giáo án Tôi yêu em

22 2.6K 2
giáo án Tôi yêu em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM GVHD: Th.s Nguyễn Phước Bảo Khôi SVTH: Nguyễn Thị Ninh K39.606.099 HCM, ngày 22 tháng năm 2016 Phân môn: Đọc hiểu văn Tuần: Tiết: Giáo án dạy TÔI YÊU EM - A.Pu-skin A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Kiến thức: - Giúp học sinh biết được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp thơ của Pu-skin - Cảm nhận vẻ đẹp sáng thơ nội dung lẫn ngôn từ nghệ thuật Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn bản - Phân tích được vẻ đẹp giản dị, sáng, tinh tế về hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình - Kĩ trình bày quan điểm trước đám đông Thái độ: - Có cái nhìn đúng đắn về một tình yêu đích thực và hướng đến một tình yêu cao thượng, chân thành và thủy chung - Nhận thức về quan niệm tốt đẹp, đúng đắn và cách ứng xử có văn hóa tình yêu B PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Phương pháp - Phương pháp phát vấn - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp bình giảng Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập C CHUẨN BỊ - Gv: + SGK Ngữ văn 11 (Cơ bản) + Thiết kế giảng + Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 11 - HS: + SGK Ngữ văn 11 (Cơ bản) + Bài soạn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới: Lời vào bài: ( phút) Tình yêu đề tài muôn thuở nhân loại Xuân Diệu lên rằng: “Làm sống mà không yêu – Không nhớ, không thương kẻ nào” Tình yêu rung cảm nhẹ nhàng, sâu lắng hai tim đồng điệu Thơ tình – tình yêu, không quan trọng vẻ bóng bẩy hay ngôn từ trau chuốt mà giá trị nằm sâu chân thành trái tim Và xuất phát từ trái tim đến trái tim cách dễ dàng Bài thơ Tôi yêu em Pu-skin thơ thế, tám dòng ngắn gọn, không hoa mỹ lay động làm thổn thức trái tim hàng triệu người Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I Tìm hiểu chung: khái quát về tác giả và tác phẩm -Em nêu những nét chính về cuộc đời nghiệp văn chương của Tác giả: ( Học sinh tự gạch ý SGK) Puskin? Học sinh trả lời: Giáo viên nhận xét chốt lại ý Em giới thiệu vắn tắt về hoàn cảnh Tác phẩm “ Tôi yêu em” đời bài thơ? a Hoàn cảnh sáng tác: Học sinh trả lời Tôi yêu em là bài thơ được khơi Giáo viên nhận xét chốt lại ý gợi cảm xúc từ mối tình không thành của tác giả với Ô-lê-nhi-na (con gái của A.N.Ô-lê-nhin) - Nhìn vào nhan đề bài thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì? Câu hỏi gợi mở: + Tôi ở là ai? + Cặp đại từ nhân xưng “tôi – em” b Nhan đề bài thơ: - Đại từ Tôi có nhiều nghĩa: + Có thể là Puskin + Có thể là trái tim yêu của giúp em nhìn nhận thế nào về mối những chàng trai, Puskin là quan hệ giữa hai người này? Câu hỏi gợi mở: +Tại “ Anh yêu em” mà lại “ Tôi yêu em”? Giáo viên nhận xét chốt ý người thư kí trung thành của những trái tim ấy - Cặp đại từ nhân xưng “ Tôi – em” + Gợi mối quan hệ giữa vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở + Là tình yêu đơn phương của - Dựa vào thơ, bạn cho chàng trai biết kết cấu thơ chia gồm dành cho nhân vật “em” phần? Học sinh: Giáo viên nhận xét chốt ý chính: c Kết cấu bài thơ: Dựa lần lặp điệp khúc Tôi Giáo viên: yêu em, thể diễn biến tâm Gọi học sinh đọc bản dịch của Thúy trạng nhân vật trữ tình: Toàn SGK trang 60 - Bốn dòng thơ đầu: Lời giãi bày mâu thuẫn tình yêu - Hai dòng thơ giữa: Tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc - Hai câu thơ cuối: Tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng Hoạt động 2: Tìm hiểu bốn câu thơ II Tìm hiểu văn bản Tôi yêu em (20 phút) THẢO LUẬN NHÓM: (GV chia lớp Bốn cấu thơ đầu: Lời giãi bày mâu thuẫn tình yêu thành nhóm nhỏ theo nhóm - Mở đầu bằng những lời tự nhủ bàn, tổ thảo luận tìm hiểu câu 1, 2; trực tiếp, chân thành, không ồn ào tổ tìm hiểu câu 3,4; tổ thảo luận mà giản dị: “Tôi yêu em” tìm hiểu câu 5, tổ tìm hiểu câu 7, theo câu hỏi gợi ý GV) - Cặp đại từ nhân xưng: “tôi”“em” trang trọng, có phần xa cách Tổ 1: Tìm hiểu hai câu thơ đầu + Gợi mối quan hệ có khoảng - GV: Em có nhận xét cụm từ “Tôi yêu em”? + Tôi ai? cách vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở + Là tình yêu đơn phương + Vì nhà thơ dùng cách xưng hô tôi- chàng trai em mà anh-em hay tôicô? Điều cho ta hiểu Nguyên tác: Tôi yêu em, tình yêu có lẽ mối quan hệ nhân vật cô gái? Dịch: Tôi yêu em đến chừng (GV đọc “Ngài anh, cô em” để minh họa giải thích ->Dịch sót từ “đã”: khứ them) Khẳng định tình cảm trường tồn theo thời gian: khứ, có lẽ đến mai sau - Em có nhận xét về dấu “:” yêu em đặt ở dòng thơ đầu? - Dấu: “:” => và tình yêu là chủ thể hoàn toàn khác, tình yêu vừa là một phần vừa là - Cảm nhận em hình ảnh “ngọn lửa tình” nào? một cái gì độc lập tương đối - Hình ảnh ẩn dụ: “ Ngọn lửa tình” ->Sự sáng tạo dich giả Nguyên tác là: Chưa tắt hẳn lòng =>tình yêu bùng cháy âm ĩ lửa - “Chưa hẳn tàn phai”: phủ định để khẳng định tình yêu - Em có nhận xét gì về giọng điệu của da diết, dai dẳng câu thơ đầu? - Giọng thơ có sự dè dặt, ngập ngừng lời thổ lộ: “có thể”, - Qua đó em thấy rằng tình yêu của “chưa hẳn” chàng trai thế nào? => Hai dòng thơ đầu: Tình yêu nhân vật Tôi thể cách tự nhiên chân Tổ 2: Tìm hiểu hai câu thơ thành (câu 3,4) - Nhưng không để em bận lòng, u -GV: Sau lời khẳng định tình yêu câu thơ đầu, mạch cảm xúc nhân vật trữ tình câu thơ sau có thay đổi? Đó tiếng nói lý trí hay tình cảm? hoài”: tương phản đối lập, thể mâu thuẫn tình cảm lí trí chàng trai -> mạch thơ đột ngột đổi hướng, tạo mâu thuẫn tâm trạng - “Không”: phủ định, khẳng định định dứt khoát, tự nguyện rút lui tôn trọng tình cảm người yêu, không muốn làm em buồn điều - Em có nhận xét gì về giọng điệu của - Giọng điệu hai câu thơ: mạnh câu thơ tiếp theo? mẽ dứt khoát -GV: Quyết định từ bỏ tình yêu  Vẻ đẹp nhân cách của nhân chàng trai cho ta biết tình yêu mà vật trữ tình dần được hé chàng trai dành cho cô gái, nhân lộ, chàng trai có tình yêu trung cách chàng trai? thực, chân thành và biết vượt qua thói vị kỉ để dành sự thản cho người mình yêu Nhóm 3: Tìm hiểu hai câu thơ 5+6: Hai câu thơ 5+6: Những cung -GV: Câu 5, lộ tình cảm bậc cảm xúc tình yêu nhân vật trữ tình? Tại sau - Điệp khúc “tôi yêu em”: định đè nén tình cảm mà đây, lặp lại lần hai khẳng định tình nhân vật trữ tình lại bộc lộ nhiều cảm yêu nồng nhiệt, chân thành xúc đến vậy? giản dị đến cảm động - Ý thơ lời nhắc nhở, dứt khoát lời thề hứa lý trí - Những từ ngữ: Lúc, -> diễn tả trạng thái tình yêu biến đổi vô cùng, dồn dập - Điệp ngữ “Tôi yêu em”: nối liền mạch cảm xúc với câu đầu, tiếp -GV: Em có nhận xét cách “ghen” nhân vật “tôi”? Theo em, tình yêu cần hay không cần ghen tuông? tục khẳng định giãi bày tình yêu Kết hợp với tính từ “âm thầm”, “không hy vọng” trạng thái cảm xúc dồn nén, chìm ẩn đáy sâu tâm hồn dày vò, hành hạ tim - Trong tình yêu cố che giấu mãnh liệt, sâu sắc Mặc Bình giảng “ lòng ghen” tình yêu dù không hy vọng chờ đợi, hướng tới, khao khát Lòng ghen thứ gia vị cần có tình yêu tình yêu Nó làm cho tình yêu có thêm nhiều màu sắc thú vị Tuy nhiên ghen tuông mù quáng giới hạn mang lại ảnh hưởng tiêu cực cho tình yêu Nó làm cho -“Hậm hực lòng ghen”: Một trạng thái tình cảm thường thấy ở bất cứ yêu Puskin gọi ghen tuông là “ nỗi buồn đen tối làm mụ mẫm đầu óc” người bình tĩnh phân biệt đúng-sai, dễ dẫn tới bi quan - “Lúc rụt rè, hậm hực lòng tuyệt vọng Cuối ghen tuông ghen” mức mà người ta làm điều Cách ghen nhân vật “tôi” không tốt người yêu, cách ghen có văn hóa, chứng dẫn tới tan rã tình yêu tỏ tình yêu đích thực, chân Tôi muốn cô đừng nghĩ đến Đừng hôn dù thấy cánh hoa tươi 10 Đừng ôm gối đêm ngủ   Nhịp thơ nhanh, nhiều cách ngắt Đừng tắm chiều biển người (3/2/3, 3/3/2),…đã diễn tả thành ( Ghen - Nguyễn Bính) công bi kịch tuyệt vọng giữa lý trí và tình cảm nhân vật trữ tình - Nhận xét nhịp thơ hai câu thơ? Hai câu thơ cuối: Tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng nhân vật trữ tình - Điệp ngữ “Tôi yêu em” lặp lại lần để tiếp tục khẳng Nhóm 4: Tìm hiểu hai câu thơ cuối định chất tình cảm dành cho em là: “yêu chân thành, đằm thắm” =>vượt qua nỗi ghen tuông ích kỉ thường tình để tình yêu - Cụm từ “ yêu em” lặp lại lần thứ nhằm khẳng định tình yêu nhân vật trữ tình nào? cháy sáng mạnh mẽ, hướng tới cao đẹp tâm hồn - “Chân thành, đằm thắm”: hai phẩm chất, hai tiêu chuẩn tình yêu đẹp - “Cầu em người tình yêu em” - Lời cầu chúc: thành tâm cầu chúc cho người yêu gặp 11 người yêu tốt Lời cầu chúc không mong ước tốt đẹp gửi tới người yêu thay -GV: Yêu người không cho lời vĩnh biệt tình yêu đáp lại, phải trải qua dày vò, dằn không thành mà mang xé, ích kỉ Thế nhưng, chàng trai xử ý vị riêng: nào? + Lời cầu chúc chân thành: chúc -GV: Tại nói lời chúc cuối em tìm tình yêu chân bất ngờ chứa nhiều ý vị nhất? thành, đằm thắm yêu em + Có chứa so sánh pha chút tự Giáo viên bình giảng: tin: chưa em tìm Trong tình yêu, người ta muốn nửa bên riêng mình, dù tình yêu không thành họ không muốn người tình yêu giống như, tình yêu dành cho em san sẻ tình yêu cho người khác: + Ẩn chứa niềm hy vọng: tình yêu chân thành lẽ không Bởi ta có em đâu đền đáp, em tìm Tay ấp nhiều tay khác đợi em Môi đượm màu => Họ ôm em với cánh tay Và em yêu họ đến muôn ngày ( Bên bên này- Xuân Diệu) Câu thơ đưa tình yêu lên ngôi, làm sáng chói nhân cách nhân vật trữ tình  Chàng trai đã coi hạnh phúc của em hạnh phúc của mình thành tâm cầu chúc cho người 12  Chia tay muốn người mình yêu Đó ứng xử cao yêu hạnh phúc bên người khác thượng, giá trị nhân văn cao cả, nhân vật trữ tình thơ Tôi yêu nét đẹp văn hóa tình yêu em điều cao thượng III Tổng kết Nghệ thuật Ngôn ngữ giản dị, sáng mà tinh tế Nội dung: Hoạt động 3: Tổng kết Thấm đượm nỗi buồn về một tình yêu đơn phương nỗi buồn Giáo viên: đó xuất phát từ tâm hồn - Em có nhận xét về nội dung và nghệ sáng với một tình yêu chân thành thuật của bài thơ? và cao thượng Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét chốt ý E CỦNG CỐ: ( phút) Củng cố Sau học xong thơ, anh (chị) có suy nghĩ gì về văn hóa “cho” – “nhận” quà tình yêu giới trẻ mà số phận niên có ứng xử chưa văn hóa tình yêu (tung hình ảnh người yêu cũ lên 13 mạng, đòi lại quà tặng cho người yêu cũ, tìm cách để có người yêu…)? Dặn dò - Chuần bị đọc thêm: Bài thơ số 28 R.Ta-go - Học thuộc lòng thơ, nắm ý nội dung nghệ thuật thơ Nhận xét - Giáo án đầy đủ nội dung - Các bước lên lớp rõ ràng, mạch lạc - Phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung học - Bây ý lên lớp tự tin, nói rõ ràng rành mạch, bao quát tất học sinh - Chúc em lên lớp thành công  BÀI VIẾT HOÀN CHỈNH A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799 – 1837) có đóng góp lớn lao cho phát triển văn học Nga giới nửa đầu kỉ XIX,Mặc dù xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc đời Pu-skin lại gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân, đất nước Nhà thơ dũng cảm đấu tranh chống chế độ chuyên chế độc đoán Sa hoàng Những sáng tác Pu-skin thể 14 tâm hồn Nga đôn hậu, sáng, khao khát tự tình yêu Tài văn chương Pu-skin đa dạng, ông viết nhiều thể loại thể loại có tác phẩm đánh giá kiệt tác nghệ thuật, tiêu biểu như: Épghê-nhi Ô-nhê-ghin (tiểu thuyết thơ), Con đầm pich(truyện ngắn), Bô-rít Gô-đunốp (kịch lịch sử), Một chủ đề lớn thơ trữ tình Pu-skin tình yêu Đúng Biêlinxki nói “Hầu tình bạn, tình yêu luôn tình cảm chi phối nhà thơ nhiều nguồn trực tiếp cho hạnh phúc đau khổ đời ông Màu sắc chung thơ Puskin đặc biệt thơ trữ tình, vẽ đẹp nội tâm người lòng nhân vuốt ve tâm hồn” Qua thơ ông, cung bậc tình cảm đa dạng, sắc thái cảm xúc phong phú, rung động thầm kín tim, ấn tượng khó nắm bắt tình yêu người diễn tả vô chân thực Sức hấp dẫn tuyệt vời thơ tình yêu Puskin chân thành, cao thượng thể nghệ thuật ngôn từ điêu luyện Tôi yêu em thơ thể thành công điều Dịch nghĩa: Tôi (đã) yêu em; tình yêu, có lẽ, Tròng tâm hồn chưa lụi tắt hoàn toàn; Nhưng mong không làm em băn khoăn thêm nữa; Tồi chẳng muốn em buồn lẽ Tôi (đã) yêu em không lời, không hi vọng, Khi bị rụt rè, bị niềm ghen tuông giày vò; Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao, 15 Cầu trời cho em người khác yêu Dịch thơ: Tôi yêu em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen, Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình yêu em Bài thơ dường lời từ giả mối tình đơn phương vô vọng Điểm độc đáo lời từ giã cung lời giãi bày, thổ lộ, bộc bạch trái tim yêu sôi nổi, nồng nàn Bài thơ hấp dẫn người đọc ngôn từ cầu kì, trau chuốt mà tình cảm chân thành, xúc động, giống đợt sóng lúc sôi dạt dào, lúc dịu êm, sầu lắng Nhân vật em thơ Ô-lê-nhi-na, thiếu nữ xinh đẹp mà Pu-skin yêu say đắm dã dành cho nàng vần thơ ca ngợi Mùa hè năm 1828, thi sĩ ngỏ lời cầu hôn nàng không chấp nhận Nỗi thất vọng đắng cay âm thầm nguyên nhân đời thơ tiếng Có thể xem câu chuyện tình thu nhỏ 16 Mở đầu thơ điệp khúc khẳng định: “Tôi yêu em”, lời tự nhủ trực tiếp lời bộc lộ chân thành xuất phát từ trái tim trung thực, qua báo hiệu tình yêu thật “Tôi yêu em”, lời lẽ giản dị không ồn mà mang bao nỗi quyến rũ, bí ẩn muôn đời Tôi yêu em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai; Ở ta dễ dàng nhận thấy tác giả sử dụng cặp đại từ nhân xưng “tôi” – “em” thật trang trọng có phần xa cách hai nhân vật Từ tác giả gợi lên cho người đọc thấy mối quan hệ có khoảng cách vừa gần gũi đồng thời vừa xa, vừa đằm thắm vừa mang dỡ dang mối tình đơn phương chàng trai trẻ Và theo nguyên tác với từ “đã” ta dễ dàng cảm nhận một khẳng định tình cảm nhân vật “tôi” với “em” tình cảm trường tồn theo thời gian, khứ, có lẽ đến mai sau yêu em thiết tha nồng cháy Kèm theo việc tác giả sử dụng dấu hai chấm đặt sau cụm từ “tôi yêu em” muốn khẳng định tình yêu hai hai chủ thể hoàn toàn khác, tình yêu môt phần đồng thời độc lập tương đối Không dừng lại đó, với sáng tạo tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ “ngọn lửa tình” để gần nhấn mạnh cho tình yêu bùng cháy âm ĩ lửa nơi nhân vật trữ tình người gái Có lẽ chưa đủ để khẳng định tình yêu nồng cháy, âm ĩ chăng? Để tiếp sau tác giả phủ định “chưa hẳn tàn phai” để lần khẳng định tình yêu da diết dai dẳng nơi tác giả Hai câu thơ đầu với lời thơ chậm rãi, tình thơ thâm trầm, kín đáo, dè dặt, ngập ngừng lời thổ lộ với từ “có thể”, “chưa hẳn” dùng ngữ mang tính phủ định, nhân vật trữ tình bày tỏ tình yêu, say mê mang 17 dáng vẻ âm thầm, dai dẳng, dấu hiệu cảm xúc vững bền, trái tim chung thủy đam mê bộc phát sáng lóe lại lụi tàn cách tự nhiên chân thành Tuy nhiên đến hai câu thơ mạch thơ lại có chuyển đổi đột ngột Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài Câu thơ toát lên vẽ điềm tĩnh lí trí, dồn nén cảm xúc Với từ “không” nhấn mạnh dứt khoát: cần phải dập tắt lửa tình yêu để tránh cho em phải bận lòng, tránh cho hồn em phải gợn sóng u hoài Lời thơ lời nhắn nhủ, tự ý thức tình yêu lời nói bên đầy dịu dàng, trân trọng với hồn em Nhưng đằng sau lời lẽ điềm tỉnh, mực bao nỗi niềm, bao sắc thái tình yêu: có chua xót thân phận tình yêu không đem lại hạnh phúc, niềm vui mà nỗi băn khoăn, nỗi buồn bã cho người yêu nên chấm dứt tình yêu đó; có chế ngự lí trí tim; có tế nhị, cao thượng tình tôi; Tình yêu chấm dứt nhiều lí do, lí đầy dịu dàng, trân trọng cao thượng người phụ nữ dễ có Nếu bốn câu thơ đầu, lời giãi bày, cảm xúc có xu hướng bị dồn nén, bị lí trí chi phối thi hai câu thơ sau, mạch cảm xúc lại tuôn tràn, không tuân theo mệnh lệnh lí trí, khẳng định tình yêu mãnh liệt không che giấu: Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen, 18 Với điệp khúc “Tôi yêu em” nhắc lại lần hai nhân vật trữ tình lại lần khẳng định tình yêu nồng nhiệt, chân thành giản dị đến cảm động Với điệp ngữ “tôi yêu em” nối mạch cảm xúc với bốn câu thơ đầu để tiếp tục khẳng định giãi bày tình yêu Nhịp thơ nhanh với “lúc”, “khi”, diễn tả trạng thái tình yêu biến đổi vô cùng, dồn dập Nhân vật trữ tình bộc lộ thẳng thắn tâm hồn mình: tình yêu âm thầm, không hy vọng, vừa khẳng định lại nét âm thầm vừa nhấn mạng không chút hy vọng tô đậm thêm nét đặc biệt mối tình đơn phương Như ta thường nói, tình yêu cố che giấu mãnh liệt, sâu sắc Mặc dù không hy vọng chờ đợi, hướng tới, khao khát tình yêu Đặc biệt có ghen tuông “Hậm hực lòng ghen” một trạng thái tình cảm thường thấy ở bất cứ yêu Pu-skin gọi ghen tuông là “nỗi buồn đen tối làm mụ mẫm đầu óc” Nhưng ta thấy cách ghen nhân vật “tôi” cách ghen có văn hóa, cách ghen mà qua để chứng minh tình yêu đích thực, tình yêu chân Một tình yêu diễn với sắc thái muôn thuở Nỗi đau khổ âm thầm, niềm tuyệt vọng, rụt rè, lòng ghen tuông giày vò Hai câu thơ mang tính chất thú nhận khơi mở lớp tình cảm phức tạp người đáy sâu tâm hồn, sau lớp vỏ ngôn từ bình thản, điềm tĩnh thể qua cách xưng hô, qua vẻ lặng lẽ, rụt rẽ, qua ý thức cố ghìm nén tình cảm Và cuối nhân vật trữ tình cho người đọc thấy tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng thông qua lời cầu chúc chân thành gửi tới “em” Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình yêu em 19 Cảm xúc bị dồn nén giải tỏa, tuôn trào Điệp khúc “tôi yêu em” lặp lại lần thứ ba với lời khẳng định chất mối tình Đó yêu em “yêu chân thành, đằm thắm” giúp cho nhân vật “tôi” vượt qua nỗi ghen tuông ích kỉ thường tình để tình yêu cháy sáng mạnh mẽ, hướng tới cao đẹp tâm hồn Để thành tâm cầu chúc cho người yêu gặp người yêu tốt Lời cầu chúc không mong ước tốt đẹp gửi tới người yêu thay cho lời vĩnh biệt tình yêu không thành mà mang ý vị riêng Một lời chúc mà ước mong em tìm tình yêu chân thành, đằm thắm yêu em; có chứa so sánh pha chút tự tin: chưa em tìm tình yêu giống như, tình yêu dành cho em Hay ẩn chứa niềm hy vọng: tình yêu chân thành lẽ không đền đáp, em tìm đợi em Chàng trai đã coi hạnh phúc của em hạnh phúc của mình thành tâm cầu chúc cho người yêu Đó ứng xử cao thượng, giá trị nhân văn cao cả, nét đẹp văn hóa tình yêu Như từ chân thành, đằm thắm không nhạt phai gốc lòng cao thượng tình yêu Nó lí giải nhân vật trữ tình đoạn lại có xử dịu dàng, tế nhị, trân trọng người yêu đến cuối thơ lại có lời chúc thiêng liêng, đầy vị tha Tôi yêu em, thơ diễn tả tình yêu vô vọng, thấm sắc điệu buồn, hết mãnh liệt cao thượng trái tim người với mối tình không đơm hoa kết trái Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, biện pháp tu từ điệp ngữ yêu em Chất thơ thơ toát từ xúc cảm chân thành, ghìm nén, từ lời nói giản dị đầy thiết tha, tế nhị mãnh liệt, đằm thắm mà cao thượng, Biêlinxki nhận định: “Đặc điểm thơ ca Puskin khả phát người mĩ cảm lòng nhân ái, hiểu theo nghĩa lòng kính trọng vô hạn phẩm giá người với tư cách người Tôi yêu em khúc hát trái tim, thơ tình độc đáo thơ ca nhân loại 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những làm văn mẫu 11 (tập 2), Trần thị Thìn, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 21 Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11, Trần Nho Thìn (Chủ biên) – Lê Nguyên Cẩn – Nguyễn Kim Phong – Nguyễn Văn Phượng, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách Giáo Ngữ văn 11 (Tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (tập 2), Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), Nxb Hà Nội 22 [...]... một tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng thông qua lời cầu chúc chân thành của mình gửi tới em Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em được người tình như tôi đã yêu em 19 Cảm xúc bị dồn nén được giải tỏa, tuôn trào Điệp khúc tôi yêu em được lặp lại lần thứ ba với một lời khẳng định bản chất của mối tình này Đó là tôi yêu em yêu chân thành, đằm thắm” và nó đã giúp cho nhân vật tôi vượt... buồn vì bất cứ lẽ gì Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng, Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò; Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao, 15 Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế Dịch thơ: Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài Tôi yêu em âm thầm, không hi... chúc cuối em tìm được một tình yêu chân bài là bất ngờ và chứa nhiều ý vị nhất? thành, đằm thắm như tôi đã yêu em + Có chứa sự so sánh pha chút tự Giáo viên bình giảng: tin: chưa chắc em đã tìm được Trong tình yêu, người ta chỉ muốn nửa bên kia là của riêng mình, dù tình yêu không thành họ vẫn không muốn người một tình yêu giống như, bằng như hoặc hơn tình yêu của tôi dành cho em kia san sẻ tình yêu cho... Tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng của nhân vật trữ tình - Điệp ngữ Tôi yêu em được lặp lại lần 3 để tiếp tục khẳng Nhóm 4: Tìm hiểu hai câu thơ cuối định bản chất tình cảm tôi dành cho em là: yêu chân thành, đằm thắm” =>vượt qua nỗi ghen tuông ích kỉ thường tình để tình yêu - Cụm từ “ tôi yêu em được lặp lại lần thứ 3 nhằm khẳng định tình yêu của nhân vật trữ tình như thế nào? được cháy sáng... chứa một niềm hy vọng: tình yêu chân thành lẽ nào không Bởi vì ta có được em đâu được đền đáp, em cứ tìm đi tôi Tay kia sẽ ấp nhiều tay khác vẫn sẽ đợi em Môi ấy vì ai sẽ đượm màu => Họ sẽ ôm em với cánh tay Và em yêu họ đến muôn ngày ( Bên ấy bên này- Xuân Diệu) Câu thơ đưa tình yêu lên ngôi, làm sáng chói nhân cách của nhân vật trữ tình  Chàng trai đã coi hạnh phúc của em như hạnh phúc của mình... khẳng định tình cảm của nhân vật tôi với em đó là tình cảm trường tồn mãi theo thời gian, ở quá khứ, hiện tại và có lẽ đến mai sau thì tôi vẫn yêu em thiết tha và nồng cháy Kèm theo đó là việc tác giả đã sử dụng dấu hai chấm được đặt ngay sau cụm từ tôi yêu em như muốn khẳng định rằng tôi và tình yêu là hai hai chủ thể hoàn toàn khác, tình yêu cũng là môt phần trong tôi nhưng đồng thời nó cũng là... khẳng định một tình yêu mãnh liệt không che giấu: Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, 18 Với điệp khúc Tôi yêu em được nhắc lại lần hai nhân vật trữ tình lại một lần nữa khẳng định một tình yêu nồng nhiệt, chân thành và giản dị đến cảm động Với điệp ngữ tôi yêu em đã nối mạch cảm xúc với bốn câu thơ đầu để tiếp tục khẳng định và giãi bày tình yêu của mình Nhịp thơ... của tình yêu con người được diễn tả vô cùng chân thực Sức hấp dẫn tuyệt vời trong thơ tình yêu của Puskin chính là sự chân thành, cao thượng được thể hiện bằng nghệ thuật ngôn từ điêu luyện Tôi yêu em là bài thơ thể hiện thành công điều đó Dịch nghĩa: Tôi (đã) yêu em; tình yêu, có lẽ, Tròng tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa; Tồi chẳng muốn em buồn... tình yêu được cháy sáng mạnh mẽ, hướng tới sự cao đẹp trong tâm hồn Để rồi thành tâm cầu chúc cho người mình yêu sẽ gặp được một người yêu tốt Lời cầu chúc không chỉ là mong ước tốt đẹp gửi tới người mình yêu thay cho lời vĩnh biệt một tình yêu không thành mà còn mang những ý vị riêng Một lời chúc mà trong đó ước mong em sẽ tìm được một tình yêu chân thành, đằm thắm như tôi đã yêu em; có chứa sự so sánh... chắc em đã tìm được một tình yêu giống như, bằng như hoặc hơn tình yêu của tôi dành cho em Hay nó còn ẩn chứa một niềm hy vọng: tình yêu chân thành lẽ nào không được đền đáp, em cứ tìm đi tôi vẫn sẽ đợi em Chàng trai đã coi hạnh phúc của em như hạnh phúc của mình và thành tâm cầu chúc cho người mình yêu Đó là một ứng xử cao thượng, là giá trị nhân văn cao cả, là nét đẹp văn hóa trong tình yêu ... - GV: Em có nhận xét cụm từ Tôi yêu em ? + Tôi ai? cách vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở + Là tình yêu đơn phương + Vì nhà thơ dùng cách xưng hô tôi- chàng trai em mà anh -em hay tôicô?... Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao, 15 Cầu trời cho em người khác yêu Dịch thơ: Tôi yêu em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em. .. Hay hồn em phải gợn bóng u hoài Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen, Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình yêu em Bài thơ dường lời từ giả mối tình

Ngày đăng: 22/04/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan