ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ I

6 413 2
ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN Văn Bản Câu 1: Cổng Trường Mở Ra ? 1.Thể loại: -Văn nhật dụng 3.Nội dung -Văn thể tình cảm người mẹ con,đổng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người 4.Nghệ thuật -Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm -Lựa chọn tự bạch dòng nhật kí người mẹ nói với Câu 2: Mẹ Tôi ? 1.Tác giả -Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) nhà văn nước I-ta-li-a (Ý),những lòng cao tác phảm tiếng ông 2.Thể loại -Nhật dụng 3.Nội dung -Người mẹ có vai trò vô quan trọng quan trọng gia đình -Tình yêu thương,kính trọng cha mẹ tình cảm thiên liên người 4.Nghệ thuật -Lựa chọn hình thức biểu cảm,có ý nghĩa giáo dục,thể thái độ nghiêm khắc người cha Câu 3: Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê ? 1.Tác giả -Khánh hoài trao giải nhì thi thơ-văn viết quyền trẻ em năm 1992 2.Thể loại -Nhật dụng 3.Nội dung -Là câu chuyện đứa gợi cho người làm cha,làm mẹ phải suy nghĩ.Tổ ấm gia đình vô quý giá,quan trọng.Trẻ em cần sống mái ấm gia đình.Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc 4.Nghệ thuật -Xây dựng tình tâm lí -Lựa chọn thứ để kể -Khắc họa hình tựu nhân vật trẻ nhỏ (Thành,Thủy) -Lời Kể tự nhiên theo trình tự việc Câu 4: Ca Dao,Dân Ca ? 1.Nội dung -Tình cảm ông bà,cha mẹ,anh chị tình cảm ông bà cha mẹ cháu tình cảm sâu nặng thiên liên đời sống người 2.Nghệ thuật -So sánh,ẩn dụ,… -Có giọng điệu ngào trang nghiêm Câu 5:Những Câu Hát Về Tình Yêu Quê Hương,Đất Nước,Con Người ? 1.Nội dung -Ca dao bồi đấp thêm tình cảm cao đẹp người quê hương đất nước 2.Nghệ thuật -Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp,lời chào hỏi,lời nhấn giữi thường gợi nhiều tả - Có giọng điệu tha thiết tự hào -Sử dụng thơ lục bác lục bác biến thể Câu 6: Những Câu Hát Than Thân ? 1.Nội dung -Thể tinh thần nhân đạo,cảm thông chia với người người gặp cảnh ngộ đắng cai khổ cực 2.Nghệ thuật -Sử dụng phép ẩn dụ,so sánh,nhân hóa,phóng đại… -Sử dụng thành ngữ: lên thác xuống gầy,gió dập sống đồi Câu 7: Những Câu Hát Châm Biến ? 1.Nội dung -Thể tinh thần phê phán tính dân chủ người thuộc tầng lớp bình dân 2.Nghệ thuật -Sử dụng hình thức giễu hại -Sử sụng cách nói có hàm ý -Tạo nên cười châm biến hài thước Câu 8: Sông Núi Nước Nam ? 1.Tác giả -Có thể xem lý thường kiệt 2.Thể loại -Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật 3.Nội dung -Bài thơ thể niềm tin sức mạnh nghĩa dân tộc ta -Bài thơ xem tuyên ngôn độc lập đâu tiên nước ta 4.Nghệ thuật -Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt gắn gọn -Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể giọng thơ giõng dạc,tha thiết thiết Câu 9:Phò Giá Về Kinh ? 1.Tác giả -Trần Quang Khải (1241-1294) trai thứ vua Trần Thanh Tông 2.Thể loại -Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường Luật 3.Nội dung -Phò giáo kinh dã thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình trị dân tộc nhà Trần 4.Nghệ thuật -Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt -Có giọng điệu sản khoái,thân hoan,tự hào -Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc,dồn nén cảm súc vào bên tư tưởng Câu 10: Sau Phút Chia Li ? 1.Tác giả -Đặng Trần Côn.Ông người làng nhân mục,nay thuộc quận Xuân,Hà Nội,sống vào khoảng kĩ XVIII 2.Thể loại -Song thất lục bác 3.Nội dung -Đoạn trính thể nỗi buồn người chinh phụ sau lúc để đưa chồng trận -Qua đó,tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc,chia lìa.\ -Đoạn trính thể lòng cảm thông sâu sắc.Với khác khao hạnh phúc người phụ nữ 4.Nghệ thuật -Sử dụng thể thơ song thất lục bác diễn tả nỗi sầu dài người -Tả tâm trạng buồn,cô đơn,nhớ nhung qua hình ảnh địa danh -Sáng tạo việt sử dụng biệt từ,câu hỏi tu từ,quan hệ từ Câu 11: Qua Đèo Ngang ? 1.Tác giả -Bà Huyện Thanh Quan nữ sĩ tài danh có lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại.Tên thật Nguyễn Thị Hinh 2.Thể loại -Thất ngôn bác cú Đường luật 3.Nội dung -Bài thơ thể tâm trạng cô đơn thằm lặng nỗi niềm hòa cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang 4.Nghệ thuật -Sử dụng bút phát nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -Sáng tạo sử dụng từ láy -Sử dụng nghệ thuật đối hiệu Câu 12: Bạn Đến Chơi nhà ? 1.Tác giả -Nguyễn Khuyến (1835-1909) 2.Thể loại -Thất ngôn bác cú Đường Luật 3.Nội dung -Bài thơ thể quan niệm tình bạn,quan niệm có ý nghĩa giá trị lớn sống cùa người hôm 4.Nghệ thuật -Sáng tạo nên tình khó sử bạn đến chơi nhà cuối òa niềm vui đồng cảm -Lập ý bất ngờ -Vận dụng ngôn ngữ thể loại điêu luyện Câu 13: Cảm Nghỉ Trong đêm Thanh Tĩnh ? 1.Tác giả -Lí Bạch (701-762) nhà thơ nỗi tiếng đời đường mệnh danh tiêu thơ 2.Thể loại -Ngũ ngôn cổ phong 3.Nội dung -Nỗi lòng quê hương gia giết sâu nặng tâm hồn,tình cảm người ta quê 4.Nghệ thuật -Xây dựng hình ảnh gần gũi ngôn ngữ tự nhiên bình dị -Sử dụng biện pháp đối câu 3,câu Câu 14: Ngẫu Nhiên Viết Nhân Buổi Mới Về Quê ? 1.Tác giả -Hạ Trị Chương (659-744) nhà thơ lớn Trung Quốc đời đường.Hạ Trị Chương bạn vong niên thiên hào lí bạch 2.Thể loại -Thất ngôn tứ tuyệt 3.Nội dung -Tình yêu quê hương tình cảm lâu bền thiên liên 4.Nghệ thuật -Sử dụng yếu tố tự miêu tả -Sử dụng biện pháp đối -Có giọng điệu bi hoài thể hai câu cuối Câu 15: Cảnh Khuya ? 1.Tác giả -Hồ Chí Minh (1890-1969) -Người vị lãnh tụ tài ba,nhà cách mạng,một nhà thơ lớn 2.Thể loại -Thất ngôn tứ tuyệt 3.Nội dung - Bài thơ thể đặc điểm nỗi bật nhà thơ Hồ Chí Minh gắn bó,hòa hợp thiên nhiên người 4.Nghệ thuật -Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật -Có nhiều hình anh thơ lung linh kì ảo -Sử dụng biện pháp tu từ,điệp từ,… Câu 16: Rằm Tháng Giêng ? 1.Tác giả -Hồ Chí Minh (1890-1969) -Người vị lãnh tụ tài ba,nhà cách mạng,một nhà thơ lớn 2.Thể loại -Thất ngôn tứ tuyệt 3.Nội dung -Rằm tháng giêng tót lên vẽ đẹp tâm hồn nhà thơ-chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẽ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đấu tranh kháng chiến Chống thực dân pháp nhiều gian khổ 4.Nghệ thuật -Sử dụng điệp từ có hiệu -Lựa chọn từ ngữ gợi hình,biểu cảm -Là thơ viết chữ hán thơ Xuân Thủy viết theo thể thơ lục bát Câu 17: Tiếng Gả Trưa ? 1.Tác giả -Xuân Quỳnh (1942-1988)là nhà thơ trưởng thành thời chống mỹ.Thơ Xuân Quỳnh giãn dị sâu sắc,gần gũi,bình dị 2.Thể loại -Ngũ ngôn (5 tiếng) 3.Nội dung -Những kĩ niệm bà tràng ngậy yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm dũng bước đường trận 4.Nghệ thuật -Sử dụng hiệu điệp ngữ (tiếng gà trưa) có tác dụng nối mặt cảm xúc,gợi nhắc kĩ niệm lần lược -Viết theo thể thơ tiếng Câu 18: Một Thứ Quà Của Lúa Non: Cốm 1.Tác giả -Thạch Lam (1910-1942) sinh Hà Nội có tên gọi khác Nguyễn Trường Lân nhà văn lãng mạng nhóm Tự Lực văn đoàn viết đến với cách mạng.Sáng tác ông thể tâm hồn nhạy cảm,tinh tế người sống 2.Thể loại -Tùy bút 3.Nội dung -Bài văn thể thành công.Những cảm giác lắng động văn hóa lối sống người Hà Nội 4.Nghệ thuật -Lời văn trang trọng,tinh tế đẩy cảm xúc -Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng kĩ nhiệm -Sáng tạo lời văn xem kể tả Câu 19: Mùa Xuân Của Tôi 1.Tác giả -Vũ Bằng (1913-1984) sinh Hà Nội nhà văn nhà báo sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sở trường truyện ngắn tùy bút bút kí 2.Thể loại -Kí-tùy bút 3.Nội dung -Văn đem đến cho người cảm nhận vẽ đẹp mùa xuân quê hương miền bắc lên nỗi nhớ người xa quê -Văn thể gắng bó máu thịt người với quê hương,sứ sở biểu cụ thể tình yêu đất nước 4.Nghệ thuật -Lụa chọn từ ngữ câu văn linh hoạt biểu cảm giàu hình ảnh có nhiều so sánh liên tưởng phong phú độc đáo giàu chất thơ Câu 20: Bánh Trôi Nước ? 1.Tác giả -Hồ Xuân Hương.Với sáng tác độc đáo bà coi bà chúa thơ Nôm.Bài thơ bánh troi nước thơ tiêu biểu 2.Thể loại -Thất ngôn tứ tuyệt 3.Nội dung -Bánh troi nước thơ thể hứng nhân đạo văn học việt nam thời phong kiến phẩm chất người phụ nữ lòng cảm thương sâu sắc phân chìm họ 4.Nghệ thuật -Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ đường luật.Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị với nhân hóa ẩn dụ,thành ngữ -Sáng tạo việc dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa ... Ngư i ? 1.N i dung -Ca dao b i đấp thêm tình cảm cao đẹp ngư i quê hương đất nước 2.Nghệ thuật -Sử dụng kết cấu l i h i đáp,l i chào h i, l i nhấn gi i thường g i nhiều tả - Có giọng i u tha thiết... thơ-chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẽ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đấu tranh kháng chiến Chống thực dân pháp nhiều gian khổ 4.Nghệ thuật -Sử dụng i p từ có hiệu -Lựa chọn từ ngữ g i hình,biểu... N i 4.Nghệ thuật -L i văn trang trọng,tinh tế đẩy cảm xúc -Chọn lọc chi tiết g i nhiều liên tưởng kĩ nhiệm -Sáng tạo l i văn xem kể tả Câu 19: Mùa Xuân Của T i 1.Tác giả -Vũ Bằng (1913-1984) sinh

Ngày đăng: 23/04/2016, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan