giáo án lớp 3 tuổi

9 232 0
giáo án lớp 3 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo án lớp 3 tuổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT (5 TUẦN) Thời gian từ ngày 05/01/2009 đến ngày / 02/2009 MẠNG NỘI DUNG I. Tuần 1: Cây xanh - Trẻ biết tên gọi, các bộ phận chính, một số đặc điểm nổi bật của một số loại cây. - Biết ích lợi, nơi sống, cách chăm sóc bảo vệ cây trồng II. Tuần 2: Bé vui đón tết. - Biết được một số công việc chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền: trang trí nhà cửa, mua sắm quần áo mới, làm bánh mứt, bày mâm ngũ quả . - Biết được các loại hoa quả , món ăn của ngày Tết: hoa mai, hoa đào, dưa hấu, bánh chưng, hạt dưa, các loại bánh mứt . - Giáo dục trẻ ăn uống điều độ trong ngày Tết. III. Tuần 3: Cây cho hoa. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dạng cấu tạo, hương vị của một số loài hoa. - Biết ích lợi của hoa và cách chăm sóc bảo vệ hoa IV. Tuần 4: Cây cho quả. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (Màu sắc, hình dạng, cấu tạo, hương vị của một số loại quả) - Ích lợi và cách chăm sóc, bảo quản quả. V. Tuần 5: Một số loại rau. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về: Cấu tạo, màu sắc, hình dạng - Các món ăn được chế biến từ rau. - Cách sử dụng và bảo quản rau MỞ CHỦ ĐỀ - Cô cùng trẻ trò chuyện, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức liên quan đến chủ đề: Trẻ kể tên những loại cây, hoa, trẻ biết quan sát trong các giờ hoạt động ngoài trời. - Sử dụng các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi kích thích trẻ chú ý đến chủ đề. - Trang trí một số tranh ảnh về cây, hoa . và một số đồ chơi có liên quan đến chủ đề bổ sung vào các góc. - Yêu cầu cha mẹ trẻ cùng sưu tầm một số chậu cảnh, hột hạt, tranh ảnh về cây, hoa, quả. 1 MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TẾT VÀ MÙA XUÂN (Thời gian: Từ ngày 12/01 – 16/01/2009) 1. Thể dục: - Bò cao - Tập các bài tập phát triển cơ tay, chân . 2. KPKH. - Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền - Các lễ hội dân tộc, trang phục dân tộc, các món ăn dân tộc trong ngày tết 3. Toán - Đếm đến 5. - Tách 1 nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm 4. Văn học. - Thơ “Cây đào” “Mùa xuân” - Câu đố về mùa xuân - Truyện “Sự tích bánh trưng bánh dày” 5. Âm nhạc. - Hát vận động : “Sắp đến tết rồi” “Mùa xuân đến rồi” “Em thêm một tuổi” - Nghe hát: “Cánh én mùa xuân” 6. Trò chơi: - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh - Trò chơi góc: + Góc phân vai (Bán hàng, gia đình, bác sỹ) + Góc xây dựng ( xây vườn hoa .) + Góc học tập ( xem các loại tranh ảnh về ngày tết cổ truyền, tách, gộp tạo nhóm trong phạm vi 5, ôn nhận biết các hình vuông, tròn, chữ nhật) + Góc tạo hình( Vẽ, nặn các loại bánh, hoa quả ngày tết) + Góc thiên nhiên. Tưới cây, lau lá, gieo hạt . - Trò chơi vận động: Bóng bay, kéo co, Gieo hạt, về đúng nhà, Trời mưa, ném còn, chó sói xấu tính. - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ. - Trò chơi học tập: Chuyền bóng - Trò chơi mới: “Chọn quả” Trò chơi học tập MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: - Phát triển một số vận động cơ bản: Bò cao, bật qua rãnh nước. - Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối kết hợp các vận động. - Trẻ cảm thấy khỏe, sảng khoái khi mùa xuân đến với không khí ấm áp và mát mẻ. 2 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết các mùa trong năm: Xuân , Hạ, Thu, Đông. - Trẻ biết được một số điểm đặc trưng của màu Xuân: Thời tiết ấm áp, hoa đào hoa mai nở, cây cối đâm chồi nảy lộc… - Phát triển khả năng quan sát, nhận xét các dấu hiệu của mùa Xuân. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng một số từ chỉ đặc điểm nối bật của mùa xuân và cảnh đẹp của mùa xuân. - Biết nói lên những gì mà trẻ thấy vào mùa Xuân, nói lên cảm nghĩ của mình vào mùa xuân cho các bạn và người lớn cùng nghe. 4.Phát triển tình cảm xã hội: - Yêu thích cảnh đẹp mùa xuân - Cùng gia đình chuẩn bị đón Tết, trang trí , lau dọn nhà cửa và cùng đi mua sắm Tết. - Có thái độ niềm nở khi có khách đến nhà chúc Tết, biết chúc Tết mọi người. 5.Phát triển thẩm mỹ: - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong mùa Xuân và các phong tục tập quán trong ngày Tết cổ truyền. - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các họat MÑ ®­a bÐ ®Õn tr­êng Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên I.Mục tiêu và các hoạt động Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu Hoạt động 1.Phát triển thể chất Hình thành và phát triể ở trẻ: khả năng thực hiện các vận động và hiể biết lợi ích của các vận động đối với sự phát triển của cở thể. - Biết được tầm quan trong của nước đối với đời sống con người, đối với bản thân trẻ - Biết được ảnh hưởng của các mùa đối với sức khoẻ con người. - Biết chăm sóc, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể, các giác quan cho phù hợp với mùa - Biết tránh những mối nguy hiểm đối với bản thân như ao,hồ,mưa, nắng… • Trò chuyện với trẻ về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, sức khoẻ theo mùa. • Tập các dộng tác TDS • Vận dộng cở bản: - Bật chụm chân, tách chân • Trò chơi vận động: - Lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba, trời mưa trời nắng 2.Phát triển nhận thức - Hình thành và phát triển ở trẻ: tính tò mò ham hiểu biết,tích cực tìm tòi, khám phá các hiện tượng tự nhiên trong các mùa. - Trẻ có khả năng quan sát và so sánh diễn đạt bằng lời sự hiểu biết của mình về các mùa trong năm. - Trẻ có khả năng phát hiện và giải quyết một số vấn đề đơn giản theo cách khác nhau: như trời mưa, nắng, gió lạnh phải làm gì?. - Trẻ có một số hiểu biết dơn giản về sự ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đối với con người, cây cối,con vật… * Xem tranh ảnh, trò chuyện, khám phá về các hiện tượng tự nhiên: nắng,mưa,gió bão,nuớc và các mùa trong năm… - Trò chuyện về những biểu hiện nổi bật của thời tiết mùa hè - Khám phá về đặc điểm , tác dụng của nước * So sánh đong đo nước. tập đếm số cốc nước đổ vào bình - So sánh nhiều ít, nhận biết tranh phục mùa hè - ghép tương ứng,logic,theo chuỗi,các bài tô nối về các hiện tượng tự nhiên, các nguồn nước và trang phục mùa hè 3.Phát triển ngôn ngữ - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết diễn đạt mạch lạc một số câu đơn và câu hỏi đủ ý. - Kể lại một số hiện tượng tự nhiên theo trình tự, có logic - Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề - Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về hiện tượng tự nhiên - Biết sử dụng lời nói, chào hỏi lễ phép lịch sự - Trò chuyện với trẻ về mùa hè, các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, gió, bão, nhiệt độ…, và các nguồn nước. * Thơ: - Đi nắng - Nắng bốn mùa - Cầu vồng 1 - Mùa hạ tuyệt vời * Truyện : Giọt nước tý xíu; Nàng tiên mưa; Mây biến thành mưa ra sao? Cóc kiện trời - Kể chuyện sáng tạo bằng đồ chơi, kể chuyện theo tranh về hiện tượng tự nhiên 4.Phát triển thẩm mỹ - Biết cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống như mặc các trang phục mùa hè, đi biển… - Biết thể hiện cảm xúc trong hoạt động nghệ thuật như âm nhạc, tạo hình - Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật có nội dung về các hiện tượng tự nhiên * Âm nhạc: hátvà vaanj đọng các bài hát về hiện tượng tự nhiên: mây và gió, Trời nắng trời mưa, Nắng sớm, Mùa hè đến, Cho tôi đi làm mưa với… * Hát nghe: mưa roiư, mưa bóng mây, bé yêu biển lắm… - Trò chơi âm nhạc: đoán tên mùa qua bài hát - Những âm thanh kỳ diệu - Trời nắng, trời mưa, mưa to mưa nhỏ * Tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, trang trí bức tranh về nước và hiện tượng tự nhiên, vẽ mưa, trang trí, tô ,vẽ về trang phục mùa 5.Phát triển tình cảm-xã hôi - Biết quan tâm, yêu thương , chăm sóc gần gũi người thân khi người thân bị ôm. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi truờng - Trẻ mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm và sống thân thiện với mọi người xung quanh. - Hiểu biết và yêu thích các mùa trong năm - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước và ích lợi của nước đối với đời sống con nguời, động vật và môi trường sống - Thực hành sử dụng tiết kiệm nước - Tại sao cơ thể phải uống đủ nước - Quan sat và đàm thoại về các hiện tượng tự nhiên : nắng mưa, gió, bão và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể trong mùa hè II.Chuẩn bị cho chủ đề Tên nhánh STT Nhánh 1: Điều kỳ diệu của nước Nhánh 2 : mùa hè yêu thương 1.Nhà trường - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, thảo luận, xây dựng kế hoạch chủ điểm - Cung cấp kiến thức và các nguyên học liệu Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A4 Chủ đề: Trường mầm non KẾ HOẠCH TUẦN I RÈN TRẺ VÀO NỀ NẾP (Thời gian thực hiện từ ngày 26/8 đến ngày 31/8 năm 2013) Thể dục buổi sáng: Rèn đội hình, đội ngũ Thứ Nội dung Thứ 2 Sáng - Rèn trẻ nề nếp chào hỏi. Chiều Rèn trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi. Thứ 3 Sáng Rèn trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi. Chiều Rèn trẻ biết lấy cất giầy dép. Thứ 4 Sáng Rèn trẻ biết lấy cất đồ dùng , đồ chơi. Chiều Rèn trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi. Thứ 5 Sáng Rèn trẻ nhận biết đúng ký hiệu ca cốc và đồ dùng cá nhân của mình Chiều Rèn trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Thứ 6 Sáng Rèn trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi. Chiều Rèn trẻ biết nhận đúng khăn mặt, ca cốc. Thứ 7 Ôn KẾ HOẠCH TUẦN II Trường mầm non Tân Quang Cao Thị Kim Thuyên 1 Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A4 Chủ đề: Trường mầm non RÈN TRẺ VÀO NỀ NẾP (Thời gian thực hiện từ ngày 02 đến ngày 07/09 năm 2013) Thể dục buổi sáng: Tập động tác hô hấp, tay, chân, thân bật. Thứ Nội dung Thứ 2 Sáng Rèn trẻ nề nếp chào hỏi. Chiều Rèn trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi. Thứ 3 Sáng Rèn trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi. Chiều Rèn trẻ nề nếp chào hỏi, giơ tay phát biểu. Thứ 4 Sáng Rèn trẻ vệ sinh trước và trong khi ăn uống. Chiều Rèn trẻ nề nếp chào hỏi, giơ tay phát biểu. Thứ 5 Sáng Rèn trẻ vệ sinh trước và trong, sau khi khi ăn uống. Chiều Rèn trẻ biết nhận đúng khăn mặt, ca cốc. Thứ 6 Sáng Rèn trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh Chiều Rèn trẻ biết cám ơn, xin lỗi Thứ 7 Ôn KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG MẦM NON (Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 09/9 đến ngày 28 / 9/ 2013) I/ Mục tiªu: 1- Phát triển thể lực và sức khỏe: Trường mầm non Tân Quang Cao Thị Kim Thuyên 2 Lp mu giỏo 4-5 tui A4 Chu ờ: Trng mõm non - Tr cú kh nng thc hin mt s vn ng c bn (i, chy, bt ), hng thỳ tham gia th dc bui sỏng, vn ng cựng bn. - Phát triển cơ nhỏ của đôi bàn tay, chân thông qua vẽ, nặn, xé, dán - Bit n ung hp lý v sinh, mun c th khe mnh phi n cht v luyn tp th dc hng ngy. - Có thể lao động giúp cô một số việc nhẹ nhàng - Bit gi gỡn v sinh thõn th, v sinh trng lp. 2- Phỏt trin nhn thc: - Tr bit tờn trng, tờn lp (c th khu mỡnh ang hc). Tr bit tờn lp mỡnh, trong lp cú my t. - Tr bit tờn cụ giỏo trong lp, tờn cỏc bn trong lp v tờn cỏc cụ giỏo lp khỏc. - Tr bit c cụng vic ca cụ giỏo, cụng vic ca cỏc cụ, bỏc trong trng. - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 - Kể đợc trong mâm cỗ trung thu có những gì. - Trẻ biết đèn ông sao thờng suất hiện và đợc sử dụng trong dịp nào. - Tr bit dựng, chi trong lp v chi ngoi tri. 3- Phỏt trin ngụn ng - Tr bit dựng ngụn ng ca mỡnh din t v trng mm non, v cỏc bn, v dựng, chi ca trng mm non - Hăng hái kể về ngày tết trung thu - Tr bit din t cm xỳc ca mỡnh vi cụ giỏo qua bi th, cõu chuyn. - Phỏt trin k nng, giao tip qua vui chi, qua giao tip vi cụ giỏo v cỏc bn. 4- Phỏt trin tỡnh cm, quan h xó hi: - Tr bit quan tõm giỳp bn bố trong lp, trong trng v mi ngi xung quanh. - Bit gi gỡn v sinh v bo v dựng, chi ca trng. - Cú thúi quen ct dựng, chi ỳng ni quy nh. - Tr bit cho hi l phộp vi ngi ln, thõn mt vi bn bố. - Tr thớch i hc. - Tr bit chm súc cõy, hoa. 5- Phỏt trin thm m: - Tr bit th hin cỏc vn ng theo nhc, cm nhn cỏi hay, cỏi p trong õm nhc qua li ca ting hỏt ca mỡnh, ca bn vi nhng trng, lp. -Trẻ ca hát, múa sôi nổi chào đón tết trung thu. - Tr hng thỳ tham gia hot ng ngh thut to hỡnh, v, nn MNG NI DUNG (3 tun) - Tờn trng. Trng mõm non Tõn Quang Cao Thi Kim Thuyờn 3 Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A4 Chủ đề: Trường mầm non - Các hoạt động của các cô, bác và trẻ trong trường Mầm non MẠNG HOẠT ĐỘNG Toán - Đếm các đồ chơi trong sân trường, trong lớp theo sè l- îng 1- 2- 3 - NhËn biÕt ®îc ch÷ sè1, 2, 3 Âm nhạc - Bài: “Vui đến trường”, “§ªm trung thu”, “Em đi mẫu giáo”, “ Hát về Trường mầm non Tân Quang Cao Thị Kim Thuyên - Địa chỉ của trường, lớp - Địa chỉ của trường: Trường có nhiều lớp học, có sân chơi, vườn cây. - Các khu vực trong trường Mầm non, đồ dùng, đồ chơi. - GIáO áN phát thiển tình cảm- kỹ xã hội đề tài: Bé ghế đối tợng dạy: Mẫu giáo bé Ngày dạy: 24/12/2010 Ngời dạy: Nguyễn Thị Trang Điểm i) mục đích yêu cầu: - Thông qua hoạt động trẻ biết số nguyên nhân làm hỏng ghế.từ giáo dục trẻ biết giữ gìn ghế lớp cẩn thận ,sạch sẽ. - Củng cố cho trẻ kỹ bê ghế.lau ghế xếp ghế gọn gàng. - Phát triển tình cảm xã hội,ngôn ngữ cho trẻ : Mạnh dạn tự tin trao đổi cô - Các bạn. - Hứng thú với hoạt động ii) chuẩn bị: - 18 ghế( xanh, đỏ) Có trang trí mắt miệng. - ghế xanh bị hỏng (Cô trang trí mặt bạn khóc),1 ghế đỏ trang trí mặt bạn cời - Mô hình ô tô bìa,khăn lau ghế. - Một số đồ dùng: Búa,đinh vít,tuốc nơ vít. - Bài hát: Tìm ghế( Dựa theo giai điệu hát Cái mũi III) tiến hành: hoạt động cô * Hoạt động 1: Bạn ghế đáng thơng - Cô trẻ chơi trò chơi tập tầm vông - Cô đa tình xe ô tô chở bạn ghế đến - Cho trẻ ngồi quan sát ghế xanh ghế đỏ nhận xét đàm thoại + Khuôn mặt bạn ghế đỏ nh nào? + Khuôn mặt bạn ghế xanh nh nào? bạn lại buồn? + Bạn ghế bị đau cảm thấy nào? * Hoạt động 2: Chuyện bạn ghế - Nghe bạn ghế kể chuyện - Đàm thoại:- Các bạn biết bị hỏng cha? hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô - Trẻ trả lời.( 3-4 trẻ) - Trẻ trả lời ( 3-4 trẻ) - Các biết bạn ghế bị hỏng đấy. - Muốn bạn ghế không bị hỏng phải làm gì? Làm nh nào? - Cô bạn lấy đồ sửa ghế. - Sửa xong ghế cô cho trẻ nhắm mắt : - Cô thay hình ảnh mặt cời cho bạn ghế cho trẻ nhận xét. - Muốn ghế bền đẹp phải làm - Cô hỡng dẫn trẻ cách lau ghế * Hoạt động 3: Hãy kiểm tra - Cô cho trẻ lấy ghế kiểm tra xem ghế - Cô trẻ sửa chữa ghế trẻ bị hỏng lau vết bẩn ghế. - Cho bạn ghế xanh xếp ghế,nhận xét cách xếp ghế bạn - Giáo dục trẻ cách xếp ghế gọn gàng * Hoạt động 4: Chơi với bạn ghế - Cho trẻ xếp ghế đỏ thành vòng tròn lớp - Chơi với ghế đỏ : Hát Tìm ghế theo vòng tròn ,khi cô nói Tìm ghế tìm ghế trẻ phải chạy nhanh ngồi xuống ghế.Nếu bạn ghế nhảy lò cò,hoặc phải làm ếch ộp nhảy - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô giáo dục trẻ cách ngồi ghế nhẹ nhàng,không tranh giành xô đẩy * Kết thúc tiết học - Trẻ trả lời - Trẻ lấy ghế ( lấy đồ sửa ghế lau ghế) - Trẻ có ghế xanh xếp ghế vào chỗ - Trẻ có ghế đỏ xếp thành vòng tròn lớp. - Trẻ chơi trò chơi

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan