tiết 40 hóa 8

2 143 0
tiết 40 hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tiết 40 hóa 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Bài 25: sự oxi hóa - phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc thế nào là sự oxi hóa, viết đợc PTHH minh họa, biết đợc thế nào là phản ứng hóa hợp. Nhận biết đợc phản ứng hóa hợp khi nhìn vào PTHH. - Biết đợc ứng dụng của oxi. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết CTHH và PTHH. 3. Thái độ: - Lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Bảng SGK, tranh vẽ H4.4. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. 3. Phơng pháp :Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục I.1. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng hóa hợp. -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm, điền số lợng chất tham gia và sản phẩm. - HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, bổ sung. - GV nhận xét. - GV nêu: Các phản ứng nh vậy gọi là I. Sự oxi hóa. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. II. Phản ứng hóa hợp. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) đợc tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. VD: S + O 2 SO 2 phản ứng hóa hợp, vậy, phản ứng hóa hợp là gì? - HS trả lời. - GV nhận xét và cung cấp cho HS thế nào là phản ứng cháy. ? Lấy ví dụ về phản ứng hóa hợp? Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của oxi. - HS quan sát H4.4 kể ra những ứng dụng của oxi. - HS khác bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4 : củng cố - Thế nào là sự oxi hoá ? - Phản ứng hoá hợp là gì ? - Bài tập 2/87 III. ứng dụng của oxi. 1. Sự hô hấp: - Khí oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dỡng trong cơ thể ngời và động thực vật. - Để thở (khi đi vào các môi trờng thiếu oxi) 2. Đốt nhiên liệu: SGK 4. Dặn dò: - HS về nhà học bài và làm các bài tập 1, 3,4,5 vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu bài 26. IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức. Trường THCS Liêng Trang GV Bùi Thị Như Hoa Tuần : 21 Tiết : 40 Ngày soạn: 27/12/2013 Ngày dạy: 02/01/2014 Bài 26 : OXIT I MỤC TIÊU: Sau HS phải: Kiến thức: Biết - Định nghĩa oxit - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị ,oxit phi kim nhiều hóa trị - Cách lập CTHH oxit - Khái niệm oxit axit , oxit bazơ Kĩ năng: - Lập CTHH oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % nguyên tố - Đọc tên oxit - Lập CTHH oxit - Nhận oxit axit, oxit bazơ nhìn CTHH Thái độ: Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập môn hoá Trọng tâm: - Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ - Cách lập CTHH oxit cách gọi tên II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Phiếu học tập b Học sinh: Tìm hiểu kĩ nội dung học trước lên lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm – đàm thoại – nêu giải vấn đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp (1’) 8A1…….………………………………… 8A2…… ……………………… 8A3…….……………………………………8A4…… ……………………… 8A5…….………………………………… 8A6…… ……………….……… Kiểm tra cũ(5’): - Phản ứng hoá hợp gì? Trong phản ứng sau đây, phản ứng phản ứng hoá hợp? t a- 3CO + Al2O3  → 2Al + CO2 t b- 2Cu + O2  → 2CuO c- SO3 + H2O → H2SO4 t d- 2HgO  → 2Hg + O2 Bài mới: a Giới thiệu mới: Thế oxit ? Có loại oxit ? Công thức hoá học oxit gồm nguyên tố ? Cách gọi tên oxit nào? b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Định nghĩa oxit(7’) -GV: Dựa vào PTHH -HS: Nghe giảng ghi nhớ I ĐỊNH NGHĨA kiểm tra giới thiệu “ chất - Oxit hợp chất hai CO2, CuO, HgO, SO3 gọi nguyên tố , có oxit nguyên tố oxi -GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: Các phân tử có oxi Ví dụ : SO2 , CO2 , P2O5 , thành phần phân tử chất Fe2O3 … 0 Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014 Trường THCS Liêng Trang GV Bùi Thị Như Hoa có giống ? -GV hỏi: CO , Al2O3 , CO2 , CuO -HS: Do nguyên tố tạo thành , SO3 , HgO nguyên tố hoá học cấu tạo nên? -GV: Vậy oxit ? -HS: Trả lời ghi Hoạt động Công thức oxit(5’) -GV: Từ công thức Fe2O3 , CaO , -HS: Fe (III) , Ca (II) , P (V) II CÔNG THỨC P2O5 em cho biết hoá trị -Đặt M nguyên tố hoá Fe , Ca , P ? học có hoá trị a -GV: Dựa vào đâu để biết -HS: Dựa vào qui tắc hoá trị : - Công thức chung: hoá trị chúng ? a x = b y M x Oy -GV: Vậy từ rút công -HS: Mx Oy a.x = y thức dạng chung oxit ? ⇒ a.x=2.y Hoạt động Phân loại oxit(8’) -GV:Thông báo: Dựa vào thành -HS: Nghe giảng ghi nhớ III PHÂN LOẠI : Có phần chia oxit loại loại chính: oxit axit oxit bazơ 1- Oxit axit : thường -GV: Oxit axit thường oxit -HS: Nghe ghi oxit phi kim tương ứng phi kim tương ứng với với axit axit Ví dụ : CO2 , P2O5 , SO3 , - GV: Cho HS lấy VD -HS: CO2, P2O5, NO2, SO2, SO3 SO2 … , CO2,P2O5, 2- Oxit bazơ : thường -GV: Oxit bazơ thường oxit -HS: Nghe giảng ghi oxit kim loại, tương kim loại tương ứng với ứng với bazơ bazơ Ví dụ : Na2O , Al2O3 , ZnO -GV: Yêu cầu HS cho vài ví dụ -HS: Na2O, BaO, CaO, CuO… , CuO Hoạt động Cách gọi tên oxit(10’) -GV: Hướng dẫn cách gọi tên -HS: Theo dõi III- CÁCH GỌI TÊN : chung cho oxit Tên oxit = tên nguyên tố + -GV: Yêu cầu HS đọc tên số -HS: Gọi tên oxit theo oxit oxit: NO, Na2O, CaO, ZnO hướng dẫn * Chú ý : -GV: Hướng dẫn cách đọc tên -HS: Theo dõi ghi nhớ - Đối với kim loại oxit kim loại phi kim có có nhiều hoá trị : nhiều hoá trị - Tên oxit bazơ = tên -GV: Giới thiệu tiền tố thường -HS: Cùng thảo luận đọc tên nguyên tố kim loại dùng: oxit theo hướng dẫn (kèm hoá trị ) + từ oxit : mono , : , : tri , 4: tetra , GV 5: penta -GV: Yêu cầu HS đọc tên oxit: FeO, Fe2O3, NO2, SO2, SO3 Củng cố - dặn dò (9’) : a Củng cố(8’): - GV Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cuar học - GV yêu cầu HS làm tập 2, 4, SGK/91 b Dặn dò(1’): - Làm tập 1, SGK/91 - Học kĩ xem bài: “Điều chế oxi – Phản ứng oxi hoá khử” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014 Sê vßi Sê vßi Sê ngµ Sê ®u«i Sê tai Sê ch©n Nã sun sun nh­ con ®Øa. Nã chÇn chÉn nh­ c¸i ®ßn cµn Nã bÌ bÌ nh­ c¸i qu¹t thãc Nã sõng s÷ng nh­ c¸i cét ®×nh. ChÝnh nã tun tñn nh­ c¸i chæi sÓ cïn. * Nhận định: - Sờ vòi: sun sun như con đỉa. - Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn. - Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc. - Sờ chân: sừng sững như cái cột đình. - Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn. Sử dụng từ láy, điệp từ, phép so sánh. Năm thầy bói đã sờ tận tay v mi thy ó núi c mt b phn ca voi nhng khụng thy no núi ỳng v con vt ny. Họ đã sai ở chỗ nào? * Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh "sừng sững như cái cột đình" là chính xác không có gì phải bàn cãi. Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng, đã phán đó là toàn bộ con voi. Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy. ... -GV: Vậy từ rút công -HS: Mx Oy a.x = y thức dạng chung oxit ? ⇒ a.x=2.y Hoạt động Phân loại oxit (8 ) -GV:Thông báo: Dựa vào thành -HS: Nghe giảng ghi nhớ III PHÂN LOẠI : Có phần chia oxit loại... penta -GV: Yêu cầu HS đọc tên oxit: FeO, Fe2O3, NO2, SO2, SO3 Củng cố - dặn dò (9’) : a Củng cố (8 ): - GV Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cuar học - GV yêu cầu HS làm tập 2, 4, SGK/91 b Dặn dò(1’):... oxi – Phản ứng oxi hoá khử” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức: Biết được

    • Hoạt động 3. Phân loại oxit(8’).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan