Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh nghệ an

79 181 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu 1.Sự cần thiết lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, diện tích suất nghề nuôi thuỷ sản nước mặn, lợ phát triển mạnh phạm vi nước Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tăng bình quân 45%/năm Đối tượng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn,lợ loài cá biển như: Cá song, cá giò, cá vược…; loại tôm: tôm sú, tôm he, tôm bạc thẻ, tôm nương, tôm rảo số loài khác như: cua, nghêu, ốc hương, rau câu… Các hình thức nuôi trồng chủ yếu nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến quảng canh, nuôi thâm canh đạt từ 2-4 tấn/ha, có nơi đạt từ tấn/ha( Ninh Thuận), có nơi đạt tấn/ha, tương ứng với lợi nhuận 100 triệu đồng/ha kết kim ngạch xuất ngành liên tục tăng đứng vào hàng thứ xuất kinh tế nước ta Sự thành công có đóng góp lớn nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mặ, lợ mà chủ yếu nuôi tôm sú Hiện nay, nuôi tôm coi nghề sản xuất siêu lợi nhuận phát triển với tốc độ nhanh toàn quốc Được quan tâm nhà nước lãnh đạo tỉnh, người dân nuôi trồng thuỷ sản sản xuất tôm giống Nghệ An nhận nhiều sách ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sách đất đai, sách cho vay vốn hỗ trợ ngân sách… Do đó, nghề nuôi sản xuất tôm giống Nghệ An phát triển bước dài diện tích nuôi trồng, suất hiệu kinh tế Kim ngạch xuất Nghệ An tăng từ 7,5 triệu USD(năm 1999) lên 10 triệu USD( năm 2000) năm 2001 12 triệu USD Ngoài tôm người dân Nghệ An bắt đầu nuôi cua, ngao đạt số kết định Sản xuất thuỷ sản thực làm tăng nhanh thu nhập người dân chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Nghệ An Tuy có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, tiềm diện tích tương đối lớn, nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ Nghệ An chưa phát triển tương xứng với tiềm mạnh vốn có tỉnh 54 Với nhận thức em xin chọn đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Nghệ An” Kết cấu chuyên đề: Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thuỷ sản Chương II: Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ Nghệ An Chương III:Phương hướng số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Nghệ An Do thời gian có hạn trình độ hiểu biết hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy giáo, cô giáo tỉnh bổ sung, đóng ý kiến để sau chuyên đề em có điều kiện hiểu biết Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa KTNN PTNT, cô công ty vật tư nông nghiệp tỉnh Nghệ An, sở nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An đặc biệt TS Vũ Thị Minh dìu dắt giúp đỡ em suốt thời gian thực tập việc hoàn thành chuyên đề 54 Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thuỷ sản I.Khái niệm, vai trò, đặc điểm nghành thuỷ sản Khái niệm ngành thuỷ sản Thuỷ sản ngành có từ lâu đời nông nghiệp, nông thôn vùng, quốc gia có diện tích mặt nước phong phú điều kiện thuận lợi Ngành thuỷ sản ngành gắn liền với nước động vật thủy sinh Theo giáo trình “Kinh tế thuỷ sản” trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân “ ngành thuỷ sản ngành sản xuất vật chất độc lập ngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp” Thuỷ sản ngành sản xuất vật chất độc lập bởi: Qúa trình tồn phát triển loài người gắn liền với hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi khai thác nguồn lợi thuỷ sản Con người ngày biết lợi dụng khả tiềm tàng sinh vật sống môi trường để tiến hành khai thác, nuôi trồng chế biến chúng phục vụ cho nhu cầu đời sống Do đối tượng lao động sinh vật thuỷ sinh nên hoạt động sản xuất ngành thuỷ sản gắn liền với đất, nước, với phát triển nông thôn đồng thời mang nhiều nét giống với sản xuất nông nghiệp Như vậy, ngành thuỷ sản ngành sản xuất có đối tượng, phương pháp lực lượng lao động riêng mang tính chuyên ngành, sản xuất thuỷ sản nghề truyền thống lâu đời quốc gia có nhiều ao, hồ biển Thuỷ sản ngành bao gồm ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp như: nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản Sản xuất thuỷ sản từ việc nuôi trồng, bảo vệ tái tạo nguồn lợi khai thác bị phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, vùng địa lý, khí hậu, thuỷ văn, giống loài thuỷ sản … nên sản xuất mang nhiều tính nông nghiệp Mặt khác, ngành chuyên môn hoá lại có tính công nghệ rõ rệt như: công nghiệp đánh bắt cá biển, khí tàu thuyền, công nghiệp sản xuất thức ăn cho tôm, cá, công nghiệp chế biến thuỷ hải sản … Cơ chế thị trường đòi hỏi ngành thuỷ sản phải có hệ thống dịch vụ chuyên ngành thích hợp như: sửa chữa tàu thuyền, ngư cụ, vận chuyển giống, mạng lưới thương mại thuỷ sản đến tận nơi sở sản xuất…sản xuất chuyên môn hoá hẹp ngày cao phức tạp Kinh doanh thương mại thuỷ sản tổng 54 hợp tạo lĩnh vực cho sản xuất kết hợp làm du lịch giao thông vận tải Như vậy, để phát triển ngành thuỷ sản quan tâm đến khai thác truyền thống mà sau cần tập trung nguồn lực vào phát triển hai tiểu ngành nuôi trồng chế biến thuỷ sản Đặc biệt ưu tiên phát triển tiểu ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển tiểu ngành có ý nghĩa chiến lược phát triển ngành thuỷ sản nói chung Vai trò ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân Đối với hầu hết nước, ngành thuỷ sản có vai trò quan trọng kinh tế, đặc biệt nước có vùng biển vùng nước nội địa phong phú Việt Nam nước có mặt biển rộng với 3200km bờ biển, có nhiều hồ sông suối đất liền Phát triển ngành thuỷ sản có vị trí quan trọng kinh tế nước ta, thể mặt sau đây: 2.1 Ngành thuỷ sản cung cấp sản phẩm thực phẩm quý cho tiêu dùng dân cư, cung cấp nguyên liệu cho phát triển số ngành khác đặc biệt công nghiệp chế biến Các kết nghiên cứu chuyên gia dinh dưỡng khẳng định hầu hết loại thuỷ sản loại thực phẩm giàu đạm, dễ tiêu hoá, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng lứa tuổi Càng ngày thuỷ sản tin tưởng loại thực phẩm gây bệnh tật(tim mạch, béo phì, ung thư ) chịu ảnh hưởng ô nhiễm Xét thành phần dinh dưỡng cho thấy: so với loại thịt, loại thực phẩm thuỷ sản có chứa chất mỡ hơn, nhiều chất khoáng chất đạm cao Ví dụ thịt bò, tỷ lệ tính theo phần trăm đạm 16,6-19,2 %, mỡ 11-28 %, chất khoáng 0,8-1,0 %… Ngành thuỷ sản cung cấp phần thức ăn cho chăn nuôi, đặc biệt cho chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp Bột cá phế phẩm, phụ phẩm thuỷ sản chế biến nguồn thức ăn giàu đạm sử dụng làm thức ăn để chế biến thức ăn phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngành thuỷ sản cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến số ngành công nghiệp khác Nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm gồm tôm, các, 54 nhuyễn thể, rong biển… nguyên liệu thuỷ sản sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ nghệ… 2.2 Ngành thuỷ sản phát triển có đóng góp quan trọng tăng trưởng toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp nói chung Ngành thuỷ sản ngành kinh tế có khả tạo nhiều giá trị gia tăng Vì vậy, phát triển ngành thuỷ sản, đặc biệt phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp Trong năm qua, tỷ trọng đóng góp khu vực nông, lâm, thuỷ sản vào tốc độ tăng trưởng chung có xu hướng giảm dần đóng góp 10 % Nguyên nhân tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản GDP giảm, từ 24,53 %(2000) xuống 21,65 % (trong tháng đầu 2003) Đây xu hướng phù hợp với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong tỷ trọng đóng góp ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm, tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng ngành thuỷ sản lại tăng lên, từ 11,4 % (2001) lên 13,0 % (trong tháng đầu 2003) kết việc chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông, lâm, thuỷ sản theo xu hướng tiến để khai thác có hiệu mạnh mặt nước nguồn lợi thuỷ sản nước ta 2.3 Tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước Đối với nước có tiềm thuỷ vực nguồn lợi thuỷ sản, phát triển ngành thuỷ sản tạo nguồn hàng xuất có giá trị, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Trong nhiều năm qua, ngành thuỷ sản nước ta bước phát triển có đóng góp quan trọng vào hoạt động xuất đất nước Năm 1980, sản lượng thuỷ sản nước đạt 558,66ngàn tấn, xuất 2,72 ngàn đạt giá trị kim ngạch 11,3 triệu USD Đến 2001, số tương tự đã: sản lượng 2.2269ngàn (tăng gấp lần), xuất 358,833ngàn tấn(tăng gần 132 lần), đạt giá trị kim ngạch 1760 triệu USD ( tăng 155 lần) Năm 2003, ngành thuỷ sản nước ta phải đối mặt với diễn biến phức tạp thị trường giới, rào cản thương mại số nước, giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 2,3 tỷ USD ( 1,3 so với 2000), giá trị xuất đạt tỷ USD khẳng định vị trí xuất tôm thị trường giới nghề nuôi trồng thuỷ sản nước ta 54 2.4.Phát triển ngành thuỷ sản góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước Với nhiều lợi đặc biệt mặt nước nguồn lợi thuỷ sản, phát triển ngành thuỷ sản nước ta góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung kinh tế xã hội nông thôn nói riêng Về mặt kinh tế, địa phương thuộc duyên hải Trung Tây Nam bộ, phát triển thuỷ sản đường làm giàu chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản, chủ tàu đánh cá Ở địa phương tiềm biển, đặc biệt vùng nông thôn ngoại thành phát triển chăn nuôi thuỷ sản đặc sản chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cho hiệu cao Về mặt xã hội, vùng nghèo, vùng sâu, vùng cao, phát triển chăn nuôi thuỷ sản ao, hồ, sông suối, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc; trợ giúp cho việc xoá bỏ tập quán du canh du cư đồng bào Đặc điểm ngành thuỷ sản nói chung tiểu ngành nuôi trồng thuỷ sản nói riêng Thuỷ sản phận nông nghiệp theo nghĩa rộng nên sản xuất kinh doanh thuỷ sản có đặc điểm tương tự đặc điểm sản xuất nông nghiệp nói chung Tuy nhiên tính chất đặc thù đối tượng lao động nên biểu đặc điểm chung ngành thuỷ sản lại có nét riêng 3.1 Đối tượng sản xuất sinh vật sống nước Các loài động thực vật sống môi trường nước mặt đối tượng sản xuất ngành thuỷ sản Môi trường nước mặt cho sản xuất thuỷ sản gồm có biển mặt nước nội địa Những sinh vật sống môi trường nước, với tính cách đối tượng lao động ngành thuỷ sản, có số điểm đáng lưu ý sau: Về trữ lượng, khó xác định cách xác trữ lượng thuỷ sản có ao hồ hay ngư trường Đặc biệt vùng mặt nước rộng lớn sinh vật di chuyển tự môi trường di cư từ vùng đến vùng khác không phụ thuộc vào ranh giới hành Hướng di chuyển luồng tôm cá chịu tác động nhiều nhân tố thời tiết khí hậu, dòng chảy đặc biệt nguồn thức ăn tự nhiên Các loại sinh vật nước sinh trưởng phát triển chịu tác động nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu, dòng chảy, địa 54 hình thuỷ văn… Trong nuôi trồng thuỷ sản, cần tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển cao loại thuỷ sản như: Tạo dòng chảy máy bơm, tạo ôxi quạt sục nước Trong hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản, tính mùa vụ loại thuỷ sản sinh sản theo mùa, di cư theo mùa phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, điều kiện thuỷ văn tạo nên tính phức tạp mùa vụ không gian thời gian Điều tạo nên sở khách quan việc hình thành phát triển nhiều ngành nghề khai thác khác ngư dân Các sản phẩm thuỷ sản sau thu hoạch đánh bắt dễ ươn thối, hư hỏng chúng sản phẩm sinh vật bị tách khỏi môi trường sống Để tránh tổn thất sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi phải có liên kết chặt chẽ khâu từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến kinh doanh tiêu thụ sản phẩm 3.2 Thuỷ vực tư liệu sản xuất chủ yếu thay Các loại nước bao gồm:ao, hồ, mặt nước ruộng, cửa sông, biển… gọi chung thuỷ vực sử dụng vào nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Twong tự ruộng đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, thuỷ vực tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu thay ngành thuỷ sản Không có thuỷ vực sản xuất thuỷ sản Tuy nhiên, nước yếu tố quan trọng ngành kinh tế, chí điều kiện sống Do thuỷ vực sử dụng cho nhiều mục đích khác người để điều hoà môi trường, đáp ững nhu cầu giao thông thuỷ, du lịch sinh thái sông nước…Thông thường, thuỷ vực sử dụng theo hướng đa mục tiêu nhằm nâng cao hiệu sử dụng chúng 3.3 Ngành thuỷ sản ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp tính liên ngành cao Với tính cách ngành sản xuất vật chất, ngành thuỷ sản bao gồm nhiều hoạt động sản xuất cụ thể có tính chất tương đối khác như: khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thuỷ sản Khi trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, hoạt sản xuất cụ thể nói chưa có tách biệt rõ ràng, chí lồng vào Trong điều kiện khối lượng sản phẩm sản xuất với chất lượng thấp chủ yếu đáp ứng nhu cầu thị trường nhỏ 54 hẹp Ngày này, tác động mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội làm cho hoạt động sản xuất thuỷ sản chuyên môn hoá ngày cao Các hoạt động chuyên môn hoá khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thuỷ sản có trình độ quy mô phát triển tuỳ thuộc nhu cầu thị trường hoạt động lại dựa tảng định sở vật chất kỹ thuật phương pháp công nghệ, tạo nên ngành chuyên môn hoá hẹp có tính chất độc lập tương đối Tuy vậy, đặc điểm sản xuất tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản, tính liên kết vốn có hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thuỷ sản lại đòi hỏi phải gắn bó ngành chuyên môn hoá hẹp nói thể thống trình độ cao mang tính liên ngành 3.4 Sản xuất kinh doanh thuỷ sản đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, độ rủi ro cao Hầu hết hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ sản đòi hỏi đầu tư ban đầu tương đối lớn Trong hoạt động nuôi trồng, không kể hoạt động nuôi cá ao hồ có sẵn, nuôi cá ruộng, nuôi lồng sông suối hầu hết hoạt động đầu tư nuôi thuỷ sản cần vốn lớn : đào ao thả cá đất canh tác hiệu thấp chuyển đổi mục đích sử dụng, đầu tư cải tạo đầm nuôi thuỷ sản ven biển, cửa sông…Trong hoạt động đánh bắt, đánh bắt xa bờ đòi hỏi vốn đầu tư đóng tàu thuyền lên tới hàng tỷ đồng Nhu cầu đầu tư vốn ban đầu tương đối lớn cho phát triển hoạt động kinh tế vượt khả tự tích luỹ dầu tư chủ thể kinh tế ngành thuỷ sản, đặc biệt khả hộ Do vậy, để phát triển thuỷ sản, nhà nước phải xây dựng thực sách cho vay vốn theo chương trình phát triển riêng ngành như:cho vay chương trình khai thác xa bờ, tín dụng đầu tư xây dựng sở hậu cần dịch vụ nghề cá theo quy hoạch… Ngoài đặc điểm chung ngành thủy sản, nghề nuôi trồng thuỷ sản có đặc điểm riêng sau đây: Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp đất nước tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác đâu có nước có nuôi trồng thuỷ sản Vì nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp vùng địa lý từ miền núi xuống miền 54 biển Thuỷ sản nuôi đa dạng, nhiều giống loài mang tính địa lý rõ rệt, có quy luật riêng khu hệ sinh thái điển hình Số lượng chất lượng thuỷ vực nguồn lợi thuỷ sản khác Mỗi mặt nước nuôi trồng thuỷ sản có độ màu mỡ khác phụ thuộc vào thỗ nhưỡng vùng đất nguồn nước, nguồn cung cấp Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản có tính mùa vụ rõ nét Nuôi trồng thuỷ sản mang tính mùa vụ thuỷ sản có quy luật sinh trưởng phát triển riêng Theo lênin, tính mùa vụ thể chỗ thời gian lao động không ăn khớp với thời gian sản xuất Thời gian lao động thời gian tác động tới hình thành sản phẩm, thời gian sản xuất kéo dài bao gồm thời gian lao động không tác động vào sản phẩm II.Những nhân tố ảnh hưởng đến ngành thuỷ sản nói chung nuôi trồng thuỷ sản nói chung Nhân tố tự nhiên Nhân tố thời tiết, khí hậu Nhân tố thời tiết khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh thuỷ sản , thời tiết thuận lợi, phù hợp với điều kiện sống loài thuỷ sản chúng phát triển tốt ngược lại điều kiện thời tiết không thuận lợi, không phù hợp ngành thuỷ sản phát triển , chí chết hàng loạt Diện tích mặt nước Về diện tích mặt nước, đề cập phần đặc điểm ngành, mặt nước nhân tố quan trọng số ngành thuỷ sản nhân tố định tồn ngành Diện tích mặt nước định tồn động vật thuỷ sản mà định quy mô phát triển ngành Quốc gai có diện tích mặt nước lớn có khả mở rộng phát triển ngành thuỷ sản Mặt khác, thuỷ vực ảnh hưởng trực tiếp đến giống loài thuỷ sản Bởi giống loài thuỷ sản phụ thuộc nhiều vào lịch sử hình thành loại đất, chế độ thuỷ lý hoá, thuỷ văn thuỷ vực Diện tích mặt nước đem lại cho nhiều giống loài thuỷ sản song vùng bị ô nhiễm làm chết 54 hàng loạt làm đa dạng, phong phú giống loài thuỷ sản Như vây, Việt Nam với diện tích mặt nước lớn khai thác cách khoa học, lợi dụng ưu đãi tự nhiên, hạn chế bất lợi thiên nhiên gây phát triển ngành thuỷ sản đạt hiệu cao Nhân tố kinh tế, tổ chức Dân số lao động Như phần trình bày, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển thuỷ sản nói chung nuôi trồng thuỷ nói riêng, dân số lao động có ảnh không nhỏ ngành thuỷ sản Dân số lao động xem xét góc độ: Trước hết thấy có lao động người tạo hoạt động ngành thuỷ sản từ nuôi trồng đến chế biến Như vậy, lao động yếu tố sản xuất, điều kiện thiếu trình hoạt động sản xuất kinh doanh có ngành thuỷ sản, lao động có kỹ thuật cao, có am hiểu quy luật sinh trưởng phát triển loài thuỷ sản điều kiện quan trọng để thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển Tuy nhiên, lao động người hạn chế phát triển ngành thuỷ sản người tiến hành khai thác thuỷ sản bừa bãi đánh bắt thuỷ sản chất nổ, vào thời kỳ cá đẻ, bắt cá bé… gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn cá Đối với dân số: Dân số nguồn cung cấp lực lượng lao động ngành kinh tế Mặt khác, dân số lực lượng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản, điều thúc đẩy kìm hãm phát triển ngành thuỷ sản Như vậy, nhân tố dân số lao động yếu tố hàng đầu quan trọng hoạt động sản xuất thuỷ sản, nhà quản lý cần sử dụng khéo léo phù hợp nguồn nhân lực để ngành thuỷ sản nói chung tiểu ngành nuôi trồng thuỷ sản đạt kết hiệu cao 2.2 Nhân tố vốn Cũng ngành kinh tế khác, ngành thuỷ sản muốn tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có tư liệu lao động máy móc, thiết bị nhà xưởng, tư liệu sinh học, điều kiện vật chất 54 nuôi trồng thuỷ sản Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế cần khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân,các tỉnh, nước nước đầu tư để phát triển nuôi tôm công nghiệp Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản cát: +Nuôi trồng thuỷ sản cát gắn liền với bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trường gắn liền với phòng trừ dịch bệnh nhằm bảo đảm cho nuôi trồng bền vững, đạt hiệu kinh tế cao ổn định + Trên sở quy hoạch, đến năm 2006 đưa diện tích đất cát vào nuôi trồng thuỷ sản nước mặn,lợ chiếm 90 % diện tích tiềm đất cát có(214 ha), đến năm 2010 sử dụng 100 % diện tích tiềm đất cát tỉnh + Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật khoa học công nghệ thuỷ lợi, vật liệu, giống, quy trình công nghệ nuôi + Nuôi trồng thuỷ sản cát phải bước đại hoá, phát triển theo phương pháp nuôi công nghiệp + Thường xuyên phổ biến giáo dục quy định nhà nước bảo vệ môi trường, nguồn lợi đến người nuôi để nâng cao ý thức trách nhiệm họ việc giữ gìn vệ sinh môi trường phòng ngừa dịch bệnh II.Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Nghệ An Các giải pháp kinh tế kỹ thuật Phát triển sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Cơ sở hạ tầng yếu tố có vai trò quan trọng không ngành kinh tế nói chung mà đóng góp phần quan trongk phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nói riêng Cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản bao gồm: hệ thống đê, kè, trạm bơm, hồ chứa xử lý nước cấp,kênh dẫn thoát nước… Hiện tại, Nghệ An trạng sở hạ tầng thô sơ, hồ chứa xủ lý nước cấp hoạt động hiệu quả… Tất vấn đề góp phần làm cho nghề nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An phát triển không ổn định, suất thấp so với vùng khác Vì vậy, thời gian tới Nghệ An cần đẩy mạnh công tác đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng sở cho nuôi trồng thuỷ sản, làm cho 54 nghề nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An phát triển tương xứng với tiềm vốn có tỉnh Hướng chung cho vấn đề xây dựng sở hạ tầng nhà nước nhân dân làm, xây dựng sở hạ tầng cho vùng quy hoạch Nhà nước phải đảm nhiệm xây dựng sở hạ tầng cho phần chung cộng đồng đê bao, kè, cống, đường điện, đường giao thông, kênh cấp, kênh thoát… Về phần dân phải tự bỏ vốn, bỏ công để xây dựng nội đầm mình: mương, cống,ao lắng, ao lọc, đầm, láng trại… Trong xây dựng sở hạ tầng vấn đề thường mắc phải xây dựng dàn trải, đầu tư không tập trung dẫn tới phát huy hiệu Vì vấn đề đặt nguồn vốn có hạn nên sau lựa chọn địa điểm đầu tư có lợi tập trung đầu tư dứt điểm thời gian ngắn để đưa công trình vào sử dụng Từ tỉnh đến huyện, xã cần thành lập Ban xây dựng sở hạ tầng cho nuôi trồng thuỷ sản đẻ có đạo thống công tác xây dựng việc điều hành thực thi công công việc theo quy hoạch kế hoạch 1.2 Giải pháp giống Trong năm trước nghề nuôi tôm Nghệ An phải nhập tôm giống tỉnh phía Nam Đến năm 2001 giống tôm sản xuất tỉnh đáp ứng khoảng 20 % so với nhu cầu, việc cung ứng tôm từ ngài tỉnh thành phần đáp ứng cho nhu cầu sản xuất người nuôi Tuy nhiên việc nhập giống tôm có nhiều vấn đề bất lợi: Đường vận chuyển xa, tôm dễ bị ốm yếu.Môi trườngvề độ mặn, khí hậu không thích hợp, tôm dễ bị sốc.Việc kiểm soát dịch bệnh gặp nhiều khó khăn.Không chủ động việc định thời gian thả tôm Có mẻ tôm dễ bị còi cọc chủ đầm nuôi tôm không bám sát trại tôm giống.Tốn kinh phí vận chuyển…Hơn nữa, hoạt động sản xuất tỉnh nhiều vấn đề bất cập số lượng cũngnhw thời gian đòi hỏi sản xuất chưa đảm bảo Cung ứng gióng ngâòi tỉnh chất lượng giống chưa đảm bảo, giá thành cao Do đòi hỏi sản xuất nâng cao hiệu nghề nuôi trồng thuỷ sản từ năm 2006 trở Nghệ An phấn đấu cho sản xuất tôm giống bảo đảm dủ số lượng chất lượng đáp ứng thoã mãn yêu cầu sản xuất nghề nuôi tôm Với 54 sách cảu tỉnh đầu tư cho sinh sản địa bàn tỉnh Nghệ An chắn thực tiêu đề Trong phát triển sản xuất giống cần lưu tâm vấn đề sản xuất đa loài để phục vụ nhân dân như: tôm sú, he, he Nhật Bản, tôm nương, rảo, ốc hương, ngao… quan tâm du nhập loài tôm nuôi phù hợp với khí hậu phía Bắc( tôm he, tôm he chân trắng) Về giống cá nuôi xuất khẩu: sản xuất giống cá để nuôi vùng nước mặn, lợ mà Nghệ An cần sản xuất giống cá để nuôi vùng nước Vào năm 2006-2007 tỉnh nên đầu tư phả có sách khuyến khích nhằm sản xuất giống cá rô phi đơn tính đực nuôi để tạo hàng hoá xuất khẩu, tăng nguồn thu cho tỉnh nhà Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều địa điểm xây dựng trại giống rốt nên giải pháp giải giống cho Nghệ An là: Xây dựng trại tôm giống công suất 100-150 triệu P15 năm để cung cấp giống cho Nghệ An phần cho tỉnh lân cận Xây dựng trại sản xuất cá biển công suát triệu cá giống/năm Xây dựng trại sản xuất giống nhuyễn thể công suất tỷ giống/năm Tất trại cấp cấp tỉnh quản lý đủ lực kỹ thuật vận hành 1.3 Phát triển sở sản xuất thức ăn phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Nghệ An Thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản vấn đề cần quan tâm Nhà nước lãnh đạo Tỉnh Bởi tren địa bàn tỉnh Nghệ An chưa có sở sản xuất thức ăn để phục vụ cho nuôi tôm, cá, cua…Thức ăn công nghiệp chủ yếu nhập từ tỉnh khác, có hộ lại cho ăn thức ăn tự chế biến như: tôm nấu cá với loại lương thực có tinh bột, cho ăn cá sống….Việc cho ăn loại thức ăn vậysẽ làm cho vật nuôi chậm phát triển , suất thấp làm cho tôm, cá… dễ bị mắc bệnh Và thực tế là, diện tích nuôi trồng thuỷ sản ngày mở rộng, đối tượng nuôi ngày phong phú mà nhu cầu thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản ngày tăng Chính 54 nên việc nhập thức ăn từ nơi khác bất tiện, chi phí lại cao, chủ đầm nuôi không chủ động vấn đề cung cấp thức ăn cho tôm, cá… Để khắc phục điều thời gian tới Nghệ An chủ động sản xuất đủ thức ăn đảm bảo chất lượng cho nuôi trồng thuỷ sản địa bàn tỉnh Từ năm 2006 trở xây dựng 2-4 sở sản xuất thức ăn cung cấp cho nhu cầu nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Nghệ An cần thành lập số đại lý phân phối nguồn thức ăn 1.4 Phát triển khoa học công nghệ, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nuôi trồng thuỷ sản Khoa học công nghệ ngày trở thành yéu tố trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển.Trong ngành thuỷ sản, tiến khoa học-công nghệ nhân tố định phát triển công nghiệp hoá đại hoá nghề cá Tiến khoa học công nghệ với tư cách yếu tố sản xuất trực tiếp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thuỷ sản chiều rộng chiều sâu, mở rộng quy mô vè không gian cường độ hoạt động Vì tăng đầu tư cho sản xuất thuỷ sản tức tạo nhiều hội cho người lao động, chủ yếu lao động nông thôn Hoạt động khuyến ngư đặc biệt quan trọng nhằm tăng hiệu việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Ở Nghệ An việc đưa tiến khoa học công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản việc làm cần thiết, điều kiện để nâng cao suất sản lượng.Trong thời gian tới Nghệ An cần tập trung vào giải pháp khoa học công nghệ sau: Áp dụng phương pháp nuôi tiên tiến nhất, đại nhất, khoa học mang lại hiệu cao bền vững Xác định thời vụ khuyến cáo người dân chấp hành Chỉ đạo dân nuôi thả mật độ hợp lý, từ thấp lên cao không nên vượt 30 con/m2, công nghệ phù hợp nuôi thay nước, kết hợp với gây tảo sục khí… Tổ chức đào tạo truyền đạt kỹ thuật cho người nuôi trồng thuỷ sản lớp dài hạn, ngắn hạn, tập huấn, tham quan đầu bờ Tuỳ theo mức độ hộ gia đình( nuôi tôm) phải có chứng đào tạo kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản đầu tư, vay vốn… 54 Xây dựng mô hình, tổng kết mô hình, nhân rộng mô hình , điển hình tốt nuôi trồng thuỷ sản địa bàn tỉnh, huyện, vùng xã Đã có điển hình, mô hình phải rút vấn đề khoa học kỹ thuật vấn đề tổ chức vấn đề khác để có điển hình mô hình Tiếp tục triển khai đè tài khoa học kỹ thuật phục vụ cho chương trình nuôi như: sinh sản tôm giống, bệnh tôm, cá rô phi đơn tính, ốc hương, artemia… 1.5 Giải pháp phòng trừ dịch bệnh Trong nuôi trồng thuỷ sản việc mắc dịch bệnh vật nuôi có nhiều nguyên nhân đưa lại, vừa có nguyên nhan chủ quan vừa có nguyên nhân khách quan Nếu người nắm nguyên nhân dẫn đến việc vật nuôi bị dịch bệnh từ có cách phòng chống giảm thiểu thiệt hại Những nguyên nhân để gây dịch bệnh môi trường nước, trước lúc đưa nước vào ao nuôi, nước phải xử lý, muốn xử lý nước bắt buộc phải có ao lắng, ao lọc Nước thải lúc thải phải xử lý thải sông Về vấn đề giống phải kiểm tra, kiểm dịch thật chặt chẽ trước lúc thả xuống ao ươm thời gian ngày sau ngày kiểm tra lại ao ươm thấy tôm khẻ mạnh thả vào đầm nuôi Nếu không kiểm tra chặt chẽ không thả tôm xuống ao nuôi Phải xử lý ao đầm thật tốt trước lúc thả tôm, ao đầm phải tháo cạn kiệt, phải bón phân, bón vôi phơi khô, có đầm cần thiết phải lấy hết bùn.Phải lấy nước vào đầm ngâm thời gian Những nội dung làm vừa để diệt hết mầm bệnh vừa để tăng thêm độ màu mỡ cho ao đầm Nếu ao đầm không xử lý nghiêm túc không nên thả tôm xuống Thức ăn phải đảm bảo vừa đủ lượng vừa đủ chất, không để dưa thừa gây lãng phí gây ô nhiễm nước Không cho ăn thức ăn chưa qua chế biến không cho ăn động vật tươi sống Công tác quản lý dịch bệnh đặt nuôi trồng thuỷ sản vừa chủ đầm nuôi, vừa nhân dân, vừa nhà nước Mỗi chủ đầm phải nắm nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi, từ có biện pháp đề phòng, thực hiẹn quy định 54 nêu Chủ đầm phải nắm vật nuôi thường mắc bệnh gì, tưf có thuốc phòng xử lý cách thích hợp Phát đầm tôm có bệnh phải báo cáo cho cộng đồng nuôi biết, đồng thời báo cho quan chức trách nhà nước Nhà nước phải tăng cường công tác tập huấn phòng từ dịch bệnh cho dân năm it 1-2 lần Mỗi lúc phát có dịch bệnh phải tập trung khoanh vùng dùng biện pháp thích hợp để dịch bệnh không lan toả Hàng ngày trạm kiểm dịch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh phải nắm diễn biến vật nuôi, đầm có tượng bệnh xảy phải có biện pháp xử lý 1.6 Phải tăng cường công tác khuyến ngư Với chức năng, nhiệm vụ mình, khuyến ngư cầu nối khoa học thực tiễn sản xuất Công tác khuyến ngư có phát triển có điều kiện để thúc đẩy ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển.Những năm vừa qua công tác tỉnh đặc biệt quan tâm nên kết lóp tập huấn số lượng người tham gia tập huấn số lượng người tham gia tập huấn kỹ thuật nhiều Tuy nhiên,với yêu cầu thực tế sản xuất, thiếu như: kinh phí để trang bị kiến thức nuôi trồng thuỷ sản cách đầy đủ, có hệ thống; mạng lưới khuýen ngư xã chưa có, nhiều hộ nuôi lúng túng có tình bất thường xảy ảnh hưởng không tốt đến kết qủa sản xuất Trong năm tới, để đưa ngành nuôi trồng thuỷ sản tỉnh nhà phát triển yêu cầu đặt cho công tác khuyến ngư là: khuyến ngư phải tổng kết mô hình, điển hình từ nhân diện rộng Khuyến ngư vừa nắm khoa hcọ chung, vừa nắm mô hình, điển hình chung phạm vi nuôi trồng thuỷ sản giới, nước, tỉnh đồng thời phải nắm tình hình nuôi trồng thuỷ sản huyện, vùng đầm để có vấn đề sản xuất liên quan đến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản giải cho người nuôi Cán khuyến ngư không giỏi lý thuyết mà cần phải có thực tiễn, cần phải xuống tận người sản xuất đồng thời học rút từ sản xuất 54 Để đạt yêu cầu đòi hỏi cấp, ngành cần phải quan tâm tới công tác khuyến ngư tỉnh Phải cố lại hệ thống khuyến ngư từ cấp tỉnh đến huyện, xã Khuyến ngư phải có cán kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản phòng thuỷ sản huyện co 01 cán kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Mỗi huyện, xã có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn cần thành lập Hội nuôi trồng thuỷ sản có nôi dung hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển Mỗi xã có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn phải có 01 chuyên trách theo dõi 1.7 Đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu thị trường Trong chiến lược sản phẩm doanh nghiệp kinh tế thị trường phải trọng đặt lên hàng đầu “ bán thứ mà khách hàng cần, bán mà có” Vì mà để bán sản phẩm cảu , đòi hỏi công ty, doanh nghiệp phải nghiên cứu phân tích kỹ thị trường, công việc khó khăn phức tạp Đối với người nuôi trồng thuỷ sản đứng mối quan tâm chung Những người nuôi trồng thuỷ sản muốn có kết cao nuôi trồng thuỷ sản họ cần phải biết thị trường cần sản phẩm để họ có kế hoạch nuôi thả loại Nhưng việc nghiên cứu thị trường người nuôi trồng thuỷ sản lại thuộc tầm vĩ mô Vì vậy, quan chức trách cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, phải đảm bảo thông tin thị trường đến người nuôi trồng thuỷ sản Trong điều tra, nghiên cứu thị trường đòi hỏi Nhà nước cần đầu tư để nâng cao chất lượng dự báo thị trường kể dài hạn hàng năm để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất tiêu thụ hàng hoá hiệu Đồng thời xúc tiến mở rộng thị trường sản phẩm nước nhiều giải pháp thích hợp giới thiệu sản phẩm, khuyếch trương sản phẩm gây uy tín… 1.8 Giải pháp tổ chức quản lý xoá đói giảm nghèo Trong thời gian qua, quan tâm Nhà nước lãnh đạo Tỉnh, người dân ven biển Nghệ An mở rộng diện tích nuôi trồng Nhiều mô hình tổ chức sản xuất hình 54 thành trang trại, hộ gia đình, HTX, doanh nghiệp nàh nước, công ty… Mặc dù đạt kết định như: tăng giá trị kim ngạch xuất ngành, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Nghệ An… Tuy nhiên, đời sống bà vùng ven biển gặp nhiều khó khăn, hộ ngư dân chưa thoát khỏi cảnh nghèo túng Vì vấn đề đặt cho ngành, cấp có liên quan cần phải tập trung giải tình trạng đói nghèo cho hộ ngư dân vùng ven biển Hướng giải nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Nghệ An lâu dài xác định lấy hộ gia đình Hiện Nghệ An thiếu vốn, thiếu kỹ thuật nên 2,3 hộ nhiều hộ chung nuôi với để hỗ trợ mặt cho nhau, có hộ đứng làm chủ Tuy có nhiều hộ gia đình tự đứng nuôi thuê thêm nhân công Xu hướng lâu dài có vốn, có kỹ thuật đủ điều kiện cho nuôi trồng thuỷ sản hộ gia đình hoàn toàn làm chủ diện tích nuôi trồng thuỷ sản tốt Dần dần hình thành Hội nuôi trồng thuỷ sản, HTX nuôi trồng thuỷ sản để làm công tác quản lý sở hạ tầng ,quản lý điều phối nước, quản lý môi trường… dịch vụ thức ăn, phòng trừ dịch bệnh … xã viên đơn vị hạch toán độc lập Ngoài cần phải thực số giải pháp sau: Nâng cao mức độ tiếp cận người nghèo tới sở hạ tầng, vật tư thiết bị, tín dụng thông tin, kỹ thuật thị trường Cung cấp cho người nghèo thông tin thị trường tiêu thụ, bảo dẩm cho họ bán sản phẩm vào thời điểm có lợi với giá hợp lý, tránh cho họ bị thương nhân ép giá Ưu tiên phát triển sở hạ tầng liên quan đến nuôi trồng thuỷ sản đường giao thông, thuỷ lợi nhỏ, đê cống…cho xã nghèo, tạo điều kiện cho họ phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng phổ biển mô hình, điển hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản xoá đói giảm nghèo hiệu vùng khác để người nghèo học tập áp dụng, nhằm thoát khỏi cảnh nghèo đói, hoà nhập cộng đồng 1.9 Giải pháp vốn đầu tư 54 Để phát huy hết tiềm nuôi trồng thuỷ sản biển nước lợ Nghệ An giai đoạn 2005-2010, tổng nhu cầu vốn đầu tư lớn.Mặc dù khả huy động vốn thực tế chắn khó đáp ứng so với nhu cầu vốn, Nghệ An cần phải tìm khả để huy động vốn quản lý vốn có hiệu Nguồn vốn từ nước chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tích luỹ từ sở sản xuất thức ăn, vốn vay tín dụng trung dài hạn thông qua chương trình, dự án, vốn tự đóng góp dân tiền, ngày công, vật… Ngoài vốn hỗ trợ, đầu tư nước Đối với nguồn vốn ngân sách: phải tập trung đầu tư vaò hạng mục sau: -Đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông, điện - Đầu tư phần ngân sách cho việc xây dựng trại giống tỉnh Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, nhập đối tượng nuôi mới, công nghệ sinh sản nhân tạo giống hải sản có giá trị kinh tế cao Đầu tư cho việc hỗ trợ giá số giống thuỷ sản vùng sâu, vùng xa trợ giá sản xuất giống nhân tạo, di giống, hoá giống có giá trị cho phát triển sản xuất Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực… Ngoài sử dụng vốn tín dụng trung hạn, dài hạn,vốn tín dụng thương mại vốn đầu tư nước để giải vấn đề giống, thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, thuốc chữa bệnh, vật tư cho chuyên dùng nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề đào tạo, chuyển giao công nghệ khuyến ngư Đối với vốn đầu tư nước ngoài: Khai thác nguồn vốn trợ giúp cho vay ưu đãi thônng qua dự án hỗ trợ phát triển từ tổ chức quốc tế Danida, Norad, dự án ODA Các dự án hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn, đào tạo, nhập chuyển giao công nghệ mới, khuyến ngư Thông qua công ty liên doanh nước đầu tư vào Nghệ An 1.10 Giải pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Dân số ngày tăng, khoa học kỹ thuật ngày phát triển cao làm cho cường lực khai thác nguồn lợi thuỷ sản ngày nhanh 54 Hơn nữa, hoạt động khai thác thiếu ý thức người: đánh bắt chất nổ, bắt cá bé… Tất hoạt động làm cho nguồn lợi thuỷ sản ngày suy giảm Đứng trước tình hình đòi hỏi cấp, ngành phải có biện pháp để giảm thiểu cường độ khai thác hải sản tự nhiên, phải nâng cao ý thức trách nhiệm người vấn đề bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đồng thời phải có quy đinh vấn đề khai táhc hải sản như: Quy định sản lượng phép khai thác cho tổ chức khai thác vùng biển định Đưa quy định cấm đánh bắt thuỷ sản tự nhiên phương tiện dụng cụ mang tính huỷ diệt Đưa tiêu chuẩn kích cỡ loài thuỷ sản trọng lượng tối thiểu cá thể thuỷ sản phép khai thác Ngoài ra, thời gian tới Nghệ An cần phải có biện pháp để bảo vệ khu vực giàu nguồn lợi tự nhiên Sá Sùng, Ngao, Ngán, Tôm…để khai thác lâu dài khu vực bãi triều Tăng cường bảo vệ vùng bãi đẻ, bãi giống cua, cá, tôm, ngao, sò… đồng thời có kinh phí kế hoạch hàng năm thả tôm giống biển để tái tạo nguồn lợi Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo pháp lệnh 1.11 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Một yếu tố đảm bảo phát triển nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả, bền vững Nghệ An phải đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý cấp tỉnh huỵên có trình độ chuyên môn cao lực lượng lao động địa phương đào tạo kỹ thuật Sau số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực liên quan đến nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 20062010: Hàng năm tỉnh nên dành phần vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, đánh giá xác định nhu cầu cần đào tạo tỉnh huyện: từ cán quản lý huyện, xã đến người dân nuôi trồng thuỷ sản Củng cố lại hệ thống khuyến ngư từ cấp tỉnh đến huyện, xã có thể, xã nên có cán theo dõi mảng nuôi trồng thuỷ sản để hình thành mạng lưới khuyến ngư bao quát toàn tỉnh 54 Ngoài việc tăng cường đào tạo củng cố lực đội ngũ cán kỹ thuật có tỉnh cần bổ sung có kế hoạch tuyển dụng đào tạo lực lượng cán trẻ để dần thay tiếp quản công việc lực lượng cán trước Hàng năm tỉnh phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán khuyến ngư cho huyện, xã để nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ khuyến ngư, trình độ kỹ thuật kinh nghiệm cho huyện, xã ven biển Phối hợp với khuyến ngư tỉnh mở lớp đào tạo, chuyển giao công nghệ nuôi trồng thuỷ sản, bồi dưỡng kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, xử lý phòng ngừa dịch bệnh… cho người nuôi trồng thuỷ sản Huy động kinh phí đóng góp từ người đựơc đào tạo, có nghĩa người theo học phải đóng góp phần kinh phí để cso thể tổ chức thêm khoá học khác Đặc biệt tận dụng nguồn kinh phí đào tạo từ tổ chức phi phủ dự án tài trợ nước Tỉnh phối hợp với khuyến ngư doanh nghiệp đông lạnh mở lớp tập huấn cho dân nuôi trồng thuỷ sản phương pháp bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tránh việc phải bán hạ giá bảo quản sản phẩm không kỹ thuật Tăng cường phổ biến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản sách khổ nhỏ, tờ gấp, tờ tranh, băng hình, sóng phát tỉnh, huyện, xã Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cho nhân dân Giải pháp sách hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản Chính sách cấp đất, mặt nước Giống ruộng đất nông nghiệp, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản vấn đề quan tâm hàng đầu, gắn liền với sách ruộng đất nhà nước Luật đất đai Quốc hội thông qua tháng 7/1993 quy định rõ: Nhà nước giao quyền sử dụng ổn định lâu dài cho người sử dụng đất, có vấn đề mặt nước ngành thuỷ sản Thông qua quyền sử dụng, chuyển nhượng, thừa kế, quyền chấp cho thuê, người sử dụng mặt nước an tâm đầu tư phát triển, cải tạo quy hoạch vùng nước để sản xuất lâu dài Cần phải nhanh 54 chóng thể chế hoá văn luật để bước đưa Luật Đất đai vào sống Tuy nhiên Nghệ An thời gian qua thiếu quy hoạch nên tỉnh, huỵên xã ven biển sở để cấp đất lâu dài cho dân nhà đầu tư, làm cho dân nhà đầu tư chưa thực yên tâm đầu tư cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Hơn nữa, tình trạng xảy Nghệ An là: bắt đầu nảy sinh mâu thuẫn người sử dụng mặt nước cho nuôi trồng thuỷ sản với người sử dụng đất nông nghiệp người hoạt động lĩnh vực kinh tế khác Từ trước đến nay, đất mặt nước dùng để nuôi trồng thuỷ sản tính chung đất nông nghiệp Hiện nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ, loại hình đất để nuôi trồng thuỷ sản đa dạng, phong phú gồm đất khô, đất ướt, đất có mặt nước mặt nước đích thực sông, hồ chứa, mặt biển thời gian tới, để tránh tình trạng tranh chấp lẫn vấn đề sử dụng đất người sử dụng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản với `người sử dụng đất nông nghiệp người hoạt động lĩnh vực kinh tế khác để thúc đẩy ngành nuôi trồng thuỷ sản tỉnh phát triển đòi hỏi Nghệ An phải bước hoàn thiện hệ thống sách đất đai mặt nước, phải có quy định cụ thể cho đối tượng sử dụng đất mặt nước Đối với đất mặt nước nói cần tách riêng thành nhóm nên gọi chung đất nuôi trồng thuỷ sản Ngoài cần phải có sách cấp đất lâu dài cho nhân dân nhà đầu tư để họ thực an tâm đầu tư cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản 2.2 Chính sách đầu tư Trong năm đầu tỉnh nên dành phần ngân sách hỗ trợ nuôi tôm thâm canh giống, lãi suất chênh lệch lãi suất chương trình xoá đói giảm nghèo lãi suất tín dụng Ngoài ngân hàng nông nghiệp sở thuỷ sản kết hợp xuống chủ đầm để khảo sát tuỳ theo mức độ nuôi vụ để có kế hoạch cho dân vay với số vốn để phát triển sản xuất Đối với người nuôi: Từ năm 2006 trở đi, tiền thuế thu từ cho thuê đất phải để lại cấp huỵện để xây dựng sở hạ tầng, làm công tác khuyến ngư phần trích cho hoạt động cảu cấp xã 54 Những người nuôi tôm thâm canh có bán sản phẩm cho nhà nước ngân sách hỗ trợ cho 30 % giá tôm giống Đối với trại sản xuất giống: từ năm 2006-2007 người tổ chức thuộc địa bàn tỉnh xây dựng trại sản xuất tôm giống hưởng: Tiền thuê đất để xây dựng trại cấp lại 100 % tiền thuế đất để lại tu bổ cho trại Đối với cá nhân, tập thể tỉnh xây dựng trại giống địa bàn tỉnh hưởng: Hỗ trợ 15 % tiền giá giống cho tôm đẻ bán cho người nuôi tỉnh Nghệ An Tiền thuê đất tiến thuế đất hưởng sách đối tượng xây dựng trại giống Nghệ An 2.3.Chính sách hỗ trợ rủi ro Trong nuôi trồng thuỷ sản lợi nhuận lớn gặp rủi ro lớn Rủi ro có lớn là: thiên tai bão lụt dịch bệnh Vì cần phải có quỹ hỗ trợ rủi ro nghề nuôi trồng thuỷ sản nghề nuôi tôm để giảm bớt thiệt hại cho người nuôi trồng thuỷ sản Để có nguồn quỹ đồng thời quản lý nguồn quỹ chi mục đích yêu cầu trình vận động người nuôi trồng, cấp, ngành( người nuôi cấp huyện ngành thuỷ sản) UBND tỉnh phải đứng chủ trì điều hành Nguồn quỹ trước hết người nuôi trồng thuỷ sản phải góp người cho sinh sản, người dịch vụ thức ăn, dịch vụ thuốc vật tư phải đóng góp Ngoài ra, UBND tỉnh phải trích phần ngân sách để đóng góp vào quỹ Tiền cho thuê đất, tiền thuế đất nuôi trồng thuỷ sản, tiền thuế sản xuất tôm giống, tiền thuê dịch vụ thức ăn, thuốc, vật tư… trích phần để bổ sung vào quỹ Hiện lâu dài, cần thành lập Ban điều hành quản lý quỹ có ngành cấp tỉnh cấp huyện tham gia Việc quản lý sử dụng quỹ phải theo quy định tài hành Nhà nước 2.4 Chính sách trợ giá Trợ giá việc làm cần thiêtsản phẩmvà có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo lợi ích thoã đáng cho người nuôi trồng thuỷ sản tổ chức sản xuất cung ứng giống 54 Nó sách mà Nhà nước áp dụng nhằm hỗ trợ cho nuôi trồng thuỷ sản Hình thức trợ giá là: trợ giá cho sản phẩm thuỷ sản người nuôi trồng bán thị trường trợ giá cho giống… cụ thể năm qua tỉnh Nghệ An áp dụng sách trợ giá cho tôm giống với mức 30 % cho người nuôi tôm thâm canh thời gian năm 2001-2002 người sản xuất trợ giá 30 % từ năm 2001-2003, tổ chức cá nhân có trại đẻ tôm bán tôm giống địa bàn tỉnh Nghệ An trợ giá 15 % số tôm bán Ngoài tôm nuôi, cá rô phi đơn tính đực để xuất trợ giá giống với mức 30 % Ngoài sách khuyến khích nuôi tôm thâm canh sản xuất tôm giống số 02 QĐ/UB ngày 12/01/2001 Nghệ An có sách khuyến khích đầu tư phát triển nuôi tôm, cá ruộng lúa 58/2001 QĐ/UB ngày 27/6/2001 hỗ trợ tiền cá giống, tôm giống: Vùng đồng 30 %, khu vực II: 70 %, khu vực III: 100 % huỵên, thị, thành vùng biển có phòng thuỷ sản cán khuyến ngư, huyện, thị, thành khác cán Để thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ sản ngày phát triển nữa, thời gian tới Nghệ An cần phải có sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản Trợ giá cho hoạt động hoá giống nhập nội, cho người mua giống vùng sâu, vùng xa… Trợ giá mua thuỷ sản vùng nuôi xuất khẩu, vùng nuôi sản phẩm thuỷ sản hàng hoá giá trị thị trường giảm sút Một số kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An sớm xem xét, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 Nuôi trồng thuỷ sản cát lĩnh vực có tiềm lớn chứa đựng số nguy cơ, rủi ro, thách thức, đò hỏi phải có quan tâm nghiên cứu đầu tư mức điạ phương, ngành thuỷ sản cần có hỗ trợ ban ngành hữu quan, như: Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ khoa học công nghệ… 54 Tiếp tục đầu tư nghiên cứu để hoàn thiện quy trình nuôi, đa dạng hoá sản phẩm, nghiên cứu vật liệu chống thấm, mô hình nuôi theo hình thức làng sinh thái KẾT LUẬN Nuôi trồng thuỷ sản biển nước lợ, đặc biệt nuôi biển tiềm kinh tế tiềm tàng tỉnh Nghệ An chưa khai thác tốt chưa thực phát huy hiệu quả, chưa tương xứng với mà thiên nhiên ban tặng Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Nghệ An phát triển đa dạng loại loại vật hiệu kinh tế mô hình nuôi thuỷ sản tỉnh chưa cao Vì thời gian tới tỉnh cần phát huy tiềm năng, kinh nghiệm sẵn có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đưa ngành thuỷ sản nói chung ngành nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Nghệ An nói riêng thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh 54 [...]... có điều kiện thuận lợi cho nuôi lồng biển với loại lồng lớn ( lồng Nauy) II Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Nghệ An 1 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sảnchung của toàn tỉnh Nghệ An Nghệ An là 1 tỉnh có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản biển và nước lợ rất lớn Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Nhà nước và lãnh đạo Tỉnh. Người dân nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất tôm giống Nghệ An nhận được nhiều... đầu tư nước ngoài 3.5 Sản xuất thuỷ sản Hoạt động sản xuất thuỷ sản tỉnh Nghệ An phát triển tương đối theo thời gian từ 1995 đến nay Nhìn chung, giá trị sản xuất thuỷ sản biển theo sản lượng, thuỷ sản nuôi trồng (cá tôm) Sản lượng cá đánh bắt và diện tích nuôi trồng thuỷ sản qua các năm đều tăng (bảng 5) Bảng 5: Tình hình sản xuất tỉnh Nghệ An 1995 1996 1997 1998 1999 Giá trị sản xuất thuỷ sản 183,2... nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh Nghệ An I Tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An có 3872 ha diện tích mặt đất, mặt nước và bãi cát ven biển có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ (1772 ha mặt nước, 800ha từ các diện tích chuyển đổi và 600ha cát và 700ha bãi triều) Đến 2001 mới chỉ đưa vào 1127ha, chiếm 39,7 % Số còn lại một phần đang trồng lúa, làm muối năng suất thấp và một phần chưa... ty nước ngoài đã đầu tư vào nuôi trồng thuỷ sản ở Nghệ An kết hợp với kinh doanh du lịch Thứ 3: Năm 2001 được sự hỗ trợ về nhân lực và tài chính của dự án SUMA, tỉnh Nghệ An đã xây dựng xong “ Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sảnnước mặn, lợ tỉnh Nghệ An giai đoạn 20022010”, đây là cơ sở để các tổ chức, các nhân trong và ngoài tỉnh yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh. .. ảnh hưởng đến xu hướng sản xuất mà cụ thể là ngành chuyên môn hoá hẹp Ví dụ: Thói quen tiêu dùng thuỷ sản của người dân ở các nước phát triển là những sản phẩm thuỷ sản đã qua chế biến nên ngành chế biến thuỷ sản ở các nước này rất phát triển Ngược lại, ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thì người dân vẫn chủ yếu quen tiêu dùng những sản phẩm tươi sống nên ngành chế biến thuỷ sản ở đây... các loại thuỷ sản nuôi trồng ở tỉnh Nghệ An qua các năm TT Loại thuỷ sản nuôi trồng ĐV 2002 2003 2004 2005 tính 1 Nuôi cá lồng bè Ô lồng 30 50 60 100 2 Nuôi tôm ha 180 255 656 1157 3 Nuôi cá trong ao đầm ha 80 115 130 178 4 Nuôi nhuyễn thể ha 175 450 600 800 5 Cua ha 5,5 6,0 7,5 18,35 (Nguồn: Sở thuỷ sản Nghệ An) Nhìn vào bảng 8 ta thấy, diện tích nuôi trồng thuỷ sản các loại ở tỉnh Nghệ An qua các... đạt được một số kết quả nhất định Sản xuất thuỷ sản đã thực sự làm tăng nhanh thu nhập của người dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Nghệ An Để có thể hiểu biết hơn về kết quả nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh Nghệ An, chúng ta cùng đi sâu vào xem xét các vấn đề sau: 1.1 Về diện tích nuôi trồng Như chúng ta đã biết trong ngành thuỷ sản nói chung và tiểu ngành nuôi trồng thuỷ sản nói riêng,... khai thác như các bãi cát ven biển Bảng 6: Tiềm năng mặt đất và mặt nước phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ của tỉnh Nghệ An tính đến 2001 TT Địa Nuôi trồng Nuôi Nuôi Nuôi Tổng danh thuỷ sản nhuyễn trồng trồng tiềm trong ao đất thể ven thuỷ thuỷ năng biển sản sản trên biển đất, cát Toàn 1968.56 810.45 214.00 150.00 3,143.01 tỉnh Quỳnh 1127.90 99.45 101.00 1,328.35 1 Lưu 54 2 3 4 5 Diễn 165.92... khi công nghệ sau thu hoạch kém phát triển thì sản phẩm thuỷ sản làm ra đơn thuần ở dạng tươi sống vì thế chỉ tiêu thụ được ở phạm vi gần Tất cả những điều đó hạn chế sự phát triển của ngành thuỷ sản Kỹ thuật nuôi: kỹ thuật nuôi có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của nuôi trồng thuỷ sản, ngưòi nuôi trồng phải nắm bắt được kỹ thuật nuôi thì mới đảm bảo được cho con giống sinh trưởng và phát triển tốt... cua đạt giá trị sản lượng gần 10 tỷ đồng, bình quân trên 51 triệu đồng/ha/năm 54 Chương II Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh Nghệ An A Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường, điều kiện kinh tế- xã hội của tỉnh Nghệ An có ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ I Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường 1 Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Nghệ An có bờ biển dài ... Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thuỷ sản Chương II: Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ Nghệ An Chương III:Phương hướng số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước. .. mặt nước phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Nghệ An tính đến 2001 TT Địa Nuôi trồng Nuôi Nuôi Nuôi Tổng danh thuỷ sản nhuyễn trồng trồng tiềm ao đất thể ven thuỷ thuỷ biển sản sản... vùng nuôi trồng thuỷ sản nguồn Cua giống B Tiềm năng, trạng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Nghệ An I Tiềm nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An có 3872 diện tích mặt đất, mặt nước bãi cát ven biển phát

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Điều kiện kinh tế- xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan