GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 20 CHUẨN HAY NHẤT

12 344 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 20 CHUẨN HAY NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Tiết 73 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Ngày soạn:28/12/2015 Ngày dạy:…/1/2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm tục ngữ - Thấy nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thụật câu tục ngữ học Kĩ năng: - HS có kĩ đọc – hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn bài, sưu tầm số câu tục ngữ có chủ đề III Phương pháp - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ - Kiểm tra chuẩn bị HS Giảng mới: a Giới thiệu mới: 2’ HK1, tìm hiểu ca dao; Trong HK2, tìm hiểu tục ngữ thể loại văn học dân gian Nếu ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân tục ngữ đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt Hôm học tục ngữ với nội dung thiên nhiên lao động sống b Bài mới: TG Hoạt động GV 4’ HĐ1: Đọc, tìm hiểu thích - GV gọi hs đọc phần thích kinh nghiệm tục ngữ Sau GV khái quát lại cho HS nắm kinh nghiệm tục ngữ theo ý sau 2’ Hoạt động HS - HS đọc to, rõ ràng ý lắng nghe để nắm kinh nghiệm câu tục ngữ HĐ2: Tìm hiểu văn - GV đọc câu tục ngữ - HS ý lắng nghe lần Sau hướng dẫn đọc to, rõ ràng câu tục Nội dung I Định nghĩa tục ngữ: - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân về: + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội - Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ II Tìm hiểu văn bản: Những câu tục ngữ thiên nhiên: HS đọc, gọi HS đọc, GV nhận xét cách đọc hs - Có thể chia tám câu tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? – GVKL cho HS nắm 4’ ngữ - Có thể chia thành hai nhóm: + Nhóm 1: câu 1, 2, 3, câu tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 2: câu 5, 6, 7, câu tục ngữ lao động sản xuất - GV phân tích câu tục ngữ - GV gọi học sinh đọc câu - Học sinh đọc hỏi (trang 5) - Các em phân tích đặc điểm nghệ thuật có câu (1)? - Ngắn gọn: ( câu 5-8) • Kết cấu? - Vần lưng (năm, nằm,…) • Vần? • Phép đối? GV: Không có tượng đối vì: Đêm, (thanh bằng) Sáng, tối (thanh trắc) - Về hình thức vế nào? - Về nội dung vế nào? - Câu tục ngữ lập luận nào? - Phép đối: Vế? Ngữ? Từ? - HS lắng nghe - Đối - HS trả lời - Chặt chẽ, đối xứng hình thức nội dung →thông báo kinh nghiệm nhận biết thời gian tài tình, dễ nhớ, dễ thuộc, khoa học, hợp lí - Các hình ảnh - Ngày, đêm, sáng tối, nằm, cười sử dụng? 3’ Câu1: Đêm tháng năm chưa nằm (V1) Ngày tháng mười chưa cười tối (V2) * Hình thức (nghệ thuật): - Kết cấu: Ngắn gọn, có vế - Vần: Vần lưng (yếu vận) (năm, nằm; mười, cười) - Phép đối: Đối vế Đối ngữ: đêm tháng năm >< ngày tháng mười • Đối từ: Đêm>< ngày Sáng>< tối - Nhịp: 3/2/2 →Các vế đối hình thức * Nội dung: Tháng đêm ngắn ngày dài Tháng 10 đêm dài ngày ngắn → Các vế đối nội dung → Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh  Đêm tháng năm (âl): đêm ngắn, ngày dài; Tháng mười (âl): đêm dài, ngày ngắn nhằm giúp người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào thời điệm khác năm b Câu 2: - Mau sao, vắng ? - Mau nhiều sao, - Giúp người có ý thức nhìn Nói có nghĩa ? vắng sao, có để dự đón thời tiết, xếp 2’ 3’ 3’ 3’ 3’ Giúp người điều ? nghĩa đêm trời có nhiều công việc (HS trả lời – GVKL cho hs hôm sau nắng, - NT: đối lập(nắng – mưa, maunắm) mưa vắng); vần lưng(nắng- vắng) c Câu 3: - Khi trời xuất ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức có - Hiểu ráng mỡ gà ? - Ráng mỡ gà bầu trời bão Giúp người có kinh Câu tục ngữ nói lên có xuất sắc nghiệm dự đoán bão có ý thức tượng thiên nhiên? vàng màu mỡ gà tức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa Qua giúp cho có bão Có kinh nghiệm màu người? (HS trả lời – dự đoán bão ý thức giữ - NT: vần lưng(gà- nhà) GVKL cho hs nắm) gìn nhà cửa, hoa màu d Câu 4: - Câu tục ngữ đúc rút kinh - Câu tục ngữ cho - Câu tục ngữ đúc kết: nghiệm kiến bò lên cao nhiều vào kinh nghiệm kinh nghiệm kiến bò nhiều tháng bảy điềm báo có lụt thiên nhiên, từ bò lên cao vào tháng Từ giúp nhân dân có ý thức dự giúp họ điều ? (HS trả điềm có lụt, giúp đoán lũ lụt chủ động phòng lời – GVKL cho hs nắm) người có ý thức dự chống đoán lũ lụt - NT: vần lưng(bò- lo) Những câu tục ngữ lao động sản xuất: - GV chuyển ý sang phần a Câu 5: học Câu tục ngữ đề cao giá trị đất - Câu tục ngữ lấy đơn vị - Lấy đơn vị “tấc” để đo khuyên người phải biết đo đất đo vàng đất (một diện tích đất nhỏ) quý trọng đất đai tấc Cách nói em để lấy đơn vị “tấc” để - NT: so sánh (đất quý vàng) thấy có đặc biệt Qua đo vàng (không đo gợi cho em có suy nghĩ vàng thước tấc – đất? (HS trả lời – điều cho thấy đất quý GVKL cho hs nắm) vàng) - Coi trọng đất vàng, quý vàng đất nuôi sống người Vàng đất người khai thác không cạn b Câu 6: - Em hiểu canh trì, - Canh trì (nuôi cá); canh - Giúp người biết khai thác canh viên, canh điền? Câu viên (làm vườn); canh tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên tục ngữ nêu kinh nghiệm điền (làm ruộng) – thể để tạo cải vật chất sản xuất? Câu tục giá trị kinh tế - NT: vần lưng(trì- nhị) ngữ giúp người điều nghề trên, giúp người gì? (HS trả lời – GVKL biết khai thác tự nhiên hs nắm) tạo cải vật chất c Câu 7: - Câu tục ngữ cho biết - Khẳng định thứ tự quan - Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố cần thiết trọng yếu tố : yếu tố : nước, phân, lao việc sản xuất nông nước, phân, lao động, động, giống lúa nghề nghiệp? (HS trả lời – giống lúa trồng lúa trồng lúa nước nước ta GVKL cho hs nắm) nước - NT: vần lưng(phân- cần) 2’ 3’ - GV cho hs đọc câu tục ngữ nêu câu hỏi - Câu tục ngữ thứ tám khẳng định tầm quan trọng yếu tố nghề trồng trọt ? (HS trả lời – GVKL cho hs nắm) HĐ 3: Hướng dẫn HS tổng kết - Qua câu tục ngữ vừa học em hiểu biết gì? - Khẳng định tầm quan d Câu 8: trọng thời vụ - Câu tục ngữ khẳng định tầm nghề trồng trọt quan trọng thời vụ đất đai khai phá, chăm bón nghề trồng trọt - HS suy nghĩ trả lời - Đặc sắc nghệ thuật tục ngữ gì? 1’ * Tích hợp kỹ sống: - Từ kinh nghiệm ông cha ta thiên - HS tự suy nghĩ trả lời nhiên LĐSX Em tự rút kinh nghiệm cho thân? HĐ 4: Củng cố: - Hãy đọc câu tục ngữ - HS chọn nêu ý nghĩa em thích nêu ý nghĩa câu tục ngữ III Tổng kết: Nội dung: Không câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng * Tích hợp môi trường: - HS sưu tầm câu tục ngữ có liên quan đến môi trường: - Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa - Mùa hè nắng, cỏ gà trắng mưa - Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa - Quạ tắm nắng, so tắm mưa - Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối - Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao - Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy nắng, bay vừa râm - Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi V Dặn dò: 1’ - Học thuộc lòng: Tục ngữ gì?; Ghi nhớ nội dung ý nghĩa câu tục ngữ - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Qua câu tục ngữ vừa học em hiểu biết gì? TL: Không câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 20 Tiết: 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập Làm Văn) Ngày soạn: 28/12/2016 Ngày dạy: …/1/2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn bài, sưu tầm số câu tục ngữ có chủ đề III Phương pháp - Sưu tầm, giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ – Thế tục ngữ? – Phân tích nội dung nghệ thuật câu tục ngữ (2), (3),(4),(5),(6),(7),(8) thiên nhiên lao động sản xuất Giảng mới: a Giới thiệu mới: 2’ Các em học ca dao, tục ngữ dân tộc Việt Nam Ở địa phương chúng ta, vùng có kho tàng văn học dân gian phong phú, ca dao tục ngữ đặc sắc dân tộc đa dạng Để góp phần bảo tồn vốn văn hoá dân gian cần phải biết sưu tầm, thu lượm, ghi chép Tiết học hôm cô hướng dẫn em số vấn đề thuộc lĩnh vực b Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 10’ HĐ1: Nói rõ yêu cầu sưu tầm - GV gọi HS đọc I Nội dung thực - HS đọc (1) (2) - Cho biết yêu cầu nội dung - HS trả lời gì? * Tích hợp môi trường: - Phải sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương, đặc biệt câu nói vấn đề môi trường địa phương (những câu tục ngữ mang tên riêng địa phương, nói sản vật, di tích thắng cảnh, danh nhân, tích, từ ngữ địa phương,…) Nội dung I Nội dung thực hiện: - Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương đặc biệt câu nói vấn đề môi trường địa phương - Số lượng: 20 câu - Ưu tiên cho em sưu tầm câu tục ngữ có liên quan môi trường - Số lượng 20 câu (Các dị phép tính thành câu) GV: Bài tập vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn - Về Văn: phân biệt ca dao, tục ngữ - Về Tập làm văn: biết cách xắp xếp, tổ chức văn sưu tầm 23’ HĐ2: Xác định đối tượng sưu tầm phương pháp thực - Em nhắc lại ca dao, dân ca? GV: Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người: Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc Ca dao lời thơ dân ca - Nêu khái niệm tục ngữ? - HS lắng nghe thực II Phương pháp thực a Xác định đối tượng - Ca dao, dân ca: Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc Ca dao lời thơ dân ca Ca dao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật nói chung với lời thơ dân ca - Bài tục ngữ TN LĐSX - Tục ngữ: Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày GV: Đối tượng sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương Bắc Giang chúng ta, nói địa phương Bắc Giang Có thể câu tục ngữ, ca dao người dân, của một số đồng bào dân tộc mà em biết - Những ca dao, tục ngữ địa phương Bắc Giang có nhiều, nói địa phương phạm vi hẹp, yêu cầu em phải chịu khó tìm tòi - Để sưu tầm ca - Hỏi cha mẹ, người địa b Cách sưu tầm: dao, dân ca, tục ngữ địa phương Bắc phương, người già cả, Giang cần làm nào? nghệ nhân, nhà văn địa phương… - Lục tìm sách báo địa phương - Tìm sưu tập lớn tục ngữ, ca dao nói địa phương Bắc Giang - Để tập hợp câu ca dao - Phải có tập để c Yêu cầu sưu dân ca, tục ngữ theo nội dung, ghi chép Ghi chép cẩn tầm: cần đảm bảo yêu cầu gì? thận, xác phiên âm tiếng dân tộc, phiên âm phải có dịch nghĩa, dịch thành câu tục ngữ, ca dao - Phải biết phân loại thành ca dao, dân ca, tục ngữ - Các câu loại xếp theo thứ tự A, B, C chữ đầu câu - Để thực tốt công việc sưu tầm - HS lắng nghe thực d Xếp thứ tự theo sau em đọc lại xếp thứ theo yêu cầu bảng chữ câu tự theo bảng chữ câu tục ngữ GV tục ngữ học: học tiết trước - Thực theo yêu cầu (làm việc cá nhân 3′) sau trình bày kết - Cùng HS nhận xét, chữa bổ sung: * Thứ tự câu tục ngữ học là: - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối - Mau nắng, vắng mưa - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền - Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống - Ráng mỡ gà có nhà phải chống - Tấc đất tấc vàng - Tháng bảy kiến bò lo lại lụt Dặn dò: 1’ Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn nghị luận Rút kinh nghiệm tiết dạy: ******************************* Tuần: 20 Tiết: 75 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: 30/12/2015 Ngày dạy: …/1/2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm văn nghị luận - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống phổ biến cần thiết - Nắm đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn bài, sưu tầm số câu tục ngữ có chủ đề III Phương pháp - Vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ - Kiểm tra chuẩn bị HS Giảng mới: a Giới thiệu mới: 2’ Trong đời sống, ta kể lại câu chuyện, miêu tả vật, việc hay bộc bạch tâm tư tình cảm qua kể chuyện, miêu tả hay hay biểu cảm Người ta bàn bạc trao đổi nhiều vấn đề có tính chất phân tích, giải thích hay nhận định Đó là nhu cầu cần thiết văn nghị luận Vậy văn nghị luận: Chúng ta bắt đầu làm quen với thể loại b Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 23’ HĐ1: Nhu cầu nghị luận văn nghị luận - Nghị luận gì? - Nghị luận bàn đánh giá cho rõ vấn đề - Văn nghị luận gì? - Là thể văn dùng lí lẽ GV: Trong đời sống, chúng phân tích, giải vấn ta thường xuyên gặp vấn đề đề câu hỏi kiểu như: - HS lắng nghe - Vì em học? - Vì người cần phải có bạn bè? - Theo em, sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại? - Hãy nêu thêm câu hỏi tương tự? - HS trả lời + Vì em thích đọc sách? + Vì em thích xem - GV: Những câu hỏi phim? hay + Vì em học giỏi ngữ vấn đề phát sinh văn? sống hàng ngày khiến người + Câu thành ngữ “chọn ta phải bận tâm nhiều bạn mà chơi” có ý nghĩa phải tìm cách giải nào? * Tích hợp kỹ sống: - Khi gặp câu hỏi kiểu - Ta dùng em trả lời văn kiểu văn trả lời tự sự, miêu tả, biểu cảm tự miêu tả không không? Giải thích sao? thích hợp giải vấn đề, văn biểu cảm GV: Lí do: có ích phần nào, + Tự thuật, kể câu có nghị luận có chuyện dù đời thường hay thể giúp ta hoàn thành tưởng tượng, dù hấp dẫn, nhiệm vụ cách thích sinh động đến đâu mang hợp hoàn chỉnh tính cụ thể hình ảnh, chưa có - HS trả lời, nhận xét sức khái quát, chưa có khả lắng nghe GV hướng dẫn thuyết phục + Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người vật, vật, sinh hoạt + Biểu cảm nhiều dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, tình cảm khả giải I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận Nhu cầu nghị luận a Bài tập b Nhận xét - Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn nghị luận dạng: ý kiến xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến - Khi có vấn đề, ý kiến cần giải ta phải dùng văn nghị luận vấn đề VD: Để trả lời câu hỏi người cần có bạn bè ta kể câu chuyện người bạn tốt mà phải dùng lí lẽ, lập luận làm rõ vấn đề - Để trả lời câu hỏi đó, hàng ngày báo chí, qua qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào? - Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết? - GV nêu vài ví dụ cụ thể 10 - Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm học thuật - HS lắng nghe Thế văn nghị luận? - Gọi HS đọc văn - Học sinh đọc văn ( Sgk) - Mục đích: chống giặc dốt - Bác Hồ viết văn - Mục đích: Chống giặc nhằm mục đích gì? dốt: ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất häc sống ngu dân thực dân Pháp để lại - Đối tượng Bác hướng tới - Là quốc dân Việt Nam, ai? toàn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng đông đảo, rộng rãi - Để thực mục đích ấy, - HS trả lời nêu ý kiến nào, ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? - “Mọi người Việt Nam - Tìm câu văn mang luận phải biết quyền lời… biết điểm ấy? viết chữ quốc ngữ” - Chính sách ngu dân - Để thuyết phục viết nêu thực dân Pháp làm cho lí lẽ nào? Hãy liệt hầu hết người Việt Nam kê lí lẽ ấy? mù chữ -> lạc hậu, dốt nát - Phải biết đọc biết viết có kiến thức xây dựng nước nhà - Làm cách để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ - Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ cần phải học - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ - Tác giả đưa dẫn - 95% dân số Việt Nam chứng nào? mù chữ, công việc quan trọng to lớn định làm -> tạo niềm tin cho người đọc sở lí lẽ dẫn chứng xác đáng thuyết phục ) - Qua tập em hiểu - Văn nghị luận phải có văn nghị luận? luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục 11 - Văn nghị luận kiểu văn viết nhằm xác lập cho người đọc , người nghe tư tưởng, quan điểm - Trong đời sống,khi gặp vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận - Những tư tưởng, quan điểm - Nếu tác giả thực mục đích văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm có không? Vì sao? - Các loại văn văn nghị luận phải khó vận dụng để hướng tới giải vấn đề đặt thực mục đích, khó sống có ý giải vấn nghĩa đề kêu gọi người chống nạn thất học cách ngắn gọn, chặt chẽ, rõ ràng đầy đủ - Tư tưởng, quan điểm - Tư tưởng quan điểm tác giả nghị luận có tác giả phải hướng tới giải hướng tới vấn đề vấn đề sống? sống có ý nghĩa 9’ HĐ 2: Tìm hiểu ghi nhớ - Gọi HS đọc - Đọc ghi nhớ - GV chốt ý phần - Lắng nghe ghi nhớ 5’ HĐ 3: Củng cố: Đọc thuộc nội dung ghi nhớ - Đọc thuộc ghi nhớ V Dặn dò: 1’ - Học - Soạn bài: Tục ngữ người xã hội VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Em hiểu văn nghị luận? TL: Văn nghị luận kiểu văn viết nhằm xác lập cho người đọc , người nghe tư tưởng, quan điểm Rút kinh nghiệm tiết dạy: 12 [...]... dân số Việt Nam chứng nào? mù chữ, công việc quan trọng và to lớn ấy có thể và nhất định làm được -> tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở lí lẽ và dẫn chứng xác đáng thuyết phục ) - Qua bài tập em hiểu gì về - Văn nghị luận phải có văn nghị luận? luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục 11 - Văn bản nghị luận là kiểu văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng, một...2 Thế nào là văn nghị luận? - Gọi HS đọc văn bản - Học sinh đọc văn bản ( Sgk) - Mục đích: chống giặc dốt - Bác Hồ viết văn bản này - Mục đích: Chống giặc nhằm mục đích gì? dốt: một trong ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất häc do cuộc sống ngu dân của... đời sống,khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn bản nghị luận - Những tư tưởng, quan điểm - Nếu tác giả thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm có được không? Vì sao? - Các loại văn bản trên trong bài văn nghị luận phải khó có thể vận dụng để hướng tới giải quyết vấn đề đặt thực hiện mục đích, khó ra trong cuộc... chốt ý chính trong phần - Lắng nghe ghi nhớ 5’ HĐ 3: Củng cố: Đọc thuộc nội dung ghi nhớ - Đọc thuộc ghi nhớ V Dặn dò: 1’ - Học bài - Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Em hiểu gì về văn nghị luận? TL: Văn bản nghị luận là kiểu văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... người Việt Nam - Tìm câu văn mang luận phải biết quyền lời… biết điểm ấy? viết chữ quốc ngữ - Chính sách ngu dân của - Để thuyết phục bài viết nêu thực dân Pháp làm cho ra những lí lẽ nào? Hãy liệt hầu hết người Việt Nam kê những lí lẽ ấy? mù chữ -> lạc hậu, dốt nát - Phải biết đọc biết viết thì mới có kiến thức xây dựng nước nhà - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ - Góp sức vào bình dân ... Tuần: 20 Tiết: 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập Làm Văn) Ngày soạn: 28/12 /201 6 Ngày dạy: …/1 /201 6 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa... ******************************* Tuần: 20 Tiết: 75 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: 30/12 /201 5 Ngày dạy: …/1 /201 6 I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm văn nghị luận - Hiểu... Tục ngữ gì?; Ghi nhớ nội dung ý nghĩa câu tục ngữ - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Qua câu tục ngữ vừa học em hiểu biết gì? TL: Không câu tục ngữ

Ngày đăng: 22/04/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan