trách nhiệm kỷ luật của cán bộ công chức theo luật cán bộ công chức

45 1K 11
trách nhiệm kỷ luật của cán bộ công chức theo luật cán bộ công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO LUẬT CÁN BỘ CƠNG CHỨC DANH SÁCH NHĨM Đoàn Thanh Hải K125021779 Trần Thị Phương Thảo K125021847 Nguyễn Thị Minh Thu K125021854 Lê Thanh Thùy K125021855 Huỳnh Nguyễn Lan Vy K125021879 Nguyễn Tôn Quỳnh Vy K125021880 Đỗ Trần Thảo Vy K125021881 Lê Huyền Thư K125022378 NỘI DUNG CHÍNH Những khái niệm Hình thức kỷ luật CB, CC Nguyên tắc xử lý kỷ luật Các hành vi bị xử lý kỷ luật Các trường hợp chưa xem xét kỷ luật CBCC Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm kỷ luật CBCC Thủ tục xử lý kỷ luật CBCC Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN   Cán bộ: Là công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức: Là công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật, làm việc quan, tổ chức, đơn vị tuyển dụng I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Những điểm so với khái niệm cán bộ, công chức pháp lệnh cán công chức:    Luật CBCC năm 2008 quy định tiêu chí phân định cán bộ, công chức Luật phân biệt rõ ràng, rành mạch “cán bộ, công chức” với “viên chức” Xếp người làm việc quan hành địa phương cơng chức, người bầu cử để lãnh đạo theo nhiệm kỳ Thường trực HĐND, UBND; Bí thư, phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấn cán I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Trách nhiệm kỷ luật: trách nhiệm pháp lý quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng CB, CC vi phạm việc thưc nghĩa vụ, việc CB, CC không làm vi phạm pháp luật bị tòa án tuyên có tội quan có thẩm quyền kết luận văn hành vi VPPL Những việc CC khơng làm:  Trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ giao, gây bè phái, đoàn kết, tự ý bỏ việc tham gia đình cơng  Sử dụng tài sản Nhà nước cộng sản Việt Nam nhân dân trái pháp luật  Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn, sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Phân biệt đối xử dân tộc, phân biệt nam nữ, thành phần xh, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức  Khơng tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức CB, CC làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, (kể từ có định nghỉ hưu, thơi việc) khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước ngồi  Khơng làm việc liên quan đến sx, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí  Những việc khác theo quy định PL quan có thẩm quyền I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Vi phạm kỷ luật: hành vi có lỗi,do công chức thực quy định từ điều đến điều 20 luật CBCC  Công chức vi phạm phải chịu trách nhiệm việc thực thi hành công vụ   Trường hợp vi phạm có dấu hiệu tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Trường hợp làm mát, hư hỏng trang thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản Nhà nước phải bồi thường theo quy định PL I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN    Trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật thi hành công vụ mà gây thiệt hại cho người khác phải hồn trả cho quan, tổ chức bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật Việc giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Bên cạnh đó, Luật cịn quy định bổ sung thời hiệu xử lý trách nhiệm người đứng đầu xử lý kỷ luật công chức vi phạm, tạm đình hoạt động cơng vụ quy định khác liên quan đến công chức bị kỷ luật, việc chấm dứt hiệu lực định kỷ luật V /CÁC TRƯỜNG HỢP CHƯA XEM XÉT KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CBCC 2/ Đang thời gian điều trị có xác nhận quan y tế có thẩm quyền  Luật BHXH quy định người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, ốm đau, không thuộc trường hợp tự huỷ hoại sức khoẻ, say rượu sử dụng ma tuý, sử dụng chất gây nghiện khác hưởng chế độ ốm đau  Theo đó, CBCC vi phạm kỷ luật thời gian điều trị có xác nhận quan y tế có thẩm quyền chưa tiến hành thủ tục để xem xét kỷ luật V /CÁC TRƯỜNG HỢP CHƯA XEM XÉT KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CBCC 3/ Công chức nữ thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi  Do khác biệt giới tính, xuất phát từ đặc điểm phụ nữ ngồi việc thực nghĩa vụ lao động cịn phải đảm nhận thiên chức làm mẹ  Theo đó, cơng chức nữ vi phạm kỷ luật thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi chưa xem xét xử lý kỷ luật V /CÁC TRƯỜNG HỢP CHƯA XEM XÉT KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CBCC 4/ Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử hành vi vi phạm PL  Pháp lệnh CB, CC quy định thời gian bị xem xét kỷ luật, CB, CC bị quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý định tạm đình cơng tác, thời hạn tạm đình khơng q mười lăm ngày, trường hợp đặc biệt kéo dài khơng ba tháng, hết thời hạn tạm đình cơng tác, khơng bị xử lý CB, CC tiếp tục làm việc V /CÁC TRƯỜNG HỢP CHƯA XEM XÉT KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CBCC 4/ Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử hành vi vi phạm PL  NĐ 35/2005/NĐ - CP ngày 17/3/2005 CP quy định trường hợp CB, CC liên quan đến vụ việc bị quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán Tồ án hành vi vi phạm cán bộ, cơng chức có hiệu lực PL V /CÁC TRƯỜNG HỢP CHƯA XEM XÉT KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CBCC 4/ Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử hành vi vi phạm PL  Luật CB, CC NĐ số 34/2011/NĐ - CP quy định: Nếu CB, CC bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử thời gian tạm giữ, tạm giam tính thời gian nghỉ việc có lý do, thời gian CB, CC hưởng 50% mức lương theo ngạch, bậc hưởng, cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có) VI/ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CBCC 1/ Các trường hợp miễn trừ    Được quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng lực hành vi dân vi phạm PL Phải chấp hành định cấp theo quy định Khoản Điều Luật CB, CC Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm PL tình bất khả kháng thi hành công vụ VI/ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CBCC 2/ Một số bất cập:  Điều nghị định 34 điều 77 luật xử lý cán công chức chưa dự trù hết trường hợp miễn trừ trách nhiệm như:  Phịng vệ đáng: Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói VI/ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CBCC 2/ Một số bất cập:  Tình cấp thiết: tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy  thực tế đe dọa lợi ích Nhà Nước, tập thể, lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải có hành động gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Cần phải quy định rõ ràng trường hợp cho “bất khả kháng” VII/ THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC Thành lập hội Ra định Khiếu nại đồng kỷ luật kỷ luật khởi kiện Chuẩn bị họp hội Họp hội đồng đồng kỷ luật kỷ luật VIII/ THỜI HIỆU, THỜI HẠN XỬ LÝ KỶ LUẬT 1/ Thời hiệu xử lý kỷ luật  Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn Luật quy định mà hết thời hạn CBCC có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật  Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm VIII/ THỜI HIỆU, THỜI HẠN XỬ LÝ KỶ LUẬT 2/ Thời hạn xử lý kỷ luật  Thời hạn xử lý kỷ luật CBCC khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm kỷ luật CBCC đến có định xử lý kỷ luật quan, tổ chức có thẩm quyền  Thời hạn xử lý kỷ luật không 02 tháng, trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài tối đa không 04 tháng VIII/ THỜI HIỆU, THỜI HẠN XỬ LÝ KỶ LUẬT 2/ Thời hạn xử lý kỷ luật  Trường hợp cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật, thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định hồ sơ vụ việc cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật VIII/ THỜI HIỆU, THỜI HẠN XỬ LÝ KỶ LUẬT 3/ Bất cập:  Thời hiệu: Theo Khoản Điều 80 Luật CB, CC năm 2008: “Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm” Việc tính thời hiệu trường hợp hành vi vi phạm CB, CC khơng có dấu hiệu tội phạm theo quy định hồn tồn hợp lý Nhưng hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm cần phải xem xét lại việc quy định thời hiệu VIII/ THỜI HIỆU, THỜI HẠN XỬ LÝ KỶ LUẬT 3/ Bất cập:  Thời hạn: Cách tính thời hạn theo quy định Khoản Điều 80 có nhiều điểm đáng bàn  Nếu hành vi vi phạm đơn hành vi vi phạm kỷ luật thời hạn xử lý kỷ luật tính từ phát hành vi VPPL đến có định xử lý kỷ luật hoàn toàn xác đáng Nếu hành vi vi phạm CB, CC có dấu hiệu tội phạm hành vi phạm tội cách tính khơng hợp lí  ... nhà nước Công chức: Là công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy... với khái niệm cán bộ, công chức pháp lệnh cán công chức:    Luật CBCC năm 2008 quy định tiêu chí phân định cán bộ, công chức Luật phân biệt rõ ràng, rành mạch “cán bộ, công chức” với “viên... hoạt động công vụ quy định khác liên quan đến công chức bị kỷ luật, việc chấm dứt hiệu lực định kỷ luật II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CƠNG CHỨC 1/ Các hình thức kỷ luật công chức: Theo điều

Ngày đăng: 23/04/2016, 20:20

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • DANH SÁCH NHÓM

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • Slide 5

  • I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

  • II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

  • II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

  • II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

  • III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

  • III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

  • III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

  • III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

  • III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

  • III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan