Tiểu luận KHAI THÁC sử DỤNG NGHÀNH THỦY sản việt nam

41 399 1
Tiểu luận KHAI THÁC sử DỤNG NGHÀNH THỦY sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong năm qua, từ sau đổi chế quản lý kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập phát triển Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành phận quan trọng có vai trò định đến phát triển quốc gia Vì việc đẩy mạng giao lưu thương mại quốc tế nói chung xuất hàng hoá dịch vụ nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu nước ta Đối với nước phát triển, có khan vốn để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước việc phát triển ngành kinh tế tận dụng lợi vốn có quốc gia điều vô quan trọng Trong năm qua ngành thuỷ sản nước ta khẳng định lợi vị trí kinh tế quốc dân Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, ngành thuỷ sản có phát triển to lớn, hàng năm đem cho đất nước nguồn ngoại tệ tệ lớn phục vụ tái đầu tư thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xuất khẩu-thành công lớn ngành thuỷ sản Xuất thúc đẩy phát triển lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến dich vụ hậu cần khác ngành Như xuất đóng vai trò quan trọng ngành thuỷ sản Để hiểu rõ xuất thuỷ sản – hội thách thức- Thông qua việc nghiên cứu phân tích tài liêuụ số liệu thống kê ngành thuỷ sản xuất thuỷ sản để thấy đượct hực trạng ngành từ có giải pháp nhằm phát triển nâng cao vai trò xuất thuỷ sản Việt Nam Thủy Sản VN CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỊ TRÍ ĐIỀU KIỆN NGHÀNH THỦY SẢN VN Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á bờ biển phía Tây Thái Bình Dương Phần đất liền kéo dài đến 15 vĩ tuyến, từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền 500 km; nơi hẹp 50 km Diện tích đất liền 331.212 km2, phần lãnh hải đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km Hải phận Việt Nam giáp với Trung Quốc, Philipin, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Căm phu chia Thái Lan Việt Nam cửa ngõ phía Đông vươn biển nước vùng bán đảo Đông Dương nơi hội tụ nhiều thuận lợi cho giao thương đường biển với nước giới Đặc biệt cả, Việt Nam nằm giáp phía Nam Trung Quốc- quốc gia với 1,3 tỷ dân nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới, đồng thời thị trường tiêu thụ thủy sản có tốc độ tăng trưởng cao giới Tại biên giới phía Bắc giáp với Trung Quốc, cửa thuộc tỉnh Lào Cai (Hà Khẩu), Lạng Sơn (Tân Thanh) Quảng Ninh (Móng Cái) nơi hoạt động xuất thủy sản từ Việt Nam theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc diễn sôi động Điều kiện 2.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam có ba mặt Đông, Nam Tây-Nam trông biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía Đông Đông Nam, có thềm lục địa, đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể gần 3.000 đảo khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ Xa quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phía Tây - Nam Nam có nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu Vùng biển Việt Nam đánh giá không giàu nguồn lợi hải sản, quần đàn nhỏ, mức phong phú trung bình, xa mật độ giảm nguồn lợi sản nghèo Thủy Sản VN Mặt khác, nguồn hải sản đa loài, tỷ lệ cá tạp cao Thực tế đánh bắt cho thấy biển miền Bắc, tỷ lệ cá CBXK sản lượng khai thác khơi đạt 5-15%; biển miền Trung có số loài cá lớn mực CBXK; biển Đông Tây Nam Bộ tỷ lệ đạt 20-30% Tỷ lệ cá dùng trực tiếp cho nhu cầu thực phẩm nước đạt khoảng 50% biển Bắc Trung Bộ, 40% vùng biển Đông Tây Nam Bộ Lượng cá tạp trung bình chiếm 40% Điều kiện tự nhiên hạn chế nguồn cung cấp hải sản quý giá cho phát triển công nghiệp CBXK tiêu thụ nội địa 2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam điều hòa phần dòng biển mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình năm 84% Lượng mưa hàng năm từ 1.200 đến 3.000 mm; số nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm nhiệt độ dao động từ 5°C đến 37 °C Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn vùng nhiệt đới, nằm rìa phía Đông Nam phần lục địa châu Á, giáp với biển Đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp kiểu khí hậu gió mùa Khí hậu Việt Nam chia thành ba miền chủ yếu: - Miền Bắc Việt Nam (gồm TDMNBB ĐBSH): Có khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa xuân, hè, thu, đông rõ rệt Mùa xuân miền Bắc tháng hết gần tháng Mùa hè từ tháng đến tháng 9, vào mùa nhiệt độ ngày nóng mưa nhiều Tháng nóng thường vào tháng Tháng đến tháng tháng có mưa nhiều năm Mùa thu vẻn vẹn hai tháng 10 thường trời xanh, không khí mát mẻ Mùa đông thường vào tháng 11 đến tháng năm sau, mùa khí hậu lạnh hanh khô - Miền Trung Việt Nam: Được chia làm hai vùng khí hậu BTB vùng khí hậu DHNTB Vùng BTB vùng Bắc đèo Hải Vân: mùa đông bị ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc cộng thêm bị dãy núi Trường Sơn tương đối cao phía Tây (dãy Phong Nha – Kẻ Bàng) phía Nam (tại đèo Hải Vân dãy Bạch chắn cuối hướng gió, nên vùng lạnh nhiều vào mùa đông thường kèm theo mưa nhiều Do gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo nước từ biển vào, nên thời tiết khác biệt với thời tiết khô hanh miền Bắc thời điểm mùa đông Vào Thủy Sản VN mùa hè, không nước từ biển vào, thịnh hành gió mùa Tây Nam hay gọi gió Lào gây thời tiết khô nóng (có tới > 40°C, độ ẩm không khí thấp) Vùng DHNTB: Là vùng đồng chạy dài ven biển Nam Trung Bộ, phía Nam đèo Hải Vân Ở khu vực nắng nóng quanh năm - Miền Nam Việt Nam: Gồm khu vực Tây Nguyên ĐNB ĐBSCL Miền có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với hai mùa: mùa khô mùa mưa (mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10-11, mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng năm sau) Quanh năm, vùng có nhiệt độ cao Khí hậu miền biến động nhiều năm Tính chất nhiệt đới gió mùa nêu có ảnh hưởng sâu sắc tới nhịp điệu mùa vụ sản xuất nông nghiệp nói chung thủy sản nói riêng, tính chất mùa vụ ảnh hưởng sâu sắc tới mùa vụ cung cấp nguyên liệu cho CBTS từ khai thác nuôi trồng Ngoài ra, vào mùa mưa thường kèm theo trận bão, lũ nước triều dâng, phá hỏng ao đầm công trình thủy lợi phục vụ NTTS, gây đắm hỏng tàu bè ngập lụt sở CBTS nơi úng trũng Nhờ nắng nóng quanh năm, nên khu vực từ đèo Hải Vân trở vào NTTS quanh năm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến vùng từ phía Nam đèo Hải Vân trở vào Đặc biệt, có vùng ĐBSCL rộng lớn trở thành nơi cung cấp nguyên liệu thủy sản từ nuôi trồng cho CBXK từ hàng chục năm qua Phân bố vùng phát triển Căn vào đặc điểm sinh thái chia Việt Nam thành vùng : - Trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) - Đồng sông Hồng (ĐBSH) - Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (BTB&DHMT) - Tây Nguyên (TN) - Đông Nam Bộ (ĐNB) - Vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 3.1 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình Thủy Sản VN Vùng có điều kiện sinh thái thích hợp với nuôi trồng giống loài thủy sản cận nhiệt đới ôn đới; có điều kiện cho phát triển nuôi hồ chứa, hồ tự nhiên, ao hồ nhỏ phù hợp với loại hình nuôi quảng canh bán thâm canh, nuôi lồng bè sông, hồ chứa nuôi nước chảy Tuy nhiên, với đối tượng loại hình nuôi cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ tươi sống, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 3.2 Vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Hồng gồm 11 tỉnh thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Do ảnh hưởng khí hậu, nguồn lợi hải sản nghèo, khoa học công nghệ nước phục vụ cho nuôi trồng chưa phát triển, nên không tạo nguồn nguyên liệu thủy sản đủ cho công nghiệp chế biến vùng phát triển 3.3 Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Vùng Bắc Trung Bộ (các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) Duyên hải miền Trung (tp.Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận Bình Thuận) Khối núi Bạch Mã - nơi có đèo Hải Vân, coi ranh giới tự nhiên hai vùng Đây lại vùng thuận lợi cho phát triển giống thủy sản mặn lợ Mặc dù vậy, nguyên liệu cung cấp cho CBTS vùng thiếu hụt nhiều so với nhu cầu 3.4 Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ gồm có: Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh Tp Hồ Chí Minh Đây vùng có tốc độ tăng dân số học cao nước thu hút nhiều dân nhập cư từ vùng khác Vùng ĐNB có ưu phát triển nuôi đối tượng mặn, lợ Ngoài ra, vùng có tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nơi có cảng cá Cát Lở, Lộc An Côn Đảo bến cá, với vị trí địa lý thuận lợi trở thành nơi tập trung tàu đánh bắt hải sản xa bờ cập cảng để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp CBTS vùng Trong vùng có tỉnh Bình Dương Bình Phước, tỉnh ven biển, ưu nằm gần Tp Hồ Chí Minh, có sở hạ tầng giao thông thuận tiện Thủy Sản VN tỉnh có chế thu hút đầu tư tốt nên hình thành điểm hấp dẫn cho đầu tư sở CBXK kho lạnh thương mại để bảo quản nguyên liệu sản phẩm thủy sản xuất 3.5 Vùng Đồng sông Cửu Long Vùng ĐBSCL gồm 13 tỉnh thành phố, có tỉnh ven biển (Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang) tỉnh nội đồng (Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, An Giang) Toàn vùng ĐBSCL có địa hình hình lòng chảo, cao dần phía biển Nơi cao 1,8m giồng cát cửa sông, đa số có địa hình thấp khoảng 0,25 đến 0,4 m, thủy triều vào sâu đất liền, thuận lợi cho phát triển NTTS nước lợ Thủy Sản VN CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGHÀNH THỦY SẢN VN Khai thác biển 1.1 Nguồn lợi hải sản Trữ lượng khai thác Cá biển có 2.038 loài với nhóm sinh thái chủ yếu: nhóm cá 260 loài, nhóm cá gần tầng đáy 930 loài, nhóm cá đáy 502 loài nhóm cá san hô 304 loài Nhìn chung nguồn lợi cá biển có thành phần loài đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao Cá biển vùng biển VN thường sống phân tán, kết đàn; có kết đàn kích thước đàn không lớn Tỉ lệ đàn cá nhỏ (có kích thước 100 m2) chiếm tới 82% tổng số đàn cá, đàn cá vừa (200 m2) chiếm 15%, đàn cá lớn (trên 1.000 m2) chiếm 0,1% Số đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 68%, đàn cá mang tính đại dương chiếm 32% Trong đó: -130 loài có giá trị thương mại, 30 loài thường xuyên đánh bắt Trữ lượng: 4,2 triệu tấn, sản lượng khai thác tối đa bền vững (maximum sustainable yield, MSY): 1,7 triệu tấn/năm Sự phân bố trữ lượng cá vùng biển sau: - Vịnh Bắc bộ: trữ lượng 681.200 tấn, khả cho phép khai thác 272.500 tấn/năm; - Vùng biển miền Trung: trữ lượng 606.400 tấn, khả cho phép khai thác 242.600 tấn/năm; - Vùng biển Ðông Nam bộ: trữ lượng 2.075.900 tấn, khả cho phép khai thác 830.400 tấn/năm; - Vùng biển Tây Nam bộ: trữ lượng 506.700 tấn, khả cho phép khai thác 202.300 tấn/năm Giáp xác có 1640 loài, quan trọng loài họ tôm he, tôm hùm, cua biển Khả khai thác 50.000-60.000 tấn/năm Nhuyễn thể có 2500 loài, quan trọng mực, sò, điệp, nghêu, v.v Khả khai thác mực 60.000-70.000 tấn/năm, nghêu 100.000 tấn/năm Rong biển có 650 loài, có 90 loài có giá trị kinh tế, rau câu, rong mơ có ý nghĩa lớn Trữ lượng rau câu, rong mơ khoảng 45.000-50.000 tươi/năm Thủy Sản VN Bên cạnh nhiều đặc sản quí bào ngư, đồi mồi, ngọc trai, vv Nhìn chung nguồn lợi TS ven bờ (dưới 30 m sâu nói chung 50 m vùng biển miền Trung) bị lạm thác nguồn lợi TS xa bờ lớn chưa khai thác hết 1.2 Năng lực tàu thuyền Năm 2003 nước có 83.122 tàu thuyền máy với tổng công suất 4,1 triệu CV; đến năm 2005 có 90.880 tàu thuyền máy với tổng công suất 4,722 triệu CV Năm 2007, nước có 86.502 tàu lắp máy Năm 2013, nước có khoảng 3.700 tổ, đội với khoảng 22.000 tàu cá tham gia/140.000 lao động; 30 nghiệp đoàn nghề cá quy mô lớn; 4/28 tỉnh ban hành kế hoạch triển khai Đề án tổ chức lại khai thác thủy sản Số tàu lắp máy lớn 90 sức ngựa tăng mạnh từ 19 nghìn năm 2009 lên 27 nghìn năm 2013, mức tăng 42% Số lượng tàu đánh bắt xa bờ tăng mạnh đáp ứng nhu cầu chủ động đầu tư sản xuất theo hướng vươn khơi chuyển đổi nghề nghiệp ngư dân nguồn lợi ven vờ vùng lộng có dấu hiệu suy giảm Được biết, tính đến ngày 10/12/2013, nước có 117 nghìn tàu cá, tàu cá đăng ký 116 nghìn chiếc, chiếm 99% số tàu cá Số tàu đăng kiểm chiếm 95% tổng số tàu với khoảng 58 nghìn Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 CẢ NƯỚC 1385,1 1613,3 1947,5 2192,9 2641,8 2801,1 3046,9 3051,7 3342,1 3721,7 4498,7 59,3 60,4 99,2 118,0 113,0 108,5 108,0 105,5 111,7 112,4 117,4 338,7 498,3 590,9 645,9 821,9 853,5 931,4 1036,6 1190,1 1468,5 1668,6 36,3 220,9 293,7 328,5 421,6 437,1 480,1 343,2 300,8 314,3 693,0 905,9 833,7 963,7 1100,4 1285,3 1402,0 1527,4 1566,4 1739,5 1826,5 2019,7 Đồng sông Hồng 201 201 2013 Bắc Trung Bộ vá Duyên hải miền Trung Đông nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tổng công suất tàu (nghìn CV) đánh bắt hải sản xa bờ phân theo địa phương Thủy Sản VN Nghề khai thác nước ta đa dạng phong phú với qui mô tên gọi Theo thống kê chưa đầy đủ, có 20 loại nghề khai thác hải sản khác xếp vào họ nghề chủ yếu (theo số lượng tàu khai thác): nghề lưới kéo (34,2%), nghề lưới vây (21,1%), nghề lưới rê (20,4%), nghề mành vó (5%), nghề câu (17,3%), nghề khác (2%) 1.3 Cảng cá Ðến năm 2005, VN có 63 cảng cá 51 bến cá Các tỉnh phía Bắc có bến cá, số có cảng cá [C.ty Hạ Long (200 m), Vật Cách (203 m), Cửa Cấm 980 m)]; 55% 70 cửa sông tỉnh miền Trung sử dụng bến cá có cảng cá; - Các tỉnh phía Nam có nhiều cảng cá lớn; Tp Hồ Chí Minh, Bà RịaVũng Tàu Kiên Giang; - Trong thời gian gần Bộ TS (cũ) đầu tư để xây dựng nhiều cảng cá khắp nước 1.4 Sản lượng khai thác a.Khai thác nội địa - 1,7 triệu thủy vực nội địa - 230 hồ tự nhiên đầm phá với diện tích 34.600 ha, suất hồ 250 kg/ha.năm; - 2.500 hồ chứa nhân tạo với diện tích 400.000 ha, suất hồ 17 kg/ha.năm tỉnh phía Bắc 30-65 kg/ha.năm tỉnh phía Nam; - 2.360 sông có 100 sông lớn, suất sông 8-10 kg/ha.năm tỉnh phía Bắc 135-150 kg/ha.năm tỉnh phía Nam; - 580.000 ruộng lúa nước, 12% thuộc ÐB sông Hồng 88% thuộc ÐB sông Cửu Long; 20% ÐB sông Hồng với tỉ lệ nhỏ ÐB sông Cửu Long bị ngập vào mùa mưa - Có 544 loài cá nước ngọt, 243 loài cá sông miền Bắc, 134 loài miền Trung 255 loài miền Nam, có 70 loài có giá trị kinh tế - Có 186 loài cá nước lợ mặn, có nhiều loài có giá trị kinh tế cá song (cá mú), cá hồng, cá tráp, cá vược (cá chẽm), cá măng, cá cam, cá bống, cá bớp, Thủy Sản VN cá đối, cá dìa - Có 700 loài động vật không xương sống 55 loài giáp xác, 125 loài hai mãnh vỏ chân bụng - Phần lớn ngư cụ khai thác ngư cụ tĩnh Một số ngư cụ động (lưới cào, lưới bén, lưới kéo) sử dụng sông lớn, đặc biệt chi lưu sông Cửu Long Khai thác cá nội địa thực số lượng lớn ngư dân bán chuyên nghiệp - Những số liệu có cho thấy sản lượng giảm đáng kể vòng 15-20 năm qua b.Khai thác biển Sản lượng khai thác (nghìn tấn) phân theo nghành hoạt động 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 201 201 2013 1660,9 1724,8 1802,6 1856,1 1940,0 1987,9 2026,6 2074,5 2136,4 2280,5 2414,4 2502, 2600 2730 1419,6 1481,2 1575,6 1647,1 1733,4 1791,1 1823,7 1876,3 1946,7 2091,7 2220 2300 2400 2474,5 Cá 1075,3 1120,5 1189,6 1227,5 1333,8 1367,5 1396,5 1433,0 1475,8 1574,1 16627 1791, Khai thác nội địa 241,3 243,6 227,0 209,0 206,6 196,8 202,9 198,2 189,7 188,8 194,4 202,5 TỔNG SỐ Khai thác biển Thủy Sản VN 10 200 187,3 Nguồn nhân lực CBTS yếu tất khâu như: giám đốc đư ợc đào tạo quản lý kinh tế - quản trị kinh doanh, cán nghiệp vụ ngoại ngữ, kiến thức pháp lý, không am hiểu đầy đủ thông lệ buôn bán quốc tế Các chuyên gia lĩnh vực quản lý chất lượng sản phẩm, chế biến, quản lý thiết bị … thiếu Công nhân có thâm niên, có tay nghề cao ngày dần điều kiện lao động nặng nhọc, thu nhập thấp, không hấp dẫn nghề khác Do đó, thời gian từ 2011 đến 2015 cần: - Tăng cường hình thức đào tạo nước cho cán quản lý, cán nghiên cứu, cán marketing Đồng thời ý đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, hướng dẫn nghề nghiệp để tăng cường bổ sung đội ngũ lao động lành nghề cho nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản Quan tâm tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn cho đội ngũ cán quản lý nhà doanh nghiệp am hiểu luật lệ sách kinh tế, thương mại nước quốc tế để tăng cường bổ sung đội ngũ nhà doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản giỏi thương trường quốc tế - Hướng dẫn, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho địa phương, doanh nghiệp để tự thực việc kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh nguyên liệu sản phẩm địa phương, đơn vị sản xuất - Mỗi doanh nghiệp tự xác định trách nhiệm việc nâng cao lực cho đội ngũ cán công nhân viên sách thu hút lao động Mỗi doanh nghiệp phải xây dựng “chiến lược phát triển nguồn nhân lực” thay sách lôi kéo nguồn nhân lực có trình độ DN khác Các hiệp hội ngành hàng tích cực trợ giúp doanh nghiệp đào tạo nâng cao trình độ cán loại cho doanh nghiệp - Hoàn thiện hệ thống sở đào tạo phục vụ công nghiệp chế biến thuỷ sản theo xu hướng xã hội hoá đào tạo Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu vận hành dây chuyền thiết bị đại, tiên tiến Khuyến khích cấp học bổng miễn giảm học phí cho người theo học nghề thuỷ sản bố trí công việc phù hợp có thu nhập thoả đáng sau trường để bổ sung lực lượng nhân lực thuỷ sản chất lượng cao thiếu hụt Thủy Sản VN 27 2.5 Giải pháp đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ 2.5.1 Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học – công nghệ để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất công nghiệp chế biến - Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, giới hoá tự động hoá dây chuyền chế biến, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Tăng cường tiếp cận công nghiệp chế biến đại giới Áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP SSOP - Thay đổi phương thức giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ CBTS Giành phần kinh phí thoả đáng cho giải số nhiệm vụ mà thực tế đòi hỏi như: nghiên cứu công nghệ chế biến khô cá béo, chuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cho DNCBTS, đầu tư kinh phí phát triển sản phẩm theo đặt hàng doanh nghiệp, khách hàng tiềm năng; nghiên cứu sản xuất phụ gia dùng CBTS, nghiên cứu chế tạo thiết bị chế biến phù hợp; nghiên cứu dánh giá nguy cho sản phẩm thủy sản Việt Nam - Dành kinh phí thỏa đáng cho đề tài nghiên cứu thị trường, nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng, điều tra toàn diện lĩnh vực nghề cá, ý đến DN, hộ gia đình CBTS quy mô nhỏ chế biến sản phẩm thủy sản tiêu dùng nội địa, nghiên cứu xây dựng sách cụ thể để phát triển hệ thống chế biến tiêu thụ nội địa - Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm soát phát dư lượng kháng sinh, hoá chất nguyên liệu, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Tăng cường lực cho hệ thống nghiên cứu khoa học CBTS Viện có trang thiết bị, nguồn nhân lực có trình độ đảm bảo nguồn lực cần thiết cho phát triển - Xây dựng tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện đảm bảo VSATTP cho tất khâu chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản, tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm xuất nội địa - Khuyến ngư cần xây dựng chương trình riêng chuyển giao công nghệ xử lý, bảo quản thủy sản cho đối tượng chủ tàu, ngư dân trực tiếp khai thác biển, Thủy Sản VN 28 sở thu mua, sơ chế nguyên liệu; công nghệ cải tiến cho chế biến sản phẩm thủy sản truyền thống, sản phẩm thủy sản khác cho hộ chế beiesn quy mô nhỏ địa phương Đa dạng hoá hình thức chuyển tải thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức công nghệ chế biến thuỷ sản, thực biện pháp đảm bảo VSATTP đến tận người sản xuất, dịch vụ, chế biến người quản lý toàn ngành ngành liên quan - Đẩy mạnh công tác khuyến ngư để phổ biến tiến khoa học công nghệ vào thực tế, nhằm phát triển sản xuất, giúp dân làm giàu xóa đói giảm nghèo Khuyến ngư phải tổ chức mô hình đồng gắn kết nhà: nhà khoa học, nhà chế biến người phân phối/tiêu thụ (gắn với thị trường) sản phẩm thủy sản - Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm vùng dạng doanh nghiệp khoa học công nghệ địa phương có nhiều DN hộ CBTS quy mô nhỏ Trung tâm nhà nước đầu tư trang thiết bị chế biến sản phẩm loại dạng pilot, thiết bị đại thời thiết bị xay, nghiền, sấy, nướng, hấp, rán, phi lê cá, phân loại tôm, phân cỡ cân tự động, cấp đông ; tuyển chọn kỹ thuật viên, kỹ sư, cán khoa học có trình độ nghiên cứu phát triển sản phẩm để làm nòng cốt nghiên cứu ứng dụng phát triển sản phẩm, hướng dẫn chuyển giao công nghệ cho DN, đặc biệt DN hộ gia đình quy mô nhỏ, điều kiện để thực nghiên cứu sở Đây phải nơi ưu tiên đầu tư thiết bị có trình độ tiên tiến đương đại Các DN bán thiết bị chế biến đưa thiết bị họ vào trung tâm để quảng bá, giới thiệu cho DN, hộ CBTS thử nghiệm trước mua sản xuất Đến giai đoạn đến năm 2015, thành lập trung tâm vùng BTB&DHMT(Đà Nẵng Nha Trang) Đến năm 2020 thành lập thêm trung tâm tương tự vùng ĐNB (Bà Rịa Vũng Tàu) ĐBSCL (Cần Thơ) 2.5.2 Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển KHCN, bảo vệ môi trường khuyến ngư -Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học-công nghệ với chế linh hoạt hơn, coi chất lượng kết nghiên cứu, chuyển giao nhân tố quan trọng để định đầu tư ngân sách Thủy Sản VN 29 - Tập trung đầu tư nghiên cứu chế tạo thiết bị dây chuyền quy mô nhỏ vừa chế biến thuỷ sản, đáp ứng yêu cầu công nghệ đại, thiết bị tiên tiến, phù hợp, suất đầu tư thấp Đối với máy móc, thiết bị sản xuất thủy sản nước chưa chế tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu hưởng mức thuế suất nhập % - Đầu tư thiết bị, công nghệ, tăng tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu, tăng giá trị sản phẩm thuỷ sản phục vụ xuất Các Dự án chế tạo nước loại máy móc, thiết bị, xe tải lạnh chuyên dùng, kho tàng phục vụ cho thu hoạch, khai thác, bảo quản, chế biến, dự trữ lưu thông thủy sản, giảm tổn thất sau thu hoạch, xếp vào lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư thuộc Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư - Tổ chức, cá nhân thực dự án ứng dụng khoa học công nghệ chế biến, bảo quản giảm tổn thất sau thu hoạch thủy sản hỗ trợ 50% chi phí chuyển giao công nghệ từ Quỹ Đổi công nghệ quốc gia Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí cho tổ chức, cá nhân mua sáng chế loại máy móc, thiết bị có khả ứng dụng rộng rãi nước nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch thủy sản Bộ NN&PTNT Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt Đổi sách khuyến ngư, nâng mức hỗ trợ cho hoạt động, xây dựng mô hình Tăng kinh phí khuyến ngư hàng năm cao gấp lần bình quân năm trước đây, đặt tiêu dành 30% kinh phí khuyến ngư hàng năm cho lĩnh vực chế biến, bảo quản giảm tổn thất sau thu hoạch để cải thiện tình hình bảo quản, dự trữ hộ ngư dân - Cần đầu tư nghiên cứu nhập công nghệ xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn) để bảo vệ môi trường điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh thủy sản với sản lượng tăng gấp 1,2 lần (năm 2015) 1,5 lần (năm 2020) so với tại, chưa kể sở CBTS chưa đầu tư xử lý vấn đề môi trường cách mức - Có sách hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi cho DNCBTS xây dựng áp dụng công nghệ xử lý nước thải, khí thải (cho sở chế biến bột cá) - Các quan quản lý xây dựng tiêu chuẩn thải phù hợp với CBTS tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm minh sở không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Thủy Sản VN 30 2.6 Giải pháp phát triển thị trường 2.6.1 Thị trường xuất - Ưu tiên tập trung vào xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường vào thị trường trọng điểm, gắn với việc xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia cho nhóm sản phẩm chủ lực, trước mắt là: tôm, cá tra, cá ngừ Trên sở rút kinh nghiệm để triển khai nhóm sản phẩm khác; Hỗ trợ địa phương cộng đồng xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm đặc thù, tôm sinh thái Cà Mau, Bến Tre, nghêu MSC Bến Tre, cá tra sinh thái An Giang, Từng bước tiến hành xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm thủy sản Việt Nam nước để chủ động điều phối hàng hoá thị trường lớn Xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh liên kết với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức dịch vụ thực phẩm lớn thị trường để phát triển sản phẩm phù hợp thị hiếu thị trường nhằm tăng nhanh khả tiêu thụ - Xây dựng phát triển lực dự báo nhu cầu diễn biến thị trường để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp người sản xuất Cung cấp thông tin cập nhật thị trường thủy sản giới mặt: giá cả, cân đối cung cầu, xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường yêu cầu thị trường nhập - Đổi mạnh mẽ tổ chức phương thức làm công tác thị trường theo hướng chuyên nghiệp hoá Đa dạng hóa mở rộng hình thức xúc tiến thương mại Tập trung nguồn lực xúc tiến thương mại vào thị trường lớn, thị trường mang tính đột phá Trung Quốc, Trung Đông, Bắc Phi, Nam Mỹ Tổ chức tốt hoạt động quảng cáo, hướng dẫn sử dụng tăng cường hiểu biết sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đến đối tượng tham gia trình lưu thông phân phối thuỷ sản thị trường, theo hướng chuyên nghiệp hoá để nâng cao hiệu quả; khảo sát xu hướng tiêu dùng, sức mua thị trường dựa quy mô dân số, tiềm kinh tế, khả cung cấp hệ thống phân phối thủy sản để tgiúp cho cho nhà xuất chủ động đối phó, phòng ngừa thay đổi thị trường - Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế, để chủ động đối phó đấu tranh với tranh chấp rào cản thương mại sách bảo hộ nước gây - Tổ chức tốt khâu bán hàng, ta chưa bán hàng trực tiếp, nên cần Thủy Sản VN 31 cố gắng để cải thiện tình hình cách tổ chức văn phòng đại diện thị trường trọng điểm Cũng tổ chức công ty liên doanh với đối tác mua hàng thủy sản Việt Nam Hình thức tổ chức linh hoạt theo điều kiện cụ thể mục tiêu phải có tổ chức bán hàng đặt thị trường tiêu thụ thủy sản lớn 2.6.2 Thị trường tiêu thụ nội địa Thị trường thủy sản nội địa ngày gia tăng số lượng yêu cầu chất lượng (mẫu mã, bao gói, công nghệ chế biến ) lẫn yêu cầu VSATTP Cần đầu tư cho thị trường nước, để thị trường giới bị hủng hoảng thị trường nước giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, giữ vững sản xuất ngăn chặn hàng hóa nước lấn chiếm thị trường nội địa Đẩy mạnh tổ chức kênh phân phối, hình thành chuỗi lạnh phân phối, tiêu thụ thủy sản Hướng dẫn tiêu dùng, quảng bá sản phẩm thông qua hội thi riêng cho sản phẩm hội thi ẩm thực Việt Nam tổ chức hàng năm Đưa giới thiệu nhiều ăn thủy sản chế biến từ loài thủy sản địa (cá tra) để tạo tảng phát triển đồng thời tôn thêm hình ảnh sản phẩm thị trường quốc tế Tổ chức hệ thống buôn bán thủy sản đô thị, vùng tập trung nhu cầu theo hướng văn minh – đại (có khu tập trung, có hệ thống kho lạnh quầy lạnh vv ) Thực tra giám sát thị trường hàng hóa thủy sản công bố chất lượng, ghi nhãn, tiêu VSATTP Tăng cường xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm Ví dụ: mực, nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc, cá tra – basa An Giang, tôm chua Huế, vv Các nhà máy CBTS đông lạnh phải có chương trình kế hoạch cụ thể để sản xuất hàng hóa bán thị trường nước Tổ chức hệ thống bán buôn cho địa phương có nhu cầu lớn Hà Nội, tỉnh vùng trung du, miền núi, địa phương phát triển công nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nguyên Phân tích xu hướng khai thác thủy hải sản Việt Nam giai đoạn (2000 – 2013) Bảng số liệu kết sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 Thủy Sản VN 32 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng sản lượng thủy sản (tấn) 2.003.000 2.226.900 2.410.900 2.536.361 3.073.600 3.432.800 3.695.927 4.149.000 4.582.000 4.846.000 5.023.000 5.026.000 5.320.000 5.360.000 Sản lượng khai thác hải sản (tấn) Sản lượng nuôi thủy sản (tấn) Giá trị xuất (1.000 USD) 1.280.590 1.347.800 1.434.800 1.426.200 481.8 635.5 749.1 901.1 1.150.100 1.437.400 1.694.300 1.942.000 2.449.000 2.569.000 2.679.000 2.869.120 2.963.000 3.150.000 1.478.609 1.777.485 2.014.000 2.199.577 2.400.781 2.738.726 3.357.960 3.752.000 4.509.418 4.251.313 4.256.125 4.352.100 4.602.230 4.826.000 1.716.900 1.798.600 1.798.800 1.876.000 1.937.000 2.068.000 2.226.600 2.240.000 2.652.000 2.716.000 Tổng số tàu thuyền (chiếc) 79.768 78.978 81.8 83.122 85.43 90.88 90 85.758 123 130 128.449 126.458 127.126 129.236 Diện tích mặt nước NTTS (ha) 652 887.5 955 902.229 902.9 959.9 1.050.000 1.065.000 1.052.600 1.044.700 1.079.000 1.150.000 1.214.000 1.365.00 (Nguồn : Bộ Thủy sản trước Bộ NN & PTNT nay, Tổng cục Thống kê) Thủy Sản VN 33 +/ Xử lý Số liệu thành biểu đồ Chú Thích Tổng sản lượng thủy sản Tổng lượng khai thác hải sản Sản lượng nuôi thủy sản Giá trị xuất Tổng số tàu thuyền Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản +/ Dựa vào bảng số liệu thống kê “Bộ Thủy sản trước Bộ NN & PTNT nay, Tổng cục Thống kê” biểu đồ ta đưa nhận xét sau: - Tổng sản lượng thủy sản tăng nhanh từ năm 2000 – 2008 từ năm 2008 đến năm 2013 có xu hướng tăng chậm Nguyên nhân sở hạ tầng yếu, vốn đầu tư thiếu, máy tổ chức mỏng, dẫn đến kết đạt tốc độ tăng trưởng thời kỳ qua chưa ổn định, chưa vững - Sản lượng khai thác hải sản tăng đặc biệt năm 2009 Thủy Sản VN 34 - Sản lượng nuôi thủy sản tăng tăng mạnh vào năm 2008 - Giá trị xuất tăng mạnh vào năm 2006 2008 - Tổng số lượng tàu thuyền từ năm 2000 – 2001 có xu hướng giảm tăng trở lại đến năm 2005 tiếp tục giảm mạnh năm 2006 2007 Từ 2008 đến số lượng thuyền bắt đầu có xu hướng tăng mạnh - Diện tích nước mặt nuôi trồng thủy sản giảm nhẹ từ năm 2000 – 2001 tăng đến năm 2006 tiếp tục giảm mạnh năm 2007 từ năm 2008 đến có xu hướng tăng mạnh trở lại  Có thể kết luận xu hướng Khai thác thủy hải sản Việt Nam ngày tăng lên theo chiều hướng biến động nhẹ Thủy Sản VN 35 KẾT LUẬN Những thách thức từ giá nhiên liệu tăng cao, chất lượng tàu thuyền khai thác xuống cấp, nguồn lợi thủy sản cạn kiệt khiến cho ngành thủy sản đứng trước áp lực buộc phải thay đổi để tồn Tuy nhiên, khó khăn lớn tìm kiếm mô hình cộng đồng quản lý nguồn lợi thủy sản bền vững, hướng chuyển đổi, giảm tàu thuyền công suất nhỏ mà không ảnh hưởng đến sinh kế người dân.Nhiều thách thức khai thác thủy sản Tính đến cuối năm 2010, Việt Nam có 1.449 tàu lớn nhỏ với tổng công suất máy 258.555 mã lực Trong đó, số tàu hoạt động xa bờ 823 với cấu nghề khai thác đa dạng, cụ thể toàn tỉnh có 123 lưới đèn, 425 cào khơi, 77 chong đèn, 73 câu mực, 42 lưới rê 83 làm nghề khác Ngư trường khai thác khu vực 6-8 độ vĩ bắc, từ 106-108 độ kinh đông Số tàu hoạt động ven bờ 626 gồm loài nghề cào ven bờ, câu mực, te, đóng đáy, rê bờ, nghề khác Ngư trường hoạt động chủ yếu vùng ven biển cửa sông Mặc dù phát triển nhanh chóng, nghề khai thác thủy (hải) sản mang nặng tính chất nghề cá quy mô nhỏ Các tàu công suất máy nhỏ 90 CV chiếm tới 43% tổng số tàu, 38% tổng số lao động, hoạt động chủ yếu ven bờ Hầu hết tàu đánh cá đóng gỗ, máy tàu sử dụng phần lớn máy cũ dùng máy ôtô vận tải hạng nặng cũ để lắp đặt.Kết điều tra tàu khai thác hải sản xa bờ cho thấy, số tàu lắp máy cũ chiếm tới 88,58% tổng số tàu khai thác xa bờ, trang thiết bị khai thác chưa đầy đủ nên hạn chế hiệu khai thác Mặc dù, địa bàn tỉnh có tới 25 sở đóng tàu có khả đóng 160 chiếc/năm sửa chữa 300 chiếc/năm, lại thiếu nhà máy đóng tàu đóng tàu cá vật liệu kim loại loại vật liệu Chưa kể, hầu hết ngư cụ phải nhập sở sản xuất nước không đáp ứng số lượng chất lượng Một hạn chế khác đánh giá cản trở cho trình chuyển đổi ngành thủy sản hạn chế trình độ nhân lực Theo thống kê, số lượng lao động khai thác hải sản địa bàn tỉnh tăng từ 7.241 người (năm 2001) lên khoảng gần 12.774 người (năm 2009), bình quân năm tăng khoảng 691 người, học vấn phần lớn ngư dân thấp, với 68% chưa tốt nghiệp tiểu học, Thủy Sản VN 36 20% tốt nghiệp tiểu học, khoảng gần 10% có trình độ trung học sở 0,65% có trường dạy nghề đại học Với trình độ học vấn thấp, ngư dân gặp khó khăn việc tiếp thu kỹ thuật mới, kỹ thuật khai thác xa bờ Hệ tất yếu dù sản lượng khai thác hải sản liên tục tăng, chất lượng sản phẩm khai thác thường có kích thước nhỏ, có chất lượng thấp, cá tạp chiếm tỷ lệ cao Mạng lưới chợ cá trạng thái phát triển, hình thức bán đấu giá chợ cá chưa hình thành, việc mua bán, tiêu thụ cá chợ cá phần lớn tư thương đảm nhiệm, nên tượng "trúng mùa rớt giá" xảy Trữ lượng chất lượng thủy sản khai thác giảm Từ năm 2004-2009, tổng trữ lượng khai thác thủy sản biển nước ta đạt khoảng triệu tấn, trữ lượng cá khoảng 2,8 triệu tấn, chiếm khoảng 70% tổng trữ lượng Tuy nhiên, vấn đề đặt vùng ven bờ bị tận dụng khai thác mức, làm cho nguồn lợi thủy sản có nguy bị cạn kiệt Cả nước với 84% số lượng tàu thuyền lắp máy có công suất 90CV thuyền thủ công hoạt động chủ yếu vùng nước ven bờ gây sức ép lớn cho nguồn lợi thủy sản ven bờ, làm tăng nguy cạn kiệt Vì nhiều lý mà thời gian qua, lượng tàu phát triển cách tự phát, không theo định hướng quy hoạch phát triển biển số lượng tàu cá có công suất nhỏ tăng bình quân 2.300 chiếc/năm, số lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải sản tăng bình quân 23.155 người/năm Điều đồng nghĩa với việc cạnh tranh khai thác ven bờ với cường độ cao, riết Vì sống trước mắt, nhóm ngư dân dùng biện pháp để đánh bắt: giảm kích thước mắt lưới, tăng cường độ khai thác dùng biện pháp khai thác mang tính hủy diệt, sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện Sự suy giảm nguồn lợi cá ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp đến hiệu đánh bắt loại nghề khai thác hải sản Tỷ lệ cá tạp, cá mẻ lưới ngày cao, chiếm 40-95% sản lượng đánh bắt, tùy theo loại ngành nghề khai thác, kéo theo doanh thu hoạt động khai thác có xu hướng thấp dần.Sự cân đối lực khai thác khả có nguồn lợi vùng ven bờ ngày tăng, dẫn đến nguồn lợi ven bờ bị giảm dần, hiệu kinh tế hoạt động khai thác vùng biển ven bờ ngày thấp Trong đó, giá nhiên liệu chi phí đầu vào cho khai thác tăng không ngừng, gây khó khăn lớn cho ngành khai thác hải sản Hiệu kinh tế hoạt động khai thác Thủy Sản VN 37 giảm dần nên tàu cá buộc phải tận thu sản phẩm, từ dẫn đến giảm sút nguồn lợi thủy sản nghiêm trọng Và giải pháp Trước khó khăn ngành khai thác thủy sản, để nghề khai thác hải sản nước phát triển bền vững mô hình quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng giải pháp quan trọng hàng đầu để tổ chức lại hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản - đặc biệt vùng biển gần bờ Hiện nay, nước khu vực Đông Nam Á, có khác mặt địalý, nguồn lợi hải sản, điều kiện kinh tế-xã hội, nước phải đối mặt với vấn đề xúc trình phát triển nghề cá Để phát triển bền vững quản lý tốt nghề cá, nước đề biện pháp quản lý chủ yếu như: xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật liên quan để hạn chế số lượng tàu thuyền tham gia vào khai thác quản lý chặt chẽ số lượng tàu cá, đưa quy định đánh bắt cụ thể vùng biển liên quan đến hạn mức, phương pháp khai thác mùa, vùng đánh bắt đặc biệt phát triển mạnh hoạt động quản lý nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng Đây kinh nghiệm quản lý phù hợp với ngành thủy sản Việt Nam đặc thù hệ thống ngư trường trải rộng, số lượng tàu thuyền lớn có tới 20% chưa đăng ký, số lượng tra chuyên ngành thủy sản khiêm tốn, chưa đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, để triển khai mô hình này, trước mắt ngành thủy sản cần cải thiện mạng lưới số liệu thống kê, nhân rộng mô hình hợp tác xã khai thác, tiêu thụ hải sản từ tạo cấu nghề khai thác thủy sản hợp lý, thân thiện với môi trường cách: Chuyển đổi cấu nghề nghiệp, từ nghề gây tổn hại lớn đến nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản sang nghề gây tổn hại đến nguồn lợi thủy sản môi trường sống chúng nghề khác khai thác thủy sản; chuyển đổi nghề sử dụng nhiều nhiên liệu khai thác hải sản sang nghề tiêu hao nhiên liệu Ngoài ra, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần phải nhanh chóng ban hành kiện toàn khả giám sát việc thực thi quy định cụ thể liên quan đến hoạt động khai thác hải sản nói chung, đặc biệt vùng ven bờ thông qua mô hình mạnh, có quy mô cộng đồng quản lý, khai thác, tiêu thụ sản phẩm cho ngư dân Thủy Sản VN 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ BTB Bắc Trung Bộ BTB&DHMT Duyên hải miền Trung CBNĐ Chế biến tiêu thụ nội địa CBTS Chế biến Thủy Sản CBXK Chế biến xuất CTR Chất thải rắn CS Công suất DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐB Đông Bắc ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐNB Đông Nam Bộ GMP Quy phạm sản xuất KNXK Kim ngạch xuất KTTS Khai thác thủy sản NKTS Nhập thủy sản NLTS Nguyên liệu thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản ONMT Ô nhiễm môi trường QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TB Trung bình TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ XKTS Xuất thủy sản Nhóm Đề tài: Phân tích thực trạng khai thác sử dụng thủy hải sản Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Thủy Sản VN 39 Thành viên nhóm gồm: Nguyễn Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Thanh Mai Nguyễn Thu Thảo Phạm Thị Minh Mai Thùy Linh Đỗ Thị Minh Phương Đặng Quỳnh Trang Nguyễn Thị Linh Vũ Thị Thảo Phân công nhóm: Mở đầu, Chương Giới thiệu chung nghành Thủy Sản: Đỗ Minh Phương Chương Thực trạng khai thác sử dụng nghành Thủy Sản VN: Phạm Thị Minh, Nguyễn Thu Thảo Chương Nguyên nhân giải pháp: Đặng Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Linh Kết luận: Mai Thùy Linh Tổng hợp chỉnh sửa: Vũ Thị Thảo Tài liệu ( video) tham khảo, phân tích xu hướng: Nguyễn Thị Thanh Mai Làm slide: Nguyễn Thị Tuyết Mai Thủy Sản VN 40 MỤC LỤC Điều kiện 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết .3 Phân bố vùng phát triển 3.1 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 3.2 Vùng Đồng sông Hồng 3.4 Vùng Tây Nguyên 3.5 Vùng Đồng sông Cửu Long THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGHÀNH THỦY SẢN VN Khai thác biển 1.1 Nguồn lợi hải sản Trữ lượng khai thác .7 1.4 Sản lượng khai thác .9 Thực trạng sử dụng 12 2.1Xuất TS (Seafood export) .12 2.2 Tiêu dùng thủy hải sản nước .15 Nguyên nhân 18 Giải pháp 21 2.1 Giải pháp thể chế, sách 21 2.2 Giải pháp phát triển nguyên liệu cho CBTS 23 2.3 Giải pháp liên kết CBTS 25 2.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 26 2.5 Giải pháp đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ .28 2.6 Giải pháp phát triển thị trường .31 MỤC LỤC 41 Thủy Sản VN 41 [...]... trong khai thác thủy sản Tổ chức lại sản xuất trên biển theo tổ đội, hợp tác, gắn với sử dụng tàu hậu cần dịch vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm; đồng thời hỗ trợ ngư dân đầu tư cải tiến công nghệ khai thác, chuyển đổi nghề nghiệp khai thác sang các nghề ít tốn nhiên liệu, và khai thác các loài cá giá trị xuất khẩu, nhằm tăng tỷ trọng sản phẩm khai thác đưa vào CBXK Thủy Sản VN...- Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt năm 2007 là 2.074,5 nghìn tấn Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt năm 2010 là 2,707 triệu tấn (tăng 5,4% so với năm 2009) Sản lượng thuỷ sản khai thác cả năm ước đạt 2,73 triệu tấn, tăng 3,9% so với năm 2012, trong đó khai thác biển ước đạt 2,53triệu tấn, tăng 3,8% 1.5 Vấn đề của khai thác thủy sản - Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ không hiệu quả... 1.150.000 1.214.000 1.365.00 (Nguồn : Bộ Thủy sản trước đây và Bộ NN & PTNT hiện nay, Tổng cục Thống kê) Thủy Sản VN 33 +/ Xử lý Số liệu thành biểu đồ Chú Thích Tổng sản lượng thủy sản Tổng lượng khai thác hải sản Sản lượng nuôi thủy sản Giá trị xuất khẩu Tổng số tàu thuyền Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản +/ Dựa vào bảng số liệu thống kê của “Bộ Thủy sản trước đây và Bộ NN & PTNT hiện nay, Tổng... thủy sản giảm nhẹ từ năm 2000 – 2001 và tăng đến năm 2006 rồi tiếp tục giảm mạnh trong năm 2007 từ năm 2008 đến nay có xu hướng tăng mạnh trở lại  Có thể kết luận rằng xu hướng về Khai thác thủy hải sản ở Việt Nam đang ngày càng tăng lên và theo chiều hướng biến động nhẹ Thủy Sản VN 35 KẾT LUẬN Những thách thức từ giá nhiên liệu tăng cao, chất lượng tàu thuyền khai thác xuống cấp, nguồn lợi thủy sản. .. phát triển công nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nguyên Phân tích xu hướng khai thác thủy hải sản ở Việt Nam giai đoạn (2000 – 2013) Bảng số liệu kết quả sản xuất, kinh doanh thủy sản ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 Thủy Sản VN 32 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng sản lượng thủy sản (tấn) 2.003.000 2.226.900 2.410.900 2.536.361 3.073.600 3.432.800 3.695.927... kinh doanh thủy sản, tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm của cả xuất khẩu và nội địa - Khuyến ngư cần xây dựng chương trình riêng chuyển giao công nghệ về xử lý, bảo quản thủy sản cho các đối tượng là chủ tàu, ngư dân trực tiếp khai thác trên biển, các Thủy Sản VN 28 cơ sở thu mua, sơ chế nguyên liệu; công nghệ cải tiến cho chế biến các sản phẩm thủy sản truyền thống, các sản phẩm thủy sản khác cho các... trong phân phối, tiêu thụ thủy sản Hướng dẫn tiêu dùng, quảng bá sản phẩm thông qua các hội thi riêng cho sản phẩm hoặc hội thi ẩm thực Việt Nam được tổ chức hàng năm Đưa ra và giới thiệu nhiều món ăn thủy sản được chế biến từ các loài thủy sản bản địa (cá tra) để tạo nền tảng phát triển đồng thời tôn thêm hình ảnh sản phẩm trên thị trường quốc tế Tổ chức hệ thống buôn bán thủy sản ở các đô thị, các vùng... thủy hải sản trên toàn thế giới đạt 16,8 kg/người/năm và ước đạt 19,1 kg/người/năm vào năm 2015 Việt Nam có mức tiêu dùng thủy sản bình quân đầu người đạt 19,4 kg trong năm 1999, năm 2007 là 22 kg và ước đạt 26,4 kg vào năm 2010 (Lê Xuân Sinh, 2010) Như vậy, Việt Nam luôn có mức tiêu dùng thủy hải sản theo đầu người cao hơn mức trung bình của thế giới Đây là điều kiện tốt để ngành thủy sản Việt Nam tiếp... xét như sau: - Tổng sản lượng thủy sản tăng khá nhanh từ năm 2000 – 2008 nhưng từ năm 2008 đến năm 2013 có xu hướng tăng chậm Nguyên nhân là do cơ sở hạ tầng yếu, vốn đầu tư thiếu, bộ máy tổ chức mỏng, dẫn đến kết quả đạt được và tốc độ tăng trưởng thời kỳ qua là chưa ổn định, chưa vững chắc - Sản lượng khai thác hải sản tăng đặc biệt là năm 2009 Thủy Sản VN 34 - Sản lượng nuôi thủy sản tăng và tăng mạnh... thương hiệu riêng cho hàng thủy sản Việt Nam, phần lớn sản phẩm thủy sản Việt Nam khi bán trên thị trường quốc tế vẫn phải mang tên thương hiệu của công ty nước ngoài - CBNĐ đang trong tình trạng sản xuất quy mô nhỏ, điều kiện sản xuất thiếu vệ sinh, chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm, công nghệ chế biến thủ công, lạc hậu CBNĐ chủ yếu ở quy mô hộ gia đình, chế biến các sản phẩm truyền thống ... THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGHÀNH THỦY SẢN VN Khai thác biển 1.1 Nguồn lợi hải sản Trữ lượng khai thác .7 1.4 Sản lượng khai thác .9 Thực trạng sử dụng ... m, thủy triều vào sâu đất liền, thuận lợi cho phát triển NTTS nước lợ Thủy Sản VN CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGHÀNH THỦY SẢN VN Khai thác biển 1.1 Nguồn lợi hải sản Trữ lượng khai thác. .. lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản sang nghề gây tổn hại đến nguồn lợi thủy sản môi trường sống chúng nghề khác khai thác thủy sản; chuyển đổi nghề sử dụng nhiều nhiên liệu khai thác

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2 Điều kiện.

    • 2.1 Điều kiện tự nhiên.

    • 2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết

    • 3 Phân bố các vùng phát triển

      • 3.1 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

      • 3.2 Vùng Đồng bằng sông Hồng

      • 3.4 Vùng Tây Nguyên

      • 3.5 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

      • THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGHÀNH THỦY SẢN VN

        • 1 Khai thác biển

          • 1.1 Nguồn lợi hải sản . Trữ lượng khai thác

          • 1.4 Sản lượng khai thác

          • 2 Thực trạng sử dụng

            • 2.1Xuất khẩu TS (Seafood export)

            • 2.2. Tiêu dùng thủy hải sản trong nước

            • 1 Nguyên nhân

            • 2 Giải pháp

              • 2.1 Giải pháp thể chế, chính sách

              • 2.2. Giải pháp về phát triển nguyên liệu cho CBTS

              • 2.3. Giải pháp về liên kết trong CBTS

              • 2.4. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

              • 2.5. Giải pháp đầu tư nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ

              • 2.6. Giải pháp về phát triển thị trường

              • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan