Đề thi học kì I môn vật lý lớp 10 cơ bản năm học 2013 - 2014 - THPT Sông Công, Thái Nguyên

5 303 0
Đề thi học kì I môn vật lý lớp 10 cơ bản năm học 2013 - 2014 - THPT Sông Công, Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 2.VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 3.KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 4.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 5.PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 6.SỰ RƠI TỰ DO. 7.BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 8.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC 9.GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 10.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 13.LỰC .TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 14.ĐỊNH LUẬT I NIUTON 15.ĐỊNH LUẬT II NIUTON 16.ĐỊNH LUẬT III NIUTON 17.LỰC HẤP DẪN 18.CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM 19.LỰC ĐÀN HỒI 20. LỰC MA SÁT 21. HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC . LỰC QUÁN TÍNH 22.LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM .HIỆN TƯỢNG TĂNG GIẢM , MẤT TRỌNG LƯỢNG 23. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC 24.CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT 26. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC .TRỌNG TÂM 27.CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 28. QUY TẮC HỢP LỰC SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 29.MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH 31.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 32.CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 33.CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 34.ĐỘNG NĂNG .ĐỊNH LÍ ĐỌNG NĂNG 35.THẾ NĂNG.THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 36.THẾ NĂNG ĐÀN HỒI 37.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 38.VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI 39.BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 40.CC NH LUT Kấ-PLE (KEPLER).CHUYN NG CA V TINH 41. P SUT THY TNH. NGUYấN L PA-XCAN 42. S CHY THNH DềNG CA CHT LNG V CHT KH. NH LUT BẫC-NU-LI 43.NG DNG C NH LUT BẫC-NU-LI 44. THUYT NG HC PHN T CHT KH .CU TO CHT 45.NH LUT BễI-L _ MA-RI-T 46.NH LUT SC-L .NHIT TUYT I 47.PHNG TRèNH TRNG THI CA KH L TNG.NH LUT GAY LUY-XC 48.PHNG TRèNH CLA-Pấ-RễN _ MEN-ấ-Lấ-ẫP 49.BI TP V CHT KH 50.CHT RN 51.BIN DNG C CA VT RN 52.S N Vè NHIT CA VT RN 53.CHT LNG .HIN TNG TNG B MT CA CHT LNG 54.HIN TNG DNH T V KHễNG DNH T.HIN TNG MAO DN 55.S CHUYN TH .S NểNG CHY V ONG C 56.S HểA HI V S NGNG T 58.NGUYấN L I NHIT NG LC HC 59.P DNG NGUYấN L I NHIT NG LC HC CHO KH L TNG 60.NGUYấN TC HOT NG CA NG C NHIT V MY LNH PHN I .C HC CHNG I . NG HC CHT IM A) Tóm tắt lí thuyết 1) Gia tốc trong chuyển động thẳng +) Định nghĩa: Là đại lợng vật lí đặc trng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc +) Gia tốc trung bình: 12 12 tt vv t v a tb = = (1) Nếu chuyển động là nhanh dần (v 2 >v 1 ) thì véc tơ a tb hớng cùng chiều chuyển động +) Véc tơ gia tốc trung bình có cùng phơng với quĩ đạo,giá trị đại số của nó là: t v tt vv a tb = = 12 12 .(2) Dấu của a tb phụ thuộc vào chiều của véc tơ tb a so với trục toạ độ +) Gia tốc tức thời: Véc tơ gia tốc tức thời đợc tính bằng công thức (1) với t rất nhỏ Véc tơ gia tốc tức thời đặc trng cho sự nhanh chậm của sự biến đổi véc tơ vận tốc của chất điểm trong khoảng thời gian rất nhỏ t 2 -t 1 2) Chuyển động thẳng biến đổi đều +) Định nghĩa: Là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi Lu ý: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì gia tốc trung bình tại bất kỳ khoảng thời gian nào luôn bằng gia tốc tức thời tại mọi thời điểm +) Từ công thức (2) ta đợc : Nếu gọi v 0 ,v lần lợt là vận tốc tức thời tại thời điểm ban đầu t 0 =0 và tại thời điểm t thì : v = v 0 + a.t (3) Chuyển động nhanh dần đều (v>v 0 ) thì a cùng dấu với v và v 0 còn cđcdđ thì ngợc lại Nên nếu là chuyển động nhanh dần đều mà ta chọn chiều dơng của trục toạ độ là chiều chuyển động thì v >0; a>0 còn cđcdđ thì v>0; a<0 +) Đồ thị vận tốc theo thời gian Hệ số góc của đờng thẳng đó là: tan = a t vv = 0 Nhìn vào các đồ thị hình bên ta có thể biết đợc tính chất của chuyển động (1): v>0;a>0 (2) v<0;a<0 (3) v>0;a<0 (4) v<0;a>0 3) Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều x=x 0 +v 0 .t+ 2 . 2 ta (4) Với x-x 0 là độ dời; nếu vật chuyển động theo một chiều không đổi và lấy chiều đó làm chiều dơng của trục toạ độ thì S=x-x 0 Từ (4) nếu v 0 =0 thì đồ thị là parabol có toạ độ đỉnh t=0;x=x 0 và nếu a>0 thì đồ thị quay bề lõm lên, nếu SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG MÔN VẬT LÝ LỚP 10 –CƠ BẢN Năm học : 2013 – 2014 Thời gian làm bài : 45 phút không kể thời gian phát đề I Phần trắc nghiệm : điểm Mã đề: 154 Câu Tìm phát biểu đúng nói về tác dụng làm quay của lực: A.tác dụng làm quay của lực chỉ phụ thuộc vào cánh tay đòn của nó B.khả làm quay của lực càng lớn nếu độ lớn của lực càng lớn và cánh tay đòn càng nhỏ C.tác dụng làm quay của lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực D.tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và cánh tay đòn của nó Câu Tìm phát biểu đúng nói về lực tương tác giữa hai vật: A.lực tương tác giữa hai vật cùng giá, ngược chiều và có độ lớn khác B.lực tương tác giữa hai vật cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn C.lực tương tác giữa hai vật cân bằng D.lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối Câu Tìm phát biểu đúng nói về điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song: A.ba lực đó phải có giá đồng quy, đồng phẳng và hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba B.ba lực đó phải có giá đồng quy, không đồng phẳng và có hợp lực bằng không C ba lực đó phải có giá đồng quy, đồng phẳng D.ba lực đó phải có giá đồng quy, đồng phẳng và có hợp lực khác không Câu Tìm phát biểu sai nói về các dạng cân bằng của vật rắn: A.ở dạng cân bằng phiếm định trọng tâm ở độ cao không đổi B.ở dạng cân bằng bền trọng tâm ở vị trí thấp nhất C.ở dạng cân bằng không bền trọng tâm ở vị trí cao nhất D.ở dạng cân bằng bền trọng tâm ở vị trí cao nhất Câu Tìm phát biểu đúng: Khi lực tác dụng lên vật tăng lên lần và khối lượng của vật tăng lên lần thì gia tốc mà vật thu được: A.giảm lần B.giảm lần C.tăng lên lần D.tăng lên lần Câu Chọn đáp án đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là : A.chuyển động thẳng biến đổi đều B.chuyển động rơi tự C.chuyển động thẳng đều theo phương ngang, rơi tự theo phương thẳng đứng D.chuyển động thẳng đều II Phần tự luận : điểm Bài 1: (2 điểm) Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 20m/s Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua sức cản không khí a Tính thời gian chuyển động của vật b Tính tầm bay xa của vật và vận tốc của vật chạm đất Bài 2: (2 điểm) Một Ba – ri – e chắn đường có chiều dài AB = 6,8m, trọng lượng P = 275N Biết rằng nó có trọng tâm G cách đầu A 0,5m và có trục quay nằm ngang qua O cách đầu A 1,3m, được giữ nằm ngang băng sợi dây buộc vào đầu B ( hình vẽ ) Tính lực căng của sợi dây và phản lực của trục quay lên AB Bài 3: (3 điểm) Một vật có khối lượng m = 20Kg đứng yên mặt sàn nằm  ngang thì bị kéo bởi lực F có phương song song với mặt sàn( hình vẽ ) làm cho nó chuyển động nhanh dần đều, sau thời gian 20 giây vật hết quãng đường 50m Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,4 Lấy g = 10m/s2 a Tính lực kéo vật b Sau 30 giây thì lực kéo ngừng tác dụng lên vật Tính quãng đường vật đã thêm được kể từ lúc lực ngừng tác dụng ………………………… Hết ………………………… Họ tên thí sinh :……………………………………….; số báo danh:……………… ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG MÔN VẬT LÝ LỚP 10 – CƠ BẢN Năm học : 2013 – 2014 Thời gian làm bài : 45 phút không kể thời gian phát đề I Phần trắc nghiệm : điểm Mã đề: 188 Câu Tìm phát biểu đúng: Khi lực tác dụng lên vật tăng lên lần và khối lượng của vật tăng lên lần thì gia tốc mà vật thu được: A.giảm lần B.tăng lên lần C.giảm lần D.tăng lên lần Câu Tìm phát biểu đúng nói về tác dụng làm quay của lực: A.tác dụng làm quay của lực chỉ phụ thuộc vào cánh tay đòn của nó B.khả làm quay của lực càng lớn nếu độ lớn của lực càng lớn và cánh tay đòn càng nhỏ C.tác dụng làm quay của lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực D.tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và cánh tay đòn của nó Câu Tìm phát biểu sai nói về các dạng cân bằng của vật rắn: A.ở dạng cân bằng bền trọng tâm ở vị trí cao nhất B.ở dạng cân bằng không bền trọng tâm ở vị trí cao nhất C.ở dạng cân bằng phiếm định trọng tâm ở độ cao không đổi D.ở dạng cân bằng bền trọng tâm ở vị trí thấp nhất Câu Tìm phát biểu đúng nói về lực tương tác giữa hai vật: A.lực tương tác giữa hai vật cùng giá, ngược chiều và có độ lớn khác B.lực tương tác giữa hai vật cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn C.lực tương tác giữa hai vật cân bằng D.lực tương tác giữa hai vật ...TRƯỜNG THCS SỐ 2 TÂN MỸ TỔ CHUYÊN MÔN TOÁN - LÍ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1  Một quả cầu có trọng lượng riêng là 78 000 N/m 3 . Được treo vào lực kế rồi nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 21 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3 . Câu 2:  Một học sinh thả 1250g chì ở nhiệt độ 120 0 C vào 400g nước ở nhiệt độ 30 0 C làm cho nước nóng lên tới 40 0 C . a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt. b) Tính nhiệt lựơng nước thu vào. c) Tính nhiệt dung riêng của chì. d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch đó. ( Cho Biết C Nước = 4200J/kg.K , C Đất =800J/kg.K , C Chì =130J /kg.K ) Bài 3  Một người cao 1,7 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 16 cm : a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu mét để người đó nhìn thấy ảnh chân mình trong gương ? b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu mét để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương ? c) Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương ? d) Khi gương cố định, người này di chuyển ra xa hoặc lại gần gương thì các kết quả trên thế nào ? Bài 4  Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể, đầu O đặt trên điểm tựa, đầu B được treo bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định R ( Ván quay được quanh O ). Một người có khối lượng 60 kg đứng trên ván : a) Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = 3 2 OB ( Hình 1 ) b) Tiếp theo, thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng róc động R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI = 2 1 OB ( Hình 2 ) c) Sau cùng, Pa-lăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI = 2 1 OB ( Hình 3 ) - 1 - Hỏi trong mỗi trường hợp a) ; b) ; c) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp ? ( Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc ) ////////// ///////// /// ////// F F F O A B O I B O I B Hình 1 Hình 2 Hình 3 ĐÁP ÁN Câu 1: Trọng lượng của vật ở trong nước chính là hiệu giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật Nên P n = P - F A Mặt khác vật được nhúng chìm nên: P n = d.V - d n .V ⇔ P n = V(d - d n ) ⇒ V = n n dd P − Vậy trọng lượng của vật ngoài không khí: P = d.V = )(09,24 1000078000 21.78000 . N dd Pd n n ≈ − = − Câu 2.: Đổi:400g = 0,4 kg 1250g = 1,25 kg a) Nhiêt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là 40 0 C b) Nhiệt lượng do nước thu vào Q = m.c(t 2 –t 1 ) = 0,4.4200.10 = 16800 J c) Q tỏa = Q thu = 1680 J M Q Tỏa = m.c. ∆t suy ra C Pb = Q Tỏa /m. ∆t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K d) Nhiệt dung riêng của chì tính được có sự chênh lệch so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng SGK là do thực tế có nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài Câu 3: K a) IO là đường trung bình trong ∆MCC’ D’ D b) KH là đường trung bình trong ∆MDM’ ⇒ KO ? M’ H M c) IK = KO - IO d) Các kết quả trên không thay đổi khi người đó di chuyển vì - 2 - chiều cao của người đó không đổi nên độ dài các đường TB I trong các tam giác mà ta xét ở trên không đổ C’ O C Câu 4 : 1) Người đứng trên tấm ván kéo dây một lực F thì dây cũng kéo người một lực bằng F a) + Lực do người tác dụng vào ván trong trường hợp này còn : P’ = P – F + Tấm ván là đòn bẩy có điểm tựa O, chịu tác dụng của 2 lực P’ đặt tại A và F B = F đặt tại B. Điều kiện cân bằng 2 3' == OA OB F P B ⇒ P – F = F. 2 3 ⇒ F = NP 24060.10.4,0. 5 2 == + Lực kéo do ván tác dụng vào O : F’ = P’ – F = 600 – 2. 240 = 120N b) + Pa – lăng cho ta lợi 2 lần về lực nên lực F do người tác SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: VẬT LÝ (Chuyên) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3 điểm) Hai canô xuất phát đồng thời từ một cái phao được neo cố định ở giữa một dòng sông rộng. Các canô chuyển động sao cho quỹ đạo của chúng luôn là hai đường thẳng vuông góc nhau, canô A đi dọc theo bờ sông. Sau khi đi được cùng quãng đường L đối với phao, hai canô lập tức quay trở về phao. Cho biết độ lớn vận tốc của mỗi canô đối với nước luôn gấp n lần vận tốc u của dòng nước so với bờ. Gọi thời gian chuyển động đi và về của mỗi canô A và B lần lượt là t A và t B (bỏ qua thời gian quay đầu). Xác định tỉ số t A /t B . Bài 2: (4 điểm) Một khối nước đá có khối lượng m 1 = 2kg ở nhiệt độ t 1 = - 5 0 C. a) Tìm nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước đá để nó biến hoàn toàn thành hơi ở 100 0 C. b) Bỏ khối nước đá đó vào một xô nhôm chứa nước ở t 2 = 50 0 C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100g nước đá chưa tan hết, tính lượng nước ban đầu có trong xô. Cho biết xô nhôm có khối lượng m 2 = 0,5kg; nhiệt dung riêng của nước đá, nước và nhôm tương ứng là: 2100J/kg.K, 4200J/kg.K, 880J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10 5 J/kg, nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.10 6 J/kg. Bài 3: (3 điểm) Cho mạch điện như hình 1: Ampe kế A 2 chỉ 2A, các điện trở có giá trị là: 1Ω, 2Ω, 3Ω, 4Ω nhưng chưa biết vị trí của chúng trong mạch điện. Xác định vị trí các điện trở đó và số chỉ ampe kế A 1 . Biết vôn kế V chỉ 10V và số chỉ các ampe kế là số nguyên. Các dụng cụ đo là lý tưởng. Bài 4: (4 điểm) Cho mạch điện như hình 2: Khi mở cả hai khoá K 1 và K 2 , công suất toả nhiệt của mạch là P 0 . Khi chỉ đóng K 1 , công suất toả nhiệt là P 1 , còn khi chỉ đóng K 2 , công suất toả nhiệt là P 2 . Hỏi công suất toả nhiệt của cả đoạn mạch là bao nhiêu nếu đóng cả hai khoá K 1 và K 2 ? Bỏ qua điện trở của dây nối và các khoá. Bài 5: (4 điểm) Cho hệ quang học như hình 3: (L) là thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, vật AB cách thấu kính một khoảng d. a) Với d = 90cm. Xác định ảnh của AB qua thấu kính. Vẽ ảnh. b) Sau thấu kính, cách thấu kính một khoảng x đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính của thấu kính, mặt phản xạ quay về phía thấu kính. Định x để ảnh của AB qua hệ Thấu kính – Gương có độ lớn không đổi bất chấp giá trị nào của d? Bài 6: (2 điểm) AB là một dây dẫn thẳng dài vô hạn (hình 4). Cạnh dây AB là một đoạn dây dẫn CD. Giả sử rằng đoạn dây CD có thể chuyển động tự do trong mặt phẳng hình vẽ. Khi không có dòng điện, CD vuông góc với AB. Hỏi nếu cho dòng điện qua các dây dẫn và chiều của chúng được chỉ bằng các mũi tên trên hình vẽ thì đoạn dây CD sẽ chuyển động như thế nào? HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………………; Số báo danh: …………………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC A 2 V A 1 A D B C Hình 1 R 1 K 2 R 3 K 1 R 2 U Hình 2 A B O d (L) Hình 3 A B C D I 1 I 2 Hình 4 Chữ ký Giám thị 1: ……………………………………….… ; Chữ ký Giám thị 2: …………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ CHUYÊN Bài Đáp án chi tiết Điểm 1 3đ Vận tốc của canô A khi đi xuôi, ngược dòng là: v Ax = nu + u = u(n + 1) v Ang = nu – u = u(n – 1) Thời gian đi và về của canô A: A 2 L L 2Ln t u(n 1) u(n 1) u(n 1) = + = + − − (1) Vận tốc của canô B khi đi ngang sông là: v B = 2 2 2 (nu) u u n 1− = − Thời gian đi và về của canô B: B 2 2L t u n 1 = − (2) Từ (1) và (2) ta có: A 2 B t n t n 1 = − 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 4đ a) Nhiệt lượng cần cung cấp để khối đá biến hoàn toàn thành hơi: Q = m 1 .c đ (0 – t 1 ) + m 1 .λ + m 1 .c n .(100 – 0) + m 1 .L = 6141kJ b) Gọi M khối lượng nước ban đầu trong xô; m là lượng nước đá đã tan thành nước. Ta có: m = 2 – 0,1 = 1,9kg. Do nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là t = 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu I: Cho mạch điện như hình 1, trong đó các vôn kế giống nhau. Nếu mắc hai điểm M và N vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U thì ampe kế chỉ I 1 = 3 mA và có 2 vôn kế cùng chỉ 12 V. Còn nếu mắc các điểm P và Q vào nguồn điện nói trên thì ampe kế chỉ I 2 = 15 mA. 1) Tính điện trở của mỗi vôn kế và giá trị U. 2) Nếu mắc hai điểm M và Q vào nguồn điện trên thì số chỉ của các vôn kế và ampe kế lúc này bằng bao nhiêu? Câu II: Mặt trời chiếu xuống mặt sân nằm ngang những tia sáng song song, hợp với mặt sân một góc α = 60 0 . 1) Một người cầm cây gậy mảnh, thẳng có chiều dài h = 1,2 m. Bóng của cây gậy in trên mặt sân có chiều dài L. Tính L khi cây gậy ở vị trí sao cho: a. gậy thẳng đứng. b. bóng của nó trên mặt sân có chiều dài lớn nhất. Tính góc hợp bởi cây gậy với phương ngang khi đó. 2) Đặt một chiếc gương phẳng hợp với mặt sân một góc β sao cho ánh sáng phản xạ từ gương có phương song song với mặt sân và chiếu vuông góc vào một bức tường thẳng đứng. Trên tường có một lỗ tròn bán kính R 1 = 5 cm có gắn một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 50 cm vừa khít lỗ tròn sao cho chùm sáng tới từ gương phủ đầy mặt thấu kính và song song trục chính của thấu kính. a. Xác định giá trị β. b. Chùm sáng khúc xạ qua thấu kính tạo ra trên bức tường thứ hai song song với bức tường đã nêu trên một vết sáng tròn có bán kính là R 2 = 40 cm. Tìm khoảng cách d giữa hai bức tường. Câu III: Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa một lượng nước có khối lượng m 1 đã biết. Bình 2 chứa một lượng nước có khối lượng m 2 chưa biết và có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ bình 1. Thực hiện thí nghiệm: rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi đạt trạng thái cân bằng nhiệt thì rót một lượng nước từ bình 2 trở về bình 1 sao cho mực nước trong bình 1 đạt giá trị ban đầu. Dùng nhiệt kế đo các nhiệt độ cần thiết ta có thể xác định được giá trị m 2 . Trong thí nghiệm, bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bình chứa, với nhiệt kế và với môi trường. 1) Để xác định giá trị m 2 , cần phải đo những nhiệt độ nào? Thiết lập biểu thức tính m 2 theo m 1 và các nhiệt độ cần đo đó. 2) Chứng minh rằng, độ tăng nhiệt độ ∆t 1 của bình 1 sau thí nghiệm phụ thuộc vào m 1 , m 2 , khối lượng ∆m của lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 và các nhiệt độ ban đầu t 1 , t 2 của hai bình theo biểu thức: ( ) 2 1 2 1 1 2 m m t . . t t m m m ∆ ∆ = − + ∆ . Câu IV: Một bình nhỏ, thành rất mỏng được giữ cố định trong một bình lớn như hình 2. Ở đáy bình nhỏ có một lỗ tròn trong đó có đặt vừa khít một cái nút hình trụ chiều cao h = 20 cm. Nút này có thể chuyển động không ma sát theo phương thẳng đứng. Trong bình nhỏ có chứa dầu, bình lớn chứa nước. Khi nút nằm cân bằng, mực chất lỏng trong bình lớn và nhỏ là như nhau. Mực dầu trong bình nhỏ có độ cao H = 15cm. Trọng lượng riêng của dầu là d 1 = 8000 N/m 3 , của nước là d 2 = 10000 N/m 3 , của chất làm nút trụ là d = 11000 N/m 3 . Hỏi khi nằm cân bằng thì phần nút nằm trong dầu có chiều cao bao nhiêu? Câu V: Cho mạch điện như hình 3. Các điện trở trong mạch có cùng giá trị. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu A và B có giá trị không đổi là U. Mắc giữa M và N một vôn kế lý tưởng thì vôn kế chỉ 12V. 1) Tìm giá trị U. 2) Thay vôn kế bởi ampe kế lý tưởng thì ampe kế chỉ 1,0 A. Tính giá trị của mỗi điện trở. ___________________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. M N BA + - R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 Hình 3 Hình 1 V 1 V 3 M N Q P A R V 2 Hình 2 H ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2011 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÝ Đáp án Điểm Câu I: (2,5 điểm) 1) Khi mắc nguồn vào hai điểm M và N thì hai vôn kế chỉ 12 V chính là hai vôn kế mắc SỞ GIÁO DỤC − ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2005 − 2006 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 30 tháng 6 năm 2005 Bài 1: (4 điểm) Một chiếc xe phải đi từ đòa điểm A đến đòa điểm B trong một khoảng thời gian qui đònh là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 1 = 48km/h, xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian qui đònh. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 2 = 12km/h, xe sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian qui đònh. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui đònh t. b) Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui đònh t, xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc v 1 = 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v 2 = 12km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC. Bài 2: (4 điểm) Một khối sắt có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 , nhiệt độ đầu t 1 = 100 0 C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m 2 , nhiệt dung riêng c 2 , nhiệt độ đầu của nước và bình là t 2 = 20 0 C. Thả khối sắt vào trong nước, nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t = 25 0 C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng 1 , m = 2m 1 , nhiệt độ đầu vẫn là t 1 = 100 0 C thì khi thả khối sắt vào trong nước (khối lượng m 2 , nhiệt độ đầu t 2 = 20 0 C), nhiệt độ t’ của hệ thống khi cân bằng là bao nhiêu? Giải bài toán trong từng trường hợp sau: a) Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của bình chứa nước và môi trường xung quanh. b) Bình chứa nước có khối lượng m 3 , nhiệt dung riêng c 3 . Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của môi trường. Bài 3: (4 điểm) Một thấu kính hội tụ L đặt trong không khí. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính, ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật. a) Vẽ hình sự tạo ảnh thật của AB qua thấu kính. b) Thấu kính có tiêu cự (khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm) là 20cm, khoảng cách AA’ = 90cm. Dựa trên hình vẽ ở câu a và các phép tính hình học, tính khoảng cách OA. Bài 4: (4 điểm) Có ba điện trở giống nhau R 1 = R 2 = R 3 = R được mắc với nhau rồi mắc nối tiếp với một ampe kế vào một nguồn hiệu điện thế U không đổi. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, số chỉ của ampe kế cho biết cường độ dòng điện trong mạch chính. a) Hỏi có mấy cách mắc mạch điện? Hãy vẽ sơ đồ các mạch điện này. b) Khi quan sát số chỉ của ampe kế trong mỗi mạch điện, người ta thấy có một mạch điện mà số chỉ của ampe kế là nhỏ nhất và bằng 0,3A. Đó là mạch điện nào? Tìm số chỉ của ampe kế trong các cách mắc mạch điện khác. Bài 5: (4 điểm) Cho các dụng cụ sau: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V; một bóng đèn, trên đèn có ghi 6V – 3W; một điện trở R 1 = 8Ω; một biến trở R 2 mà giá trò có thể thay đổi được trong khoảng từ 0 đến 10Ω. a) Nêu các cách mắc các dụng cụ trên với nhau (mô tả bằng sơ đồ mạch điện) và tính giá trò của biến trở R 2 trong mỗi cách mắc để đèn sáng đúng đònh mức. Cho biết các dây dẫn nối các dụng cụ với nhau có điện trở không đáng kể. b) Trong câu a, gọi hiệu suất của mạch điện là tỉ số giữa công suất tiêu thụ của đèn và công suất của nguồn điện cung cấp cho toàn mạch. Tính hiệu suất của mạch điện trong từng cách mắc ở câu a và cho biết cách mắc nào có hiệu suất cao hơn? HẾT Họ và tên thí sinh : ……………………………………………………………………………………Số báo danh : …………………… ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC − ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2005 − 2006 Hướng dẫn chấm môn: VẬT LÝ Bài 1: (4 điểm) a) 18 ph = 0,3h, 27 ph = 0,45h, ta có: AB = v 1 (t – 0,3) 0,5đ AB = v 2 (t + 0,45) 0,5đ Giải 2 phương trình, ta được: AB = 12km, t = 0,55h = 33 phút. 1đ b) Ta có: 1 2 AC AB AC t v v − + = 1đ Giải phương trình, ta được: AC = 7,2km. 1đ Bài 2: (4 điểm) a) Phương trình cân bằng nhiệt: m 1 c 1 (t 1 – t) = m 2 c 2 (t – t 2 ) 0,5đ 2m 1 c 1 (t 1 – t’) = m 2 c 2 (t’ – t 2 ) 0,5đ Giải 2 phương trình, tìm được: t’ = 29,4 0 C. 1đ b) Phương trình cân bằng nhiệt: m 1 c 1 (t 1 – t) = (m 2 c 2 ... bộ coi thi không gia i thi ch gì thêm ) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THA I NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG MÔN VẬT LÝ LỚP 10 – CƠ BẢN Năm học : 2013 – 2014 Thơ i gian làm... tên thi sinh :……………………………………….; số báo danh:……………… ( Cán bộ coi thi không gia i thi ch gì thêm ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 – CƠ BẢN Năm học : 2013 - 2014. .. thi sinh :……………………………………….; số báo danh:……………… ( Cán bộ coi thi không gia i thi ch gì thêm ) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THA I NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG MÔN VẬT LÝ

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan