Phát hiện sai hỏng trong kim loại cu do nhiệt bằng phương pháp phổ thời gian sống positron

43 657 0
Phát hiện sai hỏng trong kim loại cu do nhiệt bằng phương pháp phổ thời gian sống positron

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIN KHOA VẬT LÝ BỘ MƠN VẬT LÝ HẠT NHN - - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP: PHT HIỆN SAI HỎNG TRONG KIM LOẠI ĐỒNG (Cu) DO NHIỆT BẰNG PHƯƠNG PHP PHỔ THỜI GIAN SỐNG CỦA POSITRON CN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.MAI VĂN NHƠN TS NGUYỄN ĐỨC THNH CN BỘ PHẢN BIỆN: TS CHU VĂN TẠO SINH VIN THỰC HIỆN: PHẠM TẤN THI THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 Sau thời gian, luận văn tơi hồn thành Trong suốt năm học đại học quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình, thầy cơ, bạn bè Nhân đây, xin phép cho tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: - PGS.TS Mai Văn Nhơn, người thầy giảng dạy năm học đại học, gợi ý đề tài, tận tình hướng dẫn, động viên truyền đạt kinh nghiệm q báu suốt q trình tơi thực luận văn - TS Nguyễn Đức Thành, TS Châu Văn Tạo, Th.S Trịnh Hoa Lăng, Th.S Nguyễn Đình Gẫm, Th.S Hồng Thị Kiều Trang, CN Lưu Anh Tuyên, CN Lê Công Hảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực luận văn - Các thầy hội đồng, đọc, nhận xét cho ý kiến quý báu luận văn - Các thầy cô môn Vật lý hạt nhân, khoa Vật lý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Các bạn học lớp động viên, góp nhiều ý kiến, giúp đỡ tài liệu để tơi hồn thành luận văn - Cuối xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ nuôi nấng lớn khôn, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Lời cám ơn Mục lục Tổng quan CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ POSITRON Trang I.1 GiỚI THIỆU VỀ POSITRON I.2 TRẠNG THÁI CỦA POSITRON KHI ĐI VÀO KIM LOẠI I.2.1 Sự nhiệt hoá positron I.2.2 Trạng thái positron nhiệt hóa I.3 CÁC TÍNH CHẤT CỦA SỰ HUỶ POSITRON TRONG KIM LOẠI .4 I.4 POSITRONIUM TRONG KIM LOẠI .7 I.5 KHUYẾT TẬT TRONG KIM LOẠI VÀ HỢP KIM I.5.1 Các loại khuyết tật .8 I.5.2 Khuyết tật điểm I.5.2.1 Nút trống (Vacancy) I.5.2.2 Nút trống – Ion (Ion pair vacancy) I.5.2.3 Nội nguyên tử (Interstitialcy) I.5.2.4 Dịch chuyển ion (Displaced ion) I.5.3 Khuyết tật đƣờng (Line defects) 10 I.5.3.1 Lệch mạng biên 10 I.5.3.2 Lệch mạng xoắn 10 I.5.4 Khuyết tật mặt khối 10 I.5.5 Khuyết tật kim loại chiếu xạ 11 CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 12 II.1 NGUỒN POSITRON 12 II.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO THỰC NGHIỆM 13 II.2.1 Phƣơng pháp phổ thời gian sống (Positron Lifetime) 13 II.2.2 Phƣơng pháp đo tƣơng quan góc (Angular Distribution) 15 II.2.3 Phƣơng pháp đo giãn nở Doppler (Doppler Broadening) .16 II.2.3.1 Phƣơng pháp đo giãn nở Doppler chiều 16 II.2.3.2 Phƣơng pháp đo giãn nở Doppler chiều 16 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 18 III.1 MÔ TẢ CHUNG HỆ PHỔ KẾ THỜI GIAN SỐNG 18 III.2 MƠ TẢ HỆ PHỔ KẾ THỜI GIAN SỐNG TẠI PHỊNG VẬT LÝ HẠT NHÂN – TRUNG TÂM HẠT NHÂN TP.HCM 19 III.2.1 Sơ đồ khối .19 III.2.2 Các module điện tử .19 III.2.3.Tóm tắt đặc trƣng hệ 21 III.2.4 Mô tả phổ thời gian sống theo lý thuyết .21 III.2.5 Dạng phổ đo đƣợc 22 III.3 PATFIT 88 VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BẰNG PATFIT 88… 22 III.3.1 Giới thiệu phần mềm PATFIT 88 22 III.3.2 Mô hình tốn học cho PATFIT 88 23 III.3.3 Các bƣớc phân tích PATFIT 88 24 III.3.4 Xử lý số liệu PATFIT 88 .25 III.4 ĐO THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ SAI HỎNG TRONG KIM LOẠI ĐỒNG DO NHIỆT ĐỘ .27 III.4.1 Chuẩn bị mẫu đo 27 III.4.2 Định tính hiệu ứng nhiệt kim loại 27 III.4.3 So sánh kết đo mẫu đồng (Cu) 28 III.4.4 Phân tích PATFIT 88 để đánh giá hình thành sai hỏng kim loại đồng (Cu) 28  Tóm tắt kết 38 III.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 III.5.1 Kết luận 38 III.5.2 Kiến nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔNG QUAN Nghiên cứu vật liệu lĩnh vực quan trọng khoa học kỹ thuật ngày Việc phân tích đánh giá cấu trúc, tính chất vật liệu trước sau sử dụng ngày quan tâm Hiện nay, có nhiều phương pháp Vật lý, hóa học khác để đánh giá cấu trúc tính chất vật liệu Từ năm 1930 positron tìm nay, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Những đặc trưng lý thuyết huỷ positron kiểm tra qua thực nghiệm nhiều nhà khoa học giới: Puska, A T Stewart, S Berko, A Niemen, Brandt, v.v… Khoảng 30 năm trở lại việc nghiên cứu xạ hủy positron với electron vật liệu thực qua nhiều cơng trình giới Phạm vi ứng dụng xạ hủy để phân tích đánh giá vật liệu rộng: kim loại, hợp kim, phi kim, vật liệu xốp,… Tác giả K Meier, học viện Marx Planck – đại học Sttugart K Petersen, phịng thí nghiệm Ứng dụng vật lý – đại học Đan Mạch áp dụng xạ hủy positron để phân tích tính chất kim loại, hợp kim nung nhiệt độ cao, chiếu xạ, tác dụng học,… Các tác giả đưa đặc trưng hủy cặp có liên quan đến độ rỗng Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu đặc trưng hủy positron kim loại hợp kim như: TS Châu Văn Tạo, Th.S Trịnh Hoa Lăng,… Các phương pháp nghiên cứu xạ hủy positron vật liệu phương pháp đo phổ thời gian sống, phương pháp đo tương quan góc phương pháp đo giãn nở Doppler Phương pháp đo phổ thời gian sống positron phương pháp đo đạc phân tích thời gian sống positron trạng thái khác mẫu phân tích với mục đích tính chất cấu trúc vật liệu thực Thời gian sống positron sai hỏng hay lỗ rỗng mẫu khác với thời gian sống trạng thái hoàn hảo mẫu đo dạng phổ Nguồn sử dụng phương pháp nguồn Na22 phát +, lượng khoảng 0.544 MeV Khi phát positron, Na22 phát đồng thời gamma 1.274 MeV, gamma dùng để đánh dấu thời điểm positron “ra đời” (tín hiệu Start) Khi vào vật chất trải qua nhiều trình phức tạp, positron hủy với electron sinh gamma gần 0.511 MeV, gamma dùng để đánh dấu thời điểm positron hủy (tín hiệu Stop) Thời gian sống positron khoảng thời gian hai thời điểm đánh dấu ghi dạng phổ Phổ phân tích phần mềm để đưa số thành phần sai hỏng tỉ lệ sai hỏng mẫu phân tích Hiện việc áp dụng phương pháp thực nghiệm nghiên cứu vật liệu phát triển mạnh giới, kể ra: Đức, Ao, Phần Lan, Hungary, Ba Lan,… đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên Việt Nam lĩnh vực mẻ Được gợi ý, hướng dẫn PGS TS Mai Văn Nhơn – Trưởng môn Vật lý Hạt Nhân, TS Nguyễn Đức Thành – Giám đốc Trung tâm Hạt Nhân TP.HCM giúp đỡ cán phòng Vật Lý Hạt Nhân – Trung tâm Hạt Nhân TP.HCM, khóa luận tốt nghiệp “Phát sai hỏng kim loại đồng (Cu) nhiệt phương pháp đo phổ thời gian sống positron” hoàn thành Luận văn gồm ba chương: Chương I: Trình bày số đặc trưng positron vào vật liệu như: nhiệt hóa, trạng thái positron sau nhiệt hóa, tính chất hủy positron,…và loại sai hỏng kim loại Chương II: Giới thiệu phương pháp thực nghiệm song song với phương pháp đo phổ thời gian sống Chương III: Giới thiệu hệ phổ kế, phần mềm PATFIT 88 đo mẫu kim loại trước sau nung kết phân tích Luận văn kết thúc phần kết luận kiến nghị Sinh viên thực Chương I: Tổng quan positron Trang CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ POSITRON I.1 GIỚI THIỆU VỀ POSITRON: Positron lần đƣợc tiên đoán giới vào năm 1930 Dirac Sau đó, năm 1932, Anderson ngƣời phát thực nghiệm Từ đến Positron lĩnh vực đƣợc nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Positron phản hạt electron Khối lƣợng tƣơng đƣơng khối lƣợng electron, spin ½ cịn điện tích trái dấu với electron Positron hạt không tồn sẵn hạt nhân mà biến đổi hạt sinh hay biến đổi lƣợng gamma phản ứng tạo cặp với nhân Khi đƣa positron vào vật chất, positron hủy môi trƣờng vật chất theo đặc trƣng phụ thuộc vào môi trƣờng vật chất Các đặc trƣng đƣợc sử dụng vào nghiên cứu vật liệu, tìm hiểu cấu trúc, phản ứng hóa học v.v… Positron trạng thái bị bẫy sai hỏng hay trạng thái liên kết với electron tạo thành positronium khác với hủy trạng thái mạng hoàn hảo Hay nói khác: Về phƣơng diện thời gian sống, thời gian sống positron trạng thái bẫy hay trạng thái liên kết dài trạng thái mạng hoàn hảo Thời gian sống positron trạng thái khác đo đạc đƣợc phƣơng pháp phổ thời gian sống Việc phân tích phổ thời gian sống cho phát sai hỏng, độ rỗng hay mức độ tạp chất mẫu phân tích Về phƣơng diện tƣơng quan góc thay đổi mật độ electron sai hỏng hay lỗ rỗng dẫn đến thay đổi tốc độ đếm theo góc tƣơng quan hai photon phát đƣợc dùng làm sở để phân tích sai hỏng Về phƣơng diện dịch chuyển Doppler, thay đổi động lƣợng electron nguyên tử dẫn đến thay đổi thông số hình dạng S W SVTH: Phạm Tấn Thi Chương I: Tổng quan positron Trang Với đặc trƣng trên, phƣơng pháp áp dụng tính hủy positron phƣơng pháp đại, có nhiều ƣu điểm nghiên cứu phân tích cấu trúc vật liệu I.2 TRẠNG THÁI CỦA POSITRON KHI ĐI VÀO KIM LOẠI: I.2.1 Sự nhiệt hóa positron: Để thấy quan trọng tính chất này, cần khảo sát xem xảy thời gian mà e+ vào kim loại thời gian tồn trƣớc hủy Một e+ có lƣợng từ vài keV đến vài MeV phụ thuộc vào hạt nhân phát Khi positron vào kim loại va chạm với electron liên kết, electron dẫn với phonon dao động mạng kết nhanh chóng bị làm chậm đến vận tốc nhiệt Các positron thƣờng gây tán xạ với electron qua góc lớn sau vận tốc đƣợc giảm thấp đến vận tốc điện tử định xứ liên kết lỏng lẽo Độ dài quãng đƣờng tổng cộng positron có lƣợng cho trƣớc từ vào đến lúc nhiệt hóa đƣợc biết tốt Đối với positron có lƣợng xác định vào kim loại vị trí hƣớng xác định ta xác định thể tích mà positron bị nhiệt hóa Thể tích đƣợc liên kết bề mặt mà bề mặt cắt bề mặt kim loại Một vài positron bị tán xạ ngƣợc ngồi kim loại, phần tán xạ ngƣợc tăng lên theo điện tích hạt nhân nguyên tử kim loại theo hƣớng lệch positron đập vào Việc làm giảm vận tốc positron xuống vận tốc vùng mật độ thƣa thớt electron định xứ thời gian, tăng lên lƣợng ban đầu tăng, nhƣng chí positron có lƣợng ban đầu Mev không 20 ps (1 ps = 10-12 s) Việc làm giảm vận tốc positron đến vận tốc nhiệt đƣợc thực chủ yếu ps [12] I.2.2 Trạng thái positron nhiệt hóa: Trạng thái positron bị làm chậm kim loại tƣơng tự cho trạng thái electron, nhƣng trạng thái tiếp sau positron bị nhiệt hoá khác biệt nhiều Do điện tích dƣơng nên positron bị đẩy khỏi nút mạng (hay hạt SVTH: Phạm Tấn Thi Chương I: Tổng quan positron Trang nhân ngun tử), positron riêng lẻ trải qua vài va chạm với electron định xứ liên kết chặt, electron có giá trị động lƣợng tƣơng đối cao Bây va chạm positron electron dẫn đến khả huỷ cặp, mà huỷ cặp cuối hủy tất positron vào Thời gian sống trung bình positron nhiệt hoá tỷ lệ nghịch với xác suất hủy không thay đổi lớn từ kim loại sang kim loại khác, vào cỡ 200 ps Một vài positron vào mạng thời điểm đó, theo ngun tắc khơng loại trừ, động lƣợng trung bình lệch xa so với giá trị thu đƣợc từ phân bố Boltzmann Vậy va chạm positron nhiệt hóa lên electron chuyển động khối tâm hai hạt sau va chạm phụ thuộc vào động lƣợng va chạm hai hạt Tốc độ positron đƣợc nhiệt hố 105 m.s-1, chuyển động khoảng trung bình (đƣợc làm thẳng ra) cỡ  20 m lúc bắt đầu nhiệt hoá đến huỷ Nếu lấy d = 0.1 nm nhƣ phép đo thô khoảng cách nguyên tử, hƣớng chuyển động nó, chuyển động khơng có quy luật, positron vƣợt qua khoảng cách “d” 106 nút mạng có khả lớn để va chạm lên nút trống vị trí trống có kích thƣớc ngun tử khác nồng độ chỗ hỏng nhƣ nhỏ cỡ: so với 106 (tức 1/106) Nhiều loại sai hỏng có điện tích âm nhƣ hấp dẫn positron Ở nồng độ sai hỏng thấp cỡ 10-6 hấp dẫn có hiệu ứng nhỏ, nhiên sai hỏng tích điện âm đủ lớn có khả bẫy positron, trƣờng hợp có biến đổi đáng kể đặc trƣng huỷ positron Những biến đổi electron bị va chạm positron bị bẫy có mật độ trung bình phân bố xung lƣợng khác với electron bị va chạm với positron không bị bẫy Trong nhiều kim loại, sai hỏng bẫy positron đƣợc nhiệt hoá, nhƣng positron chƣa nhiệt hóa khả bẫy khơng thể xảy Việc bẫy positron đƣợc sinh sai hỏng nhỏ tỉ lệ với nồng độ sai hỏng, tỉ lệ cho biết tiết diện sai hỏng gây bẫy tỉ lệ cho quãng đƣờng tồn phần trung bình positron vị trí nhiệt hố vị trí huỷ Đối với sai hỏng lớn, tiết diện bẫy lớn nhiều so với bình phƣơng qng đƣờng hiệu SVTH: Phạm Tấn Thi Chương I: Tổng quan positron Trang dụng trung bình (khơng phải tồn phần) positron đƣợc nhiệt hoá Xác suất bẫy trở thành xác suất positron đƣợc nhiệt hoá vào thể tích bẫy, xác suất tỉ số thể tích bị chiếm sai hỏng với thể tích tồn phần Nhƣ vậy, sai hỏng bậc ngun tử có khả sinh bẫy toàn phần positron nồng độ sai hỏng cỡ  10-6 1.3 CÁC TÍNH CHẤT CỦA SỰ HUỶ POSITRON TRONG KIM LOẠI: Trong phần trƣớc phác thảo trạng thái positron vào kim loại, nhấn mạnh phân bố positron sau nhiệt hố, mơ hình va chạm chúng với electron định xứ với electron dẫn Hiện tƣợng huỷ giới hạn tƣơng tác ý nghĩa cho giới hạn thời gian qua chúng đƣợc phép xảy hiệu ứng Khi huỷ xảy cho thơng tin mơi trƣờng điện tích positron khuếch tán, điều đƣợc dùng cách thức thống kê để xác định xem phần positron trải qua bẫy trƣớc huỷ Trong khái niệm lƣợng nhiệt huỷ q trình lƣợng cao Nó cung cấp tia gamma, tia sau rời khỏi nút huỷ, di chuyển qua bề dầy tƣơng đối lớn kim loại ( g.cm-2) cung cấp số đếm cho detector đo tia gamma thích hợp Các tính chất chi tiết huỷ positron đƣợc xác định thông tin chắn thể electron bị va chạm positron Rõ ràng xác suất huỷ đơn vị thời gian tỉ lệ cách trực tiếp cho mật độ electron bị va chạm Sự chuyển động electron sinh hiệu ứng đáng ý, kim loại huỷ lƣợng tử hai gamma hoàn toàn chiếm ƣu Vậy bỏ qua chuyển động hệ khối tâm hạt huỷ thì: Hai tia gamma ló theo hƣớng hồn tồn ngƣợc (một cách xác) Mỗi tia gamma có lƣợng 0,511 Mev, nửa lƣợng khối lƣợng nghỉ positron electron Sự lệch hai gamma hủy so với tính chất đƣợc biết nhƣ chuyển động khối tâm hai hạt huỷ vào phƣơng vng góc với đƣờng phát hai tia SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 25 Việc đánh giá chất lƣợng làm khớp phổ sử dụng tiêu chuẩn đánh giá phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu Phƣơng sai việc fit: S2      1 y N M N M i i   N     y i 2  y ( xi )     i  (11)  y ( xi )  i (12) i  Trong đó: i2 N i : đƣợc gọi trọng hàm phép đo; Mặt khác:    2   y  y ( x )  i i    i     (13) m y ( xi )   a k f k ( xi ) với (14) k 1 Hệ thức S2 2 có mối quan hệ:   i  2 S2   i2    2  i   i        N N i  N   (15)     i  1 (16) Nếu việc làm khớp gần tốt với điểm liệu đo đạc, S xấp xỉ 2, nên   (variance) Kết trình làm khớp đƣợc hiển thị sau chạy ba chƣơng trình RESOLUTION, POSITRONFIT, ACARES, thông tin chất lƣợng làm khớp đồng thời đƣợc đƣa Nhƣ với việc dùng PATFIT cho vấn đề xử lý số liệu cho kết đồng thời với chất lƣợng xử lý III.4 ĐO THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ SAI HỎNG TRONG KIM LOẠI ĐỒNG DO NHIỆT ĐỘ: SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 26 III.4.1 Chuẩn bị mẫu đo: Mẫu đo kim loại Đồng (Cu), mẫu đƣợc cắt thành hai miếng tƣơng đƣơng Các mẫu đƣợc rửa axeton để loại bỏ bụi bẩn chất oxy hố Sau hai miếng đƣợc ghép ép nguồn Na22 giữa, bên đƣợc bọc kỹ giấy nhơm Mẫu đƣợc đặt vị trí hai đầu dò thiết kế sẵn, sẵn sàng cho việc đo Các miếng Đồng đƣợc đem nung lửa than cho nóng đỏ (>4000C), lấy nhúng vào khay nƣớc đá Sau đó, mẫu đƣợc ngâm rửa axeton Tiến hành đo mẫu nung, đem so sánh với kết đo đƣợc với mẫu chƣa nung III.4.2 Định tính hiệu ứng nhiệt kim loại: Kim loại đồng (Cu) trƣớc nung có cấu trúc mạng kim loại có lẫn tạp chất sai hỏng nhỏ (do mua thị trƣờng) Khi nung nhiệt độ cao, nút mạng dao động mạnh, lúc sai hỏng nhỏ có xu hƣớng kết hợp lại với để tạo thành sai hỏng có kích thƣớc lớn Vì kim loại có tính “nhớ” nên kim loại làm nguội bình thƣờng (trong khơng khí), nút mạng trở vị trí cũ Ở đây, kim loại đƣợc làm nguội đột ngột nên nút mạng khơng trở vị trí cũ đƣợc, kết kim loại thay đổi cấu trúc mạng Sự trình thay đổi kim loại từ có cấu trúc mạng sang khơng có cấu trúc mạng đƣợc gọi chuyển pha cấu trúc kim loại (Structure phase of metals transformation) III.4.3 So sánh kết đo mẫu Đồng (Cu): SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 27 CU-2 CU-A-7 10000 So dem 1000 100 10 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Kenh Hình III.3: Phổ so sánh kết đo mẫu không nung (CU-2) mẫu nung (CU-A-7) CU-2 CU-A-6 10000 So dem 1000 100 10 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Kenh Hình III.3: Phổ so sánh kết đo mẫu không nung (CU-2) mẫu nung (CU-A-6) III.4.3 Phân tích PATFIT 88 để đánh giá hình thành sai hỏng kim loại Đồng (Cu): Đối với mẫu không nung: MẪU CU-1: SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 28 P O S I T R O N F I T VERSION DEC 97 JOB TIME 14:51:43 17-JAN-06 ************************************************************************ 11 11:35:15 09-JAN-06 ************************************************************************ L T I B Z A G 0 1 TIME SCALE NS/CHANNEL : 0.0257 AREA RANGE STARTS IN CH AND ENDS IN CH.8190 FIT RANGE STARTS IN CH 609 AND ENDS IN CH.1000 RESOLUTION FWHM (NS) : 0.2230 FUNCTION INTENSITIES (%) : 100.0000 SHIFTS (NS) : 0.0020 INITIAL TIME-ZERO (CH.NO): 609.0000G PARAMETERS LIFETIMES (NS) : 0.1250G 0.2180G 0.9000G BACKGROUND FIXED TO MEAN FROM CH 900 TO CH.1200 = 13.6512 AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 7.06801E+05 - R E S U L T S B E F O R E S O U R C E C O R R E C T I O N CONVERGENCE OBTAINED AFTER ITERATIONS CHI-SQUARE = 566.74 WITH 386 DEGREES OF FREEDOM LIFETIMES (NS) : 0.1329 0.2610 1.3282 INTENSITIES (%) : 62.2858 34.5164 3.1977 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 606.8805 TOTAL-AREA FROM FIT : 7.06774E+05 FROM TABLE : 7.06796E+05 - S O U R C E C O R R E C T I O N SOURCE LIFETIMES (NS) : 0.0900 CORRECTION INTENSITIES (%) : 100.0000 TOTAL (%) : 6.0000 NORMAL CONTINUATION AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 6.71103E+05 ####################### F I N A L R E S U L T S ####################### L T I B Z A G 0 1 CONVERGENCE OBTAINED AFTER ITERATIONS VARIANCE OF THE FIT = 1.523 WITH STANDARD DEVIATION 0.072 CHI-SQUARE = 588.03 WITH 386 DEGREES OF FREEDOM SIGNIFICANCE OF IMPERFECT MODEL = 100.00 % LIFETIMES (NS) : 0.1446 0.2833 1.4507 STD DEVIATIONS : 0.0040 0.0133 0.0454 SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 29 INTENSITIES (%) : 68.1420 28.7055 3.1526 STD DEVIATIONS : 3.9940 3.8967 0.1416 BACKGROUND COUNTS/CHANNEL : STD DEVIATIONS : MEAN 13.6512 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 606.8955 STD DEVIATIONS : 0.0278 TOTAL-AREA FROM FIT : 6.71075E+05 FROM TABLE : 6.71098E+05 ######################### P O S I T R O N F I T ######################## MẪU CU-2: P O S I T R O N F I T VERSION DEC 97 JOB TIME 15:00:40 17-JAN-06 ************************************************************************ 11 11:56:27 16-JAN-06 ************************************************************************ L T I B Z A G 0 1 TIME SCALE NS/CHANNEL : 0.0128 AREA RANGE STARTS IN CH AND ENDS IN CH.8190 FIT RANGE STARTS IN CH.1295 AND ENDS IN CH.2300 RESOLUTION FWHM (NS) : 0.2200 0.2600 FUNCTION INTENSITIES (%) : 70.0000 30.0000 SHIFTS (NS) : 0.0020 0.0000 INITIAL TIME-ZERO (CH.NO): 1295.0000G PARAMETERS LIFETIMES (NS) : 0.1250G 0.2180G 0.9000G BACKGROUND FIXED TO MEAN FROM CH.1970 TO CH.2300 = 7.7432 AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 7.65915E+05 - R E S U L T S B E F O R E S O U R C E C O R R E C T I O N CONVERGENCE OBTAINED AFTER 12 ITERATIONS CHI-SQUARE = 1313.50 WITH 1000 DEGREES OF FREEDOM LIFETIMES (NS) : 0.1354 0.2800 1.1912 INTENSITIES (%) : 69.5707 27.4225 3.0068 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1288.2072 TOTAL-AREA FROM FIT : 7.65900E+05 FROM TABLE : 7.65910E+05 - S O U R C E C O R R E C T I O N SOURCE LIFETIMES (NS) : 0.0900 CORRECTION INTENSITIES (%) : 100.0000 TOTAL (%) : 5.0000 NORMAL CONTINUATION SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm AREA Trang 30 FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 7.30791E+05 ####################### F I N A L R E S U L T S ####################### L T I B Z A G 0 1 CONVERGENCE OBTAINED AFTER ITERATIONS VARIANCE OF THE FIT = 1.102 WITH STANDARD DEVIATION 0.045 CHI-SQUARE = 1101.99 WITH 1000 DEGREES OF FREEDOM SIGNIFICANCE OF IMPERFECT MODEL = 98.69 % LIFETIMES (NS) : 0.1436 0.3071 1.4092 STD DEVIATIONS : 0.0028 0.0129 0.0485 INTENSITIES (%) : 73.7076 23.5661 2.7263 STD DEVIATIONS : 2.5271 2.4257 0.1458 BACKGROUND COUNTS/CHANNEL : STD DEVIATIONS : MEAN 7.7432 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1288.2499 STD DEVIATIONS : 0.0507 TOTAL-AREA FROM FIT : 7.30775E+05 FROM TABLE : 7.30786E+05 ######################### P O S I T R O N F I T ######################## Đối với mẫu nung: MẪU CU-A-3: P O S I T R O N F I T VERSION DEC 97 JOB TIME 15:06:43 17-JAN-06 ************************************************************************ 09:30:41 15-JAN-06 ************************************************************************ L T I B Z A G 0 1 TIME SCALE NS/CHANNEL : 0.0128 AREA RANGE STARTS IN CH AND ENDS IN CH.8190 FIT RANGE STARTS IN CH.1289 AND ENDS IN CH.2500 RESOLUTION FWHM (NS) : 0.2320 FUNCTION INTENSITIES (%) : 100.0000 SHIFTS (NS) : 0.0020 INITIAL TIME-ZERO (CH.NO): 1289.0000G PARAMETERS LIFETIMES (NS) : 0.1250G 0.3180G 0.9000G BACKGROUND FIXED TO MEAN FROM CH.2150 TO CH.2300 = 6.6225 AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 8.15363E+05 SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 31 - R E S U L T S B E F O R E S O U R C E C O R R E C T I O N CONVERGENCE OBTAINED AFTER 17 ITERATIONS CHI-SQUARE = 1732.22 WITH 1206 DEGREES OF FREEDOM LIFETIMES (NS) : 0.1428 1.5193 0.3527 INTENSITIES (%) : 83.1178 2.3687 14.5134 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1280.6107 TOTAL-AREA FROM FIT : 8.15350E+05 FROM TABLE : 8.15348E+05 - S O U R C E C O R R E C T I O N SOURCE LIFETIMES (NS) : 0.0900 CORRECTION INTENSITIES (%) : 100.0000 TOTAL (%) : 5.0000 NORMAL CONTINUATION AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 7.77307E+05 ####################### F I N A L R E S U L T S ####################### L T I B Z A G 0 1 CONVERGENCE OBTAINED AFTER ITERATIONS VARIANCE OF THE FIT = 1.443 WITH STANDARD DEVIATION 0.041 CHI-SQUARE = 1740.40 WITH 1206 DEGREES OF FREEDOM SIGNIFICANCE OF IMPERFECT MODEL = 100.00 % LIFETIMES (NS) : STD DEVIATIONS : 0.1501 2.1513 0.4267 0.0012 0.0808 0.0142 INTENSITIES (%) : 86.2772 1.8223 11.9005 STD DEVIATIONS : 0.7109 0.0868 0.6572 BACKGROUND COUNTS/CHANNEL : STD DEVIATIONS : 6.6225 MEAN TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1280.6666 STD DEVIATIONS : 0.0426 TOTAL-AREA FROM FIT : 7.77294E+05 FROM TABLE : 7.77292E+05 ######################### P O S I T R O N F I T ######################## MẪU CU-A-4: P O S I T R O N F I T VERSION DEC 97 JOB TIME 15:16:30 17-JAN-06 ************************************************************************ 44 11:33:27 15-JAN-06 ************************************************************************ L T I B Z A G SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 32 0 1 TIME SCALE NS/CHANNEL : 0.0128 AREA RANGE STARTS IN CH AND ENDS IN CH.8190 FIT RANGE STARTS IN CH.1288 AND ENDS IN CH.2000 RESOLUTION FWHM (NS) : 0.2200 0.2600 FUNCTION INTENSITIES (%) : 70.0000 30.0000 SHIFTS (NS) : 0.0020 0.0000 INITIAL TIME-ZERO (CH.NO): 1288.0000G PARAMETERS LIFETIMES (NS) : 0.1250G 0.2180G 0.9000G BACKGROUND FIXED TO MEAN FROM CH.1970 TO CH.2300 = 7.2598 AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 7.43108E+05 - R E S U L T S B E F O R E S O U R C E C O R R E C T I O N CONVERGENCE OBTAINED AFTER 24 ITERATIONS CHI-SQUARE = 1016.84 WITH 707 DEGREES OF FREEDOM LIFETIMES (NS) : 0.1458 0.3276 1.2543 INTENSITIES (%) : 81.2028 16.0135 2.7836 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1280.5579 TOTAL-AREA FROM FIT : 7.43093E+05 FROM TABLE : 7.43106E+05 - S O U R C E C O R R E C T I O N SOURCE LIFETIMES (NS) : 0.0900 CORRECTION INTENSITIES (%) : 100.0000 TOTAL (%) : 6.0000 NORMAL CONTINUATION AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 7.02090E+05 ####################### F I N A L R E S U L T S ####################### L T I B Z A G 0 1 CONVERGENCE OBTAINED AFTER 11 ITERATIONS VARIANCE OF THE FIT = 1.352 WITH STANDARD DEVIATION 0.053 CHI-SQUARE = 955.60 WITH 707 DEGREES OF FREEDOM SIGNIFICANCE OF IMPERFECT MODEL = 100.00 % LIFETIMES (NS) : STD DEVIATIONS : 0.1518 0.3544 1.4696 0.0021 0.0193 0.0595 INTENSITIES (%) : 82.5777 14.8277 2.5946 STD DEVIATIONS : 1.7427 1.6217 0.1722 BACKGROUND COUNTS/CHANNEL : STD DEVIATIONS : SVTH: Phạm Tấn Thi 7.2598 MEAN Chương 3: Thực nghiệm Trang 33 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1280.6721 STD DEVIATIONS : 0.0484 TOTAL-AREA FROM FIT : 7.02075E+05 FROM TABLE : 7.02088E+05 ######################### P O S I T R O N F I T ######################## MẪU CU-A-5: P O S I T R O N F I T VERSION DEC 97 JOB TIME 15:40:24 17-JAN-06 ************************************************************************ 55 14:24:28 15-JAN-06 ************************************************************************ L T I B Z A G 0 1 TIME SCALE NS/CHANNEL : 0.0128 AREA RANGE STARTS IN CH AND ENDS IN CH.8190 FIT RANGE STARTS IN CH.1296 AND ENDS IN CH.2200 RESOLUTION FWHM (NS) : 0.2200 0.2600 FUNCTION INTENSITIES (%) : 70.0000 30.0000 SHIFTS (NS) : 0.0020 0.0000 INITIAL TIME-ZERO (CH.NO): 1296.0000G PARAMETERS LIFETIMES (NS) : 0.1250G 0.2180G 0.9000G BACKGROUND FIXED TO MEAN FROM CH.2100 TO CH.2200 = 7.3366 AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 7.32016E+05 - R E S U L T S B E F O R E S O U R C E C O R R E C T I O N CONVERGENCE OBTAINED AFTER 20 ITERATIONS CHI-SQUARE = 1416.34 WITH 899 DEGREES OF FREEDOM LIFETIMES (NS) : 0.1370 0.3135 1.2389 INTENSITIES (%) : 80.6760 16.3063 3.0177 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1289.1440 TOTAL-AREA FROM FIT : 7.32001E+05 FROM TABLE : 7.32009E+05 - S O U R C E C O R R E C T I O N SOURCE LIFETIMES (NS) : 0.0900 CORRECTION INTENSITIES (%) : 100.0000 TOTAL (%) : 6.0000 NORMAL CONTINUATION AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 6.91701E+05 SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 34 ####################### F I N A L R E S U L T S ####################### L T I B Z A G 0 1 CONVERGENCE OBTAINED AFTER ITERATIONS VARIANCE OF THE FIT = 1.375 WITH STANDARD DEVIATION 0.047 CHI-SQUARE = 1236.16 WITH 899 DEGREES OF FREEDOM SIGNIFICANCE OF IMPERFECT MODEL = 100.00 % LIFETIMES (NS) : 0.1425 0.3446 1.4741 STD DEVIATIONS : 0.0019 0.0172 0.0541 INTENSITIES (%) : 82.1656 15.0819 2.7525 STD DEVIATIONS : 1.5624 1.4522 0.1604 BACKGROUND COUNTS/CHANNEL : STD DEVIATIONS : MEAN 7.3366 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1289.2332 STD DEVIATIONS : 0.0481 TOTAL-AREA FROM FIT : 6.91686E+05 FROM TABLE : 6.91694E+05 ######################### P O S I T R O N F I T ######################## MẪU CU-A-6: P O S I T R O N F I T VERSION DEC 97 JOB TIME 15:56:27 17-JAN-06 ************************************************************************ 66 08:27:09 16-JAN-06 ************************************************************************ L T I B Z A G 0 1 TIME SCALE NS/CHANNEL : 0.0128 AREA RANGE STARTS IN CH AND ENDS IN CH.8190 FIT RANGE STARTS IN CH.1290 AND ENDS IN CH.2300 RESOLUTION FWHM (NS) : 0.2200 0.2600 FUNCTION INTENSITIES (%) : 70.0000 30.0000 SHIFTS (NS) : 0.0020 0.0000 INITIAL TIME-ZERO (CH.NO): 1290.0000G PARAMETERS LIFETIMES (NS) : 0.1250G 0.2180G 0.9000G BACKGROUND FIXED TO MEAN FROM CH.1970 TO CH.2300 = 10.1541 AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 9.79580E+05 - R E S U L T S B E F O R E S O U R C E C O R R E C T I O N CONVERGENCE OBTAINED AFTER 17 ITERATIONS CHI-SQUARE = 1837.58 WITH 1005 DEGREES OF FREEDOM LIFETIMES (NS) : 0.1365 1.2248 0.3236 SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghieäm Trang 35 INTENSITIES (%) : 82.4737 2.8370 14.6893 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1281.4785 TOTAL-AREA FROM FIT : 9.79560E+05 FROM TABLE : 9.79569E+05 - S O U R C E C O R R E C T I O N SOURCE LIFETIMES (NS) : 0.0900 CORRECTION INTENSITIES (%) : 100.0000 TOTAL (%) : 6.0000 NORMAL CONTINUATION AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 9.25796E+05 ####################### F I N A L R E S U L T S ####################### L T I B Z A G 0 1 CONVERGENCE OBTAINED AFTER 11 ITERATIONS VARIANCE OF THE FIT = 1.478 WITH STANDARD DEVIATION 0.045 CHI-SQUARE = 1485.10 WITH 1005 DEGREES OF FREEDOM SIGNIFICANCE OF IMPERFECT MODEL = 100.00 % LIFETIMES (NS) : 0.1412 1.4300 0.3496 STD DEVIATIONS : 0.0016 0.0505 0.0159 INTENSITIES (%) : 83.3039 2.6151 14.0810 STD DEVIATIONS : 1.2734 0.1514 1.1685 BACKGROUND COUNTS/CHANNEL : STD DEVIATIONS : MEAN 10.1541 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1281.5648 STD DEVIATIONS : 0.0425 TOTAL-AREA FROM FIT : 9.25776E+05 FROM TABLE : 9.25785E+05 ######################### P O S I T R O N F I T ######################## MẪU CU-A-7: P O S I T R O N F I T VERSION DEC 97 JOB TIME 15:59:04 17-JAN-06 ************************************************************************ 77 10:46:19 16-JAN-06 ************************************************************************ L T I B Z A G 0 1 TIME SCALE NS/CHANNEL : 0.0128 AREA RANGE STARTS IN CH AND ENDS IN CH.8190 FIT RANGE STARTS IN CH.1293 AND ENDS IN CH.2500 SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 36 RESOLUTION FWHM (NS) : 0.2200 0.2600 FUNCTION INTENSITIES (%) : 70.0000 30.0000 SHIFTS (NS) : 0.0020 0.0000 INITIAL TIME-ZERO (CH.NO): 1293.0000G PARAMETERS LIFETIMES (NS) : 0.1250G 0.2180G 0.9000G BACKGROUND FIXED TO MEAN FROM CH.1970 TO CH.2300 = 9.3142 AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 8.82722E+05 - R E S U L T S B E F O R E S O U R C E C O R R E C T I O N CONVERGENCE OBTAINED AFTER 22 ITERATIONS CHI-SQUARE = 2728.01 WITH 1202 DEGREES OF FREEDOM LIFETIMES (NS) : 0.1284 0.2935 1.1747 INTENSITIES (%) : 78.2337 18.7691 2.9972 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1286.1785 TOTAL-AREA FROM FIT : 8.82703E+05 FROM TABLE : 8.82707E+05 - S O U R C E C O R R E C T I O N SOURCE LIFETIMES (NS) : 0.0900 CORRECTION INTENSITIES (%) : 100.0000 TOTAL (%) : 6.0000 NORMAL CONTINUATION AREA FIXED SPECTRUM VALUE FROM CH TO CH.8192 = 8.34337E+05 ####################### F I N A L R E S U L T S ####################### L T I B Z A G 0 1 CONVERGENCE OBTAINED AFTER 10 ITERATIONS VARIANCE OF THE FIT = 1.445 WITH STANDARD DEVIATION 0.041 CHI-SQUARE = 1736.46 WITH 1202 DEGREES OF FREEDOM SIGNIFICANCE OF IMPERFECT MODEL = 100.00 % LIFETIMES (NS) : 0.1333 0.3179 1.3871 STD DEVIATIONS : 0.0019 0.0130 0.0462 INTENSITIES (%) : 79.4933 17.7724 2.7343 STD DEVIATIONS : 1.5730 1.4744 0.1435 BACKGROUND COUNTS/CHANNEL : STD DEVIATIONS : MEAN 9.3142 TIME-ZERO CHANNEL NUMBER : 1286.2405 STD DEVIATIONS : 0.0450 TOTAL-AREA FROM FIT : 8.34318E+05 FROM TABLE : 8.34322E+05 SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 37 ######################### P O S I T R O N F I T ########################  Tóm tắt kết quả: Đối với mẫu không nung: Mẫu CU-1 CU-2 Thành phần thời gian sống thứ (ns) 0.1446 0.1436 Cƣờng độ (%) 68.1420 73.7076 Thành phần thời gian sống thứ hai (ns) 0.2833 0.3071 Cƣờng độ (%) Thành phần thời gian sống thứ ba (ns) Cƣờng độ (%) 28.7055 23.5661 1.4507 1.4092 3.1526 2.7263 Cƣờng độ (%) Thành phần thời gian sống thứ ba (ns) Cƣờng độ (%) 11.9005 14.8277 15.0819 14.0810 17.7724 1.8223 1.4696 1.4741 1.4300 1.3871 2.1513 2.5946 2.7525 2.6151 2.7343 Đối với mẫu nụng: Mẫu CU-A-3 CU-A-4 CU-A-5 CU-A-6 CU-A-7 Thành phần thời gian sống thứ (ns) 0.1501 0.1518 0.1425 0.1412 0.1333 Cƣờng độ (%) 86.2772 82.5777 82.1656 83.3039 79.4933 Thành phần thời gian sống thứ hai (ns) 0.4267 0.3544 0.3446 0.3496 0.3179 III.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: III.5.1 Kết luận: So sánh kết đo ta thấy có thay đổi thành phần thời gian sống Thành phần thời gian sống thứ 1 tƣơng ứng cho thời gian sống positron mạng hồn hảo Ở mẫu khơng nung CU-1, CU-2 có thành phần thời gian sống 1 nhỏ mẫu nung CU-A-3, CU-A-4, điều có nghĩa có thay đổi cấu trúc mạng Cƣờng độ 1 biểu thị cho xác suất huỷ positron tăng lên mẫu Các mẫu CU-A-5, CU-A-6, CU-A-7 không thay đổi rõ điều kiện khách quan việc làm mẫu chƣa tốt nên thay đổi cấu trúc không đáng kể Thành phần thời gian sống thứ hai 2 (là thành phần mà quan tâm nhiều khuôn khổ luận văn này) tƣơng ứng cho thời gian sống positron sai hỏng nhỏ Thời gian sống 2 mẫu không nung nhỏ thời gian sống mẫu nung Sự tăng lên thành phần thời gian sống sai hỏng nhỏ có xu hƣớng kết hợp lại với để gia tăng kích thƣớc sai hỏng Trong cƣờng SVTH: Phạm Tấn Thi Chương 3: Thực nghiệm Trang 38 độ lại giảm xác suất huỷ sai hỏng điểm Kết phù hợp với kết K PETERSEN [11] Thành phần thời gian sống thứ ba 3 tƣơng ứng cho thời gian sống positron lỗ rỗng (voids) Tuy nhiên thay đổi thành phần thời gian sống cƣờng độ không đáng kể Với kết phân tích nhƣ trên, kết luận rằng: hệ phổ kế thời gian sống phòng Vật lý Hạt nhân - trung tâm Hạt nhân Tp.HCM xác định đƣợc sai hỏng đƣợc tạo nhiệt độ kim loại bƣớc đầu phân tích chuyển cấu trúc pha kim loại (Structure phase of Metals analysis) III.5.2 Kiến nghị: Bên cạnh kết thu đƣợc phù hợp với kết số cơng trình, khố luận cịn sai sót: o Giá trị 2 lệch so với giá trị (do thời gian đo nhỏ: 4000s) o Do điều kiện khách quan khơng có phịng làm mẫu nên việc chuẩn bị mẫu chƣa thật tốt Hƣớng phát triển thời gian tới: o Làm mẫu tốt cho phù hợp với bố trí hình học hệ đo thời gian đo dài để có giá trị 2 gần o Xây dựng đồ thị thành phần thời gian sống cƣờng độ phụ thuộc vào nhiệt độ số kim loại o Phân tích chuyển cấu trúc pha kim loại SVTH: Phạm Tấn Thi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS.Mai Văn Nhơn, Vật lý hạt nhân đại cương, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM 2001 [2] Châu Văn Tạo, Nghiên cứu áp dụng huỷ positron kim loại hợp kim, Luận văn tiến sĩ 2001 [3] G V Grafutin, E P Prokop’ev, Positron annihilation spectroscopy in metarials studies, Physics – Uspekhi 45 (1) 2002 [4] P Hautojarvi (1979), Positron in Solids, Helsinki,.Vol -12 [5] Th.S Trương Thị Hồng Loan, Xử lý số liệu [7] Lưu Anh Tuyên, Hệ phổ kế thời gian sống positron nghiên cứu hình thành positronium Polime mẫu có độ rỗng khác nhau, Khố luận tốt nghiệp 2005 [8] Nguyễn Thị Xuân Phượng, Khảo sát hình thành Positronium mơi trường vật chất, Khố luận tốt nghiệp 2002 [9] Tăng Thanh Thiện, Khảo sát phụ thuộc xác suất huỷ positron vào nhiệt độ vật liệu, Khoá luận tốt nghiệp 2002 [10] R Krause – Rehberg, H S Leipner, Positron annihilation in semiconductor, Halle University 1998 [11] K Petersen, Studies of Nonequilibrium Defects in Metals, Laboratory of Applied Physics, The Technical University of Denmark [12] C F COLEMAN, A E HUGHES, Positron annihilation, Atomic Energy Research Establishment, Harwell, Oxfordshire, U.K 1977 ... phần thời gian sống Thành phần thời gian sống thứ 1 tƣơng ứng cho thời gian sống positron mạng hoàn hảo Ở mẫu khơng nung CU- 1, CU- 2 có thành phần thời gian sống 1 nhỏ mẫu nung CU- A-3, CU- A-4,... luận văn này) tƣơng ứng cho thời gian sống positron sai hỏng nhỏ Thời gian sống 2 mẫu không nung nhỏ thời gian sống mẫu nung Sự tăng lên thành phần thời gian sống sai hỏng nhỏ có xu hƣớng kết hợp... hóa, trạng thái positron sau nhiệt hóa, tính chất hủy positron, …và loại sai hỏng kim loại Chương II: Giới thiệu phương pháp thực nghiệm song song với phương pháp đo phổ thời gian sống Chương III:

Ngày đăng: 22/04/2016, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bia.pdf

  • 2 loi cam on.pdf

  • 3 muc luc.pdf

  • 4 tong quan.pdf

  • 5 chuong 1 (in truoc).pdf

  • 6 chuong 2.pdf

  • 7 chuong 3.pdf

  • 8 tai lieu tham khao.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan