giáo án âm nhạc dạy hat "anh phi công"

9 4.5K 14
giáo án âm nhạc dạy hat "anh phi công"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát Em đi chơi thuyền Nghe hát: Cò lả. Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh. Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ. II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Câu đố: "Con gì chân ngắn Mà lại có màng Mỏ dẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp"? - Thế con vịt nó bơi được ở đâu? - Ngoài con vịt bơi ở dưới nước còn có cái gì bơi được dưới nước nữa? - À, đúng rồi chiếc thuyền bơi - Dạ vịt con. - Dạ con vịt bơi dưới nước. - Dạ con thuyền. - Dạ thích. được dưới nước, cô cũng có một bài hát nói về một em bé đi chơi thuyền đó là bài "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường. Hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe nha, các con có thích không? 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Dạ bài "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường. - Bài hát này vui, nói về em bé đi chơi thuyền. dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này vui tươi, dí dỏm. Về nội dung nói về một em bé đi thảo cầm viên chơi thuyền con vị t nó bơi rất là nhanh. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Em đi chơi thuyền" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động, cô mời các con cùng vỗ tay theo tiết - Dạ có ạ. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). tấu nhanh. - Lần 1: Cả lớp + đàn. - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn. - Lần 4: Cá nhân + đàn. => Sau mỗi lần hát và vận động cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như VĐ củ a bài hát. c.Nghe hát: - Cô hát cho trẻ nghe bài "Cò lả" dân ca Bắc Bộ. - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Thuộc dân ca nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nội dung, về nhịp - Bài hát "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ. - Bài hát nhẹ nhàng nói về con cò đi kiếm ăn - Trẻ thích thú khi chơi. điệu). • Bài hát này nói về con cò bay cao rồi lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồng. • Nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái, chậm rãi. - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa. d. TCÂN: - Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc). II. Chuẩn bị: - Như tiết 1. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Chơi "Thỏ chị, thỏ em". - Cô đàn một đoạn của bài hát - Trẻ chơi. - Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát "Em đi chơi thuyền" của nhạc s ĩ và cho trẻ đoán tên giai điệu củ a bài hát đó là gì? - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học thuộc để hát PTTM : ÂM NHẠC Giáo viên: Nguyễn Thị Vui L ớp: 5tu ổi A4 Hoạt động 1: Hoạt Động Ca hát Hoạt Động Nghe hát Hoạt Động 4: Trò chơi: Em qua ngã tư đường phố Em chơi thuyền GIÁO ÁN ÂM NHẠC TRỌNG TÂM DẠY TRẺ HÁT: CON GÀ TRỐNG LOẠI GIỜ: RÈN KĨ NĂNG DẠY HÁT: CON GÀ TRỐNG NGHE NHẠC: ĐÀN GÀ TRONG SÂN LỨA TUỔI: 24 – 36 THÁNG I.Mục đích – yêu cầu _Trẻ biết được tên bài hát, tên tác giả. _Trẻ hát đúng, rõ lời và đúng giai điệu bài hát. _Trẻ mạnh dạn, tự tin và hứng thú học hát. II. Phương pháp – biện pháp _Dạy hát: Phương pháp: thực hành – luyện tập Biện pháp: dùng lời – sửa sai _Nghe nhạc: Phương pháp: trực quan Biện pháp: dùng lời III. Chuẩn bị _Nhạc bài “Con gà trống” _Nhạc bài “ Đàn gà trong sân” IV.Tiến hành 1. Ổn định: _Cho trẻ đoán câu đố. Con gì mào đỏ Gáy ò ó o… Từ sáng tinh mơ Gọi người dậy sớm? 2. Dạy hát _Cô hát mẫu. +Lần 1: -Cô hát kêt hợp với nhạc, cử chỉ điệu bộ. -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. +Lần 2: -Cô hát không có nhạc. -Hỏi trẻ về tên bài hát, tên tác giả. _Cô và trẻ cùng hát. _Cô cho cả lớp hát -> tổ -> nhóm -> cá nhân _Cô lắng nghe trẻ hát và chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Nghe nhạc _Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài “Đàn gà trong sân”. Giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát. _Lần 2: Cô hát và múa minh họa theo bài hát. Đàm thoại với trẻ về tên bài hát, nội dung bài hát, tính chất bài hát. _Lần 3: Cô cho trẻ nghe đĩa bài hát và khuyến khích trẻ vận động theo bài hát. 4. Kết thúc Trờng THCS địch giáo Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Học hát : Mái trờng mến yêu Đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học I.Mục tiêu: Kiến thức : - Giới thiệu cho HS làm quen với giọng Em Thái độ : - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu mái trờng, thầy cô giáo và bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV tìm hiểu qua về NS Lê Quốc Thắng: Ông hiện ở thành phố HCM là tác giả của bài hát Phố xa mà giới trẻ rất yêu thích. - Hát và đàn thuần thục III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ 3. bài mới Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung hoạt động Trong cuộc đời mỗi con ngời hình ảnh về mái trờng, tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những kỷ niệm trong sáng và tình cảm trân thành. Mỗi bài hát lại nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của các thầy cô. Bài hát Mái trờng mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng lại một lần nữa đa chúng ta về với khung cảnh đó. -GV hát theo nhạc đệm. Hỏi:Các em nghe tên bài hát cùng việc theo dõi SGK hãy cho biết bài hát nói lên điều gì? 5 1.Học hát: Mái trờng mến yêu . Sáng tác: Lê Quốc Thắng * Giới thiệu bài. * Lê Quốc Thắng không phải là chuyên sáng tác bài hát cho TN nhng những sáng tác của ông dợc đón nhận rất nồng nhiệt- Hiện nay ông đang sinh sống tại TPHCM. *Hát mẫu: Đinh Đức Chiến Âm nhạc 7 1 Trờng THCS địch giáo Cả lớp đứng tại chỗ khởi động giọng. Hỏi: Bài hát bao gồm mấy đoạn, mấy câu? - Gv đàn từng câu, HS nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn( Đây là bài hát quen thuộc nhng HS thờng hát sai) - GV hớng dẫn tơng tự với các câu khác theo lối móc xích. * Chú ý: - Đây là bài hát quen thuộc nên có thể dạy theo cách khác( Tuỳ từng đối tợng HS) Hỏi:Hãy hát bài Mái trờng mến yêu. Hỏi: Nghe và phát hiện ra những chỗ cô và các bạn hát khác nhau? - Gv giải thích và hớng dẫn sửa sai. - Cả lớp trình bày đầy đủ bài hát này. - GV hát đoạn a, 1/2 lớp hát đoạn b. 1/2 lớp hát đoạn b( Đổi thứ tự để cả lớp đều đợc hát tất cả các đoạn) - Hát và vận động nhịp 4/4 kết hợp 1 số động tác tay. 3 2 20 5 * Khởi động giọng: * Chia đoạn, chia câu: - Bài hát đợc viết ở giọng Em và gồm 3 đoạn: Cấu trúc a á b. Đoạn a : Từ đầu tha. Đoạn á : dịu êm . Đoạn b : hết . * Tập hát từng câu: * Hát hoàn chỉnh bài hát 2.Bài đọc thêm : - Giáo viên giới thiệu bài đọc thêm và cho học sinh nghe băng bài Đi học VI. Củng cố: 5 - các tổ thi tìm bài hát về thầy cô, mái trờng trong vòng thời gian là 2. Nếu tổ nào tìm đợc nhiều bài hát thì tổ đó thắng cuộc. Đinh Đức Chiến Âm nhạc 7 2 Trờng THCS địch giáo - Cả lớp đứng dậy thực hiện bài hát MTMY. V. Hớng dẫn về nhà:5 - Cần lu ý những chỗ mắc lỗi. - Tập hát theo nhóm có sắc thái và vận động. - Đọc thêm bài NS Bùi Đình Thảo. - Chép và đọc tên nốt bài TĐN số1. VI . Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2: Ôn tập bài hát : Mái trờng mến yêu Tập đọc nhạc : TĐN Số 1 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn lại để hát thuần thục bài hát và thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn của bài hát. Đồng thời biết vận động theo nhịp 4/4 kết hợp 1 số động tác phụ hoạ. - Kĩ năng: Đọc đúng cao độ, trờng độ và hát đúng lời bài TĐN số 1 - Thái độ: Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng. II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu và kết hợp 1 số động tác phụ hoạ làm mẫu cho HS. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi đất nớc . III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Đinh Đức Chiến Âm nhạc 7 3 Trờng THCS địch giáo Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung - GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái . - HS hát lại bài hát cùng với nhạc. - Chú ý sắc thái phải nhẹ nhàng, tha thiết. - HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần. - Gọi 1 số HS thể hiện bài hát có phụ hoạ. - GV đánh giá và cho điểm. - Kiểm tra KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ LĨNH VỰC : P.T.N.T HOẠT ĐỘNG CTCCĐ : N.B.T.N ĐỀ TÀI : ÂM THANH XUNG QUANH BÉ NGÀY DẠY : Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2013 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức: - Bé nhận biết số âm xung quanh bé Kỹ năng: - Bé biết lắng nghe âm tìm hình ảnh phù hợp với âm để gắng lên bảng - Luyện cách phát âm phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển trẻ óc quan sát, khả tri giác âm Thái độ: - Giáo dục trẻ học không khóc nhè Yêu quý vật xung quanh bé II CHUẨN BỊ : - Các loại âm thâu sẳn - Tranh hình ảnh phù hợp với âm cho trẻ chơi trò chơi - Mô hình vườn hoa, vật III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: - Cô trẻ hát bài: “ Điều kỳ lạ quanh em” * Hoạt động 2: Cô hỏi: - Các vừa hát gì? Trong sống có nhiều điều thú vị Hôm nay, cô mời lớp quê cô khám phá điều thú vị nhé! Cô cho trẻ làm động tác lên xe - Cô hỏi: Các có nghe âm tiếng không? ( mời 1-2 trẻ nhắc lại) Cô dẩn trẻ thăm khu vườn cho trẻ lắng nghe âm tiếng gà trống gáy, Cho trẻ gà trống Cho trẻ nhắc lại tên vật tiếng kêu Cô trẻ đến bên gốc cho trẻ lắng nghe tiếng chim kêu Sau nghe tiếng gió thổi, cô trẻ làm nghiên Tiếp theo nghe tiếng mưa rơi - Cô trẻ làm động tác che dù, chạy vào nhà - Cho trẻ nghe âm tiếng em bé khóc Cô giáo dục trẻ học không khóc nhè - Lắng nghe tiếng cười, lớp cười đẹp - Cho trẻ nghe âm tiếng chuông điện thoại, chuông đồng hồ - Trẻ tìm điện thoại, đồng hồ cho cô bạn xem - Lắng nghe âm tiếng vổ tay , lớp vổ tay theo * Trò chơi: Đội nhanh Cô chia trẻ thành đội + Luật chơi: Lắng nghe âm thanh, tìm hình ảnh phlù hợp với âm để gắn lên bảng Đội chọn đúng, nhiều chiến thắng, đội thua bị phạt nhảy lò cò + Cách chơi: Cô có nhiều hình ảnh gà trống, vịt, điện thoại Các lắng nghe âm chọn hình ảnh phù hợp với âm để gắn lên bảng đội Đội chọn gắn nhiều chiến thắng, đội thua bị phạt nhảy lò cò Cô nhận xét trò chơi * Hoạt động 3: - Cả lớp đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” tạm biệt đồng quê làm động tác lên xe để Giáo án (Thao giảng học kỳ I) Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động âm nhạc Chủ đề: Gia đình Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu bé NDTT: Dạy VĐ vỗ tay theo phách “Nhà tôi” Tg: Thu Hiền NDKH: Nghe hát : “Cái bống” Tg: Phan Trần Bảng Thời gian: 20 - 25 phút Độ tuổi: Mẫu giáo bé Địa điểm: Lớp MG C3 Trường MN PII Người dạy: Nguyễn Thị Loan I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên hát, tên tác giả hiểu nội dung hát “Nhà tôi” - Trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi, nhí nhảnh hát " Nhà tôi" - Trẻ biết tên hát nghe “ Cái bống” 2.Kỹ năng: Trẻ hát thuộc lời hát giai điệu hát, biết vận động vỗ tay theo phách “ Nhà tôi” - Tự tin biểu diễn - Biết hưởng ứng nghe cô hát Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động , biết giúp đỡ mẹ công việc nhỏ II Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: Trong lớp * Đồ dùng cô: - Đài, đĩa có hát, giai điệu hát “Nhà tôi” “Cái bống” - Hình ảnh nhà - Nhạc hiệu chương trình “Đổrêmi” - Trang phục biểu diễn * Đồ dùng trẻ: - Mũ âm nhạc - Một số dụng cụ âm nhạc ( Sắc xô, trống, phách tre) III: Tiến hành tổ chức hoạt động Hoạt động cô 1: Ôn định tổ chức - Cô trẻ nhún nhảy theo nhạc hiệu chương trình “ Đồrêmi” - Chào mừng bé đến với chương trình sân chơi “ đồrêmi” ngày hôm - Về dự chương trình sân chơi “ đồrêmi” ngày hôm có nhiều cô đấy, khoanh tay chào cô nào! - Và thiếu có mặt đội ( xin giới thiệu đội nốt nhạc xanh, nốt nhạc đỏ nốt nhạc hồng) (Mở nhạc) 2: Hoạt động trọng tâm Dạy trẻ vận động : vỗ tay theo phách “ Nhà tôi” sáng tác: “ Thu Hiền” - Mở đầu chương trình, mời đội hướng lên hình xem cô có hình ảnh đây? ( Ngôi nhà) - Hình ảnh nhà có hát nào? Ai biết? - Cô hát hát ( Cả lớp hát cô lần kết hợp nhạc) - Vừa cô thấy hát giỏi rồi, cô muốn hát theo tay nhịp cô cơ, cô đánh nhịp hẹp tay hát nhỏ, cô đánh nhịp rộng tay hát to, nghe rõ yêu cầu cô chưa? thi đua xem bạn quan sát thật tinh hát theo tay nhịp cô nhé! - Trẻ hát cô lần (kết hợp nhạc) - Để hát hay sinh động có cách nhỉ? Nào thử nghĩ xem có cách nào? làm nhỉ? Có nghĩ cách không? ( Cô vừa hát vừa lắc người có không? Cô vừa hát vừa dậm chân có không?) có nghĩ cách khác? - Cô vừa hát vừa vỗ tay không? Cô thử hát kết hợp với vỗ tay - Cô hát vỗ tay lần ( Không nhạc) - Cô đố biết cô vừa hát vừa vỗ tay vỗ nào?( Là vỗ tay theo phách ạ) - Bạn giỏi cho cô biết vỗ tay theo phách vỗ tay nào?( Là cách vỗ liên tục ) - Chúng vỗ tay liên tục xem nào! - Bây cô mời quan sát xem hát vỗ tay theo phách - Cô vừa hát vừa cỗ tay cho trẻ quan sát lần ( Không nhạc) - Ở hát cô vỗ tay vào câu thứ hát cô vỗ tay liên tục hết Hoạt động trẻ - Trẻ nhún nhảy cô - Trẻ chào khách - Trẻ vỗ tay - Trẻ ý quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ hát cô - Trẻ ý quan sát thực theo yêu cầu cô - Trẻ trả lời Trẻ thực Trẻ ý quan sát - Làm mẫu lần 2( Kết hợp nhạc) - Cô mời lớp vđ cô ( không nhạc) + Lần 2: Trẻ đứng vđ ( Kết hợp nhạc) - Cô thấy lớp bạn giỏi, cô tổ chức thi đua bạn nam bạn nữ - Cho trẻ hát vđ kết hợp nhạc, cô ý sửa sai cho trẻ Để hát vui nhộn cô mời đội lên sân khấu biểu diễn kết hợp với dụng cụ âm nhạc Các đội lên chọn nhạc cụ mà yêu thích lên biểu diễn - Cô mời luân phiên đôị ( Kết hợp nhạc) ( Cô ý sửa sai cho trẻ) - Cô nhận xét kết thi đua đội - Cô tổ chức thi nhóm: - Mời cá nhân trẻ lên hát, vđ + Hỏi trẻ: : Hôm cô dạy vận động gì? + Mời lớp thực lại vận động * Nghe hát “ Cái bống” NS Phan Trần bảng - Cô hát lần kết hợp nhạc - Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ - Cô vừa hát cho nghe hát “ Cái bống” tác giả Phan Trần Bảng - Lần : Cô video cho trẻ xem *3 Kết thúc: Bài hát “ Cái bống”

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan