Tiểu luận QUẢN lý tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

16 719 2
Tiểu luận QUẢN lý tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Tài nguyên môi trường không khí A Khí Đinh nghĩa: Khí không khí bao quanh trái đất cần thiết cho sống Khí lớp vỏ trái đất, hình thành thoát nước, chất khí từ đất nước (thạch thủy quyển) Khí trái đất nói chung suốt nên nhiều ta cảm giác khí Nhưng khí lại tự khẳng định tồn thông qua gió, mưa, giông, bão Sự nóng rát vào mùa hè, rét cóng vào mùa đông, tượng liên quan mật thiết với tồn khí Tài nguyên khí hậu Định nghĩa: Khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng phương diện thời gian nhiều năm, tạo xạ mặt trời đặc tính hoàn lưu khí Tài nguyên khí hậu: nguồn lợi ánh sáng, nhiệt, ẩm, gió, mưa vùng khai thác nhằm thúc đẩy sinh trưởng, phát triển tăng suất trồng, vật nuôi phục vụ mục đích phát triển ngành kinh tế - xã hội Vì vậy, loại tài nguyên khác, muốn khai thác, sử dụng tài nguyên khí hậu có hiệu cần nắm vững quy luật hình thành khí hậu đặc điểm khí hậu khu vực Ô nhiễm môi trường không khí Định nghĩa: Môi trường không khí bị coi ô nhiễm thành phần không khí bị biến đổi khác với trạng thái bình thường Ô nhiễm môi trường không khí vấn đề tổng hợp, xác định biến đổi thành phần hoá học, tính chất vật lý sinh học môi trường không khí theo chiều hướng xấu B Hiện trạng môi trường Không khí Tồn dạng ô nhiễm chính: ô nhiễm khí (mùi), ô nhiễm bụi, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt ô nhiễm phóng xạ Thụy Sĩ xanh ngày chuyện hai mà có Đây kết nhiều năm kiên trì thực sách bảo vệ môi trường phủ với hợp tác người dân Quốc đảo sư tử nằm khu vực Đông Nam Á, có diện tích khiêm tốn tiếng giới vấn đề xanh - thân thiện với môi trường.Tại đây, việc xả rác không chỗ bị phạt nghiêm ngặt Chính vậy, phố Singapore, du khách không thấy khó hiểu thứ làm bong.Thành phố thực sách tăng thuế ô tô phát triển hệ thống giao thông công cộng để đảm bảo chất lượng an toàn bầu không khí Thành phố Đà Nẵng vừa trao giải thưởng “Thành phố bền vững môi trường ASEAN năm 2011” Đà Nẵng tiếng vs nhiều tuyến phố xanh, bãi biển thân thiện với môi trường Đó lý ĐN coi TP đáng sống VN Chỉ số API ở' “mức cao kỷ lục”, người phát ngôn quan Bảo vệ môi trường cho hay: “Đường chân trời vịnh tiếng Hồng Kông thường xuyên bị phủ sương mờ khói bụi, cho thảm họa sức khỏe dân chúng khiến số người tránh xa khỏi trung tâm quốc tế này” (Lượng khói dày đặc bao phủ phía bắc phía đông Trung Quốc, ảnh hưởng đến giao thông, gây ô nhiễm không khí nặng nề buộc đóng cửa trường học.) London trở thànhthủ đô ô nhiễm châu Âu, Kỷ lục “thành phố ô nhiễm Châu Âu” thiết lập sau thiết bị kiểm soát chất lượng không khí cho thấy số ngày có mức độ ô nhiễm không khí thủ đô London chạm mức nguy hiểm lên tới số 36 ngày kể từ đầu năm Tại Kremlin nhà thờ St, Basil, đường chân trời biến khói bụi dày đặc độc hại bao trùm khắp thủ đô Moscow, khiến nhiều tong số 10triệu dân cư thành phố bị đau mắt, rát họng Một khách du lịch Nga, miêu tả mặt trời trông “chỉ trái cam nhỏ xíu cố gắng thắp sáng bầu trời” Tại Việt Nam, có khác biệt sở hạ tầng, thành phần kinh tế,… mà ô nhiễm không khí khu vực đô thị khu vực nông thôn có khác rõ rệt Ô nhiễm bụi đô thị phản ánh thông qua thông số bụi lơ lửng tổng số TSP, bụi PM10 bụi mịn (PM2,5 PM1 ).Nhìn chung, thành phần bụi nước ta tỷ lệ bụi mịn (PM2,5 PM1) chiếm tỷ trọng tương đối cao Số liệu quan trắc giai đoạn từ 2008 - 2013 cho thấy có khác biệt đáng kể nồng độ bụi TSP môi trường không khí xung quanh loại đô thị Ô nhiễm thường tập trung cao đô thị có mật độ giao thông lớn (như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà) có hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển mạnh (điển khai thác công nghiệp than Quảng Ninh) có thời điểm mức độ ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép gấp từ - lần QCVN 05: 2013/BTNMT (Biểu đồ 3.6) Số liệu đo gần trục giao thông cho thấy tính quy luật nồng độ bụi PM10, PM2,5 PM1 thường tăng cao vào cao điểm giao thông thời điểm số lượng phương tiện giao thông đường thường cao ngày Đối với khu công trường xây dựng, ô nhiễm bụi xung quanh địa điểm xây dựng tương đối nghiêm trọng trì ngưỡng cao với khoảng thời gian kéo dài tương ứng với thời kỳ tiến hành hoạt động xây dựng Số liệu quan trắc gần trục giao thông hai năm 2010 2011 Hà Nội cao hẳn tỉnh thành lại vượt QCVN 05:2013/ BTNMT trung bình năm từ - lần, không mật độ phương tiện giao thông lớn mà ảnh hưởng từ hoạt động xây dựng Điển năm 2010 thời điểm Hà Nội đẩy mạnh hoạt động xây dựng để kịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long vào cuối năm 2010 b Khí NO – NO2 – NOx NO có xu hướng tăng lên vào cao điểm giao thông buổi sáng chiều Mức độ biến động nồng độ khí NOx có phân hóa rõ ràng theo ba miền với đặc trưng miền Bắc mức ô nhiễm đạt cực đại vào mùa đông (điển hình tháng 12 đến tháng 4), miền Nam nồng độ cao ứng với mùa khô (tháng 10 đến tháng 4) khu vực miền Trung biểu biến động theo mùa So với nồng độ tổng NOx , nồng độ khí NO2 không khí khu đô thị trì xấp xỉ ngưỡng QCVN 05:2013/ BTNMT trung bình 24 giờ, số lần vượt không đáng kể tập trung cao khu vực ven đường Đối với khu dân cư, nồng độ NO2 nằm ngưỡng cho phép QCVN trung bình 24 c khí O3 O3 lớp không khí gần mặt đất đô thị thường có quy luật tăng mạnh vào buổi trưa mức độ xạ mặt trời cao có mặt khí NOx , Hydrocacbon, VOCs môi trường Tuy nhiên, theo số liệu quan trắc số tỉnh thành năm gần đây, nồng độ khí O3 lớp không khí gần mặt đất tương đối cao, xấp xỉ ngưỡng QCVN 05:2013 trung bình (120 µg/m3 ) đặc biệt có số thời điểm O3 cao đêm d khí khác * khí SO2, CO: khí SO2 thường phát thải từ đốt than dầu chứa lưu huỳnh (như xe buýt) CO phần lớn có nguồn gốc từ động ô tô xe máy Số liệu đo liên tục từ trạm Nguyễn Văn Cừ (Hà Nội) cho thấy CO thường có giá trị cực đại tương ứng với hai khung cao điểm giao thông buổi sáng chiều Kết quan trắc liên tục khí SO2 theo tháng vị trí cạnh trục giao thông nhìn chung thấp (Biểu đồ 3.18) Theo kết quan trắc định kỳ, đo vào thời điểm định ngày giai đoạn từ 2008 – 2012 cho thấy nồng độ SO2 có xu hướng giảm hầu hết tỉnh thành toàn quốc tỉnh thành phát triển giao thông có ngành công nghiệp phát triển mạnh nồng độ khí SO2 môi trường không khí xung quanh thường cao (Biểu đồ 3.19) *pb: Kết quan trắc chất lượng môi trường không khí năm gần cho thấy nồng độ chì môi trường không khí ngưỡng cho phép QCVN 05:2013/BTNMT trung bình năm Nồng độ chì tập trung nút giao thông đô thị lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh (Biểu đồ 3.21) *tiếng ồn: Ở đô thị, ô nhiễm tiếng ồn có đặc thù tập trung trục giao thông có mật độ phương tiện tham gia lưu thông cao Ngưỡng ồn đo tuyến phố đô thị lớn Việt Nam vượt mức ồn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT quy định khung từ đến 21 (70 dBA) Đối với điểm đo khu dân cư, nhìn chung mức ồn nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT 2 trạng KCN Hoạt động sản xuất công nghiệp nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Việt Nam Trong năm trở lại đây, kinh tế tăng trưởng chậm lại, hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ nhiên liệu gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, theo kết quan trắc, chất lượng môi trường không khí xung quanh, điển hình nồng độ bụi khu sản xuất, khu công nghiệp từ năm 2009-2011 xu hướng giảm Bụi: + Nồng độ bụi TSP nhiều điểm quan trắc xung quanh khu công nghiệp vượt giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013, chí vượt nhiều lần giới hạn cho phép trung bình 24 trung bình năm + Năm 2012, hoạt động sản xuất liên tục gặp khó khăn, nhiều hoạt động sản xuất bị ngưng trệ Điều tác động lớn đến tranh môi trường không khí, kéo theo chất lượng không khí nhiều khu vực xung quanh khu công nghiệp cải thiện (Biểu đồ 3.24) Điển hình, năm 2012, chất lượng không khí cải thiện số tỉnh thành có hoạt động công nghiệp phát triển mạnh Thái Nguyên, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh Khí SO2, NO2: + Nhìn chung, nồng độ SO2 NO2 xung quanh khu công nghiệp thấp Khi so sánh với QCVN 05:2013 trung bình 24 trung bình năm hầu hết điểm đo, nồng độ SO2 NO2 nằm ngưỡng cho phép + Gần khu vực nhà máy nhiệt điện, nhà máy lọc dầu, lò đốt công nghiệp có công suất lớn, nồng độ SO2 tăng cao rõ rệt so với khu vực khác Năm 2010, nhiều vị trí xung quanh nhà máy lọc dầu Dung Quất, nồng độ SO2 đo vượt quy chuẩn cho phép, chí vượt 100% (Trung tâm Kỹ thuật quan trắc môi trường, Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, 2010) + nồng độ khí SO2 đo xung quanh khu công nghiệp miền Bắc cao hẳn so với khu vực xung quanh khu công nghiệp tỉnh phía Nam Đối với khí NO2 , xung quanh khu công nghiệp miền Nam có mức độ ô nhiễm khí NO2 cao hẳn so với khu công nghiệp miền Bắc Tiếng ồn: Tại hầu hết khu vực quan trắc xung quanh khu công nghiệp, mức ồn đo xấp xỉ vượt quy định theo QCVN 26:2010/BTNMT Mùi: Hàng ngày người dân phải tiếp xúc với nhiều loại khói bụi, khí than, hóa chất độc hại thải từ nhà máy, sở sản xuất, chăn nuôi… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Hơi axit, số khí độc khác: + Nồng độ axit hầu hết điểm quan trắc xung quanh khu công nghiệp nằm ngưỡng cho phép theo QCVN 06: 2009, có số kết quan trắc ghi nhận nồng độ axit vượt ngưỡng cho phép + Một số chất độc hại khác không khí phát hiện, chí số chất vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 06: 2009 VD: CO, NOx , SO2 , H2 S… MT làng nghề nông thôn a nông thôn Chất lượng môi trường không khí khu vực nông thôn tốt, nhiều vùng chưa có dấu hiệu ô nhiễm Nồng độ chất ô nhiễm hầu hết nằm ngưỡng cho phép theo QCVN 05:2013 Môi trường không khí chủ yếu bị tác động cục hoạt động sản xuất làng nghề, hoạt động sản xuất, xây dựng nhỏ lẻ, đốt rơm rạ sau vụ mùa, từ hoạt động đốt rác thải, đun nấu bị ảnh hưởng từ hoạt động khu, cụm công nghiệp lân cận Chất lượng khu vực nông thôn bị ảnh hưởng từ việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, không liều lượng gây phát tán lượng hóa chất độc hại vào không khí Tại số địa phương, chất lượng không khí điểm ven đô thị, điểm gần khu vực nông thôn tốt có xu hướng gia tăng mức độ ô nhiễm b làng nghề: Lượng bụi khí CO, CO2 , SO2 NOx thải trình sản xuất cao, chủ yếu nhiên liệu sử dụng làng nghề than (phổ biến than chất lượng thấp), sử dụng nguyên vật liệu hóa chất dây chuyền công nghệ sản xuất Nồng độ bụi khu vực sản xuất vật liệu xây dựng số địa phương vượt QCVN 05:2013 - lần, hàm lượng SO2 có nơi vượt 6,5 lần (biểu đồ) Một số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ phát sinh ô nhiễm mùi trình phân huỷ chất hữu nước thải chất hữu chế phẩm thừa thải tạo nên khí CH4 , H2 S, NH3 khí gây mùi hôi khó chịu, điển Làng trống da Lâm Yên (Đại Lộc, Quảng Nam) Nồng độ SO2 , NO2 làng nghề tái chế nhựa, đúc đồng tương đối cao, vượt nhiều lần giới hạn cho phép (Biểu 3.35 3.36) *** TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MTKK: Ô nhiễm không khí có tác động lớn đến sức khỏe cộng đồng, đến hệ sinh thái, làm han gỉ thiết bị, đồ dùng, làm giảm tuổi thọ công trình xây dựng… Ô nhiễm không khí nguyên nhân gây mưa axit hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất, phá hoại tầng ozon khí quyển- lớp bảo vệ sống trái đất, chống tác động tiêu cực tia tử ngoại xạ từ vũ trụ Ô nhiễm khôg khí thông qua tượng mưa axit gây ô nhiễm môi trường đất môi trường nước sức khỏe người, ô nhiễm môi trường không khí thường gây bệnh mắt, bệnh tai – mũi – họng bệnh phổi Trẻ em chịu tác động ô nhiễm môi trường không khí rõ ngừơi lớn chất gây ô nhiễm không khí khuếch tán xa, gây ô nhiễm xung quanh, chí làm ô nhiễm bầu khí quốc gia toàn cầu Cùng với trình công nghiệp hóa, đại hóa, thông qua hoạt động phát triển kinh tế người phát thải mức khí nhà kính CO 2, CH4, N2O vào khí quyển, dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất gây biến đổi khí hậu Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế- xã hội, hệ sinh thái người Hiện xảy tượng nóng lên toàn cầu Nhiệt độ trung bình trái đất tăng 0,6 oC vòng 100 năm qua Theo báo cáo đánh giá lần thứ ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), kỷ tới nhiệt độ toàn cầu tăng từ 1,4 ÷ 5,8oC Mực nước biển dâng từ 9÷88 cm Theo thông tin từ AFP ngày 26/3/2014, tính chung toàn cầu người chết có người ô nhiễm không khí năm 2012 Những thủ phạm gây chết nhiều liên quan đến ô nhiễm bệnh tim, đột quỵ, bệnh phổi ung thư phổi Ngoài để lại hậu lâu dài khuyết tật bẩm sinh suy giảm chức tâm thần chất lượng không khí A Nguồn gốc ô nhiễm không khí Hoạt động giao thông: Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh khí thải từ trình đốt nhiên liệu động bao gồm CO, NOx , SO2 , xăng dầu (Cn Hm, VOCs ), PM10 bụi đất cát bay lên từ mặt đường phố trình di chuyển (TSP) Hoạt động sản xuất công nghiệp: Các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ trình khai thác cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, khí thải từ công đoạn sản xuất đốt nhiên liệu hóa thạch, khí thải lò hơi, hóa chất bay hơi… (khai thác chế biến than, sản xuất thép, sản xuất VLXD, nhiệt điện,…) Hoạt động xây dựng dân sinh: + Xây dựng: Trong năm gần đây, hoạt động xây dựng khu chung cư, khu đô thị mới, cầu đường, sửa chữa nhà, vận chuyển vật liệu phế thải xây dựng,… diễn khắp nơi, đặc biệt đô thị lớn Các hoạt động đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trình vận chuyển thường gây ô nhiễm bụi môi trường xung quanh + Dân sinh: hoạt động nông nghiệp, làng nghề, chôn lấp xử lý rác thải C Công tác quản lý TMNT Không khí Công cụ pháp luật  Triển khai thực quy định BVMT không khí theo Luật BVMT năm 2014, xây dựng văn hướng dẫn thực Luật BVMT tập trung vào công tác quản lý, giám sát nguồn thải trách nhiệm chủ nguồn thải + Mục Luật BVMT năm 2014: Bảo vệ môi trường không khí: Quy định điều 62, 63, 64  Tổ chức nghiên cứu xây dựng trình Quốc hội ban hành Luật Không khí Trước tiên trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia kiểm soát ô nhiễm không khí đến năm 2020 tổ chức thực hiện;  Xây dựng đồng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường không khí bao gồm QCVN sau: - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh - QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Khí thải công nghiệp bụi chất vô - QCVN 23:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Khí thải công nghiệp sản xuất xi măng - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Các văn luật pháp chủ yếu quản lý tài nguyên không khí - - - - Quyết định số 249/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/10/2005 việc quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông giới đường Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 49/2011/QĐ-TTg quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập mới, áp dụng từ 18/10/2011 Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng ngày 05/10/2006 việc ban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 362:2005 “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” Quyết định số 26/2005/QĐ-BXD Bộ Xây dựng việc ban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 175:2005 “Mức ồn tối đa cho phép công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế”  Quyết định 49/2011/QĐ-TTg quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập mới, áp dụng từ 18/10/2011: Theo đó, từ ngày 1/1/2017, loại xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức Cũng từ ngày này, loại xe ô tô sản xuất, lắp ráp nhập phải áp dụng tiểu chuẩn khí thải mức Đến ngày 1/1/2022, loại xe ô tô nói phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Giao thông vận tải xây dựng, ban hành, công bố quy chuẩn quốc gia khí thải xe giới mức 3, 4, bảo đảm có hiệu lực theo lộ trình Bộ Khoa học Công nghệ giao sớm xây dựng, ban hành, công bố quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xăng, nhiên liệu điêzel, nhiên liệu sinh học với chất lượng tương ứng tiêu chuẩn khí thải mức Đồng thời, xây dựng, ban hành, công bố quy chuẩn kỹ thuật quốc gia loại nhiên liệu với chất lượng tương ứng tiêu chuẩn khí thải mức đảm bảo có hiệu lực từ ngày 1/1/2016; mức có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 2 Công cụ kinh tế quản lý tài nguyên không khí a Phí bảo vệ môi trường khí thải Phí BVMT khí thải (hay phí khí thải) loại phí đánh vào hành vi xả thải loại khí gây ô nhiễm môi trường, thu dựa khối lượng khí ô nhiễm thải môi trường Cũng loại phí BVMT khác, mục đích phí khí thải nhằm điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân hướng tới giảm thiểu việc xả khí thải gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo nguồn thu cho BVMT Đây công cụ kinh tế trực tiếp nhằm đưa chi phí BVMT vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP thời gian qua, Bộ Tài Bộ TN&MT xây dựng Dự thảo Nghị định phí BVMT khí thải với số điểm sau: Đối tượng chịu phí khí thải từ trình sử dụng nhiên liệu hóa thạch, bao gồm: tổng bụi (TSP), sunfua dioxit (SO2), oxit nitơ (NOx) hợp chất hữu dễ bay (VOC) Đối tượng nộp phí gồm: Chủ dự án thuộc diện phải đánh giá tác động môi trường quy định Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ chủ phương tiện giao thông giới phải đăng kiểm theo quy đinh pháp luật Phương pháp tính phí: số phí BVMT khí thải mà tổ chức, cá nhân phải nộp tính tổng số phí tính cho chất gây ô nhiễm, theo công thức: T =M bụi tổng x P bụitổng + M SO2 x PSO2 +MNOx x PNOx + MVOC x PVOC Trong đó: T: Tổng số phí phải nộp (đồng); M bụi tổng, MSO2, MNOx, MVOC: Khối lượng tương ứng Bụi tổng, SO2, NOx VOC(tấn); Pbụi tổng, PSO2, PNOx, PVOC: Mức phí tương ứng đối vói Bụi tổng, SO2, NOx VOC(đồng/tấn) Mức phí: Đối với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, biểu mức phí BVMT khí thải quy định (Bảng 1) Đối với phương tiện giao thông, mức thu phí khí thải áp dụng xe ô tô phải đăng kiểm (trừ xe ô tô phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh) quy định (Bảng 2) Về phương pháp thu, phí BVMT khí gây ô nhiễm môi trường từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Sở TN&MT thu, phí khí thải từ phương tiện giao thông quan đăng kiểm thu thực hoạt động đăng kiểm định kỳ Về sử dụng nguồn phí thu được, Dự thảo Nghị định dự kiến 100% nguồn phí thu để lại cho địa phương thông qua Quỹ BVMT cấp tỉnh b Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên không khí Mọi tổ chức, cá nhân khai thác TN không khí phải thực ký quỹ cải tạo, phục hồi MT theo quy định pháp luật Đối với VN, việc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường sử dụng tài nguyên không khí mẻ Tuy nhiên công cụ quản lý hữu hiệu cần phải đưa vào thực Chúng ta học tập kinh nghiệm nhiều nước phát triển thực thu loại phí từ lâu có hiệu c Cơ chế phát triển (CDM) Khả thực dự án Cơ chế phát triển (CDM) Việt Nam: Trước hết, VN nước có tiềm để thực việc phát thải Hiện tại, VN không xếp vào nước phát triển giới, nghĩa việc phát thải chung vào TG nhỏ bé, chưa buộc phải giảm, nên thuận lợi để nước phát triển đầu tư vào dự án phát triển kinh tế VN, đặc biệt dự án CDM, để họ nhận chứng Là nước phát triển, VN nhanh chóng tham gia cam kết với tổ chức quốc tế, ký kết Công ước khung, Nghị định thư Kyoto, tham gia dự án CDM, có định quan đầu mối quốc gia, phê chuẩn nghị định thư,vv… tức đủ điều kiện theo quy định tổ chức quốc tế thực xây dựng thực dự án CDM Hiện nay, Việt nam có khoảng 205 dự án CDM phía Việt nam đăng ký, nhiên có 84 dự án CDM-EB phê duyệt, đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ bảng xếp hạng quốc gia có số dự án CDM Liên Hiệp Quốc chấp nhận, chiếm 2,3% tổng số dự án toàn giới Đại sứ quán Đan Mạch đóng vai trò tích cực việc hỗ trợ mở rộng thị trường Việt Nam cho dự án Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) Đại sứ quán Đan Mạch hỗ trợ nâng cao nhận thức lực Việt Nam gắn kết đối tác thương mại Việt Nam Đan Mạch với mục tiêu phát triển dự án CDM Việt Nam d Chi trả dịch vụ môi trường rừng Năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án triển khai sách tri trả dịch vụ môi trường rừng Mục tiêu: nhằm xã hội hóa công tác bảo vệ rừng, huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng vào việc bảo vệ phát triển rừng gắn với xóa đói giảm nghèo… Năm 2012, quỹ bảo vệ phát triển rừng trung ương địa phương thu 1172 tỷ đồng góp phần quan trọng thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 3.Công cụ kỹ thuật a Quan trắc môi trường không khí Ở cấp trung ương, Bộ TNMT giao nhiệm vụ đầu mối quản lý thực chương trình quan trắc môi trường quốc gia nói chung, môi trường không khí nói riêng cho Tổng cục Môi trường Tổng cục MT trực tiếp thực chương trình quan trắc môi trường không khí định kỳ vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam Hệ thống trạm quan trắc môi trường quốc gia tiếp tục trì chương trình quan trắc môi trường không khí đô thị, KCN, nhà máy, sở sản xuất,… Ở cấp địa phương, có 57/63 tỉnh, thành phố thành lập Trung tâm quan trắc môi trường (trực thuộc Sở TNMT Chi cục BVTV) với chức đầu mối triển khai chương trình quan trắc địa phương, có chương trình quan trắc môi trường không khí với tần suất – 12 đợt/năm tùy theo kế hoạch kinh phí địa phương b Kiểm soát nguồn thải  Kiểm soát nguồn thải tĩnh Kiểm soát nguồn thải tĩnh (các ống khói công nghiệp) biện pháp quan trọng quản lý môi trường không khí Các sở sản xuất phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Trong phương án thiết kế xây dựng, dự án phải đảm bảo tất nguồn thải tĩnh đáp ứng tiêu chuẩn môi trường: tiêu chuẩn giới hạn tối đa nồng độ chất ô nhiễm luồng khí thải tiêu chuẩn giới hạn tối đa nồng độ chất ô nhiễm môi trường không khí xung quanh  Kiểm soát nguồn thải ô nhiễm di động Các phương tiện giao thông khí nguồn thải di động gây ô nhiễm môi trường không khí Rất nhiều nước đặt tiêu chuẩn xả khí nguồn di động (ô tô, xe máy) Các quan quản lý tiến hành cưỡng chế thi hành tiêu chuẩn cách tiến hành chương trình kiểm tra chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xe xuất xưởng, xe nhập xe lưu hành đường phố c Sản xuất Khuyến khích nhà máy áp dụng công nghệ sản xuất mới, có tính chất “sạch” (thải không thải chất độc hại) thay công nghệ sản xuất cũ thải nhiều ô nhiễm: - Dùng nhiên liệu có chất ô nhiễm giảm bớt hàm lượng chất ô nhiễm nhiên liệu trước đốt Ví dụ giảm hàm lượng lưu huỳnh than, dùng dầu nhẹ thay dầu nặng, thay nhiên liệu cũ nhiên liệu ethanol, methanol, khí tự nhiên… - Cải tiến trình đốt nhiên liệu để giảm thiểu chất thải Ví dụ cải tiến lò đốt nhiên liệu khô lò ghi đốt nhiên liệu ướt nhiều tầng vừa giảm khí thải SO NOx … - Sử dụng thiết bị lọc bụi, thiết bị hập thụ hay hấp phụ khí thải độc hại trước thải ông khói - Cấm sử dụng xăng pha chì, tiến hành nghiên cứu sản xuất loại xe ô tô chạy lượng mặt trời điện - Thử nghiệm đưa vào sử dụng nguồn nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường LPG, CNG: Nhằm nâng cao hệ thống phương tiện phục vụ giao thông công cộng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Tp HCM bổ sung thêm mạng lưới xe buýt sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng thân thiện với môi trường (xe buýt CNG) Theo thống kê việc sử dụng xe buýt CNG giúp giảm phát thải 20% khí CO2, 75% khí NOx, gần 65% khí CO 60% khí HC môi trường, đồng thời tiết kiệm 30 – 40% chi phí nhiên liệu Công cụ phụ trợ Xây dựng chế chia sẻ thông tin môi trường không khí đô thị, tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động BVMT nói chung môi trường không khí nói riêng.; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng doanh nghiệp quản lý chất lượng không khí; tăng cường lực đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo BVMT không khí  Khuyến khích cộng đồng tham gia trồng cây, gây rừng chăm sóc, bảo vệ Cây xanh rừng không cho tài nguyên thiên nhiên quý giá, làm đẹp môi trường cảnh quan, mà có tác dụng lớn việc cải tạo môi trường sinh thái làm biến đổi mạnh mẽ đến khí hậu, thủy văn Truyền thông, giáo dục khuyến khích tất đối tượng tham gia trồng rừng bảo vệ rừng như: tổ chức buổi truyền thông, giáo dục cho học sinh ngày hội trồng gây rừng, người dân gần khu bảo tồn vườn quốc gia nâng cao ý thức bảo vệ phát triển rừng  Cộng đồng tham gia hoạt động giảm ô nhiễm không khí phát triển giao thông đô thị Theo thống kê số lượng môtô, xe máy đăng ký Việt Nam, bao gồm xe không lưu hành, 42.818.527 Tính theo số dân 90,5 triệu người, bình quân 1.000 người dân sở hữu khoảng 460 xe máy Bạn có biết Việt Nam có nhiều xe máy thứ TG xếp sau Đài Loan Lượng phương tiện cá nhân tăng cao gây ô nhiễm không khí tiếng ồn loại khí thải bụi phát sinh liên tục đường đặc biệt lượng lớn CO2 NO2 Chính vậy, khuyến khích cộng đồng dân cư hạn chế phương tiện giao thông cá nhân (xe máy) sử dụng phương tiện giao thông công cộng xe bus xe đạp buổi truyền thông, giáo dục cho người tham gia ngày đạp xe môi trường hay khuyến khích xe bus đến trường cho học sinh Đánh giá công cụ quản lý: Các công cụ quản lý tác động tích cực đến công tác quản lý môi trường nói chung môi trường không khí nói riêng Thực theo nguyên tắc quản lý TNMT nhà nước đáp ứng mục tiêu vừa phát triển kinh tế, xã hội vừa bảo vệ môi trường Song bên cạnh nhiều hạn chế công tác quản lý: 1.Thiếu quy định pháp luật đặc thù cho môi trường không khí Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường không khí chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Tính hiệu quả, hiệu lực thực thi sách, văn quy phạm pháp luật không khí chưa cao Chồng chéo chức nhiệm vụ quản lý môi trường không khí Hoạt động quan trắc môi trường nhiều hạn chế, kiểm soát nguồn thải chưa hiệu Ý thức tuân thủ quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải Sự tham gia cộng đồng nhiều hạn chế D Kết luận, giải pháp 1, Hoàn thiện chế, sách, văn pháp luật, nghị định,thông tư để có tính chặt chẽ, bám sát thực tế 2,Xử lý nghiêm với mức phạt nặng để răn đê hành vi gây ô nhiễm môi trường đông thời chủ động kêu gọi vốn đầu tư để xây dựng công trình nước sạch, vệ sinh, lò đốt rác, tái chế rác thải, đạt tiêu chuẩn 3,Đẩy mạnh áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật-công nghệ đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường 4,Đẩy mạnh công tác trồng rừng, xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc,giảm thiểu ô nhiễm 5, Tăng cường công tác quản lý, giám sát bảo vệ môi trường 6,Đẩy mạnh công tác tuyên truyền,giáo dục nâng cao nhận thức người dân [...]... công cụ quản lý: Các công cụ quản lý đã tác động tích cực đến công tác quản lý môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng Thực hiện đúng theo 5 nguyên tắc quản lý TNMT của nhà nước và đáp ứng được các mục tiêu vừa phát triển kinh tế, xã hội vừa bảo vệ môi trường Song bên cạnh đó còn rất nhiều hạn chế trong công tác quản lý: 1.Thiếu các quy định pháp luật đặc thù cho môi trường không khí 2... NOx, gần 65% khí CO và hơn 60% khí HC ra môi trường, đồng thời tiết kiệm 30 – 40% chi phí nhiên liệu 5 Công cụ phụ trợ Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin về môi trường không khí đô thị, tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động BVMT nói chung và môi trường không khí nói riêng.; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức của cộng đồng và doanh nghiệp trong quản lý chất lượng không khí; tăng cường... nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo về BVMT không khí  Khuyến khích cộng đồng tham gia trồng cây, gây rừng và chăm sóc, bảo vệ Cây xanh và rừng không chỉ cho những tài nguyên thiên nhiên quý giá, làm đẹp môi trường cảnh quan, mà còn có tác dụng rất lớn trong việc cải tạo môi trường sinh thái và làm biến đổi mạnh mẽ đến khí hậu, thủy văn Truyền thông, giáo dục khuyến khích tất... quan trọng của quản lý môi trường không khí Các cơ sở sản xuất đều phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Trong phương án thiết kế và xây dựng, dự án phải đảm bảo tất cả các nguồn thải tĩnh đáp ứng 2 tiêu chuẩn môi trường: tiêu chuẩn giới hạn tối đa của nồng độ chất ô nhiễm trong luồng khí thải và tiêu chuẩn giới hạn tối đa của nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường không khí xung quanh... dịch vụ môi trường rừng vào việc bảo vệ và phát triển rừng gắn với xóa đói giảm nghèo… Năm 2012, quỹ bảo vệ và phát triển rừng trung ương và địa phương đã thu được 1172 tỷ đồng góp phần quan trọng thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng 3.Công cụ kỹ thuật a Quan trắc môi trường không khí Ở cấp trung ương, Bộ TNMT giao nhiệm vụ đầu mối quản lý và thực hiện các chương trình quan trắc môi trường quốc... trình quan trắc môi trường quốc gia nói chung, môi trường không khí nói riêng cho Tổng cục Môi trường Tổng cục MT đang trực tiếp thực hiện các chương trình quan trắc môi trường không khí định kỳ tại 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam Hệ thống các trạm quan trắc môi trường quốc gia vẫn tiếp tục duy trì các chương trình quan trắc môi trường không khí tại các đô thị, KCN, các nhà máy, cơ sở sản... thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường không khí chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 3 Tính hiệu quả, hiệu lực thực thi các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về không khí chưa cao 4 Chồng chéo về chức năng nhiệm vụ về quản lý môi trường không khí 5 Hoạt động quan trắc môi trường còn nhiều hạn chế, kiểm soát nguồn thải chưa hiệu quả 6 Ý thức tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường của các chủ nguồn thải... phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác tài nguyên không khí Mọi tổ chức, cá nhân khai thác TN không khí phải thực hiện ký quỹ cải tạo, phục hồi MT theo các quy định của pháp luật Đối với VN, việc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường trong sử dụng tài nguyên không khí còn hết sức mới mẻ Tuy nhiên đây là một công cụ quản lý hết sức hữu hiệu cần phải đưa vào thực hiện Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm... thải ô nhiễm di động Các phương tiện giao thông cơ khí là các nguồn thải di động gây ô nhiễm môi trường không khí Rất nhiều nước đã đặt ra tiêu chuẩn xả khí đối với các nguồn di động (ô tô, xe máy) Các cơ quan quản lý tiến hành cưỡng chế thi hành các tiêu chuẩn này bằng cách tiến hành các chương trình kiểm tra và chứng nhận đã đảm bảo tiêu chuẩn môi trường đối với các xe mới xuất xưởng, xe nhập khẩu... nhiễm không khí và tiếng ồn do các loại khí thải và bụi phát sinh liên tục trên đường đặc biệt là 1 lượng lớn CO2 và NO2 Chính vì vậy, khuyến khích cộng đồng dân cư hạn chế phương tiện giao thông cá nhân (xe máy) sử dụng phương tiện giao thông công cộng như xe bus hoặc đi xe đạp bằng các buổi truyền thông, giáo dục cho mọi người như tham gia ngày đạp xe vì môi trường hay khuyến khích đi xe bus đến trường ... tế quản lý tài nguyên không khí a Phí bảo vệ môi trường khí thải Phí BVMT khí thải (hay phí khí thải) loại phí đánh vào hành vi xả thải loại khí gây ô nhiễm môi trường, thu dựa khối lượng khí. .. đạp xe môi trường hay khuyến khích xe bus đến trường cho học sinh Đánh giá công cụ quản lý: Các công cụ quản lý tác động tích cực đến công tác quản lý môi trường nói chung môi trường không khí nói... trắc môi trường không khí Ở cấp trung ương, Bộ TNMT giao nhiệm vụ đầu mối quản lý thực chương trình quan trắc môi trường quốc gia nói chung, môi trường không khí nói riêng cho Tổng cục Môi trường

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan