Kiểm định và đánh giá an toàn bức xạ cho máy x quang mobile

88 430 1
Kiểm định và đánh giá an toàn bức xạ cho máy x   quang mobile

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ CHUN NGÀNH VẬT LÝ HẠT NHÂN  KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề Tài: KIỂM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ AN TỒN BỨC XẠ CHO MÁY X-QUANG MOBILE SVTH : NGUYỄN THỊ CẨM TÚ GVHD: LƯƠNG KIM HỒNG NGUYỄN THIỆN ĐẠT ÂN GVPB : THS NGUYỄN ĐÌNH GẪM TP.HCM -2007 Khoá Luận Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Thơng qua Khố Luận Tốt Nghiệp này, với lòng biết ơn chân thành sâu sắc Em xin gởi đến: Q Thầy Cơ giai đoạn Đại Cương Q Thầy Cơ Khoa Vật Lý-Bộ mơn Vật Lý Hạt Nhân tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức khoa học bổ ích Em chân thành cám ơn Thầy Lương Kim Hồng, người giúp em lựa chọn đề tài Đặc biệt, em chân thành cảm ơn anh Nguyễn Thiện Đạt Ân, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình, giúp đỡ em hồn thành Khố Luận Và sau cùng, em chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đình Gẫm nhiệt tình đọc góp ý, góp phần làm cho khóa luận em hồn chỉnh Qua em xin cảm ơn Gia Đình bè bạn động viên tinh thần, giúp đỡ em suốt q trình thực Khố Luận học tập trường Sinh viên thực Khố Luận Nguyễn Thị Cẩm Tú  SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC Trang Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VẬT LÝ TRONG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH 1.1 Giới thiệu 1.2 Sự tương tác electron môi trường vật chất 1.3 Bia tia X 1.4 Phổ lượng chùm phôton 1.5 Chất lượng chùm phôton 1.6 Chùm tia xạ trường xạ 1.7 Thiết bò bảo vệ xác đònh trường 1.7.1 Thiết bò che chắn bảo vệ 1.7.2 Thiết bò tạo trường Diaphragm 1.8 Sự nhiễm bẩn electron 10 1.9 Độ phẳng trường chiếu 11 Chương 2: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY X-QUANG MOBILE ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 2.1 Giới thiệu 12 2.2 Một vài máy X-quang Mobile 14 2.2.1 Máy X-quang Mobile Vision Flat 14 2.2.2 Máy X-quang Mobile 8000 15 2.2.3 Máy X-quang Mobile C-arm 3D 16 2.3 Cánh tay hình chữ C hệ thống lưu trữ liệu SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ 16 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2.3.1 Cánh tay di động hình chữ C (C-arm) 17 2.3.1.1 Bộ khuyếch đại với ống Camera 17 2.3.1.2 Ảnh khuyếch đại với ống Camera tích hợp CCD 21 2.3.1.3 Detector bảng phẳng cánh tay C-arm 22 2.3.2 Hệ thống chân không làm nguội 28 2.3.2.1 Hệ thống chân không 28 2.3.2.2 Hệ thống làm nguội 28 2.3.3 Đầu máy phát tia X 29 2.3.3.1 Bia tia X 31 2.3.3.2 Collimater sơ cấp Collimater xác đònh chùm tia 2.4 Hệ thống khống chế kiểm soát liều lượng 32 32 2.4.1 Kiểm soát chùm tia 32 2.4.2 Điều khiển kiểm soát đồng dạng chùm tia 33 Chương 3: NỘI DUNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG MÁY X-QUANG 3.1 Giới thiệu 34 3.2 Hệ thống khí 35 3.2.1 Góc quay thân máy 35 3.2.2 Đầu phát tia X 36 3.2.3 Bộ phận thò khoảng cách quang học ODI 36 3.2.3.1 Mối liên hệ trường sáng trường xạ 37 3.2.3.2 Cách kiểm tra khoảng cách quang học 37 3.2.4 Kích thước trường chiếu 3.3 Hệ thống xạ SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ 37 38 Khoá Luận Tốt Nghiệp 3.3.1 Độ ổn đònh suất liều chùm phôton 38 3.3.2 Chuẩn suất liều 38 3.3.3 Kiểm tra phân bố liều lượng 40 3.3.3.1 Phương pháp đo liều nhiệt huỳnh quang 40 3.3.3.2 Phương pháp đo liều Diode Silicon 40 3.4 Hệ thống an toàn 40 3.4.1 Chuẩn thiết bò phát tia X 40 3.4.2 Các hệ thống an toàn khác 41 3.5 Các hệ thống khác 41 3.5.1 Hệ thống điện 41 3.5.2 Hệ thống chân không 42 3.5.3 Hệ thống dây dẫn 42 3.5.4 Hệ thống máy tính 42 Chương 4: VẤN ĐỀ AN TOÀN BỨC XẠ (ATBX) TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 4.1 Giới thiệu 43 4.2 Các nước có sở hạ tầng xạ tương tự Việt Nam 43 4.2.1 Thái Lan 43 4.2.2 Bangladesh 44 4.3 Thực cắt giảm liều tia X 45 4.4 Tính toán cho buồng chiếu xạ tia X 46 Chương 5: QUI TRÌNH KIỂM CHUẨN-ĐÁNH GIÁ AN TOÀN BỨC XẠ CHO MÁY X-QUANG MOBILE SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp 5.1 Giới thiệu 50 5.2 Các thông số kỹ thuật máy X-quang Mobile 50 5.2.1 Năng lượng chùm tia X 50 5.2.2 Độ sâu ion hoá cực đại 51 5.2.3 Điện cao áp đỉnh 51 5.2.4 Thời gian phát tia 52 5.2.5 Dòng phát tia X 52 5.2.6 Thông số mAs 52 5.2.7 Liều lối 52 5.2.8 Kích thước tiêu điểm hiệu dụng 54 5.2.9 Độ đồng trục chùm tia X 55 5.2.10 Độ trùng hợp trường sáng trường xạ 55 5.2.11 Chiều dày hấp thụ nửa 55 5.2.12 Liều bệnh nhân 55 5.3 Các phép kiểm đònh cho máy X-quang Mobile 56 5.3.1 Kiểm tra bên 57 5.3.2 Kiểm tra điện cao áp đỉnh 58 5.3.3 Kiểm tra thời gian phát tia 61 5.3.4 Kiểm tra cường độ dòng phát tia bóng X-quang 62 5.3.5 Kiểm tra thông số mAs 63 5.3.6 Xác đònh liều lối 65 5.3.7 Kiểm tra kích thước tiêu điểm hiệu dụng bóng X-quang 5.3.8 Kiểm tra độ đồng trục chùm tia X SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ 66 67 Khoá Luận Tốt Nghiệp 5.3.9 Kiểm tra độ trùng hợp trường sáng trường xạ 69 5.3.10 Đánh giá HVL chiều dày lọc tổng cộng bóng X-quang 71 5.3.11 Xác đònh liều bệnh nhân theo tiêu chuẩn BSS 73 5.3.12 Kiểm tra máy X-quang chế độ chiếu 74 5.4 Kết kiểm đònh chất lượng máy X-quang 75 5.4.1 Kiểm tra bên 75 5.4.2 Kiểm tra đặc trưng kó thuật 76 5.4.3 Đánh giá chung 78 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục hình ảnh 81 SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Đồng vò phóng xạ nguồn phóng xạ sử dụng Bangladesh 44 Bảng 4.2: So sánh X-quang cổ điển X-quang Mobile 46 Bảng 4.3: Kết tính toán điểm đại diện 49 Bảng 5.1: Bảng lượng-giá trò ion hoá chuẩn-độ sâu ion hoá cưcï đại 51 Bảng 5.2: Sự phụ thuộc liều chiếu vào điện cao áp đỉnh 54 Bảng 5.3: Độ tuyến tính điện cao áp liều lối 65 Bảng 5.4 Độ phân giải bóng X-quang phân loại theo nhóm 67 Bảng 5.5: Sự phụ thuộc HVL vào điện cao áp đỉnh 72 Bảng 5.6: Sự phụ thuộc chiều dày lọc vào cao 73 Bảng 5.7: Sự phụ thuộc liều xạ vào hai loại phim khác 74 SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sự tương tác electron với vật chất Hình 1.2: Bia tia X Hình 1.3: Sự phụ thuộc lượng vào số đếm với vật liệu làm bia Hình 1.4: Phổ lượng tia X Hình 1.5: Phổ xạ đặc trưng kết hợp với phổ xạ hãm Hình 1.6: Chùm tia xạ phát từ nguồn điểm Hình 1.7: Mô hình Diaphragm tạo kích thước trường chiếu Hình 2.1: Sự thay đổi hướng chiếu chùm tia 13 Hình 2.2: Cánh tay C-arm hệ thống giường điều trò 14 Hình 2.3: Màn hình lưu trữ hiển thò hình ảnh 16 Hình 2.4: Mô hình hệ thống chuyển đổi ảnh 18 Hình 2.5: Bộ chuyển đổi chùm tia X 19 Hình 2.6: Nguyên tắc hoạt động khuyếch đại ảnh tia X 20 Hình 2.7: Nguyên lý hoạt động ống Camera 21 Hình 2.8: Camera tích hợp CCD 22 Hình 2.9: Chức Detector Amorphous Selenium 23 Hình 2.10: Quá trình chuyển đổi chùm photon thành chùm electron 24 Hình 2.11: Mặt cắt lớp MCP 24 Hình 2.12: Nguyên tắc hoạt động Detector bảng phẳng 25 Hình 2.13: Chất lượng ảnh với DQE khác 26 Hình 2.14: Chất lượng ảnh với lớp “siêu nhạy “ ánh sáng 27 SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Hình 2.15: Ảnh “Blooming” 27 Hình 2.16: Đầu máy phát tia X 31 Hình 5.1: Mô hình Phantom nước 50 Hình 5.2 : Những Nhôm (Al) chèn trước Collimator 52 Hình 5.3: Buồng ion hóa xác đònh liều lối 53 Hình 5.4: Kích thước tiêu điểm hiệu dụng bia 54 Hình 5.5: Kích thước tiêu điểm hiệu dụng đặt lệch góc θ độ rộng chùm tia 55 Hình 5.6: Liều bệnh nhân bao gồm tia X tới tán xạ 56 Hình 5.7: Ảnh DSA 57 Hình 5.8: Khay đựng Cassette đặt bàn bệnh nhân 58 Hình 5.9: Máy đo đa chức ghi nhận số Kvp 59 Hình 5.10: Dạng sóng phụ thuộc vào miền điện 59 Hình 5.11: Ảnh viên bi kiểm tra độ đồng trục chùm tia 68 Hình 5.12: Thiết bò kiểm tra độ trùng hợp trường sáng trường xạ 70 SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp - Trang: 60 Điện cao áp đỉnh (kVp) Liều lối (mR/mAs) 60 80 14 100 22 125 35 Kiểm tra độ ổn định liều xạ (mR) máy theo kVp: Đặt máy đo liều tâm trường chiếu có diện tích phù hợp với diện tích vùng nhạy xạ máy đo liều cách tiêu điểm bóng X-quang 75 cm Đặt thơng số cường độ dòng (mA) thời gian (s) cố định, sau phát tia với giá trị kVp thích hợp, đo liều (mR) lần Đọc kết máy đo liều Lặp lại bước với hai giá trị kVp khác Hệ số thay đổi liều lối (mR) tính theo cơng thức:   X -X  n δ= X i i=1 n-1 (5.11) Trong đó: : hệ số thay đổi n : số lần phát tia đo (5 lần) X : giá trị trung bình máy đo liều sau lần đo (mR) Xi : giá trị máy đo liều sau lần phát tia (mR) Hệ số thay đổi liều khơng phép vượt q 10% 5.3.7 Kiểm tra kích thước tiêu điểm hiệu dụng bóng X-quang: - Đặt phim mặt bàn chụp cách bóng X-quang 61 cm - Đặt dụng cụ kiểm tra bề mặt phim cho mặt dụng cụ kiểm tra vng góc với chùm tia phát - Phát tia với thơng số kVp mAs thích hợp - Thực phép đo tiêu điểm khác máy SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp - Trang: 61 Căn vào hình ảnh mẫu chuẩn, độ đậm nhạt nhóm vạch gồm bố trí theo chiều khác chụp phim ta tiến hành đánh giá độ phân giải bóng X-quang Sai số cho phép kích thước tiêu điểm hiệu dụng lớn 1.5 mm 0.3f Đối với kích thước tiêu điểm nhỏ 1.5 mm 0.4f Với f kích thước tiêu điểm hiệu dụng ghi bóng X-quang Bảng 5.4 Độ phân giải bóng X-quang phân loại theo nhóm Phân loại nhóm theo Cặp vạch/mm nhóm Kích thước tiêu điểm độ phân giải hiệu dụng (mm) 0.84 4.3 1.00 3.7 1.14 3.1 1.14 2.6 1.63 2.2 2.00 1.8 2.38 1.5 2.83 1.3 3.36 1.1 10 4.00 0.9 11 4.76 0.8 12 5.66 0.7 5.3.8 Kiểm tra độ đồng trục chùm tia X : - Định vị bàn bệnh nhân theo hướng nằm ngang, dùng thước ninơ để kiểm tra độ thăng SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp - Trang: 62 Đặt Cassette chứa phim có độ nhạy trung bình tâm bàn Điều chỉnh bóng theo hướng vng góc với mặt bàn cách phim m - Đặt dụng cụ kiểm tra mặt Cassette - Điều chỉnh tâm trường sáng Collimator trùng với tâm dụng cụ kiểm tra - Phát tia với thơng số kVp mAs thích hợp Sau đó, tiến hành rửa phim - Đọc phim thấy hình ảnh hai viên bi trùng độ đồng trục chùm tia X nằm khoảng nhỏ 0.50 - Nếu hình ảnh viên bi nằm khoảng đường tròn bên độ đồng trục chùm tia X nằm khoảng 1.50 - Nếu hình ảnh viên bi nằm vòng tròn vòng tròn ngồi độ đồng trục chùm tia X nằm khoảng từ 1.50 đến 30 Tiêu chuẩn cho phép độ đồng trục chùm tia xạ 1.50 Hình 5.11: Ảnh viên bi kiểm tra độ đồng trục chùm tia 5.3.9 Kiểm tra độ trùng hợp trường sáng trường xạ: - Định vị bàn bệnh nhân theo vị trí nằm ngang, dùng thước Nino để kiểm tra độ thăng - Đặt Cassette chứa phim có độ nhạy trung bình tâm bàn Điều chỉnh bóng theo hướng vng góc với mặt bàn cách mặt phim m SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp - Trang: 63 Đặt dụng cụ kiểm tra độ trùng hợp trường sáng trường xạ mặt Cassette Kích thước Cassette khoảng 35 x 43 inch (14 x 17 cm) - Bật đèn ống chuẩn trực đánh dấu nơi chắn xạ bảng chụp để mơ tả trường sáng - Mở rộng Collimator mà khơng làm thay đổi vị trí điểm đánh dấu bảng chụp hay Cassette Tiến hành phát xạ lần thứ hai với cường độ dòng 0.2 mA - Điều chỉnh tâm trường sáng Collimator trùng với tâm dụng cụ kiểm tra - Phát tia X với thơng số kVp mAs thích hợp Tiến hành rửa phim - Đánh giá độ trùng hợp trường sáng trường xạ dựa vào hình ảnh phim X-quang Hình 5.12: Thiết bị kiểm tra độ trùng hợp trường sáng trường xạ - Ghi giá trị khác kích thước trường sáng trường xạ Gọi X, Y chiều dài chiều rộng trường sáng X’, Y’ chiều dài chiều rộng trường xạ SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp - Trang: 64 Lần lượt ghi giá trị khác tổng chiều dài chiều rộng trường sáng trường xạ (X+X’, Y+Y’) KẾT QUẢ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ NHƯ SAU: Độ dịch chuyển tính theo biên trường xạ: + X = cm % TFD + Y = cm % TFD + X’ = - cm % TFD + Y’ = - cm % TFD Tiêu chuẩn cho phép độ dịch chuyển % khoảng cách từ bia đến phim Khoảng cách TFD hệ máy X-quang Mobile đuợc xác định là: 32 inch (81 cm) 36 inch (91 cm) Độ khác kích thước trường sáng trường xạ: X+X’ = cm Y+Y’ = cm % TFD % TFD Tiêu chuẩn cho phép 4% TFD Độ khác tổng chiều dài chiều rộng trường xạ trường sáng: X+X’+Y+Y’ = cm % TFD Tiêu chuẩn cho phép 4% TFD 5.3.10 Đánh giá HVL chiều dày lọc tổng cộng bóng X-quang: - Đặt máy đo liều buồng ion hố tâm trường xạ, cách tiêu điểm bóng X- quang 75 cm hệ máy X-quang cố định, với hệ máy X-quang Mobile khoảng cách 40 inch (100 cm) - Đặt kVp 80 kV mAs 15 mAs Phát tia đọc số đo máy đo liều Lặp lại phép đo lần tính kết trung bình - Đưa lọc có chiều dày 0.5 mm vào khoảng Collimator máy đo liều lặp lại phép đo Lặp lại phép đo tương tự với lọc có chiều dày mm, mm, mm mm SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp - Trang: 65 Xác định giá trị HVL phương pháp đồ thị (dùng phương pháp nội suy), trục giá trị đo trục giá trị chiều dày lọc - Sau giá trị HVL đo đem so sánh với giá trị HVL chuẩn hóa - Giá trị chiều dày lọc tổng cộng điện áp 80 kVp cho phép khơng nhỏ 2.0 mm Al - Ngồi ra, hệ máy X-quang Mobile có tiêu chuẩn để đánh giá bề dày nửa cực tiểu (HVLmin) cho quan đặc trưng mức điện áp đỉnh khác Chẳng hạn: răng, nhũ ảnh,… Bảng 5.5: Sự phụ thuộc HVL vào điện cao áp đỉnh Điện cao áp đỉnh Răng Nhũ ảnh kVp mm Al mm Al 30 1.5 0.3 40 1.5 0.4 50 1.5 0.5 60 1.5 1.3 70 1.5 1.5 80 2.3 2.3 90 2.5 2.5 100 2.7 2.7 110 3.0 3.0 120 3.2 3.2 130 3.5 3.5 Bảng 5.6: Sự phụ thuộc chiều dày lọc vào cao SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 66 Chiều dày Cao (kV) giá trị HVL (mm Al) (HVL) mm Al 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0.5 0.36 0.47 0.58 0.67 0.76 0.84 0.92 1.00 1.08 1.16 1.0 0.55 0.78 0.95 1.08 1.21 1.33 1.46 1.58 1.70 1.82 1.5 0.78 1.04 1.25 1.42 1.59 1.75 1.90 2.08 2.25 2.42 2.0 0.92 1.22 1.49 1.70 1.90 2.10 2.28 2.48 2.70 2.90 2.5 1.02 1.38 1.69 1.95 2.16 2.37 2.58 2.82 3.06 3.30 3.0 1.49 1.87 2.16 2.40 2.62 2.86 3.12 3.38 3.65 3.5 1.58 2.00 2.34 2.60 2.86 3.12 3.40 3.68 3.95 5.3.11 Xác định liều bệnh nhân theo tiêu chuẩn BSS : - Tiến hành đo liều bệnh nhân cách sử dụng buồng ion hố liều kế nhiệt phát quang (TLD) Phantom chuẩn thơng số kỹ thuật chiếu, chụp kVp, mAs lọc - Liều bệnh nhân có kích thước trung bình chụp phổi (loại bệnh có tần suất u cầu cao với chẩn đốn X-quang lớn) cho phép khơng lớn 0.4 mGray chụp bụng cho phép khơng lớn 10 mGray - Buồng ion hố đặt khoảng cách SSD thích hợp  Nếu cường độ dòng điện ống X-quang 10 mA SSD inch  Nếu cường độ dòng diện ống X-quang 12 mA SSD 12 inch Bảng 5.7: Sự phụ thuộc liều xạ vào hai loại phim khác Điện cao áp đỉnh Liều xạ phim (mR) (kVp) Phim “M” Phim “O” 50 425-575 220-320 SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 67 55 350-500 190-270 60 310-440 165-230 65 270-400 140-200 70 240-350 120-170 75 170-260 100-140 80 150-230 90-120 85 130-200 80-105 90 120-180 70-90 95 110-100 60-80 100 100-140 50-70 5.3.12 Kiểm tra máy X-quang chế độ soi (DSA): - Kiểm tra dịch chuyển Collimator - Kiểm tra chức cơng tắc thao tác chân - Kiểm tra chức cơng tắc điện hình chiếu - Kiểm tra chức cơng tắc thời gian chiếu tích lũy - Kiểm tra thẳng hàng hình chiếu trục chùm tia trung tâm - Kiểm tra chất lượng hình ảnh hình chiếu - Xác định xuất liều: Đặt máy đo tâm chùm tia X nàm chiếu Vận hành máy chiếu với giá trị cao áp cực đại dòng thích hợp, đo suất liều máy Suất liều đo khơng vượt q 0.5 Gray/ phút - Kiểm tra điện cao áp đỉnh (như trình bày mục trên) 5.4 Kết Quả Kiểm Định Chất Lƣợng Máy X-Quang Mobile: Thời điểm tiến hành kiểm định: 27/04/2007 Cở sở: BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ THỌ Địa chỉ: 298 Độc Lập-Tân Q- Tân Phú- Tp.HCM 5.4.1 Kiểm tra bên ngồi: SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 68 Máy thuộc loại: Di Động Lý lịch máy: có Máy dùng vào mục đích: soi tăng sáng truyền hình Bàn điều khiển: Hãng sản xuất: ZIEHM VISTA Nước sản xuất: ĐỨC Model: CE 5416 Số hiệu: CC85 10353 02 Năm chế tạo: 2004 Năm đưa vào sử dụng: 10/2004 Ống phát tia X Hãng sản xuất: ZIEHM VISTA Nước sản xuất: ĐỨC Model: CE1275 Số hiệu: DF151 Năm sản xuất: 2004 Năm đưa vào sử dụng: 10/2004 Thơng số bàn điều khiển  kV  kV =110 Imax  mA =3.2  t max giây =4 (mAs)max = 12.8 p max Tình trạng chuyển mạch (nút bấm): Tốt Bảo vệ q tải: Có Chỉ thị khoảng cách: Khơng Chỉ thị góc: Có 10 Bộ gá ống phát tia: Tốt 11 Định vị ống phát tia: Tốt Theo bàn bệnh nhân (chiều thẳng đứng): Tốt Theo giá chụp phổi (chiều nằm ngang): Tốt 12 Tra, dịch chuyển cố định Cassette phim khay: Khơng 13 Chỉ thị ánh sáng máy phát tia: Có 14 Phát âm máy phát tia: Có 15 Tình trạng cáp cao thế: Tốt 16 Tình trạng đầu nối dây dẫn: Tốt SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 69 17: Ánh sáng thị trường xạ: Khơng 18 Vạch trung tâm trường xạ: Có 19 Hệ thu, mở trường xạ: Có 5.4.2 Kiểm tra đặc trưng kĩ thuật: Pha dạng sóng: Một pha sóng Cao áp đỉnh kVp: Độ xác cao áp đỉnh: Umax= 2.7 % => Độ xác cao áp đỉnh thuộc loại: Tốt Độ lặp lại cao áp đỉnh: Rmax= 0.8% => Độ lặp lại cao áp đỉnh thuộc loại: Tốt Ảnh hưởng tham số mAs lên độ ổn định cao áp đỉnh: giá trị mAs từ đến 20 gây thăng giáng cao áp tối đa là: 0.8 % => Anh hưởng tham số là: Tốt Thời gian phát tia Độ lặp lại thời gian phát tia: => Độ ổn định: R= 0.03% Tốt Cường độ dòng anod: Độ ổn định dòng anod: => Độ ổn định: R=0.68% Tốt Đại lượng mAs: - Độ ổn định mAs: => Độ ổn định: Rmax= 0.70% Tốt - Độ tuyến tính vi phân mAs: Lmax= 5.5% => Độ tuyến tính: Tốt Liều lối ra: - Độ lặp lại liều lối ra: R= 0.07% => Độ lặp lại: Tốt SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 70 - Độ tuyến tính đại lượng (mR/mAs): Lmax= 4.8 => Độ tuyến tính: Tốt - Độ ổn định liều lối theo kVp: = 0.08 % => Độ ổn định: Tốt Kích thước tiêu điểm hiệu dụng Kích thước tiêu điểm hiệu dụng nhà sản xuất: Kích thước tiêu điểm hiệu dụng đo được: 1.1mm x 1.3mm Chiều dày đánh giá : Đạt 5.4.3 Đánh giá chung: Đây loại máy: Độ xác cao áp đỉnh: Một pha sóng Đạt tiêu chuẩn ĐLVN-41-1999 Độ lặp lại cao áp đỉnh: // Độ ổn định cao áp đỉnh: // Độ ổn định thời gian: // Độ ổn định dòng anod: // Độ ổn định mAs: // Độ tuyến tính mAs: // Độ ổn định lặp lại liều lối ra: // 10 Độ tuyến tính đại lượng (mR/mAs): // SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 71 11 Độ chuẩn trực chùm tia: // 12 Tổng bề dày lọc: // KẾT LUẬN Trải qua thời gian dài, từ qui trình tạo ảnh truyền thống đến cơng nghệ tạo ảnh kĩ thuật số hồn hảo, từ máy X-quang cố định đến X-quang Mobile Một Detector bảng phẳng máy X-quang Mobile đánh dấu tiến thiết bị tạo ảnh y học đại Chất bán dẫn Selenium góp phần nâng cao chất lượng ảnh chẩn đốn CAS mở chân trời chụp,soi mạch máu, tim,… Ngày nay, Bệnh Viện đại sử dụng máy X-quang Mobile cho mục đích phẫu thuật Do đó, u cầu kiểm định máy X-quang đặt nghiêm túc Nhằm đảm bảo an tồn cho bệnh nhân nhân viên y tế Trong khóa luận này, qui trình kiểm định máy X-quang trình bày chi tiết Với mục đích thiết thực vừa nêu, đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nhân viên vận hành máy X-quang Mobile SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Châu Văn Tạo (2004), “An Tồn Bức Xạ Ion Hố” [2] Cục kiểm sốt ATBX hạt nhân, VARANSAC (2006), “Quản Lý ATBX Và An Ninh Các Nguồn Phóng Xạ” [3] Mai Văn Nhơn (2001), “Hạt Nhân Đại Cương” [4] Sở KH-CN Tp.HCM (2004), “Cơng Tác ATBX Tại Tp.HCM” [5] Tổng cục đo lường chất lượng (2004), “Cơ Sở Đo Lường Học” [6] Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2004), “Quản Lý Đo Lường” Tiếng Anh [7] Jack L.Lancaster (2006), “Physics Of Medical X-Ray Imaging” [8] Robert A.Pooley, PhD – J Mark McKinney (2006), “Digital Fluoroscopy” [9] University Of Minnesota Department Of Environment Health & Safety (2003), “X-Ray Diagnostic Radiography And Direct Fluoroscopy Methods And Means Of Verification” [10] University Of Minnesota Department Of Environment Health & Safety (2003), “Fully Digital C-Arm” [11] http:// www-fastcomtec_com [12] http://www-xray-eclipse_files-eclipse_3_png_files\eclipse.htm [13] http://www.hss.energy.gov/NuclearSafety/techstds/ [14] http://www.eh.doe.gov/radiation/RST/rstmater.htm [15] E.B Podgorsak (2005), “Radiation Oncology Physics: A Handbook For Teachers And Students” PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 73 Hình 1: Mơ hình kiểm tra kích thước tiêu điểm hiệu dụng Hình 2: Thiết bị xác định kích thước tiêu điểm hiệu dụng bóng tia X SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 74 Hình 3: Sự chuyển đổi chùm tia X sau qua bệnh nhân Hình 4: Mơ hình kiểm tra trùng hợp trường sáng trường xạ SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ [...]... Bứu (một máy) , Bệnh Viện Chợ Rẫy (2 máy) ,… 2.2.1 Máy X- quang Mobile Vision Flat: Máy X- quang Mobile Vision Flat (MVF) là máy phát huỳnh quang tia X (XRF) lần đầu tiên C-arm được đưa vào sử dụng Kích thước ảnh 32, ma trận ảnh điểm trên màn hình monitor là 1024 x 1024 pixel, độ phân giải ảnh 1.61-3.21 pixel cho ảnh Xquang rõ nét, độ phân giải cao Vào thời điểm này, MVF được xem là hệ máy X- quang cung... hoặc trong các tấm lọc và được gọi là sự tự lọc của hệ thống Tóm lại, phổ bức x tia X gồm hai thành phần chính: bức x hãm và bức x đặc trưng Trong đó bức x hãm có phổ năng lượng liên tục, còn bức x đặc trưng có phổ gián đoạn Phổ năng lượng bức x hãm có giá trị từ 0 đến giá trị cực đại của chùm tia tới và giá trị năng lượng cực đại này bằng điện thế gia tốc chùm tia của máy X- quang Cuối cùng, hầu... Với hệ máy X- quang truyền thống, đó là máy X- quang cố định, X- quang qui ước cho hình ảnh trên phim Trong những thập niên gần đây với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đã cho ra đời hệ máy X- quang Mobile Sở dĩ hệ máy X- quang này có tên như vậy là do tồn bộ hệ thống có thể di chuyển gọn nhẹ và đặc biệt nó có hai bộ phận với khả năng di động linh hoạt đó là: màn hình lưu trữ –hiển thị hình ảnh và cánh... Nội dung đảm bảo chất lượng máy X- quang Chương 4: Vấn đề an tồn bức x trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Chương 5: Qui trình kiểm chuẩn -đánh giá an tồn bức x cho máy Xquang Mobile dùng trong chẩn đốn Trong thời gian thực hiện Khố Luận, tác giả đã nghiên cứu nhiều tài liệu trong và ngồi nước Do đó, đề tài này có thể dùng làm tài liệu tham khảo hay giảng dạy cho học phần ứng dụng Hạt Nhân... để x c định chất lượng chùm tia 1.6 Chùm Tia Bức X Và Trƣờng Bức X : Một chùm tia bức x về mặt nào đó được xem là một chùm ánh sáng phát ra từ một nguồn điểm và có hai đặc tính quan trọng: - Tiết diện chùm tia tỉ lệ với bình phương khoảng cách từ nguồn - Cường độ chùm tia tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tương ứng Trong một máy x trị dùng nguồn bức x (trong máy Coban-60) hay là bia tia X. .. bức x nào phát ra theo các hướng khác nhau đều là những tia khơng mong muốn và phải được che chắn lại Vì vậy, trong các máy phát tia X phải được bao bọc bởi những vật liệu hấp SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 8 thụ với bề dày thích hợp sao cho sự bức x khơng đáng kể xun qua và đáp ứng được u cầu về an tồn phóng x 1.7.2 Thiết bị tạo trường Diaphragm: Một máy x trị hay máy X- quang. .. kích thước và hình dạng trường thay đổi được Trong đó, buồng nguồn, ống phát tia X có một góc mở cực đại và tạo ra một trường bức x lớn nhất khi được u cầu và được gọi là thiết bị x c định trường sơ cấp Những thiết bị nhỏ hơn được x c định bởi một dụng cụ che chắn được gắn thêm vào buồng nguồn gọi là Diaphragm Bề dày của Diaphragm cho hầu hết máy x trị và các máy X- quang phải đảm bảo sao cho sự truyền... với các máy X- quang truyền thống Tuy nhiên, các hệ máy X- quang sử dụng trong chẩn đốn lâm sàng ngày nay kế thừa q trình nghiên cứu trong suốt 30 năm qua Hiện nay, khơng chỉ một mà nhiều nước trên Thế Giới đã có thể sản xuất máy X- quang ứng dụng trong lĩnh vực y học hạt nhân Do đó, máy Xquang hiện đại ra đời với hình dáng, kích thước và tính năng di động phù hợp cho q trình chiếu, chụp những cơ quan, tổ... bia tia X (trong các máy gia tốc hay các máy X- quang ) Tuy nhiên, dù là nguồn đồng vị hay bia tia X thì trong cả hai trường hợp, bức x phát ra đều được hướng theo một lối ra SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận Tốt Nghiệp Trang: 7 hiệu dụng có góc khối vng góc với bề mặt cần chiếu và từ đó cho ta trường bức x (hay trường chiếu) Hai thơng số quan trọng của trường bức x là hình dạng và kích thước trường... trường phụ thuộc vào ba hệ số: kích thước trường, khoảng cách từ nguồn và đặc tính tự nhiên của nguồn Như vậy, dựa vào sự tương tác của bức x với vật chất người ta đã chế tạo ra nhiều hệ máy ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực: cơng nghiệp, nơng nghiệp và đặc biệt là trong y học Và hệ máy được trình bày trong chương 2 là hệ máy X- quang Mobile Hệ máy này đã dựa vào sự tương tác của bức x với vật chất ... CỦA MÁY X- QUANG MOBILE ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 2.1 Giới thiệu 12 2.2 Một vài máy X- quang Mobile 14 2.2.1 Máy X- quang Mobile Vision Flat 14 2.2.2 Máy X- quang Mobile 8000 15 2.2.3 Máy X- quang Mobile. .. Với hệ máy X- quang truyền thống, máy X- quang cố định, X- quang qui ước cho hình ảnh phim Trong thập niên gần với tiến khoa học kỹ thuật, cho đời hệ máy X- quang Mobile Sở dĩ hệ máy X- quang có tên... Bangladesh 44 4.3 Thực cắt giảm liều tia X 45 4.4 Tính toán cho buồng chiếu x tia X 46 Chương 5: QUI TRÌNH KIỂM CHUẨN-ĐÁNH GIÁ AN TOÀN BỨC X CHO MÁY X- QUANG MOBILE SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Khoá Luận

Ngày đăng: 22/04/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BIA.pdf

  • MUC LUC.pdf

  • Chuong 1.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan