kpkh tim hieu ve mot só con vạt nuoi

10 357 0
kpkh tim hieu ve mot só con vạt nuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVHD: Thc s Nguyn Cụng Nht Khoỏ lun tt nghip Trng i hc Vinh khoa công nghệ thông tin -------------- phan thị nhật Khoỏ lun tt nghip Tìm hiểu về một số thuật Tìm hiểu về một số thuật toán nén dữ liệu, lập trình Mobile toán nén dữ liệu, lập trình Mobile và xây dựng ứng dụng minh họa và xây dựng ứng dụng minh họa Vinh - 2010 Sinh viờn thc hin: Phan Th Nht 47B CNTT 1 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Công Nhật Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Vinh - 2010 1 Chương 1: Tổng quan về lập trình Windows Mobile 4 1.2. Công cụ sử dụng 4 3.2.Cài đặt và cấu hình các chương trình cho thiết bị giả lập .5 4. Kết quả đạt được 5 Chương 1: Tổng quan về lập trình Windows Mobile 6 1.2. Công cụ sử dụng 7 1.3. .Net Compact Framework .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Công nghệ thông tin, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Công Nhật về sự chỉ dẫn tận Sinh viên thực hiện: Phan Thị Nhật – 47B − CNTT 2 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Công Nhật Khoá luận tốt nghiệp tình và tận tâm hướng dẫn em từ những ý tưởng ban đầu cho đến lúc hoàn thành khóa luận quan trọng này. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình cùng bạn bè đã luôn quan tâm tin tưởng, động viên em trong suốt thời gian em làm đề tài này. Em rất mong đón nhận sự đánh giá, bổ sung và những lời chỉ bảo của các thầy cô giúp em có thể tiếp tục nghiên cứu kĩ hơn về lĩnh vực này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phan Thị Nhật-47B-CNTT Vinh, tháng 5/2010 Sinh viên thực hiện: Phan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………… LUẬN VĂN Tìm hiểu về một số thuật toán giấu tin và phát hiện ảnh có giấu tin 1 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới giáo viên hƣớng dẫn là PGS.TS Trịnh Nhật Tiến, thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để em có thể hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và các Thầy cô giáo của Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng đã giảng dạy chúng em trong suốt 4 năm học, cung cấp cho chúng em những kiến thức chuyên môn cần thiết và quý báu giúp chúng em hiểu rõ hơn các lĩnh vực nghiên cứu để hoàn thành đề tài đƣợc giao. Xin cảm ơn các bạn bè và gia đình đã động viên cổ vũ, đóng góp ý kiến, trao đổi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ làm tốt nghiệp, giúp em hoàn thành đề tài đúng thời hạn. Hải Phòng, tháng 6 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Mai 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 GIỚI THIỆU 4 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 6 1.1 KHÁI NIỆM MÃ HÓA 6 1.2 KHÁI NIỆM GIẤU TIN 7 1.2.1 Khái niệm 7 1.2.2 So sánh giữa giấu tin và mã hóa 7 1.3 PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT GIẤU TIN 8 1.4 MÔ HÌNH KỸ THUẬT GIẤU TIN 10 1.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG 11 1.6 TÍNH CHẤT, ĐẶC TRƢNG CỦA GIẤU TIN TRONG ẢNH 12 1.6.1 Phƣơng tiện chứa có dữ liệu tri giác tĩnh 12 1.6.2 Giấu tin phụ thuộc ảnh 12 1.6.3 Giấu tin lợi dụng khả năng thị giác của con ngƣời 12 1.6.4 Giấu tin không làm thay đổi kích thƣớc ảnh 12 1.6.5 Đảm bảo chất lƣợng ảnh sau khi giấu tin 12 1.7 CÁC ĐỊNH DẠNG ẢNH THÔNG DỤNG 13 1.7.1 Định dạng ảnh: IMG (Image) 13 1.7.2 Định dạng ảnh: PCX (Personal Computer Exchange) 13 1.7.3 Định dạng ảnh: GIF (Graphics Interchanger Format) 13 1.7.4 Định dạng ảnh: BMP (Bitmap) 14 1.7.5 Định dạng ảnh: JPEG (Joint Photographic Expert Group) 15 1.8 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT GIẤU TIN TRONG ẢNH SỐ 16 1.8.1 Tính vô hình 16 1.8.2 Khả năng giấu thông tin 16 1.8.3 Chất lƣợng của ảnh có giấu thông tin 16 3 1.8.4 Tính bền vững của thông tin đƣợc giấu 16 1.8.5 Thuật toán và độ phức tạp tính toán 16 1.9 CÁC HƢỚNG TIẾP CẬN CỦA GIẤU TIN TRONG ẢNH 17 1.9.1 Tiếp cận trên miền không gian của ảnh 17 1.9.2 Tiếp cận trên miền tần số của ảnh 17 Chương 2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẤU TIN TRONG ẢNH 18 2.1 GIẤU TIN BẰNG THAY THẾ BIT CÓ TRỌNG SỐ THẤP NHẤT 18 2.1.1 Phƣơng pháp giấu tin 19 2.1.2 Phƣơng pháp tách tin 20 2.1.3 Phân tích thuật toán 22 2.2 GIẤU TIN TRÊN MIỀN BIẾN ĐỔI DCT 23 2.2.1 Biến đổi DCT thuận và nghịch 23 2.2.2 Đặc điểm của phép biến đổi DCT trên ảnh hai chiều 24 2.2.3 Kỹ thuật thủy vân sử dụng phép biến đổi DCT 25 2.2.3.1 Quá trình nhúng thủy vân 25 2.2.3.2 Quá trình tách thủy vân 29 2.2.3.3 Phân tích thuật toán 31 Chương 3. MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÁT HIỆN ẢNH GIẤU TIN 32 3.1 KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH TIN ẨN GIẤU 32 3.2 PHÂN LOẠI PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN ẢNH GIẤU TIN 33 3.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÁT HIỆN ẢNH GIẤU TIN 34 3.3.1 Kỹ thuật phân tích cặp giá trị TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI Ở VIỆT NAM • Trường: Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nam • Lớp: SP Sinh – KTNN – K16 • Người thực hiên: Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Hồng Nhung A. Một số giống gà địa phương 1. Gà Ri 2. Gà Nòi 3. Gà Đông Cảo 4. Gà Hồ 5. Gà Mía 6. Gà Tàu Vàng ….v v… 1. Gà Ri - Nguồn gốc: phổ biến nhất ở miền Bắc, miền Trung (ở miền Nam ít hơn). - Đặc điểm ngoại hình: Gà mái có màu lông màu vàng và nâu, có các điểm đốm đen ở cổ, đầu cánh và chót đuôi. Gà trống có lông màu vàng tía, sặc sỡ, đuôi có lông màu vàng đen dần ở phía cuối đuôi. - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng gà mái: 1,2 – 1,8 kg; gà trống: 1,5 – 2,1 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 - 5 tháng. Sản lượng trứng bình thường (90 – 120 trứng/ năm). Gà chỉ đẻ 10 – 15 trứng là lại ấp, thời gian ấp gần 1 tháng. Sức kháng bệnh tốt, dễ nuôi, cần cù, chăm con tốt. Thịt thơm ngon, dai, xương cứng, phẩm chất trứng cao. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng 2,5 – 3,5 kg. Hình ảnh: http://ttgiongvatnuoipy.com/news/Gioi-thieu-cac-loai- giong/MOT-SO-GIONG-GA-THA-VUON-NUOI-PHO-BIEN-22/ 2. Gà Nòi - Nguồn gốc: Giống gà này có ở khắp các miền Việt Nam, thường gọi là gà chọi hay gà đá… - Đặc điểm ngoại hình: Con trống có lông màu xám, màu đỏ lửa xen lẫn các vệt xanh biếc, con mái có màu xám đá, vóc dáng to, chân cao, chân cao, cổ cao, thịt đỏ rắn chắc - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,0 – 2,5 kg, gà trống: 3,0 – 4,0 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt 5 tháng, sản lượng trứng bình quân (50 – 60 trứng/ năm). Thời gian bắt đầu đẻ là 7 tháng. Con trống được dùng để lai với gà Ri và các giống gà khác để sản xuất con lai nuôi thịt Hình ảnh: http://ttgiongvatnuoipy.com/news/Gioi-thieu-cac- loai-giong/MOT-SO-GIONG-GA-THA-VUON-NUOI-PHO- BIEN-22/ 3. Gà Đông Cảo - Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ thôn Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu ( Hưng Yên) - Đặc điểm ngoại hình: Gà có tầm vóc lớn, đầu to, mào nụ, cổ và mình ngắn, ngực nở, lườn dài, bụng gọn, ngực và bụng ít lông, chân màu vàng, to xù xì. Gà trống có bộ lông màu nâu sẫm tía, con cái có màu vàng nhạt. Gà con mọc lông chậm. - Chỉ tiêu kinh tế: Khi trưởng thành, con trống nặng 3,5-4kg , con mái nặng 2,5-3kg. Khả năng sinh sản kém, gà mái đẻ trứng muộn, sản lượng trứng 55-65 quả/năm, trứng to(50-60g), tỉ lệ ấp nở thấp; gà mái ấp trứng và nuôi con muộn. - Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam, không nơi nào trên thế giới có. Gà Đông Tảo thuộc danh sách các giống gia cầm quí hiếm của Việt Nam hiện đang được bảo tồn nguồn gen. Hình ảnh: http://www.business.vnmic.com 4. Gà Hồ - Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ thôn Song Hồ thuộc huyện Thuận Thành( Bắc Ninh) - Đặc điểm ngoại hình: Con gà trống chỉ có 2 màu lông chính. Đó là màu lĩnh (đen) và màu mận chín (đỏ đậm). Gà Hồ đầu rất to (đầu gộc). Mào gà to có màu đỏ hoặc màu hồng như màu hoa mẫu đơn. Còn đuôi gà thường xòe to như cái nơm, các lông đuôi bằng nhau. Chân gà Hồ thường to, tròn (quản), vẩy chân mịn màu vỏ đỗ nành -Chỉ tiêu kinh tế: Ở tuổi trưởng thành, con gà trống nặng 3,5-4kg, con gà mái nặng 3- 3,5kg. Gà mái đẻ trứng muộn, sản lượng trứng 50-60 quả/năm, trứng to (50-60g), tỉ lệ ấp nở thấp; gà mái ấp trứng và nuôi con Một số món ăn kiêng kỵ nhau Để bữa ăn gia đình vừa ngon vừa đảm bảo sức khỏe thì việc lựa chọn thực phẩm là điều không thể coi nhẹ. Một số thực phẩm kỵ nhau mà nhiều người trong chúng ta không để ý đến.Trong quá trình hấp thu và chuyển hóa, giữa các thành phần của thức ăn luôn có những tương tác rất phức tạp. Chúng có thể "hợp đồng tác chiến" (chẳng hạn vitamin A giúp tăng cường sự tổng hợp các chất đạm, vitamin C xúc tiến quá trình hấp thụ sắt) kiềm chế lẫn nhau (chất này cản trở sự hấp thu và chuyển hóa chất kia). Hậu quả của sự phối hợp không hợp lý các thức ăn sẽ trở thành gánh nặng đối với cơ thể. Khi gánh nặng đó vượt quá khả năng tự điều chỉnh, cơ thể sẽ bị trúng độc. Một số món ăn kỵ nhau: 1. Không nên xào nấu gan lợn với giá đỗ. Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ. 2. Không nấu gan động vật với carốt, rau cần Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể. 3. Không ăn dưa chuột với cà chua. Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải VitaminC, khi ăn dưa chuột với Cà chua hay những loại thực phẩm giàu VitaminC sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể. 4. Sữa đậu nành và trứng gà: Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng. 5. Sữa bò và nước hoa quả chua (Cam, quýt): Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất mắc bệnh methemoglobin,bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu. 6. Tỏi + trứng vịt: nếu tráng trứng vịt với tỏi rất độc. 7. Sữa đậu nành và đường đen Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất "lắng biến tính", chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng. 8. Thịt dê, thịt chó và nước chè: Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước chè ngay thì chất acid tanic có trong nước chè sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư. 9. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C: Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh sẽ làm cho a sen hóa trị 5 biến thành a sen hóa trị 3, túc là chất thạch tín có độc bảng A có thể chết. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước. 10. Củ cải trắng và các loại lê, táo, nho: Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LED VÀ LASER GVHD: Trần Thúy Bình Nhóm 5 Bộ môn: Thông tin quang NGUỒN QUANG (LIGHT SOURCE)  Đònh nghóa: Nguồn quang là linh kiện biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu ánh sáng có công suất tỷ lệ với dòng điện chạy qua nó.  Có hai loại nguồn quang: − LED (Light Emitting Diode) − Laser ( Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation)  Bước sóng do nguồn quang tạo ra chỉ phụ thuộc vào vật liệu chế tạo: Bộ mơn: Thơng tin quang ( ) g hc E J λ = 1,24 ( ) ( ) g m E eV λ µ = NGUỒN QUANG (LIGHT SOURCE)  Trong TTQ, nguồn quang được chế tạo bằng vật liệu bán dẫn, gồm các vật liệu nhóm III và V kết hợp với nhau.  GaP, GaAsP, AlGaAs, GaAs, InP, InGaAsP In1-xGaxAs1-yPy: thay đổi các giá trò x,y phù hợp sẽ tạo ra ánh sáng có bước sóng thích hợp GaAs GaAsP AlGaAs GaAs/InP InGaAsP 0,5 0,6 0,7 0,85 1,0 1,3 1,55 λ(µm) Bộ mơn: Thơng tin quang LED (Light Emitting Diode)  Nguyên lý hoạt động: dựa trên hiện tượng phát xạ tự phát  Cấu tạo: − Phát triển từ diode bán dẫn  tiếp giáp pn được phân cực thuận − Trên thực tế, LED có cấu trúc phức tạp hơn, gồm nhiều lớp bán dẫn để đáp ứng đồng thời các yêu cầu kỹ thuật của một nguồn quang  Quá trình phát quang: o l nĐả ộ M t đậ ộ Tái hợp Phát xạ ánh sáng Bộ mơn: Thơng tin quang LED (Light Emitting Diode)  Cấu trúc của LED: •  •   • ¸       !""#$%&'()' *+ • ,""-* $⇒./0 1 Bộ môn: Thông tin quang LED (Light Emitting Diode) Loại LED Tần số điều chế lớn nhất (MHZ) Công suất ra (mW) Công suốt phối ghép với sợi quang (mW) Phát xạ mặt 60 <4 <0.2 Phát xạ cạnh 200 <7 <1.0  Một số loại LED • LED plannar - LED dome – ELED – SLED • 2 loại chủ yếu: • ELED ( Edge LED) : LED phát xạ cạnh • SLED ( Surface LED) : LED phát xạ mặt Bộ môn: Thông tin quang LED (Light Emitting Diode) − LED phát xạ mặt SLED (Surface LED): + Ánh sáng phát ra ở phía mặt của LED + Hiệu suất ghép ánh sáng vào sợi quang thấp + LED tiếp xúc mặt GaAs, LED Burrus … Cấu trúc LED tiếp xúc mặt GaAs Cấu trúc LED Burrus Bộ mơn: Thơng tin quang LED (Light Emitting Diode) − LED phát xạ cạnh ELED (Edge LED): + Các điện cực tiếp xúc (bằng kim loại) phủ kín mặt trên và đáy + nh sáng phát ra và được giữ trong lớp tích cực (active layer) + Lớp tích cực rất mỏng, làm bằng vật liệu có chiết suất lớn kẹp giữa hai lớp P và N có chiết suất nhỏ hơn  ống dẫn sóng + Ánh sáng phát ra ở hai đầu ống dẫn sóng này  phát xạ cạnh + Một đầu của ống dẫn sóng được nối với sợi quang + Vùng phát sáng hẹp, góc phát sáng nhỏ  hiệu súât ghép ánh sáng vào sợi quang lớn. Cấu trúc LED phát xạ cạnh (ELED) Bộ mơn: Thơng tin quang LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation)  Nguyên lý hoạt động: dựa trên hai hiện tượng: − Phát xạ kích thích  khuếch đại ánh sáng − Cộng hưởng  chọn lọc tần số (bứơc sóng)  Cấu tạo của laser Fabry-Perot: − Cấu trúc nhiều lớp bán dẫn p, n − nh sáng phát ra và được giữ trong lớp tích cực (active layer) − Lớp tích cực rất mỏng, làm bằng vật liệu có chiết suất lớn kẹp giữa hai lớp P và N có chiết suất nhỏ hơn  ống dẫn sóng − Ánh sáng phát ra ở phía cạnh  phát xạ cạnh (giống ELED) − Ở hai đầu lớp lớp tích cực phủ hai lớp phản xạ tạo thành hốc cộng hưởng Fabry-Perot  ánh sáng được tạo ra và phản xạ qua lại trong hốc công hưởng này − nh sáng được đưa ra ngoài qua một phần được cắt nhẵn của một mặt phản xạ Bộ mơn: Thơng tin quang LASER DIODE (LD) (1)  CÊu t¹o c¬ b¶n cña LD:   234 5"

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan