Vấn Đề Xoá Đói Giảm Nghèo Và Tầm Quan Trọng Của Chính Sách Tạo Việc Làm Trong Xoá Đói Giảm Nghèo Ở Việt Nam Hiện Nay

23 797 0
Vấn Đề Xoá Đói Giảm Nghèo Và Tầm Quan Trọng Của Chính Sách Tạo Việc Làm Trong Xoá Đói Giảm Nghèo Ở Việt Nam Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Vấn đề xoá đói giảm nghèo tầm quan trọng sách tạo việc làm xoá đói giảm nghèo Việt Nam Chơng I: Cơ sở lý luận I/ Lý luận xoá đói giảm nghèo Quan niệm nghèo đói giới Khái niệm nghèo đói Việt Nam Nguyên nhân đói nghèo Tại phải xoá đói giảm nghèo II/ Vấn đề việc làm xóa đói giảm nghèo Các khái niệm vấn đề việc làm Vai trò sách việc làm xoá đói giảm nghèo Chơng II: Phân tích trạng vấn đề việc làm xoá đói giảm nghèo I/ Thực trạng vấn đề việc làm Hiện trạng lao động nông thôn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động thiếu việc làm, thất nghiệp ngày gia tăng hạn chế chơng trình xoá đói giảm nghèo II/ Tác động sách việc làm đến xóa đói giảm nghèo Thành đạt đợc Những mặt hạn chế III/ Kết luận Chơng III: Phơng hớng giải pháp I/ Mục tiêu xoá đói giảm nghèo II/ Hệ thống quan điểm xoá đói giảm nghèo Xoá đói, giảm nghèo gắn liền với phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị Chính sách xoá đói giảm nghèo phải đảm bảo kết hợp thống kinh tế với xã hội, sách kinh tế với sách xã hội Xoá đói giảm nghèo phải quan tâm trách nhiệm Đảng, Nhà nớc toàn xã hội Phát huy cao tính tự lực tự chủ tự vợt lên, vợt qua đói nghèo ngời nghèo, hộ nghèo Xoá đói giảm nghèo phải xuất phát từ mục tiêu phát triển, phát triển Mở rộng hợp tác quốc tế,k hai thác có hiệu nguồn hợp tác quốc tế III/ Các sách giải pháp việc làm để xoá đói giảm nghèo Các sách Các giải pháp cụ thể Kết luận Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Trong 16 năm đổi đạt đợc thành tựu to lớn quan trọng mặt kinh tế xã hội, kinh tế phát triển nhanh (tổng sản phẩm quốc dân nớc đạt gấp đôi từ năm 1990 đến năm 2001) Về mặt xã hội có chuyển biến tích cực, giảm mạnh tỷ lệ hộ nghèo đói đến khoảng 10% hộ nghèo đói Tuy nhiên với tăng trởng kinh tế bên cạnh khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng, hộ giàu ngày giàu thêm nhng hộ nghèo ngày nghèo kéo theo loạt vấn đề xã hội cần phải giải Việt Nam tâm xây dựng chế độ xã hội, xã hội chủ nghĩa mà quan điểm Đảng ta Tăng trởng kinh tế gắn liền với vấn đề tiến công xã hội bớc suốt trình phát triển Chính việc giải vấn đề đói nghèo đợc Đảng ta quan tâm Giải vấn đề đói nghèo cho kinh tế phát triển bền vững nhng quan trọng thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa tất ngời Nhng phải làm để xoá đợc đói, giảm đợc nghèo, dùng ngân sách phủ để trợ cấp trực tiếp cho hộ đói nghèo đợc mà phủ phải có sách, giải pháp để hộ gia đình phát huy khả năng, vợt qua đói nghèo sức lao động Vậy sách, giải pháp gì? Đó nội dung đề tài: Vấn đề xoá đói giảm nghèo nớc ta Chơng I Cơ sở lý luận I Lý luận xoá đói giảm nghèo Quan niệm nghèo, đói giới a Khái niệm nghèo đói uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu - Thái Bình Dơng (ESCAP) Tại hội nghị nghèo đói khu vực Châu - Thái Bình Dơng ASCAP tổ chức vào tháng 9/1993 Băng Cốc - Thái Lan đa khái niệm nghèo Nghèo phận dân c không đợc hởng thoả mãn nhu cầu ngời mà nhu cầu đợc xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phơng Đây định nghĩa có tính chất hớng dẫn phơng pháp đánh giá, nhân diện nét yếu, phổ biến đói nghèo Định nghĩa không đề cập mặt lợng vùng, địa phơng có chênh lệch trình độ phát triển có quan niệm cụ thể khác b Những tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói giới Giới hạn nghèo đói khác khu vực nớc Inđônêxia, có quan niệm cho ngời có thu nhập nhỏ 1/3 mức bình quân xã hội đợc coi nghèo có quy định cụ thể có thu nhập quy gạo bình quân đầu ngời nhỏ 225 kg/năm đợc coi nghèo Malaixia ngời nghèo ngời có mức thu nhập nhỏ 300 USD/ngời/năm, tơng ứng với tiêu chuẩn Bangladesh 132, Nepal 108 Tiêu chuẩn xác định ranh giới theo mức tiêu thụ lợng khác vùng, khu vực Bảng 1: Ranh giới nghèo đói số khu vực giới Các nớc công nghiệp Các nớc phát triển Châu Bắc Châu Đại Viễn Cận Châu Châu Âu Mỹ dơng Đông đông Phi Mức calo nghèo 2.570 2.640 2.660 2.290 2400 2340 2.112 (Calo/ngời/ngày) Nguồn: Về chơng trình xoá đói - giảm nghèo nớc ta từ đến 2000 Quan điểm sách giải pháp, Hoàng Chí Bảo, Viện CNXH khoa học 1996 Mức độ giàu nghèo phụ thuộc vào phát triển sản xuất nớc chế độ xã hội Có ngời đợc coi nghèo khổ chế độ TBCN nhng mức sống, mức sinh hoạt lại cao ngời đợc coi giàu có chế độ nô lệ chế độ phong kiến, sức sản xuất CNTB phát triển gấp nhiều lần so với hai chế độ lại Những ngời đợc coi nghèo khó nớc phát triển lại có mức sống sinh hoạt xã hội cao ngời giàu có nớc phát triển chậm phát triển Ví dụ: Những ngời nghèo Mỹ ngời có mức thu nhập nhỏ 300 USD/1tháng Nếu đem mức thu nhập so với mức thu nhập ngời dân nớc Châu phi vùng Đông Nam á, ngời đợc coi giàu cha có mức thu nhập Ngay nớc ngời đợc coi nghèo khó thành thị có đời sống sinh hoạt xã hội cao ngời trung bình giàu có vùng nông thôn, vùng dân tộc ngời Nh nghèo đói phạm trù kinh tế - xã hội nên khái niệm giàu nghèo mang tính chất không gian thời gian Xem xét giàu nghèo phải đặt vào không gian thời gian xác định để đảm bảo tính khách quan vùng khác nhau, nớc khác phân chia nghèo khổ khác Theo thời gian với phát triển sản xuất, nhu cầu sinh hoạt đời sống xã hội ngày đợc thoả mãn Mức thu nhập bình quân cao lên số lợng ngời giàu, nghèo tỷ lệ giàu nghèo ranh giới chúng khác Ví dụ Mỹ năm 1970 ranh giới nghèo khổ 5.500USD/hộ (4 ngời/hộ) lúc có 25 triệu ngời nghèo khổ Đến năm 1998 ranh giới 10.291 USD số ngời nghèo khổ 35 triệu ngời (chiếm 14%)1 Khái niệm nghèo đói Việt Nam Theo phát triển kinh tế nh thay đổi xã hội mà quan niệm đói nghèo Việt Nam thay đổi theo Căn vào tình hình kinh tế - xã hội nớc ta trạng đời sống trung bình phổ biến dân c Có thể đa khái niệm sau: + Nghèo: phận dân c có khả thoả mãn phần nhu cầu ngời có mức sống ngang với mức sống tối thiểu cộng đồng xét phơng diện + Đói: phận dân c nghèo có mức sống dới mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống + Nhu cầu bản: nhu cầu ngời gồm yếu tố chia làm loại nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày: văn hoá, giáo dục, y tế, lại, giao tiếp + Xã nghèo: chuẩn mực hộ nghèo đói Bộ lao động - thơng binh xã hội đa khái niệm xã nghèo Xã nghèo có hai đặc trng: - Tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 40% trở lên - Thiếu yếu sở hạ tầng (đờng tới trung tâm, Điện, trờng học, nớc sạch, chợ) Chuẩn mực nghèo đói phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng, địa phơng song có phần yếu tố chủ quan nhà hoạch định sách2 Bảng Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam (giá 1996: 4000đ/kg) Thu nhập bình quân đầu ngời Loại hộ Hiện vật (kg/tháng) Giá trị*(đ/tháng) Nghèo tơng đối 20 80000 Nông thôn Nghèo tuyệt đối 16 64000 Đói 13 52000 Nghèo tơng đối 25 100.000 Thành thị Nghèo tuyệt đối 20 80.000 Đói 15 60.000 *Nguồn: Bộ lao động - Thơng binh xã hội Ngân hàng giới xác định tiêu chuẩn nghèo đói Việt Nam gồm hai giới hạn: giới hạn nghèo đói mức lợng tiêu thụ ngày thu nhập bình quân hàng năm Theo tổ chức giới hạn nghèo đói 2100 calo/1ngời/ngày giới hạn chuẩn cho giới hạn calo cần thiết cho sống hàng ngày cho sức khoẻ lâu dài Trên sở mức bình quân gia quyền theo dân số giới hạn riêng cho vùng Ngân hàng giới xác định mức nghèo đói trung bình cho quốc gia 1.112.000đồng/1ngời/1năm Việt Nam Tính trung bình mức độ Bộ lao động - Thơng binh xã hội: đói nghèo quan điểm xoá đói giảm nghèo giới - Tổng thuật Ngân hàng giới 1990 Khái niệm - chuẩn mực nghèo đói PTS Nguyễn Hữu Hải, TC lao động xã hội số 1/1998 nghèo đói nằm mức cao khu vực thành thị 1.342.000 đồng/1ngời/1năm So với 1.054.000đồng/1ngời/1năm khu vực nông thôn Với giới hạn nghèo đói khoảng 51% dân số Việt nam đợc xếp vào diện nghèo đói3 Nguyên nhân đói nghèo Trong trình phát triển đất nớc, quốc gia gặp phải vấn đề nghèo khổ hay đói nghèo phận dân c hay cộng đồng dân c Các quốc gia phải quan tâm giải vấn đề đói nghèo để vợt qua trở ngại cho phát triển phồn thịnh kinh tế bớc đạt công xã hội Tất nhiên, chế độ khác mục đích mức độ quan tâm khác Song vấn đề toàn cầu nên thu hút quan tâm, phối hợp nỗ lực giải cộng đồng quốc tế Để chống lại đói nghèo, giảm bớt nghèo khổ cần phải xác định nguyên nhân đói nghèo Qua điều tra xã hội học rút nguyên nhân chủ yếu sau: + Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân thân ngời lao động) Các hộ gia đình đói nghèo thờng đông con, thiếu vốn vốn để sản xuất, kinh nghiệm làm ăn, cách sản xuất kinh doanh, lời biếng Nhng có hộ neo đơn, thiếu lao động, rủi ro, ốm đau, làm khác nghề nông + Nguyên nhân khách quan: Những nguyên nhân khách quan mặt tự nhiên nh đất canh tác ít, cằn cỗi, màu mỡ, canh tác khó suất trồng vật nuôi thấp Thời tiết khí hậu không thuận lợi cho sản xuất nh bão, lũ lụt xảy triền miên, hạn hán kéo dài Những vùng xa xôi hẻo lánh đờng giao thông - Những nguyên nhân khách quan mặt xã hội (nh quan tâm xã hội) Nhà nớc (Trung ơng - địa phơng) cha có biện pháp xây dựng sở hạ tầng tối thiểu: giao thông, thuỷ lợi, điện Cha có biện pháp hành giáo dục thích đáng để hạn chế xoá bỏ tệ nạn xã hội + Nguyên nhân thiếu thị trờng Thị trờng tiêu thụ vấn đề quan trọng ngời nghèo đói Họ sản xuất đợc nhờ trợ giúp nhà nớc nhng sản phẩm họ đợc tiêu thụ đâu Họ ngời giỏi nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng Sản xuất không tiêu thụ đợc làm nản lòng hộ gia đình nghèo đói + Các nguyên nhân đói nghèo chiếm tỷ lệ - Thiếu vốn chiếm 70 - 90% tổng số hộ đợc điều tra - Đông chiếm 50 - 60% tổng số hộ đợc điều tra - Thiếu kinh nghiệm làm ăn 40 -50% tổng số hộ đợc điều tra - Rủi ro, đau ốm nặng 10-15% tổng số hộ đợc điều tra - Neo đơn, thiếu lao động - 15% tổng số hộ đợc điều tra - Lời lao động, ăn tiêu lãng phí - 6% tổng số hộ điều tra - Các tệ nạn xã hội - 3% Tại phải xoá đói giảm nghèo + Vì mục tiêu chế độ XHCN Dân giàu nớc mạnh xã hội công văn minh Việt Nam - Sự đói nghèo chiến lợc, Ngân hàng giới - 1995 Vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn nớc ta Nguyễn Thị Hằng H trị quốc gia 1997 Một xã hội với chất tốt đẹp quan tâm đến đời sống tầng lớp dân c, thể chủ nghĩa nhân cao Vì hạnh phúc nhân dân thể sâu sắc quan điểm nhân văn tất ngời Chủ tịch Hồ Chí Minh Ai có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành, đợc sống tơi vui hạnh phúc Muốn phát triển xã hội đa đất nớc tiến lên trình độ văn minh hiên đại, thiết phải xoá đói giảm nghèo Hiện trạng nghèo đói, nghèo đói kinh tế chứng cho thấy lạc hậu trình độ phát triển, phát triển thấp xã hội + Tăng niềm tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Hiện chiến tranh lạnh hai chế độ xã hội chế độ TBCN chế độ XHCN diễn chống phá đế quốc TBCN nớc XHCN diễn ngaỳ gay gắt Chúng cố gắng phủ nhận thành tốt đẹp CNXH tìm sai lầm, điểm yếu CNXH để công kích, bôi nhọ chế độ Âm mu diễn biến hoà bình để chia rẽ Đảng với nhân dân, làm niềm tin vào lãnh đạo Đảng Chính Đảng cộng sản Việt Nam phải thể rõ đợc chất tốt đẹp mình, chế độ XHCN, thông qua kết đạt đợc tăng trởng kinh tế nhng vấn đề công xã hội phúc lợi đựơc đảm bảo Không để tình trạng nghèo đói diễn Làm đợc nh tăng đợc lòng tin quần chúng nhân dân vào Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa + Góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển bền vững Tình trạng nghèo đói nớc ta chủ yếu tập trung nông thôn thờng rơi vào hộ gia đình nông, độc canh lúa, tự cung tự cấp, thiếu t liệu lao động, thiếu việc làm thu nhập thấp Ngay tái sản xuất giản đơn điều kiện tích luỹ Thu nhập trung bình 17% thu nhập thành thị, vốn để sản xuất, tái sản xuất Nh nghèo đói kìm hãm tăng trởng kinh tế Thực sách xoá đói giảm nghèo Đảng nhà làm cho ngời dân đợc vay vốn sản xuất, ngành nghề đợc phát triển, lao động đợc đào tạo, tận dụng đợc lao động d thừa nông thôn, tạo việc làm tạo chỗ Cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp, đặc biệt vùng sâu, vùng xa kinh tế hàng hoá phát triển làm cho kinh tế trở lên sôi động hơn, thúc đẩy trực tiếp tăng trởng kinh tế + Giải đợc vấn đề xã hội nghèo đói gây ra: Đói nghèo lao động việc làm có nhng thu nhập thấp không đảm bảo trì sống Do không đợc học hành, không đợc quan tâm chăm sóc Do dễ mắc vào tệ nạn xã hội (cớp của, giết ngời, mại dâm, matuý, cờ bạc, số đề ) gây nên vấn đề nhức nhối xã hội, suy giảm lối sống, đạo đức, văn hoá xã hội Nghèo đói, việc làm gây nên dòng di dân thành phố, khu công nghiệp để kiếm sống Mức độ di dân ngày tăng, gây nên tải thành phố lớn, nguồn gốc gây an ninh trật tự xã hội, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trờng sống Nghèo đói làm cho trình độ nhận thức ngời dân dân số - kế hoạch hoá gia đình bị hạn chế, hộ gia đình nghèo đói thờng đông con, nớc nghèo tỷ lệ tăng dân số cao Kết điều tra xã hội học nguyên nhân đói nghèo Việt Nam hộ nông dân nghèo đói đông chiếm 50 - 60% Đông con, làm không đủ để nuôi con, gây vòng luẩn quẩn đói nghèo + Nh giải việc làm, xoá đói giảm nghèo không đủ tuý kinh tế mà phải liên kết kinh tế xã hội Phải có sách xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho ngời dân nâng cao thu nhập giải thành công nhiệm vụ yêu cầu xoá đói giảm nghèo, đặc biệt kinh tế, giải đợc xu hớng gia tăng phân hoá giàu nghèo, có nguy đẩy đến phân hoá giai cấp với hậu bần hoá Và đe doạ ổn định trị xã hội, làm chệch định hớng XHCN phát triển kinh tế xã hội II Vấn đề việc làm xoá đói giảm nghèo Các khái niệm vấn đề việc làm + Khái niệm việc làm: Ngời có việc làm ngời làm việc lĩnh vực, ngành nghề, hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội5 Với khái niệm trên, nội dung việc làm rộng tạo khả to lớn giải phóng tiềm lao động, giải việc làm cho nhiều ngời Điều thể hai góc độ sau: - Thị trờng việc làm mở rộng lớn, bao gồm tất thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể t nhân) hình thức cấp độ sản xuất kinh doanh (kinh tế hộ gia đình, tổ hợp tác tự nguyện, doanh nghiệp) đan xen chúng Nó không hạn chế mặt không gian ( Vùng nớc, tầng sinh thái ) - Ngời lao động đợc tự hành nghề, tự liên doanh, liên kết tự thuê mớn lao động theo luật pháp hớng dẫn Nhà nớc để tự tạo việc làm cho thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu lao động thị trờng lao động + Khái niệm thất nghiệp: Thất nghiệp ngời độ tuổi lao động, có sức lao động, cha có việc làm nhng tích cực tìm kiếm việc làm + Thiếu việc làm hiểu trạng thái trung gian có việc làm đầy đủ thất nghiệp Đó tình trạng có việc làm nhng nguyên nhân khách quan, ý muốn ngời lao động, họ phải làm việc không hết thời gian theo luật định, phải làm công việc có thu nhập thấp, đủ sống muốn tìm thêm việc làm để bổ sung Vai trò sách việc làm xoá đói giảm nghèo + Để xoá đói giảm nghèo tất yếu phải giải vấn đề lao động hộ nghèo đói, phải tạo việc làm cho ngời cha có việc làm phải nâng cao thu nhập cho ngời có việc làm nhng mức thu nhập thấp không đủ sống mức tối thiểu Nếu để thị trờng tự điều tiết dẫn đến tình trạng ngời nghèo nghèo thêm, ngời giàu giàu tức khoảng cách giàu nghèo gia tăng dẫn đến tình trạng phân hoá giàu nghèo lao động hộ nghèo khó bị bóc lột lao động Do phải có tác động phủ Chính phủ phải có sách phù hợp để tạo việc làm, hỗ trợ, định hớng cho hộ gia đình nghèo đói giúp cho họ thoát khỏi vòng luẩn quẩn bế tắc sản xuất + Một sách xã hội vấn đề cốt lõi là: Phải tạo điều kiện hội cho ngời lao động có việc làm, có thu nhập để nuôi sống đợc thân gia đình đồng thời đóng góp phần cho xã hội Đó nội dung sách việc làm Do hiểu sách việc làm sách xã hội đợc thể chế hoá pháp Chính sách giải việc làm Việt Nam PTS Nguyễn Hữu Dũng PTS Trần Hữu Trung luật nhà nớc, hệ thống quan điểm, chủ trơng, phơng hớng giải pháp giải việc làm cho ngời lao động nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội + Chính sách việc làm có tính chất vĩ mô quan hệ tác động đến mở rộng phát triển việc làm cho lao động xã hội nh sách tín dụng, sách đất đai, sách thuế, sách lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động ) + Chính sách khuyến khích phát triển nhiều lĩnh vực, hình thức vùng có khả thu hút nhiều lao động chế thị trờng (chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, sách phát triển khu vực phí kết cấu, sách di dân vùng kinh tế mới, sách đa lao động nớc có thời hạn, sách tự di chuyển lao động hành nghề, sách khôi phục phát triển ngành nghề cổ truyền ) + Chính sách việc làm cho đối tợng đặc biệt (cho đối tợng tệ nạn xã hội, ngời tàn tật) Chính sách việc làm cho đối tợng tệ nạn xã hội, giải nguyên gốc rễ tệ nạn xã hội nguyên nhân đói nghèo Chơng II Phân tích trạng vấn đề việc làm xoá đói, giảm nghèo I Thực trạng vấn đề việc làm Đến nớc ta 80% dân số 70% lực lợng lao động nớc khu vực nông thôn, đặc biệt có đến 90% số hộ nghèo đói sinh sống nông thôn Chính để phân tích thực trạng vấn đề việc làm phục vụ cho chơng trình xoá đói giảm nghèo, sâu phân tích trạng lao động nông thôn Hiện trạng lao động nông thôn Thành tựu bật tảoa bớc ngoặt phân công sử dụng lao động nông thôn năm qua là: bớc giải phóng tiềm lao động Ngời lao động trở thành ngời dân thực hoạt động sản xuất - kinh doanh sở lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ Bên cạnh xuất nhiều hình thức hợp tác tự nguyện, kinh doanh theo hớng tổng hợp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn di chuyển theo hớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ thu hút lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp góp phần giải tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm, giải vấn đề đói nghèo nông thôn Mặc dù vấn đề việc làm lao động nông thôn vấn đề xã hội, cần đợc quan tâm giải cấp, ngành, địa phơng Lao động nông thôn có nhiều vấn đề phải giải quyết, khắc phục, điều chỉnh Trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp có tới 91,94% lao động nông thôn trình độ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 8,06% tổng số LĐNT Bảng Đơn vị tính: Nghìn ngời Không Sơ CNKT có CNKT THCN CĐ Trên có cấp không ĐH Đại học CMKT Tổng số 29758 27360 364 323 456 865 382 Tỷ lệ 100% 91,94% 1,22% 1,09% 1,53% 2,91% 1,28% 0,03% Nữ 14983 14044 176 35 132 431 166 Tỷ lệ 100% 93,70% 1,18% 0,23% 0,88% 2,88% 1,11% 0,02% Có thể nói hạn chế trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp lực lợng lao động nông thôn cha qua đào tạo trở lực lớn việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trờng lao động nông thôn hạn chế phát triển kinh tế để xoá đói, giảm nghèo Hiện có khoảng triệu lao động nông thôn thiếu việc làm phân theo độ tuổi nh sau: Giải pháp cho vấn đề việc làm - xoá đói giảm nghèo nông thôn nớc ta TS Đàm Hữu Đắc TC Lao động xã hội số 7/2000 15-24 25 - 34 35 - 44 45 - 54 55 - 59 60 Tổng số 8219 2519 2440 1953 905 222 180 Tỷ lệ 100% 30,65 29,68% 23,76% 11,01% 2,70% 2,19% Nữ 3826 1209 1114 914 422 99 68 Tỷ lệ 100% 31,6% 29,11% 23,89% 11,02% 2,6% 1,75% Đáng ý lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên nông thôn có lao động mong muốn đợc làm thêm để có thu nhập, giá trị ngày công lao động nông thôn mức thấp Thời gian nhàn rỗi thiếu việc làm nông thôn năm 1997 29,12% đến năm 1998 tăng lên 31,14% Theo kết điều tra mẫu ngành thuỷ sản tỉnh (Hải Phòng, Bình Thuận, Cà Mau, Nghệ An) Tháng 10/1999 Vụ Nông Lâm thuỷ sản - Tổng cục Thống kê vừa qua cho thấy tỷ lệ sử dụng thời gian đánh bắt ven biển xã chiếm 60,98% thời gian năm Tình hình sử dụng lao động nông nghiệp nớc ta năm 1998 cho thấy: bình quân lao động trồng trọt đảm đơng 0,46 diện tích gieo trồng, năm làm có tháng, chăn nuôi phần lớn sản xuất phụ Phát triển theo quy mô gia đình, tận dụng thời gian nhàn rỗi lao động phụ, theo chuẩn mực chuyên gia hội thảo khoa học quốc tế lao động giải việc làm thỉ tỷ lệ thất nghiệp quốc gia chấp nhận đợc dới 3%, từ - 6% cao cần giải quyết, 7% mức báo động + Thất nghiệp, thiếu việc làm nông thôn gia tăng dần đến tiêu cực xã hội biểu số nét sau: Do thất nghiệp việc làm, phận dân c thu nhập thu nhập bấp bênh làm tăng tình trạng nghèo đói Đặc biệt đối tợng sách xã hội ngời vốn vốn sản xuất đời sống vô chật vật, khoảng cách giàu nghèo có xu hớng dãn cách Hiện tnay nớc ta có tới 1715 xã nghèo Trong có 1000 xã cực nghèo chiếm 2,4 triệu hộ, tơng đơng với 12 triệu dân Đây thách thức lớn tăng trởng phát triển đôi với công xã hội Thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn dẫn tới dòng di dân tự ngày gia tăng Họ di chuyển tới thành phố lớn, vùng biên giới vùng đất có tiềm canh tác, nhng kinh tế chậm phát triển nh: Tây Nguyên, Tây Nam Bộ làm nảy sinh vấn đề xúc nơi dân nhập c tới là: Mật độ dân số gia tăng đột biến (cơ học) chẳng hạn từ 1976 - 1996 Đắc Lắc tiếp nhận khoảng 20 vạn dân di c tự tới Tại thời điểm (1999) Hà Nội có tới 23,44% lao động thành phố lao động tự ngoại tỉnh (thành phố Hồ Chí Minh 9,56%) Những địa phơng có di dân tự tới thờng bị động chơng trình, kế hoạch đầu t phát triển, việc đầu t thực kế hoạch định sẵn phải đầu t giải vấn đề nảy sinh trớc mắt - 100% dân di c mong muốn có đất canh tác nên họ bất chấp pháp luật, khai phá bừa bãi làm kiệt quệ tài nguyên rừng, biển, đất đai lâm nghiệp, môi trờng sinh thái - Trẻ em thất học, bệnh tật đe doạ đặc biệt xảy tình trạng xung đột dân d c dân địa Vì đời sống dân c không ổn định Để tồn họ chấp nhận làm việc gây nên căng thẳng kinh tế, trị, an ninh trật tự xã hội Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động thiếu việc làm, thất nghiệp ngày gia tăng hạn chế chơng trình xoá đói giảm nghèo 10 Trớc hết sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nớc bị giới hạn không gian, thời gian nh tính chất vụ mùa sản xuất Diện tích đất nông nghiệp nớc ta thấp 0,1ha (xếp thứ 9/10) khu vực Đông Nam dới tác động đô thị hoá xây dựng công trình thuỷ lợi, xây dựng nhà máy, khu dân c, sở hạ tầng nông thôn, thiên tai, lũ lụt, sói mòn, lở đất năm nớc ta lại giảm vạn đất nông nghiệp Về dân số theo kết tổng hợp sơ bộ, tổng điều tra dân số nhà 1/4/1999 nớc có 76,3 triệu ngời dân số nông thôn chiếm 76,5% nh vòng 10 năm dân số nớc ta tăng gần 12 triệu ngời đồng thời mật độ phân bổ không đồng vùng (đồng Sông Hồng 1180 ngời/km2, đồng Sông Cửu Long 408 ngời/Km2, vùng Tây bắc Tây nguyên khoảng 60 ngời/km2 So sánh biến động hai yếu tố đất nông nghiệp dân số năm gần cho thấy từ năm 1995 đến năm 1998 đất nông nghiệp năm tăng bình quân 178,8nghìn (0,6%/năm) tốc độ tăng dân số năm 1,7% số lao động năm tăng triệu ngời (1998/1997 tăng 1,25 triệu ngời), dẫn đến diện tích đất nông nghiệp bình quân giảm 1,1%/năm Do không đủ việc làm để cân đối cho số lao động tăng thêm năm giải cho hàng chục triệu lao động thiếu việc làm nông thôn Bên cạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nông thôn bớc đầu có thay đổi diễn chậm cha ổn định giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tới 70% giá trị sản xuất dịch vụ nông thôn, cấu lao động biến đổi chậm lao động nông nghiệp chiếm gần 80% tổng số lao động xã hội (1996: 80,94%; 1997: 79,8%; 1998: 79,55%) sản xuất nông nghiệp tới 70,4% số hộ nông sản xuất manh mún, tỷ suất hàng hoá hiệu kinh tế đạt thấp Để giải việc làm cần phải có số vốn lớn mở mang phát triển ngành sản xuất dịch vụ Trong thu nhập đủ chi dùng tối thiểu tái sản xuất vụ tới, mức đầu t phủ cho nông nghiệp nông thôn năm thấp từ 10- 15% tổng số vốn từ ngân sách nhà nớc Kết điều tra Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tình hình phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn cho biết: số hộ ngành phi nông nghiệp truyền thống nông thôn năm qua có khôi phục số vùng Nhng nớc trình chậm, máy móc trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, suất lao động thấp gần 60% công việc làm thủ công, 80% sở nhà kiên cố 70% sở sản xuất gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, giá bán thấp Mặt khác chất lợng lao động lại thấp, chủ yếu lao động phổ thông làm công việc giản đơn Theo kết điều tra Bộ lao động thơng binh xã hội số lao động cha qua đào tạo nghề (Không có trình độ kỹ thuật chuyên môn) chiếm 91,94% tổng số lao động nông thôn, số ngời cha biết chữ cha tốt nghiệp cấp I chiếm 24,8% nông thôn 12,89% thành thị số lao động tốt nghiệp cấp III nông thôn chiếm 10,98% thành thị 35,5%, vùng miền núi, tây nguyên vùng sâu, vùng xa tỷ lệ thấp nhiều, hội tìm kiếm việc làm tới khu công nghiệp, khu chế xuất thành thị lao động hợp tác với nớc khó II Tác động sách việc làm đến xoá đói giảm nghèo Thành đạt đợc 11 Chính sách việc làm góp phần tác động vào chơng trình xoá đói giảm nghèo tạo đợc chuyển biến tích cực từ năm 1996 đến Số hộ đói nghèo giảm từ 3,8 triệu hộ, chiếm tỷ lệ 30% năm 1992 xuống 2,6 triệu hộ chiếm 17,7% số hộ nớc năm 1997 10% vào năm 2001, nhiều huyện xoá đợc hộ đói giảm đợc hộ nghèo xuống dới 5% Đến 61 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng 603 quận, huyện, 9200 xã, phờng có ban đạo xoá đói giảm nghèo Chính sách tín dụng, vốn phát huy tác dụng, đóng góp vai trò quan trọng tạo đợc nhiều nguồn vốn khác nhau, nhà nớc kể trung ơng địa phơng với đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp dành vốn cho chơng trình với mức cao khả Riêng ngân hàng phục vụ ngời nghèo huy động 3000 tỷ đồng cho 3000 lợt hộ vay vốn với chế chấp lãi suất u đãi Có vốn, lại đợc hớng dẫn cách làm ăn nên nhiều hộ nghèo bớc thoát nghèo Một số địa phơng trích phần vốn ngân sách hỗ trợ ngời nghèo nhiều hình thức thiết thực: Trợ giá vật t nông nghiệp, giúp giống trồng, mua bảo hiểm y tế Đã có 2/61 tỉnh, thành thực trích ngân sách địa phơng mua bảo hiểm y tế cho ngời nghèo với tổng kinh phí 14 tỷđồng 1,2 triệu hộ nghèo nông thôn đợc miễn giảm thuế sử dụng đất, miễn học phí, miễn quỹ đóng góp dân công, nghĩa vụ đợc u tiên giải việc làm Đã xuất nhiều cách làm hay nhiều mô hình nông thôn thành thị nông thôn Đồng Nai ngành lao động thơng binh xã hội thử nghiệm mô hình xoá đói giảm nghèo số nghề: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, đánh bắt thủy sản Kết bớc đầu đáng khích lệ, nhiều hộ xoá đợc hộ đói giảm đợc hộ nghèo sức lao động với hỗ trợ vốn kỹ thuật quyền tổ chức đoàn thể thành phố Hồ Chí Minh trợ giúp 74,1 tỷ cho 64897 hộ, bình quân triệu đồng/hộ; 1026 hộ đợc thành phố hỗ trợ đất nông nghiệp 742ha 5317 lao động nghèo đợc học nghề, 28932 lao động đợc giới thiệu việc làm; 282,144 ngời nghèo đợc cấp sổ khám chữa bệnh miễn phí Qua khảo sát ngành chức với cách làm đa dạng 16,8% số hộ nghèo có chuyển biến nhanh thu nhập, đời sống nửa xin chuyển khỏi danh sách hộ nghèo phải xoá đói; 44,4% số hộ đủ ăn, 28,6% số hộ chuyển biến nhng chậm, có 10,2% số hộ có mức sống nh cũ An Giang sách vốn, sách phát triển hình thức Hội, Hiệp hội, ngành nghề làm kinh tế Năm 1998 có 41,16% số hộ thoát nghèo nhờ đợc nhà nớc cho vay vốn, sản xuất bình quân 2,1 triệu đồng/hộ (diện sách 2,5 triệu đồng/hộ) Nhờ hỗ trợ bên hộ đói có điều kiện để vơn lên thoát nghèo tự cải thiện đời sống lao động Kết điều tra đói nghèo Cục Thống kê An Giang năm 1998 cho thấy nhờ mô hình hỗ trợ đồng tổng hợp 7,92% số hộ thoát nghèo ổn định vững 60,98% số hộ thoát nghèo tơng đối ổn định, 31,10% số hộ cha ổn định Chính sách việc làm cho xoá đói giảm nghèo để huy động nguồn lực quan trọng thực tế có nhiều sách phong phú đa dạng nh sách hình thức niên xung phong làm kinh tế giải việc làm cho niên, sách phát triển hình thức hiệp hội ngành nghề làm kinh tế tạo việc làm hội: Hội nông dân, Hội cựu chiến binh đặc biệt Hội phụ nữ Việt Nam, hội có phong trào: Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình tạo lập 190 tỷ đồng cho 540 ngàn lợt chị em nghèo vay vốn phát triển sản xuất, huy động 20 nghìn vàng, triệu lợn giống, 68 thóc giống hàng triệu ngày công lao động giúp đỡ hội viên khó khăn Đoàn niên có phong trào Thanh niên lập nghiệp , Hội nông dân với tinh thần tình làng nghĩa xóm, mặt trận tổ quốc với 12 phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng sống huy động hàng trăm tỷ đồng giúp đỡ ngời nghèo vợt qua khó khăn sống Từ năm 1996 đến số hộ đói nghèo nớc giảm bình quân hàng năm 250 nghìn hộ, thiên tai, hạn hán, lũ lụt nghiêm trọng cho kinh tế nhiều khó khăn cho ngời nghèo Những mặt hạn chế Chính sách việc làm có nhiều hạn chế cha đạt hiệu cao, cha động viên ngời gia đình nghèo lao động d thừa, phơng hớng, hiểu biết để làm kinh tế đặc biệt đủ vốn để tham gia sản xuất Chính sách vốn nhiều bất hợp lý, bất công gây lãng phí ngân sách nhà nớc, đồng vốn không đến đợc tận tay hộ gia đình đói nghèo, việc xác định hộ gia đình đói nghèo mang nặng tính chủ quan ngời nghèo thật không đợc hởng ngời không thuộc diện đói nghèo lại đợc hởng, gây nên lòng tin quần chúng nhân dân Vấn đề thủ tục cho ngời nghèo vay vốn nhiều phiền hà, không đáp ứng kịp thời vốn cho ngời nghèo Chính sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ gia đình, khôi phục ngành nghề truyền thống nhiều hạn chế Các hộ cha tập trung sức lực nguồn lực để phát triển nông nghiệp cách toàn diện Cơ cấu trồng, vật nuôi ch a có chuyển đổi mạnh mẽ chủ yếu dựa vào lơng thực công nghiệp, ăn có giá trị kinh tế cao cha đợc quan tâm làm hạn chế giải phóng sức lao động dân c Các quan chức cha có đợc định hớng cụ thể, xác đảm bảo cho ngời nghèo trì ổn định sản xuất, họ thờng xuyên gặp phải rủi ro, dẫn đến thất bại, dẫn đến bế tắc việc sản xuất, tạo việc làm nớc ta với bờ biển chạy dọc từ Bắc vào Nam, hàng triệu mặt biển, đầm phá, sông, hồ tiềm lớn ngành thuỷ sản nơi thu hút lợng lớn lao động với nhiều ngành nghề kéo theo mối liên hệ xuôi mối liên hệ ngợc Nhà nớc cha có sách đầu t thích đáng, hộ nghèo vốn để đóng tàu thuyền lớn để đánh bắt xa bờ hơn, vốn để phát triển ngành nghề chế biến, nâng cao chất lợng hàng hoá thuỷ hải sản Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế cha thực tiến hành, mật độ dân số đông vùng nông thôn nơi tập trung 90% số hộ đói nghèo Đất canh tác bình quân đầu ngời ngày đi, dự án khai hoang, lấn biển, trồng rừng, kết hợp với di dân xây dựng mô hình trang trại cha đợc đầu t mức III Kết luận Việc tạo việc làm để xoá đói giảm nghèo khâu quan trọng định, phải đợc coi quốc sách phủ Đợc đặt hệ thống xuyên suốt từ giáo dục, đào tạo dạy nghề chăm sóc sức khoẻ đến tạo việc làm, bố trí sử dụng hợp lý lực lợng lao động đồng hệ thống sách kinh tế - xã hội Giải việc làm không nhiệm vụ ngành lao động mà trách nhiệm cấp, ngành đơn vị sở nh gia đình, cá nhân ngời lao động sở huy động đồng thể thống mà nguồn nhân lực xã hội tạo đợc môi trờng điều kiện thuận lợi kinh tế xã hội pháp lý nhằm khuyến khíchvà trì việc làm Tự tạo việc làm tạo chỗ làm việc mới, phát triển việc làm thờng xuyên ổn định có hiệu Chúng ta nhiều việc phải làm để giải vấn đề lao động, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm đối tợng đói nghèo hệ thống sách đến giải pháp cụ thể phải có đợc sách thúc đẩy mạnh mẽ ngời nghèo đói phát huy hết nguồn lực, tiềm sẵn có đợc trợ giúp phủ số 13 mặt định để tham gia sản xuất phải có giải pháp thiết thực, hiệu để giải việc làm tạo thu nhập nâng cao thu nhập Trong giai đoạn 2001 - 2005 phủ phải thúc đẩy mạnh mẽ chơng trình xoá đói giảm nghèo thông qua sách, giải pháp cụ thể việc làm Các cấp, ngành phải quan tâm xoá tận gốc nạn đói nghèo, giảm hộ nghèo xuống 5% Phải xác định đợc rõ tiềm vùng, địa phơng để có chơng trình tạo việc làm phù hợp, khai thác mạnh vùng, địa phơng thực có hiệu sách khuyến khích phát triển ngành nghề, giải pháp tạo việc làm, giảm phiền hà sách nhiễu, gian lận ngân sách xoá đói giảm nghèo nhà nớc Xác định đối tợng nghèo đói trao vốn tới tận tay đối tợng Cán xoá đói giảm nghèo phải khảo sát thực tiễn có biện pháp thiết thực, hiệu cần thiết Thắng lợi công tác tạo việc làm, kéo theo giải đợc vấn đề đói nghèo góp phần vào thắng lợi Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng chế độ xã hội chủ nghĩa nói chung 14 Chơng III Phơng hớng giải pháp I Mục tiêu xóa đói giảm nghèo Phấn đấu đến năm 2005 thu hẹp hộ nghèo xuống 5% xoá hộ đói Hiện tỷ lệ nghèo đói tổng số hộ nớc khoảng 10% Nh đến năm 2005 cần phải giảm hộ nghèo 5% Tạo việc làm giải thêm việc làm cho 7,8 đến triệu lao động bình quân 1,5 - 1,6 triệu lao động năm Đảm bảo cho dân c vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ngời miền núi, khu cách mạng, giảm rõ rệt tình trạng hộ nghèo xuống 10% theo chuẩn mực Vùng đồng trung du phấn đấu xoá hộ đói, giảm hộ nghèo theo chuẩn mực xuống 10% Các tỉnh, thành phố xoá đợc hộ nghèo, đói theo tiêu chuẩn tiếp tục ổn định mức sống nâng cao đời sống dân c Tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo II Hệ thống quan ĐIểM xoá đói giảm nghèo Để thực xoá đói giảm nghèo với phơng hớng nhiệm vụ mục tiêu nêu việc khai thác chơng trình, dự án xoá đói giảm nghèo cần dựa quan điểm đạo thống phù hợp với mục tiêu xác định l Xoá đói, giảm nghèo gắn liền với phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị Đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội, tợng xã hội nhức nhối, vừa cản trở vừa thách thức phát triển vấn đề đói nghèo liên quan tới toàn xã hội, tác động vào quan hệ xã hội, tầng lớp xã hội nghèo khổ tình trạng đói nghèo Đói nghèo dẫn tới phát sinh tệ nạn xã hội có tính chất lây lan Nó làm cho xã hội ổn định, điều ảnh hởng đến trị Thực tế cho thấy, muốn giải nhiệm vụ kinh tế xã hội phải đảm bảo điều iện tiền đề tiên giữ cho đợc ổn định trị, ổn định trị xã hội bị ổn định, trở nên rối loạn khủng hoảng kế hoạch, nhiệm vụ đổi khó thực hiện, chơng trình xoá đói giảm nghèo phải tập trung u tiên cho vùng đặc biệt khó khăn đối tợng thuộc diện đợc u tiên, u đãi, có công với nớc Chúng ta phải đặc biệt trọng bảo vệ lợi ích, quan tâm tới đời sống tầng lớp xã hội nh công nhân nông dân, trí thức, lực lợng bảo vệ an ninh cho chế độ Đây sở xã hội trị, không đợc để ngời lao động bị bần hoá, không đợc để tợng ngời lao động bị bóc lột, ngợc đãi, công ty t nớc làm ăn Việt Nam, thuê cong nhân chỗ biện pháp lớn nhỏ để xóa đói giảm nghèo đợc nhìn nhận từ trị, từ việc bảo vệ quyền làm chủ chế độ, làm chủ xã hội nhân dân lao động Chính sách xoá đói, giảm nghèo phải đảm bảo kết hợp thống kinh tế với xã hội, sách kinh tế với sách xã hội Xoá đói giảm nghèo sách xã hội Đảng Nhà nớc Do chỗ đói nghèo vừa vấn đề kinh tế, vừa vấn đề xã hội nên xoá đói giảm nghèo phải có liên kết hữu tác động kinh tế với tác động xã hội Hơn nữa, lý luận nh thực tiễn rõ giải pháp kinh tế hay sách kinh tế lại không mang tính chất ý nghĩa xã hội đối tợng tác động ngời xã hội Cũng nh giải pháp hay sách xã hội lại 15 không dựa sở vật chất, kinh tế để thực thi Thoát ly kinh tế sách xã hội trở thành thực Xoá đói giảm nghèo bao cấp sẵn cho họ để họ sống mà điều quan trọng phải giúp vốn, giúp nghề giúp kỹ thuật, phơng tiện cho họ Nói cách hình ảnh trao đổi cho họ cần câu, trao cho họ cá Song nh cha đủ, phải hớng dẫn họ tập luyện họ chí phải biết giúp đỡ họ biết cách làm ăn, sản xuất tác động xã hội, nâng cao văn hoá, giáo dục liền với tác động kinh tế ngời nghèo, hộ nghèo Cùng với đầu t kinh tế phải quan tâm đặc biệt tới vấn đề xã hội xoá đói giảm nghèo có hiệu qủa Đó tuyên truyền quản lý, kiểm tra, hạn chế gia tăng dân số, đẩy lùi tệ nạn xã hội Xoá đói giảm nghèo phải quan tâm trách nhiệm Đảng, Nhà nớc toàn xã hội Xoá đói giảm nghèo chủ trơng sách lớn Đảng nhà nớc Để đờng lối Đảng vào sống, nhà nớc phải thể chế hoá nó, phải có nhiều đạo luật, sách để thực (luật đất đai, luật lao động, pháp lệnh giải tranh chấp lao động, ngân hàng cho ngời nghèo, đầu t đào tạo nghề việc làm, sách y tế, giáo dục ) Đây nỗ lực lớn nhà nớc song điều cha đủ không xã hội hoá đợc phong traò xoá đói giảm nghèo toàn dân Phải huy động cộng đồng xã hội, kể nhân tài vật lực cộng đồng ng ời Việt nớc vào xoá đói giảm nghèo, nh xoá đói giảm nghèo trở thành lo toan chung dân tộc tới thắng lợi Phát huy cao tính tự lực, tự chủ, tự vợt lên vợt qua đói nghèo ngời nghèo, hộ nghèo Hiện số hộ, số ngời đói nghèo tỷ lệ cao điều nhức nhối lơng tâm xã hội, thuộc vấn đề đạo lý, nghĩa vụ dân tộc làm cho ngời nghèo, hộ nghèo có niềm tin vào triển vọng sống, có điều kiện môi trờng thuận lợi để phát triển khả sẵn có lao động đợc đào tạo, bồi dỡng để hình thành khả cách tốt để xoá đói giảm nghèo Tính chất trợ giúp hỗ trợ phát triển nét bật đạo xoá đói giảm nghèo Cần quán triệt quan điểm thể cách toàn diện nội dung biện pháp xoá đói giảm nghèo Đây thực dân chủ xã hội hoá công xã hội ngời nghèo Phải giúp ngời nghèo vợt qua mặc cảm tự ti, thụ động, ỷ lại trông chờ nhà nớc, tự vơn lên giải sống Xoá đói giảm nghèo phải xuất phát từ mục tiêu phát triển, phát triển Đảng nhà nớc quan tâm thờng xuyên giải vấn đề cứu trợ phúc lợi xã hội, bảo hộ xã hội Song yếu để phát triển sản xuất, tiết kiệm, chống tham ô lãng phí tham nhũng tệ nạn xã hội khác mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Mọi phát triển quy tụ phát triển ngời Để phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngời để xoá đói giảm nghèo, tăng giàu Chúng ta phải đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế - sản xuất theo hớng CNH HĐH Đối với nông thôn CNH nông thôn chuyển đổi kinh tế nông sang kinh tế hàng hoá, kết hợp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo thêm nghề, tạo làm việc, tăng thu nhập cho hộ nông dân 16 tế Mở rộng hợp tác quốc tế, khai thác có hiệu nguồn hợp tác quốc Đây hỗ trợ quan trọng cho nguồn lực nớc Chúng ta hoà nhập với khu vực giới, có nhiều khả tìm kiếm đối tác, phát triển nhiều dự án phối hợp tài trợ viện trợ nhân đạo cho chơng trình xoá đói giảm nghèo Cần tăng cờng trao đổi, giao lu hợp tác Điểm quan trọng quản lý điều phối khoa học, kiểm tra chặt chẽ để sử dụng khai thác nguồn hỗ trợ cách có hiệu Sáu quan điểm có mối quan hệ biện chứng, tác động chi phối lẫn nhau, hợp thành hệ quan điểm đạo chung cấp vĩ mô, toàn quốc nh hoạt động cụ thể lĩnh vực, ngành, địa phơng sở III Các sách giải pháp việc làm để xoá đói giảm nghèo Các sách a Chính sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ gia đình để giải việc làm cho lao động nông thôn Tăng tỷ lệ đầu t từ ngân sách vào khu vực nông thôn thông qua chơng trình, dự án phát triển, dự án phát triển sở hạ tầng để chuyển toàn hộ gia đình sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá (Đờng giao thông, thuỷ lợi, điện, sở dịch vụ sản xuất ) Lập quỹ tín dụng cho hộ gia đình vay theo nhỏ với lãi suất hợp lý (thời gian đầu lãi suất thấp) theo chu kỳ sản xuất Tăng dần tỷ trọng cho vay trung hạn để ngời có điều kiện tập chung đầu t theo chiều sâu Đặc biệt khuyến khích hộ gia đình vay vốn để phát triển tiền thu công nghiệp (trớc hết công nghiệp chế biến nông sản) dịch vụ sản xuất kinh doanh theo kiểu nông trại Thiết lập hệ thống chuyển giao kỹ thuật công nghiệp công nghệ sinh học vào hộ gia đình để sản xuất mặt hàng nông sản gắn với xuất có giá trị kinh tế cao (nuôi tôm, cua, trồng nấm, làm VAC) Có sách trợ giá cho nông nghiệp nghiên cứu lập quỹ bảo hiểm nông nghiệp cho hộ gia đình Xác lập mối quan hệ giá cánh kéo hợp lý thời kỳ b Chính sách khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống để tạo việc làm cho ngời lao động Tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, hộ gia đình làm nghề truyền thống nh cho vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải việc làm, quỹ xoá đói giảm nghèo: Xét miễn giảm thuế sản xuất mẫu mã thời gian đầu (1 -2 năm) giảm đến mức tối đa lệ phí, cho mợn cho thuê mặt sản xuất, chuyển giao công nghệ tinh xảo để sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng thị trờng cho xuất khẩu, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ Tổ chức lại sở làm nghề truyền thống sở lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời phát triển mạnh mẽ hình thức liên gia đình, làng nghề, doanh nghiệp nhỏ vừa Nghiên cứu ban hành quy chế điều lệ hoạt động loại hình kinh tế Phát triển Hội, Hiệp theo ngành nghề truyền thống để họ giúp đỡ vốn công nghệ, thị trờng tiêu thụ Tiếp nhận dự án quốc tế 17 Có sách u đãi nghệ nhân, thợ giỏi dạy nghề, truyền nghề nh sách thởng vật chất, phong danh hiệu vinh dự cấp nhà nớc, bảo vệ quyền phát minh sáng chế, chế độ bảo hiểm xã hội già c Chính sách khuyến khích tự di chuyển lao động, hành nghề theo pháp luật Đây hình thức có tính đa dạng, phong phú, linh hoạt tạo việc làm tăng hội tìm kiếm việc làm cho phận lớn lao động xã hội, đặc biệt cho lao động nhàn rỗi nông thôn Tiền công đợc trả cho ngời lao động theo nguyên tắc thoả thuận sở giá ngày thị trờng lao động, địa phơng khu vực Tuy nhiên hình thức mang tính tự phát cha có quản lý, kiểm soát nhà nớc nên dẫn tới tiêu cực cho xã hội, gây trật tự, an toàn cho xã hội Nhất chợ lao động thành phố lớn, khu vực cửa Nhà nớc cần phải có chế sách để kiểm soát quản lý, khuyến khích phát triển hớng Các sách quan trọng là: Ban hành đồng thể chế, biện pháp quản lý kiểm soát mặt nhà nớc thị trờng lao động, đảm bảo cho ngời lao động đợc di chuyển tự theo pháp luật hớng dẫn nhà nớc, trớc hết sách tiền lơng tói thiểu, vệ sinh an toàn lao động, bảo hiểm xã hội quốc doanh, hợp đồng lao động cấp sổ lao động, điều luật dân có liên quan, ngành nghề bị cấm, tranh chấp lao động Tổ chức tốt hệ thống văn phòng dịch vụ giới thiệu việc làm cung ứng lao động, thông tin thị trờng lao động địa phơng vùng Các thành phố địa phơng phải có chơng trình phối hợp để quản lý đợc đối tợng hành nghề tự phù hợp với sách quản lý hộ khẩu, sách nhà ở, quy chế quản lý vệ sinh đô thị, trật tự công cộng theo hớng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động tự đợc hành nghề theo pháp luật d Đổi sách di dân xây dựng vùng kinh tế - xã hội, dân c để gắn kết lao động với đất đai tài nguyên đất nớc Thay đổi sách đầu t khai thác vùng, sở thực hiện phân bố lại lao động, dân c giải việc làm Vùng núi phía Bắc, Tây nguyên, Đông Nam Bộ, ven biển, hải đảo có tiềm lớn nhng gặp nhiều khó khăn Nhà nớc cần đầu t vốn thông qua dự án khai hoang, lấn biển, trồng rừng, kết hợp với di dân, định canh định c đồng bào ngời Đối với đồng sông Cửu Long nhà nớc cần có sách đầu t phần làm thủy lợi, điện, đờng giao thông ) để dân di chuyển tự khai thác, song khai thác phải nằm chơng trình, dự án tổng thể theo quy hoạch thống Tiếp tục đổi phơng thức di dân xây dựng vùng kinh tế theo chơng trình, dự án quốc gia, vùng, địa phơng nhà nớc tập trung vào số vùng trọng điểm theo dự án quốc gia, lại dân tự khai thác, cần ý đến luồng di dân tự từ tỉnh phía Bắc vào Tây nguyên, Đông Nam Bộ Các dự án di dân phải nằm tổng thể kế hoạch phát triển kinh tê vùng Có đầu t phần t ngân sách nhà nớc (chủ yếu đầu t sở hạ tầng) huy động vốn từ dân c, thành phần kinh tế, vốn nớc Khuyến khích tổ chức cá nhân có vốn đến đầu t vào vùng đất dới hình thức trang trại để thu hút lao động Sửa đổi, bổ sung số sách cụ thể liên quan đến di dân xây dựng vùng kinh tế nh: Thực đỉnh thuế đất đai để tiết kiệm đất (nhất loại đất nông trờng quản lý) trao quyền sử dụng đất lâu dài cho dân (tuỳ thuộc loại giao đất trồng rừng từ 30 - 50 đến 80 năm) thực sách giảm thuế cho ngời sử dụng đất đồi, rừng vùng kinh tế Trớc hết đất dân tự khai hoang, sửa đổichính sách chế độ di dân cho phù hợp với thực tế tạo vốn cho hộ gia 18 đình xây dựng vùng kinh tế (từ chế độ di dân, chuyển quyền sử dụng đất nơi ) lập quỹ cho dân vay với lãi suất nâng đỡ để sản xuất - kinh doanh: nghiên cứu sách trợ giá bảo hiểm cho nông dân Các giải pháp cụ thể Trớc hết cần phải tập trung sức lực nguồn lực phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, bền vững với cấu hợp lý, chuyển đổi nhanh cấu trồng vật nuôi, đặc biệt cho giống mới, suất cao phù hợp với thị trờng nớc xuất phù hợp với vùng, miền, địa phơng, vùng sinh thái, sở hiệu kinh tế để thay đổi nếp nghĩ, nếp làm cũ hớng vào thâm canh tăng suất, chất lợng hàng hoá Giữ vững phát triển diện tích trồng lúa cách hợp lý, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia đảm bảo xuất Diện tích hoa màu, ngô, khoai sắn, đậu nhiều tiềm để phát triển, đôi với tăng diện tích phải hớng vào thâm canh tăng suất, chất lợng Đối với số vùng đất đai, thời tiết khí hậu, nguồn nớc đất chua phèn trồng lúa bấp bênh cần nhanh chóng chuyển đổi sang công nghiệp, ăn có giá trị nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu kinh tế cao Với khí hậu nhiệt đới, đất đai màu mỡ có điều kiện phát triển công nghiệp, ăn có giá trị kinh tế cao nh cao su, bông, đay, dâu tằm, mía đờng, cà phê, chè, nhãn, vải, xoài, dứa nhiều công nghiệp, ăn có khả mở rộng hàng trăm miền, số nguyên liệu thay cho nhập ngoại nh bông, mía đờng, cao su nhiều sản phẩm công nghiệp, ăn đạt suất cao Cần quan tâm nhiều đến nông nghiệp sở quy hoạch tổng thể dự báo giá thị trờng, yêu cầu tiêu thụ thị trờng nớc thị trờng nớc Bình ổn giá khắc phục cho đợc tính tự phát đến mùa đợc giá đua nuôi trồng giá hạ chặt phá gây thiệt hại Tốn sức ngời sức cho ngời dân Ngành thuỷ sản nớc ta phát triển gấp đôi gấp ba so với Đây ngành kinh tế thu hút nhiều lao động, phải có chơng trình phát triển đồng nuôi trồng, đánh bắt với chế biến, nâng cao chất lợng hàng hoá thuỷ sản, vừa mở rộng thị trờng vừa có khả cạnh tranh với nớc khu vực Với 3000 km bờ biển, hàng triệu đầm phá, sông hồ tiềm to lớn ngành thuỷ sản, phát triển toàn diện nuôi trồng, đánh bắt, chế biến gắn tiêu dùng nớc với xuất khẩu, phát triển vững nghề muối đặc biệt muối công nghiệp để thay nhập khẩu, ổn định việc làm cho nhân dân Đi đôi với kinh tế biển kinh tế rừng, có nhiều tiềm sản phẩm từ rừng phong phú đa dạng,cùng với 113 ngàn trang trại với mô hình nông lâm kết hợp, gắn sản xuất với chế biến, xuất vừa giải vấn đề kinh tế vừa bảo vệ tốt môi trờng sinh thái Thực tốt việc phân vùng - rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh tế để giao đất giao rừng Sẽ giúp cho hàng triệu ngời dân sống nghề rừng kinh tế rừng Để nông nghiệp nớc ta phát triển bền vững phải phát triển công nghiệp công nghiệp chế biến Vừa đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH vừa đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH vừa đáp ứng nhu cầu chế biến nông, lâm, thủy sản cho ngời tiêu dùng nớc xuất để nâng cao giá trị sản phẩm hàng hoá, xoá dần xuất sản phẩm thô Trớc hết coi trọng chế biến lơng thực, thực phẩm năm xuất đến triệu gạo, hàng triệu cà phê, đờng mía, cao su, sản phẩm hoa giá trị cao, quan tâm sản xuất máy công cụ cầm tay, máy xay xát, chế biến lơng thực, thực phẩm cho nhân dân vùng sâu, vùng xa Vùng đồng bào dân tộc tốn nhiều thời gian công sức cho phụ nữ, trẻ em, cải thiện đời sống nhân dân 19 - Tăng cờng đầu t nhà nớc đôi với sách khuyến khích đầu t địa phơng, nhân dân để tạo sở vật chất kỹ thuật cho nông thôn phát triển, trớc hết sở hạ tầng: Đờng giao thông, trờng học, trạm xá, chọ trung tâm cụm xã, đặc biệt hệ thống hồ, đập, kênh mơng, thuỷ lợi, đảm bảo vững cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, cho sinh hoạt đời sống nhân dân Thoả mãn nhu cầu vay vốn nhân dân để chuyển đổi cấu trồng, kinh tế trang trại, chăn nuôi thành ngành sản xuất đại gia súc, gia cầm, ong mật Đối với hộ dân c làm nghề nông nhng thiếu đất, bị cầm cố ruộng đất quanh năm phải làm thuê, làm mớn, đời sống bấp bênh cần giải cho vay vốn chuộc lại ruộng đất Cùng với chơng trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng hớng dẫn kinh nghiệm cách làm ăn để ngời dân đứng vững sống mảnh đất - Vấn đề quan trọng có tính định cán sở Đặc biệt xá miền núi, hải đảo, biên giới khó khăn Cán vừa thiếu, yếu, bất cập với yêu cầu nhiệm vụ đặt Nguyên nhân triển khai chậm dự án đầu t sở hạ tầng cho xã nghèo, khó khăn cán Nhiều năm qua nhà nớc quan tâm đầu t nhiều chơng trình dự án, sách Hỗ trợ khuyến nông, lâm, vốn vay, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Các tỉnh thành phố cần tăng cờng cán có trình độ, lực kinh nghiệm giúp xã Đồng thời có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chỗ, miền núi vùng đồng bào dân tộc cần tuyển chọn em trờng nội trú để đào tạo đội ngũ cán chủ chốt, cán chuyên môn nghiệp vụ cho xã Trớc hết huy động bổ sung tri thức trẻ công tác xã đặc biệt khó khăn, vừa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xoá đói, nghèo Giải vững vấn đề việc làm cho lao động đói nghèo nhanh chóng xoá đợc đói, giảm đợc nghèo thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển đảm bảo thực mục tiêu tăng trởng kinh tế gắn liền với công bình đẳng xã hội 20 Kết luận Xoá đói giảm nghèo quan trọng tất quốc gia giới quốc gia muốn tăng trởng phát triển bền vững Điều lại quan trọng với Việt Nam đất nớc theo đờng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công văn minh Nếu không giải thành công nhiệm vụ yêu cầu xoá đói giảm nghèo, không giải đợc xu hớng gia tăng phân hoá giàu nghèo Có nguy dẫn đến phân hoá giai cấp, hình thái xã hội XHCN tức chệch hớng xã hội chủ nghĩa bốn nguy mà Đảng Nhà nớc đề Xây dựng đợc hệ thống sách giải pháp cho vấn đề việc làm, tạo điều kiện hội tìm kiếm việc làm cho đối tợng nghèo đói, để xoá đói, giảm nghèo biện pháp quan trọng Chính phủ trực tiếp cho ngời đói nghèo đợc nh gây nhiều tác động tiêu cực nh thâm hụt ngân sách, lạm phát đặc biệt thủ tiêu ý chí vơn lên ngời nghèo Chỉ có tạo việc làm cho họ khai thác đợc toàn nội lực đất nớc Tự lực vơn lên giúp họ nâng cao đợc nhận thức, trình độ, chuyên môn góp phần hữu ích cho xã hội giải đợc vấn đề đói nghèo gây xã hội (các tệ nạn xã hội, thất nghiệp dẫn đến di dân gây ổn định ) Trong giai đoạn 2001- 2005 phủ cần phải thúc đẩy mạnh mẽ chơng trình tạo việc làm, đầu t cho dự án góp phần giải đói nghèo (cơ sở hạ tầng, phát triển ngành nghề chế biến, chăn nuôi, chuyển đổi trồng) Giải đợc vấn đề đói nghèo đất nớc đạt đợc ổn định để phát triển 21 Tài liệu tham khảo Sách: Giáo trình kinh tế phát triển Bộ môn phát triển trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn nớc ta Nguyễn Thị Hằng Học viện trị quốc gia 1997 Chính sách giải việc làm Việt Nam PTS Nguyễn Hữu Dũng PTS Trần Hữu Trung H Chính trị quốc gia 1997 Thị trờng lao động việc làm vấn đề giải việc làm giới Hà Nội: Uỷ ban khoa học nhà nớc Tạp chí: Cộng sản số: 5/1999 Con số kiện số: 3/2000 Lao động xã hội số:1, 2, 4, 5, 11/1998 4, 7, 11/1999 1,7/2000 Kinh tế dự báo số: 2, 5, 7/2000 Kinh tế phát triển số: 35, 38/2000 27/1998 22 23 [...]... phong traò xoá đói giảm nghèo trong toàn dân Phải huy động cả cộng đồng xã hội, kể cả nhân tài vật lực của cộng đồng ng ời Việt ở nớc ngoài vào xoá đói giảm nghèo, chỉ nh vậy xoá đói giảm nghèo mới trở thành sự lo toan chung của cả dân tộc và đi tới thắng lợi 4 Phát huy cao tính tự lực, tự chủ, tự vợt lên vợt qua đói nghèo của ngời nghèo, hộ nghèo Hiện nay số hộ, và số ngời đói nghèo còn ở tỷ lệ cao... Đảng và Nhà nớc đã đề ra Xây dựng đợc một hệ thống chính sách và giải pháp cho vấn đề việc làm, tạo điều kiện và cơ hội tìm kiếm việc làm cho các đối tợng nghèo đói, để xoá đói, giảm nghèo là một biện pháp quan trọng nhất Chính phủ không thể trực tiếp cho ngời đói nghèo đợc vì nh vậy sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực nh thâm hụt ngân sách, lạm phát và đặc biệt là nó thủ tiêu ý chí vơn lên của ngời nghèo. .. tạo ra đợc môi trờng điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội và pháp lý nhằm khuyến khíchvà duy trì việc làm Tự tạo việc làm và tạo chỗ làm việc mới, phát triển việc làm thờng xuyên ổn định và có hiệu quả Chúng ta còn nhiều việc phải làm để giải quyết vấn đề lao động, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của đối tợng đói nghèo cả về hệ thống chính sách đến những giải pháp cụ thể phải có đợc những chính. .. nhiễu, gian lận trong ngân sách xoá đói giảm nghèo của nhà nớc Xác định đúng đối tợng nghèo đói và trao vốn tới tận tay đối tợng Cán bộ xoá đói giảm nghèo phải luôn khảo sát thực tiễn và có biện pháp thiết thực, hiệu quả khi cần thiết Thắng lợi của công tác tạo việc làm, sẽ kéo theo giải quyết đợc vấn đề đói nghèo góp phần vào thắng lợi của Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng và chế độ xã hội chủ nghĩa... nhiều, do đó cơ hội tìm kiếm việc làm tới các khu công nghiệp, khu chế xuất thành thị hoặc đi lao động hợp tác với nớc ngoài là rất khó II Tác động của chính sách việc làm đến xoá đói giảm nghèo 1 Thành quả đạt đợc 11 Chính sách việc làm đã góp phần tác động vào chơng trình xoá đói giảm nghèo và tạo ra đợc sự chuyển biến tích cực từ năm 1996 đến nay Số hộ đói nghèo đã giảm từ 3,8 triệu hộ, chiếm tỷ... ứng yêu cầu nhiệm vụ xoá đói, nghèo Giải quyết vững chắc vấn đề việc làm cho lao động đói nghèo sẽ nhanh chóng xoá đợc đói, giảm đợc nghèo và thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng và bình đẳng xã hội 20 Kết luận Xoá đói giảm nghèo là quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nếu các quốc gia muốn tăng trởng và phát triển bền... III Phơng hớng và giải pháp I Mục tiêu của xóa đói giảm nghèo 1 Phấn đấu đến năm 2005 thu hẹp hộ nghèo xuống còn 5% và cơ bản xoá hộ đói Hiện nay tỷ lệ nghèo đói trong tổng số hộ của cả nớc khoảng 10% Nh vậy đến năm 2005 cần phải giảm hộ nghèo đi 5% 2 Tạo việc làm và giải quyết thêm việc làm cho 7,8 đến 8 triệu lao động bình quân 1,5 - 1,6 triệu lao động mỗi năm 3 Đảm bảo cho dân c ở vùng cao, vùng... ngời ở miền núi, khu căn cứ cách mạng, giảm rõ rệt tình trạng hộ nghèo xuống 10% theo chuẩn mực Vùng đồng bằng và trung du phấn đấu xoá hộ đói, giảm hộ nghèo theo chuẩn mực xuống 10% 4 Các tỉnh, thành phố cơ bản xoá đợc hộ nghèo, đói theo tiêu chuẩn hiện nay thì tiếp tục ổn định mức sống và nâng cao đời sống dân c Tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo II Hệ thống quan ĐIểM xoá đói giảm nghèo Để thực hiện xoá đói. .. sách xoá đói, giảm nghèo phải đảm bảo sự kết hợp thống nhất giữa kinh tế với xã hội, giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội Xoá đói giảm nghèo là một chính sách xã hội cơ bản của Đảng và Nhà nớc Do chỗ đói nghèo vừa là vấn đề kinh tế, vừa là vấn đề xã hội nên xoá đói giảm nghèo phải có sự liên kết hữu cơ các tác động kinh tế với các tác động xã hội Hơn nữa, lý luận cũng nh trong thực tiễn đã... tổng hợp 7,92% số hộ thoát nghèo ổn định vững chắc 60,98% số hộ thoát nghèo tơng đối ổn định, chỉ còn 31,10% số hộ cha ổn định Chính sách việc làm cho xoá đói giảm nghèo để huy động nguồn lực là rất quan trọng thực tế có rất nhiều chính sách rất phong phú và đa dạng nh chính sách đối với các hình thức thanh niên xung phong làm kinh tế và giải quyết việc làm cho thanh niên, chính sách phát triển các hình ... phải làm công việc có thu nhập thấp, đủ sống muốn tìm thêm việc làm để bổ sung Vai trò sách việc làm xoá đói giảm nghèo + Để xoá đói giảm nghèo tất yếu phải giải vấn đề lao động hộ nghèo đói, ... hệ thống sách giải pháp cho vấn đề việc làm, tạo điều kiện hội tìm kiếm việc làm cho đối tợng nghèo đói, để xoá đói, giảm nghèo biện pháp quan trọng Chính phủ trực tiếp cho ngời đói nghèo đợc... tật) Chính sách việc làm cho đối tợng tệ nạn xã hội, giải nguyên gốc rễ tệ nạn xã hội nguyên nhân đói nghèo Chơng II Phân tích trạng vấn đề việc làm xoá đói, giảm nghèo I Thực trạng vấn đề việc làm

Ngày đăng: 23/04/2016, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Cơ sở lý luận

  • Chương III: Phương hướng và giải pháp

  • Lời nói đầu

  • Vấn đề xoá đói giảm nghèo của nước ta hiện nay

    • Chương III. Phương hướng và giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan