Luận văn nội dung, phương pháp giải các bài toán về hình học ở lớp 4

95 510 0
Luận văn nội dung, phương pháp giải các bài toán về hình học ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Để đào tạo người mới một cách toàn diện mà đặc biệt là phù hợp với sự phát triển hiện nay, việc giáo dục người mới có đầy đủ các tiêu chuẩn về trình độ, kiến thức, đáp ứng nhu cầu phát triển của thời đại Chương trình tiểu học mới nhằm kế thừa và phát triển những thành tựu, khắc phục những tồn tại của chương trình cũ.Cùng với những đổi mới về nội dung dạy học là sự đổi mới phương pháp dạy học, coi trọng, khuyến khích dạy học sở hoạt động học tập tích cực chủ động sáng tạo của học sinh Với hoạt động chủ đạo của học sinh, người thầy chỉ đóng vai trò thiết kế, học sinh đóng vai trò thi công Học sinh tự khám phá kiến thức và giải quyết vấn đề dưới sự trao đổi, thảo luận, hợp tác, thống nhất ý kiến, để hình thành kiến thức Hòa nhập với xu thế đổi mới đó, người GV ngoài việc dạy tốt phần lý thuyết còn cần phải chú ý khai thác nội dung của các bài tập ở sau phần lý thuyết để phát triển tư cho học sinh và rèn kỹ thực hành và áp dụng vào đời sống thực tiễn Đặc biệt đối với môn Toán nhiệm vụ lại càng quan trọng, góp phần to lớn vào việc giáo dục người phát triển một cách toàn diện Chương trình với mạch kiến thức là: + Số học và một số yếu tố đại số + Đại lượng và đo dại lượng + Các yếu tố hình học + Giải toán có lời văn + Các yếu tố thống kê Năm mạch kiến thức này được sắp xếp xen kẽ lẫn nhau, phản ánh sự thống nhất của Toán học hiện đại, đồng thời cũng góp phần làm cho các bài học được phong phú Trong đó, yếu tố hình học là mạch kiến thức mang tính trừu tượng, khái quát cao và khó dạy Với tư cụ thể, cảm tính của học sinh nhỏ, GV tiểu học ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức bản về hình học còn phải hình thành, củng cố và rèn luyện một số kỹ để qua đó giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức, phát huy được khả tư duy, sáng tạo óc tưởng tượng phong phú, biết ứng dụng kiến thức vào cuộc sống.Nhưng thực tế, giảng dạy môn Toán, đặc biệt là dạy về các yếu tố hình học GV lại cho rằng chỉ cần giới thiệu các khái niệm, các biểu tượng hình học là được mà chưa chú ý đến việc hình thành biểu tượng qua vốn kinh nghiệm sống của học sinh và việc ứng dụng vào đời sống thực tế chưa chú trọng Trong đó việc hình thành khái niệm, biểu tượng hình học và rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh có vai trò rất quan trọng bởi nó yêu cầu học sinh phải vận dụng vốn hiểu biết của mình để tư một cách tích cực, sáng tạo để nắm bắt được các khái niệm, các biểu tượng đó và phát triển tư và trí tưởng tượng không gian làm sở cho việc học môn hình học sau này.Chính vì vậy chương trình tiểu học mới đã chú trọng đến vấn đề thực hành cụ thể: SGK mới đã tăng các bài dạy, bài thực hành về thời lượng và thời gian nhằm rèn luyện kỹ vận dụng cho học sinh.Ngay từ các lớp 1, 2, học sinh đã phải tiến hành các hoạt động hình học thông qua các bài tập, các bài thực hành từ đơn giản đến phức tạp Tuy nội dung thực hành được sắp xếp từ dễ dến khó; với nhiều bài tập da dạng, đã chú trọng đến việc tăng cường rèn kỹ thực hành ứng dụng hiệu quả chưa cao, học sinh tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế về mảng kiến thức này Do đó xác định yêu cầu “phổ cập” đối với học sinh đại trà là phải nắm chắc chương trình SGK quy định, nắm được mức độ yêu cầu về các yếu tố hình học chương trình đồng thời phải xác định được “yêu cầu cao”.Đối với học sinh khá giỏi, để thực hiện được các yêu cầu này người GV phải chú ý đến việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của người học tạo điều kiện cho mọi đối tượng học sinh đều có hội thể hiện mình việc chiếm lĩnh tri thức mới và rèn kỹ thực hành ứng dụng vào cuộc sống Trong chương trình Toán các yếu tố hình học có thời lượng khá khiêm tốn và được bố trí rải rác chương trình Tuy nhiên các kiến thức đó có tính khoa học , tính hệ thống, có cấu trúc hợp lý, sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức này, liên quan chặt chẽ và hỗ trợ cho nhằm giúp các em đạt được chuẩn kiến thức yêu cầu đã đặt Vậy để phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh các yếu tố hình học và rèn kỹ giải các bài toán hình học thế nào? Với lý đã vài nghiên cứu vấn đề: “ Nội dung, phương pháp giải các bài toán về hình học ở lớp 4” Nội dung nghiên cứu gồm chương lớn: + Chương 1: Cấu trúc, nội dung chương trình môn toán tiểu học, nội dung dạy học giải toán về hình học lớp + Chương 2: Phương pháp dạy học giải toán ở tiểu học + Chương 3: Thực hành giải các bài toán hình học lớp và một số bài tập nâng cao Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: Nội dung, phương pháp về giải các bài toán về hình học ở lớp II Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Giúp HS: + Có được những kiến thức bản ban đầu về các yếu tố hình học + Hình thành các kỹ thực hành giải toán và giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực cuộc sống + Phát triển tư và khả suy luận, đặc biệt là trừu tượng hóa, khái quát hóa.Khả suy luận hợp lý và diễn đạt đúng bằng lời hoặc bằng ký hiệu, các suy luận đơn giản kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học toán, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, sáng tạo +các em sau nhận được trang bị kiến thức, bài học lớp, các em có thể vận dụng một cách linh hoạt để giải các bài tập hay và khó Việc nghiên cứu này cũng nhằm mục đích giúp các em khắc sâu kiến thức, mở rộng tầm nhìn và phát triển tư toán học( tư trừu tượng) Sau không tìm được cách giải, các em có thể tham khảo phương pháp giai chương và tham khảo một số cách giải ở chương • Nhiệm vụ + nghiên cứu cấu trúc nội dung, nội dung chương trình môn Toán ở tiểu học và nội dung, phương pháp dạy học giải các bài toán về hình học ở lớp + Tìm hiểu phương pháp dạy học toán ở tiểu học và phương pháp dạy học giải toán hình học lớp + Biết nhận dạng và bước đầu phân biệt một số các hình học thường gặp.Biết tính chu vi, diện tích, thể tích của một số hình + Biết sử dụng một số dụng cụ đơn giản để đo và vẽ hình + Vận dụng thực hành giải toán về hình học lớp + Nâng cao được lực nhận thức bản thân về nội dung, phương pháp dạy học ở tiểu học III Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Đọc sách báo, tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu về những vấn đề liên quan cần thiết để phục vụ cho đề tài + Phương pháp quan sát + Trao đổi với các GV dạy Toán chương trình tiểu học mới, để học tập kinh nghiệm + Phương pháp thực hành, làm bài tập bản SGK và một số bài tập nâng cao + Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp: phương pháp liệt kê các dạng bài, phân tích chúng một cách hợp lý.Tìm hiểu nội dung và phương pháp giải các bài tập đó - Tổng kết kinh nghiệm: + Đề tài xác định hệ thống nội dung dạng toán tiểu học nói chung nội dung dạng toán hình học lớp + Đề tài tìm hiểu đưa phương pháp giải toán hình học lớp + Đề tài xây dựng hệ thống tập có nội dung hình học từ mức độ đơn giản đến phức tạp để góp phần giúp học sinh học tốt phần hình học Ngoài bước đầu rèn luyện khả tư logic cho học sinh lớp IV Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng hệ thống tập có nội dung hình học phù hợp đồng thời vận dụng tập cách hợp lý bước đầu góp phần rèn luyện tư logic cho học sinh tiểu học góp phần nâng cao hiệu hiệu việc học toán lớp - Việc nghiên cứu nội dung phương pháp giải tập hình học lớp cho học sinh thông qua việc giải toán hình học đề xuất số phương pháp giải toán cách hệ thống, thiết thực, khả thi rèn luyện học sinh tiểu học trình dạy học nội dung toán tiểu học Qua giúp học sinh phát triến kỹ để giải cách thông minh vấn đề nghề nghiệp sau sống Phần nội dung Chương 1: Cấu trúc nội dung chương trình Toán tiểu học, nội dung dạy học giải toán về hình học lớp I.Cấu trúc nội dung chương trình môn Toán tiểu học Cấu trúc, nội dung chương trình - Gồm vấn đề lớn: + kiến thức số học và đại số + Đại lượng và đo đại lượng + Yếu tố hình học + Yếu tố thống kê + Giải toán có lời văn 2.Thời lượng tiết dạy toán ở tiểu học - Lớp 1: tiết/tuần x 35 tuần = 140 tiết - Lớp 2: tiết/tuần x 35 tuần = 175 tiết - Lớp 3: tiết/tuần x 35 tuần = 175 tiết - lớp 4: tiết/tuần x 35 tuần = 175 tiết - Lớp 5: tiết/tuần x 35 tuần =175 tiết Nội dung chương trình môn toán ở từng lớp Lớp 1: a Số học: - Các số đến 10.Phép cộng và phép trừ phạm vi 10 + Nhận biết quan hệ số lượng (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau) + Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 10 Sử dụng các dấu = (bằng),< (bé hơn), > ( lớn hơn) + Bước đầu giới thiệu khái niệm về phép cộng + Bước đầu giới thiệu khái niệm về phép trừ + Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 + Số phép cộng, phép trừ + Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ + Tính giá trị biểu thức số có đến dấu hai phép tính cộng trừ - Các số đến 100 Phép cộng và phép trừ không nhớ phạm vi 100 + Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 100.Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị Giới thiệu tia số +phép cộng và phép trừ không nhớ phạm vi 100 Tính nhẩm và tính viết phạm vi 100 + Tính giá trị biểu thức số có đến hai phép tính cộng trừ b Đại lượng và đo đại lượng + Giới thiệu đơn vị đo độ dài cm.Đọc, viết, thực hiện phép tính với các số đo theo đơn vị cm.Tập đo và ước lượng độ dài + Giới thiệu đơn vị đo thời gian: tuần lễ, ngày tuần.Bước đầu làm quen với đọc lịch, đọc giờ đúng đồng hồ c Yếu tố hình học + Nhận dạng bước đầu về hình vuông, hình tam giác, hình tròn +Giới thiệu về điểm, điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, đoạn thẳng +Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình giấy kẻ ô vuông, gấp, cắt hình d.Giải bài toán +Giới thiệu bài toán có lời văn + Giải các bài toán bằng một phép cộng hoặc một phép trừ, chủ yếu là các bài toán thêm, bớt một số đơn vị Lớp 2: * Số học : a.Phép cộng và phép trừ có nhớ phạm vi 100 +Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng và phép trừ +Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 20 +Phép cộng và phép trừ không nhớ hoặc có nhớ phạm vi 100.Tính nhẩm và tính viết +Tính giá trị biểu thức số có đến dấu phép tính cộng trừ +Giải bài tập dạng : “Tìm x biết : a+x=b,x-a=b,a-x=b(với a, b là các số có đến chữ số)” bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả cuả phép tính b.Các số đến 1000.Phép cộng và phép trừ phạm vi 1000 +Đọc, viết, so sánh các số có chữ số.Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục , hàng trăm +Phép cộng các số có đến chữ số, tổng không quá 1000, không nhớ.Tính nhẩm và tính viết +Phép trừ các số có đến chữ số, không nhớ +Tính giá trị các biểu thức số có đến dấu phép tính cộng, trừ,không có dấu ngoặc c.Phép nhân và phép chia +Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép nhân: lập phép nhân từ các số hạng bằng nhau.Giới thiệu thừa số và tích +Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép chia : lập phép chia từ phép nhân có một thừa số chưa biết biết tích và thừa số kia.Giới thiệu số bị chia, số chia, thương +Lập bảng nhân với 2, 3, 4, có tich không quá 50 +Lập bảng chia cho 2, 3,4,5 có số bị chia không quá 50 +Nhân với và chia cho +Nhân với 0.Số bị chia là 0, không thể chia cho Hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối diện song song là: -Cạnh MN song song với cạnh QP Cạnh MQ song song với cạnh NP -MN = QP MQ =NP Bài 3) Vẽ thêm hai đoạn thẳng để hình bình hành a b Trả lời a b Bài:Diện tích hình bình hành Bài 1: Tính diện tích hình bình hành sau: a.Diện tích hình bình hành là: 9cm x = 45 (cm2) Đáp số: 45cm2 5cm 13c m b.Diện tích hình bình hành là: 13 x =52(cm2) 4cm Đáp số :52cm2 c) Diện tích hình bình hành là: 9cm x = 63(cm2) Đáp số : 63cm2 7cm Bài 2) Tính diện tích của: a)Hình chữ nhật: -Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 50(cm2) Đáp số 50cm2 b)Hình bình hành -Diện tích hình bình hành: 10 x = 50(cm2) Đáp số 50cm2 Bài 3)Tính diện tích hình bình hành, biết: a)Độ dài đáy 4dm, chiều cao 34cm b)Độ dài đáy 4m, chiều cao 13dm Trả lời a)Đổi 4dm=40cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 =1360(cm2) Đáp số: 1360cm2 b)Đổi 4m=40dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 =520(dm2) Đáp số: 520dm2 Bài : Luyện tập C B Bài 1) Hãy nêu tên cặp cạnh đối diện hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ Trả lời: A *)Các cặp cạnh đối diện hình chữ nhật ABCD: D E G - Cạnh AB đối diện với cạnh DC - Cạnh AD đối diện với cạnh BC *)Các cặp cạnh đối diện hình bình hành EGHK : K - Cạnh EG đối diện với cạnh KH H -Cạnh EK đối diện với cạnh GH *)Các cặp cạnh đối diện hình tứ giác MNPQ : -Cạnh MQ đối diện với cạnh NP -Cạnh MN đối diện với cạnh QP M Q Bài 2)Viết vào ô trống(theo mẫu): N P Độ dài đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hình bình hành x 16 =112(cm2) 14 x 13 = 182(dm2) 23 x 16 =368(m2) Bài 3) Hình bình hành ABCD có độ dài AB cạnh a, độ dài cạnh BC b Công thức tính chu vi hình bình hành P = (a + b) x (a, b đơn vị đo) Áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành, biết: a)a = 8cm, b = 3cm b) a = 10dm, b = 5dm A Trả lời B a)Chu vi hình bình hành ABCD là: (8 + 3) x = 22(cm) Đáp số : 22cm b) Chu vi hình bình hành ABCD là: D C (10 + 5) x =30(dm) Đáp số: 30dm Bài 4) Một mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy 40 dm, chiều cao 25 dm Tính diện tích mảnh đất Lời giải Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 Bài: Luyện tập chung Bài 1: Hai hình chữ nhật có phần chung hình tứ giác ABCD a.Giải thích hình tứ giác ABCD có cặp cạnh đối diện song song? b.Đo độ dài cạnh hình tứ giác ABCD nhận xét xem cặp cạnh đối diện có không? c.Cho biết hình tứ giác ABCD hình bình hành có độ dài DC 4cm, chiều cao AH 2cm Tính diện tích hình bình hành ABCD Trả lời a.Cạnh AB cạnh CD tứ giác ABCD thuộc hai cạnh đối diện hình chữ nhật nên chúng song song với Tương tự, cạnh DA cạnh BC thuộc cạnh đối diện hình chữ nhật nên chúng song song với Vậy tứ giác ABCD có cặp cạnh đối diện song song b.Đo độ dài cạnh hình tứ giác ABCD ta có: AB = 4cm; DA = 3cm CD = 4cm; BC = 3cm Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối diện c.Diện tích hình bình hành là: x = (cm2) Đáp số: 8cm2 Bài : Luyện tập chung Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm Nối đỉnh A với trung điểm N cạnh DC Nối đỉnh C với trung điểm M cạnh AB Cho biết hình tứ giác AMCN hình bình hành có chiều cao MN chiều rộng cảu hình chữ nhật a) Giải thích đoạn thẳng AN MC song song b) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp máy lần diện tích hình bình hành AMCN? A M B BBBB Lời giải D N C a) Đoạn thẳng AN MC song song AN MC cạnh đối diện hình bình hành AMCN nên chúng song song b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x = 60 (cm2) Điểm N trung điểm đoạn thẳng DC nên độ dài đoạn thẳng NC là: 12 : = (cm) Diện tích hình bình hành là: x = 30 (cm2) Ta có: 60 : 30 = (lần) Vậy diện tích hình chữ nhật gấp lần diện tích hình bình hành AMCN Bài: Giới thiệu hình thoi Bài 1: Trong hình hình hình thoi, hình chữ nhật? Hình Hình Hình Hình Hình Trả lời - Hình hình hình thoi - Hình hình chữ nhật Bài 2: Trong hình thoi ABCD, AC BD đường chéo hình thoi, chúng cắt điểm O a) Dùng eke để kiểm tra xem đường chéo có vuông góc với hay không? b) Dùng thước có vạch chia cm để kiểm tra xem đường chéo có cắt trung điểm đường hay không? Trả lời a Hai đường chéo AC BD vuông góc với b O trung điểm AC B O trung điểm BD Vậy đường chéo AC BD cắt A O Trung điểm đường D Bài: Diện tích hình thoi Bài 1: Tính diện tích của: a) Hình thoi ABCD, biết: AC = 3cm, BD = 4cm b) Hình thoi MNPQ, biết: MP = 7cm, NQ = 4cm Lời giải a) Diện tích hình thoi ABCD là: = (cm2) Đáp số: 6cm2 b) Hình thoi MNPQ có diện tích là: = 14 (cm2) Đáp số: 14cm2 Bài 2: Tính diện tích hình thoi, biết: a) Độ dài đường chéo là:5dm 20dm b) Độ dài đường chéo là: 4m 15dm Lời giải a) Diện tích hình thoi là: = 50 (dm2) Đáp số: 50dm2 C b) Đổi 4m = 40dm Diện tích hình thoi là: = 30 (dm2) Đáp số: 30dm2 Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S: B M 2cm N C A 2cm D 5cm Q 5cm a) Diện tích hình thoi diện tích hình chữ nhật b) Diện tích hình thoi diện tích hình chữ nhật Bài: Luyện tập Bài 1: Tính diện tích hình thoi, biết: a) Độ dài đường chéo 19cm 12cm b) Độ dài đường chéo 30cm 7dm Lời giải a) Diện tích hình thoi là: = 114 (cm2) Đáp số: 114 cm2 b) Đổi 7dm = 70cm S Đ P Diện tích hình thoi là: = 1050 (cm2) Đáp số: 1050cm2 Bài 2: Một miếng kính hình thoi có độ dài đường chéo 14cm 10cm Tính diện tích miếng kính đó? Lời giải Diện tích miếng kính là: = 70 (cm2) Đáp số: 70cm2 Bài 3: Cho hình tam giác, hình bên Hãy xếp hình tam giác thành hình thoi Tính diện tích hình thoi Lời giải a) Xếp hình b)Diện tích hình thoi là: = 12 (cm2)A Đáp số: 12cm2 Bài : Luyện tập chung 2cm 3cm Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình bên a) AB DC cạnh đối diện song song Đ b) AB vuông góc với AD A Đ B c) Hình tứ giác ABCD có góc vuông Đ d) Hình tứ giác ABCD có cạnh S D C Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S Q Trong hình thoi PQRS: a) PQ SR không S b) PQ không song song với PS Đ R P c) Các cặp cạnh đối diện song song Đ d) cạnh Đ S Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 6cm 5cm 4cm Hình vuông Hình chữ nhật 5cm 4cm Hình bình hành 4cm 6cm Hình thoi Trong hình trên, hình có diện tích lớn là: A A: Hình vuông B: Hình chữ nhật C: Hình bình hành D: Hình thoi Bài 4: Chu vi hình chữ nhật 56m, chiều dài 18m Tính diện tích hình chữ nhật Lời giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180m2 Bài: Ôn tập hình học A B Bài 1: Quan sát hình bên ra: a) Các cạnh song song với b) Các cạnh vuông góc với D C Trả lời a)Các cạnh song song với là: Cạnh AB DC b)Các cạnh vuông góc với là: Cạnh AB AD Cạnh DA DC Bài 2)Hãy vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm.Tính chu vi diện tích hình vuông đó? Trả lời 3cm - Chu vi hình vuông là: x =12(cm) Đáp số: 12cm - Diện tích hình vuông là: x =12(cm2) Đáp số: 12cm2 Bài 3)Đúng ghi Đ, sai ghi S 4cm 3cm 3cm Hình a)Chu vi hình chu vi hình S Hình b)Diện tích hình diện tích hình Đ c)Diện tích hình lớn diện tích hình S d)Chu vi hình lớn chu vi hình Đ Kết luận Qua nghiên cứu tiến hành thực hiện, phát kết luận sau: -Trong trình học phương pháp giải Toán hình học , GV cần nắm đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học.Tư cụ thể chiếm ưu thế, em tò mò, ham hiểu biết, ưu hoạt động.Từ , người GV cần lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp , khơi dậy tính tò mò , ham hiểu biết em tạo hứng thú học tập cho HS để em chủ động, tích cực, tự giác hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức -Cần tổ chức hoạt động học cho đối tượng HS hoạt động cách chủ động khâu để đạt kết cao như: Lựa chọn tập phù hợp, học sinh yếu cần giúp đỡ riêng để em đạt yêu cầu, HS giỏi cần khai thác, phát triển tập nâng cao để em có điều kiện bộc lộ phát triển lực -Để giúp HS lớp học tốt phần hình học, điều quan trọng yêu cầu HS phải nắm vững kiến thức: +Phải biết nhận biết : góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; số đặc điểm cạnh, góc hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi +Biết vẽ đường thẳng song song , vuông góc, góc tù , góc bẹt , góc nhọn, hình vuông, hình chữ nhật , hình bình hành, hình thoi +Biết tính chu vi, diện tích hình học +Biết cách cắt hình, gấp hình, ghép hình 1) Danh mục tài liệu tham khảo I) Giáo trình: Phương pháp dạy học toán tiểu học,Vũ Quốc Chung (chủ biên),NXB Giáo Dục NXB Đại Học Sư Phạm, năm xuất 2007 II) Sách giáo viên toán 4,Đỗ Đình Hoan (chủ biên), NXB Giáo dục,năm xuất 2006 III) Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, Nguyễn Áng (chủ biên),NXB Giáo Dục Việt Nam, năm xuất 2011 IV) Thực hành giải toán tiểu học(tập 1+tập 2), Trần Diên Hiển,NXB Đại Học Sư Phạm, năm xuất 2012 V) Các dạng tập toán (tập 1+tập 2),Đỗ Trung Hiệu( chủ biên),NXB Đại Học Sư Phạm, năm xuất 2011 I) SGK toán 4,Đỗ Đình Hoan(chủ biên),NXB Giáo Dục Việt Nam, năm xuất 2012 [...]... Bài toán giải bằng 2 phép tính trừ 13 .Bài toán cơ bản về 2 đai lượng tỉ lệ - Bài toán cơ bản về 2 đại lượng tỉ lệ thuận - Bài toán cơ bản về 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 14. Một số bài toán điển hình khác - Bài toán trồng cây - Các bài toán cơ bản về chuyển động đều III Nội dung dạy học giải toán về hình học lớp 4 Các bài toán có nội dung hình. .. tiểu học cũng nên thành mẫu cách giải một số dạng bài toán có lời văn. Chúng ta gọi các bài toán này là các bài toán này là các bài toán điển hình .Các bài toán còn lại mà cách giải không được nêu thành mẫu trong chương trình được gọi là các bài toán không điển hình 4 .Phương pháp giải các bài toán điển hình a Các bài toán áp dụng quy tắc *.Thực... toán tiểu học về giải các bài toán ở tiểu học 2)Ý nghĩa việc thực hành giải toán ở tiểu học -Có một quan điểm trong lí luận dạy học toán cho rằng dạy học toán là dạy học các hoạt động toán học, là công việc của người làm toán. GV dạy và học sinh học cách thực hiện các công việc của người làm toán. Hoạt động cơ bản nhất của người làm toán. .. các số liệu của bảng theo mục đich, yêu cầu cho trước • Giải bài toán: +Giải các bài toán có đến 2 bước tính với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản +Giải bài toán quy về đơn vị và các bài toán có nội dung hình học Lớp 4 • Số học a.Số tự nhiên .Các phép tính về số tự nhiên +Lớp triệu.Đọc viết, so sánh các số đến lớp triệu.Gi ới thiệu lớp. .. đạt được trong môn Toán gồm: +Chuẩn kiến thức +Chuẩn kỹ năng +Chuẩn thái độ II )Nội dung dạy học giải toán ở tiểu học và dạy học giải toán về hình học lớp 4 1)Quan niệm về bài toán và giải toán a .Bài toán: -Theo nghĩa rộng, bài toán là bất cứ vấn đề nào của khoa học hay cuộc sống cần được giải quyết -Theo nghĩa hẹp hơn, bài toán là vấn đề... cam Bài toán 3: Hồng có 17 quả cam, Lan có 23 quả cam.Hỏi trung bình mỗi bạn có bao nhiêu quả cam Dễ thấy bài toán 1 là bài toán đơn, bài toán 2 và bài toán 3 là bài toán hợp • Bài toán điển hình và bài toán không điển hình Các bài toán áp dụng quy tắc là những bài toán mẫu giải sẵn, chỉ cần nhớ mẫu là giải được.Chương trình Toán tiểu học. .. hình học ở lớp 4 có thể chia thành 4 nhóm: - Nhóm 1: Bài toán về nhận dạng các hình hình học: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, hình bình hành, hình thoi - Nhóm 2: Bài toán về chu vi và diện tích các hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi - Nhóm 3: Bài toán về cắt và ghép hình. .. là giải toán. Vì vậy giải toán rất quan trọng trong dạy học toán. Trong thực tế, ở tiểu học giải toán có thể sử dụng vào hầu hết các khâu trong quá trình dạy học a.Lấy giải toán làm điểm xuất phát để tạo động cơ hình thành tri thức mới b lấy giải toán làm phương tiện củng cố tri thức mới 3 )Nội dung dạy học giải toán ở tiểu học * )Bài toán. .. gì.Đề bài của bài toán 1 và 2 chỉ gồm một mệnh lệnh nêu rõ phép tính cần thực hiện.Chúng ta gọi những bài toán như bài toán 3 là bài toán có lời văn, còn những bài toán dạng như bài toán 1 và 2 là những bài toán áp dụng quy tắc * )Bài toán đơn và bài toán hợp Ccáh phân loại cơ bản nhất, áp dụng cho các bài toán có lời văn ở tiểu học là... 4 .Các nội dung về yếu tố hình học lớp 4 có những đặc điểm sau: - Nội dung các yếu tố hình học trong Toán 4 đã bổ sung, hoàn thiện và có tính khái quát hóa, hệ thống hóa các kiến thức về yếu tố hình học đã học, phù hợp với đặc điểm của giai đoạn học tập mới Ví dụ: Ở lớp 3 học sinh được học góc vuông, đến lớp 4 học sinh được học các góc không ... trúc nội dung, nội dung chương trình môn Toán ở tiểu học và nội dung, phương pháp dạy học giải các bài toán về hình học ở lớp + Tìm hiểu phương pháp dạy học toán ở tiểu... số bài toán điển hình khác - Bài toán trồng - Các bài toán bản về chuyển động đều III Nội dung dạy học giải toán về hình học lớp Các bài toán có nội dung hình học. .. sinh các yếu tố hình học và rèn kỹ giải các bài toán hình học thế nào? Với lý đã vài nghiên cứu vấn đề: “ Nội dung, phương pháp giải các bài toán về hình học ở lớp

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1) Danh mục tài liệu tham khảo

    • I) Giáo trình: Phương pháp dạy học toán ở tiểu học,Vũ Quốc Chung (chủ biên),NXB Giáo Dục NXB Đại Học Sư Phạm, năm xuất bản 2007.

    • II) Sách giáo viên toán 4,Đỗ Đình Hoan (chủ biên), NXB Giáo dục,năm xuất bản 2006.

    • III) Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, Nguyễn Áng (chủ biên),NXB Giáo Dục Việt Nam, năm xuất bản 2011.

    • IV) Thực hành giải toán tiểu học(tập 1+tập 2), Trần Diên Hiển,NXB Đại Học Sư Phạm, năm xuất bản 2012

    • V) Các dạng bài tập toán 4 (tập 1+tập 2),Đỗ Trung Hiệu( chủ biên),NXB Đại Học Sư Phạm, năm xuất bản 2011.

    • I) SGK toán 4,Đỗ Đình Hoan(chủ biên),NXB Giáo Dục Việt Nam, năm xuất bản 2012.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan