CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VNEN VAO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

10 488 3
CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VNEN VAO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VNEN VAO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.  CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN, TIẾNG VIỆT LỚP 4 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ NỘI DUNG CHUẨN KTKN CÁC MÔN HỌC LỚP 4. HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Trong thực tế dạy học hiện nay, việc dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng (KTKN) là vấn đề mà các nhà trường hướng tới. Chuẩn kiến thức kỹ năng được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức kỹ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đổi mới PPDH đã được đề cập từ khá lâu, trong các nhà trường nhiều giáo viên cũng đã nỗ lực đổi mới PPDH. Những cố gắng ấy đã tạo ra những bước chuyển biến đáng kể trong dạy và học. Tuy vậy, vẫn còn có những hạn chế như, không ít giáo viên vẫn còn có tình trạng dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều, nặng về giảng giải, cung cấp kiến thức, áp đặt kinh nghiệm hiểu biết của mình tới học sinh. yêu cầu về đổi mới PPDH được xác định rõ trong chương trình giáo dục phổ thông là phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Phù hợp với đặc trưng môn học, điều kiện của từng lớp học… Hơn thế còn là rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. giáo viên cần phải xác định được và thực hiện đầy đủ có trọng tâm những nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất của chương trình môn học. Việc xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt rất quan trọng vì điều này giúp giáo viên biết những chỗ cần tập trung ưu tiên trong dạy học (đặc biệt với học sinh trung bình và yếu). Từ đó giáo viên đáp ứng được việc dạy học phù hợp với đối tượng, tránh tạo ra sự quá tải. Khi sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo viên cần dựa vào chuẩn để xác định rõ những mục tiêu nào, những nội dung nào là cơ bản để tập trung trong hoạt động dạy học. Việc khắc phục tình trạng đưa vào nhiều nội dung một cách không phù hợp sẽ tạo điều kiện thời gian cho tổ chức dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Bên cạnh đó, nếu trình độ học sinh, điều kiện thời gian cho phép thì có thể mở rộng, phát triển thêm cho học sinh một cách thích hợp. Để thực hiện tốt việc đổi mới PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố song cần chú ý nâng cao năng lực sử dụng Chuẩn KTKN trong công tác quản lý và dạy học. Qua đó sẽ đảm bảo tính thống nhất đồng bộ giữa công tác quản lý, dạy học, kiểm tra, Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN, TIẾNG VIỆT LỚP 4 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ NỘI DUNG CHUẨN KTKN CÁC MÔN HỌC LỚP 4. Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG: A.CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC TOÁN LỚP 4. PHẦN I: KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT.; PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN LỚP 4 PHẦN III – THỰC HÀNH GIẢI TOÁN B. CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 4 I.Mục tiêu II. Một số lưu ý nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy Phân môn Tập đọc. III. Một số lưu ý nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy Phân môn Luyện từ và câu. IV. Một số lưu ý nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy Phân môn Chính tả. V. Một số lưu ý nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy Phân môn Tập làm văn. C.CHUẨN KIẾN TỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4. II. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 4 III. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4 IV. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN KHOA HỌC LỚP 4. V. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ LỚP 4. V I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN THỂ DỤC LỚP PHẦN LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) VÀO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 1/ Cấu trúc học tập đọc ứng dụng phương pháp dạy học theo mô hình VNEN - Về nội dung : Giữ nguyên mục đích, yêu cầu theo chuẩn kiến thức kĩ tiểu học hành ; Giữ nguyên qui trình thời gian dạy học phân môn tập đọc hành ; Sử dụng phân phối chương trình sách giáo khoa hành để giảng dạy ; Về đánh giá, chấm điểm học sinh theo thông tư 32 Bộ giáo dục - Về phương pháp : Chuyển hoạt động dạy học phân môn tập đọc truyền thống thầy chủ động hướng dẫn học sinh tìm tri thức sang học sinh học tập hợp tác thông qua tương tác thành viên nhóm học tập, học sinh hoàn toàn chủ động để khám phá tìm tri thức Học sinh tự đánh giá thân mình, bạn bè đánh giá thông qua hoạt động nhóm - Về hình thức : Phối hợp qui trình tiết dạy phân môn tập đọc với Tiến trình 10 bước học tập qui trình bước lên lớp mô hình VNEN Tức theo qui trình tiết dạy phân môn tập đọc giáo viên lồng ghép, thay đổi số số hình thức lên lớp mà giáo viên mang tính chủ đạo sang hoạt động học sinh chủ động học tập Cụ thể lồng ghép theo qui trình sau : Qui trình dạy môn tập đọc Qui trình dạy môn tập đọc có ứng dụng Kiểm tra cũ phương pháp VNEN Kiểm tra cũ -Giáo viên kiểm tra 2, học sinh -Giáo viên chia lớp thành 3-4 nhóm, yêu đọc thành tiếng đọc thuộc lòng cầu nhóm trưởng kiểm tra 2, học sinh đọc đoạn – tập đọc trước thành tiếng đọc thuộc lòng đoạn – giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh tập đọc trước Nhóm trưởng đặt trả lời nội dung đoạn đọc câu hỏi theo sánh giáo khoa ứng với nội dung đoạn bạn đọc -Nhóm nhận xét -Các nhóm trưởng báo cáo kết hoạt động cũ cho giáo viên Bài mới: -Giáo viên nhận xét chung Bài mới: - Giáo viên giới thiệu Giáo - Giáo viên giới thiệu Giáo viên ghi tựa viên ghi tựa -Học sinh ghi tựa -Giáo viên đưa yêu cầu cần đạt a Hoạt động 1: Luyện đọc + Giáo viên học sinh khá, giỏi học, học sinh đọc a Hoạt động 1: Luyện đọc + Học sinh khá, giỏi đọc toàn đọc toàn - Lớp đọc thầm chia đoạn (nếu - Lớp đọc thầm chia đoạn (nếu nội dung nội dung có phân đoạn rành mạch) có phân đoạn rành mạch) lơp 4, lớp 4, + Giáo viên chia đoạn cho học sinh + Học sinh tự chia doạn, giáo viên nhận xét đọc * Đọc vòng 1: Luyện phát âm * Đọc vòng 1: Luyện phát âm (Lớp 2, (Lớp 2, đọc câu, lớp 4, đọc đọc câu, lớp 4, đọc đoạn.) đoạn.) -Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp - Giáo viên định học sinh đọc đoạn điều hành nhóm nối tiếp đoạn trưởng -Học sinh phát từ khó đọc giúp đỡ bạn đọc cho -Học sinh báo cáo cho giáo viên từ khó đọc mà em chưa đọc -Giáo viên ghi lại từ học -Qua cáo cáo em giáo viên ghi lại sinh phát âm sai phổ biến lên bảng từ học sinh phát âm sai phổ biến lên bảng phần luyện đọc đúng, luyện cho học phần luyện đọc đúng, gạch điểm sai sinh cách phát âm, đọc từ ngữ hướng dẫn cho lớp cách đọc *Đọc vòng : Luyện ngắt nghỉ *Đọc vòng : Luyện ngắt nghỉ câu dài câu dài kết hợp giải nghĩa từ kết hợp giải nghĩa từ (Lớp 2, đọc câu, lớp 4, (Lớp 2, đọc câu, lớp 4, đọc đoạn.) đọc đoạn.) -Luyện ngắt nghỉ đúng: + Giáo viên định học sinh đọc nối tiếp đoạn bài, giáo viên -Luyện ngắt nghỉ đúng: +Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp lần lắng nghe phát điểm sai đoạn điều hành của học sinh nhóm trưởng (Lưu ý bạn lần 01 chưa đọc) Trong đọc, nhóm cần phát câu dài khó đọc Báo cáo cho giáo viên câu dài dấu câu khó ngắt nghỉ mà em phát -Giáo viên đưa câu dài (đặc biệt câu mà việc ngắt nghỉ không dựa vào dấu câu mà ngắt theo cụm từ rõ nghĩa), đọc mẫu, học sinh -Học sinh đọc từ giải, Giáo nghe giáo viên đọc phát chỗ cần ngắt viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ nghỉ -Hướng dẫn giải nghĩa từ bao gồm từ ngữ phần giải, từ khó hiểu, từ trọng tâm, từ chủ đề,…(Một số từ ngữ cần phải gắn với ngữ cảnh giải nghĩa đem xuống phần tìm hiểu để giải nghĩa) * Đọc vòng 3: Đối với lớp 2, giáo * Đọc vòng 3: Đối với lớp 2, học sinh chia viên chia đoạn Học sinh đọc nối tiếp đoạn Học sinh đọc nối tiếp đoạn đoạn -Học sinh đọc theo nhóm đôi sau -Học sinh đọc theo cặp sau có gọi 1-2 nhóm đọc với mục đích kiểm tra kết thể gọi 1-2 nhóm đọc với mục đích đọc nhóm Yêu cầu học sinh nhận xét đọc kiểm tra kết đọc nhóm Yêu cầu bạn học sinh nhận xét đọc bạn b Hoạt động : Tìm hiểu -Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm b Hoạt động : Tìm hiểu -Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội hiểu thông qua luyện đọc hiểu : dung học thông qua câu hỏi giáo viên đưa (đọc thầm, đọc lướt) trả lời câu hỏi Học sinh đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi sánh giáo khoa theo hình mà giáo viên đưa thức thích hợp (cá nhân, nhóm nhỏ) -Ghi bảng từ ngữ hình ảnh -Các nhóm báo cáo kết -Giáo viên sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chi tiết bật cẩn nhớ đọan văn, ghi bảng từ ngữ hình ảnh khổ thơ chi tiết bật cẩn nhớ đọan văn, khổ -Gợi ý để học sinh nêu nội dung thơ (2-3 em nêu) – giáo viên - Học sinh nêu nội dung bài– giáo kết luận ghi bảng, 1; học sinh nhắc viên kết luận ghi bảng, 1; học sinh nhắc lại lại c Hoạt động 3: Luyện đọc diễn c Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (đối với cảm (đối với văn nghệ thuật), văn nghệ thuật), luyện đọc lại (đối với luyện đọc lại (đối với văn phi nghệ văn phi ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG CHUYÊN ĐỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO MÔN TNXH VÀ KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Tuyết – Phó Hiệu trưởng trường TH Sao Đỏ 2 I. Mục Tiêu: - Tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy các môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học về phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở trường Tiểu học; - Nghiên cứu và triển khai vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học. Góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các môn Tự nhiên và Xã hội, khoa học, - Góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn về phương pháp dạy học cho việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015. II. Nội dung A. PHẦN LÝ THUYẾT 1 . Bàn tay nặn bột là gì? 2. Lịch sử của phương pháp “Bàn tay nặn bột” 3.“Bàn tay nặn bột” tại Việt Nam 4. Mười nguyên tắc của phương pháp “Bàn tay nặn bột” 5. Các bước của một tiến trình tìm tòi khám phá 6. Tiến trình sư phạm của phương pháp « Bàn tay nặn bột » 7. Một số lưu ý khi áp dụng PPBTNB vào dạy học 1. Bàn tay nặn bột là gì ? “Bàn tay nặn bột” là mô hình giáo dục tương đối mới trên thế giới, có tên tiếng Anh là “Hands On”,tiếng Pháp là “La main à la pâte”, đều có nghĩa là “bắt tay vào hành động”; “bắt tay vào làm thí nghiệm”, “bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu”. Chương trình tập trung phát triển khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em tìm ra lời giải đáp cho những thắc mắc trẻ thơ bằng cách tự đặt mình vào tình huống thực tế, từ đó khám phá ra bản chất vấn đề. Trẻ luôn cảm thấy tò mò trước những hiện tượng mới mẻ của cuộc sống xung quanh, các em luôn đặt ra các câu hỏi “tại sao?”. Chương trình “Bàn tay nặn bột” là sự quy trình hóa một cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết theo một phương pháp mới mẻ là để học sinh 1 tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình tiến hành quan sát qua thực nghiệm. Phương pháp này giúp các em không chỉ nhớ lâu, mà còn hiểu rõ câu trả lời mình tìm được. Qua đó, học sinh sẽ hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ và hình thành tác phong, phương pháp làm việc khi trưởng thành. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhận định, phương pháp này giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc như các nhà khoa học và niềm say mê sáng tạo, phát hiện, giải quyết vấn đề. * Vậy PPBTNB là gì? Phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. BTNB chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Với một vấn đề khoa học đặt ra, HS có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác BTNB luôn coi HS là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của GV. * Mục tiêu của BTNB? Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của HS. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS. 2. Lịch Sử Bàn Tay Nặn Bột 2.1. Sự ra đời và PHẦN LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) VÀO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC. 1/ Cấu trúc bài học tập đọc ứng dụng phương pháp dạy học theo mô hình VNEN. - Về nội dung : Giữ nguyên mục đích, yêu cầu theo chuẩn kiến thức kĩ năng tiểu học hiện hành ; Giữ nguyên qui trình và thời gian dạy học của phân môn tập đọc hiện hành ; Sử dụng phân phối chương trình và sách giáo khoa hiện hành để giảng dạy ; Về đánh giá, chấm điểm học sinh vẫn theo thông tư 32 của Bộ giáo dục. - Về phương pháp : Chuyển hoạt động dạy học phân môn tập đọc truyền thống hiện nay thầy chủ động hướng dẫn học sinh tìm ra tri thức sang học sinh học tập hợp tác và thông qua sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm học tập, học sinh hoàn toàn chủ động để khám phá và tìm ra tri thức. Học sinh tự đánh giá bản thân mình, và được bạn bè đánh giá thông qua hoạt động nhóm. - Về hình thức : Phối hợp qui trình của tiết dạy phân môn tập đọc hiện nay với Tiến trình 10 bước học tập và qui trình 5 bước lên lớp của mô hình VNEN. Tức là theo qui trình của tiết dạy phân môn tập đọc hiện nay giáo viên lồng ghép, thay đổi một số một số hình thức lên lớp mà trong đó giáo viên vẫn mang tính chủ đạo sang các hoạt động học sinh chủ động học tập. Cụ thể lồng ghép theo qui trình như sau : Qui trình dạy môn tập đọc hiện nay Qui trình dạy môn tập đọc có ứng dụng phương pháp VNEN 1. Kiểm tra bài cũ -Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc lòng bài đoạn – bài của bài tập đọc trước đó. giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời về nội dung đoạn đọc. 1. Kiểm tra bài cũ -Giáo viên chia lớp thành 3-4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc lòng đoạn – bài của bài tập đọc trước đó. Nhóm trưởng đặt câu hỏi theo sánh giáo khoa ứng với nội dung đoạn các bạn đọc. -Nhóm nhận xét. 1 -Các nhóm trưởng báo cáo kết quả hoạt động bài cũ cho giáo viên. -Giáo viên nhận xét chung. 2. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài. Giáo viên ghi tựa 2. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài. Giáo viên ghi tựa -Học sinh ghi tựa bài. -Giáo viên đưa ra yêu cầu cần đạt của bài học, học sinh đọc. a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng + Giáo viên hoặc học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Lớp đọc thầm và chia đoạn (nếu nội dung bài có phân đoạn rành mạch) đối với lớp 4, 5. + Giáo viên chia đoạn cho học sinh đọc. a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng + Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài - Lớp đọc thầm và chia đoạn (nếu nội dung bài có phân đoạn rành mạch) đối với lơp 4, 5. + Học sinh tự chia doạn, giáo viên nhận xét. * Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng. (Lớp 2, 3 đọc câu, lớp 4, 5 đọc đoạn.) - Giáo viên chỉ định học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. -Giáo viên ghi lại những từ học sinh phát âm sai phổ biến lên bảng ở phần luyện đọc đúng, luyện cho học sinh cách phát âm, đọc đúng. * Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng (Lớp 2, 3 đọc câu, lớp 4, 5 đọc đoạn.) -Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài dưới sự điều hành của nhóm trưởng. -Học sinh phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. -Học sinh báo cáo cho giáo viên những từ khó đọc mà các em chưa đọc đúng. -Qua cáo cáo của các em giáo viên ghi lại những từ học sinh phát âm sai phổ biến lên bảng ở phần UBND HUYỆN XUYÊN MỘC TRƯỜNG TH HUỲNH MINH THẠNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phước Bửu, ngày 09 tháng 12 năm 2014 LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VNEN VÀO DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH SGK HIỆN NAY ______________________________ A. MỤC TIÊU: Tập huấn cho giáo viên dạy các khối lớp 1, 3, 4, 5 đang sử dụng SGK và chương trình dạy học hiện nay ở trường tiểu học Huỳnh Minh Thạnh nắm bắt được: - Mô hình dạy học theo VNEN và việc ứng dụng PP VNEN vào dạy học hiện nay ở trường phổ thông; - Vận dụng xây dựng kế hoạch bài giảng, những yếu tố cần thiết cho việc sử dụng thành công phương VNEN trong dạy học các môn học ở các khối lớp không sử dụng sáng hướng dẫn của VNEN; - Nắm bắt được đặc trưng cơ bản của PP VNEN để trong những năm tiếp theo úng dụng dạy theo mô hình VNEN. B. NỘI DUNG Nhằm đáp ứng được nhu cầu đổi mới công tác giáo dục trong năm học 2014- 2015 với trọng tâm là : Đổi mới sinh hoạt chuyên môn ; Thực hiện thông tư 30- BGD&ĐT ; Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình VNEN chiều ngày 19/12/2014 trường TH Huỳnh Minh Thạnh đã tổ chức chuyên đề : Ứng dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) vào chương trình và sách giáo khoa hiện nay. Trong chuyên đề này chuyên môn nhà trường kết hợp với việc đổi mới cách dự giờ “khi dự giờ phải tập trung vào việc học của học sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, thái độ tập trung đến bài học của từng học sinh thông qua đó đánh giá được mức độ nắm vững bài của học sinh, sự hào hứng hoặc thờ ơ với bài học của học sinh, những khó khăn của học sinh, tìm mối liên hệ giữa việc học của học sinh với tác động của phương pháp, nội dung dạy học” cách góp ý chuyên đề theo hướng đỏi mới “Toàn bộ giáo viên trong tổ tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng minh họa, cần nhấn mạnh những ưu điểm nổi bật, hạn chế chính, hiệu quả bài giảng đối với học sinh, tập trung phân tích hoạt động học tập của học sinh, không đi sâu phân tích về giáo viên dạy và không xếp loại giờ dạy.” Việc nhận xét theo thông tư 30 cũng được quan tâm : cách nhận xét bằng lời của giáo viên trên lớp, cách nhận xét vào vở hay vào phiếu học tập qua tiết dạy thực tế trên lớp cũng được đưa ra thảo luận sôi nổi. Điểm trọng tâm của chuyên đề là việc ứng dụng phương pháp dạy học theo VNEN vào chương trình và sách giáo khoa hiện nay. Năm học 2014 - 2015 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung và huyện Xuyên Mộc nói riêng đã tiến hành áp dụng giảng dạy mô hình VNEN vào khối lớp 2 ở 50% số trường trên địa bàn (Khi áp dụng mô hình VNEN thì học sinh và giáo viên sử dụng chung bộ sách hướng dẫn học). Còn đối với các khối lớp khác cũng như các trường chưa áp dụng mô hình VNEN ở khối lớp 2 thì tiến hành áp dụng từng phần. Nhưng việc áp dụng từng phần này như thế nào thì gần như các cấp chưa có định hướng và mỗi trường tiến hành thực hiện theo cách riêng của mình. Nhiều giáo viên chưa nắm bắt đầy đủ mô hình VNEN thì việc áp dụng nó theo ... tập đọc học sinh trả lời (1,2 câu) -Học sinh nhận xét tiết học, giáo viên bổ -Dặn dò yêu cầu luyện tập sung chuẩn bị sau -Dặn dò yêu cầu luyện tập chuẩn bị sau 2/ Phương pháp dạy học phân môn tập. .. xét đọc * Đọc vòng 1: Luyện phát âm * Đọc vòng 1: Luyện phát âm (Lớp 2, (Lớp 2, đọc câu, lớp 4, đọc đọc câu, lớp 4, đọc đoạn.) đoạn.) -Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp - Giáo viên định học sinh đọc. .. chủ điểm học - Học sinh ghi tựa Giáo viên đưa yêu cầu cần đạt học, học sinh đọc yêu cầu (Bước thực theo phương pháp VNEN) nhằm cho học sinh nắm bắt sơ lược mục đích, yêu cầu mà học mà học sinh

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan