mối quan hệ giữa cung tiền và giá chứng khoán ở việt nam

66 372 1
mối quan hệ giữa cung tiền và giá chứng khoán ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯỚC THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG TIỀN VÀ GIÁ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số chuyên ng ành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HẠ THỊ THIỀU DAO TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Cung tiền thành phần sách tiền tệ mà Ngân hàng Trung ương sử dụng để điều tiết kinh tế, Ngân hàng Trung ương sách tiền tệ tiến hành chủ động mở rộng hay thu hẹp cung tiền qua công cụ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở Khi lượng cung tiền thay đổi khác tùy theo mức độ mà ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán khác Như vậy, tác động cung tiền đến giá chứng khoán Việt Nam nào? Liệu có xảy chiều ngược lại? Xuất phát từ nhu cầu trên, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu xác định mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán Việt Nam Số liệu sử dụng nghiên cứu liệu chuỗi thời gian theo tần suất tháng, thu thập từ tháng 01/2001 đến tháng 12/2013 Trong đó, cung tiền (M2) lấy từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), giá chứng khoán lấy đại diện hai số VN-Index HNX-Index Nghiên cứu sử dụng kiểm định đồng tích hợp Johansen kiểm định nhân Granger để xác định mối quan hệ cung tiền với hai số chứng khoán dài hạn ngắn hạn Kết nghiên cứu cho thấy, dài hạn, cung tiền giá chứng khoán Việt Nam mối quan hệ với Trong ngắn hạn, thay đổi cung tiền có ảnh hưởng đến thay đổi giá chứng khoán thay đổi giá chứng khoán không ảnh hưởng đến thay đổi cung tiền Dựa sở kết đó, nghiên cứu kết luận mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán Việt Nam có ngắn hạn mối quan hệ chiều, từ cung tiền đến giá chứng khoán iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm n ii Tóm t ắ t iii Mục lục iv Danh mục h ìn h viii Danh mục bảng sơ đ ix Danh mục viết tắ t .x Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG Q U A N 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên u 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đố i tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp ng hi ên u 1.6 Kết cấu luận v ă n 1.7 Ý nghĩa đề tài 1.8 Tóm tắt chương Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁ CHỨNG KHOÁN VÀ CUNG TIỀN 2.1 Tổng quan thị trường chứng k h o n 2.1.1 Khái niệm thị trường chứng k h o n .5 2.1.2 Chức thị trường chứng khoán iv 2.2 Giới thiệu số chứng khoán: VN-Index HNX-Index 2.2.1 Chỉ số V N -Index 2.2.2 Chỉ số H N X -Index 2.3 Cung tiền, mố i quan hệ cung tiền thị trường chứng khoán 2.3.1 Cung tiề n 2.3.2 M ối quan hệ cung tiền thị trường chứng khoán 2.4 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ cung tiền thị trường chứng khoánD 2.5 Tóm tắt chương 17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 18 3.1 Phương pháp ng hi ên u 19 3.1.1 Kiểm định tính d n g 19 3.1.2 Bậc tích hợp 19 3.1.3 Kiểm định đơn vị (Unit Root T est) 19 3.1.4 Kiểm định đồng tích hợp (Cointegration T est) 21 3.1.5 Kiểm định nhân Granger (Granger Causality T est) 23 3.1.6 Hồi quy Granger 25 3.2 Dữ liệu nghiên c ứ u 26 3.2.1 Mô tả liệ u 26 3.2.2 Biến đổi liệu 26 3.3 Giả thuyết nghiên cứu mô hình nghiên cứu 27 3.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 27 3.3.2 Mô hình nghiên c ứ u 27 3.4 Tóm tắt chương 28 v Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U 30 4.1 Thống kê mô t ả 30 4.2 Kiểm định tính dừng kiểm định nghiệm đơn v ị 33 4.3 Kiểm định đồng tích hợp Johansen 35 4.3.1 Kiểm định đồng tích hợp Johansen cung tiền VN-Index 35 4.3.2 Kiểm định đồng tích hợp Johansen cung tiền HNX-Index 36 4.4 Kiểm định G ranger 37 4.4.1 Kiểm định Granger thay đổi cung tiền thay đổi VN-Index 38 4.4.2 Kiểm định Granger thay đổi cung tiền thay đổi HNX-Index 39 4.5 Kết hồi quy G ranger .40 4.5.1 Kết hồi quy Granger thay đổi cung tiền thay đổi VN-Index 40 4.5.2 Kết hồi quy Granger thay đổi cung tiền thay đổi HNX-Index44 4.6 Giải thích kết nghiên cứu 46 4.6.1 Trong dài h n 46 4.6.2 Trong ngắn h n 47 4.7 Tóm tắt chương 48 Chương 5: KẾT LUẬN .50 5.1 Kết luận đạt từ nghiên c ứ u 50 5.2 Kiến n g h ị 53 5.3 Hạn chế đề t i 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục (dữ liệu cung tiền, VN-Index HNX-Index từ 01/2006 đến 12/2013) 58 Phụ lục A: Kết thống kê mô tả .58 vi Phụ lục B: Kiểm định tính dừng kiểm định đơn vị ADF 59 Phụ lục C: Kết kiểm định đồng tích hợp Johansen 64 Phụ lục D: Kết lựa chọn độ trể tố i u 66 Phụ lục E: Kết kiểm định nhân G ranger 68 Phụ lục F: Kết hồi quy Granger 69 Phụ lục (dữ liệu cung tiền VN-Index từ 01/2001 đến 12/2013) .72 Phụ lục A: Kết thống kê mô tả .72 Phụ lục B: Kiểm định tính dừng kiểm định đơn vị ADF 73 Phụ lục C: Kết kiểm định đồng tích hợp Johansen cung tiền VN-Index15 Phụ lục D: Kết lựa chọn độ trể tố i u 77 Phụ lục E: Kết kiểm định nhân G ranger 78 Phụ lục F: Kết hồi quy Granger 78 Phụ lục G: Dữ liệu thu thập 80 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Biến động số VN-Index từ 01/2001 đến 12/2013 Hình 2.2: Biến động HNX-Index từ 01/2006 đến 12/2013 Hình 2.3: Biến động cung tiền từ 01/2001 đến 12/2013 Hình 4.1: Biến động cung tiền VN-Index từ 01/2001 đến 12/2013 32 viii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước 15 Bảng 4.1: Thống kê mô tả số tiêu chuỗi liệu (01/2006-12/2013) 30 Bảng 4.2: Thống kê mô tả số tiêu chuỗi liệu (01/2001-12/2013) 31 Bảng 4.3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF cung tiền, VN-Index, HNX-Index từ 01/2006-12/2013 33 Bảng 4.4: Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF cung tiền, VN-Index từ 01/2001 12/2013 34 Bảng 4.5: Kết kiểm định Johansen hai biến Log(M2) L og(V N ) 35 Bảng 4.6: Kết kiểm định Johansen hai biến Log(M2) Log(HNX .36 Bảng 4.7: Kết kiểm định Granger thay đổi cung tiền thay đổi VN-Index 38 Bảng 4.8: Kết kiểm định Granger thay đổi cung tiền thay đổi HNX-Index39 Bảng 4.9: Kết hồi quy Granger thay đổi cung tiền thay đổi VN-Index giai đoạn từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013 40 Bảng 4.10: Kết hồi quy Granger thay đổi cung tiền thay đổi VN-Index giai đoạn từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 41 Bảng 4.11: Kết hồi quy Granger thay đổi cung tiền thay đổi HNX-Index 44 Sơ đồ 3.1: Trình tự bước kiểm định nghiên c ứ u 18 ix DANH MỤC VIÉT TẮT TTCK : Thị trường chứng khoán CSTK : Chính sách tài khóa CSTT : Chính sách tiền tệ SGDCK TP HCM : Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh SGDCK HN : Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội NHNN : Ng ân hàng Nhà nước NHTW : Ng ân hàng Trung ương ADF : Kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey Fuller DF : Kiểm định Dickey Fuller AIC : Akaike information criterion (Tiêu chuẩn thông tin Akaike) VECM : Vector Error Correction Model (Mô hình Vector hiệu chỉnh sai số) VAR : Vector Autoregression (Mô hình tự hồi quy Vector) x Chương GIỚI T H I Ệ U TỔ N G QUAN 1.1 Lý nghiên cứu Cung tiền thành phần sách tiền tệ mà Ngân hàng Trung ương sử dụng để điều tiết kinh tế, lượng cung tiền thay đổi khác tùy theo mức độ mà ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán khác Trong thực tế, nhiều nhà kinh tế cho sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô quan trọng Ngân hàng Nhà nước thường sử dụng sách để điều tiết kinh tế theo mục tiêu mong muốn Những thay đổi sách tiền tệ tác động trực tiếp đến thị trường tài thị trường chứng khoán không ngoại lệ Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành phát triển từ năm 2000 đến trở thành nơi hấp dẫn thu hút nhà đầu tư tham gia vào, đồng thời thị trường chứng khoán ngày khẳng định vai trò tầm ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Tuy bước đầu gặp không khó khăn đến thị trường có bước phát triển nhanh chóng thực vai trò, chức Do đó, nói thị trường chứng khoán Việt Nam kênh huy động vốn hiệu cho doanh nghiệp, kích thích doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn; cung cấp môi trường đầu tư mới, hấp dẫn cho nhà đầu tư; tạo khoản cho chứng khoán cao nữa, thị trường chứng khoán tạo môi trường để Chính phủ thực sách vĩ mô nhằm định hướng cho phát triển cân đối kinh tế Thời gian gần đây, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động làm kinh tế Việt Nam gặp không khó khăn nên kênh đầu tư gần không hấp dẫn nhà đầu tư thị trường bất động sản đóng băng, ngoại tệ bị kiểm soát chặt chẽ sách tỷ giá Nhà nước, vàng bị kiểm soát sách Chính phủ nên đầu tư chứng khoán kênh mà nhà đầu tư lựa chọn chủ yếu tính hấp dẫn cao có biến động lớn Tuy đầu tư vào kênh khả sinh lời cao xác suất gặp rủi ro không nhỏ, thị trường chứng khoán Việt Nam có biến động mạnh mẽ Phương trình hồi quy (4.3) cho thấy thay đổi số VN-Index thời điểm có tương quan thuận với thay đổi cung tiền tháng thứ 1, 3, trước đó, tương quan nghịch với thay đổi cung tiền tháng thứ 2, 9, 11 trước Cụ thể, trường hợp nghiên cứu này, thay đổi cung tiền thời điểm t tăng 1% thay đổi số VN-Index tháng thứ 1, 3, sau tăng là: 1,216%; 1,097%; 1,603% tháng thứ 2, 9, 11 sau giảm 0,896%; 1,365%; 2,504% ngược lại Ngoài ra, kết bảng 4.10 cho thấy thay đổi số VN-Index tương quan thuận với thay đổi tháng thứ 1, 4, 9, 11 trước tương quan nghịch tháng thứ 2, 5, 10, 12 Cụ thể, thay đổi số VN-Index tháng t tăng 1% thay đổi số VN-Index tháng thứ 1, 4, 9, 11 sau tăng 0,473%; 0,170%; 0,182%; 0,252% tháng 2, 5, 10, 12 sau giảm lần lượt: 0,168%; 0,216%; 0,148%; 0,204% Các mối quan hệ có ý nghĩa thống kê mức 1% 5% Qua phương trình hồi quy 4.2 4.3 ta thấy độ dài chuỗi liệu khác ta thấy kết tương quan thuận, nghịch tương tự Đặc biệt thay đổi số VN-Index tương quan thuận với thay đổi độ trể k nhau, khác tương quan nghịch độ trể k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013) thay cho k = 10 (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013) Còn thay đổi số VN-Index thời điểm có tương quan thuận với thay đổi cung tiền độ trể k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013) thay cho k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013), thay đổi số VN-Index thời điểm có tương quan nghịch với thay đổi cung tiền độ trể k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013) thay cho k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013) Với chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013 độ trể k = 12 không thấy có tương quan cung tiền 43 VN-Index, với chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013 độ trể thay đổi số VN-Index thời điểm có tương quan nghịch với thay đổi cung tiền 4.5.2 Kết hồi quy Granger thay đổi cung tiền thay đổi HNXIndex Mô hình hồi quy Granger có dạng sau: Trong đó: ALog(M2)t : Thay đổi cung tiền thời điểm t; ALog(HNX)t: Thay đổi số HNX-Index thờiđiểm t Kết hồi quy (hệ số biến độc lập) trình bày bảng 4.11 Trong bảng hệ số hồi quy biến độc lập bao gồm biến trễ ALog(HNX)t ALog(M2)t Biến phụ thuộc ALog(HNX)t Bảng 4.11: Kết hồi quy Granger thay đổi cung tiền thay đổi HNX-Index Biến số Hệ số Giá trị kiểm định t P-value ALog(HNX)t-1 0,235 1,769* 0,0830 ALog(HNX)t- -0,193 -1,398 0,1683 ALog(HNX)t- -0,169 -1,175 0,2457 ALog(HNX)t-4 0,296 2,430** 0,0188 ALog(HNX)t-5 -0,092 -0,802 0,4263 ALog(HNX)t-6 -0,073 -0,631 0,5309 ALog(HNX)t-7 0,056 0,464 0,6444 ALog(HNX)t-8 0,045 0,377 0,7076 ALog(HNX)t-9 -0,033 -0,265 0,7919 ALog(HNX)t- 0,083 0,698 0,4884 ALog(HNX)t- 1 0,228 1,942* 0,0580 ALog(HNX)t- -0,470 -4,109*** 0,0002 ALog(HNX)t-13 0,135 1,108 0,2734 ALog(HNX)t-14 0,023 0,205 0,8382 ALog(HNX)t-15 -0,350 -3,244*** 0,0021 44 Biến số Hệ số Giá trị kiểm định t P-value ALog(M )t- 2,115 2,515** 0,0152 ALog(M )t- -1,207 -1,418 0,1625 ALog(M2)t-3 0,150 0,177 0,8603 ALog(M2)t-4 0,162 0,209 0,8349 ALog(M2)t-5 -1,498 -2,002* 0,0508 ALog(M )t- 0,564 0,755 0,4541 ALog(M2)t-7 1,177 1,562 0,1246 ALog(M )t- 0,991 1,357 0,1811 ALog(M2)t-9 -0,721 -0,925 0,3596 ALog(M2)t-10 1,186 1,529 0,1327 ALog(M2 )t- 1 -1,865 -2,387** 0,0209 ALog(M2)t-12 0,357 0,455 0,6510 ALog(M2)t-13 -1,489 -1,735* 0,0890 ALog(M2)t-14 -0,764 -0,857 0,3957 ALog(M2)t-15 0,713 0,830 0,4106 Nguồn: Trích từ kết hồi quy Granger Eviews Phương trình hồi quy: A L o g (H N X )t = A L o g C H N X )^ !! ,2 * A L o g t H N X X ^ O ^ g ó * A L og(H N X ) t _ - ,4 * A L og(H N X ) t _ 12 ,2 * - - ,3 * A L og(H N X ) t _ 15 - ,1 * Phương trình hồi quy (4.5) cho thấy thay đổi số HNX-Index thời điểm có tương quan nghịch với thay đổi cung tiền tháng 5, 11, 13 tương quan thuận tháng thứ trước Cụ thể, trường hợp nghiên cứu này, thay đổi cung tiền tháng t tăng 1% thay đổi số HNXIndex tháng 5, 11, 13 sau giảm 1,498%; 1,865%; 1,489% ngược lại Ngoài ra, kết bảng 4.11 cho thấy thay đổi số HNX-Index tương quan thuận với thay đổi tháng thứ 1, 4, 11 tương quan nghịch tháng thứ 12, 15 trước Cụ thể, thay đổi số HNX-Index tháng thứ t tăng 1% thay đổi số VN-Index tháng thứ 1, 4, 11 sau tăng 0,235%; 0,296%; 0,228% ngược lại 45 Các mối quan hệ có ý nghĩa thống kê mức 1% 5% Tóm lại, sau thực hồi quy Granger số VN-Index, HNXIndex theo cung tiền nghiên cứu nhận thấy ảnh hưởng cung tiền lên hai số gần Cụ thể, độ trể k = cung tiền có tác động chiều với VNIndex HNX-Index, độ trể k = 5, k = 11 cung tiền tác động ngược chiều với VN-Index HNX-Index, độ trể k = 2, k = 12 cung tiền tác động ngược chiều với VN-Index, k = 13 cung tiền tác động ngược chiều với HNX-Index, riêng độ trể k = 6, k = cung tiền tác động đến VN-Index tác động chiều với độ tin cậy cao (95%; 99%) Như vậy, thấy hướng tác động cung tiền lên chứng khoán Việt Nam thuận, nghịch đan xen độ trể khác 4.6 Giải thích kết nghiên cứu 4.6.1 Trong dài hạn Kết nghiên cứu phần cho thấy, dài hạn, cung tiền giá chứng khoán mối quan hệ với Ở điểm này, nghiên cứu có kết giống với nghiên cứu Mustafa cộng (2013), Ahmad Lai (2011) lại trái ngược với nghiên cứu Ibrahim Yusoff (2011), Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Văn Điệp (2013) Điều giải thích xu hướng biến động dài hạn hai thị trường: thị trường tiền tệ (cung tiền) thị trường chứng khoán Việt Nam có khác biệt lớn Đồ thị hình 4.1 phần thống kê mô tả phần cho thấy điều Trong giá chứng khoán có xu hướng biến động tương đối phức tạp dài hạn cung tiền gần có xu hướng tăng Thị trường chứng khoán Việt Nam thị trường non trẻ, biến động lớn khả sinh lời lẫn rủi ro Nhà đầu tư tham gia thị trường chủ yếu kiếm lợi chênh lệch giá đầu tư lợi nhuận dài hạn (cổ tức) Dòng tiền vào thị trường chứng khoán dòng tiền ngắn hạn, thị trường chứng khoán chưa thực nơi huy động vốn dài hạn cho kinh tế Chính thế, xu hướng biến động giá chứng khoán phức tạp dài hạn, tùy theo tình hình chung kinh tế chịu tác động mạnh sách vĩ mô Chính phủ 46 Như vậy, có khác biệt lớn xu hướng biến động cung tiền giá chứng khoán Việt Nam cho nên, dài hạn, cung tiền giá chứng khoán độc lập với 4.6.1 Trong ngắn hạn Trong dài hạn cung tiền giá chứng khoán mối liên hệ với Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại cho thấy, ngắn hạn, tồn mối quan hệ cung tiền chứng khoán Mối quan hệ chiều, từ cung tiền tác động đến giá chứng khoán, chiều ngược lại không xảy Nghiên cứu này, bản, cho kết giống với kết Mustafa cộng (2013) xét mối quan hệ cung tiền giá cổ phiếu Pakistan giai đoạn tháng 01/1992 đến 06/2009 Giá chứng khoán không tác động đến cung tiền giải thích sau: cung tiền thành phần sách tiền tệ, sách tiền tệ số sách vĩ mô mà nhà làm sách sử dụng để điều tiết kinh tế theo mục tiêu mong muốn quốc gia Cung tiền công cụ Ngân hàng Nhà nước nhằm trì ổn định kinh tế vĩ mô Vì vậy, lượng cung tiền thay đổi tùy vào thay đổi sách tiền tệ mà Ngân hàng Nhà nước muốn là: thắt chắt hay nới lỏng, không phụ thuộc vào giá chứng khoán, đó, giá chứng khoán không tác động đến cung tiền Ở chiều ngược lại, cung tiền có tác động đến giá chứng khoán Điều giải thích: lượng cung tiền tăng (Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ nới lỏng) làm giảm lãi suất kinh tế, làm giảm lãi suất chiết khấu chứng khoán dẫn đến gia tăng tiêu dùng hàng hóa tài sản tài mà chứng khoán số Khi cung tiền tăng làm cho tính khoản cổ phiếu tăng vượt trội ảnh hưởng tích cực đến thị trường chứng khoán Còn lượng cung tiền giảm (Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ thắt chặt) làm cho lãi suất kinh tế cao, làm tăng lãi suất chiết khấu chứng khoán, làm giảm khoản cổ phiếu, làm tăng chi phí doanh nghiệp từ ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường chứng khoán Điều lần khẳng định lại kết nghiên cứu nghiên cứu trước cung tiền giá chứng khoán có 47 quan hệ cung chiều Tuy kết nghiên cứu cho thấy thay đổi cung tiền có tương quan thuận, nghịch đến thay đổi giá chứng khoán Việt Nam đan xen độ trể khác độ trể k = 1, k = 6, k = cung tiền tác động chiều đến giá chứng khoán, đại diện chi số VN-Index: số giá chứng khoán đời Việt Nam với độ tin cậy cao (95%; 99%), điều giúp nhà đầu tư đưa định đầu tư phù hợp sách tiền tệ thay đổi Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước phát tín hiệu thực thi sách tiền tệ nới lỏng nhà đầu tư nên mua cổ phiếu chốt lời tháng thứ tháng thứ sau Ngược lại, Ngân hàng Nhà nước phát tín hiệu thực thi sách tiền tệ thắt chặt nhà đầu tư nên bán cổ phiếu để giảm bớt rủi ro 4.7 Tóm tắt chương Trong chương nghiên cứu trình bày phân tích kết nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, kiểm định tính dừng chuỗi liệu phân tích, kiểm định đồng tích hợp Johansen, kiểm định quan hệ nhân Granger hồi quy mô hình Granger Kết tìm tóm tắt lại sau: - Kết thống kê mô tả cho thấy cung tiền, số VN-Index số HNXIndex khoảng thời gian tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013 có biến động lớn Cung tiền có mức chênh lệch lớn nhỏ lần, số HNX-Index xấp xĩ 8,5 lần, số VN-Index 4,5 lần - Kiểm tra tính dừng chuỗi liệu cách sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị Theo đó, chuỗi cung tiền, số VN-Index, số HNXIndex chuỗi không dừng chuỗi sai phân bậc bao gồm thay đổi cung tiền, thay đổi số VN-Index, thay đổi số HNXIndex chuỗi dừng - Kết kiểm định đồng tích hợp Johansen cho kết cặp biến cung tiền số VN-Index, cung tiền số HNX-Index quan hệ đồng tích hợp Điều có nghĩa cung tiền giá chứng khoán quan hệ cân dài hạn - Kết kiểm định Granger mối quan hệ thay đổi cung tiền thay đổi giá chứng khoán cho thấy thay đổi cung tiền ảnh hưởng đến thay đổi giá 48 chứng khoán chiều ngược lại không xảy Điều cho số VN-Index HNX-Index - Kết hồi quy Granger cho thấy, thay đổi cung tiền có tương quan thuận, nghịch đến thay đổi giá chứng khoán Việt Nam đan xen độ trể khác Kết cho thấy chuỗi liệu cung tiền VN-Index có độ dài khác thay đổi số VN-Index tương quan thuận với thay đổi độ trể k nhau, khác tương quan nghịch độ trể k = 49 Chương K ÉT L U Ậ N 5.1 Kết luận đạt từ nghiên cứu Nghiên cứu “Mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán Việt Nam”, sử dụng liệu cung tiền, số VN-Index HNX-Index khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013, liệu cung tiền số VN-Index khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013, nhằm mục đích xác định xem có mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán dài hạn ngắn hạn hay không Nghiên cứu sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị ADF để kiểm định tính dừng chuỗi liệu nghiên cứu, xác định bậc tích hợp I (d) biến Kiểm định đồng tích hợp với phương pháp Johansen sử dụng để xác định có tồn mối quan hệ cân dài hạn cung tiền giá chứng khoán hay không Kiểm định Granger sử dụng để xác định có mối quan hệ nhân ngắn hạn cung tiền giá chứng khoán hay không Kiểm định tính dừng cho thấy chuỗi liệu biến nghiên cứu cung tiền, số VN-Index số HNX-Index dừng sai phân bậc nhất, tức I(1) Dựa vào kết kiểm định đồng tích hợp Joahnsen nghiên cứu đến kết luận: dài hạn, cung tiền giá chứng khoán Việt Nam mối quan hệ với nhau.Tuy nhiên, kết kiểm định Granger cho thấy: ngắn hạn có mối quan cung tiền giá chứng khoán Mối quan hệ mối quan hệ chiều, từ cung tiền đến giá chứng khoán Nghĩa là, thay đổi cung tiền có ảnh hưởng đến thay đổi giá chứng khoán thay đổi giá chứng khoán không ảnh hưởng đến thay đổi cung tiền Đồng thời, nghiên cứu cho thấy thay đổi giá chứng khoán phụ thuộc vào phiên giao dịch trước Cụ thể: Với số VN-Index, thay đổi VN-Index thời điểm có tương quan thuận với thay đổi cung tiền tháng thứ 1, 6, trước tương quan nghịch với thay đổi cung tiền trước tháng 2, 5, 11, 12; đồng thời tương quan 50 thuận với trước tháng 1, 4, 9, 11 trước Hay nói cách khác, thay đổi cung tiền tháng tăng 1% sau tháng thay đổi số VN-Index tăng 1,016% HNX-Index tăng 2.115%, đến tháng thứ sau thay đổi số VN-Index giảm 1,250% tháng thứ sau thay đổi số VN-Index HNX-Index giảm 1,204%; 1,498% Đồng thời, thay đổi số VN-Index thời điểm tăng 1% thay đổi số tháng tiếp theo, 4, 9, 11 tháng sau tăng 0,194%, 0,397%, 0,286% 0,270% Với số HNX-Index, thay đổi HNX-Index thời điểm có tương quan nghịch với cung tiền trước tháng thứ 5, 11, 13; đồng thời tương quan thuận với trước tháng thứ Hay nói cách khác, thay đổi cung tiền tăng 1% sau 5, 11,13 tháng sau thay đổi số HNXIndex giảm 1,498%, 1,865%, 1,489% Đồng thời, thay đổi số HNX-Index thời điểm tăng 1% thay đổi số tháng sau tăng 2,115% Ngoài ra, kết cho thấy: Mặc dù độ dài chuỗi liệu khác (giữa chuỗi cung tiền chuỗi VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013 chuỗi cung tiền chuỗi VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013) ta thấy kết tương quan thuận, nghịch tương tự Đặc biệt thay đổi số VN-Index tương quan thuận với thay đổi độ trể k nhau, khác tương quan nghịch độ trể k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013) thay cho k = 10 (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013) Còn thay đổi số VN-Index thời điểm có tương quan thuận với thay đổi cung tiền độ trể k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013) thay cho k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013), thay đổi số VN-Index thời điểm có tương quan nghịch với thay đổi cung tiền độ trể k = (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013) thay cho k = 51 (chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013) Với chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2013 độ trể k = 12 không thấy có tương quan cung tiền VN-Index, với chuỗi liệu cung tiền VN-Index từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2013 độ trể thay đổi số VN-Index thời điểm có tương quan nghịch với thay đổi cung tiền Như vậy, bản, mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán, đại diện hai số VN-Index HNX-Index, tương tự Nghiên cứu chứng khoa học khẳng định mối quan hệ chiều từ cung tiền đến giá chứng khoán Việt Nam trước sau khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, chiều hướng tương quan (thuận nghịch) có khác độ trể khác Nếu nghiên cứu trước Mustafa cộng (2013) cho kết cung tiền tương quan nghịch với giá cổ phiếu, nghiên cứu Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Phương Thảo (2013), Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Văn Điệp (2013), hay Bùi Kim Yến Nguyễn Thái Sơn (2013), kết cho thấy Cung tiền tương quan thuận với thị trường chứng khoán nghiên cứu tương quan thuận, nghịch cung tiền với giá chứng khoán đan xen độ trễ khác Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy giá chứng khoán chịu tác động nhanh mạnh không so với tác động cung tiền Thị trường chứng khoán Việt Nam trãi qua 13 năm hình thành phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt thị trường chứng khoán Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức biến động bất thường thị trường thời gian gần Ngoài số nguyên nhân khủng hoảng tài giới, tâm lý bầy đàn nhà đầu tư, giao dịch với thông tin nội gián, bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam có tác động gây biến động thăng trầm thị trường chứng khoán non trẻ nước ta 52 5.2 Kiến nghị Trên sở kết luận tìm trên, nghiên cứu đưa số kiến nghị mang tính tham khảo sau: Chính sách tiền tệ hai sách kinh tế vĩ mô quan trọng, CSTT có tác dụng kích thích tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô thực cách phù hợp, mà cung tiền thành phần sách Việc ban hành quản lý sách vĩ mô, sách tiền tệ phủ Ngân hàng Nhà nước không hướng đến việc điều hành kinh tế mà phải quan tâm đến phát triển bền vững thị trường chứng khoán, tránh ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường chứng khoán, từ tạo môi trường lành mạnh cho thị trường chứng khoán phát triển bền vững Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lượng cung tiền sách tiền tệ phải thân trọng hợp lý, Ngân hàng Nhà nước phải trọng xem xét biến động lượng cung tiền có tác động tích cực đến giá chứng khoán từ tạo cú sốc cho thị trường chứng khoán, định ảnh hưởng đến cung tiền cần đánh giá trạng kinh tế vĩ mô nhằm tạo ổn định không cho thị trường tài mà thị trường chứng khoán nhằm tránh biến dạng hoạt động kinh tế quốc dân Đồng thời, sách tiền tệ linh hoạt phù hợp với thị trường chứng khoán tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng hoạt động, gia tăng lợi nhuận Một doanh nghiệp hoạt động tốt làm cho kinh tế tăng trưởng bền vững, tạo sở gia tăng dự trữ quốc gia, có Việt Nam thực sách tiền tệ sách quản lý điều hành đất nước cách có hiệu Bên cạnh việc quan tâm đến sách vĩ mô nhằm phát triển thị trường hàng hóa thị trường chứng khoán cần tín đến hiệu mặt thông tin Trong thực tế cho thấy thị trường chứng khoán phản ứng mạnh trước thông tin Vì vậy, hoạch định sách cần đưa chiến lược khác (thông tin ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) thông tin nhà đầu tư tiếp nhận, phân tích, đánh giá dự báo giá chứng khoán thị trường, từ xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp Đồng thời, độ xác, tính minh bạch 53 kịp thời thông tin có tác động đến thị trường Do đó, việc công bố thông tin cần thực chuyên nghiệp phải kiểm soát hành lang pháp lý để tránh tình trạng kinh doanh nội gián, lợi ích nhóm làm biến dạng thị trường Để nâng cao hiệu mặt thông tin cho thị trường chứng khoán, giải pháp sau đề xuất: Cải thiện tính minh bạch thông tin công bố, tiến tới dỡ bỏ biên độ giao dịch sàn giao dịch chứng khoán, tạo điều kiện cho giá chứng khoán phản ứng nhanh chóng với thông tin công bố, nâng cao vai trò quan giám sát thị trường chứng khoán, nâng cao tính thực thi hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động đầu tư chứng khoán, nâng cao chất lượng hệ thống sở hạ tầng, rút ngắn thời gian toán phù hợp với thông lệ quốc tế, kiểm soát chặt tiêu chuẩn niêm yết nhằm tăng tính an toàn cho nhà đầu tư Điều quan trọng giải pháp cần phải thực kết hợp cách hài hòa nhằm phát huy tối đa tác dụng thị trường chứng khoán 5.3 Hạn chế đề tài Giá chứng khoán Việt Nam ảnh hưởng lớn kênh đầu tư khác ngoại tệ, bất động sản nhiều yếu tố khác tin đồn, đầu tư theo tâm lý đám đông, thông tin thị trường không cân xứng, Những điều ảnh hưởng đến mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán chưa xem xét tới Do nghiên cứu thực thị trường Việt Nam nên nghiên cứu cung tiền có M số VN-Index, HNX-Index Trong đó, cung tiền có nhiều loại: M0, M3 đồng thời giá chứng khoán số số UPCOM-Index, VN30-Index Nếu kiểm tra thêm với liệu nghiên cứu đầy đủ Từ hạn chế đó, nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp cho đề tài nghiên cứu mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán bổ sung thêm liệu cung tiền khác số chứng khoán khác nước nước giới Nghiên cứu tiến hành kiểm tra mối quan hệ cặp liệu đồng thời chia nhiều giai đoạn trước sau có thay đổi sách tiền tệ như: sách thắt chắt nới lỏng cung tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng trung ương nước giới 54 TÀ I LI Ệ U T H A M KH Ả O Akaike, H (1973), ”Information theory and an extension o f the maximum likelihood principle”, in Petrov, B.N.; Csaki, F., 2nd International Symposium on Information Theory, Akademiai Kiado, Budapest, p 267-281 Begg, D., Fischer, S., Dornbusch, R (2005), “Economics”, 8th, The Mcgraw-Hill companies Maskay, B (2007), “Analyzing the Effect o f Change in Money Supply on Stock Prices’" The Park Palce Economist, Vol 15 Bùi Kim Yến (2013), Thị trường chứng khoán, NXB Lao động xã hội Bùi Kim Yến Nguyễn Thái Sơn (2014), “Sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ảnh hưởng nhân tố kinh tế vĩ m ô ”, tạp chí Phát triển hội nhập số 16(26) tháng 05 - 06/2014 Chude, N P and Chude, D.I (2013), “Effect o f M oney Supply on the Stock Market Returns in N igeria”, Journal of Business and Organizational Development Vol 5, No.2, 2013 Gujarati, D N (2003), Basic-Econometrics - 3rd, chaptrer 21, p.792-834, The Mcgraw-Hill companies, 2004 Dickey, D A., and W A Fuller (1981): “LikelihoodRatio Tests fo r Autoregressive Time Series with a Unit R oot,” Econo-metrica, Vol 49, p.1057-1072 Engle, R F and Granger, C W J (1987), “Co-Integration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing”, Econometrica , Vol 55, No.2 (Mar., 1987), p 251-276 Friedman, M and Schwartz, A.J (1963), “M oney and Business Cycles”, Review of Economics and Statistics, Vol 45 No.1, p.32-64 Friedman, M (1988) Money and Stock Market, Journal of Political Economy, 96, 221-245 Granger C J., “Investigating Causal Relationships by Econometrics Models and Cross SpectralM ethods”, Econometrica, Vol 37, 1969, p 425-435 55 Hạ Thị Thiều Dao (2013), “Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt N am ”, NXB Kinh Tế TpHCM Hamburger, M (1966) The Demand fo r M oney by Households, Money Substitutions, andM onetary Policy, Journal of Political Economy 74, p.600623 Hamburger, M J and L A Kochin (197Ụ Money andStockPrices: The Channels o f Influences Journal of Finance,Vol 27 No.2, p.231-249 Hamburger, M and Keran, K (1987) A Stable Demand fo r Money Function, Contemporary Policy Issues, Vol 5, p.34-40 Humpe, A and Macmillan, P (2007), “Can macroeconomic variables explain long term stock market movements? A comparison o f the US and Japan ”, centre for dynamic macroeconomic analysis working paper series Ibrahim, M.H and Yusoff, W.S.W (2001) Macroeconomic variables and stock prices in Malaysia: an empirical analysis, Asian Econ J., Vol 13, No 2, p 495-574 Jiranyakul, K (2009), “Economic forces and the Thai Stock market, 1993-2007”, NIDA Economic Review, Vol 4, No 2, pp.1-12 Keran, M (1971) Expectations, Money and Stock Market, Federal Reserve Bank o f St Louis Review 53, p.16-32 Mustafa, K Ahmed, R and Siddiqui, A A (2013) “M oney Supply and Equity Price Movements in Pakistan”, European Journal of Business and Management, Vol 5, No 5, 2013 Kwon, C.S and Shin, T.S (1999), “Cointegration and Causality between Macroeconomic Variables and Stock M arket Returns”, Global Finance Journal, Vol 10, No.1, p.71-81 MacKinnon, J G (1996), “Numerical distribution functions fo r unit root and cointe-gration tests,” Journal of Applied Econometrics, Vol 11, p.601-618 McCornac, D (1991) Money and the Level o f Stock M arket Prices; Evidence from Japan, Quarterly Journal of Business and Economics, Vol 30, p.42-51 56 Mukherjee, T.K and Naka, A (1995), “Dynamic relations between Macroeconomic Variables and the Japanese Stock Market: An Application o f a Vector Error Correction M odel”, Journal of Financial Research, Vol 18, No.2, p.223-237 Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Văn Điệp (2013) “Quan hệ yếu tố vĩ mô biến động thị trường chứng khoán: chứng nghiên cứu từ thị trường Việt N am ”, tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 16, số Q3 Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), “D ự báo Phân tích liệu Kinh tế Tài ch/nh”,NXB Thống Kê Paramiah Ch & Akway O.A (2008) Econometric Analysis o f Personal Consumption Expenditure in Ethopia The Icfai University Press Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Phương Thảo (2013), “Phân tích tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt N am ”, tạp chí Phát triển Hội nhập số 8(18) tháng 01 - 02/2013 Ramanathan, R (2002) Introductory Econometrics with Applications 5th edition, South-Western Sellin, P., (2001) "Monetary Policy and the Stock Market: Theory and Empirical Evidence.” Journal of Economic Surveys 15.4 : p.491-541 Siruceck, M, (2011), “Effect o f money supply on the Dow Jones Industrial Average stock index) Acta univ agric et silvic Mendel Brun., 2012, LX, No 2, p 399-408 Sở GDCK TP.HCM (2000), “Quy định giao dịch" Sở GDCK HN (2005), “Quy định giao dịch” Zamri Ahmad and Yew Wah Lai (2011), “The Role o f Macroeconomic Variables on Stock Market Index in China and India”, International Journal of Economics and Finance Vol 3, No 6; November 2011 Các trang web: http://www.vietstock.vn/VN-Index http://www.vietstock.vn/HNX-Index http://www.imf.org/external/data.htm 57 [...]... lại giữa cung tiền và giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam? - Mức độ ảnh hưởng của cung tiền đến giá chứng khoán và ngược lại ở Việt Nam như thế nào? 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng của nghiên cứu này là nghiên cứu mối quan hệ giữa cung tiền và giá chứng khoán Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu sự tác động qua lại giữa cung tiền và giá chứng khoán. .. đó nên nghiên cứu về Mối quan hệ giữa cung tiền và giá chứng khoán ở Việt Nam là cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu này là: - Xác định mối quan hệ của cung tiền và giá chứng khoán ở Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn Theo cả hai chiều từ cung tiền đến giá chứng khoán và ngược lại - Giải thích mức độ ảnh hưởng của cung tiền đến giá chứng khoán Việt Nam và ngược lại 1.3 Câu hỏi... kiểm định đồng tích hợp để xác định có tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa cung tiền và giá chứng khoán hay không? Sau đó, kiểm định nhân quả Granger được sử dụng để xem xét mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và giá chứng khoán ở Việt Nam trong ngắn hạn ở cả hai chiều: từ cung tiền tới giá chứng khoán và ngược lại Trong trường hợp tồn tại mối quan hệ trên, bước tiếp theo của nghiên cứu sẽ tiến... nghĩa là không có đồng liên kết giữa hai biến cung tiền và giá chứng khoán hay giữa cung tiền và giá chứng khoán không tồn tại quan hệ cân bằng dài hạn và ngược lại, bác bỏ H 0 là tồn tại đồng liên kết, tức tồn tại quan hệ cân bằng dài hạn giữa cung tiền và giá chứng khoán Khi đó, phương trình hồi quy đồng tích hợp có dạng: Trong đó: Xt : cung tiền; Yt : chỉ số giá chứng khoán (chỉ số VN-Index hay HNX-Index);... tiền càng cao, dẫn đến giá chứng khoán cũng tăng, nghĩa là cung tiền tăng sẽ dẫn đến sự tăng trưởng và phát triển ổn định hơn cho thị trường chứng khoán Như vậy, ta thấy mối quan hệ của cung tiền và thị trường chứng khoán là mối quan hệ cùng chiều nhau 2.4 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ của cung tiền và thị trường chứng khoán Việc tìm hiểu các nghiên cứu trước đây có liên quan đến vấn đề nghiên... Việt Nam thì nhân tố cung tiền, lạm phát, giá dầu và sản lượng công nghiệp có tương quan dương, còn lãi suất, tỷ giá có tương quan âm với giá cổ phiếu trên TTCK - Nghiên cứu của Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Văn Điệp (2013), đã kiểm định trong dài hạn, lạm phát có mối quan hệ nghịch biến đến chỉ số giá chứng khoán, lượng cung tiền và giá vàng trong nước có mối quan hệ cùng chiều với chỉ số giá chứng khoán; ... của cung tiền: 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Nguồn: Trích từ kết quả vẽ đồ thị bằng Eviews 2.3.2 M ối quan hệ giữa cung tiền và thị trường chứng khoán Theo Bùi Kim Yến và Nguyễn Thái Sơn (2014), cung tiền và thị trường chứng khoán có mối quan hệ cùng chiều nhau: Khi nới lỏng cung tiền để kích thích tăng trưởng kinh tế thì thị trường chứng khoán tăng trưởng, và ngược lại khi thắt chặt cung tiền. .. hiểu rõ hơn mối quan hệ này để có những chính sách phù hợp vớithị trường chứng khoán cũng như nền kinh tế 1.7 Kết cấu luận văn Chương 1 : Giới thiệu tổng quan về đề tài Mối quan hệ giữa cung tiền và giá chứng khoán Việt Nam Chương 2 : Cơ sở lý thuyết về giá chứng khoán và cung tiền Chương 3 : Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu Chương 4 : Phân tích kết quả nghiên cứu Chương 5 : Kết luận và kiến nghị... 06/2009) và sử dụng Error-Correction Model (ECM) kết hợp kiểm định nhân quả hai chiều: (i) cung tiền xác định giá cổ phiếu; (ii) hoặc giá cổ phiếu xác định cung tiền Các kết quả thực nghiệm chỉ ra mối quan hệ 12 nhân quả một chiều giữa giá cổ phiếu và cung tiền Kết quả cũng cho thấy trong ngắn hạn mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và cung tiền là nghịch biến Trong dài hạn, cung tiền không ảnh hưởng đến giá. .. Chương 2 CƠ S Ở LÝ T H U Y Ế T V Ề GIÁ CH ỨNG K H O Á N VÀ C U N G TIỀN Trong chương này tác giả giới thiệu tổng quan về thị trường chứng khoán, giới thiệu các chỉ số chứng khoán Việt Nam: VN-Index và HNX-Index, cung tiền, mối quan hệ của cung tiền và thị trường chứng khoán Tiếp đến là xem xét các nghiên cứu trước đây liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán 2.1.1 Khái ... đổi giá chứng khoán không ảnh hưởng đến thay đổi cung tiền Dựa sở kết đó, nghiên cứu kết luận mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán Việt Nam có ngắn hạn mối quan hệ chiều, từ cung tiền đến giá chứng. .. định mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán Việt Nam ngắn hạn dài hạn Theo hai chiều từ cung tiền đến giá chứng khoán ngược lại - Giải thích mức độ ảnh hưởng cung tiền đến giá chứng khoán Việt Nam. .. mối quan hệ cung tiền giá chứng khoán Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu tác động qua lại cung tiền giá chứng khoán Việt Nam Với giá chứng khoán Việt Nam đại diện số, Việt

Ngày đăng: 22/04/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan