tế, kể nguyên tắc giải trừ quân bị, hạn chế vũ trang dựa nguyên tắc đưa kiến nghị cho thành viên Liên hợp quốc, hay cho Hội đồng bảo an, cho thành viên Liên hợp quốc Hội đồng bảo an; Đại hội đồng thảo luận vấn đề liên quan đến việc trì hoà bình an ninh quốc tế thành viên Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an, hay quốc gia thành viên Liên hợp quốc đưa trước Đại hội đồng, theo điều 35 khoản trừ quy định điều 12, Đại hội đồng kiến nghị vấn đề thuộc loại với quốc gia hay quốc gia hữu quan, với Hội đồng bảo an, hay với quốc gia hữu quan Hội đồng bảo an Nếu vấn đề thuộc loại cần phải có hành động Đại hội đồng chuyển lại cho Hội đồng bảo an trước sau thảo luận; Đại hội đồng lưu ý Hội đồng bảo an tình có khả làm nguy hại đến hoà bình an ninh quốc tế; Những quyền hạn Đại hội đồng ghi điều không hạn chế quy định chung điều 10 Điều 12: Khi Hội đồng bảo an thực chức Hiến chương quy định vụ tranh chấp hay tình đó, Đại hội đồng không đưa kiến nghị tranh chấp hay tình ấy, Hội đồng bảo an yêu cầu; Tại khoá họp Đại hội đồng, Tổng thư ký, với đồng ý Hội đồng bảo an, báo cho Đại hội đồng biết việc liên quan đến trì hoà bình an ninh quốc tế mà Hội đồng bảo an xem xét, Hội đồng không xem xét việc nữa, Tổng thư ký báo cho Đại hội đồng biết, cho thành viên Liên hợp quốc biết Đại hội đồng không họp Điều 13: Đại hội đồng tổ chức nghiên cứu thông qua kiến nghị nhằm: Phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực trị thúc đẩy biện pháp pháp điển hoá phát triển luật quốc tế theo hướng tiến bộ; Thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế thực quyền người tự người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo; Những nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn khác Đại hội đồng có liên quan đến vấn đề ghi khoản 1.b quy định Chương IX X Điều 14: Phù hợp với quy định điều 12, Đại hội đồng kiến nghị biện pháp thích hợp để giải hoà bình tình nảy sinh từ nguồn gốc nào, mà theo nhận xét Đại hội đồng, làm hại đến lợi ích chung, gây tổn hại cho quan hệ hữu nghị dân tộc, kể tình nảy sinh vi phạm quy định mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc ghi Hiến chương Điều 15: Đại hội đồng tiếp nhận nghiên cứu báo cáo hàng năm báo cáo đặc biệt Hội đồng bảo an Các báo cáo tường trình biện pháp mà Hội đồng bảo an định thi hành để trì hoà bình an ninh quốc tế; Đại hội đồng tiếp nhận xem xét báo cáo quan khác Liên hợp quốc Điều 16: Về chế độ quản thác quốc tế, Đại hội đồng thực chức quy định cho Đại hội đồng ghi chương XII XIII, kể việc chuẩn y điều ước quản thác, có liên quan đến khu vực không ấn định khu vực chiến lược Điều 17: Đại hội đồng xét phê chuẩn ngân sách Liên hợp quốc; Các thành viên Liên hợp quốc toán chi phí Liên hợp quốc the phân bố Đại hội đồng; Đại hội đồng xét phê chuẩn điều ước tài ngân sách, ký điều ước quốc tế với tổ chức chuyên môn nói điều 57 kiểm tra ngân sách hành tổ chức để đưa kiến nghị cho tổ chức Ngoài ĐHĐ có chức bầu 10 TV k thường trực HĐBA, 54 TV HĐ KT XH ECOSOC, bỏ phiếu riêng lúc với HĐBA để bầu TV ICJ, bổ nhiệm TTK LHQ theo đề nghị HĐBA, thông qua ngân sách LHQ phân bổ mức đóng góp nước TV vào khoản chi tiêu LHQ C) Phân biệt chức ĐHĐ với chức HĐBA lĩnh vực gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế 1.HĐBA: * Theo điều 24 HC LHQ, để đảm bảo cho LHQ hành động nhanh chóng có hiệu thành viên LHQ trao cho HĐBA trách nhiệm nghiệp trì hòa bình an ninh quốc tế * Các quyền hạn cụ thể trao cho HĐBA nhằm thực nhiệm vụ quy định chương VI , VII , VIII, XII, gồm có quyền hòa giải quyền cưỡng chế Chương VI: Hòa bình giải tranh chấp quốc tế Chương VII: Hành động trường hợp hòa bình bị đe dọa, phá vỡ hay có hành vi xâm lược Chương VIII: thỏa thuận khu vực: HĐBA sử dụngm thấy cần thiết, hiệp định tổ chức khu vực để thi hành hành động cưỡng chế điều khiển ( Các thành viên LHQ đồng ý phục tùng làm tròn nghị HĐBA theo HC – Điều 25 HCLHQ) • Chương VI: HC quy định trách nhiệm giải hòa bình tranh chấp quốc tế HĐBA ( Điều 33 – 38) Chương VI nhấn mạnh trước hết đến vai trò bên tham gia tranh chấp việc giải tranh chấp họ với nhau, HĐBA quyền cưỡng chế với nước HĐBA góp phần giải tranh chấp với vai trò trung gian hòa giải theo yêu cầu bên tham gia tranh chấp Cơ quan có quyền đưa khuyến nghị nhằm giải khủng hoảng phạm vi chương này, có quyền định thực HĐBA đc quy định Điều 34 quyền đc tiến hành điều tra tranh chấp hay tình dẫn tới xung đột quốc tế Quyền quan trọng HĐBA quyền đc quy định chương VII bao gồm quyền nêu khuyến nghị quyền định Theo điều 25 HC, đc thông qa, dịnh HĐBA, có tính ràng buộc tất thành viên LHQ có trách nhiệm phải tôn trọng thi hành - Điều 39 HC quy định khả áp dụng quyền cưỡng chế HĐBA Theo điều khoản này, HĐBA có quyền xác định có tồn đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược Việc xác định giúp cho HĐBA đưa ác khuyến nghị quốc gia có liên quan định biện pháp nên áp dụng - HĐBA có quyền áp dụng biện pháp tạm thời vào Điều 40 HC, có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế phi quân theo Điều 41, ( cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, … kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao) có quyền sử dụng biện pháp cưỡng chế quân theo quy định Điều 42 ( biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác lực lượng hải, lục, không quân thành viên LHQ thực hiện) ĐHĐ : Khi xem xét vấn đề liên quan đến gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế, ĐHĐ quyền đưa định biện pháp cưỡng chế mà nêu khuyến nghị, việc nêu khuyến nghị phải phù hợp quy định Điều 12 Như vậy, chức LHQ việc gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế chức theo dõi, giám sát hoạt động HĐBA tư vấn bổ trợ cho tổ chức cần thiết Cụ thể, ĐHĐ xem xét ntắc chung hợp tác để trì hòa bình an ninh quốc tế, kể nguyên tắc giải trừ quân bị, hạn chế vũ trang; thảo luận vấn đề liên quan đến việc trì hòa bình an ninh quốc tế, trừ quy định điều 12, ĐHĐ lưu ý HĐBA tình làm nguy hại đến hòa bình an ninh quốc tế, phù hợp để giải hòa bình tình nảy sinh từ nguồn gốc làm phương hại đến lợi ích chung, gây tổn hại cho quan hệ hữu nghị dân tộc, kể tình nảy sinh vi phạm quy định mục đích nguyên tắc LHQ ghi HC 34 Phân tích quy định thủ tục thông qua định ĐHĐ LHQ (điều 18) Những định ĐHĐ có tính buộc pháp lý? • Theo điều 18 HC LHQ: o Mỗi thành viên ĐHĐ có phiếu  việc biểu thông qua NQ ĐHĐ đc thực ntắc bình đẳng thành viên có vai trò bih đẳng trg việc o Những nghị ĐHĐ vấn đề quan trọng phải thông qua với đa số 2/3 thành viên tham gia bỏ phiếu Những vấn đề quan trọng : kiến nghị có liên quan đến việc trì hòa bình an ninh quốc tế, việc bầu ủy viên không thường trực HĐBA, ủy viên hội đồng quản thác theo khoản 1c Điều 86, kết nạp thành viên vào LHQ, đình quyền ưu thành viên; vấn đề thuộc hoạt động hệ thống quản thác vấn đề ngân sách; vấn đề đc thông qua vấn đề quan trọng o Những nghị vấn đề khác, gồm việc xác định loại vấn đề cần phải định theo 2/3 ( tức nghị xác định vấn đề xem xét có phải vấn đề quan trọng hay không ) tiến hành theo đa số(quá bán) thành viên có mặt tham gia bỏ phiếu  thông qua đá số thường 50 % • Tính ràng buộc pháp lý nghị ĐHĐ Nghị ĐHĐ tính ràng buộc mặt pháp lý quốc tế trừ NQ vấn đề Ngân sách, Bầu cử, Tổ chức công việc thủ tục hoạt động ĐHĐ Nhận xét tính ràng buộc pháp lý NQ ĐHĐ: o Ngoại trừ vài vấn đề đặc biệt, Điều 10 HC trao cho ĐHĐ thẩm quyền đưa khuyến nghị- rõ ràng thẩm quyền lập pháp o Các nghị đc thông qua với đa số phiếu đơn giản hay 2/3 số phiếu tùy thuộc vào vấn đề thủ tục hay vấn đề thực mà không cần đến trí cao Thiểu số phản đối NQ làm giảm tính tin cậy ý nghĩa xây dựng LP NQ, đặc biệt thiểu số bao gồm quốc gia bị ảnh hưởng NQ o Có thể phát sinh vấn đề khác với NQ đc thông qua phương pháp đồng thuận, mà không cần bỏ phiếu, quốc gia không mong đợi đưa phản đối nào, trừ phản đối có ý nghĩa trọng yếu lợi ích họ ( tức cách thông quan tạo áp lực buộc quốc gia không đc phản đối đa số ủng hộ NQ) 35 Cơ cấu tổ chức, chức quyền hạn HĐBA LHQ (chương V HC LHQ điều 23, 24, 25, 26, tham khảo khái quát chương VI, VI, VIII) Cơ cấu Điều 23: Hội đồng bảo an gồm 15 thành viên Liên hợp quốc: ban đầu Cộng hoà Trung hoa(Đài Loan), Cộng hoà Pháp, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô-viết, Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len, Hợp chủng quốc Hoa kì Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an ( Trung Quốc, Hoa kì, Nga, Anh, Pháp) Mười thành viên khác Liên hợp quốc Đại hội đồng bầu với tư cách Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Trong việc bầu cử này, trước hết Đại hội đồng lưu ý đến đóng góp thành viên Liên hợp quốc vào việc trì hoà bình an ninh quốc tế mức độ thực mục đích khác Liên hợp quốc, lưu ý đến phân bố công theo khu vực địa lý (Châu Phi 3, châu 2; Tây âu nước khác 2; Mĩ latinh + Caribe 2; Đông Âu 1) Thông tin bên lề: -7/2008, Việt Nam tiếp nhận ghế Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ - 10/2009, Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần thứ hai (Việt Nam đảm nhiệm lần nước đảm nhiệm Chủ tịch theo thứ tự A,B,C luân phiên nước UV không thường trực làm năm đầu làm với nước ko thường trực làm năm thứ 2) Những Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an bầu với nhiệm kỳ năm Nhưng lần đầu tiên, Ủy viên không thường trực, sau tổng số Ủy viên Hội đồng bảo an nâng lên từ 11 đến 15, số Ủy viên bổ sung bầu với nhiệm kỳ năm Những Ủy viên vừa mãn nhiệm không đước bầu lại ngay; Mỗi Ủy viên Hội đồng bảo an có đại diện Hội đồng.( Đại sứ Lê Lương Minh) • HDBA có ủy ban quan phụ trợ đáng ý sau (cô hỏi nói) - Các UB thường trực , gồm UB chuyên gia vấn đề thủ tục HDBA UB kết nạp thành viên LHQ - Ban tham mưu QS, UB Nhân viên quân - UB chống khủng bố (2001) - Các UB cấm vận UB cấm vận IRAQ , Libie , Rwanda - hoạt động lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ - UB đền bù LHQ - Các tòa án chống tội ác vi phạm luật nhân đạo quốc tế toàn án Rwanda 1994, Tòa án Nam Tư cũ (1993) Chức quyền hạn: trì hóa bình an ninh giới, điều tra tình gây mâu thuẫn, xđ tồn mối đe dọa hòa bình, xd kế hoạch lập hội thống điều chỉnh vấn đề binh khí vũ trang Điều 24: Để đảm bảo cho Liên hợp quốc hành động nhanh chóng có hiệu quả, thành viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng bảo an trách nhiệm việc trì hoà bình an ninh quốc tế thừa nhận rằng, làm nghĩa vụ trách nhiệm đặt ra, Hội đồng bảo an hành động với tư cách thay mặt cho thành viên Liên hợp quốc; Trong thực nghĩa vụ đó, Hội đồng bảo an hành động theo mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc Những quyền hạn định trao cho Hội đồng bảo an để Hội đồng bảo an làm tròn nghĩa vụ ấy, quy định chương VI, VII, VIII XII; Hội đồng bảo an trình Đại hội đồng xét báo cáo hàng năm báo cáo đặc biệt cần thiết Điều 25: Theo Hiến chương này, thành viên Liên hợp quốc đồng ý chấp thuận phục tùng thi hành nghị Hội đồng bảo an Điều 26: Để thúc đẩy việc thiết lập trì hoà bình cách dùng số tối thiểu nhân lực tài nguyên kinh tế giới vào việc vũ trang, Hội đồng bảo an có trách nhiệm với giúp đỡ Ủy ban tham mưu quân ghi điều 47, khởi thảo kế hoạch xây dựng hệ thống sử dụng lực lượng vũ trang để trình lên thành viên Liên hợp quốc * Khái quát chức quyền hạn HDBA: - Duy trì hòa bình an ninh quốc tế sở nguyên tắc tôn mục đích LHQ - Chức điều tra tình hay tranh chấp dẫn tới xung đột quốc tế - xác đinh tồn mối đe dọa hòa bình hay hành vi xâm lược khuyến khích hành động ứng phó cần thiết - Khuyến nghị phương pháp điều chỉnh điều kiện giải hòa bình tranh chấp quốc tế -Xây dựng kế hoạch nhằm thiết lập hệ thống điều chỉnh vấn đề binh khí, vũ trang -Kêu gọi thành viên LHQ áp dụng biện pháp trừng phạt không sử dụng vũ lực nhằm ngăn ngừa chấm dứt hành vi xâm lược - Quyền áp dụng hành động biên pháp quân nhằm chống lại kẻ xâm lược 36 Phân tích quy định thủ tục thông qua định HĐBA LHQ (điều 27) Cơ chế quyền phủ ảnh hưởng ntn đến hđ HĐBA? Mỗi thành viên Hội đồng bảo an có phiếu; Những nghị Hội đồng bảo an vấn đề thủ tục thông qua Ủy viên Hội đồng bỏ phiếu thuận; Mới nghe có vẻ phiếu tất nước HĐBA có giá trị ngang Nhưng thực chất Những nghị Hội đồng bảo an vấn đề khác (những vấn đề quan trọng) thông qua sau Ủy viên Hội đồng bảo an, có tất Ủy viên hành động số trường hợp định -> việc lạm dụng quyền phủ ngầm P5 đáng khiến cho HDBA ngày thiếu dân chủ , minh bạch, hoạt động hiệu - Việc đe dọa dùng quyền phủ có ảnh hưởng vừa tiêu cực vừa tích cực đến hoạt động HDBA: Vd: Mỹ thường xuyên cảnh báo dùng quyền phủ vấn đề liên quan đến Israel Kết luận: Cơ chế nhằm giúp thành viên thường trực HDBA thực tốt trách nhiệm nặng lề giải việc quốc tế Nhưng thành công cụ phục vụ mục đích quốc gia thành viên Thường trực ( đặc biệt Hoa kì) Các nghị HDBA không nước đánh giá cao, không muốn nói xem thường, cho văn để đe dọa, khống chế, khủng bố nước khác không nằm quĩ đạo ảnh hưởng của nước thường trực Vì vậy, có số nghị dù thành văn không bên liên quan thi hành nghị Cơ chế dường lỗi thời làm HDBA giá trị ( khó mà cải tổ nước thường trực phản đối) Thông tin bên lề: - Cở chế quyền phủ quyết: + Phủ với vấn đề đăng kí thành viên : HDBA có quyền đinh nước có gia nhập vào LHQ hay không thông qua việc đánh giá khía cạnh liên quan tới ANTG +Phủ vấn đề bảo vệ nước khỏi bị kết tội cấm vận: nước thường trực thường sử dụng veto đề bảo vệ nước có QHKT Ngoại giao với khỏi lời buộc tội cấm vận kinh tế + Phủ vấn đề ngăn cản nỗ lực gìn giữ hòa bình LHQ +Phủ kép +phủ ngược: phiếu chống e10 tương đương phiếu chống p5 37 Quyền hạn HĐBA trg trường hợp hòa bình an ninh QT bị phá hoại (chương VII) Phân tích ý nghĩa điều 39 HC LHQ điều 39: HCLHQ quy định HDBA có trách nhiêmh xem xét, xác định tình hình cụ thể có đe dạo hòa bình, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược hay không Sau hội đồng bảo an nghị trước áp dụng biện pháp trì hòa bình, khôi phục hòa bình an ninh quốc tế Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hoà bình, phá hoại hoà bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với điều biên pháp hòa bình (điều 41) biện pháp dùng vũ lực (điều 42 )để trì khôi phục hoà bình an ninh quốc tế Trước đó, để ngăn chặn tình trở nên nghiêm trọng HDBA có quyền áp dụng biện pháp hòa bình theo điều 40 Để góp phần vào việc trì hoà bình an ninh quốc tế, theo yêu cầu Hội đồng bảo an (và phù hợp với thỏa thuận đặc biệt thỏa thuận cần thiết cho việc trì hòa bình an ninh quốc tế) tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng bảo an lực lượng vũ trang, yểm trợ, phương tiện khác, kể cho quân đội Liên hợp quốc qua lãnh thổ (điều 43 khoản 1) Nhưng số lượng, mức độ, chủng loại phải có đàm phán đến thỏa thuận văn Khi HDBA định dùng vũ lực, HDBA phải mời thành viên đó, họ muốn, tham gia việc định nghị Hội đồng bảo an sử dụng lực lượng vũ trang thành viên Nhưng biện pháp sd vũ lực theo điều 42 chương VII sử dụng CTL Do quốc gia thành viên chưa đạt thỏa thuân đặc biệt để trao cho HDBA lực lượng quân nêu Đ43 Ủy ban tham mưu quân ơr điều 47 (đã thành lập chấm dứt tồn tạo), HDBA, thực tế, chưa sử dụng vũ lực mà ủy quyền cho quốc gia thành viên sử dụng vũ lực: -Lm Mỹ đứng đầu Triều Tiên năm 1950, Iraq, Kuwait năm 1990… - Các hoạt động Pháp đứng đầu Rwanda năm 1994 - Hoạt động Italia Albania -Hoạt động Australia Đông Timor năm 1990 Điều 39: “Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hoà bình, phá hoại hoà bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với điều 41 42 để trì khôi phục hoà bình an ninh quốc tế.” => Điều 39 quy định khả áp dụng quyền cưỡng chế HDBA, coi tiền đề cho chế cưỡng chế tập thể nêu chương VII HV, sở giúp HDBA đưa kiến nghị với QG liên quan áp dụng điều khoản chương VII Để cưỡng chế quốc gia thông qua biện pháp QS hay phi QS theo điều 41 42 trước tiên HDBA cần phải sử dụng đến điều 39 để xác định điều khoản chương VII Tuy nhiên, yếu tô cấu thành nên mối đe doạ hay phá hoại HB & ANQT hành vi xâm lược lại không nêu hay giải thích HC Như vậy, HDBA phải tự xác định tình có khả đe dọa hòa bình ANQT  Những người dự thảo lên Điều 39 có ý định cho phép HDBA thực biện pháp cưỡng chế nhiều vụ việc không giới hạn khuôn khổ định đồng thời không gây cản trở tới Quyết định thời điểm thực biện pháp đó: Khi hành động xem đe dọa hòa bình? Nó diễn biến quốc gia mà không thuộc thẩm quyền LHQ hay HDBA, ví dụ sụp đổ trật tự luật pháp quốc gia Hiện nay, ANQT được mở rộng xung đột nội định cho phép HDBA can thiệp vào công việc nội trừ chương HDBA thấy no đe dọa tới ANQT Nhờ kết hợp Điều 39 điều khoản 7, HDBA định xem có “mối đe dọa tới hòa bình” mang tính “ quốc tế” Điều 39 xác định mối đe dọa mang tính quốc tế khiến mối quan hệ không thuộc thẩm quyền nội quốc gia -HDBA mở rộng cách xác định số trường hợp ảnh hưởng tới HB ANTG tạo cản trở việc mang đem đên nhu cầu nhân đạo Vấn đề coi quốc tế dựa sở nhu cầu nhân đạo khiến cho người dân chạy tị nạn quốc gia láng giềng khiến cho khủng hoảng trở nên nghiêm trọng - Trong vấn đề xâm lược, hiến chương không quy định rõ, có NQ 3314 Định nghĩa xâm lược DHD – LHQ Theo NQ này, xâm lược việc nước sử dụng lực lưỡng vũ trang công, vi phạm chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước khác , hình thức khác Nghị lập danh sách không giới hạn hành vi bị coi xâm lược NQ trao cho HDBA quyền kết luận có hay không hành vi xâm lược cách tình cụ thể -Ngoài việc xác định mối đe dọa tới Hòa bình , vế thứ điều 39 nêu lên HDBA đưa khuyến nghị để không làm cho vấn đề trở nên trầm Trong trường hợp này, HDBA viện dẫn tới biện pháp tạm thời theo Điều 40 nhằm ngăn ngừa bên tranh chấp làm cho xung đột trở nên nghiêm trọng Điều 39 đồng thời cho phép HDBA viện dẫn biện pháp trừng phạt phi quân theo Điều 41, biện pháp tỏ không hiệu quả, áp dụng biện pháp quân theo Điều 42 38 Khái niệm “hòa bình an ninh QT” hiểu ntn? Sự phát triển cách tiếp cận khái niệm tác động đến thực tiễn hoạt động HĐBA Nhiệm vụ Hội đồng Bảo an “gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế“ Tuy nhiên, hiến chương lại không đưa định nghĩa cho khái niệm này, xuất điều 1, 24,39, 41,42 cách chung chung Do đó, với phát triển QHQT, khái niệm “hòa bình an ninh quôc tế” hiểu theo nghĩa rộng - Cựu TTK LHQ Kofi Annan nói ngày hòa bình không mang nghĩ đen (sự không tồn đụng độ quân xung đột) mà ,thêm vào đó, lợi ích chung nhân loại bị ảnh hưởng thực trạng kinh tế xã hội nghèo đói , dịch bệnh, coi “đe dọa tới hòa bình “ - An ninh quốc tế không liên quan đến an ninh quốc gia mà bị ảnh hưởng an ninh phạm vi quốc gia(như nội chiến, sắc tốc) ảnh hưởng tới người quốc gia Ngoài ra, An ninh quốc tế hiểu bao gồm: + An ninh quốc gia +An ninh người +An ninh môi trường +An ninh lương thực +An ninh kinh tế 39 Phân tích biện pháp cưỡng chế theo quy định điều 41, chương VII, HC LHQ Bình luận Điều 41: Hội đồng bảo an có thẩm quyền định biện pháp phải áp dụng mà không sử dụng vũ lực để thực nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp Các biện pháp cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện phương tiện thông tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao Phân tích: Trên tinh thần đảm bảo Hòa bình an ninh quốc tế biện pháp trừng phạt cua HDBA trc hết mang tinh thần hòa bình Vì điều 41 phải sử dụng Danh sách biện pháp không hạn chế , HDBA hoàn toàn bổ sung thêm trường hợp cần thiết biện pháp hay dùng cấm vận kinh tế Các biện pháp theo thứ tự tăng dần mức độ tính chất , không bắt buộc phải dụng dùng tất Hội đồng bảo an yêu cầu tất thành viên liên hợp quốc áp dụng biện pháp mà hội đồng bảo an áp dụng biện pháp Như vậy, nước bị áp dụng bị cô lập gần hoàn toàn Trong thời đại toàn cầu hóa bị áp dụng lệnh trừng phạt gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước Bình luận: - biện pháp biện pháp phi quân sự, không tác động lên quốc gia vũ lực , song mức độ ảnh hưởng không nhẹ biện biện pháp quân trình bày điều 42 Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ngoại giao nước bị áp dụng lệnh trừng phạt Nó làm cho tình hình lĩnh vực quốc gia bị áp dụng gặp nhiều khó khăn, 40 Phân tích biện pháp cưỡng chế theo quy định điều 42, Chương VII, Hiến chương LHQ Bình luận vị trí tính hiệu so với biện pháp khác theo quy định chương VII Điều 42: Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy biện pháp nói điều 41 không thích hợp, tỏ không thích hợp, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khôi phục hoà bình an ninh quốc tế Những hành động biểu dương lực lượng, phong toả hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực Phân tích: Việc áp dụng Hải, lục, không quân không phụ thuộc vào việc sử dụng điều 41 Nhưng thời đại nay, điều 41 sử dụng trước, sau HDBA xem xét điều 42 biên pháp điều 41 không thích hợp, tỏ không thích hợp, hiệu lực Các biện pháp đưa không bắt buộc theo mức độ tăng dần HDBA có toàn quyền xác định xem việc sử dụng điều 42 có thích hợp hay không Bình luận: Việc áp dụng biện pháp Hải, Lục, không quân tác dụng trực tiếp tới nước bị áp dụng Các biện pháp điều 42 sử dụng Do quốc gia thành viên chưa đạt thỏa thuận quân nêu điều 43 Ủy ban tham mưu quân điều 47 thành lập nhanh chóng chấm dứt tồn tại, HDBA, thực tế, chưa tự sử dụng vũ lực mà ủy quyền cho quốc gia thành viên dụng vũ lực **************************************** DÂN CƯ, NHÂN QUYỀN 41 KN, đặc trưng quyền ng phân loại quyền ng * KN: nhân quyền phẩm giá lực, nhu cầu lợi ích hợp pháp người thể chế, bảo vệ luật quốc gia luật quốc tế * Đặc trưng quyền người: Quyền ng đặc trưng thể thống nhất, xác định quyền chuẩn mực cụ thể mang tính phổ cập có thống biện chứng đăc tính dân tộc vs đặc tính nhân loại, quyền cá nhân quyền tập thể, quyền người quyền công dân Mang chất quyền tự nhiên vốn có, quyền người gia trị chung, phổ biến xã hội, QG dân tộc gắn với điều kiện QHQT Còn chất XH làm cho quyền ng phù hợp vs đặc thù lịch sử, chết độ CT, đặc trưng Vh, truyền thống dân tộc gắn với đk, ptrien KT, VH, XH QG * Phân loại quyền người: quyền sống : không bị tước đoạt tính mạng cách vô cớ , không bị tra đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo, không bị áp dụng nhục hình, bị làm vật thí nghiệm, bị bắt làm nô lệ … - quyền tự cá nhân: quyền tự an ninh cá nhân, tự tín rư tưởng,và nhiều quyền tự có tính chất dân khác(như quyền có quôc tịch, khai sinh, bảo vệ tính mạng, nhan phẩm) - - quyền bình đẳng quyền bình đẳng nhân trước pháp luật pháp luật bảo vệ quyền tham gia quản lý công việc nhà nước xã hội quyền bầu cử , ứng cử, quyền hưởng chức vụ công cộng - 42 KN LQT bảo vệ quyền ng , cho biết đặc điểm LQT bảo vệ quyền ng, cho biết đặc điểm LQT bảo vệ quyền ng KN: LQT bảo vệ quyền người tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh qh chủ thể lqt việc điều chỉnh qh chủ thể LQT trg việc bảo vệ phát triển quyền ng qg phạp vi toàn cầu Đặc điểm: 43 Hệ thống văn kiện LQT bảo vệ quyền ng đề cập đến n vấn đề j? Hệ thống văn kiện LQT bảo vệ quyền người đề cập đến vấn đề quyền người nói chung chuẩn mực quyền người nhân quyền, quyền trị KT XH VH: • quyền người thiểu số ác dân tộc địa, ngăn chặn phân biệt đối xử • quyền phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật • quyền người quản lý tư pháp • quyền an sinh XH, tiến phát triển • thúc đẩy bve qcn, quyền hôn nhân, sức khỏe, tự lập hội • xóa bỏ chế độ nô lệ • quốc tịch, k quốc tịch, người tìm kiếm quy chế tị nạn ng tị nạn • tội phạm ctr, chông nhân loại, diệt chủng Một số văn kiện quan trọng: Hiến chương LHQ: điều (3), 55, 56, 68, 76 mục đích mục tiêu cảu LHQ việc bảo vệ nguyên tắc nhân quyền CƯQT quyền dân trị năm 1966: điều 17, 19, 26, 27 CWQT quyền KTXHVH năm 1966 Tuyên ngôn nhân quyền QT 1948 44 PB hệ thống quan quyền ng dựa HC LHQ hệ thống quan nhân quyền dựa CƯ? Hđba, taqt, cao ủy nhân… Các ủy ban công ươc, ủy ban quyền ktxhvh, chống tra tấn, be quyền trẻ e 45 Phân biệt hội đồng nhân quyền LHQ vs Ủy ban nhân quyền LHQ đc thành lập 1946 HĐ nhân quyền: trực thuộc đhđ LHQ, tiếp nối Ủy ban nhân quyền, 2006 sau Ủy ban nhân quyền bị giải thể Ủy ban nhân quyền LHQ: thành lập 1946 46 Ý nghĩa tầm quan trọng chế bảo vệ quyền ng khu vực Đặc điểm chung chế nhân quyền khu vực Ý nghĩa: ban hành văn kiện thành lập chế để bảo vệ thúc đẩy quyền người trg phạm vi kv Tầm quan trọng * số khu vực chặt chẽ chế LHQ (CÂ) * dễ đạt đc đồng thuận thiết lập sửa đổi bổ sung thực hiện, QG trg kv có đặc điểm chung nhiều mặt * phạm vi hẹp địa lý  dễ tiếp cận vs công chúng so với 47 Đảng, nhà nước VN có quan điểm ntn quyền ng? 48 VN thực cam kết QT bảo vệ quyền ng ntn? VN trở thành thành viên hầu hết CWQT LHQ quyền người: • Nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ CWQT mà VN tham gia Trình bảo vệ thành công báo cáo QG liên quan đến quyền người • Trong khuôn khổ đa phương, VN tích cực phối hợp với nc đóng góp cho mục tiêu chung thúc đẩy bảo vệ quyền người n NTCB LQT ng • Tham gia tổng số 23 ĐƯ quyền người 49 Để thực tốt việc bảo vệ quyền ng VN cần hoàn thiện j? 50 Ý nghĩa tầm quan trọng việc thành lập Cơ quan liên phủ quyền ng nc Asean Những thuận lợi khó khăn trg việc hình thành chế bảo vệ quyền ng khu vực Asean Công tác đấu tranh lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, tôn giáo triển khai chủ động, hiệu Ta trì tốt kênh đối thoại với nhiều nước tổ chức quốc tế, thường xuyên cung cấp thông tin thành tựu ta lĩnh vực này; tuyên truyền, phổ biến kiến thức dân chủ, nhân quyền; tích cực đóng góp cho hoạt động nhân quyền diễn đàn khu vực quốc tế Hội đồng Nhân quyền Uỷ ban vấn đề xã hội LHQ, Uỷ ban liên phủ nhân quyền ASEAN, qua đề cao thiện chí, cởi mở Việt Nam, làm thất bại âm mưu hoạt động kích động, vu cáo lực lượng thù địch, chống đối Đại diện 10 thành viên Asean thức khai sinh chế nhân quyền cho khối, mang tên Ủy ban liên phủ Asean Nhân quyền, tên tắt tiếng Anh AICHR “việc toàn khối kí kết thỏa thuận thành lập chế nhân quyền thực hóa giấc mơ kéo dài 15 năm Phạm vị hđ Ủy ban liên phủ Asean nhân quyền giới hạn VD: ủy ban k có quyền trực tiếp nhận dơn kiện công dân Asean Cơ quan nói k đc phép mở điều tra hành vi vi phạm quyền người Nhân danh nguyên tắc k can thiệp vào nội nhau, NTCB Asean, Ủy ban liên phủ Asean nhân quyền k có khả đòi trừng phạt phủ thành viên trg khối ủy ban vừa đc thành lập nhằm mục đích “khuyến khích phát triển quyền tự cá nhân” Tạo khối đồng quyền người khối Asean, tạo hội, giúp bảo vệ tránh việc can thiệp QG bên cv nội nc Asean LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 51 Quy chế pháp lý nội thủy theo luật biển quốc tế quy định pháp luật Việt Nam Ss vs quy chế pháp lý lãnh hải Nội thủy : vùng nước nằm phía trg đg sở để tính chiều rộng lãnh hải  Quy chế pháp lý nội thủy: • Vùng nước nội thủy bao gồm: vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nước lãnh thổ đất liền đường sở để tính chiểu rộng lãnh hải • Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối, đầy đủ lãnh thổ đất liền • Tuy nhiên có số hạn chế thẩm quyền tài phán quốc gia vi phạm hình dân xảy phạm vi tàu thuyền nước • Quy định pháp luật Việt Nam nội thủy  Theo tuyên bố VN 1982, nước ta khẳng định vùng biển phía tây kinh tuyến 108 độ Vịnh Bắc Bộ vùng nội thủy Việt Nam theo tính chất vùng nước lịch sử Việt Nam có chủ quyền toàn vẹn đầy đủ tuyệt đối vùng nội thủy Có thể hiểu cách đơn giản “vùng nội thủy coi phần lãnh thổ kéo dài phía biển Tổ quốc” Ở ta áp đặt luật lệ nhà nước lên đối tượng có hoạt động vùng nội thủy Bất vi phạm vùng nội thủy VN tổ chức hay cá nhân nước ngoài, chưa cho phép quan quản lý hành đại diện cho phủ VN, hành vi dù vô tình hay cố ý bị coi vi phạm chủ quyền luật pháp VN Đối với hang hải, tàu biển treo cờ quốc tịch nước muốn vào vùng nội thủy VN phải làm thủ tục xin phép quan biên phòng VN theo pháp luật hành Lãnh hải: có quyền chủ quyền vs Nội thủy qua lại vô hại 52 Quy chế lãnh hải theo quy định luật biển quốc tế: Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển công nhận lãnh thổ (về lập pháp, hành pháp tư pháp), lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên cá tàu thuyền nước có “ quyền qua không gây hại (right of innocent passage)”, cụ thể nước khác có quyền qua vùng lãnh hải nước ven biển mà xin phép trước họ không tiến hành hoạt động gây hại sau đây: - Đe dọa dung vũ lực chống lại chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ven biển - Luyện tập, diễn tập với loại vũ khí - Thu thập tin tức tình báo gây thiệt hại cho nước ven biển - Tuyên truyền nhằm làm hại đến nước ven biển - Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay, phương tiện quân - Xếp dỡ hang hóa, tiền bạc, đưa người lên xuống tàu trái quy định nước ven biển - Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng - Đánh bắt hải sản - Nghiên cứu, đo đạc - Làm rối loạn hoạt động giao thong lien lạc - Mọi hoạt động khác không trực tiếp lien quan đến việc qua 53 Quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế ss vs quy chế pháp lý thềm lục địa * Đối với quốc gia ven biển: - Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật không sinh vật vùng nước đáy biển, đáy biển vùng đất đáy biển hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế Đối với tài nguyên không sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác cho đặt quyền kiểm soát Đối với tìa nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự định tổng khổi lượng đãnh bắt, khả thực tế số dư cho phép quốc gia khác đánh bắt - Quốc gia ven biển có quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ giữ gìn môi trường biển (quyền tài phán quốc gia quyền quan hành tư pháp quốc gia thực giảu vụ việc theo thẩm quyền họ) Quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng quy định luật pháp - Các quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn quản lý nhằm làm cho việc trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị khai thác mức * Đối với quốc gia khác: - Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không - Được tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Khi đặt đường ống phải thông báo thỏa thuận với quốc gia ven biển - Được tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế 54 Quy chế pháp lý thềm lục địa - Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, tài nguyên không sinh vật dầu khí, tài nguyên sinh vật cá, tôm ) Vì đặc quyền quốc gia ven biển nên quyền tiến hành hoạt động thỏa thuận quốc gia Nghĩa quốc gia ven biển có quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích Tuy nhiên, quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía trên, không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác Khi tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lý kể từ đường sở, quốc gia ven biển phải nộp khoản đóng góp tiền hay vật theo quy định công ước - Quốc gia ven biển có quyền tài phán nghiên cứu khoa học Mọi nghiên cứu khoa học biển thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển - Tất quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa Quốc gia đặt cáp ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn đường cáp 55 Quy chế pháp lý biển cả: - Biển để ngỏ cho tất QG khai thác sử dụng, theo chế độ tự biển (Đ87): Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đánh bắt hải sản; Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị Tự đặt dây cáp ống dẫn khác pháp luật cho phép; ngầm; Tự nghiên cứu khoa học - Các QG có nghĩa vụ kiểm soát xử lý hành động cướp biển, trấn áp buôn bán nô lệ, trấn áp việc buôn bán trái phép chất ma tuý chất kích thích, không phát sóng trái phép (Đ99-109) - Các QG thực quyền truy đuổi tàu nước có hành vi vi phạm pháp luật trong vùng biển QG (Đ111) 56 Trình bày quy chế pháp lý Vùng - Không QG có chủ quyền hay quyền chủ quyền phần toàn tài nguyên Vùng Mọi hoạt động vùng thực mục đích toàn thể loài người (Đ136) - Tất di vật khảo cổ lịch sử tìm thấy Vùng bảo tồn bán lại mục đích toàn thể loài người, có tính đến quyền ưu tiên QG xuất xứ văn hoá lịch sử (Đ149) - Việc thăm dò, khai thác tài nguyên Vùng thực thông qua Cơ quan quyền lực quốc tế Cơ quan phân chia công lợi ích kinh tế từ hoạt động thực Vùng (Đ140) - Cơ quan quyền lực quốc tế có quyền định qui tắc thủ tục thích hợp cho việc sử dụng Vùng vào mục đích hoà bình, ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển; bảo vệ sống người, bảo vệ tồn TNTN Vùng (Đ143-147) 57 Quy chế pháp lý Quốc gia quần đảo: - Là QG có lãnh thổ tạo thành từ hoàn toàn nhiều quần đảo bao hàm đảo khác (Đ46(1)) - Quần đảo nhóm đảo, bao gồm phần đảo mà vùng nước đảo đặc điểm tự nhiên khác có mối liên hệ mật thiết đến mức mà đảo, vùng nước đặc điểm tự nhiên khác tạo thành thực thể địa lý, kinh tế trị phụ thuộc, thừa nhận mặt lịch sử - QG quần đảo có quyền sử dụng đường sở quần đảo (là đường nối điểm đảo xa bãi đảo (với điều kiện bãi nủa nửa chìm phương pháp ĐCS thẳng) (Đ47)) - Điều kiện: Diện tích nước vùng nước quần đảo so với đất đảo phải tỉ số 1/1 9/1 Chiều dài đoạn sở không vượt 100 hl, nhiên có tối đa 3% tổng số đoạn sở có chiều dài >100hl phải [...]... biện pháp ngoại giao là biện pháp thường được sử dụng trong việc bảo hộ công dân cơ sở pháp lý của biện pháp này là nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế Biện pháp ngoại giao được thực hiện để bảo hộ công dân có thể thông qua trung gian hòa giải, thương lượng hoặc đàm phán trực tiếp Ngoài ra trong thực tiễn quan hệ quốc tế các quốc gia còn sử dụng các biện pháp như trừng phạt kinh tế. .. nhận đại diện Việc bảo hộ công dân do các cơ đại diện thực hiện được ghi nhận trong công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao và công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự Khi tiến hành các hoạt động bảo hộ công dân, các cơ quan chức năng có thẩm quyền phải dựa trên cơ sở pháp lý là các văn bản pháp luật quốc gia về bảo hộ công dân và các điều ước quốc tế hữu quan về bảo hộ công dân Cách thức bảo hộ:v... và lợi ích hợp pháp của nhà nước, công dân và pháp nhân nước mình tại nước tiếp nhận lãnh sự trong phạm vi pháp luật quốc tế − Cấp hộ chiếu và giấy thông hành cho công dân nước mình; cấp thị thực và các giấy tờ cần thiết khác cho những người muốn đến nước cử lãnh sự − Thực hiện chức năng công chứng một số giấy tờ, tài liệu cho công dân, pháp nhân nước mình ở nước sở tại và thực hiện các công việc có... biển (quyền tài phán quốc gia là quyền của các cơ quan hành chính và tư pháp của quốc gia thực hiện và giảu quyết các vụ việc theo thẩm quyền của họ) Quốc gia ven biển có quyền thi hành mọi biện pháp cần thiết, kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng các quy định luật pháp của mình - Các quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành các biện pháp thích hợp để bảo... bị ảnh hưởng bởi thực trạng kinh tế và xã hội như nghèo đói , dịch bệnh, và cũng được coi là “đe dọa tới hòa bình “ - An ninh quốc tế không chỉ liên quan đến an ninh giữa các quốc gia mà còn bị ảnh hưởng bởi an ninh trong phạm vi mỗi quốc gia(như là nội chiến, sắc tốc) vì nó ảnh hưởng tới con người ở quốc gia đó Ngoài ra, An ninh quốc tế còn hiểu bao gồm: + An ninh quốc gia +An ninh con người +An ninh... quyền lực quốc tế Cơ quan này phân chia công bằng những lợi ích kinh tế từ những hoạt động thực hiện trong Vùng (Đ140) - Cơ quan quyền lực quốc tế có quyền định ra các qui tắc và thủ tục thích hợp cho việc sử dụng Vùng vào mục đích hoà bình, ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển; bảo vệ sự sống của con người, bảo vệ và bản tồn TNTN của Vùng (Đ143-147) 57 Quy chế pháp lý của Quốc gia... giúp bảo vệ tránh việc can thiệp của các QG bên ngoài và cv nội bộ của nc Asean LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 51 Quy chế pháp lý của nội thủy theo luật biển quốc tế và những quy định của pháp luật Việt Nam Ss vs quy chế pháp lý của lãnh hải Nội thủy : là vùng nước nằm phía trg đg cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải  Quy chế pháp lý của nội thủy: • Vùng nước nội thủy bao gồm: các vùng nước cảng biển, các vũng tàu,... dụng các biện pháp duy trì hòa bình, khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế 1 Hội đồng bảo an xác định thực tại mọi sự đe dọa hoà bình, phá hoại hoà bình hoặc hành vi xâm lược và đưa ra những kiến nghị hoặc quyết định các biện pháp nào nên áp dụng phù hợp với các điều các biên pháp hòa bình (điều 41) hoặc các biện pháp dùng vũ lực (điều 42 )để duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế Trước đó,... sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế của mình khỏi bị khai thác quá mức * Đối với các quốc gia khác: - Được hưởng quyền tự do hàng hải, hàng không - Được tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm Khi đặt đường ống phải thông báo và thỏa thuận với quốc gia ven biển - Được tự do sử dụng biển vào các mục đích khác hợp pháp về mặt quốc tế 54 Quy chế pháp lý của thềm lục địa - Quốc gia ven biển thực hiện các quyền... kinh tế 39 Phân tích các biện pháp cưỡng chế theo quy định của điều 41, chương VII, HC LHQ Bình luận Điều 41: Hội đồng bảo an có thẩm quyền quyết định những biện pháp nào phải được áp dụng mà không sử dụng vũ lực để thực hiện các nghị quyết của Hội đồng, và có thể yêu cầu các thành viên của Liên hợp quốc áp dụng những biện pháp ấy Các biện pháp này có thể là cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan hệ kinh tế, ... Phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực trị thúc đẩy biện pháp pháp điển hoá phát triển luật quốc tế theo hướng tiến bộ; Thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế thực quyền người... bảo hộ công dân, quan chức có thẩm quyền phải dựa sở pháp lý văn pháp luật quốc gia bảo hộ công dân điều ước quốc tế hữu quan bảo hộ công dân Cách thức bảo hộ:v Trong trình thực bảo hộ công dân,... luật biển quốc tế: Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển công nhận lãnh thổ (về lập pháp, hành pháp tư pháp) ,

Ngày đăng: 24/04/2016, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT TỔ CHỨC QUỐC TẾ

  • DÂN CƯ, NHÂN QUYỀN

  • LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

  • NGOẠI GIAO LÃNH SỰ

    • Thiết lập cơ quan đại diện ngoại giao:

      • Khái niệm cơ quan đại diện ngoại giao: là cơ quan nhà nước, có trụ sở trên lãnh tổ QG khác để thực hiện quan hệ ngoại giao (NG) với QG đó.Cơ quan đại diện ngoại giao được thành lập theo thỏa thuận giữa hai quốc gia.

      • QHNG giữa 2 nước được thiết lập theo thỏa thuận. Khi thiết lập QHNG, các bên cũng đồng thời thỏa thuận về việc mở cơ quan đại diện NG, trong đó xác định rõ về cấp của cơ quan này ( đại sứ quán, công sứ quán, đại biện quán)

      • Nước cử đại diện cử một đoàn tiền trạm sang nước đối tác bao gồm: cán bộ NG, cán bộ kĩ thuật. Người có hàm cấp cao nhất được cử làm đại biện lâm thời có nhiệm vụ tiếp xúc với BNG nước sở tại, trình thư ủy nhiệm của đại sứ lên nguyên thủ QG nước sở tại. Nước nhận đại diện có thể đồng ý bằng cách hồi âm hoặc không chấp nhận không cần lý do bằng cách lờ đi không trả lời.

      • Cơ quan đại diện ngoại giao bắt đầu hoạt động sau khi đã thực hiện các thủ tục đề nghị xin chấp thuận của cơ quan đại diện ngoại giao; bổ nhiệm chính thức người đứng đầu, người đứng đầu đến nước nhận đại diện và chính thức nhận nhiệm vụ. Thời điểm nhận nhiệm vụ có thể khác nhau ở 1 số nước:

        • Từ thời điểm trình quốc thư. (ở VN)

        • Từ thời điểm báo tin đã đến nước nhận đại diện và trao một bản sao quốc thư lên BNG nước nhận đại diện.

        • Các viên chức ngoại giao khác coi như đảm nhiệm chức vụ sau khi được bổ nhiệm và đến nước nhận đại diện từ thời điểm thông báo của cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại. Đối với họ không càn sự chấp thuận.

        • Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao:

          • Thay mặt cho nhà nước mình tại nước nhận đại diện.

          • Bảo vệ quyền lợi của nhà nước và công dân nước mình ở nước nhận đại diện ( bảo hộ ngoại giao).

          • Đàm phán với chính phủ nước nhận đại diện

          • Bằng những phương tiện hợp pháp, tìm hiểu về điều kiện và sự tiến triển của tình hình nước sở tại và báo cáo với chính phủ nước mình.

          • Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa , khoa học giữa nước mình với nước nhận đại diện.

          • Thiết lập cơ quan lãnh sự.

            • Khái niệm cơ quan lãnh sự: chủ yếu mang tính chất hành chính- pháp lý quốc tế, được thiết lập trong hoạt động đối ngoại để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổi chức và công dân một quốc gia trên lãnh thổ 1 QG khác.

            • Quan hệ lãnh sự được thiết lập theo thỏa thuận của các nước. Trong thực tiễn QHQT, thông thường nếu không có thỏa thuận nào khác thì việc thiết lập QHNG bao hàm cả ciệc thiết lập quan hệ lãnh sự (QHLS).

            • Tuy nhiên khi cắt đứt QHNG thì QHLS có thể bị cắt đứt hoặc không

            • Khi thiết lập QHLS, các nước cũng đồng thời thỏa thuận về việc mở cơ quan lãnh sự. Cơ quan lãnh sự là cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước ở nước ngoài, nhằm thực hiện chức năng lãnh sự trong một khu vực lãnh thổ nhất định của nước tiếp nhận, trên cơ sở thỏa thuận của hai nước hữu quan.

            • Khu vực lãnh thổ mà cơ quan lãnh sự thực hiện chức năng của mình là khu vực lãnh sự. Khu vực này được hai nước thỏa thuận.

            • Chức năng của cơ quan lãnh sự:

              • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, công dân và pháp nhân nước mình tại nước tiếp nhận lãnh sự trong phạm vi pháp luật quốc tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan