TIểu luận các QUÁ TRÌNH SUY THOÁI môi TRƯỜNG đất

29 1K 1
TIểu luận các QUÁ TRÌNH SUY THOÁI môi TRƯỜNG đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI o0o - TIỂU LUẬN CÁC QUÁ TRÌNH SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT SV thực hiện: NHÓM Lớp: HÀ NỘI, tháng năm 2012 ĐH1QD1 SINH VIÊN NHÓM 1: CHỦ ĐỀ: SA MAC HÓA VÀ XÓI MÒN ĐẤT NGUYỄN XUÂN HƯNG ( nhóm trưởng) - Tìm tài liệu sa mạc hóa - Phân công công việc ĐẶNG HOÀI THU - Tìm tài liệu sa mạc hóa - Tạo slide - Thuyết trình NGUYỄN THỊ THU THỦY - DC00101051 - Tìm tài liệu sa mạc hóa - Đánh máy tiểu luận NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN - Tìm tài liệu xói mòn đất NGUYỄN VIỆT DŨNG - Tìm tài liệu xói mòn đất PHẠM THỊ NGỌC ANH - Tìm tài liệu xói mòn đất BÙI VĂN ĐỨC - Tìm tài liệu xói mòn đất TRẦN KHÁNH THÀNH -Tìm tài liệu sa mạc hóa Mục lục Chương : Sa mạc hóa 1.1 Khái niệm sa mạc hóa 1.1.1 Sa mạc hóa gì? ……………………………………… 1.1.2 Biểu sa mạc hóa…………………………………… ….5 1.1.3 Mức độ sa mạc hóa…………………………………………………….5 1.1.4 Phân biệt sa mạc hóa với hoang mạc hóa…………………………… 1.1.5 Cơ chế hình thành sa mạc hóa…………………………………… .6 1.2 Hậu thực trạng sa mạc hóa 1.2.1 Hậu ……………………………………………………………… 1.2.1.1 Hậu môi trường tự nhiên………………………….6 1.2.1.2 Hậu đến xã hội đời sống người……………………….7 1.2.2 Thực trạng sa mạc hóa 1.2.2.1 Thực trạng giới……………………………………… 1.2.2.2 Thực trạng Việt Nam………………………………………11 1.3 Những nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa 1.3.1 Nguyên nhân chung………………………………………………… 13 1.3.1.1 Yếu tố tự nhiên dẫn đến sa mạc hóa………………………….13 1.3.1.2 Yếu tố người dẫn đến sa mạc hóa……………………… 14 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa Việt Nam…………………… 14 1.4 Biện pháp chống sa mạc hóa 1.4.1 Biện pháp giới……………………………………………… 15 1.4.2 Biện pháp Việt Nam……………………………………………….15 1.5 Kết luận ………………………………………………………………… 16 Chương Xói mòn đất 2.1 Khái niệm chung sói mòn đất 2.1.1 Khái niệm xói mòn đất……………………………………………… 18 2.1.2 Các yếu tố gây xói mòn đất………………………………………… 18 2.1.3 Các kiểu xòi mòn đất chính………………………………………… 18 2.1.3.1 Kiểu xói mòn nước………………………………………… 18 2.1.3.2 Kiểu xói mòn gió…………………………………………….19 2.2 Hậu thực trạng xói mòn đất 2.2.1 Hậu quả……………………………………………………………….20 2.2.1.1 Mất đất xói mòn đất………………………………………… 20 2.2.1.2 Mất dinh dưỡng xói mòn đất…………………………………20 2.2.1.3 Năng suất giảm xói mòn đất………………………………….21 2.2.1.4 Môi trường suy thoái xói mòn đất………………………… 22 2.2.2 Thực trạng xói mòn đất…………………………………………… 22 2.2.2.1 Thực trạng xói mòn đất giới…………………………….22 2.2.2.2 Thực trạng xói mòn đất Việt Nam………………………… 22 2.3 Tác nhân ảnh hướng đến tốc độc xói mòn đất 2.3.1 Các tác nhân chung……………………………………………………23 2.3.2 Tác nhân ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn đất Việt Nam…………….23 2.4 Biện pháp 2.4.1 Ruộng bậc thang………………………………………………………24 2.4.2 Các công trình thềm đơn giản…………………………………… 25 2.4.2.1 Thềm ăn quả…………………………………………………… 25 2.4.2.2 Thềm sử dụng linh hoạt………………………………………….25 2.4.2.3 Thềm tự nhiên……………………………………………………25 2.4.3 Biện pháp nông nghiệp……………………………………………… 25 2.4.4 Biện pháp lâm nghiệp…………………………………………………25 2.4.5 Biện pháp hóa học……………………………………………………25 2.4.6 Biện pháp canh tác khống chế giảm thải xói mòn đất…………… 26 2.4.7 Biện pháp trồng băng xanh chống xói mòn đất………………… 26 2.4.8 Sử dụng cải tạo biện pháp canh tác sinh học……………… 27 2.5 Kết luận…………………………………………………………………….29 CHƯƠNG : SA MẠC HÓA 1.1 Khái niệm sa mạc hóa 1.1.1 Sa mạc hóa ? Sa mạc hoá thuật ngữ sử dụng lần vào khoảng năm 1994 Aubreville, nhà thực vật học sinh thái học người Pháp, để mô tả trình kiện làm thay đổi đất phì nhiêu thành sa mạc Năm 1992, Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển chấp nhận thuật ngữ Theo Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP-1982), sa mạc hoá trình suy thoái đất đai mặt sinh học, dẫn đến suy giảm sản xuất sinh học cuối đất đai trở nên vô dụng giống sa mạc Theo định nghĩa FAO “ Sa mạc hoá trình tự nhiên xã hội phá vỡ cân sinh thái đất, thảm thực vật, không khí nước vùng khô hạn bán ẩm ướt Quá trình xảy liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút huỷ hoại hoàn toàn khả dinh dưỡng đất trồng trọt, giảm thiểu điều kiện sinh sống làm gia tăng cảnh hoang tàn” Theo GS.TSKH Lê Huy Bá: “Sa mạc hoá trình làm tăng thêm điều kiện môi trường giống sa mạc vùng khô hạn bán khô hạn, ảnh hưởng người thay đổi khí hậu thời tiết, làm cho vùng đất biến thành sa mạc” Sa mạc hóa suy thoái đất đai vùng khô hạn, bán khô hạn vùng ẩm nửa khô hạn, gây thay đổi thời tiết, khí hậu tác động người 1.1.2 Biểu sa mạc hoá: Những biểu sa mạc hoá suy thoái chất lượng đất vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc suy thoái đất dẫn đến trình đá ong hoá; suy thoái đất nhiễm phèn, nhiễm mặn rừng vùng bán khô hạn thoái hoá đất thiếu nước tưới thoái hóa trình di động cát Hiện nay, sa mạc hoá thể rõ đất trống đồi trọc, không lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 – 800 mm; 1500 mm/năm); lượng bốc tiềm đạt 1000 – 1800 mm/năm Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá tỷ lệ lượng mưa hàng năm, so với lượng bốc thoát tiềm thời gian định, biến động từ 0,05 – 0,65 (Công ước chống sa mạc hoá) 1.1.3 Các mức độ sa mạc hoá Sa mạc hoá trình mà tiềm sản xuất (productive potential) đất khô hay đất bán khô giảm xuống 10% Sự suy giảm hầu hết hoạt động người nhận biết mức độ trình sa mạc hoá sau đây: - Năng suất sản xuất giảm 10% – 25%: sa mạc hoá bắt đầu Năng suất sản xuất giảm 25% – 50%: sa mạc hoá trung bình Năng suất sản xuất giảm >50%: sa mạc hoá nghiêm trọng, trường hợp có xuất rãnh hay ụ cát lớn 1.1.4 Phân biệt sa mạc hoá hoang mạc hoá Hoang mạc hoá dạng mức độ thấp sa mạc hoá Những vùng bị sa mạc hoá khô cằn có nhiệt độ, bốc cao hơn; vắng mặt gần mưa Hoang mạc hoá đặc biệt tác động mạnh vùng đất khô hạn mà mặt sinh thái bị suy yếu Hoang mạc hoá gây suy giảm sản xuất lương thực, nghèo đói Hiện có tới 70% tổng số vùng đất khô hạn giới (3,6 tỷ hecta) bị ảnh hưởng suy thoái 1.1.5 Cơ chế hình thành trình sa mạc hoá Cơ chế hình thành trình sa mạc hoá xảy phức tạp thời gian lâu dài tác động qua lại nhiều yếu tố Thông thường trình sa mạc hao gồm bước sau: - Sự mở rộng tăng cường việc sử dụng đất (land use) vùng đất khô cằn khó trồng trọt suốt năm ẩm ướt, bao gồm việc chăn thả gia súc, trồng trọt, canh tác vùng đất khai thác gỗ xung quanh khu định cư - Sự xói mòn gió suốt năm khô hạn nước suốt năm mưa bão - Có liên hệ mật thiết với thay đổi khí hậu, chủ yếu từ ẩm ướt chuyển sang khô hạn - Việc chăn thả tăng lên năm ẩm ướt làm cho mặt đất rắn lại số lượng thú nuôi tăng lên, gây áp lực lớn lên lâu năm vào mùa khô Kết làm mặt đất bị phô bày lộ thiên bị gió - Hoạt động canh tác năm ẩm ướt làm tăng xói mòn gió vào mùa khô làm tăng thoát nước - Trong năm khô hạn sau đó, việc xói mòn gió làm giảm them khả tích luỹ nước, tầng đất mặt bị Việc giảm số lượng hay lâu năm, làm giảm khả ngấm xuống nước vào mùa mưa Trong năm mưa trễ tầng đất mặt bị trôi nước bị giảm sử dụng bụi, trảng cỏ hay trồng 1.2 Hậu thực trạng sa mạc hóa 1.2.1 Hậu sa mạc hóa 1.2.1.1 Hậu môi trường tự nhiên -Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên đất đai, khả phục hồi độ phì nhiêu rối loạn khí hậu -Làm giảm tính sản xuất đất -Làm hư hại thảm phủ thực vật, thực vật ăn thay thực vật không ăn -Chất lượng dòng chảy giảm sút, làm gia tăng nguy lụt lội -Đặc biệt, sa mạc hoá có tác động lớn đến sinh thái họ +Do điều kiện khí hậu sa mạc khắc nghiệt nơi nghèo nàn chủng loại động, thực vật nói cách khác đa dạng sinh học (Biodiversity) mức thấp +Sự đa dạng loài động – thực vật có liên quan mật thiết với lien quan trực tiếp tới lượng mưa Dưới gốc độ sinh thái học, lượng mưa yếu tố quan trọng định đến xuất trồng phong phú, đa dạng sinh vật Nhiều tài liệu suất trồng cho thấy sa mạc lượng sinh khối trung bình thường mức 0,02 – 0,7 kg chất khô/m2 so với 45 kg/m2 vùng nhiệt đới 30 kg/m2 vùng ôn đới +Ở vùng bị sa mạc hoá có thực vật có tính thích nghi cao có khả tồn điển xương rồng, bụi, có gai,… xuất sinh khối chúng thấp +Sự nghèo nàn thực vật làm cho động vật điều kiện để phát triển Một số loài động vật đặc trưng chuột, số loài bò sát, đà điểu,…có sống gắn liền với lượng sinh khối thực vật trảng cỏ, than bụi,…thì có khả tồn tình trạng sinh học nghèo nàn Các loài động vật sa mạc cần có khả thích nghi cao để tồn điều kiện khí hậu khắc nghiệt +Ngoài ra, vùng bị sa mạc hoá dội tiểu khí hậu thay đổi theo chiều hướng khắc nghiệt trạng thái ban đầu, hạn hán liên tiếp xảy tác động xấu đến chức ngăn giá đỡ đất, tạo du nhập giống loài có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu 1.2.1.2.Hậu sa mạc hoá đến xã hội đời sống người: - Sa mạc hoá kéo theo thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm Thực tế tốc độ sản xuất lương thực, thực phẩm cao nhờ vào công nghệ sinh học cải tiến kỹ thuật canh tác, nhiên phân chia không điều dẫn đến số nơi lạm dụng khai thác đất thiếu khoa học Dân số Thế giới ngày tăng, đòi hỏi người phải công vào tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục tùng cách vô tội vạ Vì vậy, diện tích đất bị sa mạc hoá ngày tăng lên Dân số gia tăng, sa mạc hoá tăng lên, đất canh tác giảm xuống Đó hậu mặt xã hội nạn sa mạc hoá Năm 1798, R Malthus nêu thuyết Nhân Mãn nói “Dân số tăng theo cấp số nhân lương thực, thực phẩm tăng theo cấp số cộng, tất dẫn đến dư thừa dân số giải vấn đề chiến tranh” Ngày nay, Fertraid Kharden người lập thuyết Malthus mới, dùng nạn đói bom nguyên tử để giải “dân số dư thừa” Điều cho thấy vấn đề lương thực vấn đề mang tính sống - Gia tăng vấn đề sức khoẻ gió mang cát bụi nhiều bệnh đường hô hấp, dị ứng ảnh hưởng xấu đến tinh thần - Làm nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, hàng chục triệu người bị chỗ trình sa mạc hóa Đặc biệt khu vực Tiểu sa mạc Sahara Châu Phi Trung Á phải chịu hậu lớn tình trạng sa mạc hóa, với nguy 50 triệu người khu vực nơi sinh sống truyền thống vào năm 2020 Châu Phi nuôi 25% dân số vào năm 2025 tốc độ sa mạc hóa Lục địa Đen tiếp tục - Sa mạc hóa làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp Theo thống kê từ năm 1990 đến năm 2000, năm Trái Đất bị gần 4.000 km2 diện tích đất canh tác tình trạng sa mạc hoá Do đó, diện tích trồng nông nghiệp giảm dẫn đến tình trạng thiếu đói xảy thường xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế trị, xóa đói giảm nghèo Ở Việt Nam, sa mạc hóa tác động đến 9,3 triệu đất 22 triệu Biến đổi khí Khô hạn người hậu Mưa thay đổi Hình 1: Hậu sa mạc hóa Hoạt động nhân sinh SA MẠC HOÁ -Giảm sản xuất nông nghiệp -Gia tăng thiếu nước -Tăng di cư -Tăng cháy rừng, đồng cỏ -Mất đa dạn sinh học -Tăng cô lập địa lý -Tăng đói nghèo -Thiếu ăn đói -Bệnh nước -Thay đổi dãy sinh thái bệnh truyền nhiễm -Bệnh hô hấp cấp tính, mãn tính tổn hại hoả hoạn 1.2.2 Thực trạng sa mạc hóa 1.2.2.1 Thực trạng sa mạc hoá Thế Giới: - Thực trạng chung Ngày 15/6/2004, Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo Thế Giới phải đối mặt với tình trạng sa mạc hoá diễn với tốc độ đáng báo động , ảnh hưởng đến sống hàng triệu người vấn đề dường tăng với tốc độ gấp đôi kể từ năm 1970 Trong thông báo nhân kỉ niệm 10 năm ban hành Công ước chống sa mạc hoá, LHQ cảnh báo 1/3 diện tích đất trồng trọt Thế Giới có nguy bị sa mạc hoá Từ năm 1990 đến năm 2000, năm Trái Đất bị 3.436 km2 diện tích canh tác tình trạng sa mạc hoá (Năm 1980 2100 km2/năm, năm 1970 1560 km2/năm) Theo đánh giá UNEP diện tích sa mạc hoá lên tới 39,4 triệu km2, chiếm 26,3% diện tích đất tự nhiên Thế Giới tỷ người 100 quốc gia phải đối mặt với tình trạng Theo tính toán, đến năm 2025 có 2/3 diện tích canh tác Châu Phi, 1/3 diện tích canh tác Châu Á 1/5 diện tích canh tác Nam Mỹ không sử dụng Sa mạc hoá trở thành dạng thiên tai phổ biến thập niên gần Các nhà khoa học cho rằng, tượng Trái Đất nóng lên nguyên nhân dẫn đến tượng sa mạc hoá, gây đợt hạn hán nghiêm trọng dẫn đến phá huỷ thảm thực vật bề mặt Vùng bị hạn hán, mưa, không mưa điều kiện làm đất đai bị sa mạc hoá Các vùng hạn hán Thế Giới phần lớn nằm dọc theo vùng chí tuyến Nam, Bắc bán cầu Các sa mạc lớn Thế Giới sa mạc Sahara, Namip (Châu Phi); Gôbi (Trung Quốc), Arabi (ở Tây Á), sa mạc Ôxtrâylia… Liên Hợp Quốc đưa báo động trình sa mạc hoá sau: +Sa mạc hoá đe doạ toàn cầu chiếm khoảng 40% bề mặt trái đất, 250 triệu người bị tác động trực tiếp tỷ người 100 nước bị rủi ro +Mọi khu vực Trái Đất phải đối mặt +Có khoảng 30% diện tích Trái Đất khô hạn bán khô hạn bị sa mạc hoá đe doạ +Có 18% dân số giới sinh sống vùng có nguy sa mạc hoá Hiện nay, năm có khoảng triệu đất bị sa mạc hoá khả canh tác hoạt động người Vào thập niên 1930 Hoa Kỳ tải chăn nuôi gia súc hình thức du mục canh tác nông nghiệp đại Bình nguyên Bắc Mỹ với hạn hán dài hạn dẫn đến trận “Dust Bowl” làm hư hại đất nông nghiệp hàng chục nghìn người phải di cư đến nơi khác Sau đó, với nhiều cải tiến lối canh tác đất sử dụng nước người phản ứng kịp thời nên vấn nạn không tái diễn Nạn dân số tăng đốt rừng canh tác nông ngiệp vùng nhiệt đới nguyên nạn phá rừng Khi thảm thực vật, hậu đất đai bị xói mòn, chất màu cuối biến thành sa mạc Hiện tượng rõ vùng cao nguyên Madagascar nơi 7% diện tích đất cằn đồi trọc, không khả trồng trọt Đất bị sa mạc hoá phần lớn đất chăn nuôi Trong 25% đất đai toàn cầu bị ảnh hưởng sa mạc hoá có 73% đất chăn thả, 47% đất canh tác có mưa 30% đất canh tác tưới tiêu Quá trình sa mạc hoá xảy với tỷ lệ lớn Châu Phi Đây nơi có thời gian hạn hán kéo dài số dân đông, việc chăn thả nhiều quản lý đất lỏng lẻo làm cho đất trở thành sa mạc, diện tích sa mạc Sahara mở rộng phía nam Ước tính khoảng 100.000 đất biến thành sa mạc năm Châu Phi - Tình hình sa mac hóa khu vưc + châu Phi Ở sa mac Sahara: Sa mạc trở nên nghiêm trọng vùng Sahara Châu Phi, nơi suy thoái đất khô cằn trở thành rào cản lớn việc xoá đói, giàm nghèo làm suy yếu nỗ lực đảm bảo tính bền vững môi trường Đây sa mạc lớn giới nằm Bắc Phi, kéo dài từ bờ Đại Tây Dương theo hướng Đông đến bờ biển Hồng Hải, chiều dài từ Đông sang Tây 5.600 km, rộng Nam đến Bắc 1.600 km Sahara qua quốc gia: Ai Cập, Sudan, Lybia, Chad, Angeria, Niger, Tunisia, Marốc, Mali, Mauritania Tây Sahara, với tổng diện tích 8.600.000 km2, chiếm 30% lục địa châu Phi Sahara khô hạn có gió mạnh mẽ Những gió dạt tới vận tốc 100km/h, mang theo lượng cát lớn, làm xói mòn đá giảm tầm nhìn nghiêm trọng Theo ghi nhận Eden Foundation (Thuỵ Điển, năm 1994), nhiệt độ tối đa trung bình vào tháng nóng lên đến 45 độ C vào ban ngày, lượng mưa trung bình hàng năm 25mm Sahara không sa mạc điển hình với nhiều đồi cát lớn mà có diện tích lớn nham thạch lộ thiên có lớp mỏng nham thạch vụn (hoang mạc đá) với bãi đá cuội sỏi (sa mạc) Khu vực Sahel :Vành đai Sahel chạy qua Senagal, Mauritania, Mali, Burkina Faso, Niger, Nigeria, Char, Sudan, Cape Verde,và Eritrea Trong lịch sử, vành đai vùng kinh tế nông nghiệp phát triển phồn thịnh tin cậy, nhiên tình trạng thay đổi Khí hậu biến đổi, mưa nắng thất thường xói mòn đất yếu tố quan trọng việc gây sa mạc hoá Sahel Hạn hán khốc liệt Sahel Ethiopia thập niên 1970 thập niên 1980 minh chứng cho thay đổi lượng mưa, suy giảm chất lượng môi trường tình trạng tổn thương dân cư sống khu vực (SEDAC / CIEN 2009) Biến đổi khí hậu dẫn đến hạn hán kéo dài Sahel, đất đai màu mỡ trở thành đất trơ, dễ bị tổn thương xấu thiếu nước chất hữu Ở Sahel, trận gió mạnh quét qua số quốc gia, mang theo ảnh hưởng hạn hán đất nghiêm trọng Gió động lực đẩy cồn cát, gió thổi mạnh thành bão cát lũ cát mở rộng cồn cát hàng chục mét Với vị trí địa lý nằm rìa phía Nam sa mạc Sahara, phụ thuộc mạnh mẽ vào hoạt động trồng trọt chăn nuôi người dân nên dễ bị tổn thương Sự thoái hoá đát nghiêm trọng tạo thành đụn cát vùng mà rừng bị chặt phá mạnh, chăn thả gia súc mức, tăng cường thâm canh nông nghiệp Hình 2: bảng số liệu tình hình sa mạc hóa sa mac Sahara Vùng sinh thái Xói mòn Xói mòn Thoái hoá Thoái hoá Tổng số gió Khô hạn mức Khô hạn Bán khô hạn Phụ ẩm khô hạn Phụ ẩm ướt Tổng nước hoá học lý học 5,8 2,4 0 8,2 20,0 6,9 3,0 29,9 1,2 7,7 5,3 3,0 17,3 0,7 3,8 4,5 27,0 0,5 18,2 3,7 15,8 3,0 4,2 64,0 Những đất cát nhạy cảm với xói mòn tính dính kết hạt đất tương đối nhỏ, chúng bị khô nhanh Bảng nêu tác động tiêu cực xói mòn gió so với tác nhân gây thoái hoá đất khác vùng sinh thái khác Sudan Và cung cấp them số dẫn chứng vấn đề thoái hoá đất xói mòn gió Sahel (Sudan), gây hậu kinh tế - xã hội to lớn cho dân cư Hiện Châu Phi chưa có biện pháp hiệu khắc phục tình trạng Ngoài An – giê – ri, quốc gia có nổ lực chiến chống sa mạc hoá với dự án “Con đập xanh” chương trình trồng rừng quốc gia, dự án :Trường thành xanh”, sang kiến Tổng thống Ni-giê-ri-a Ô-ba-xan-giô Liên minh châu Phi thong qua năm 2005, xem đáng kể Dự án kéo dài từ Mô-ri-ta-ni Tây Phi đến Gi-bu-ti Đông Phi, có mục đích bảo vệ môi trường sinh thái, kiểm soát ngăn chặn sa mạc hoá châu lục + Trung Quốc Phần lớn đất bị sa mạc hoá nằm rải rác vùng khô cằn, bán khô cằn khô hạn ẩm ướt Trung Quốc thuộc 13 tỉnh khu vực tự trị phía Tây, hầu hết vùng Đông 10 quan hệ đối tác, khuôn khổ tiếp cận tổng hợp quán với Chương trình nghị 21, với mục tiêu phát triển bền vững vùng chịu tác động - Các biện pháp khắc phục đề phòng nạn sa mạc hoá + Thành lập vành đai xanh quanh sa mạc: Đây biện pháp có giá trị áp dụng rộng rãi để ngăn cản mở rộng ngày tăng sa mạc Ngoài ra, có tác dụng bảo vệ đất đai chống lại trình rửa trôi, giữ vững độ phì cho đất + Kiểm soát bề mặt che phủ: Bảo vệ bề mặt đất khỏi tác động trực tiếp yếu tố khí hậu bất lợi, giảm thiểu rửa trôi xói mòn đất + Những kỷ thuật đại: Các số liệu thu thập từ vệ tinh dùng để theo dõi bão vào mùa mưa, nghiên cứu quy luật chung dự đoán việc đổi chỗ chúng 1.4.2 Biện pháp chống sa mạc hóa Việt Nam Chính phủ thiết lập khuôn khổ phòng, chống sa mạc hoá đề Chương trình hành động thực Công ước Liên Hợp Quốc chống sa mạc hoá Gồm biện pháp phòng chống sa mạc hoá sau: - Tăng độ che phủ rừng: tiếp tục thực chương trình trồng triệu rừng hệ thống trồng phân tán nông thôn - Quy hoạch sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường biện pháp giảm nhẹ thiên tai, dặc biệt vấn đề cung cấp nước vùng hạn hán nghiêm trọng - Phát triển nông thôn, tiếp tục thực chương trình xoá đói giảm nghèo xây dựng sở hạ tầng nông thôn (chương trình 135) - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, chống sa mạc hoá 1.5 Kết luận Các chuyên gia Liên Hợp Quốc rõ: “Chống sa mạc hoá phải coi nhiệm vụ toàn nhân loại, nỗ lực hợp tác quốc tế lâu dài Nâng cao nhận thức cá nhân nguy sa mạc hoá, từ có hành động cụ thể để ngăn chặn nguy điều quốc gia phải làm, trước muộn” Sa mạc hoá đặt cho phải xem xét lại mối quan hệ người với tài nguyên đất, qua có giải pháp điều chỉnh tác động đến đất quan điểm phát triển bền vững có cân nhắc tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường 15 CHƯƠNG XÓI MÒN ĐẤT 2.1 Những khái niệm chung xói mòn đất 2.1.1 Khái niệm “ xói mòn “ Xói mòn hay xâm thực hay trình bóc đất(trầm tích, đất, đá hạt khác) môi trường tự nhiên thường làm địa hình bị hạ thấp Nó thường xuất vận chuyển gió, nước băng, khối đất hay vật liệu khác trườn xuống sườn dốc tác dụng trọng lực; sinh vật sống động vật đào hoang trường hợp xâm thực sinh học Xói mòn phân biệt với phong hóa trình hóa học vật lý phân hủy khoáng vật đá, trình xuất đồng thời Xói mòn trình tự nhiên nhiên vài nơi trình diễn nhanh tác động từ việc sử dụng đất người Xói mòn kết trình bóc mòn Xói mòn dòng nước gây tạo dạng địa hình: - Rãnh nông: nước chảy tràn - Khe rãnh xói mòn: dòng chảy tạm thời - Thung lũng sông suối : dong chảy thường xuyên 2.1.2 Các yếu tố gây xói mòn đất đai: 16 Trong tự nhiên, đất không giữ lại nơi xác định mà mang từ nơi đến nơi khác, lớp đất tầng mặt, xói mòn đất Hai tác nhân gây nên xói mòn đất nước gió Sự xói mòn đất nguyên nhân khác người Chúng ta biết tàng rể có vai trò bảo vệ đất chống lại xói mòn, sản xuất nông nghiệp người tiến hành khai phá rừng để lấy gỗ lấy đất canh tác sử dụng vào mục đích khác, phá hủy tầng bao phủ mặt đất, tạo điều kiện làm tăng xói mòn đất Sự xói mòn đất lớn không ảnh hưởng đến làm giảm độ phì nhiêu đất mà ảnh hưởng đến tưới tiêu, lưu thông đường thủy, hồ chứa nước để làm thủy điện, cung cấp nước uống cho vùng đô thị Nếu tỉ lệ trung bình xói mòn tầng đất mặt vượt tỉ lệ thành lập tầng đất mặt, tầng mặt đất không làm đất ngày nghèo chất dinh dưỡng 2.1.3 Các kiểu xói mòn đất 2.1.3.1 Kiểu xói mòn nước Kiểu xói mòn nước gây tác động nước chảy tràn bề mặt (nước mưa, băng tuyết tan hay tưới tràn) Hiện tượng xói mòn nước gây đất sản xuất nông nghiệp thường mạnh bề mặt đất trống, sau làm đất chuẩn bị gieo trồng Ðể xảy xói mòn, nước cần có lượng để tách hạt đất, sau vận chuyển chúng Mưa nước tách hạt đất song việc vận chuyển chúng bao xa phải phụ thuộc vào dòng chảy Tác động mưa gây xói mòn đất gồm tác động va đập phá vỡ, làm tách rời hạt đất sau vận chuyển hạt đất bị phá hủy theo dòng chảy tràn mặt đất Dòng chảy nước tạo rãnh xói, khe xói bị bóc theo lớp, người ta chia kiểu xói mòn nước gây thành dạng: - Xói mòn thẳng xói lở đất, đá mẹ theo dòng chảy tập trung, ăn sâu tạo rãnh xói mương xói - Xói mòn phẳng rửa trôi đất cách tương đối đồng bề mặt nước chảy dàn đều, đất bị theo lớp, phiến Khi lớp đất bề mặt bị xói mòn khó khôi phục thiệt hại xói mòn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức sản xuất đất Ví dụ phép tính đơn giản đất bị xói mòn 1cm đất đất 100m3 đất, tương đương 150 tấn, có mùn 1,5 đạm Trong đó, vùng nhiệt đới có nơi xói mòn làm cm đất mặt hàng năm Riêng vùng đồi núi hàng năm bình quân khoảng cm điều làm cho đất bị thoái hóa nhanh chóng Trên vùng đất cao, dốc, mưa lớn tạo nên dòng chảy cực đại sườn dốc việc bào mòn lớp đất mặt chúng có khả tạo dòng xói rãnh xói Có rãnh sâu - 6m tới tận lớp đá mẹ làm hoàn toàn khả sản xuất đất đai 2.1.3.2 Kiểu xói mòn gió Là tượng xói mòn gây sức gió Ðây tượng xói mòn xảy nơi có điều kiện thuận lợi sau đây: - Ðất khô, tơi bị tách nhỏ đến mức độ gió - Mặt đất phẳng, có thực vật che phủ thuận lợi cho việc di chuyển gió - Diện tích đất đủ rộng tốc độ gió đủ mạnh để mang hạt đất 17 Thông thường đất cát loại đất dễ bị xói mòn gió liên kết hạt cát nhỏ, đất lại bị khô nhanh Ảnh hưởng xói mòn gió gây phức tạp, đất bị chuyển dịch hình thức nhảy cóc, trườn bề mặt bay lơ lửng Sơ đồ tác nhân gây xói mòn đất 2.2 Hậu thực trạng xói mòn đất 2.2.1 Hậu xói mòn đất 2.1.1.1 Mất đất xói mòn đất Lượng đất xói mòn lơn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ mặt đất, dao động từ 100 đến 500 đất/ha/năm: Bảng 4: lượng xói mòn đất đất canh tác rẫy Tây Bắc Vụ Độ dày tầng đất bị xói mòn (cm) Lượng đất (tấn/ha) Vụ (1962) 0,79 119,2 Vụ (1963) 0,88 134,0 Vụ (1964) 0,77 115,5 18 Cả vụ gieo 2,44 366,7 Theo nghiên cứu cúa hội Khoa Học Đất Việt Nam 2.1.2 Mất dinh dưỡng xói mòn đất Theo số liệu Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc nước ta hàng năm khoảng 1cm tầng đất mặt (100m 3/ha), có khoảng mùn (tương đương khoảng 100 phân chuồng) 300kg N (tương đương khoảng 1,5 sunphat amon) Đặc biệt, có nơi Tây Bắc khoảng 3cm đất mặt, tương đương 150 - 300 đất/ha Mỗi năm nước biển khoảng 250 triệu phù sa màu mỡ, riêng sông Hồng khoảng 80 triệu m3/năm Bảng 5: bảng số liệu thể thay đổi lý hóa đất xói mòn đất Chỉ tiêu quan sát Số lượng bị trôi (%) Cấp hạt lớn 1mm 21,00 Cấp hạt nhỏ 1mm 79,00 N% 0,48 P2Ọ5 % 0,23 K2O 5,80 Mùn 11,00 (Nguồn: “Thổ Nhưỡng học”, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, 1979) Theo Trần Đức Toàn cộng (1998) sau đo kết xói mòn hệ thống canh tác huyện Tam Dương (cũ) - Vĩnh Phúc Trong điều kiện lượng mưa/năm thay đổi từ 800 - 1890mm lượng đất lượng dinh dưỡng đất đồi trọc khoảng 599,2kg chất hữu cơ, 52kg đạm, 26,2kg lân 34,6kg kali năm Còn đất trồng sắn 295kg hữu cơ, 28,3kg đạm, 21,3kg lân 22,4 kg kali năm cụ thể thể bảng sau: Bảng : lượng chất dinh dưỡng bị xói mòn đất hệ thống canh tác Hệ thống canh tác Đồi trọc Dòng chảy Đất mặt (tấn/ha/năm (m3/ha/năm ) ) 42520 37,2 19 Dinh dưỡng (kg/ha/năm) OC 599,2 Đạm 52,0 Lân 26,6 Kali 34,6 Sắn 32628 24,5 295,0 Sắn + lỗ đen 30,946 22,7 282,8 29256 21,1 27,437 17,5 Sắn + lỗ đen + băng cốt khí 28,3 21,3 22,4 346,9 32,2 20,5 25,8 277,6 29,2 19,9 22,5 + dứa chắn xói mòn Sắn + lỗ đen + băng cốt khí + keo tai tượng + dứa 2.2.1.2 Năng suất giảm xói mòn đất Năng suất trồng giảm nhanh, có không thu hoạch Như Nông trường Mộc châu, Tây Bắc, năm 1959 khai phá, suất lúa 25 tạ/ha, đến năm 1960 18 tạ/ha, năm 1961 tạ/ha năm 1962 gieo ngô không thu hoạch 2.2.1.3 Môi trường bị suy thoái xói mòn đất Do xói mòn đất, nương rẫy gieo trồng vài ba vụ bỏ, lại phá rừng đốt rẫy Lâm sản bị tiêu hao nhiều Sau nhiều lần phá vậy, cuối đồi núi trọc, hậu đất đai bị thoái hóa Khi rừng bị phá kèm theo nạn lũ lụt, hạn hán khí hậu khu vực thay đổi rõ rệt 2.2.2 Thực trạng xói mòn đất 2.2.2.1.Thực trang xói mòn đất đai giới Ở vùng nhiệt đới xích đạo thành lập tầng đất mặt ước lượng khoảng 2,5 cm 500 năm, xói mòn đất canh tác có tỉ lệ gấp 18-100 lần thành lập tầng đất mặt tự nhiên Sự xói mòn đất xảy đất rừng nghiêm trọng đất canh tác nông nghiệp, việc quản lý, bảo vệ để chống lại xói mòn đất rừng điều quan tâm tỉ lệ tái tạo lại đất rừng thấp 2-3 lần đất canh tác Hiện trạng giới ngày nay, xói mòn đất mặt đất canh tác có tốc độ lớn đổi thành lập tầng đất mặt, phần lớn tầng đất mặt bị rửa trôi đưa vào sông hồ, đại dương; người ta ước tính giới có khoảng 7% lớp đất mặt đất canh tác bị rửa trôi chu kỳ 10 năm Tỉ lệ xói mòn đất thay đổi tùy theo địa hình, kết cấu đất, tác động mưa, sức gió, dòng chảy đối tượng canh tác Sự xói mòn đất hoạt động người xảy nhanh quốc gia Ấn Ðộ, Trung Quốc, Liên Xô Hoa Kỳ, 20 Một phần tư đất giới thoái hoá: Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) hôm qua khẳng định 25% diện tích đất giới bị thoái hoá nghiêm trọng 25% diện tích đất giới “thoái hoá nghiêm trọng” – với nhiều biểu xói mòn, thiếu nước suy giảm mức độ đa dạng sinh học Khoảng 8% diện tích đất bị thoái hoá mức vừa phải, 36% bị thoái hoá nhẹ ổn định Diện tích đất cải thiện chất lượng chiếm 10% 2.2.2.2 Thực trạng xói mòn đất Việt Nam - Ở Tây Nguyên Mỗi năm, lớp phủ thổ nhưỡng Tây Nguyên bị xói mòn trôi biển hàng trăm triệu Phá rừng để lấy đất canh tác vấn đề nóng bỏng Bình quân từ năm 1990 đến nay, năm vùng tới 15.000 rừng Tỷ lệ che phủ trước năm 1985 khoảng 75%, 60% Ở Đak Lak, năm 1960 1,8 triệu rừng, chiếm 92% diện tích đất tự nhiên, 50% Đó số liệu giấy tờ Thực tế bi đát hơn.Mất đất kéo theo nước Theo tài liệu Sở KHCN&MT Đak Lak độ dốc 5-8 độ, với lượng mưa hàng năm 1.905 mm, nương rẫy, lượng đất bị rửa trôi lên tới 95,1 tấn/năm, đất trồng ngô 105,7 tấn, đất trồng cà phê tuổi 69,2 gấp nhiều lần so với nơi có rừng (rừng tái sinh 12 tấn, rừng nguyên sinh tấn) Không có rừng che phủ lượng nước ngầm đất bị suy kiệt, độ ẩm đất giảm, vi sinh vật đất theo, có vùng có biểu sa mạc hoá, hạn hán quanh năm, khô cằn không phát triển Sự suy thoái đất Tây Nguyên phá rừng khai thác đất bất hợp lý đến mức báo động Tập quán canh tác không phù hợp làm cho tình trạng xói mòn đất 21 diễn nghiêm trọng (Ảnh Minh Cường) Ở địa hình đất cao, dốc, tình trạng xói mòn đất diễn phổ biến trầm trọng Theo tính toán, lượng đất xói mòn nước ta dao động từ 1- tấn/ha kéo theo suy giảm lượng dinh dưỡng đất theo lượng OM 138kg/ha; N 8kg/ha; P2O5 6kg/ha K2O 8kg/ha, điều có nghĩa làm giảm đáng kể suất trồng 2.3 Các tác nhân ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn đất 2.3.1 Các tác nhân chung -Tác nhân ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn phải kể đến nạn chặt phá rừng -Trình độ quản lý đất, biện pháp canh tác ảnh hưởng lớn tốc độ xói mòn rửa trôi Đánh giá qui mô toàn cầu người ta xác định xói mòn xói mòn trình tự nhiên 10 tỷ tấn/năm người gây gấp 2,5 lần tức 26 tỷ tấn/năm Canh tác ngắn ngày, đặc biệt du canh coi tác nhân gây xói mòn nghiêm trọng Lượng đất bị xói mòn thảm rừng nhất, nhiên sau bị khai thác, chặt phá để trồng ngắn ngày độ dốc độ che phủ khác lượng đất bị xói mòn khác (bảng) Bảng 7: Độ che phủ 37 47 60 50 - Lượng đất bị xói mòn mật độ che phủ Cây trồng Lượng đất bị xói mòn Lúa nương 52.5 Ngô 32.5 Đỗ tương 23.7 Chè 3.5 Đất trống đồi núi trọc 87.3 - Chăn thả gia súc - Điều kiện khí hậu khắc nghiệt yếu tố tác động đến xói mòn đất Bốc nước nhanh lượng mưa không đủ phân bố mưa không Trong điều kiện bốc nước nhanh mưa không đủ đáp ứng lấy nước cần cho sinh trưởng Kết hợp điều kiện như: nhiệt độ không khí cao, giữ nhiệt lâu, đất cát làm nóng môi trường chỗ cho sinh trưởng Gió nóng làm hại cây, trực tiếp làm đổ làm nước Ảnh hưởng khốc liệt kiểu khí hậu gia tăng đất có độ phì nhiêu thoái hóa xói mòn rửa trôi biện pháp quản lý đất tốt Xói mòn nhẹ trung bình lột dần lớp đất màu, chất hữu dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng 2.3.2 Tác nhân ảnh hưởng tới tốc độ xói mòn hóa Viêt Nam Nước ta nằm vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn (từ 1.800 mm 2.000 mm) lại phân bố không tập trung chủ yếu tháng mùa mưa từ tháng - đến tháng 10 Lượng mưa lớn lại tập trung tạo dòng chảy có cường độ lớn, nguyên nhân gây nên tượng xói mòn đất đai Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến xói mòn khai phá rừng để lấy gỗ lấy đất canh tác Nhiều hecta rừng bị khai phá để lấy gỗ lấy đất trồng trọt, gây nên xói mòn rửa trôi lớp đất mặt 22 Sự xói mòn gió xảy nghiêm trọng vấn đề đáng quan tâm vùng duyên hải, vùng trung du vùng núi Ðể làm giảm bớt xói mòn, nhiều biện pháp thực trồng chắn gió, khôi phục lại rừng đầu nguồn trồng gây rừng phủ đồi trọc Tình hình xói mòn đất Việt Nam bị ảnh hưởng lớn chất độc màu da cam dioxin từ chiến tranh chống Mĩ 2.4 Các biện pháp chống xói mòn đất Việt Nam 2.4.1 Ruộng bậc thang giữ nước Trong vùng nhiệt đới biện pháp công trình (thiết kế đồi ruộng, xây dựng ruộng bậc thang nắn dòng chảy ) cần thiết việc canh tác bảo vệ đất dốc Chức chủ yếu công trình dẫn dòng, ngăn dòng làm cho chảy chậm lại, lưu chứa tạm thời hay bố trí dòng chảy an toàn đễn xói mòn thấp Các biện pháp công trình bao gồm thiết kế lô thửa, xây dựng hệ thống ruộng bậc thang Những biện pháp có tác dụng bảo vệ đất tốt (đạt hiệu bảo vệ 80- 90%) đòi hỏi việc đầu tư vốn lớn sau số biện pháp thường áp dụng vùng đồi núi nước ta: Thềm bậc thang Nguyên tắc thiết kế ruộng bậc thang: - Ruộng bậc thang phải thiết kế theo đường đồng mức - Ruộng bậc thang thiết phải có bờ Mặt ruộng rộng hay hẹp phụ thuộc vào độ dốc tầng dày đất - Ðất bị san làm tầng không vượt 2/3 độ dày tầng đất ban đầu, phải đảm bảo trả lại lớp đất màu mặt, tỷ lệ sử dụng đất phải đạt 65- 70% so với diện tích ban đầu 2.4.2 Các công trình thềm đơn giản 2.4.2.1 Thềm ăn quả: dạng thềm canh tác không liên tục dạng thềm bậc thang hẹp, dốc nghịch Thềm ăn làm sườn dốc > 30o (58%) Khoảng cách hai hàng ăn bảo vệ băng lớp phủ thực vật tự nhiên lâu năm hay cỏ, họ đậu bảo vệ đất khác Cây trồng trồng theo bồn riêng 23 2.4.2.2 Thềm sử dụng linh hoạt: dạng thềm nằm cách xa, xen kẽ dải sườn đồi chưa xử lý dùng để canh tác hỗn hợp Thềm để trồng lương thực chủ yếu, phần sườn dốc chưa xử lý trồng dài ngày hay lấy gỗ 2.4.2.3 Thềm tự nhiên: thềm tự nhiên hình thành sau tạo bờ thấp (dải chắn) đất hay đá thu lượm chỗ, hay dải cỏ dày theo đường đồng mức sườn dốc thoải Chúng thiết kế thi công cho đỉnh đê chắn phía cao ngang tâm điểm đoạn sườn dốc tới đê phía Sau vài năm canh tác thềm hình thành bồi đắp tự nhiên Loại thường áp dụng cho sườn dốc 7-12o 2.4.3 Biện pháp nông nghiệp Biện pháp bảo vệ nông nghiệp thực chất kỹ thuật áp dụng qua việc quản lý, sử dụng đất trồng, chúng liên quan chặt chẽ với quy trình canh tác bình thường, thiết kế hay lựa chọn cách đặc biệt nhằm đem lại lợi ích cho công tác bảo vệ đất trồng, chi phí đòi hỏi không lớn áp dụng tương đối dễ dàng Các biện pháp thường áp dụng nông nghiệp như: canh tác theo đường đồng mức, cày bừa ngang dốc, bố trí đa canh, trồng thành dải, biện pháp phủ bổi, trồng bảo vệ đất, làm đất tối thiểu, trồng dải chắn Tuy nhiên, biện pháp áp dụng sườn đồi núi không dốc (dưới 12o), nơi có độ dốc cao cần phải kết hợp biện pháp nông nghiệp với biện pháp công trình đơn giản 2.4.4 Biện pháp lâm nghiệp Trên đỉnh đồi, núi, sườn dốc đứng vị trí hợp thủy điều kiện xây dựng đồi ruộng phải trồng rừng bảo vệ rừng tái sinh Các diện tích rừng bảo vệ có tác dụng chống xói mòn, ngăn chặn dòng chảy giữ ẩm cho đất đồng thời hạn chế xói mòn gây gió 2.4.5 Biện pháp hóa học Một số nước tiên tiến giới người ta nghiên cứu chất kết dính hóa học (phụ phẩm ngành chế biến gỗ) đưa vào đất để tạo cho đất liên kết chống xói mòn Ngoài người ta dùng số chất có khả giữ đất khác thạch cao, sợi, thủy tinh tạo thành màng bảo vệ mặt đất 2.4.6 Biện pháp canh tác khống chế giảm thiểu xói mòn - Luôn trì độ ẩm cho đất, tránh để tượng đất bị khô kiệt Có thể thực biện pháp xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu, giếng khoan - Thường xuyên che phủ cho đất đai rừng chắn gió, thảm thực vật tự nhiên (rừng đồng cỏ ) hệ thồng trồng thích hợp cho khu vực thông qua việc sử dụng mô hình nông - lâm kết hợp công thức luân canh xen canh - Trong hoạt động quản lý canh tác vùng xói mòn gió phải ý tới đai rừng bảo vệ, không cày bừa lên luống theo hướng gió thổi thường xuyên mà phải cắt vuông góc với hướng gió, tạo cho mặt đất có độ gồ ghề cách lên luống cao, không nên làm đất kỹ làm hạt đất bị vỡ nhỏ hình thành nhiều hạt mịn dễ bị gió 24 - Bón phân hoá học kết hợp hữu trả lại phụ phẩm trồng cải thiện độ phì nhiêu đất giảm lượng xói mòn 2.4.7 Trồng băng xanh chống xói mòn Qua kết nghiên cứu thực tế cho thấy trồng xen băng xanh theo đường đồng mức muồng hoa vàng, cốt khí… công nghiệp (cà phê, cao su, điều) ngắn ngày (ngô, lúa nương, sắn…) biện pháp đơn giản có hiệu việc bảo vệ đất, chống xói mòn, cải tạo độ phì đất góp phần tăng suất trồng Cây băng xanh gieo vào đầu mùa mưa (tháng 4-5) với chu kỳ sống thường kéo dài 2-3 năm, có tốc độ sinh trưởng phát triển mạnh, sau 1-2 tháng tạo nên hàng rào dày đặc, có khả ngăn giữ dòng chảy nước trôi bề mặt Khi băng xanh lên tốt, bà cắt ép vào gốc trồng làm nguồn phân xanh chỗ tiện lợi Đối với cà phê cách hai hàng gieo hàng băng xanh, ngắn ngày khoảng cách gieo 10-15 m hàng Kết quan trắc lượng đất xói mòn cho thấy, không sử dụng biện pháp bảo vệ đất lượng đất bị xói mòn lớn Ở đất trồng cà phê kiến thiết bản, độ dốc thấp 3-5o hàng năm lượng xói mòn khoảng 8,5 tấn/ha Ở đất trồng sắn loại ngắn ngày khác mức độ đất xói mòn lớn hơn: Với đậu xanh, bắp, lúa rẫy: 60-88 tấn/ha/năm; với sắn 132 tấn/ha/năm Sử dụng băng xanh lượng đất giảm rõ rệt, 47-67% so với không trồng băng phân xanh Bên cạnh việc hạn chế xói mòn đất, băng xanh ảnh hưởng tích cực đến tính chất lý hóa đất: Điều hòa chế độ nhiệt ẩm độ đất, cải thiện độ xốp tầng mặt, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng đất thông qua sinh khối hữu trả lại hàng năm 2.4.8 Sử dụng, bảo vệ cải tạo đất bị xói mòn biện pháp canh tác, sinh học 25 Các hình thức chống xói mòn rửa trôi kết hợp trình canh tác xếp vào nhóm biện pháp canh tác Có nhiều biện pháp làm lồng ghép suốt trình từ phát hoang, làm đất đến chăm sóc, thu hoạch - Canh tác theo đường đồng mức: nguyên tắc xuyên suốt hoạt động sử dụng đất dốc, cần tuân thủ từ khai hoang, cày bừa đến trồng trọt, chăm sóc - Trồng rãnh: Một số chè mía, dứa trồng theo rãnh (rạch) biện pháp chống xói mòn hiệu - Trồng hố: Biện pháp cần vận dụng triệt để trồng thân gỗ (cà phê, cao du, điều, cam, vải, rừng) Mỗi trồng hố, hố có tác dụng giữ đất giữ màu Hiệu bảo vệ tăng lên đắp đất lên hai bên bờ phía hố bố trí theo kiểu nanh sấu có tác dụng tốt trồng thẳng hàng Biện pháp đặc biệt quan trọng để kiểm soát thời kỳ kiến thiết - Tạo bồn: Một số lâu năm mật độ thưa (cà phê, cam, cao su) cần tạo bồn Bồn bờ nhỏ dạng vành khăn bao quanh gốc ứng với mép tán cây, tạo chăm sóc, làm cỏ, bón phân Chất lượng đất bồn tốt bồn - Phủ đất: Đây biện pháp trực tiếp làm giảm phá huỷ cấu trúc đất hạt mưa, làm giảm dòng chảy phát sinh mặt đất, làm giảm đáng kể xói mòn tăng độ ẩm đất Đay biện pháp hạn chế phát triển cỏ tranh có hiệu - Tủ gốc: Khi vật liệu phủ đất hạn chế ưu tiên tủ gốc để chống xâm kích hạt mưa trực tiếp dòng chảy từ tán cây, giữ cho nhiệt độ, độ ẩm ổn định, giữ chất dinh dưỡng khoáng bón vào đất - Xới xáo, làm cỏ: Biện pháp làm theo đường đồng mức có tác dụng giữ đất, tránh tạo rãnh khơi đầu cho dòng chảy phát sinh Công việc cần tránh làm vào thời kỳ mưa to, không làm xói mòn trầm trọng thêm Một lớp cỏ xanh có kiểm soát trì mùa mưa dông có lợi cho việc chống đất, không nên làm cỏ trắng vào thời kỳ mưa dông 26 - Sắp xếp cấu trồng: Xét mặt bảo vệ đất nguyên tắc chung bố trí cho vào vụ mưa trồng diện liên tục mặt đất thông qua trồng xen, trồng gối phối hợp dài ngày ngắn ngày - Lịch gieo trồng, thu hoạch: Liên quan trực tiếp đến xói mòn việc cày vỡ thu hoạch có củ Gieo trồng đương nhiên phải làm vào vụ mưa, làm đất (nhất cày vỡ) cần tiến hành sớm đầu vụ chưa có mưa lớn Tương tự nên tránh đào bới đất thu hoạch có củ vào thời kỳ cao trào mưa - Mô hình hồi-trám-rừng tái sinh: Đỉnh đồi để rừng tái sinh Từ đồi trở xuống trồng hồi theo mật độ 5mx5m, trám trồng xen với hồi với khoảng cách 6mx7m Độ che phủ đạt 60% Mô hình tương đối lâu cho thu hoạch có lợi ích lâu dài - Mô hình trồng chè xen hồi Bình Gia, Lạng Sơn Trong thời kỳ chăm sóc trồng xen cốt khí làm phân xanh đậu xanh, đậu Cao Bằng lấy hạt Độ che phủ đạt 5060% Sử dụng đất kiểu VAC miền đồi núi hệ thống liên hoàn hỗ trợ hiệu cao lâu bền Bản chất VAC vòng tuần hoàn dinh dưỡng tương đối khép kín hợp phần, nhờ chất hữu chu chuyển hợp lý, dinh dưỡng bị thất thoát, đất che phủ tốt Nhưng vùng miền núi mô hình VAC có thêm hợp phần R (rừng), nên phân bón từ chăn nuôi thiếu hụt cho cân đối chu trình tuần hoàn dinh dưỡng, mặt khác A (ao, mặt nước) không đủ cho tưới tiêu cho V R Do mô hình giới hạn khu vực nhỏ hẹp Cùng với nương rẫy, vùng cao phía Bắc Việt Nam có số hệ thống canh tác sử dụng như: vườn nhà, vườn rừng, trại rừng, trang trại, VAC chăn thả có kiểm soát Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc (SALT) hệ sinh thái canh tác nhằm sử dụng đất dốc bền vững Trung tâm đời sống nông thôn Minđanao (Philipin) tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970, có số mô hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc bền vững ghi nhận ứng dụng Việt Nam: Mô hình có ý nghĩa lớn, lương thực, thực phẩm thu có sản phẩm cố định đạm chống xói mòn, cải tạo đất, đặc biệt có thêm sản phẩm hàng hoá, hoa bán thu tiền mặt, mua sắm thêm vật dụng cần thiết khác Hiện phát triển số mô hình cải biên từ loại mô hình SALT như: + Rừng + Nương + Vườn + Ruộng + Mặt nước + Rừng + Nương + Vườn + Ruộng + Rừng + Nương + Vườn Trong mô hình thứ hoàn thiện có rừng bố trí đỉnh dốc sườn núi dốc mạnh Nương sườn dốc vừa, dốc mạnh, vườn đặt chân dốc nơi dốc nhẹ, ruộng làm nơi thấp mặt nước ao hồ nơi thấp trũng Mô mô hình thiếu mặt nước nên không hoàn thiện Tuy nhiên tính phổ biến lại cao nhiều nơi sử dụng Mô hình ao hồ đồng ruộng 27 lại mô hình có tính phổ biển cao Vì mô hình mà hộ áp dụng Mô hình trồng đậu tương xen ngô Mô hình trồng xen đậu đen 2.5 Kết luân: Sa mạc hóa xói mòn đất có mối liên hệ mât thiết với Xói mòn đất nguyên nhân dẫn tới sa mac hóa Chúng ảnh hưởng tới nghiêm trọng môi trường tự nhiên sống người Mà người nguyên nhân làm cho tình hình sa mạc hòa xói mòn đất trở nên manh mẽ Qua tiểu luận giúp hiểu thêm chất, hậu quả, thực trạng , nguyên nhân biện pháp hai trình Từ có ý thức việc bảo vệ môi trường nói chung môi trường đất nói riêng Đó cách nâng cao chất lượng sống HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ NGÀY MAI TƯƠI SÁNG HƠN! TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách: 28 Lê Huy Bá - Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Lê Văn Khoa (chủ biên) – Giáo trình ô nhiễm môi trường đất biện pháp xử lý, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng – Một số vấn đề ô nhiễm suy thoái đất đai Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia Lê Huy Bá – Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 10/2009 Lê Văn Khoa – Sinh thái môi trường đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004  Internet: http://samachoa.vn/vi/sa-mac-hoa-viet-nam.html www.isgmard.org.vn/ /8- www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Bien%20doi%20khi%20hau.pdf http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7/T_luan57.htm http://www.iwarp.org.vn/vietnam-water-resources-planning-institute/modules.php? name=News&op=viewst&sid=128 http://tintuc.xalo.vn/00- 43395988/Moi_nam_tren_ba_ty_tan_bui_tu_xa_mac_xam_nhap_khi_quyen_tr ai_dat.html?id=1fd03ae&o=0 http://www.siwrr.org.vn/tv3_files/I.3-HanNinhThuan.pdf www.most.gov.vn/ /b4f507705d4348a690c03f97622a49a1-KC08 http://soils.usda.gov/use/worldsoils/mapindex/desert.html 10 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ung-dung-ky-thuat-thu-tru-nuoc-trong-phong-chong-hanhan-va-sa-mac-hoa-vung-dat-cat-2.580116.html 11 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/sa-mac-hoa.290758.html 12 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/hoang-mac-hoa.745664.html 13 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/van-de-sa-mac-hoa-o-viet-nam-hien-nay.400416.html 14 http://www.scribd.com/doc/37864516/sa-mac-hoa-5 15.http://vnexpress.net/gl/van-hoa/nhin-ra-the-gioi/2005/06/3b9dfa03/ 29 [...]... nhân và biện pháp của hai quá trình này Từ đó chúng ta có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng Đó cũng là cách chúng ta nâng cao chất lượng cuộc sống HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ NGÀY MAI TƯƠI SÁNG HƠN! TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách: 28 1 Lê Huy Bá - Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 2 Lê Văn Khoa (chủ biên) – Giáo trình ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý,... năng lượng để tách các hạt đất, rồi sau đó vận chuyển chúng đi Mưa và nước có thể tách được các hạt đất song việc vận chuyển được chúng đi bao xa phải phụ thuộc vào dòng chảy Tác động của mưa gây ra xói mòn đối với đất gồm các tác động va đập phá vỡ, làm tách rời các hạt đất và sau đó vận chuyển các hạt đất bị phá hủy theo các dòng chảy tràn trên mặt đất Dòng chảy của nước có thể tạo ra các rãnh xói, khe... trình bóc đi đất( trầm tích, đất, đá và các hạt khác) trong môi trường tự nhiên và thường làm địa hình bị hạ thấp Nó thường xuất hiện do sự vận chuyển bởi gió, nước hoặc băng, hoặc khối đất hay các vật liệu khác trườn xuống sườn dốc dưới tác dụng của trọng lực; hoặc bởi các sinh vật sống như các động vật đào hoang trong trường hợp xâm thực sinh học Xói mòn được phân biệt với phong hóa bởi quá trình hóa... trước khi quá muộn” Sa mạc hoá đặt ra cho chúng ta là phải xem xét lại mối quan hệ của con người với tài nguyên đất, qua đó có những giải pháp điều chỉnh các tác động đến đất trên quan điểm phát triển bền vững có cân nhắc tất cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường 15 CHƯƠNG 2 XÓI MÒN ĐẤT 2.1 Những khái niệm chung về xói mòn đất 2.1.1 Khái niệm về “ xói mòn “ Xói mòn hay xâm thực hay quá trình bóc... của gió - Diện tích đất đủ rộng và tốc độ gió đủ mạnh để mang được các hạt đất đi 17 Thông thường đất cát là loại đất rất dễ bị xói mòn do gió vì sự liên kết giữa các hạt cát là rất nhỏ, đất lại bị khô nhanh Ảnh hưởng của xói mòn do gió gây ra khá phức tạp, đất bị chuyển dịch đi có thể dưới các hình thức nhảy cóc, trườn trên bề mặt hoặc bay lơ lửng Sơ đồ về các tác nhân gây xói mòn đất 2.2 Hậu quả và... đất 2.2 Hậu quả và thực trạng của xói mòn đất 2.2.1 Hậu quả của xói mòn đất 2.1.1.1 Mất đất do xói mòn đất Lượng đất mất do xói mòn là rất lơn và phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ ha/năm: Bảng 4: lượng xói mòn đất trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc Vụ Độ dày tầng đất bị xói mòn (cm) Lượng đất mất (tấn/ha) Vụ 1 (1962) 0,79 119,2 Vụ... được Sự suy thoái của đất Tây Nguyên do phá rừng và khai thác đất bất hợp lý đã đến mức báo động Tập quán canh tác không phù hợp làm cho tình trạng xói mòn đất 21 diễn ra nghiêm trọng (Ảnh Minh Cường) Ở những địa hình đất cao, dốc, tình trạng xói mòn đất diễn ra phổ biến và trầm trọng Theo tính toán, lượng đất xói mòn ở nước ta dao động từ 1- 9 tấn/ha kéo theo sự suy giảm lượng dinh dưỡng trong đất mất... dụng các mô hình nông - lâm kết hợp các công thức luân canh và xen canh - Trong hoạt động quản lý canh tác ở các vùng xói mòn do gió phải hết sức chú ý tới các đai rừng bảo vệ, không cày bừa hoặc lên luống theo hướng gió thổi thường xuyên mà phải cắt vuông góc với hướng gió, tạo cho mặt đất có độ gồ ghề bằng cách lên luống cao, không nên làm đất quá kỹ làm các hạt đất bị vỡ nhỏ hình thành nhiều các. .. phong hóa bởi quá trình hóa học hoặc vật lý phân hủy các khoáng vật trong đá, mặc dù 2 quá trình này có thể xuất hiện đồng thời Xói mòn là 1 quá trình tự nhiên tuy nhiên ở 1 vài nơi quá trình này diễn ra nhanh hơn do tác động từ việc sử dụng đất của con người Xói mòn là 1 trong những kết quả của quá trình bóc mòn Xói mòn do dòng nước gây ra tạo ra các dạng địa hình: - Rãnh nông: do nước chảy tràn -... và lấy đất canh tác hoặc sử dụng vào các mục đích khác, đã phá hủy tầng cây bao phủ mặt đất, tạo điều kiện làm tăng sự xói mòn đất Sự xói mòn đất quá lớn không chỉ ảnh hưởng đến sự làm giảm độ phì nhiêu của đất mà còn ảnh hưởng đến sự tưới tiêu, sự lưu thông đường thủy, các hồ chứa nước để làm thủy điện, cung cấp nước uống cho vùng đô thị Nếu tỉ lệ trung bình của sự xói mòn tầng đất mặt vượt quá tỉ ... hoá suy thoái chất lượng đất vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc suy thoái đất dẫn đến trình đá ong hoá; suy thoái đất nhiễm phèn, nhiễm mặn rừng vùng bán khô hạn thoái hoá đất. .. mòn đất trở nên manh mẽ Qua tiểu luận giúp hiểu thêm chất, hậu quả, thực trạng , nguyên nhân biện pháp hai trình Từ có ý thức việc bảo vệ môi trường nói chung môi trường đất nói riêng Đó cách... 2.2.1.1 Mất đất xói mòn đất ……………………………………… 20 2.2.1.2 Mất dinh dưỡng xói mòn đất ………………………………20 2.2.1.3 Năng suất giảm xói mòn đất ……………………………….21 2.2.1.4 Môi trường suy thoái xói mòn đất ………………………

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH VIÊN NHÓM 1:

    • Mục lục

    • CHƯƠNG 1 : SA MẠC HÓA

    • CHƯƠNG 2. XÓI MÒN ĐẤT

    • 2.1.3.1 Kiểu xói mòn do nước

      • 2.2 Hậu quả và thực trạng của xói mòn đất

      • Theo nghiên cứu cúa hội Khoa Học Đất Việt Nam.

      • 2..2.1.2 Mất dinh dưỡng do xói mòn đất

        • Thềm bậc thang

        • 2.4.2 Các công trình và thềm đơn giản

        • 2.4.3 Biện pháp nông nghiệp

        • 2.4.4 Biện pháp lâm nghiệp

        • 2.4.5 Biện pháp hóa học

        • 2.4.6 Biện pháp canh tác khống chế và giảm thiểu xói mòn

        • 2.4.7 Trồng cây băng xanh chống xói mòn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan