Định hướng giá trị hôn nhân gia đình của thanh niên nông thôn

101 281 1
Định hướng giá trị hôn nhân gia đình của thanh niên nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hôn nhân gia đình vấn đề thu hút ý suy nghĩ nhiều tầng lớp, lứa tuổi nhiều ngành như: tâm lý học, kinh tế học, xã hội học… có xã hội học Sự ổn định bền vững quan hệ hôn nhân, hạnh phúc ấm no gia đình có liên quan chặt chẽ đến dự phát triển xã hội ảnh hưởng đến phồn vinh dân tộc Hôn nhân nước ta có nhiều biến đổi với biến đổi đât nước Trước cách mạng tháng năm 1945 hôn nhân chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng nho giáo “Nam năm thê bảy thiếp” tư tưởng “đa thê” đàn ông xã hội chấp nhận Còn với nữ giới là: “Nữ chuyên có chồng” Đây bất nình đẳng quan hệ hôn nhân gia đình xã hội phong kiến Cũng mà nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương viết: “Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” Sau cách mạng tháng năm 1945 đặc biệt sau năm 1959 luật hôn nhân gia đình ban hành đánh dấu bước ngoặt pháp lý hôn nhân gia đình đảm bảo quyền hôn nhân tự do, tự nguyện tiến vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hôn nhân không phân biệt tuổi tác, dân tộc, tôn giáo…đều pháp luật thừa nhận va bảo vệ Đồng thời với lên án thứ tình yêu vị kỷ, tư lợi hôn nhân ép buộc cha mẹ Ngày nhà nước ta thi hành nhiều sách kinh tế xã hội như: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chế thị trường, chuyển giao quyền sử dụng đất cho nông dân, tăng cường áp dụng công nghệ tiên tiến, mở rộng sinh hoạt dân chủ trong, mở rộng giao lưu quố tế nhiều mặt Những tác động sách làm cho kinh tế xã hội đất nước có chuyển biến Đi vấn đề hôn nhân gia đình có thay đổi Bên cạnh mặt tích cực nâng cao mức sống gia đình, tạo ổn định dân số…thì hôn nhân gia đình bộc lộ số hạn chế đáng quan tâm như: vấn đề ly thân, ly hôn, kết hôn không pháp luật…vv Theo số liệu thống kê Toà án nhân dân tối cao năm 2003, số vụ vợ chồng xin ly hôn việt nam qua năm liên tục tăng (1) Năm 2000 Số vụ ly 51631 hôn 2001 54226 2002 56487 T1→T8/2003 41326 Riêng vụ ly thân kết hôn không pháp luật sống thử, không đăng ký kết hôn tổ chức lễ cưới không đăng ký không tổ chức lễ cưới…vv khó có số chung cho nước vùng diễn biến khó thu thập Đã có nhiều nhận định khẳng định xu hướng không xảy khu vực thành thị mà gia tâưng khu vực niên nông thôn gia đình nông thôn Từ thực trạng xảy hôn nhân gia đình khiến cho chung ta phai quan tâm nhìn nhận lại tầng lớp niên họ nghĩ giá trị hôn nhân gia đình Nhận thức họ giá trị hôn nhân gia đình Làm để định hướng cho họ, giúp họ có suy nghĩ hành động hướng đến giá trị hôn nhân bền chặt Thực đề tài định hướng giá trị hôn nhân gia đình niên nông thôn hiên nay, tác giả mong muốn góp phần đem lại thay đổi nhận thức niên nông thôn hướng họ đến với hành vi hôn nhân vững thời kỳ đổi Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Thực đề tài trình vận dụng số phương pháp nghiên cứu, số lý thuyết, số khái niệm xã hội học nhằm tìn hiểu định hướng giá trị hôn nhân gia đình niên nông thôn Qua làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giá trị hôn nhân gia đình Kết nghiên cứu tài liệu thực nghiệm làm phong phú thêm nguồn tài liệu hôn nhân gia đình cho niên cho độc giả có mối quan tâm Bên cạnh cung cấp thông tin cho bậc phụ huynh có em độ tuổi niên va quan chức đưa sách hôn nhân gia đình 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích tìm hiểu định hướng giá trị hôn nhân gia đình niên nông thôn hiên tác giả số khía cạnh đặc điểm giá trị hôn nhân gia đình giúp cho niên nói chung niên nông thôn hiên nói rêng nhận biết thực tế suy nghĩ họ hôn nhân Từ làm họ hiểu thay đổi chuẩn mực hôn nhân để họ tự tìm hành động va tiêu chuẩn để hành động thực hiên giá trị hôn nhân gia đình Tác giả mong muốn góp phần đem lại ổn định hôn nhân khu vực niên nông thôn Qua nghiên cứu thực nghiệm cho phép nêu giải kiến thiết thực dự báo khả phân định giá trị hôn nhân gia đình để hướng niên có nhận định trước kết hôn để tránh ly hôn xảy hiểu biết sai lầm giá trị hôn nhân Những giải kiến thiết thực mang lại cho gia đình xã hội có hiểu biết phương pháp định hướng hợp lý cho niên Mục đích, đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu • Thực đề tài định hướng giá trị hôn nhân gia đình niên nông thôn tàc giả muốn nhìn nhận cách tổng quát, thực tế nhận thức niên hôn nhân gia đình, tiêu chuẩn để lựa chọn bạn đời niên nông thôn yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trin hôn nhân gia đình niên nông thôn Và muốn góp phần đem lại ổn định hôn nhân khu vực niên nông thôn thời kỳ mà theo nhận định nhiều nhà nghiên cứu nói xu hướng ly hôn, ly thân, kết hôn không pháp luật gia tăng nông thôn Góp phần giữ vững ổn định gia đình nông thôn làm cho nông thôn phát triển, công nghiệp hoá đô thị hoà không làm sói mòn giá trị hôn nhân gia đình • Qua việc tổng hợp nhận thức tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị hôn nhân tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Bằng phương pháp nghiên cứu xã hội học tác giả đề xuất khuyến nghị giải pháp có tính khả thi giúp quan chức gia đình áp dụng với xã hội giúp niên nông thôn hiểu biết sâu giá trị hôn nhân gia đình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài định hướng giá trị hôn nhân niên nông thôn 3.3 Khách thể nghiên cứu Thực đề tài tác giả lựa chọn đối tượng khảo sát niên nông thôn Đó người sống nlàm việc vùng nông thôn Họ người có độ tuổi tư 18 tuổi đến 30 tuổi chưa kết hôn lần 3.4 Phạm vi nghiên cứu 3.4.1 Phạm vi không gian Thực đề tài tác giả chọn xã tỉnh trung du miền bắc xã La Phù huyện Thanh Thuỷ tỉnh Phú Thọ Khảo sát đựơc thực với đối tượng niên sống làm việc xã 3.4.2 Phạm vi thời gian Với ý nghĩa báo cáo thực tập tốt nghiệp nên đề tài bó hẹp thời gian từ tháng đến tháng5 năm 2006 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Dựa sở phương pháp luận triết học Mác- Lê Nin bao gồm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong nguyên tắc khách quan, lịch sử, cụ thể, toàn diện tuân theo vận dụng cách cụ thể, chặt chẽ Vận dụng đề tài tác giả đặt “ định hướng giá trị hôn nhân gia đình niên nông thôn” ảnh hưởng bối cảnh kinh tế xã hội thay đổi chủ trương sách nhà nước Xem xét yếu tố tác động đến biến đổi định hướng giá trị hôn nhân niên nông thôn Ngoài tác giả trọng đến yếu tố khác như: gia đình, bạn bè, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn… tác động tới nhận thức hôn nhân gia đình niên nông thôn Vận dụng phương pháp luận triết học Mác- Lê Nin đối tượng đè tài tiếp cận cách khách quan, vận động biến đổi theo phát triển theo phát triển xã hộivà chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố hình thành giá trị xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Thực đề tài tác giả sử dụng thông tin có liên quan đến hôn nhân gia đình báo cáo, viết tạp chí (khoa hoc phụ nữ, xã hội học) báo viết Tác giả tìm sử dụng có chọn lọc thông tin cần thiết từ nguồn tai liệu có sẵn để phục vụ đề tài 4.2.2 Phương pháp vấn sâu Nhằm đem đến hiểu biết sâu suy nghĩ niên sống nông thôn tình yêu, hôn nhân, gia đình tác giả thực vân sâu Phỏng vấn thực với phân loại theo tuổi gồm 12 bảng vấn với độ tuổi cụ thể Thanh niên 18 tuổi la bảng Thanh niên từ 19 đến 20 tuổi bảng Thanh niên từ 21 đến 25 tuổi bảng Thanh niên 25 tuổi bảng 4.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Nhằm đem đến thông tin mang tính đại diện tác giả sử dụng 100 bảng hỏi để thu thập thông tin từ thực tế Trong 100 bảng hỏi phát theo tỷ lệ giới tính Nữ niên : 50 bảng Nam niên :50 bảng Nội dung thông tin bảng hỏi bao gồm nội dung là: Nhận thức niên nông thôn tình yêu, hôn nhân, gia đình Những tiêu chuẩn niên nông thôn lựa chọn bạn đời Những yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị hôn nhân gia đình niên nông thôn Thôn tin cá nhân người điều tra Cách thực dựa phân chia địa lý xã thành 10 khu khác Mỗi ngày tác giả điều tra khu vực với số bảng hỏi phát la 10 bảng 10 ngày số bảng hỏi thu hồi hoàn toàn Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 5.1 Giả thuyết ngiên cứu Thanh niên chủ động việc tìm hiểu lựa chọn bạn đời Điều kiện kinh tế—— xã hội Gia đình không giữ vai trò quan trọng giáo dục tình yêu hôn nhân Gia gia đìnhđình cho niên Bạn bè Phương tiện truyền thông Nghề nghiệp ổn định tiêu chuẩn quan trọng định hướng lựa chọn bạn đời niên nông thôn 5.2 Khung lý thuyết Định hướng giá trị hôn nhân Nhận thưc niên tình yêu hôn nhân gia đình Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên Kết luận — Khuyến nghị Định hướng tuổi kết hôn niên PHẦN 2: NỘI DUNG Chương1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Hôn nhân gia đình vấn đế người có gia đình hay thiếu niên, hay người già mà vấn đề toàn xã hội mặt hạn chế hôn nhân thời đại diễn Đây đối tượng nhiều ngành nghiên cứu, với xã hội học hình thành chuyên ngành riêng cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội chuyên ngành xã hội học gia đình Chuyên ngành giảng dạy tất trường đào tạo cử nhân xã hội học Nghiên cứu hôn nhân gia đình thu hút nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu đa số tập trung vào gia đình đối tượng chủ yếu phụ nữ, trẻ em, người già Trong nghiên cứu gia đình tập trung vào nghiên cứu vai trò, chức gia đình nghiên cứu thực trạng hôn nhân Việt Nam Nghiên cứu cụ thể vấn đề hôn nhân ly thân, ly hôn, hôn nhân không pháp luât, tập tục hôn nhân dân tộc, nghi lễ tổ chức hôn nhân… vv Trong nghiên cứu thực trạng hôn nhân nhà nghiên cứu tập trung vào lý giải nguyên nhân, xu hướng, biện pháp hạn chế tiêu cực hôn nhân Nhìn chung hôn nhân gia đình đề tài hấp dẫn mang nhiều khía cạnh phong phú, tác giả kể số tài liệu hôn nhân 3.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn Nông thôn Việt Nam phát triển kèm theo thay đổi giá trị xã hội có giá trị hôn nhân gia đình, niên nông thôn có tiêu chuẩn định khác trước lựa chọn bạn đời Nếu với nữ giới người ta đề cao bốn đức tính “công, dung, ngôn, hạnh” nam giới trung thành hiếu thuận làm đầu ngày niên nông thôn đưa giá trị cụ thể thực tế Hình tượng người bạn đời niên là: thứ họ phải yêu cảm thấy hoà hợp, thứ hai phải có công việc ổn định, thứ ba phải khoẻ mạnh, thứ tư phải ưa nhìn thứ năm phải biết nội trợ Thanh niên có phần đề cao giá trị dễ nhìn thấy có nghề nghiệp, sức khoẻ, ưa nhìn Khi trình độ học vấn cao tiêu chuẩn tăng lên đồng thời với niên có nghề nghiệp ổn định thường tỏ “khắt khe” việc lựa chọn chồng hay vợ Sự thay đổi bắt đầu diễn trở thành xu hướng kết hôn niên nông thôn năm 3.1.4 Gia đình giảm dần ảnh hưởng đến hôn nhân niên Gia đình dần vai trò giáo dục niên họ cho niên trách nhiệm giáo dục thuộc xã hội Phần lớn quan tâm chăm sóc giáo dục gia đình tập trung thời gian nhỏ tuổi Thanh niên nông thôn dần kênh truyền thông chủ yếu để tập làm quen với vai trò làm cha hay mẹ họ tìm đến với kênh truyền thông sách báo phương tiện truyền thông khác để tiếp cận với thông tin hôn nhân gia đình Cũng hiểu nguyên nhân xâu xa bậc phu huynh ngại ngùng nói chuyện vấn đề có tâm lý nói chuyện cha mẹ Bên cạnh bậc làm cha mẹ kiến thưc hôn nhân gia đình chưa niên họ học hành gia đình tạo nên “một lỗ hổng lớn” mảng kiến thức phương tiện truyền hay truyền hình, báo chí lúc đề cập đến lúc niên có nhiều thời gian rảnh để theo dõi Vì mà đa số niên chưa có kiến thức chắn bước vào quan hệ hôn nhân 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Với niên Thanh niên thân họ phải nghiêm túc nhìn nhận lại thay đổi hôn nhân diễn nhìn nhận mặt xấu điều nên tránh quan hệ tình yêu hôn nhân gia đình buông thả dẫn đến hậu ý muốn Họ phải tự rèn luyện thân tạo cho thói quen nếp sống xác, không buông thả Thanh niên ngày niên nông thôn nói riêng cần độc lập động sống hành động hướng đến hôn nhân Không nên hướng đến giá trị có tính “thực tế” cách mức quan niệm chọn bạn đời Trước kết hôn phải tìm hiểu rõ quyền nghĩa vụ trách nhiệm quan hệ vợ chồng, kiến thức cần thiết để đóng vai trò mới, làm quen với nhiều mối quan hệ Bên cạnh nội dung việc phấn đấu để có nghề nghiệp nguồn thu nhập đáng ổn định điều quan trọng hàng đầu để tạo tảng cho việc thực việc làm Tránh hành vi thiều trách nhiệm sống dễ dãi lai căng số niên bị sói mòn đạo đức, suy nghĩ bồng bột mà phải trả giá tuổi xuân chí đời Thanh niên hướng đến hôn nhân cách chủ động đầy tình yêu tinh thần trách nhiệm sở tốt để có gia đình hạnh phúc mong muốn 3.2.2 Với gia đình Những chức gia đình nói lên tầm quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Nhận thức vai trò quan trọng nhận thấy gia đình việc giáo dục việc làm cần thiết không giáo dục kiến thức mà cần phải có nội dung giáo dục thiết thực phù hợp với lứa tuổi Gia đình với việc giáo dục niên bước vào tình yêu hôn nhân gia đình việc làm cần thiết giai đoạn muốn trì hôn nhân bền vững trước nhiều tác động kinh tế thị trường việc làm bậc cha mẹ cần thiết dù nông thôn hay đô thị Gia đình cần tạo không khí thái độ thoải mái nói trò chuyện đặc biệt trưởng thành để tỏ thái độ định hướng mà không mang tính ép buộc với Cần giáo dục truyền thống đạo đức, tình yêu, hôn nhân chung thuỷ ông cha ta quan hệ yêu đương hôn nhân, gia đình Giáo dục để niên nông thôn sống có trách nhiệm không với gia đình mà với người quan hệ xã hội khác Tỏ thái độ rõ ràng để niên có suy nghĩ chín chắn hướng đến hôn nhân gia đình để tư tưởng dễ dãi tình yêu Nội dung giáo dục đạo đức cần thiết giáo dục tinh thần bình đẳng thuận hoà quan hệ vợ chồng, tránh tượng từ bất bình đẳng thu nhập dẫn đến mâu thuẫn làm rạn nứt tình cảm gia đình hay nói cách khác giáo dục nội dung cách ứng xử vợ chồng, để giữ hoà khí gia đình Gia đình giáo dục gia đình tình yêu hôn nhân gia đình cho niên nông thôn việc làm đắn cách thiết thực dễ hiểu, có hiệu mà không tốn Để tăng hiệu giáo dục gia đình cho niên hôn nhân gia đình bậc cha mẹ cần tìm hiểu nhiều kiến thức khoa học hôn nhân gia đình để tăng cường khả kiến thức truyền đạt cho em 3.2.3 Với quan nhà nước • Với quan phát hành văn hoá phẩm Trước thực tế niên nông thôn chủ yếu sử dụng kênh truyền truyền hình qua sách báo để tìm hiểu hôn nhân gia đình việc tăng cường phát hành thông tin hôn nhân như: luật hôn nhân gia đình hay trương trình dành cho niên tìm hiểu hôn nhân gia đình việc làm cần thiết để họ có điều kiện tiếp cận giáo dục cho niên từ bỏ suy nghĩ sai lệch, hay dễ dãi tiến tới tình yêu hôn nhân tránh hôn nhân vội vàng hấp tấp để sớm tan vỡ gây hậu cho xã hội Nhằm gìn giữ văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam chiến lược có tính phổ biến lâu dài Việc làm thực cần thiết mà văn hóa phương tây xâm nhập vào giá trị hôn nhân gia đình làm cho vụ ly hôn, ly thân, gia đình sống chung theo kiểu sống thử, niên QHTD sớm hay yêu từ tuổi ngồi ghế nhà trường Việc quản lý chặt chẽ việc phát hành sách báo mang nội dung hôn nhân gia đình nhằm giới thiệu cho niên nông thôn kiến thức có nội dung giáo dục cao không để tượng niên lớn tò mò tìm hiểu kiến thức thiếu tính giáo dục băng đĩa lậu làm niên có ham muốn dục vọng qua sớm tâm thường không giáo dục mà làm cho họ hư hỏng • Với quan giáo dục Việc giáo dục nhà trường cần thiết mảng kiến thức hôn nhân gia đình học sinh không gia đình giáo dục cách khoa học việc giáo dục nhà trường phải thực để học sinh nắm bắt khoa học kiến thức sống hôn nhân gia đình Những học chương trình sách giáo khoa phổ thông trung học cần thiết với thực tế xảy vấn đề đặt cần giáo dục sớm Tuổi dậy thiếu niên sớm nói chắn chúng quan tâm đến việc học kiến thức mà quan hệ khác giới môi trường học tập, việc học sinh cấp yêu QHTD vấn đề có thật không chắn ngăn cản hoàn toàn chúng chúng muốn tìm hiểu việc làm giáo dục định hướng chúng tìm hiểu cách chủ động mang nội dung có tính giáo dục cao tránh việc thiếu hiểu biết tự mày mò tìm hiểu, dễ dẫn đến hiệu đáng tiếc số trường hợp học sinh cá biệt đăng phương tiện thông tin đại chúng Sau cần nói thêm trình bày kết nghiên cứu trường hợp xã thuộc khu vực phía bắc thời gian định sinh viên trường Vì có nhiều thiếu sót việc trình bày kết nghiên cứu thiếu kinh nghiệm nghiên cứu cần nhiều giúp đỡ góp ý quý thầy, cô TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ********  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành xã hội học ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN (QUA KHẢO SÁT TẠI: XÃ LA PHÙ HUYỆN THANH THUỶ TỈNH PHÚ THỌ) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Lớp : XH5B Giảng viên hướng dẫn: Th.S: Lê Thị Băng Tâm Hà nội, tháng năm 2006 Ghi (1): Thống kê án nhân dân tối cao năm 2003 (2): Các quy tắc phương pháp xã hội học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1993 (3): Xã hội học văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2003 (4): Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 1997 (5): Xã hội học văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997 (6): Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (7): Sự lựa chọn cho tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội, năm 2002 (8): Từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1994 (9): Từ điển tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1994 (10): Những sở nghiên cứu xã hội học (11): Chân dung tâm lý kĩ sư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997 (12): Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Bách khoa, Hà Nội, năm2002 (13): Thực trạng vấn đề đặt với gia đình Việt Nam nay, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em, Lê Ngọc Văn, Hà Nội tháng 12 năm 2004 (14): Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 (15): Gia đình Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước (16): Xã hội học nông thôn, Tống Xuân Chung, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội năm 2001 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: Giáo trình triết học Mác - Lênin; Nxb trị Quốc gia năm 2002 2: Các quy tắc phương pháp xã hội học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1993 3: Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 1997 4: Xã hội học văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997 5: Xã hội học văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2003 6: Những sở nghiên cứu xã hội học 7: Xã hội học nông thôn, Tống Xuân Chung, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội năm 2001 8: Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Bách khoa, Hà Nội, năm2002 9: Từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1994 10: Từ điển tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1994 11: Thống kê án nhân dân tối cao năm 2003 12: Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13: Sự lựa chọn cho tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội, năm 2002 14: Chân dung tâm lý kĩ sư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997 15 Thực trạng vấn đề đặt với gia đình Việt Nam nay, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em, Lê Ngọc Văn, Hà Nội tháng 12 năm 2004 16: Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 17: Gia đình Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước 18: Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, GS Lê Thi chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1996 19: Sức mạnh hệ giá trị gia đình, Lê Thị Quý, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1996 20: Hỏi đáp hôn nhân gia đình Việt Nam GS Lê Thi, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2004 21: Hôn nhân gia đình Việt Nam xu hướng phát triển kỷ 21, tạp chí Khoa học phụ nữ, số3/2002 22: Gia đình Việt Nam bước chuyển từ truyền thống sang đại, tạp chí Khoa học phụ nữ số 4/2003 23: Tình bạn, tình yêu, tình dục tuổi vị thành niên, Tạp chí khoa học phụ nữ số 3/2000 24: Tài liệu giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội tháng năm 2000 25: Báo cáo tổng kết UBND Xã La Phù năm 2005 Chú thích: Nxb: Nhân xuất UBND: Uỷ ban nhân dân QHTD: Quan hệ tình dục MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích, đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Khách thể nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu 3.4.1 Phạm vi không gian 3.4.2 Phạm vi thời gian .4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận .5 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 4.2.2 Phương pháp vấn sâu 4.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 5.1 Giả thuyết nghiên cứu 5.2 Khung lý thuyết Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Một số lý thuyết có liên quan .9 1.2.1 Lý thuyết giá trị .9 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội .12 1.3 Các khái niệm có liên quan 12 1.3.1 Khái niệm giá trị 12 1.3.2 Khái niệm định hướng giá trị 15 1.3.3 Khái niệm hôn nhân 17 1.3.4 Khái niệm gia đình 18 1.3.5 Định hướng giá trị gia đình .19 1.3.6 Khái niệm "thanh niên" 20 1.3.7 Khái niệm nông thôn .21 Chương 2: Kết nghiên cứu .23 2.1 Điều kiện kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu .23 2.2 Kết nghiên cứu .25 2.2.1 Nhận thức niên nông thôn hôn nhân gia đình 25 2.2.2 Nhận thức niên nông thôn gia đình hạnh phúc 43 2.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời mong muốn tuổi kết hôn niên nông thôn 51 2.2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 51 2.2.3.2 Thanh niên nông thôn mong muốn tuổi kết hôn .56 2.2.4 Thanh niên nông thôn tìm hiểu hôn nhân gia đình 61 2.2.4.1 Thanh niên nông thôn với kênh thông tin hôn nhân gia đình61 2.2.4.2 Thanh niên nội dung tìm hiểu hôn nhân gia đình 63 Phần Kết luận khuyến nghị 67 3.1 Kết luận .67 3.1.1 Thanh niên nông thôn có xu hướng chủ động hôn nhân 67 3.1.2 Xu hướng kết hôn muộn xảy niên nông thôn.68 3.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời niên nông thôn 68 3.1.4 Gia đình giảm dần ảnh hưởng đến hôn nhân niên 69 3.2 Khuyến nghị 69 3.2.1 Với niên 69 3.2.2 Với gia đình .70 3.2.3 Với quan Nhà nước 71 [...]... 1.3.5 Định hướng giá trị gia đình Định hướng giá trị hôn nhân gia đình là sự lựa chọn của cá nhân hay cộng đồng về quan hệ giữa nam và nữ những mong đợi của cá nhân và gia đình bạn bè xã hội đã được lựa chọn nhằm xác lập quan hệ hôn nhân Quan hệ hôn nhân này được xã hội pháp luật thừa nhận Định hướng giá trị hôn nhân gia đình là tháI độ lựa chọn của con người đối với giá trị của mối quan hệ hôn nhân. .. cho giá trị hôn nhân gia đình trong bước chuyển mình từ truyền thống đến hiện đại vừa bảo tồn và phát huy được những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống vừa tiếp nhận được những giá trị chân chính tốt đẹp của gia đình hiện đại 2.2 Kết quả nghiên cứu 2 2.1 Nhận thức của thanh niên nông thôn về hôn nhân gia đình • Nhận thức của thanh niên nông thôn về tình yêu hôn nhân Có thể nói hôn nhân là một giá. .. nghiên cứu định hướng giá trị hôn nhân gia đình của thanh niên nông thôn hiện nay được hiểu như là những giá trị cá nhân lựa chọn trong hành động hướng của mỗi thanh niên hướng đến hôn nhân gia đình Những giá trị đó họ tự lựa chọn và cho là hợp lý 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội Theo quan niệm của thuyết này thì hành động xã hội như là một hành vi cụ thể của một cá nhân hướng ý nghĩa theo thái độ của những... hoảngtan rã của giá trị, thiết chế gia đình Hôn nhân là cơ sở của gia đình, gia đình là tế bào của xã hội Muốn xã hội phát triển vững mạnh thì gia đình phải là thiết chế bền vững Vì vậy để xây dựng được gia đình ấm no hạnh phúc điều cốt yếu là giúp cho thanh niên những người sẽ tiến tới thực hiện giá trị hôn nhân gia đình hiểu biết sâu sắc về hôn nhân gia đình những giá trị đáng quý đã được nhân dân... phạm vị thành niên hay sức khoẻ sinh sản Người ta chỉ chú ý đến việc định hướng hôn nhân trong thanh niên như la một biện pháp giảm tỷ lệ ly hôn, ly thân hay kết hôn không đúng pháp luật Tác giả lựa chọn đề tài định hướng giá trị hôn nhân của thanh niên nông thôn để nghiên cứu nhằm tìm hiểu vấn đề hôn nhân gia đình trong cách nhìn nhận của thanh niên là những người sẽ và sắp lập gia đình 1.2 Một số... người định hướng giá trị gắn liền với đặc điểm nhận thức và ý trí của nhân cách Hệ thống định hướng giá trị tạo thành nội dung xu hướng của nhân cách và là cơ sở bên trong của các mối quan hệ giữa cá nhân với thực tại Sự phát triển của định hướng giá trị là dấu hiệu chín muồi của nhân cách , là chỉ tiêu do đặc tính xã hội của cá nhân Sự kém phát triển của định hướng giá trị làm tăng sự khống chế của. .. giá trị của chúng Định hướng giá trị được hình thành thông qua sự chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội và thể hiện thông qua các mục đích, tư tưởng chính kiến, ham muốn của cá nhân “ Định hướng giá trị là sự thừa nhận, lựa chọn của một cá nhân hay cộng đồng về một giá trị hay hệ thống giá trị nào đấy Định hướng giá trị là cơ sở bên trong của hành vi, quyết định lối sống của cá nhân (7) Trong cấu trúc của hoạt... về định hướng giá trị , tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực , góc độ, khía cạnh khác nhau mà sử dụng trong nghiên cứu ta định nghĩa cho phù hợp Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này tác giả sử dụng định hướng giá trị mục đích làm sáng tỏ sự suy nghĩ của thanh niên về giá trị hôn nhân gia đình 1.3.3 Khái niệm hôn nhân Khái niệm hôn nhân là khái niệm được định nghĩa bằng nhiều định nghĩa khác nhau Hôn nhân. .. giá trị đều thể hiện những nội dung (giá trị) mong muốn.(3) Sự định hướng giá trị hôn nhân gia đình của thanh niên hiện nay được xem như một giá trị quan trọng nó chi phối rất nhiều trong định hướng các giá trị khác sau này Hiện nay chúng ta có thể thấy thanh niên thường dựa vào thang giá trị đạo đức để định hướng tìm kiếm bạn đời, bên cạnh đó là các thang giá trị hỗ trợ khác như: ngoại hình, tuổi... vi ứng xử của con người Nói cách khác việc cá nhân hướng vào giá trị này hay giá trị khác tạo nên định hướng giá trị của họ Nhưng con người có thể trở thành mục tiêu và động lực của sự phát triển hay không thì điều quyết định là định hướng giá trị của họ xác lập như thế nào, với nội dung gì Bởi vì chính sự hình thành định hướng giá trị là nội dung cơ bản của xã hội hoá , mà xã hội hoá là quá trình con ... nghĩ giá trị hôn nhân gia đình Nhận thức họ giá trị hôn nhân gia đình Làm để định hướng cho họ, giúp họ có suy nghĩ hành động hướng đến giá trị hôn nhân bền chặt Thực đề tài định hướng giá trị hôn. .. sở phân tích tìm hiểu định hướng giá trị hôn nhân gia đình niên nông thôn hiên tác giả số khía cạnh đặc điểm giá trị hôn nhân gia đình giúp cho niên nói chung niên nông thôn hiên nói rêng nhận... có giá trị yếu, giá trị phụ thuộc giá trị cục bộ, loại giá trị thể nội dung (giá trị) mong muốn.(3) Sự định hướng giá trị hôn nhân gia đình niên xem giá trị quan trọng chi phối nhiều định hướng

Ngày đăng: 22/04/2016, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan