Một số ý kiến trong công tác bồi dưỡng HSG

11 150 0
Một số ý kiến trong công tác bồi dưỡng HSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến trong công tác bồi dưỡng HSG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Một số ý kiến trong công tác điều hành sản xuất của Xí nghiệp điện cao thế miền Bắc 1. Cơ sơ pháp lý . Xí nghiệp điện cao thế miền Bắc là một đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực 1 được thành lập theo quyết định số 609/QĐ-EVN-HĐQT ngày 26 tháng 10 năm 2005 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Điện lực Việt nam . Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là quản lý vận hành toàn bộ đường dây và trạm 110kV của Công ty Điện lực 1 . Đây là một mô hình tổ chức quản lý mới nhằm đáp ứng công việc cổ phần hoá các đơn vị sản xuất và kinh doanh điện của Tổng Công ty Điện lực Việt nam . Để đáp ứng nhiệm vụ này , xí nghiệp đã xây dựng phương án tổ chức sản xuất . Mục đích của phương án tổ chức sản xuất của xí nghiệp là sắp xếp, tổ chức và quy định về cách thức giải quyết, xử lý công việc đối với từng cấp từng khâu công việc trong công tác quản ý vận hành và sửa chữa lưới điện 110kV dó Xí nghiệp quản lý . Xí nghiệp sẽ tổ chức sản xuất theo phương hướng chuyên môn hoá , tạo dựng một phong cách làm việc văn minh, khoa học và có hiệu quả nhất , phát huy tinh thần tự chủ và tính sáng tạo của mỗi đơn vị , cá nhân theo chức năng nhiệm vụ được giao . Việc thay đổi mô hình quản lý phải đảm bảo công tác vận hành lưới điện 110kV được ổn định, an toàn liên tục và kinh tế nhất , phục vụ tốt cho khách hàng . Sau khi có quyết định của Giám đốc Công ty Điện lực 1, Xí nghiệp đã tién hành tiếp nhận phân xưởng 110kV của các Điện lực Thái bình, Nam định, Thái nguyên, Thanh hoá, Nghệ an, Hà tĩnh, Hoà bình , Hà nam và 2 trạm 110kV của Hải dương . Xí nghiệp đã tiến hành tổ chức và sắp xếp lại theo phương án của Xí nghiệp đã được Giám đôc Công ty duyệt . Đến nay công tác quản lý vận hành và sửa chữa của các đơn vị đã ổn định và dần dần đi vào nề nếp . 2. Một số đánh giá về ưu khuyết điểm của mô hình mới . Khi các phân xưởng 110kV của các Điện lực nhập về xí nghiệp , các đơn vị này đã có tình chủ động và độc lập trong công tác . Đây là một điều mà chúng ta dễ nhận thấy . Trước kia khi còn ở điện lực thí phân xưởng 110kV hoàn toàn thụ động trong các công việc vận hành , sửa chưa, và sử lý sự cố . Tuy chưa phải thực sự hoàn thiện nhưng phần nào cũng đã thể hiện được tính chủ động trong công tác. Tính chủ động thể hiện từ công tác đăng ký công việc với các cấp điều độ, chế độ báo cáo cho trực ban xí nghiệp đến các công việc lập kế hoạch và tổ chức đại tu sửa chữa các thiết bị và khắc phục sự cố ở trạm và trên đường dây 110kV. Về phương án tổ chức sử lý sự cố trên đường dây chủ yếu là lực lượng tại chỗ, việc kiểm tra, rải quân tìm điểm sự cố theo phương án đã được duyệt . Đây là công việc thể hiện tính độc lập trong quản lý vận hành và xử lý sự cố : Hoàn toàn dựa vào bản thân MỘT SỐ Ý KIẾN TRONG CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ***** @ Tiến trình giải tập tốn: Giải tập thực loạt hoạt động liên tục phức tạp tập kết hợp đa dạng nhiều khái niệm , quan hệ tốn học Vì để giải tập đòi hỏi học sinh nắm khái niệm, định lý, quy tắc kiến thức mối quan hệ tốn học chương trình học: 1) Hiểu rõ tập tốn - Xác định đối tượng điều kiện hệ thống hành động, làm rõ mối quan hệ giả thiết, mối quan hệ giả thiết kết luận Xác định đựợc dạng tập, xem xét cấu trúc tập, từ suy nghĩ hướng giải tập 2) Xây dựng chương trình giải - Từ phân tích mối quan hệ yếu tố tập, từ suy nghĩ hựớng giải Bước 1, HS tìm đường cụ thể, khả đạt mục đích, định hướng hành động tiến tới q trình giải tập 3) Thực chương trình giải - Kế hoạch giải ý tựởng, HS phải thực hệ thống hành động phù hợp với chi tiết cụ thể tập - Sử dụng thao tác tư lập luận logíc để thực - Có thể giải tập theo nhiều cách giải khác nhau, tìm cách giải tối ưu - Ở bước thao tác tư logíc, hoạt động ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng 4) Khảo sát lời giải tìm - Cơng việc tiến hành suốt q trình giải tập, việc kiểm tra nhằm xác hố lời giải (các bước suy luận, khâu tính tốn ) Chủ đề : CĂN THỨC == I./ VÍ DỤ CỤ THỂ: @ Bài 1: Cho A = 2000  1999, B  2001  2000 Khơng sử dụng máy tính so sánh A B @ Hướng dẫn: * Cách 1: Đưa so sánh 1 ………… A B Ta có: A = 2000  1999   2000  1999  2000  1999 2000  1999 2001  2000  2001  2000   2000  1999 2001  2000 2001  2000 1 2000  1999  2001  2000 nên > 2000  1999 2001  2000 B  2001  2000  Vì:  Do đó: A > B * Cách 2: Dùng phép biến đổi tương đương đưa bất đẳng thức Giả sử A > B  2000  1999  2001  2000  2000  2001  1999   2000   2001  1999   4.2000  2001  2001.1999  1999  2000  2001.1999  20002  20002  12 ( Bấ t đẳ ng thứ c đú ng) Do : A > B @ Bài 2: Tính x  17  38  17  38 @ Hướng dẫn * Cách 1: Phân tích thành đẳng thức lập phương tổng, lập phương hiệu  8   Ta có: 17  38  5  30  12   17  38  5  30  12 Vậy: x   52  3  2    2 2  2  * Cách 2: Lập phương vế dùng HĐT a  b Ta có:      3    2   a3  b3  3ab  a  b    x  17  38  17  38  3 17  38 17  38 x  x  76  x  x  x  76      x   x  x  19  x4 * Bài 3: Tìm giá trị lớn biểu thức A  x 9 5x @ Hướng dẫn x 9 x 9 Áp dụng bất đẳng thức Cơ-si cho số 3 x 9  * Cách 1: Biến đổi tử kết Điều kiện: x  1 x 9  x 9  3 x  x 9 3    ( Bất đẳng thức Cơ-si) Ta có: A     5x 5x 5x 5x 30 x 9 Dấu “ = ” xảy   x  18 Vậy max A = x = 18 30 * Cách 2: Điều kiện: x  Áp dụng bất đẳng thức Cơ-si cho 5x  45 45 ta có: x  45  45   x  45  45  x  152  x    x  30 x  x 9  5x 30  A 30  Dấu “=” xảy 5x  45  45  x  18 Vậy maxA = x = 18 30 II./ BÀI TẬP TƯƠNG TỰ 1) So sánh : a)3  2  b)2   10 c)18 15 17 d ) 27  26  48     2) a) Tính T    216    b) Chứng minh, a     a3  3a  c) Cho a  38  17  38  17 Giả sử f(x)   x3  3x  1935  2012 Hãy tính f(a) 1   Tìm GTNN A  x  y x y b) Tìm giá trị lớn A  3x    3x 3) : a) Cho x >0; y >0 thỏa điều kiện: c) Cho x + y = 15 Xác định giá trị lớn nhỏ biểu thức: A  x4  y3 Chủ đề: CỰC TRỊ == * Bài 1: Tìm giá trị nhỏ biểu thức: A  x    x với 1  x  5 Ta có:  A2  x    x  =9  x  1  16   x   24 = -7x + 71+ 24  x  1  x   x  1  x   x  1  x    x  nên -7x  -35 ; Do A2  35  71  36 Suy A ≥ Dấu “ = ” xảy  x = Vậy giá trị nhỏ A  Cách khác: Bài tốn phụ : Cho a, b ≥ Chứng minh a + b ≥ a+b Dấu “ = ” xảy ? Giải: Ta có a + b =  a b   a  b  ab  a  b Dấu “ = ” xảy  ab   ab=0 Áp dụng tốn phụ ta có: A3   x 1   x   x  x 1  x  Vậy A  Dấu “ = ” xảy   x  1  x   va\ * Bài 2: 5 x   x = x Tìm giá trị lớn biểu thức : f  x     x  x f  x  có nghĩa   x  x    x  11  x    1  x  Áp dụng bất đẳng thức Cơ-si cho số khơng âm  x  x ta có :  1  x  x     x  2x2  x  x  2x2 Do f  x     1 x2  2 1  x  x  x=0 Đẳng thức xảy    x  Vậy giá trị lớn f  x  Cách khác : Có thể xét f 2x   x  1 x  2x2   =-  x  x   x  x -1 -2 x    =-   x  x   x  x  1  x    =-   1 x  2x2 1  2x2   Từ có kết @ Bài 1: Chủ đề: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ == Phân tích đa thức thành nhân tử : Giải Cách 1: Tách Cách 2: @ Bài 2: thành Khai triển hai hạng tử cuối : Phân tích đa thức thành nhân tử : Giải * Cách 1: Dùng đẳng thức : * Cách 2: Ta có : ⇒ = @ Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử : Phân tích: Dùng phương pháp tách hạng tử (bằng cách tìm nghiệm đa thức) (Nếu đa thức f(x) chứa nhân tử (x – a ) a phải nghiệm đa thức f(x) nhân tử lại , tức a phải ước của-4 Kiểm tra ta thấy nghiệm đa thức Như vậy, đa thức chứa nhân tử (x-1), ta tách hạng tử đa thức làm xuất nhân tử chung (x-1) * Cách 1: * Cách 2: * Cách 3: Dùng sơ đồ Hcne Chủ đề: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC NHỜ SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC PHỤ a b   ( a ;b > 0) b a == @ Chứng minh : a b   ( a;b>0)(1) b a  a  b  2ab  a  b  2ab   ... 1 ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Trong sự phát triển chung của toàn thế giới, đặc biệt là sự hội nhập quốc tế của hầu hết các quốc gia ngày càng mạnh mẽ thì ngôn ngữ được coi là một trong những phương tiện cần thiết và quan trọng đối với mỗi quốc gia. Trong các ngôn ngữ trên thế giới thì Tiếng Anh được phổ biến tới nhiều quốc gia nhất và nó cũng là ngôn ngữ bản địa của rất nhiều nước trên thế giới như: Anh, Mĩ, Canađa, Úc, Jamaica, Tôbagô v v Nhiều tổ chức quốc tế cũng sử dụng Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức như: Liên hiệp quốc, Liên minh châu Âu, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) hay Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế .v v Ở Việt Nam Tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp thứ hai sau Tiếng Việt và được đưa vào chương trình giảng dạy như một môn học chính thức ngay từ bậc học phổ thông tại nhiều tỉnh thành trên cả nước. Đối với tỉnh Lai Châu, ngay từ khi mới chia tách tỉnh Lai Châu cũ thành tỉnh Điện Biên và Lai Châu mới từ năm 2004, môn Tiếng Anh đã rất được các cấp, ban ngành trong tỉnh, nhất là ngành Giáo dục quan tâm, đầu tư và cho đến nay môn Tiếng Anh đã được đưa vào giảng dạy tại một số trường tiểu học và tất cả các trường THCS, THPT trong toàn tỉnh. Ngoài ra, môn Tiếng Anh còn là một trong tám môn văn hóa cơ bản được Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu lựa chọn, tổ chức thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh hằng năm. Bộ môn Tiếng Anh tuy đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta và các trường học trong cả nước đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị như: Xây dựng các phòng học tiếng, cung cấp băng đài, tranh ảnh, các thiết bị nghe nhìn v v song nhìn chung chất lượng môn Tiếng Anh ở nhiều địa phương, nhiều trường học còn bất cập, chưa đồng đều, chất lượng thấp, nhất là tại các vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều học sinh dân tộc thiểu số. Đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh các cấp chưa được nhiều trường quan tâm, đầu tư, chất lượng đạt giải tại các kì thi thấp. Nhiều thầy cô giáo thiếu kinh nghiệm và phương pháp trong công tác bồi dưỡng. 2 Qua quá trình giảng dạy tại Trường THCS Thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu tôi nhận thấy trước đây công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, phương pháp bồi dưỡng của giáo viên chưa có hệ thống, trọng tâm, giáo viên bồi dưỡng không khái quát hết được các dạng bài thường có trong đề thi cũng như trình tự, phương pháp làm các dạng bài đó. Số học sinh tham gia bồi dưỡng môn Tiếng Anh ít. Chất lượng bồi dưỡng và kết quả dự thi của học sinh qua các kì thi thấp. Với mong muốn góp một phần nhỏ công sức nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh và công tác bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh trong nhà trường, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh Trường THCS Thị trấn Than Uyên”. II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh từ khối 6 đến khối 9 Trường THCS Thị trấn Than Uyên - Huyện Than Uyên - Tỉnh Lai Châu từ năm học 2009 - 2010 đến nay. 2. Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh Trường THCS Thị trấn Than Uyên. III. Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên bồi dưỡng nắm được các dạng bài và trình tự giải quyết từng dạng bài cơ bản thường gặp trong đề thi, đồng thời giúp giáo viên bồi dưỡng khái quát và hệ thống được kiến thức trong chương trình THCS một cách lôgic, khoa học. Giúp học sinh: - Mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú và hấp dẫn - Củng cố ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợi, khoa học và có hệ thống nhất. 3 - Giúp rèn luyện kĩ năng lập luận và thực hành cho học sinh. - Giúp phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh, sáng tạo cho học sinh (một bài tập học sinh có thể đưa ra nhiều cách giải). - Giúp học sinh tự tin khi dự thi và đạt được nhiều giải cao qua các kì thi học sinh giỏi 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: - Vấn đề thực tế còn tồn đọng trong giảng dạy nhiều năm qua ở trường THCS là giáo viên ít tìm tòi, sáng tạo trong đổi mới phương pháp dạy học, phần lớn chỉ chú trọng đến việc truyền đạt kiến thức hơn là tập cho các em cách tự học, tự rèn, tự lĩnh hội kiến thức, hiểu sâu và vận dụng một vấn đề lịch sử vào làm bài có hiệu quả, ít kích thích sự say mê tìm tòi của học sinh. - Chưa chú ý nhiều đến việc rèn cho học sinh các kĩ năng trong học tập như sử dụng lược đồ, lập bảng thống kê sự kiện lịch sử, khái quát giai đoạn lịch sử; kĩ năng phân tích, lập luận, …còn hạn chế Chính do những hạn chế trên, mà chất lượng bộ môn vẫn còn thấp so với yêu cầu ngày càng cao của xã hội, trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả không cao, trước năm học 2002 - 2003 trường tôi hầu như không có học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử, thỉnh thoảng có năm được 1 học sinh giỏi cấp huyện là dữ lắm 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: 3.2.1. Mục đích của giải pháp: Giải pháp này góp phần trang bị kiến thức một cách sâu sắc cho học sinh, hình thành cho các em biết cách tự học, tự rèn, tự nghiên cứu sâu vấn đề lịch sử; phát huy tính năng động, sáng tạo; tạo sự thích thú cho học sinh trong học tập, đặc biệt nâng cao chất lượng bộ môn, chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ở bộ môn Lịch sử cấp THCS trong các kì thi tuyển chọn học sinh giỏi. 3.2.2. Nội dung giải pháp: a. Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp: Giải pháp này đã định hướng được nội dung và biện pháp thực hiện bồi dưỡng học sinh giỏi. Trước kia giáo viên dạy bồi dưỡng thường ôm đồm kiến thức, học sinh học nhiều, học không nổi. Giáo viên vào lớp chỉ đơn thuần là nhắc lại kiến thức đã học rồi trên lớp, học sinh nghe nhiều lần rồi nhàm chán. Kĩ năng làm bài còn hạn chế nhiều, những dạng câu hỏi thông hiểu thì các em làm bài thiếu tự tin, câu hỏi dạng vận dụng không lập luận được…Với giải pháp này giúp giáo viên cô đọng kiến thức hơn khi bồi dưỡng (các đề thi cấp huyện, cấp tỉnh hằng năm đều có trong giải pháp này), giúp các em hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử hơn, hướng dẫn các em cách tự học, rèn kĩ năng làm bài, nhằm giúp các em hứng thú hơn trong học tập b. Cách thực hiện: b. 1. Tìm hiểu nguyên nhân: Tôi luôn đặt câu hỏi: Làm thế nào để nâng cao chất lượng học sinh giỏi bộ môn Lịch sử? Bản thân tôi tìm ra những nguyên nhân sau: *Phía giáo viên: - Còn nặng về cung cấp kiến thức một chiều, nội dung bài học chưa sâu sắc 2 - Trong bồi dưỡng còn dàn trải kiến thức, chưa định hướng nội dung trọng tâm - Trong tiết dạy còn xem nhẹ việc rèn kĩ năng cho các em trong học tập và làm bài kiểm tra - Chỉ chú ý việc học thuộc lòng, chưa hướng dẫn học sinh cách tự học ở nhà… *Phía học sinh: - Còn trông chờ vào giáo viên cung cấp kiến thức, ít học sinh có tính tự học, tự rèn tốt - Chưa biết cách sử dụng tư liệu tham khảo, chưa khai thác triệt để kiến thức trong SGK phục vụ bài học và làm bài kiểm tra - Các em trong đội tuyển thường lấy từ nguồn học sinh thi trượt các môn tự nhiên nên các em chưa thật sự giỏi, chưa có sự vượt trội về kĩ năng - Học sinh không có thời gian nhiều để học và làm bài tập môn bồi dưỡng (vì các em phải học trái buổi các tiết chính khóa, các tiết tăng cường, các em do phải dành thời gian nhiều cho việc học các môn tự nhiện…) b. 2. Đề ra kế hoạch: * Phía giáo viên: - Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả - Mạnh dạn định hướng nội dung trọng tâm trong công tác bồi dưỡng - Chú ý rèn các kĩ năng cho học sinh trong học tập, trong làm bài kiểm tra - Rèn cho học sinh biết cách tự học ở nhà… * Phía học sinh: - Rèn cách tự học, tự tìm tòi kiến thức, không trông chờ, ỉ lại vào   !"# $%&'!() *%+,-./.01  !" #$ %! & '(%)*+ ,, !   /0#12 34( 5$ 6 7'. #12'*8 69'%! ( ,3:;;< ,3:=!>'."#$ ?@$> '!6 A*)=!A#B /!* 9C..$95*6 !.9C6  ) (D+E$' ) >'F G%! ')H'*9I 5 '* 'J*KLM@>N5G( O>'3!' 0$.F 3!'K. 6  4 (OHF  , '.F 3P#G9Q895 9J99/'9R9 G.G=!#9  - -0.=F.* /=!'*.S3TE3, ?  0 U.V/W? &' E9#F( 2%+,-345367 @J +>'XM@>*!! -3%  4 3!."#$ 9Y63809:;<26=>?Z,[\ , ! -3, 4!*J +>']M(^5G" ! GM@>!+$# E9 W9X A35 3)'*( @ #12'*8>'  AM@> ])_& `M AG%! J. '*G -' 3!aVmôn phụ.  - +( ` WG  !!#12'*869 A. '*869$0 69 b(D , ) G?.!*c !I3$8#d=!+1$9 $/. /W3$VM>S$.! 3, ?. ,9EYmớie V“phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo…” 9?G=!$#1 2'*8$!( 5f=!W “  %@ABC!() $%D3,E9F050GE6;H6I6JK;6F3*LI6*2M6>NOIP5,6I6Q6 Dg 1  h+FG h  $ hA! R%J5I6*6GKS3456T38KIU0J38V50W2?;<2M6>NOIP5,6 I6Q6 h@''* h@' $.F#12 h_E93,/#12 h@693, ? hiP !3, ? X%D6>0I2M6>NOI hi, ?f , 13, ?J#! V 4=W( h` E91# E9J#! V 4=W/ # E9 I9L5A 0N %YZ) - Vj*).6 '* !!3+ '*869 $. bk'W3W 4'\llmg\lln,!  +! G=! 1 /LN5#$993o 93p9 A( - qoj 4) '*. 49e59J99/9R 9? &' E9 V.3JEQG -#F .%!59 $'*3.853,/ P'.#1 2( - M$ )3, ? V 4=W%!$ )#P#. 45M>#, 3% SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSG GDCD ở trường THCS” MỤC LỤC Trang Mục lục Tài liệu tham khảo I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tương và phạm vi nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận của vấn đề. 2. Thực trạng. 3. Nguyên nhân của thực trạng trên. 4. Giải pháp thực hiện. 4.1. Thành lập đội tuyển. 4.2. Xây dựng kế hoạch, sử dụng phương pháp bồi dưỡng đội tuyển một cách khoa học, đúng hướng và có hiệu quả. 4.3. Coi trọng khâu ra đề, đáp án và chấm chữa, rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh. 4.4. Phân loại học sinh trong quá trình bồi dưỡng. 4.5. Tăng cường trao đổi, giao lưu, lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh. 4.6. Yêu cầu cao và giao nhiệm vụ cho học sinh. 4.7. Tranh thủ sự đồng thuận của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC IV. KẾT LUẬN V. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 2 3 4 4 4 4 5 5 5 6 6 6 8 11 17 17 18 18 19 20 21 Người thực hiện: Đỗ Thị Phương Lan Trường THCS Thanh Thùy 2 SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSG GDCD ở trường THCS” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Quy chế chọn Học sinh giỏi, Nxb Giáo dục, 1997. 2. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sách giáo khoa GDCD lớp 8,9 Nxb Giáo dục, 2008. 3. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sách GDCD (sách giáo viên), Nxb Giáo dục, 2006. 4. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn GDCD lớp 8,9 5. Nghị quyết Trung Ương 2 – khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004. 6. Bài tập tình huống GDCD 8,9, Nxb Giáo dục, 2009. 7 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXb Chính trị Quốc gia, 2006. 8. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, NXb Chính trị Quốc gia, 2010. 9. Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 8,9 Nxb Giáo dục, 2008. Người thực hiện: Đỗ Thị Phương Lan Trường THCS Thanh Thùy 3 SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSG GDCD ở trường THCS” I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đảng ta xem việc chọn nhân tài, bồi dưỡng nhân tài là một phần quan träng trong quốc sách phát triển con người, điều đó được thể hiện qua việc chỉ đạo dạy và học trong các nhà trường. Nghị quyết TW2 khoá VIII đã chỉ rõ: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nguồn nhân tài cho đất nước được các nhà trường THPT đặc biệt quan tâm và mọi giáo viên phổ thông đều có nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi”. Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi và thi học sinh giỏi nhằm: “Động viên khích lệ những học sinh và giáo viên trong dạy và học, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất luợng giáo dục, đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước” (Điều 1 – Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành theo quyết định 3479/1997/QĐ- BGD&ĐT ngày 01/11/1997). Như vây, đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề cần thiết và cấp bách, bởi vì hơn lúc nào hết đất nước đang cần những con người tài năng đón đầu tiếp thu những thành tựu khoa học mới, công nghệ hiện đại để phát minh ra những sáng kiến đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới hội nhập đất nước hiện nay. Bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS là phát huy hết khả năng phát triển “tiềm tàng” của học sinh, là tạo nguồn học sinh giỏi cho các cấp học tiếp theo, thực hiện chiến lược “bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”. Mặt khác, kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi là một tiêu chí không thể thiếu để đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên và sự [...]... Bài 2: Tìm cặp số tự nhiên (x; y) sao cho: Bài 3: Chứng minh rằng số : N = 1 1 1   ( p là số nguyên tố) x y p 5125  1 là hợp số 5 25  1 Bài 4: Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho mỗi số vừa là tổng vừa là hiệu của hai số nguyên tố Bài 5: Tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố liên tiếp sao cho tổng bình phương của ba số này cũng là số nguyên tố Bài 6: Tìm nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình... nguyên nên : là số nguyên 5 Do : 2,5 1 y 1 5t Mà: x > 0 , y > 0 3 1 y t 5 x 21 7t với t y 1 5t t 1 5 t = -2 ; -1 ; 0 Khi: t = -2 x = 7 và y = 11 Khi: t = -1 x = 14 và y = 6 Khi: t = 0 x = 21 và y = 1 @ BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 1: a) Tìm các số nguyên tố p sao cho 2p + 1 bằng lập phương của một số tự nhiên b) Tìm các số nguyên tố p sao cho 13p + 1 bằng lập phương của một số tự nhiên Bài 2: Tìm cặp số tự nhiên ...  1) có số chia hết cho n - Trong n + số ngun (n  ) chia cho n phải có hai số chia cho n có số dư ( Vận dụng ngun tắc Đirichlet) - Tìm k chữ số tận số A tìm số dư chia chia A cho 10k SỐ NGUN... NGUN TỐ – HỢP SỐ Định nghĩa: - • Số ngun tố số tự nhiên lớn có hai ước - • Hợp số số tự nhiên lớn có nhiều hai ước Định lý: - Ước nhỏ lớn số tự nhiên lớn số ngun tố - Từ suy rằng: Mọi số tự nhiên... TẬP HỢP CÁC SỐ NGN TỐ • Định lý 1: Tập hợp số ngun tố vơ hạn • Định lý 2: Ước ngun tố nhỏ hợp số n số khơng vượt q n Hệ quả: Nếu số tự nhiên n > khơng có ước ngun tố từ đến n n số ngun tố *

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan