Bàn về phương pháp “tích hợp” trong dạy học môn lịch sử ở trường THCS – một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn

19 1.3K 6
Bàn về phương pháp “tích hợp” trong dạy học môn lịch sử ở trường THCS – một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn phương pháp “tích hợp” dạy học môn Lịch sử trường THCS – xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn Thái Nguyễn Đức Minh Quân Đặt vấn đề: Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống “Tích hợp” tiến trình tư nhận thức người, chi phối định thực tiễn hoạt động người Lý thuyết tích hợp từ lâu ứng dụng vào giáo dục trở thành xu phát triển chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước giới Lý luận “tích hợp” giáo dục Từ “tích hợp” (tiếng Anh integrated, tiếng Pháp intégré; tiếng Nga интегрированная), xuất phát từ chữ latinh integer co nghĩa "tập hợp, tích cóp ,nhóm gọn nhiều phần tử riêng lẻ vào diện tích" Theo từ điển tiếng Việt, “Tích hợp” hợp nhất, hòa nhận, kết hợp [1] Tư tưởng “tích hợp” giáo dục thể việc xây dựng chương trình dạy học hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức môn học môn học thành nội dung thống Trên giới, tư tưởng tích hợp giáo dục xuất từ năm 60 kỷ XX áp dụng rộng rãi Các nhà nghiên cứu X Roegiers, d’Hainaut, Clark, Drake Burn… đưa quan điểm khác dạy học tích hợp Theo X Roegiers, “tích hợp hình thành học sinh lực cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết trình học tập, nhằm phục vụ cho trình học tập sau học sinh hoà nhập HS vào sống lao động”[2] Clark định nghĩa: “Tích hợp” cách tư mối liên kết tìm kiếm, vậy, tích hợp làm cho việc học chân xảy Đối với môn học, tác giả đề quan điểm tích hợp là: đơn môn, đa môn, liên môn xuyên môn[3] Về sau để dễ thuận tiện cho giáo viên việc tiến hành dạy học môn học, Drake Burn (2004)[4] đề xuất định hướng giáo dục tích hợp bao gồm: 1) Tích hợp đa môn (Multidisciplinary Integration); 2) Tích hợp liên môn: (Interdisciplinary Integration); 3) Tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary Integration) Ở mức độ cao tích hợp môn vật lí, hóa học, sinh học thành môn khoa học tự nhiên, tích hợp môn lịch sử, văn học, địa lí thành môn khoa học xã hội nhân văn Những môn tích hợp môn việc ghép môn riêng rẽ với nhau, tách rời, độc lập lĩnh vực môn tích hợp Ở mức độ vừa, môn gần ghép môn chung giữ vị trí độc lập tích hợp phần trùng Ở Việt Nam, từ năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng chương trình môn học theo hướng tích hợp nhà nghiên cứu Trần Bá Hoành, Nghiêm Đình Vỳ ý Theo nhà nghiên cứu này, “tích hợp” lồng ghép nội dung môn khác (hơn nội dung thực tiễn) vào việc dạy học môn học Vào năm 90 kỷ XX, việc đưa nội dung (của nhiều môn học) vào xây dựng môn tự nhiên-xã hội theo quan điểm tích hợp thực thiết kế đưa vào dạy học từ lớp đến lớp Chương trình cấp trung học chủ yếu thực tích hợp mức thấp, chưa đặt nặng vấn đề dạy học tích hợp trung học Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn trước mắt[5], vậy, ngày có nhiều nội dung GD tích hợp vào nội dung số môn học trung học (dân số, môi trường, phòng chống HIV/AIDS, chống tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật, an toàn giao thông ) phương thức lồng ghép Việc dạy học nội dung bước đầu làm cho GV có số kinh nghiệm thực tiễn tích hợp, học sinh thêm hứng thú với học mà giáo viên giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực dạy học tích hợp chương trình sách giáo khoa sau 2015 Thực tiễn thập niên 90 nay, việc dạy học mang tính “hàn lâm, lý thuyết” Đặc điểm trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học quy định chương trình chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Mục tiêu dạy học chương trình đưa cách chung chung đại khái lược, không chi tiết; việc quản lý giáo dục học sinh giới hạn phần nội dung dạy học mà quên việc ứng dung học người học vào thực tiễn Với quan điểm trên, hệ tất yếu đến tri thức người học nhanh chóng bị lạc hậu nội dung dạy học quy định cách chi tiết cứng nhắc chương trình; nội dung kiếm tra đánh giá học sinh dừng lại việc tái kiến thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn sản phẩm đào tạo người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động, sản phẩm giáo dục không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão lượng kiến thức khoa học – công nghệ, bùng nổ thông tin mang lại, đồng thời yêu cầu cần giải tình sống xã hội đặt ra, vấn đề “tích hợp” dạy học đặt lên hàng đầu xem định hướng mang tính đột phát để đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Dạy học tích hợp (hay dạy học theo chủ đề) cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo nội dung giảng dạy trình bày theo đề tài chủ đề Mỗi đề tài chủ đề trình bày thành nhiều học nhỏ mà đó, học thiết kế theo kiểu tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học mà qua đó, người học có thời gian đọc tìm hiểu rõ vấn đề đặt bài, đồng thời phát triển mối liên hệ với mà người học biết Với cách học theo phương pháp này, người học có điều kiện tìm hiểu sâu chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau; qua kích thích khả tìm tòi tư tích cực sâu so với cách học truyền thống với nguồn tài liệu Kết người học hiểu rõ cảm thấy tự tin việc học Không đơn hiểu kết hợp đơn giản lý thuyết thực hành tiết/buổi dạy, phía sau quan điểm “phương pháp dạy học tích hợp” triết lý giáo dục, phản ánh mục tiêu dạy học – hướng đến việc đào tạo người với lực cụ thể để giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo Tuy nhiên để làm việc này, đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị công phu giảng, cách tổ chức tiết giảng hợp lý khoa học; nhằm phù hợp với hai đặc điểm “tích hợp” dạy học là: lấy người học làm trung tâm (giống với dạy học tích cực) người dạy phải dạy cho người học “năng lực thực hiện” (nội lực, ngoại lực) – yếu tố góp phần tạo thành công cho tiết dạy giáo viên Và thực chất, dạy học tích hợp vửa dạy nội dung lý thuyết thực hành dạy, nhấn mạnh nội dung thực hành lý thuyết – lý thuyết công cụ bổ trợ cho thực hành Nếu quan sát ta thấy, hai khái niệm dạy học tích hợp dạy học tích cực giống chỗ lấy người học làm trung tâm, người dạy có nhiệm vụ định hướng kích thích hoạt động tư sáng tạo người học; hai khái niệm khác chỗ: dạy học tích cực dừng lại việc giáo viên định hướng học sinh (người học) phát huy tính tích cực, sáng tạo việc vận dụng kiến thức hướng dẫn giáo viên dạy học tích hợp, giáo viên chọn kiến thức kiến thức nhiều có huy động kiến thức liên ngành học tập, kiến thức có liên quan nhiều đến thực tiễn, “gắn” với thực tiễn, để giúp người học làm việc tốt Để làm điều này, đòi hỏi giáo viên phải biết kiến thức nhiều môn tích hợp vào kiến thức cụ thể cho phù hợp, phải cố gắng nhiều dạy ưng ý Ở hai phương pháp này, thầy – trò làm việc thầy người định hướng, chọn lựa kiến thức hệ thống câu hỏi phù hợp với giảng, để kích thích tư học tập học sinh Học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên để tiếp thu lĩnh hội tri thức, vận dụng vào sống thường ngày qua việc tự đặt vấn đề, giải vấn đề thường gặp đời sống Vậy để dạy học môn xã hội (cụ thể môn Sử) theo hướng tích hợp, người giáo viên cần ý yêu cầu sau: - Tích hợp đồng tất khâu trình dạy học Đối với môn lịch sử, khâu kiểm tra cũ quan trọng Giáo viên đặt câu hỏi mang tính tích hợp buộc học sinh phải trả lời, qua đánh giá tình hình học tập, trình độ tư học sinh Khi vào mới, giáo viên khơi gợi ý em câu hỏi nêu vấn đề, tập nhỏ liên quan đến nội dung cần học để kích thích trí tò mò tạo tâm đón chờ học cho em Do phần lịch sử giới, lịch sử Việt Nam…được biên soạn theo hướng tích hợp kiến thức cách cao độ nên trình dạy học, giáo viên nên chọn lựa nội dung tích hợp hợp lí, làm rõ vấn đề dạy khuôn khổ thời lượng cho phép, phù hợp với trình độ học sinh tầm hiểu biết học sinh Trong dạy mới, giáo viên cần liên hệ kiến thức học trước để ứng dụng vào học, tích hợp theo trục dọc giúp HS hồi cố, nhớ lại kiến thức tu từ học, tạo điều kiện cho việc hình thành tri thức - Kết hợp hài hòa hai hướng tích hợp Trong dạy học tích hợp có hướng tích hợp tích hợp ngang (tích hợp liên môn) tích hợp dọc (tích hợp nội bộ), loại có đặc trưng mang lại hiệu riêng [6] trình dạy học Và ta quan niệm, học hôm kế thừa, phát triển học trước đó, đồng thời lại tạo điều kiện cho học Nhờ vậy, HS nắm kiến thức cách có hệ thống Tùy thuộc vào nội dung dạy học hai hướng tích hợp liền với mà GV phải lựa chọn vận dụng phương hướng tích hợp cho hợp lý, việc giúp nội dung giảng giáo viên bật lên, đồng thời giúp HS hoạt động tích cực hơn, liên tục vận dụng, củng cố kiến thức học - Chú trọng hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức tổng hợp, liên ngành Thực vậy, hệ thống câu hỏi có vai trò quan trọng việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ cho HS Mỗi câu hỏi đặt yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể buộc HS phải tìm hiểu SGK, tài liệu tham khảo, vận dụng kiến thức, suy nghĩ tìm câu trả lời Để sử dụng hệ thống câu hỏi cách hợp lý, giáo viên cần biết lựa chọn nội dung, phương pháp lượng kiến thức phù hợp để đặt câu hỏi Nghệ thuật đặt câu hỏi điều quan trọng để phát huy hiệu dạy học Câu hỏi tích hợp phải mang tính vừa sức HS, tạo hứng thú nhận thức, kích thích tìm tòi sáng tạo HS, đồng thời phải xếp theo trình tự hợp lí, phù hợp với logic học logic nhận thức người học Đây công việc dễ dàng, đòi hỏi lực sư phạm trình độ chuyên môn GV - Kết hợp đồng với định hướng giao tiếp định hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Theo đó, Thầy cô, kĩ sư phạm mình, tổ chức cho HS tích cực hoạt động học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, ôn cũ - học khuôn khổ thời gian cho phép GV thực điều nhờ hỗ trợ hệ thống câu hỏi tích hợp dùng xen kẽ lời thông báo, giải thích, minh họa Kiến thức mà GV trình bày, câu hỏi tích hợp mà GV đặt phải vừa sức với HS, hướng tới số đông HS lớp không tập trung vào phận HS - giỏi, cho tất HS trung tâm lớp học, hứng thú tìm tòi phát tri thức GV phải có cách thức tổ chức dạy học phần môn lịch sử đánh giá khó khô cho trở nên sinh động, hấp dẫn học trò - Bám sát mục tiêu học, lựa chọn nội dung tích hợp hợp lý, tránh lạm dụng học mục tiêu cần đạt đích cần đạt tới Chúng ta thừa nhận phương pháp dạy học tích hợp làm cho giảng trở nên sâu sắc, học sinh tập tính tư khái quát, tổng hợp HS rèn luyện Đối với kiến thức học sinh trang bị học trước học thuộc phân môn khác, GV cần gợi nhắc không cần hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết gây trùng lặp không cần thiết Đối với kiến thức cũ kiến thức trọng tâm học HS quên GV nên nhắc lại, huy động lại để giúp HS có điều kiện so sánh, liên hệ hiểu sâu sắc vấn đề học Tích hợp dạy học môn Lịch sử Lịch sử qua để lại dấu vết qua ký ức nhân loại, thành tựu vật chất tinh thần, qua ghi chép người xưa, tranh ảnh báo chí Lịch sử có liên quan đến môn học khoa học tự nhiên, văn hóa Lịch sử có tính kế thừa qua nhiều giai đoạn phần lịch sử Việt Nam, lịch sử khu vực lịch sử giới có mối quan hệ mật thiết với Dù trước nhiều giáo viên hiểu thuật ngữ có nghĩa “liên môn” dạy học lịch sử, nhiên việc liên môn dạy học môn gặp nhiều khó khăn hầu hết giáo viên chưa quen (dù có lần dạy rồi) xã hội theo công nghệ thông tin – coi thường môn Sử, nhiều người cho môn Sử “môn phụ” nên dạy học chưa nghiêm túc đàng hoàng, điều gây tác hại lớn cho người học, khả tư duy, xâu chuỗi kiến thức để tìm nguồn vấn đề mà học đặt – học sinh biết chưa hiểu Lịch sử Vậy để giải tình trạng này, phải làm ? Theo tác giả, giáo viên cần có chuẩn bị đầu tư chu đáo cẩn thận cho giảng theo kế hoạch yêu cầu đặt Việc chuẩn bị thể giáo án mà giáo viên biên soạn – bao gồm bước chuẩn bị tiến hành giảng theo hướng tích hợp sau: * Xác định mục tiêu học: Mục tiêu thể động từ lượng hóa với mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng Phải đối chiếu với mặt trình độ học sinh để định thứ bậc cụ thể mục tiêu * Xác định công việc chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên học sinh cần chuẩn bị đồ dùng dạy học cần cho học Giáo viên dựa tình hình chương trình học, mặt kiến thức chung lớp để đề xuất, xây dựng số chủ đề cụ thể mà chủ đề tập hợp học liên quan đến chủ đề Các chủ đề đề xuất thường là: - Chủ đề 1: Tìm hiểu Lịch sử - Địa lí khu vực Đông Nam Á (lớp 8) - Chủ đề 2: Tìm hiểu số vấn đề địa phương ví dụ là: Tìm hiểu tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (lớp 9) Ở học chủ đề, giáo viên lựa chọn hình thức tích hợp phù hợp với (tích hợp ngang hay tích hợp dọc) Ví dụ giáo viên chọn dạy “những cách mạng tư sản đầu tiên” thuộc chủ đề “cách mạng tư sản”, họ đọc sách giáo khoa sách giáo viên để nghiên cứu xem, nên chọn cách tích hợp cho giảng Thường dạng liên quan đến chủ đề khoa học – kỹ thuật, trị, kinh tế - xã hội giáo viên chọn cách “tích hợp ngang” (tích hợp phần, phân môn, chương) Ví dụ 12: Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học - kỹ thuật làm ví dụ cho tích hợp phần lịch sử giới: cổ đại – trung đại – cận đại – đại GV cho HS nhận thức rõ : bước sang kỷ XX, khoa học-kĩ thuật đạt thành tựu kỳ diệu tất lĩnh vực(Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học), đến công cụ sản xuất (máy tính, máy tự động hệ thống máy tự động), nguồn lượng (năng lượng nguyên tử, lượng gió, lượng thủy triều…); 11: Những chuyển biến xã hội – Lịch sử 6: phát minh lớn sản xuất đồ gốm, nghề trồng lúa nước, thuật luyện kim…làm thay đổi mặt xã hội Những chuyển biến xã hội tác động kinh tế Các ôn tập số có chủ đề (đề tài) với dùng “tích hợp dọc” ( tổng hợp lại kiến thức học; tích hợp phần, phân môn, chương loại lịch sử vào nhau) Ví dụ như: Hai “Những cách mạng tư sản đầu tiên” với “Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) chương trình lịch sử tích hợp lại với GV cho HS trao đổi Cách mạng tư sản Pháp có điểm giống khác với cách mạng trước (cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh ) Để thực 23: Ôn tập lịch sử giới đại môn lịch sử 8, GV phải cho HS nắm kiến thức liên thông, móc nối từ chương I – V, có HS nắm kiện phần lịch sử giới theo bảng sau: Thời gian Sự kiện Kết Khi tìm để dạy phương pháp tích hợp chủ yếu ứng dụng vào đó, tiếp đến giáo viên cần xác định kỹ tiểu kỹ cần thực – lồng ghép kiến thức liên quan vào kỹ vạch sẵn – xác định trình tự thực kỹ Trong môn lịch sử, kỹ dùng chủ yếu là: sưu tầm tài liệu, phân tích, so sánh, giải thích khái niệm, thuật ngữ, đối chiếu để rút kết luận học lịch sử; loại có kỹ khác nên sau chọn dạy, giáo viên nên dựa kỹ (có giáo án sách giáo viên) đề sẵn, lựa chọn kiến thức cần thiết phương pháp tích hợp chủ yếu để đưa vào Ví dụ, xác định kỹ như: hiểu khái niệm, phân tích kiện 7: Phong trào công nhân quốc tế, giáo viên nên đặt hệ thống câu hỏi có cụm từ “Vì cách mạng 1905 – 1907 cách mạng dân chủ tư sản kiểu ?” (phân tích) – xem cách mạng có khác với cách mạng trước (liên hệ với trước, tích hợp dọc) đưa kiến thức vào câu hỏi để học sinh trả lời dễ dàng Còn học sinh nhà đọc lại sách giáo khoa (có thể xem thêm sách tập) trả lời câu hỏi sách tập trả lời trước câu hỏi sách giáo khoa Và để thực cho tinh thần dạy học tích hợp, học sinh phải hình thành phát huy lực hợp tác; học cách tìm kiếm thông tin, bộc lộ lực họ học cách học để phát huy hết lực thân người HS trình học tập Bước sử dụng tài liệu cho dạy phương pháp tích hợp ? Theo kinh nghiệm số giáo viên dạy học thành công phương pháp này, tài liệu họ hay dùng là: tài liệu liên môn, tài liệu Sử - Địa tài liệu lĩnh vực khác Đó tài liệu giáo viên hay dùng áp dụng vào giúp em ”khôi phục, tái hình ảnh khứ Tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng tầm đón nhận phù hợp với văn bản” Tài liệu tham khảo lịch sử văn hóa phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Và việc sử dụng tài liệu tùy thuộc vào suy nghĩ, ý đồ giáo viên giảng họ Sau chuẩn bị đầy đủ mặt, giảng giáo viên theo phương pháp bắt đầu Theo Minh Phong, để xây dựng giảng môn xã hội theo hướng tích hợp kiến thức liên môn, giáo viên cần: + Xác định nội dung kiến thức cần tích hợp, tích hợp với kiến thức thuộc môn học hay lĩnh vực nào, tích hợp mức độ + Chọn hình thức tích hợp: giáo viên diễn giảng lời, cung cấp giáo cụ trực quan hay đưa nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu nhà trước sau học Để dễ hình dung cách dạy học lịch sử theo dạng tích hợp nào, tác giả trình bày bước giáo án tích hợp sau đây: a Giới thiệu bài: Trong phần ”chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang” Khởi nghĩa Lam Sơn (lịch sử 7), GV giới thiệu cách treo hình Đền thờ vua Lê Thái Tổ hỏi: Hình chụp đền thờ ? Người có công lao dân ta ? – Sau GV trình bày: hình chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có công lãnh đạo quân dân ta đánh thắng giặc Minh lập triều Hậu Lê Bài học hôm tìm hiểu chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang – trận chiến có ý nghĩa định đến thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn trước quân Minh Hay ví dụ 15: nước Âu Lạc, GV đọc thơ Mị Châu: Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu đắm bể sâu” Sau GV nói thêm chuyện Nỏ thần – lượt bỏ yếu tố hoang đường thật lịch sử diễn ra, chứng thành Cổ Loa ! Vậy thật vào (GV treo hình thành Cổ Loa) b Kiểm tra cũ: Kiểm tra 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX (lịch sử 7), GV hỏi: Nghệ thuật nước ta cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX có điểm khác so với kỷ trước ? HS xem hình 67, 68 – SGK/144 – 145 nhận xét c Hệ thống câu hỏi: - Tích hợp với địa lý GV dựa vào nội dung 16: Ôn tập chương I – II (lịch sử 6) hỏi: Dấu tích xuất người tối cổ đất nước ta ? (thời gian, địa điểm) – Trước HS trả lời, GV cho HS giới thiệu điều kiện tự nhiên Việt Nam (tích hợp địa lý) để nêu bật điều kiện để người tối cổ tồn phát triển - Tích hợp văn học Học nội dung ”Văn hóa, khoa học – kỹ thuật Trung Quốc thời phong kiến” 4: Trung Quốc thời phong kiến (lịch sử 7), GV cho HS đọc câu thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị - Tích hợp nội lịch sử Bài 7: Những nét chung xã hội phong kiến (lịch sử 7), GV cho HS lập bảng sau: Các thời kỳ lịch sử Xã hội phong kiến phương Đông Xã hội phong kiến phương Tây Thời kỳ hình thành Thời kỳ phát triển Thời kỳ khủng hoảng suy sụp Cơ sở kinh tế Các giai cấp d Củng cố học - Sưu tầm tranh ảnh chiến thắng Điện Biên Phủ (tích hợp Mỹ thuật) - Sưu tầm câu thơ văn viết hoạt động xây dựng CNXH nhân dân miền Bắc (tích hợp Văn học) e Dặn dò: Cũng làm y với phần Vậy dạy học tích hợp có ưu nhược điểm ? Chúng ta xem: • Ưu điểm dạy học tích hợp: + Đối với người dạy (giáo viên): - Mục tiêu việc học người học xác định cách rõ ràng thời điểm học Điều có nghĩa phần kiến thức, tư tưởng kỹ xác định cách rõ ràng từ đầu, giúp cho giáo viên bớt lúng túng định rõ cho kế hoạch tới cho dạy - Nội dung dạy học: Tránh kiến thức, kỹ bị trùng lặp nhiều lần môn học khác nhau; phân biệt nội dung trọng tâm nội dung quan trọng GV ”nhai lại” lượng kiến thức liên quan đến môn khác nhiều lần, vô hình chung GV am hiểu kiến thức nhiều môn học khác để tích hợp vào giảng Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh - Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức tình huống; Thiết lập mối liên hệ khái niệm học Theo PGS Nghiêm Đình Vỳ, theo phương pháp GV ”có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, giúp em tự tìm kiếm thông tin theo chủ đề có tính chất khái quát chuyên sâu; tích cực, chủ động thu nhận kiến thức để vận dụng vào thực tiễn” Chương trình lịch sử THCS thiết kế theo đường thẳng, từ lịch sử cổ - trung đến lịch sử cận - đại; giúp HS học hiểu đầy đủ trình phát triển lịch sử + Đối với người học: phương pháp dạy học có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học phương pháp này, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan phương pháp này, học sinh học học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn; học sinh học qua lần với lượng kiến thức vậy, lượng kiến thức đủ để họ giải tình huống, vấn đề thực tiễn sống từ có điều kiện phát triển kỹ chuyên môn Nhiều học sinh cho biết, tích hợp môn học giảng dạy dẫn đến môn học, nhẹ gánh cho họ Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: "Dạy học tích hợp mang lại nhiều lợi ích giúp học sinh áp dụng nhiều kỹ năng, tảng kiến thức tích hợp giúp việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn, khuyến khích việc học sâu rộng, thúc đẩy thái độ học tập tích cực học sinh Thay đổi cách dạy không gây xáo trộn số lượng cấu giáo viên, không thiết phải đào tạo lại mà cần bồi dưỡng số chuyên đề dạy học tích hợp Không đòi hỏi phải tăng cường nhiều sở vật chất thiết bị dạy học" Tuy nhiên, thực dạy học tích hợp gặp phải không khó khăn quan điểm nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, với tâm lý học sinh phụ huynh học sinh nhà khoa học môn; Các chuyên gia, nhà sư phạm đào tạo giáo viên trường sư phạm, chuyên viên phụ trách môn học khó để chuyển đổi từ chuyên môn sang lĩnh vực cần kết hợp với chuyên ngành khác mà họ gắn bó; giáo viên cán tra, đạo thường gắn theo môn học, không dễ để thực chương trình tích hợp môn học; phụ huynh học sinh khó ủng hộ chương trình khác với chương trình mà họ có học Để thực dạy học tích hợp có hiệu cần quan tâm đến vấn đề sau đây: Đối với giáo viên: - Không ngừng học tập để nâng cao kiến thức trang bị thêm điểm kỹ phương pháp dạy học Vấn đề phải vận dụng kiến thức để: xây dựng chủ đề dạy học; xác định lực phát triển cho học sinh chủ đề; biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực học sinh dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm Việc vận dụng kiến thức hoạt động dạy học tích hợp cần tuân thủ yêu cầu sau: hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học; đảm bảo tích hợp nội dung học gắn liền với thực tiễn, phù hợp với trình độ tình cảm, đem lại lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh; đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức môn, phát số kỹ năng, lực chung Theo kế hoạch Bộ GD&ĐT, định mức cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng thực tối thiểu 02 chủ đề/học kì Việc thực chủ đề môi trường huấn luyện tốt cho giáo viên tổ môn, nhà trường Tất nhiên giáo viên phải tăng cường giao lưu với tỉnh khác, đơn vị khác thông qua diễn đàn mạng mà Bộ GD&ĐT xây dựng - Phải sáng tạo linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề tích hợp phương pháp dạy học Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Các phương pháp nói trường học giáo viên Việt Nam thự lẻ tẻ số nơi, chưa tổ chức cách đại trà có hệ thống Nền giáo dục Việt Nam độ chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang lấy HS làm trung tâm nên việc đổi phương pháp cần thiết Tuy nhiên việc đổi phương pháp với giáo viên phải có trình lâu dài phương pháp dạy học mới, nhiều giáo viên bỡ ngỡ lúng túng, chưa thực tốt hay nhiều lý khác - Cần cải thiện đổi trang thiết bị dạy học để phù hợp với phương pháp dạy học Nên trang bị thêm trường phòng Multimedia, máy tính, máy chiếu, tivi, đầu máy (liên quan đến công nghệ thông tin), GV học cách sử dụng trang thiết bị có liên quan đến công nghệ thông tin, học thêm phần mềm liên quan đến dạy học Activ Inspire (phần mềm dạy học bảng tương tác), Adobe Presenter (phần mềm tạo giảng điện tử), Flash, Lecture Maker để phục vụ tích cực vào giảng Đối với cấp quản lý, nhà hoạch định chiến lược - Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia tích hợp môn học, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu học tập tích hợp Hiện có người giới chuyên gia chưa nhận thức đầy đủ phương pháp thâm chí có ý kiến trái ngược Theo PGSTS Đỗ Ngọc Thống, GS Trần Kiều, GS Hồ Sĩ Đàm việc tích hợp môn học nên điều chỉnh bổ sung nội dung, thiết kế nội dung dạy học dạng câu chuyện lịch sử, tượng tự nhiên xã hội nhằm giúp em có hiểu biết sơ giản, gần gũi tượng tự nhiên xã hội xung quanh” (ý kiến PGS Thống) Hay GS Đàm không đồng ý tích hợp môn Sử Địa cho rằng, điều ”phản khoa học” Nhiều giáo viên bỡ ngỡ, e ngại phương pháp dạy học rắc rối cầu kỳ Khi thực dạy thành công học với chủ đề ”Phân bón hóa học” (tích hợp môn Hóa – Sinh) cho HS lớp 9B trường Thực nghiệm Hà Nội (khối THCS), giáo viên giảng dạy tiết học cho biết: “Chỉ tiết học học sinh trang bị kiến thức môn hoá sinh học, kiến thức thực tế, hàn lâm nên học sinh nhanh hiểu bài” Tuy nhiên, giáo viên cho biết, để có tiết học tích hợp thầy trò phải “làm việc” Giáo viên đòi hỏi phải am hiểu sâu kiến thức môn, học sinh phải chuẩn bị cầu kỳ GS Phạm Minh Hạc cho rằng, việc tích hợp giúp HS tốn thời gian, biết nhiều thông tin, thực chất tăng tải Đồng cảm với ý kiến trên, cô Đỗ Thị Hà– giáo viên trường tiểu học TP.Vinh (Nghệ An) cho rằng: Hiện giáo viên nói đến dạy tích hợp e ngại, tích hợp đồng nghĩa với việc giáo viên phải dạy - môn 1, lượng kiến thức làm để cắt, giảm mà phải đủ, không thừa, không thiếu Đối với giáo viên quen với việc giảng dạy truyền thụ đơn nhiều năm để thay đổi họ điều không dễ Cho nên, để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia tích hợp môn học, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu học tập tích hợp trình lâu dài với nhiều cam go thử thách, cần nhiều thời gian công sức thực - Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp để chuẩn bị lực cho đội ngũ giáo viên thực chương trình tích hợp Trong dự thảo đề án “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015” Bộ GD-ĐT “bật đèn xanh” - định hướng xây dựng chương trình tiếp cận xu hướng dạy tích hợp phân hóa giới sở đào tạo giáo viên, việc “vũ cẩn” Đề cập đến hạn chế này, TS Phạm Thị Kim Anh cho biết: “Chương trình đào tạo giáo viên phổ thông đào tạo họ dạy hai môn nên khả dạy tích hợp cho số môn lĩnh vực Chính điều giảm khả phát triển, thích ứng giáo viên trước yêu cầu thay đổi chương trình giáo dục phổ thông” Như TS Nguyễn Văn Dụ, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo viên, chua chát ví von ngành sư phạm đứng bên nhìn vào thụ động tham gia việc bồi dưỡng giáo viên đội quân “không chuyên” đảm trách Theo kế hoạch Bộ, chương trình đào tạo giáo viên dự kiến số môn học giảm, chủ yếu hoạt động giáo dục Do vậy, thời lượng CTĐTGV cần 40 môn, tương đương 120 tín Cơ cấu kiến thức tảng/chuyên sâu khoảng 70/30% dối với nhóm giáo viên tự nhiên xã hội Tỉ lệ lí thuyết/thực hành - Thảo luận phấn đấu đạt khoảng 50/50 để giải vấn đề đặt công việc giáo viên sau Ví dụ, môn Toán phương tiện để hình thành lực tính toán, ứng dụng sống dành cho số đông lực giỏi toán, hiểu sâu để tham gia giáo dục sau phổ thông, học sâu chuyên ngành khác – dành cho số ít); kiến thức: Lịch sử, Địa lí, Văn hóa…là phương tiện để hình thành lực giải vấn đề xã hội, lí giải phân tích chứng minh… tượng xã hội - Thiết kế lại nội dung chương trình-sách giáo khoa môn học theo hướng tích hợp Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp Về nội dung chương trình dạy học, thực theo tinh thần Nghị “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” thông qua hội nghị TƯ8 Khóa XI, đề mục tiêu Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề; nhiều nhà nghiên cứu có tâm huyết với giáo dục đề nghị nên xây dựng lại chuẩn kiến thức chung để nhìn vào đó, , người viết sách giáo khoa, người dạy, người học tập trung vào để giáo dục, đánh giá Nội dung đào tạo mang tính nguyên liệu để tạo phẩm chất cần có, thế, có nhiều sách giáo khoa Và với việc thiết kế chương trình theo lực học sinh, giáo viên lớp phát huy sáng tạo tối đa Về lộ trình viết sách, thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết:“Trước hết phải viết sách theo tích hợp nông, sau giáo viên lực hơn, kể người viết sách có điều kiện hướng tới làm tốt hơn.” Theo kế hoạch chung Bộ, chương trình thiết kế theo trục dọc cấp THCS, nên tích hợp giảng với câu chuyện kể cho học sinh dạy thường theo chủ đề biên soạn xác định từ trước “Tích hợp chương trình giảng dạy nhằm tạo mối liên hệ chặt chẽ môn học khoa học tự nhiên khoa học xã hội, hình thành hệ thống kiến thức thống nhất, từ bồi dưỡng lực khoa học kĩ sống cho học sinh, tạo hứng thú động lực cho việc học” - PGS TS Trần Trung Ninh thể quan điểm GS Đinh Quang Báo chia sẻ: , phần nội dung môn học mô hình câu trúc SGK không nên trình bày đơn vị học theo tiết học, mà nên theo chủ đề nội dung ứng với tình tích hợp Cố gắng để chủ đề xếp không phá vỡ nhiều logic nội nội dung khoa học môn học, phân môn SGK Theo kế hoạch, dự kiến xây dựng lại nội dung hai môn học mới: Môn Khoa học tự nhiên (trên sở môn Vật lý, Hóa học, Sinh học hành) môn Khoa học xã hội (trên sở môn Lịch sử, Địa lý hành số vấn đề xã hội) Hai môn học xây dựng đảm bảo tính logic, nội dung phân môn xếp cho có hỗ trợ lẫn tránh trùng lặp; đồng thời xây dựng thêm chủ đề liên kết phân môn Đồng thời với xây dựng chương trình, phương thức giáo dục cần đổi phương thức giáo dục đạo đức, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục hướng nghiệp theo tinh thần lồng ghép tích hợp; nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông; trọng giáo dục giá trị, giáo dục kỹ sống cho học sinh, đặc biệt học sinh dân tộc, vùng núi Tiếp tục thực tích hợp số nội dung môn học hoạt động giáo dục: Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo theo hướng dẫn Bộ GD-ĐT Về đánh giá học tập theo phương pháp dạy học mới, ThS Nguyễn Hồng Liên (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) cho rằng: đánh giá kết học tập cần nhấn mạnh vào trình tiến học sinh tài liệu dạy học không bị bó hẹp tài liệu SGK Việc lựa chọn nội dung cần ý đến tính ứng dụng, thực tiễn, phù hợp gần gũi với sống HS; tránh lệ thuộc lớn vào logic khoa học môn làm cho kiến thức đưa vào nhà trường mang tính hàn lâm, nặng nề - Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo phương án khác để triển khai cách phù hợp cho thực tiễn Việt Nam Để làm điều này, cần học hỏi kinh nghiệm phương pháp dạy học, nội dung dạy học theo phương án khác quốc gia có giáo dục tiên tiến Anh, Australia, Singapore, Thái Lan để triển khai cách phù hợp cho thực tiễn Việt Nam Đồng thời, Việt Nam nên học tập bạn bè quốc tế ”xử lý vấn đề khúc mắc thực tiễn thông qua áp dụng kiến thức học trường lớp” Theo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển thì: giới có nhiều mức độ xử lý tích hợp khác thông qua chương trình, SGK “Chúng ta xử lý bước ban đầu trải qua thời gian tích hợp mức độ cao hơn” - ông cho biết Kết luận: Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống [...]... phù hợp với mỗi chủ đề tích hợp trong phương pháp dạy học mới này Các phương pháp thường được sử dụng đó là Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề Các phương pháp nói trên đã được các trường học và các giáo viên ở Việt Nam thự hiện lẻ tẻ ở một số nơi, chưa được tổ chức một cách đại trà và có hệ thống Nền giáo dục Việt... từ lịch sử cổ - trung đến lịch sử cận - hiện đại; giúp HS học và hiểu đầy đủ quá trình phát triển của lịch sử + Đối với người học: phương pháp dạy học mới này có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học phương pháp mới này, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ... dung hai môn học mới: Môn Khoa học tự nhiên (trên cơ sở các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học hiện hành) và môn Khoa học xã hội (trên cơ sở các môn Lịch sử, Địa lý hiện hành và một số vấn đề xã hội) Hai môn học này được xây dựng cơ bản đảm bảo tính logic, nội dung các phân môn được sắp xếp sao cho có sự hỗ trợ lẫn nhau và tránh trùng lặp; đồng thời xây dựng thêm những chủ đề liên kết giữa các phân môn Đồng... Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống; Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học Theo PGS Nghiêm Đình Vỳ, theo phương pháp mới này thì GV sẽ có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, giúp các em tự tìm kiếm thông tin theo chủ đề có tính chất khái quát và chuyên sâu; tích cực, chủ động thu nhận kiến thức để có thể vận dụng vào thực tiễn Chương trình lịch sử THCS được... dung dạy học dưới dạng câu chuyện lịch sử, hiện tượng tự nhiên và xã hội nhằm giúp các em có những hiểu biết sơ giản, gần gũi về những hiện tượng tự nhiên và xã hội xung quanh” (ý kiến của PGS Thống) Hay GS Đàm không đồng ý tích hợp môn Sử và Địa vì cho rằng, điều này là ”phản khoa học Nhiều giáo viên hiện nay còn bỡ ngỡ, e ngại về phương pháp dạy học mới vì nó quá rắc rối và cầu kỳ Khi thực hiện dạy. .. khác nhau để có thể triển khai một cách phù hợp cho thực tiễn Việt Nam Để làm được điều này, chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm và phương pháp dạy học, nội dung dạy học theo các phương án khác nhau ở các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến như Anh, Australia, Singapore, Thái Lan để có thể triển khai một cách phù hợp cho thực tiễn Việt Nam Đồng thời, Việt Nam cũng nên học tập ở bạn bè quốc tế về ”xử lý các... bài học với chủ đề ”Phân bón hóa học (tích hợp môn Hóa – Sinh) cho HS lớp 9B trường Thực nghiệm Hà Nội (khối THCS) , giáo viên giảng dạy tiết học cho biết: “Chỉ trong 1 tiết học nhưng học sinh đã được trang bị kiến thức của cả 2 môn hoá và sinh học, kiến thức rất thực tế, ít hàn lâm nên học sinh nhanh hiểu bài” Tuy nhiên, giáo viên này cũng cho biết, để có được một tiết học tích hợp như thế cả thầy và. .. theo trục dọc và ở cấp THCS, nên tích hợp bài giảng với các câu chuyện kể cho học sinh và dạy thường là theo những chủ đề được biên soạn và xác định từ trước “Tích hợp chương trình giảng dạy nhằm tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các môn học khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, hình thành hệ thống kiến thức thống nhất, từ đó bồi dưỡng năng lực khoa học và kĩ năng sống cho học sinh, tạo hứng thú và động lực... chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang lấy HS làm trung tâm nên việc đổi mới phương pháp là cần thiết Tuy nhiên việc đổi mới phương pháp với các giáo viên thì phải có quá trình lâu dài vì phương pháp dạy học này mới, nhiều giáo viên còn bỡ ngỡ và lúng túng, chưa thực hiện tốt hay nhiều lý do khác nhau - Cần cải thiện và đổi mới các trang thiết bị dạy học để phù hợp với phương pháp dạy học mới Nên... bị thêm những điểm mới về kỹ năng cũng như phương pháp dạy học Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để: xây dựng các chủ đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗi chủ đề; biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, ... chọn phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề tích hợp phương pháp dạy học Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy. .. học môn học, phân môn SGK Theo kế hoạch, dự kiến xây dựng lại nội dung hai môn học mới: Môn Khoa học tự nhiên (trên sở môn Vật lý, Hóa học, Sinh học hành) môn Khoa học xã hội (trên sở môn Lịch sử, ... tranh ảnh báo chí Lịch sử có liên quan đến môn học khoa học tự nhiên, văn hóa Lịch sử có tính kế thừa qua nhiều giai đoạn phần lịch sử Việt Nam, lịch sử khu vực lịch sử giới có mối quan hệ mật

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bàn về phương pháp “tích hợp” trong dạy học môn Lịch sử ở trường THCS – một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan