mức độ công bố thông tin tự nguyện của các ngân hàng việt nam và các yếu tố ảnh hưởng

82 550 0
mức độ công bố thông tin tự nguyện của các ngân hàng việt nam và các yếu tố ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN HỮU ANH HÀO MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TỰ NGUYỆN CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS.PHẠM PHÚ QUỐC TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Hiện nay, hoạt động CBTT TTCK Việt Nam đẩy mạnh so với trước về chất lượng số lượng Thông tin đến với nhà đầu tư đạt tính minh bạch có độ chính xác cao Tuy nhiên, bất cân xứng thông tin TTCK vẫn tồn tại, nguyên nhân đến từ nhiều phía như: doanh nghiệp không chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời; có tượng rò rỉ thông tin chưa không phép công khai doanh nghiệp cung cấp thông tin không đồng với đối tượng nhà đầu tư khác Tuy có nhiều nghiên cứu về lý thuyết bất cân xứng thông tin thị trường Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu sâu về mức độ công bố thông tin doanh nghiệp ngân hàng Khóa luận nghiên cứu“Mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân hàng Việt Nam yếu tố ảnh hưởng” Phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu kỹ thuật phân tích hồi quy liệu bảng (data panel) kết hợp mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) với liệu tổng hợp từ báo cáo thường niên 20 ngân hàng Việt Nam từ năm 2009-2011 Kết nghiên cứu cho thấy mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân hàng Việt Nam đạt trung bình 49,62% Kết hồi quy cho thấy yếu tố quy mô,lợi nhuận, đòn bẩy tài chính, mức độ quản trị rủi ro, tình trạng niêm yết có ý nghĩa thống kê tác động đến mức độ CBTT tự nguyện ngân hàng Trong quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài tình trạng niêm yết có ý nghĩa tích cực, biến lợi nhuận tỷ lệ an toàn vốn lại có mối quan hệ nghịch biến với mức độ CBTT tự nguyện ngân hàng Đối với biến kiểm soát biến công ty kiểm toán có mối tương quan dương biến quy mô HĐQT thì ý nghĩa nghiên cứu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu .3 1.3 Mục tiêu, câu hỏi giả thiết nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.3 Giả Thuyết nghiên cứu 1.4 Phương pháp số liệu nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Số liệu nghiên cứu .6 1.5 Đóng góp nghiên cứu: 1.6 Giới thiệu chung về kết cấu khóa luận CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT 2.1 Sự cần thiết công bố thông tin thị trường chứng khoán 2.1.1 Đối với công ty, ngân hàng niêm yết 2.1.2 Đối với nhà đầu tư .9 2.1.3 Đối với thị trường chứng khoán 10 2.2 Cơ sở lý thuyết 11 2.2.1 Lý thuyết người đại diện - Agency Theory: 11 2.2.2 Lý thuyết tín hiệu – Signalling Theory .12 2.3 Các nghiên cứu trước 13 2.4 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 20 Tóm tắt chương .27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 iv 3.2 Mô hình nghiên cứu: 29 3.3 Mô tả liệu 30 3.3.1 Khái quát về liệu sử dụng 30 3.3.2 Biến phụ thuộc: 31 3.3.3 Biến độc lập 33 3.3.4 Biến kiểm soát ảnh hưởng biến kiển soát lên biến phụ thuộc .35 3.4 Phương pháp hồi quy 38 3.4.1 Mô hình hồi quy tác động cố định (Fixed effect model –FEM) .39 3.4.2 Mô hình hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (Ramdom Effect Model-REM) 39 3.4.5 Lựa chọn mô hình .40 Tóm tắt chương .40 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 4.2 Phân tích thống kê mô tả 42 Phân tích ma trận tương quan 47 4.3 Uớc lượng mô hình 48 4.4 Kết hồi quy 49 4.5 Đánh giá mức độ phù hợp mô hình 51 4.5.1 Kiểm định tự tương quan 52 4.5.2 Kiểm định Wald 52 4.6 Phân tích kết biến mô hình nghiên cứu 53 4.6.1 Quy mô ngân hàng 54 4.6.2 Lợi nhuận 55 4.6.3 Đòn bẩy tài 57 4.6.4 Tỷ lệ an toàn vốn .57 4.6.5 Tình trạng niêm yết 58 4.6.6 Các biến kiểm soát 59 Tóm tắt chương .60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 61 5.1 Kết luận .61 5.2 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 63 5.2.1 Học thuật 63 5.2.2 Thực tiễn 63 v 5.3 Các hạn chế 64 5.4 Các nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 66 Phụ lục A: Bảng điểm đánh giá mức độ công bố thông tin tự nguyện 75 Phụ lục B: Danh sách ngân hàng đượcsử dụng để thu thập liệu 78 Phụ lục C: Điểm số công bố thông tin ngân hàng 79 Phụ lục D: Các khái niệm về công bố thông tin 81 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần HĐQT : Hội đồng quản trị RQ - research question : Câu hỏi nghiên cứu H – Hypothesis : Giả thuyết nghiên cứu FEM – Fixed Effects Model : Mô hình tác động cố định REM – Random Effects Model : Mô hình tác động ngẫu nhiên vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tóm tắt kết thực nghiệm yếu tố tác động đến công bố thông tin 19 Bảng 2.2 Tóm tắt câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Tóm tắt trình thu thập số liệu 31 Bảng 3.2 Nguồn lấy liệu biến mô hình 38 Bảng 4.1: Các thông số thống kê mô tả 42 Bảng 4.2: Cơ cấu điểm về mức độ công bố thông tin 46 Bảng 4.3: Ma trận tương quan biến độc lập 48 Bảng 4.4: Kết kiểm định Hausman 48 Bảng 4.5: Kết hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên .49 Bảng 4.6 : Kiểm tra kết mô hình so với giả thuyết 50 Bảng 4.7: Kết kiểm định Wald cho biến BSIZE 53 Bảng 5.1: Tóm tắt kết nghiên cứu 62 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 4.1 : Số liệu ROE mẫu quan sát 44 Đồ thị 4.2 : Số liệu LEV mẫu quan sát 45 Đồ thị 4.3 : Số liệu CAR mẫu quan sát 46 Đồ thị 4.4: Tăng trưởng tính dụng huy động 56 Đồ thị 4.5: Số liệu DSCORE mẫu quan sát 56 ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Khi đầu tư vào ngân hàng, nhà đầu tư cần thông tin về rủi ro mà họ đối mặt để đánh giá định giá rủi ro cách chính xác Tuy nhiên, khủng hoảng gần thì nhà đầu tư nhận thấy họ đủ thông tin để đánh giá rủi ro này, dẫn đến gia tăng đáng kể chi phí tài khủng hoảng Công bố thông tin không đầy đủ ngân hàng yếu tố góp phần vào khủng hoảng tài toàn cầu gần (Eduardo Tito, 1997) Theo đó, ngân hàng không báo cáo đầy đủ thông tin về tài sản mà họ nắm giữ rủi ro mà họ gặp phải Ngành ngân hàng Việt Nam gặp tình trạng Sau năm phát triển mạnh mẽ, ngành ngân hàng bộc lộ rủi ro nền kinh tế khó khăn: - Một rủi ro hệ thống nợ xấu tăng cao Tính đến cuối tháng 11/2013, tổng nợ xấu nội bảng toàn hệ thống 142 nghìn tỷ đồng, chiếm 4.55% tổng dư nợ tín dụng, số báo cáo hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2014 ngày 18/12/2013, nhiên vẫn nhiều ý kiến cho chưa phải số chính xác về tình hình nợ xấu - Hai rủi ro suy giảm niềm tin mà lãi suất huy động ngân hàng lên đến 20%-25%, điều cho thấy khó khăn khoản số ngân hàng thương mại Những thông tin về rủi ro nhắc đến dấu hiệu về khủng hoảng ngành ngân hàng xuất Việc công bố thông tin không đầy đủ làm cho nhà đầu tư bị hạn chế việc đánh giá rủi ro ngân hàng người ngân hàng, chẳng hạn nhà quản lý Từ khủng hoảng xảy khiến cho nhà đầu tư tập trung vào yếu tố rủi ro mà trước họ không coi trọng, kể đến việc công bố thông tin ngân hàng Việc công bố, kể thời gian hoạt động tốt, cho phép nhà đầu tư chủ nợ kiểm soát ngân hàng, tránh tình trạng ngân hàng chịu nhiều rủi ro Cơ chế gọi kỷ luật thị trường Nếu kỷ luật thị trường không hoạt động thì hệ thống ngân hàng sử dụng nhiều đòn bẩy, điều khiến ngân hàng trở nên mong manh tối ưu Theo Bliss Flannery (2002) có yếu tố cần thiết nhà đầu tư cần có để bảo đảm chế thị trường hoạt động cách hiệu quả: • Có đầy đủ thông tin để đánh giá rủi ro mà ngân hàng gặp • Có khả xử lý thông tin • Có khả tác động lên hoạt động quản lý Việc công bố thông tin điều kiện tiên kỷ luật thị trường có hiệu (Fazelina, 2013), thông tin phải bảo đảm tính cập nhật độ chinh xác giúp hệ thống tài khắc phục rủi ro yếu (Nguyễn Thị Mùi, 2013) Tăng cường minh bạch công bố thông tin ngân hàng ngăn ngừa khủng hoảng (Solomon, 2006), vì khủng hoảng ngân hàng ít xảy nước có nhiều quy định về công bố thông tin minh bạch Vì với thông tin tốt, nhà đầu tư nợ có khả đánh giá rủi ro mà ngân hàng chịu từ ảnh hưởng tới khả cung cấp vốn cho ngân hàng thông qua việc cân lợi nhuận rủi ro Điều ảnh hưởng đến định chấp nhận rủi ro nhà quản lý ngân hàng Việc minh bạch công bố thông tin cách hiệu để nâng cao uy tín hình ảnh ngân hàng, điều giúp ngân hàng tăng khoản cho cổ phiếu huy động vốn hiệu qua thị trường, dễ tìm đối tác, cổ đông chiến lược Theo Healy Palepu (2001) thì việc công bố thông tin tự nguyện công cụ quan trọng để thu hút nguồn vốn tăng cường xây dựng niền tin nhà đầu tư Từ yếu tố nêu trên, thấy việc minh bạch công bố thông tin quan trọng, góp phẩn làm giảm tình trạng bất cân xứng thông tin bên Tại thị trường phát triển, việc minh bạch thông tin công ty niêm yết bên liên quan quan tâm việc đánh giá, xếp hạng thông qua số minh bạch thông tin tổ chức độc lập thực T&D Standard and Poor’s Hoa Kỳ, GTI thị trường chứng khoán Singapore, IDTRS thị trường chứng khoán Đài Loan Đó số để họ so sánh, lựa chọn, đánh HĐQT ý nghĩa giá trị Pro 0.227 Các thành viên thường cổ đông lớn đại diện cho cổ đông lớn Từ kết hồi quy tác giả phát số lượng thành viên hội đồng quản trị ngân hàng cần phù hợp với quy mô hoạt động đặc thù ngân hàng Ngân hàng quy mô nhỏ, hoạt động đơn giản thì cần ít số lượng thành viên hội đồng quản trị để nhanh chóng đưa định Ngược lại thì cần nhiều thành viên hội đồng quản trị nhằm tận dụng lợi về kinh nghiệm lực đa dạng thành viên Tóm tắt chương Dữ liệu sau xử lý phần mềm Eview đưa kết thống kê biến liệu Trong đó, ý điểm mức độ công bố thông tin trung bình đạt 49,62% Các kiểm định đều cho thấy mô hình không vi phạm giả định về đa cộng tuyến, tự tương quan phương sai sai số thay đổi Các biến giả định mô hình giải thích 76.81% thay đổi mức độ công bố thông tin Kết hồi quy cho thấy biến LSIZE, PROF, LEV, CAR, LIS AUD có ý nghĩa thống kê tác động đến mức độ CBTT tự nguyện ngân hàng Trong quy mô ngân hàng, tình trạng niêm yết, tỷ lệ đòn bẩy công ty kiểm toán có ý nghĩa tích cực, biến lợi nhuận tỷ lệ an toàn vốn lại có mối quan hệ nghịch biến với mức độ CBTT tự nguyện ngân hàng Riêng biến kiểm soát quy mô HĐQT thì ý nghĩa nghiên cứu Trong chương thảo luận giải thích kết đạt đề tài 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Trong bốn chương trước thực nhằm đưa kết cho mối quan hệ quy mô hiệu ngân hàng Qua chương 5, tác giả với mục đích tóm tắt lại, đưa câu trả lời cho mối quan hệ trình bày mục 5.1 mục 5.2 nêu lên đóng góp nghiên cứu Hạn chế khóa luận trình bày mục 5.3, cuối mục 5.4 nêu ý tưởng cho nghiên cứu tương lai 5.1 Kết luận Luận văn sử dụng liệu bao gồm yếu tố thu thập từ 20 ngân hàng thương mại với 100 quan sát thực giai đoạn 2009 - 2013 để xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố lên mức độ công bố thông tin tự nguyệncủa ngân hàng Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với phần mềm Eview6 để phân tích thống kê mô tả, phân tích tương quan phân tích kết hồi quy mô hình tác động cố định Từ kết thu luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt chương Từ kết chạy mô hình hồi quy chương 4, với kiểm định giả thuyết phù hợp mô hình đưa câu trả lời chắn cho câu hỏi nêu chương Bảng 5.1 sau nêu kết trả lời cho câu hỏi chương giả thuyết chương sau: 61 Bảng 5.1: Tóm tắt kết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu (RQ) Giả thiết (H) Kết luận RQ1: Quy mô ngân H1: Mức độ công bố thông Chấp nhận - Quy mô hàng có ảnh hưởng tới mức tin tự nguyện có mối quan ngân hàng có ảnh hưởng độ công bố thông tin hệ đồng biến với quy mô tới mức độ công bố thông ngân hàng hay không? ngân hàng tin - Tác động đồng biến RQ2: Lợi nhuận có ảnh H2: Mức độ công bố thông Chấp nhận - Lợi nhuận hưởng tới mức độ công bố tin tự nguyện có tương ngân hàng có ảnh hưởng thông tin ngân quan dương với lợi nhuận tới mức độ công bố thông hàng hay không? ngân hàng tin -Tác động nghịch biến RQ3: Đòn bẩy tài có H3: Mức độ công bố thông Chấp nhận - Đòn bẩy tài ảnh hưởng tới mức độ công tin tự nguyện có tương ngân hàng có bố thông tin ngân quan thuận với đòn bẩy tài ảnh hưởng tới mức độ công hàng hay không? ngân hàng bố thông tin -Tác động đồng biến RQ4: Mức độ quản trị rủi H4: Mức độ công bố thông Chấp nhận - Mức độ quản ro có ảnh hưởng tới mức tin tự nguyện có mối tương trị rủi ro ngân hàng có độ công bố thông tin quan dương với quản trị rủi ảnh hưởng tới mức độ công ngân hàng hay không? ro ngân hàng bố thông tin -Tác động nghịch biến RQ5: Tình trạng niêm yết H5: Các ngân hàng Chấp nhận - Tình trạng có ảnh hưởng tới mức độ niêm yết thị trường niêm yết ngân hàng có công bố thông tin chứng khoán có khả ảnh hưởng tới mức độ công ngân hàng hay không? công bố thông tin tự bố thông tin -Tác động nguyện nhiều đồng biến Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 62 5.2 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Qua trình nghiên cứu kết thu được, khóa luận có đóng góp hai phương diện học thuật (mục 5.2.1) thực tiễn (mục 5.2.2) 5.2.1 Học thuật Nghiên cứu giới thiệu số giúp các nhà đầu tư thị trường vốn đánh giá mức độ minh bạch thông tin ngân hàng số mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân hàng cách tính toán số Điều giúp nhà đâu tư hay chủ nợ có thêm tiêu để lựa chọn việc xem xét ngân hàng Ngoài ra, kết nghiên cứu xác định mức độ tác động xu hướng tác động vài yếu tố, điều góp phần giúp đỡ cho phát triển nghiên cứu sau tìm hiểu về mức độ công bố thông tin công ty, ngân hàng 5.2.2 Thực tiễn Nghiên cứu không cho thấy ảnh hưởng yếu tố đến mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân hàng Mà qua đó, kết hợp số đo lường mức độ công bố thông tin số tài chính khác, thì có nhìn khách quan về tình hình sức khỏe ngân hàng đánh giá thái độ, trách nhiệm ban quản trị với cổ đông chủ nợ Hiện Việt Nam, chưa có số đo lường mức độ công bố thông tin chính thức áp dụng Qua luận văn tác giả đề xuất quan quản lý cần xây dựng số minh bạch thông tin đối với ngân hàng nói riêng, công ty niêm yết nói chung nước giới xây dựng T&D Standard and Poor’s Hoa Kỳ, GTI thị trường chứng khoán Singapore, IDTRS thị trường chứng khoán Đài Loan Cách thức xây dựng tiêu đánh giá bao gồm tiêu về công bố thông tin bắt buộc, công bố thông tin tự nguyện.Chỉ số cung cấp cho thị trường, nhà đầu tư hệ thống xếp hạng về độ minh bạch công ty niêm yết Qua đó, nhà đầu tư có thêm công cụ để so sánh, đánh giá lựa chọn danh mục cổ phiếu thích hợp an toàn Ngoài ra, với kết nghiên cứu cho thấy tình trạng niêm yết có mối tương quan dương với mức độ CBTT tự nguyện ngân hàng, chứng ủng hộ việc thúc đẩy ngân hàng niêm yết hai sàn chứng khoán Mặt khác yếu tố công ty kiểm toán có ý nghĩa tích cực việc công bố thông tin tự 63 nguyện ngân hàng cho thấy chất lượng về kiểm tra, giám sát đảm bảo tính minh bạch thông tin Thực tế công ty kiểm toán Việt Nam kiểm tra tính trung thực báo cáo tài chính hướng tới việc tuân thủ quy định nhiều Trong tính trung thực từ công bố thông tin tài chính khác doanh nghiệp niêm yết bị bỏ qua bảng cáo bạch, báo cáo thường niên, công bố thông tin về số ước kết kinh doanh, kế hoạch kinh doanh Vì cần nâng cao chất lượng vai trò công ty kiểm toán, điều nâng cao mức độ công bố thông tin doanh nghiệp giúp thị trường tránh tình trạng vi phạm nghiêm trọng về công bố thông tin nâng cao chất lượng hàng hóa thị trường 5.3 Các hạn chế Đầu tiên, Nghiên cứu sử dụng liệu ngân hàng Việt Nam từ năm 2009 đến 2013, có ngân hàng không tìm thấy đầy đủ báo cáo thường niên qua năm Chính vì vậy, mà từ tổng thể 41 ngân hàng, nghiên cứu thu thập số liệu 20 ngân hàng, việc lấy mẫu hạn chế Thứ hai, số công bố thông tin xây dựng dựa nghiên cứu trước thị trường mới Việt Nam.Chỉ số nhạy cảm ảnh hưởng đến kết mục lựa chọn để đánh giá không Ngoài ra, đánh giá điểm số nghiên cứu mới đánh giá về lượng thông tin, chưa kiểm tra về chất lượng độ chính xác thông tin mà doanh nghiệp đưa báo cáo thường niên Nhưng thực tế để đánh giá chất lượng độ chính xác thông tin việc khó thực thực nghiệm Cuối cùng, nghiên cứu chưa xem xét yếu tố tỷ lệ sở hữu sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư lớn ảnh hưởng với mức độ CBTT Đây yếu tố quan trọng điều kiện liệu không cho phép nên luận văn không thực nghiên cứu với biến sở hữu 5.4 Các nghiên cứu Nghiên cứu thực với 20 ngân hàng, nên nghiên cứu cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều ngân hàng mở rộng công ty niêm yết khác sản 64 Những nghiên cứu tương lai cần thêm vào biến về tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư lớn để phát ảnh hưởng sở hữu chéo ngân hàng với mức độ CBTT 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO: A Tiếng Việt Hoàng Ngọc Nhậm (2008), “Kinh tế lượng”, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thị Mùi (2013), “Hệ thống Ngân hàng Việt Nam sau năm hội nhập”, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/13/he-thong-ngan-hang-viet-namsau-6-nam-hoi-nhap.html Phạm Thị Bích Vân (2012), “Mối quan hệ chế quản trị công ty công bố thông tin báo cáo thường niên: nghiên cứu thị trường Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 17, tháng 9/2012 Viên Thế Giang (2009), “Vai trò nguồn thông tin đối với hoạt động quản lý đầu tư chứng khoán”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 88 B Tiếng Anh Ahmet Agca Serife Önder (2012), “Voluntary Disclosure in Turkey: A Study on Firms Listed in Istanbul Stock Exchange (ISE)”, Problems and Perspectives in Management , Vol 5, Issue Akhtaruddin, M (2005) “Corporate disclosure practices in Bangladesh” The International Journal of Accounting, Vol 40, pp 399-422 Akhtaruddin, M., and Rouf, M.A (2011), ” Corporate governance, cultural factors and voluntary disclosure: evidence from selected companies in Bangladesh”, Business and Applied Sciences Academy of North America (BAASANA) international conference, pp 9-29 Allen, N B Christa H S B (2011), “How Does Capital Affect Bank Performance During Financial Crises”, Journal of Financial Economics, Forthcoming Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1739089 AnaKundid and Andrijana Rogosicy (2012), “E-transparency of Croatian Bank: Determinants and disclorure contents”, Economic Research - Ekonomska Istrazivanja, Vol 25, No 1, pp 86-116 66 Barako, D G (2004), “Voluntary corporate disclosure by Kenyan companies: A longitudinal exploratory study”, Ph.D thesis, UWA Business School, The University of Western Australia, Perth, Australia BASEL - Basel Committee on Banking supervision (1998), “Enhancing Bank Transparency”, Bank for International Settlements, from http://www.bis.org/publ/bcbsc 141.pdf Baumann, U., and Nier, E (2004), "Market Discipline, Disclosure and Moral Hazard in Banking", FRBNY Economic Policy Review Baumann, U., and Nier, U (2004), “Disclosure, Volatility, and Transparency: An Empirical Investigation into the Value of Bank Disclosure”, Economic Policy Review, Sep, pp 31-45 Beattie, V., McInnes, B., & Fearnley, S (2004), “A Methodology for analysing and evaluating narratives in annual reports: a comprehensive descriptive profile and metrics for disclosure quality attributes”, Accounting Forum, Vol 28, pp 205-236 Benjamin, H C (2013), “How have banks adjusted to higher capital requirements”, Bank for International Settlements, https://www.bis.org/publ/qtrpdf/r_qt1309e.htm Bilal Omar Jon Simon (2011), “Corporate aggregate disclosure practices in Jordan”, Advances in Accounting, incorporating Advances in International Accounting, Vol 27, pp 166–186 Bliss, Robert R and Mark J Flannery (2002), “Market Discipline in the Governance of U.S Bank Holding Companies: Monitoring vs Influencing”, European Finance Review Botosan, C.A (1997), “Disclosure level and the cost of equity capital”, The Accounting Review, Vol 72, pp 323-349 Carlos, P B., Boubaker, S., Hamrouni, A (2013), “Corporate Governance and Voluntary Disclosure in France”, Journal of Applied Business Research, July 2013, pp 561 Casabona, P, A., (2005), “review of business”, The Peter J Tobin College of Business, St John’s University, Vol 26 67 Cerf, A R (1961), “Corporate reporting and investment decisions”, Berkeley, University of California Press Chau, G.K and S J Gray (2002), “Ownership Structure and Corporate Voluntary Disclosure in Hong Kong and Singapore”, The International Journal of Accounting, Vol 37, pp 247–265 Cheng C.M., & Courtenay S.M (2006), “Board composition, regulatory regime and voluntary disclosure”, International Journal of Accounting, Vol 41, No 3, pp 262-298 Chipalkatti, N (2002), "Market Microstructure Effects of the Transparency of Indian Banks", National Stock Exchange, India Working Paper, No 17 Cuijoers, R., W.Buijink, and S Maijoor (2002), "Voluntary Adoption of Non-Local GAAP in the European Union: A Study of Determinants", Working paper, University of Maastricht Cumming, Christine M and Beverly J Hirtle (2001), “The Challenges of Risk Management in Diversified Financial Companies”, Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review, March 2001, pp 1-17 Darrough, M N (1993) “Disclosure policy and competition: Cournot vs Bertrand” The Accounting Review, Vol 68(3), pp 534-561 Das S and S Das (2008), “Extent of Voluntary Disclosure by the Financial Institutions in Bangladesh: An Empirical Study” The Bangladesh Accountant, April-June 2008 Downes, John and Barron (1995), “Dictionary of Finance and Investment Terms”, ISBN: 0812090357 Dulacha G Barako (2007), “Determinants of voluntary disclosures in Kenyancompanies annual reports”, African Journal of Business Management, Vol 1, No 5, pp 113-128, August 2007 Durukan, B (2003), “Internet Usage as a Tool in Presenting Financial Information: A Research on Web Sites of Turkish Listed Firms in ISE”, Journal of Atatürk 68 University Faculty of Econom-ics and Administrative Sciences, Vol 17, No 1-2, pp 135-154 Eduardo, L.Y and Tito, C (1997), “Public disclosure and bank failures”, IMF Working Paper, No 97/96 El-Gazzar, S M., Fornado, J M and Jacob, R A (2006), “An Examination of the Determinants and Contents of Corporate Voluntary Disclosure of Management’s Responsibilities for Financial Reporting”, Faculty Working Papers, No 56 Estelle Berger (2010), “Addressing Capital Adequacy for MFIs A Risk Management Approach, Opportunity International US”, https://opportunity.org Fama, E.F., & Jensen, M.C (1983),“Separation of ownership and control”, Journal of Law and Economics, Vol.26, No.2, pp.301-325 Fazelina Sahul Hamid, (2013), “Should banks disclose more information? Evidence based on depositor discipline in East Asia”, The 42nd Australian Conference of Economists Ferguson, M J., K C K Lam, and G M Lee (2002), “Voluntary disclosure by stateowned enterprises listed on the Stock Exchange of Hong Kong”, Journal of International Financial Management and Accounting, Vol.13, No 2, pp.125-152 Flack, T., Douglas, E (2007), “The role of annual reports in a system of accountability for public fundraising charities”, PhD Dissertation, Queensland University of Technology Flannery, Mark J (2001), “The Faces of Market Discipline”, Journal of Financial Services Research, pp.107-119 Gujarati, D.N (2003), “Toán kinh tế bản”, 4th edition New York: McGraw-Hill Haddad, A E., W K AlShattarat, and H Nobanee (2009), “Voluntary disclosure and stock market liquidity: Evidence from the Jordanian capital market”, International Journal of Accounting, Auditing and Performance Evaluation, Vol 5, No 3, pp 285-309 Hamid, F Z (2004), "Corporate Social Disclosure by Banks and Finance Companies: Malaysian Evidence", Corporate Ownership & Control, Vol 1, No 4, Summer 69 Haniffa, R M., and Cooke, T.E (2002), “Culture, Corporate Governance and Disclosure in Malaysian Corporations” Abacus, Vol.38, No 3, pp.317-349 Harley Tega Williams (2011), “Determinants of capital adequacy in the Banking SubSector of the Nigeria Economy Efficacy of Camels”, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol 1, No Haw, I.M., Qi, D., Wu, W (2000) “Timeliness of annual report releases and market reaction to earnings announcements in an emerging capital market: the case of China” Journal of International Financial Management and Accounting, Vol 11, No 2, pp.108-131 Healy, P M., & Palepu, K G (2001) “Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure literature” Journal of Accounting and Economics, Vol 31, pp 405-440 Ho, S.S.M and Wong, K.S (2001), “A study of the relationship between corporate governance structure and the extent of voluntary disclosure”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, Vol 10, No 2, pp 139-156 Hooks, J., Coy, D., Davey, H (2002) “The information gap in annual reports Accounting”, Auditing and Accountability Journal, Vol 5, No 4, pp 501-522 Hope, O.-K (2003), “Firm-level disclosures and the relative roles of culture and legal origin”, Journal of International Financial Management and Accounting, Vol 14, No 3, pp 218-248 Hossain Mohamed (2008), “The Extent of Disclosure in Annual Reports of Banking Companies: The Case of India”, European Journal of Scientific Research, Vol 23, No 4, pp 659-680 Hossain, M and Hammami, H (2009), “Voluntary disclosure in the annual reports of an emerging country: The case of Qatar”, Advances in International Accounting, Vol 17, pp 227-250 Hossain, M and Reaz, M., (2007), “The determinants and characteristics of voluntary disclosure by Indian banking companies”, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, Dec 2007, Vol 14, No 5, pp 274–288 70 Hussain, M.A., and Mehedi, H.T (2013), “Disclosure of Non-Financial Information Voluntarily in the Annual Report of Financial Institutions: A Study on Listed Banks of Bangladesh”, European Journal of Business and Economics, Vol 8, No Jeffrey, J B., Christine C., Joseph G., Joao G (2013), “Competition and voluntary disclosure: Evidence from deregulation in the banking industry”, Chicago Booth Research Paper, Aug 2013, pp 12-29 Jensen, M C., and Meckling, W H (1976) “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure” Journal of Financial Economics, pp 303-360 Jordan D J., Rice D., Sanchez J., Walker C., Work D H (2011), “Predicting Bank Failures: Evidence From 2007 To 2010”, SSRN, http://ssrn.com/abstract=1652924 Kahl, A and Belkaoui A (1981) “Bank Annual Report Disclosure Adequacy Internationally” Accounting and Business Research, pp 189-196 Karim Waresul and Ahmed Jamal Uddin (2005), “Determinants of IAS disclosure compliance in emerging economies: Evidence from exchange-listed companies in Bangladesh” Working Paper No 21, Centre for Accounting, Governance and Taxation Research, New Zealand: Victoria University of Wellington Keasey, K., and M.Wright (1993), "Issues in corporate accountability and governance: An editorial", Accounting and Business Research, Vol 23, pp 291 – 303 Khanna, T., K G Palepu, and S Srinivasan.(2004), “Disclosure practices of foreign companies interacting with US markets”, Journal of Accounting Research, Vol 42 No 2, pp 475-508 Kristandl, G., and Bontis, N (2007), “The impact of voluntary disclosure on cost of equity capital estimates in a temporal setting”, Journal of Intellectual Capital, Vol 8, No 4, pp 577-594 Lang, M & Lundholm, R., (1996), “Corporate Disclosure Policy and Analyst Behaviour”, The Accounting Review, Vol 71, No 4, pp 467-492 71 Lang, M H., and R J Lundholm.(1993) “Cross-sectional Determinants of Analyst Ratings of Corporate Disclosures” Journal of Accounting Research, Vol 31, pp 246-271 Leland, H E., and Pyle, D (1977), “Informational asymmetries, financial structure and financial intermediation”, J Finance, Vol 32, pp 371-387 Lídia Oliveira, Lúcia Lima Rodrigues, Russell Craig, (2005), “Applying Voluntary Disclosure Theories to Intangibles Reporting Evidence from the Portuguese Stock Market”, Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=825764 Loderer, Claudio F and Waelchli, Urs (2008), “Protecting Minority Shareholders: Listed versus Unlisted Firms” ECGI - Finance Working Paper No 133/2006 Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=926048 Logan, A (2001), “The UK’s small bank’s crisis of the early 1990s: what were the leading indicators of failure”, Banking of England, www.bankofengland.co.uk/workingpapers/index.htm Mark, M.S and Nobuyoshi, Y (2004), “Determinants of voluntary bank disclosure evidence from Japanese Shinkin bank”, Cesifo Working Page No.1136, Category 6: Monetary policy and International finance Matthew, O., Ana-maria, F., Alistair, M (2013), “Capital and profitability in banking: Evidence from US banks”, http://www.cass.city.ac.uk/_media/internals/easy-editsuite/wym/?a=152122 Meek, G.K., Roberts, C.B., Gray, S.J (1995), “Factors Influencing Voluntary Annual Report Disclosures by U.S., U.K and Continental European Multinational Corporations”, Journal of International Business Studies, Vol 26, No 3, pp 555572 Mohamed Chakib Kolsi (2012), “The Determinants of Corporate Voluntary Disclosure: Evidence from the Tunisian Capital Market”, IUP Journal of Accounting Research & Audit Practices, Oct 2012, Vol 11, No 4, pp 49 Moris, R (1987), "Signalling, Agency Theory and Accounting Policy Choice", Accounting and Business Research, Vol 18, No 69, pp 47-56 72 Nicole Allenspach (2009), “Banking and Transparency: Is More Information Always Better”, Swiss National Bank working papers, 2009 – 11 Nittai K Bergman and Sugata Roychowdhury (2008), “Investor Sentiment, Expectations, and Corporate Disclosure”, Journal of Accounting Research; Vol 46, No 5, pp 1057-1083 Nurul, H A M and Abdul, G I (2008), “Determinants of Disclosure Quality in Islamic Banks”, Working Paper in Islamic Economics and Finance No 0803 Owusu-Ansah, S (1998) “The impact of corporate attributes on the extent of mandatory disclosure and reporting by the listing companies in Zimbabwe” International Journal of Accounting, Vol 33, No 5, pp 605-631 Patrícia, T, L., and Lúcia, L, R., (2007), “Accounting for Financial Instruments: An Analysis of the Determinants of Disclosure in the Portuguese Stock Exchange”, The International Journal of Accounting, Vol 42, No 1, pp 25-56 Rajan, R G., and L Zingales, (1998), “Financial dependence and growth”, American Economic Review, Vol 88, No 3, pp 559-586 Raoudha, D and Chokri, M., (2013), “Determinants of voluntary disclosure in Tunisian bank’s reports”, Research Journal of Finance and Accounting, Vol 4, No Ross,S.A.(1977), "The Determination of Financial Structure: The Incentive Signalling Approach", Bell Journal of Economics, Vol 8, No 1, pp 23-40 Samuel Sejjaaka (2003), “Corporate_Mandatory Disclosure by Financial Institutions in Uganda”, Research in accounting in emerging economies Vol 7, pp 119-143 Serrano-Cinca, C., Fuertes-CallÈn, Y and GutiÈrrez-Nieto, B (2006), “Online reporting by banks: a structural modelling approach”, Online Information Review, Vol 31, No 3, pp 310-332 Singhvi, S., Desai, H., (1971), “An empirical analysis of the quality of corporate financial disclosure” The Accounting Review, Vol 46, No 1, pp 129-138 73 Solomon Tadesse (2006), “The Economic Value of Regulated Disclosure: Evidence from the Banking Sector”, Journal of Accounting & Public Policy, Volume.25, No 1, pp 32-70 Spence, A.M (1973), “Job market signaling”, The Quarterly Journal of Economics, (Aug., 1973), pp 355-374 Ta Quang Binh, (2012) “Voluntary Disclosure Information in the Annual Reports of Non Financial Listed Companies The Case of Vietnam”, Journal of Applied Economics and Business Research, Vol 2, No 2, pp 69-90 (2012) Verrecchia, R E (1983), “Discretionary disclosure”, Journal of Accounting and Economics, Vol 5, pp 179-194 Wallace, R S O., & Naser, K (1995).“Firm-specific determinants of comprehensiveness of mandatory disclosure in the corporate annual reports of firms on the stock exchange of Hong Kong”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol 14, pp 311-368 Watts, R and J Zimmerman (1990) “Positive Accounting Theory”, The Accounting Review, Vol 65, No 1, pp 131-156 Whittington, G (1993), "Corporate governance and the regulation of financial reporting", Accounting and Business Research, Vol 23, pp 311- 319 Yuen, C.Y., Liu, M., Zhang, X., Lu, C 2009 “A case study of voluntary disclosure by Chinese enterprises”.Asian Journal of Finance and Accounting, Vol.1, No 2, pp 118-145 Zahra, S and Pearce, J (1989) "Boards of directors and corporate financial performance: a review and integrative model", Journal of Management Studies, Vol 15, pp 291-334 74 [...]... của ngân hàng có ảnh H1: Mức độ công bố thông tin tự nguyện có hưởng tới mức độ công bố thông tin của mối quan hệ đồng biến với quy mô ngân các ngân hàng hay không? hàng RQ2: Lợi nhuận có ảnh hưởng tới mức độ H2: Mức độ công bố thông tin tự nguyện có công bố thông tin của các ngân hàng hay tương quan dương với lợi nhuận của ngân không? hàng RQ3: Đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng tới H3: Mức độ công. .. công bố thông tin tự nguyện có mức độ công bố thông tin của các ngân tương quan nghịch với đòn bẩy tài chính của hàng hay không? ngân hàng RQ4: Mức độ quản trị rủi ro có ảnh hưởng H4: Mức độ công bố thông tin tự nguyện có tới mức độ công bố thông tin của các mối tương quan đồng biến với mức độ quản ngân hàng hay không? trị rủi ro của ngân hàng RQ5: Tình trạng niêm yết có ảnh hưởng H5: Các ngân hàng... Mức độ công bố thông tin tự nguyện có mối quan hệ đồng biến với quy mô ngân hàng H2: Mức độ công bố thông tin tự nguyện có tương quan dương với lợi nhuận của ngân hàng H3: Mức độ công bố thông tin tự nguyện có tương quan nghịch với đòn bẩy tài chính của ngân hàng H4: Mức độ công bố thông tin tự nguyện có mối tương quan đồng biến với mức độ quản trị rủi ro của ngân hàng H5: Các ngân hàng đã niêm yết... động lên mức độ công bố thông tin Do đó luận văn này có hai mục tiêu - Tìm hiểu một chỉ số giúp các nhà đầu tư và thị trường vốn có thể đánh giá mức độ minh bạch thông tin của ngân hàng thông qua chỉ số mức độ công bố thông tin tự nguyện của ngân hàng và cách tính toán chỉ số đó - Nghiên cứu mức độ tác động và xu hướng tác động của một vài yếu tố lên mức độ công bố thông tin tự nguyện của các ngân. .. chọn đề tài Mức độ công bố thông tin tự nguyện của các ngân hàng Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng” để nghiên cứu Kết quả của nghiên cứu sẽ cho thấy thực trạng công bố thông tin của các ngân hàng trong những năm 2009-2013, giới thiệu một chỉ số và cách tính toán để đánh giá mức độ công bố thông tin của các ngân hàng, đồng thời xác định mức độ tác động và xu hướng tác động của các yếu tố lên chỉ... RQ2: Lợi nhuận có ảnh hưởng tới mức độ công bố thông tin của các ngân hàng hay không? RQ3: Đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng tới mức độ công bố thông tin của các ngân hàng hay không? RQ4: Mức độ quản trị rủi ro có ảnh hưởng tới mức độ công bố thông tin của các ngân hàng hay không? RQ5: Tình trạng niêm yết có ảnh hưởng tới mức độ công bố thông tin của các ngân hàng hay không? 4 Để trả lời cho câu hỏi...giá cổ phiếu Tại Việt Nam, minh bạch thông tin của các công ty niêm yết nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng tuy được đề cập đến nhưng vẫn chưa được đánh giá cao Việc xây dựng một chỉ số nhằm đánh giá, xếp hạng mức độ công bố thông tin của các công ty cũng chưa có.Các nghiên cứu về vấn đề mức độ công bố thông tin hoặc về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin cũng không nhiều... liên hệ nào giữa đòn bẩy và mức độ công bố thông tin của các công ty Từ đó, nghiên cứu đặt ra câu hỏi: RQ3: Đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng tới mức độ công bố thông tin của các ngân hàng hay không? 21 Đối với một số nghiên cứu chỉ thực hiện dành riêng cho ngân hàng như Hossain (2008) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc công bố thông tin tự nguyện lẫn bắt buộc của các ngân hàng niêm yết Ấn Độ, Ana... các yếu tố ảnh hưởng đến việc công bố thông tin tự nguyện lẫn bắt buộc của các ngân hàng niêm yết Ấn Độ Tổng cộng có 184 mục thông tin cần kiểm tra trong bảng tính điểm của Hossain, trong đó có 101 mục thông tin là bắt buộc, 83 mục thông tin là tự nguyện Các biến được xem xét trong nghiên cứu này là biến tuổi, quy mô, lợi nhuận, độ phức tạp của ngân hàng (được xác định bằng số công ty con của ngân. .. để đo lường mức độ công bố thông tin phi tài chính tự nguyện trong các báo cáo hằng năm Các giả thiết được đặt ra trong nghiên cứu này là: - Ngân hàng lâu đời tiết lộ nhiều thông tin tự nguyện hơn so với các ngân hàng mới thành lập - Ngân hàng có quy mô lớn tiết lộ nhiều thông tin tự nguyện hơn so với các ngân hàng có quy mô nhỏ - Ngân hàng có lợi nhuận tiết lộ nhiều thông tin tự nguyện hơn ... xứng thông tin thị trường Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu sâu về mức độ công bố thông tin doanh nghiệp ngân hàng Khóa luận nghiên cứu Mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân hàng Việt Nam yếu. .. thông tin ngân hàng thông qua số mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân hàng cách tính toán số - Nghiên cứu mức độ tác động xu hướng tác động vài yếu tố lên mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân. .. công bố thông tin tự nguyện có tương quan dương với lợi nhuận ngân hàng H3: Mức độ công bố thông tin tự nguyện có tương quan nghịch với đòn bẩy tài ngân hàng H4: Mức độ công bố thông tin tự nguyện

Ngày đăng: 22/04/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan