giáo án bài giảng điện tử Chiều tối

16 1.2K 2
giáo án bài giảng điện tử Chiều tối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 85 Chiều tối (Mộ) _Hồ Chí Minh_ I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. Lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh Vẻ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình 2. Kĩ năng. Đọc hiểu tác phẩm trữ tình. Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ. Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động của con người Bồi đắp thêm tinh thần lạc quan yêu đời II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, sách TL tham khảo, bảng phụ 2. Học Sinh: Chuẩn bị bài: Chiều tối Hồ Chí Minh. Tìm hiểu về tập thơ “Nhật ký trong tù” III. Phương tiện – Phương pháp 1. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp Phương pháp giảng bình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thuyết trình 2. Phương tiện Máy tính, máy chiếu IV. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hồ Chí Minh là một tác giả quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Người đã để lại một sự nghiệp văn học vô cùng phong phú và đặc sắc. Mặc dù không chủ ý dể trở thành nhà thơ song những vần thơ của Bác trong tập thơ “Nhật ký trong tù” vẫn người sáng vẻ đẹp truyền thống và hiện đại, Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài thơ “Chiều tối” để thấy được vẻ đẹp cổ điển và hiện đại cũng như tinh thần lạc quan yêu đời vượt lên trên hoàn cảnh của Hồ Chí Minh.

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 Tiết 86: CHIỀU TỐI - Hồ Chí Minh- I- Tiểu dẫn Tập thơ “ Nhật ký tù” - Là tập nhật ký thơ - Sáng tác từ tháng 8/1942 - tháng 9/1943 - Tập thơ gồm 134 thơ viết chữ Hán I- Tiểu dẫn Tập thơ “ Nhật ký tù” Bài thơ “ Chiều tối” - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào mùa thu năm 1942 gợi cảm hứng cuối chặng đường chuyển lao Bác từ Tình Tây tới Thiên Bảo Chặng đường chuyển lao Hồ Chí Minh I- Tiểu dẫn Tập thơ “ Nhật ký tù” Bài thơ “ Chiều tối” - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào mùa thu năm 1942 gợi cảm hứng cuối chặng đường chuyển lao Bác từ Tĩnh Tây tới Thiên Bảo - Vị trí thơ: thơ thứ 31 - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: phần + Phần 1: câu thơ đầu – tranh thiên nhiên + Phần 2: câu thơ cuối – tranh sinh hoạt người I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 暮 倦 孤 山 包 鳥 雲 村 粟 歸 慢 少 磨 林 慢 女 完 尋 度 磨 爐 宿 天 包 已 樹 空 粟 烘 Mộ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không ; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng Thảo luận nhóm (5 phút) Nhóm nhóm 3: Tìm hiểu phân tích câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên Nhóm nhóm 4: Tìm hiểu phân tích câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt người I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên - Hình ảnh: + “cánh chim”: mỏi mệt + “chòm mây” : lững lờ trôi Hình ảnh quen thuộc Gợi lên hình ảnh người tù -> Tình yêu thiên nhiên quan sát tinh tế I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên - Thời gian: Chiều muộn - Không gian: núi rừng rộng lớn, bầu trời mênh mông I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên – Sự tương giao người với thiên nhiên +Cánh chim bay tổ gợi sum họp, ấm cúng +Áng mây lẻ lững lờ trôi thân phận người tù nơi đất khách quê người Khát vọng tự Bác I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên - So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Phiên âm Dịch nghĩa Dịch thơ Cô vân Chòm mây lẻ Chòm mây Mạn mạn Trôi lững lờ Trôi nhẹ - Dịch chưa sát dịch làm tính cô độc lẻ loi mây bầu trời - Chưa thấy tư chậm chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ trôi đâu mây I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên - So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Chòm mây trôi nhẹ nhàng Tâm hồn người tù chiến sĩ ung dung tự , bị giải tù mà thưởng ngoạn cảnh Hình ảnh thi nhân với lạc quan yêu đời vượt lên hoàn cảnh I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên - Nghệ thuật: + Bút pháp chấm phá lấy điểm tả diện, bút pháp tả cảnh ngụ tình khiến cho tranh mang màu sắc cổ điển + Nhân hóa, ẩn dụ: Cánh chim mỏi mệt, chòm mây lững lờ trôi + Tương phản: Tìm (của cánh chim) >< Trôi (của chòm mây), Rừng ( có đích, nơi chốn) >< tầng không (không có đích, gợi vô định, đâu) I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt người - Thời gian: Chiều muộn -> tối - Không gian: Bầu trời -> mặt đất Sự dịch chuyển điểm nhìn từ cao xuống thấp từ xa đến gần Hình ảnh: Cô gái xóm núi xay ngô Lao động vất vả, tự khỏe khoắn I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt người - So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ + “Thiếu nữ” dịch “cô em” có chút dí dỏm yêu đời + Phần dịch thơ có thêm chữ “tối” Mất kín đáo, hàm súc ý thơ - Nghệ thuật: + Sử dụng thi pháp cổ lấy ánh sáng để tả bóng tối + Lặp cuối đầu: “bao túc ma” – “ ma bao túc” + Chữ “ hồng” nhãn tự thơ Niềm lạc quan yêu đời, lòng nhân đạo bao la người chiến sĩ cộng sản III Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) [...]... câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt của con người - So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ + “Thiếu nữ” dịch là “cô em” có chút dí dỏm và yêu đời + Phần dịch thơ có thêm chữ tối Mất đi sự kín đáo, hàm súc của ý thơ - Nghệ thuật: + Sử dụng thi pháp cổ lấy ánh sáng để tả bóng tối + Lặp cuối đầu: “bao túc ma” – “ ma bao túc” + Chữ “ hồng” nhãn tự của bài thơ Niềm lạc quan yêu đời, tấm lòng nhân đạo bao... tranh mang màu sắc cổ điển + Nhân hóa, ẩn dụ: Cánh chim mỏi mệt, chòm mây lững lờ trôi + Tương phản: Tìm về (của cánh chim) >< Trôi đi (của chòm mây), Rừng ( có đích, nơi chốn) >< tầng không (không có đích, gợi sự vô định, không biết đi về đâu) I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2 Hai câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt của con người - Thời gian: Chiều muộn -> tối - Không gian: Bầu trời -> mặt đất Sự dịch... thiên nhiên - So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Phiên âm Dịch nghĩa Dịch thơ Cô vân Chòm mây lẻ Chòm mây Mạn mạn Trôi lững lờ Trôi nhẹ - Dịch chưa sát bản dịch làm mất đi tính cô độc lẻ loi của áng mây trên bầu trời - Chưa thấy được tư thế chậm chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ không biết trôi về đâu của áng mây I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên - So sánh phiên âm, ... tháng 9/1943 - Tập thơ gồm 134 thơ viết chữ Hán I- Tiểu dẫn Tập thơ “ Nhật ký tù” Bài thơ “ Chiều tối - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào mùa thu năm 1942 gợi cảm hứng cuối chặng đường chuyển... tới Thiên Bảo Chặng đường chuyển lao Hồ Chí Minh I- Tiểu dẫn Tập thơ “ Nhật ký tù” Bài thơ “ Chiều tối - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào mùa thu năm 1942 gợi cảm hứng cuối chặng đường chuyển... I TIỂU DẪN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt người - Thời gian: Chiều muộn -> tối - Không gian: Bầu trời -> mặt đất Sự dịch chuyển điểm nhìn từ cao xuống thấp từ xa đến

Ngày đăng: 23/04/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 86: CHIỀU TỐI

  • 1. Tập thơ “ Nhật ký trong tù”

  • Slide 3

  • Chặng đường chuyển lao của Hồ Chí Minh

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • - Nghệ thuật:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan