Luận văn đặc điểm nắng nóng khu vực bắc trung bộ

60 1.3K 11
Luận văn đặc điểm nắng nóng khu vực bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặc Điểm Nắng Nóng Khu Vực Bắc Trung Bộ MỞ ĐẦU Hiện tượng thời tiết nắng nóngđang vấn đề thu hút ý nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực đặc biệt ngành khí tượng thủy văn Nắng nóng loại hình thời tiết cực đoan, nguyên nhân gây ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, sức khỏe – đời sống người mà gây ảnh ảnh nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên môi trường sống Với mà nắng nóng gây cho người, môi trường kinh tế việc tìm hiểu nắng nóng việc cần thiết Tìm hiểu nắng nóng để từ giúp lên phương án phòng tránh, lập kế hoạch cho công tác bảo vệ sức khỏe, bảo vệ trồng, vật nuôi, tích trữ nguồn nước để tránh hạn hán nông nghiệp, sẵn sàng ứng phó kịp thời xảy cháy rừng…Từ đó, đảm bảo sản xuất, suất lao động, ổn định kinh tế đời sống người dân Trong năm vừa qua, Việt Nam nắng nóng kéo dài gia tăng số lần xuất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, kinh tế sống nhân dân Thời tiết khắc nghiệt nắng nóng gây làm sống người dân bị xáo trộn, hàng nghìn trẻ em người già phải vào viện bị ảnh hưởng sức khỏe, ngành điện lực không đủ cung ứng cho dân Không Việt Nam, tượng nắng nóng xảy nhiều nơi giới Khu vực Bắc Trung Bộ nơi chịu ảnh hường nhiều lọai hình thời tiết nắng nóng này, không cường độ, thời gian kéo dài, mùa, đợt, mà đặc điểm, diễn biến, hoạt động phức tạp so với khu vực khác Việt Nam.Với đề tàiĐặc Điểm Nắng Nóng Khu Vực Bắc Trung Bộ, nội dung khóa luận vào tìm hiểu thêm tình hình nắng nóng khu vực Ngoài phần mở đầu, kết luận khóa luận trình bày chương: Chương I: Tổng quan nắng nóng Chương II: Nắng nóng khu vực Bắc Trung Bộ: Thống kê số liệu quan trắc nhiệt độ 10 năm từ năm 1995 – 2004 12 trạm Chương III: Một vài nhận xét tình hình nắng nóng Bắc Trung Bộ năm 2014 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NẮNG NÓNG I Khái quát chung nắng nóng 1.1 Khái niệm tiêu nắng nóng _ Nắng nóng loại hình thời tiết đặc biệt thường xảy tháng mùa hè Nắng nóng thể qua giá trị nhiệt độ tối cao ngày Nắng nóng thường xảy điều kiện trời mây độ ẩm tương đối không khí thấp Tuy nhiên, nắng nóng xảy điều kiện nhiều mây độ ẩm cao gây thời tiết oi _ Hiện tượng nắng nóng xảy nhiều tác động (chế độ hoàn lưu, chế độ xạ, địa hình địa phương, mùa có nhiều biến động tùy theo địa phương…), nên việc xác định hình chung thời tiết gây nắng nóng khó khăn _ Một ngày coi nắng nóng có nhiệt độ cao (Tx) lớn 35oC _ Một ngày coi nắng nóng gay gắt có nhiệt độ cao (Tx) lớn 37oC _ Một ngày coi nắng nóng diện rộng có 2/3 số trạm quan trắc khu vực có nhiệt độ cao ngày (Tx) Tx ≥ 35oC _ Một ngày coi nắng nóng gay gắt diện rộng có 2/3 số trạm quan trắc khu vực có nhiệt độ cao (Tx) 35oC có 1/2 số trạm quan trắc khu vực dự báo có nhiệt độ cao (Tx) 37oC _ Khi nắng nóng diện rộng xuất từ ngày liên tục trở lên, đạt ngày ngày liền kề có 1/2 số trạm trở lên khu vực dự báo nhiệt độ cao (Tx) 34oC coi đợt nắng nóng _ Một đợt nắng nóng diện rộng gọi đợt nắng nóng gay gắt diện rộng đợt nắng nóng ngày đạt tiêu chuẩn nắng nóng gay gắt diện rộng _ Kết thúc đợt nắng nóng khu vực diễn khác thể mùa, năm, đợt có nhiều khác biệt 1.2Tổng quan kết nghiên cứu nắng nóng 1.2.1 Nghiên cứu nước: Theo giáo sư Phil Jones, giám đốc trung tâm nghiên cứu khí hậu đại học East Anglia (Anh), nhiệt độ trung bình giai đoạn 2001 – 2007 nóng 0,210C so với giai đoạn 1991 – 2000 [1] Theo MJA (cơ quan Khí tượng Nhật Bản) nhiệt độ bề mặt trung bình toàn cầu năm 2014 năm nóng kể từ năm 1891 có mức nhiệt độ 0.270C so với giai đoạn 1981 – 2010 [2] Theo Easterling nghiên cứu xu biến đổi nhiệt độ cực trị năm 1999, quan trắc theo không gian thời gian nhiệt độ, độ ẩm, gió… nhiều khu vực giới kết quan trắc phần lớn khu vực có nhiệt độ tang lên trung bình nhiệt độ toàn cầu tang lên 0.60C tính từ kỷ XX [3] Theo Nghiên cứu xu hướng nhiệt độ lượng mưa Canada kỷ XX nhóm tác giả Xuebin Zhang, Lucie A Vincent, W.D Hogg Ain Niitsoo dung số liệu ngày nhiệt độ giai đoạn 1900 – 1998 cho nam Canada giai đoạn 1950 – 1998 cho toàn đất nước Kết cho thấy từ năm 1900 – 1998, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 0.5 đến 1.5oC phía Nam Canada, tập trung vào mùa xuân mùa hè [4] Trong Nghiên cứu xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa số vùng Australia nhóm tác giả G Makuei, l Mcarthur Y Kuleshov năm năm 2013, sử dụng số liệu quan trắc số liệu tái phân tích lấy từ Trung tâm khí tượng Australia Kết cho thấy nhiệt độ trung bình năm nhiệt độ tối thấp vùng tây Australia tăng lên giai đoạn 1960 – 2012 Trong giai đoạn 1907 – 2012, nhiệt độ Australia tang trung bình khoảng 10C [5] Nghiên cứu xu hướng nhiệt độ tối cao tối thấp hàng ngày 28 trạm Nam Phi giai đoạn 1962 – 2009 Tác giả A C Kruger S S Sekele (2013) đưa kết là: cực đoan nóng tăng lên cực đoan lạnh giảm cho tất trạm Tuy nhiên, nửa phía tây phận vùng đông bắc phía đông nam Phi cho thấy gia tăng tương đối mạnh cực đoan nóng giảm cực đoan lạnh mạnh nơi khác nước [6] 1.2.2 Nghiên cứu nước: Năm 1963 "Sơ thảo khí hậu miền Bắc Việt Nam", tác giả Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Vũ Văn Minh đề cập đến loại hình thời tiết khô nóng Bắc Trung Bộ, song chưa đưa tiêu cụ thể để thống kê, phân tích [7] Trong "Đặc diểm khí hậu miền Bắc Việt Nam" - 1968, vào số liệu thống kê sơ gió mùa Tây nam Bắc Trung Bộ thời kỳ năm (1961-1964), tác giả tạm thừa nhận tiêu phức hợp nhiệt - ẩm sau làm đặc trưng cho loại hình thời tiết kiểu "Gió Lào":Tx ≥ 350C rm ≤ 55% : gọi gió Lào Tx ≥ 37 0C rm ≤ 45% : gọi gió Lào mạnh [8] - Phân bố số ngày nắng nóng diện rộng khu vực không đồng nhất: khu vực Bắc Trung Bộ có số ngày nắng nóng cao (40,3 ngày), phân bố đồng vùng đồng ven biển; tiếp đến khu vực Nam Trung Bộ (19,2); đồng trung du BắcBộ (13,5); nơi có ngày nắng nóng Tây nguyên (1,7); khu vực Nam Bộ phía tây Bắc Bộ (do điều kiện địa hình, địa phương nên số trạm Mường Tè, Mường Nhé, Yên Châu vài trạm khác có số ngày nắng nóng nhiều khu vực lại chưa đạt tiêu chuẩn nắng nóng nên có tình trạng này) có số ngày nắng nóng (5,7); vùng núi phía bắc Bắc Bộ (7,7) - Do điều kiện địa lý địa hình địa phương, phân bố nắng nóng cường độ nắng nóng khác khu vực, nhận xét: • Khu vực duyên hải Trung Bộ, vùng đồng chân đèo cắt ngang Trường Sơn số vùng trũng (Cửa Rào), không xuất nhiều ngày nắng nóng, mà xuất nhiều ngày nắng nóng gay gắt Theo Phan Văn Tân: Nhiệt độ cực đại có xu tăng tất tháng Tần suất xuất nắng nóng nhiều vùng Bắc Trung Bộ Nam trung Bộ, Trong “Mức độ xu biến đổi nắng nóng Việt Nam giai đoạn 1961 – 2007” nhóm tác giả Chu Thị Thu Hường, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân, Vũ Thanh Hằng đưa kết quả, nắng nóng xuất nhiều vùng Bắc Trung Bộ có xu hướng giảm dần phía bắc phía nam lãnh thổ Nắng nóng Nắng nóng gay gắt thường có biến động mạnh trạm tháng có số ngày nắng nóng nắng nóng gay gắt lớn Trong luận văn thạc sĩ Phạm Thị Lê Hằng “Đặc điểm khí hậu số tượng cực trị khả dự báo” miền Trung nơi xảy nắng nóng nhiều gay gắt tượng nắng nóng nắng nóng gay gắt vùng khí hậu miền Bắc có xu tang dần từ Bắc vào Nam, vùng khí hậu Việt Nam có xu tang dần từ Nam Bắc Do nói Bắc Trung Bộ tâm điểm xảy tượng nắng nóng nắng nóng gay gắt II CÁC CƠ CHẾ HÌNH THÀNH THỜI TIẾT NẮNG NÓNG 2.1 Chế độ gió mùa Khí hậu Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ gió mùa mùa hạ nguyên nhân gây nên thời tiết nắng nóng • Gió mùa mùa đông: - Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta - Hướng gió: Đông Bắc - Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau + Vào đầu mùa đông (tháng XI, XII, I) áp thấp Aleut hoạt động mạnh hút khối khí lạnh từ cao áp Xibia trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, mang đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc + Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang Phía đông, áp thấp Aleut suy yếu, thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn miền Bắcmiền Bắc Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong Bắc Bán Cầu thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa ven biển miền Trung, Nam Bộ Tây Nguyên mùa khô - Tính chất: Gió mùa Đông Bắc hoạt động theo đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh vào mùa đông, miền Bắc mùa đông kéo dài 2-3 tháng Khi di chuyển xuống Phía Nam, loại gió suy yếu dần chăn địa hình dãy Bạch Mã * Gió mùa mùa hạ (Gió mùa Tây Nam): - Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta - Hướng gió: Tây Nam - Thời gian hoạt động: từ tháng V - X +Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ phần nam Tây Bắc có hoạt động gió Lào khô, nóng +Giữa cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển đổi hướng thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho miền Nam, Bắc mưa vào tháng IX cho Trung Bộ _ Do mùa nắng nóng vùng miền nước bắt đầu kết thúc khác 2.2Các hình thời tiết gây nắng nóng Theo nghiên cứu nắng nóng, ta nhận thấycác hình gây nắng nóng thường gặp: + Hình áp thấp nóng phía tây + Hình gió mùa tây nam + Áp cao Cận nhiệt đới + Một loại hình gặp khác Vào thời kỳ tháng tháng ITCZ thường phát triển với trục từ xoáy thuận nhiệt đới vùng đông bắc Biển Đông có trục qua Bắc Trung Bộ nối với vùng áp thấp vịnh Bengal, vùng cao nguyên Tây Tạng tồn áp cao cận nhiệt đới mạnh từ tầng trung đến tầng cao, áp cao Thái Bình Dương vùng biển đông Trung Quốc, hai áp cao rãnh tĩnh di chuyển, đới gió mùa tây nam hoạt động mạnh nhiệt Bắc Bộ tỉnh ven biển Trung Bộ cao Trong trường hợp xoáy thuận nhiệt đới tiếp tục di chuyển chậm dần lên phía bắc hay vào vùng đông nam lục địa Trung Quốc nhiệt độ khu vực tiếp tục tăng lên dần xấy nắng nóng Trong hình chế xẩy nắng nóng phía bắc phía nam ITCZ khác nhau: Từ phía nam ITCZ chế nắng nóng đới gió mùa tây nam hoạt động mạnh, nói Còn phía bắc bình lưu tới theo hướng tây bắc rìa đông nam rìa áp cao cận nhiệt đới lục địa, cao trường gió tây bắc phân kỳ mạnh nên nắng nóng thêm gay gắt – Nắng nóng hình thành biến đổi hoàn lưu sau: Ở tầng thấp, đồ mặt đất mực 850mb, phận cao áp lục địa Trung Quốc có xu hướng vươn lên phía đông nam Rãnh gió mùa tầng thấp bị đẩy lùi dần phía đông nam lục địa Trung Quốc đông nam Biển Đông Gradien khí áp tầng khí áp thấp phía bắc tăng lên làm cho tốc độ gió mùa tây nam khu vực bắc Biển Đông mạnh bán đảo Đông Dương, hay có phân kỳ xuất dòng giáng quy mô lớn từ tầng cao theo trình đoạn nhiệt khô xuống tầng thấp, làm cho nhiệt độ không khí tăng lên Mặt khác, lớp không khí bên xảy trình phơn địa hình dãy Trường Sơn làm cho nhiệt độ lớp không khí sạt mặt đất tăng lên nhanh chóng, ngược lại sườn núi phía đông thường đến quang mây hay có mây cao, nhiệt độ cao, khô nóng gay gắt Do đặc điểm hình thành nắng nóng loại thường xẩy vùng ven sườn khuất gió dãy núi cao ven biển Trung Bộ Bắc Bộ 2.3Nguyên nhân địa hình Lãnh thổ Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực “Gió mùa Châu Á” nơi có điều kiện tiếp nhận khối không khí từ nhiều nguồn khác tràn tới Trong mùa hè từ tháng đến tháng 8, không khí chủ yếu ảnh hưởng đến khu vực nước ta không khí từ xích đạo không khí nhiệt đới vịnh Bengal, khối không khí nhiệt đới lục địa, không không khí biển nhiệt đới… Bên cạnh lãnh thổ Việt Nam có địa hình phức tạp, điển hình dãy núi Trường Sơn, chạy song song gần bờ biển, phát huy tác động mạnh mẽ luồng gió hai mùa, chi phối khí hậu đông Trường Sơn Mùa hạ, hướng xếp dãy núi trở nên đối lập với hướng hoàn lưu chung, luồng gió tây nam từ vịnh Bengal thổi tới bị cản lại bên sườn phía tây dẫy núi Trường Sơn Thượng Lào, kết biến tính luồng không khí xuống dọc theo sườn đông đem lại cho duyên hải Trung Bộ thời kỳ tương đối khô, có nơi khô xuất hiệu ứng phơn địa hình, mà thường gọi “gió Lào” CHƯƠNG 2: NẮNG NÓNG BẮC TRUNG BỘ I Khái quát khu vực Bắc Trung Bộ 1.1 Vị trí địa lý Hình 2.1 Bản đồ địa lý khu vực Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ vùng khí hậu nước Nằm dải đất miền Trung, Bắc Trung Bộ tựa vào sườn đông dãy Trường Sơn Bắc, chạy dài nhiều vĩ độ Tọa độ địa lý phần đất liền kéo dài từ 160N đến 20,50N từ 103,050E đến 107,010E, từ Bắc Thanh Hóa đến ranh giới đường chia nước khối núi Bạch Mã đâm biển Theo hướng từ Bắc vào Nam, mặt hành chính, Bắc Trung Bộ gồm tỉnh: Thanh Hóa, NghệAn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Bắc Trung Bộ biết tới vùng lãnh thổ hẹp ngan, nơi 10 rộng Nghệ An 200 km Phía Tây sườn Đông Trường Sơn, giáp với nước Lào có đường biên giới 1.294 km; phía Đông hướng biển Đông với tuyến đường ven biển dài 700 km từ Nga Sơn (Thanh Hóa) đến tận phía Nam Lăng Cô mũi Chân Mây (chân đèo Hải Vân) 1.2 Địa hình Điều kiện địa hình vùng Bắc Trung Bộ phức tạp với diện tích chiếm 3/4 đồi núi chủ yếu nằm phía tây - Khu vực Bắc Trung Bộ có bề ngang hẹp, có độ cao thấp dần từ khu vực miền núi xuống vùng trung du, địa hình chia cắt phức tạp sông dãy núi đâm biển, dãy Hoàng Mai (Nghệ An), dãy Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) sông Mã (Thanh Hoá), sông Cả (Nghệ An), sông Nhật Lệ (Quảng Bình) Cấu trúc địa hình gồm cồn cát, dải cát ven biển, dải đồng nhỏ hẹp, cuối phía Tây trung du, miền núi thuộc dải Trường Sơn Bắc Nhìn chung địa hình Bắc Trung Bộ phức tạp, đại phận lãnh thổ núi, đồi, hướng biển, có độ dốc, nước chảy xiết, thường hay gây lũ lụt bất ngờ gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân 1.3 Đặc điểm khí hậu Bắc Trung Bộ vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nước Mùa đông, hình vùng chạy dọc bờ biển Đông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đón trực diện với hướng gió mùa chủ đạo thổi mùa gió mùa Đông Bắc Lại bị hệ dãy núi Trường Sơn tương đối cao phía Tây (dãy Phong Nha - Kẻ Bàng) phía Nam (tại đèo Hải Vân dãy Bạch Mã) chắn cuối hướng gió mùa Đông Bắc, nên bị ảnh hưởng thời tiết lạnh gió mùa Đông Bắc mang đến thường kèm theo mưa nhiều gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo nước từ biển vào, khác biệt với thời tiết khô hanh miền Bắc mùa đông Gió mùa Đông Bắc thổi đến thường bị suy yếu bị chặn lại dãy Bạch Mã ảnh hưởng tới vùng phía Nam 46 hình 3.20 mực 850mb – 7/6 hình 3.21 mực 500 – 7/6 Đợt nắng nóng đầu tháng xảy áp thấp nóng phía tây phát triển diện rộng, ảnh hưởng từ Bắc Bộ đến Tây Nguyên Ngày mùng 3/6 trị số trung tâm khí áp 1002mb, sang ngày mùng áp tháp suy yếu hoàn toàn kết thúc nắng nóng ST T Trạm Thanh Hóa Hồi Xuân Tĩnh Gia Yên Định Con Cuông Tương Dương Ngày 16 17 18 35.2 35.5 35.2 35.6 35.6 35.2 35.2 36.5 19 20 35.7 36.6 35.8 35.4 35.0 21 25 36.4 36.8 36.1 26 28 35.5 35.4 35.5 35.0 35.2 36.0 35.2 35.0 35.0 47 Quỳ Châu 35.2 35.8 36.0 Quỳnh Lưu 35.0 35.0 Vinh 36.0 35.4 35.0 35.4 35.5 10 Đô Lương 35.5 35.9 11 Hòn Ngư 12 Hà Tĩnh 35.8 36.5 36.2 36.8 13 Kỳ Anh 35.2 36.0 14 Hương Khê 35.3 36.3 36.6 36.3 15 Ba Đồn 35.6 35.2 35.4 16 Đồng Hới 35.0 35.0 36.1 17 Tuyên Hóa 35.5 18 Cồn Cỏ 35.3 35.1 19 Đông Hà 35.4 35.4 20 Khe Sanh 21 Huế 36.0 35.6 36.6 37.7 36.0 22 A Lưới 23 Nam Đông 35.2 35.6 35.8 37.3 38.2 36.2 Bảng 3.2: Nhiệt độ ngày xảy nắng nóng tháng 36.6 35.3 35.2 36.6 35.0 35.6 35.3 35.5 35.8 36.0 36.0 36.3 35.5 35.2 35.6 36.0 35.8 36.2 38.1 37.0 Đợt xảy ngày từ ngày 15 đến ngày 21ở 20 trạm số 23 trạm quan trắc được.Ty nhiên, nhiêt độ trì mức nắng nóng Riêng trạm Nam Đông xảy tượng nắng nóng gay gắt ngày 20, 21 với Tx 37.3C 38.2C nhiệt độ Tx cao quan trắc đợt Tiếp sau đợt nắng nóng xảy ngày, ngày 25 26 với Tx phổ biến 35 – 36C Nhiệt độ cao quan trắc đợt Tx=38.1C đo trạm Nam Đông ngày 25 Đến ngày 27 không tượng nắng nóng, nhiên đến ngày 28 nắng nóng lại quay trở lại trạm với nhiệt độ cao quan trắc Tx=36.6C trạm Vinh 48 hình 3.22 đồ ngày 16/5 hình 3.23 mực 850mb ngày 16/5 hình 3.24 mực 500mb ngày 16/5 49 hình 3.25 đồ ngày 21/6 hình 3.26 mực 850 ngày 21/6 hình 3.27 mực 500mb ngày 21/6 Đợt nắng nóng kết thúc áp thấp nóng suy yếu, ta thấy ngày 21/6, trung tâm khí áp di biển Đông, sang ngày 22 kết thúc tượng nắng nóng BTB 50 Tháng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trạm Thanh Hóa Hồi Xuân Tĩnh Gia Yên Định Con Cuông Tương Dương Quỳ Châu Quỳnh Lưu Vinh Đô Lương Hòn Ngư Hà Tĩnh Kỳ Anh Hương Khê Ba Đồn Đồng Hới Tuyên Hóa Cồn Cỏ Ngày 35.0 35.5 35.4 10 35.3 35.7 12 24 25 35.5 35.6 35.3 35.4 35.8 36.5 36.4 35.3 35.0 35.8 36.1 35.8 36.0 35.3 35.8 35.0 35.6 35.6 35.8 35.9 35.7 35.5 35.0 35.4 36.0 37.3 35.8 35.4 36.0 35.7 35.6 35.4 36.0 35.0 35.4 36.4 36.4 35.5 35.7 35.6 37.4 36.2 35.4 35.6 35.2 35.8 35.1 35.3 35.3 36.1 35.8 35.0 35.2 36.4 36.6 36.7 35.5 36.0 36.4 35.1 35.1 36.0 35.4 35.3 35.7 36.5 35.6 35.0 35.6 35.2 35.6 36.0 35.0 35.1 35.6 35.2 35.5 35.2 35.8 36.8 35.5 35.1 35.6 35.1 35.3 35.1 51 19 20 21 22 23 Đông Hà Khe Sanh Huế A Lưới Nam Đông 35.8 36.2 37.4 37.2 35.4 35.4 35.5 35.4 36.7 36.8 36.9 35.6 36.6 36.2 36.3 36.9 35.8 35.3 35.2 Đợt nắng nóng tháng ngày kết thúc vào ngày Đây đợt nắng nóng diện rộng với nhiệt độ cao quan trắc đợt với ngày xảy tượng nắng nóng gay gắt ngày mùng 4, mùng trạm Đông Hà trạm Vinh Nhiệt độ cao quan trắc đợt Tx=37.4C trạm Đông Hà ngày mùng Nhiệt độ có xu hướng tăng dần từ ngày đén ngày giảm dần từ ngày đến ngày 10 kết thúc thúc tượng nắng nóng Sau sang ngày 12 xuất hiện tượng nắng nóng trạm Hà Tĩnh, Hương Khê, Tuyên Hóa, Đông Hà với nhiệt độ cao nhât quan trắc Tx=35.8C trạm Đông Hà hình 3.28 đồ ngày 3/7 52 hình 3.29 mực 850 ngày 3/7 hình 3.30 mực 500 3/7 hình 3.31 đồ ngày 5/7 Qua đồ ta thấy, đợt nắng nóng xảy trung tâm áp thấp nằm ngày khu vực BTB có trị số khí áp 1002mb, cao gió mùa tây nam phát triển làm 53 tượng nắng nóng trở nên gay gắt Sang ngày mùng áp thấp nóng di chuyển biển đông kết thúc tượng nắng nóng Cũng tháng này, tượng nắng nóng tiếp tục xuất lần Đợt nắng nóng xảy ngày từ ngày 24 đến ngày 25 14/23 trạm quan trắc với nhiệt độ cao quan trắc đợt Tx=36.2C trạm Vinh ngày 25 Tháng STT Trạm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thanh Hóa Hồi Xuân Tĩnh Gia Yên Định Con Cuông Tương Dương Quỳ Châu Quỳnh Lưu Vinh Đô Lương Hòn Ngư Hà Tĩnh Kỳ Anh Hương Khê Ba Đồn Đòng Hới Tuyên Hóa Cồn Cỏ Đông Hà Khe Sanh Huế A Lưới Nam Đông Ngày 35.9 35.9 36.1 35.4 35.8 35.1 35.3 35.8 35.4 35.2 12 35.6 35.4 36.0 36.0 36.2 35.5 35.6 36.2 35.4 36.7 35.2 36.4 35.5 37.4 35.7 37.3 35.8 37.1 36.0 36.7 35.7 35.4 35.4 35.3 23 24 35.3 35.2 35.1 35.7 36.8 35.1 35.2 35.6 35.7 36.2 35.2 35.8 36.8 35.8 35.2 35.7 35.8 35.4 35.0 36.6 36.6 35.0 35.2 37.2 37.0 36.6 35.6 36.0 35.2 36.0 19 35.6 35.2 35.2 11 35.4 35.6 36.0 36.4 Tháng xảy đợt nắng nóng, đợt xuất từ ngày mùng đến mùng 11 trạm Nắng nóng xuất chủ yếu vào ngày mùng thu hẹp dần phạm vi ảnh hưởng, sang ngày 3/8 nắng nóng xuất trạm 54 Hình 3.32 Bản đồ 1/8 Hình 3.33 Bản đồ 2/8 Hiện tượng nắng nóng kết thúc đến ngày 11 quay lại đến ngày 12 kết thúc Tức đợt nắng nóng tiếp sau xảy ngày, nhiên lại đợt nắng nóng diện rộng phạm vi xảy 18/23 trạm quan trắc tượng nắng nóng gay gắt xảy ngày trạm trạm Hà Tĩnh trạm Nam Đông, nhiệt độ cao đợt Tx=37.4C trạm Hà Tĩnh ngày 11, nhiệt độ Tx phổ biến đợt Tx=35-36C Hình 3.36 Bản đồ synop ngày 11/8 hình 3.35 Bản đồ synop ngày 12/8 Đến ngày 19, nắng nóng xuất trạm, nhiệt độ cao ngày Tx=36.8C quan trắc trạm Đông Hà Đợt nắng nóng cuối tháng xảy ngày 11/23 trạm quan trắc từ ngày 23 đến ngày 24, nhiệt độ cao phổ biến Tx=35-36C nhiệt độ cao đợt Tx=36.8C trạm Tuyên Hóa ngày 23.Phạm vi xuất nắng nóng thu hẹp dần sang ngày 24 trạm có tượng nắng nóng kết 55 thúc Đợt nắng nóng kết thúc có xâm nhập không khí lạnh vào lãnh thổ miền Bắc nước ta Hình 3.36 đồ 23/8 hình 3.37 đồ 2/8 Tháng STT Trạm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thanh Hóa Hồi Xuân Tĩnh Gia Yên Định Con Cuông Tương Dương Quỳ Châu Quỳnh Lưu Vinh Đô Lương Hòn Ngư Hà Tĩnh Kỳ Anh Hương Khê Ba Đồn Đồng Hới Tuyên Hóa Cồn Cỏ Đông Hà Khe Sanh Ngày 10 12 13 14 359 358 362 360 359 352 352 354 359 352 35 350 352 358 360 352 352 352 358 352 352 356 357 56 21 22 23 Huế A Lưới Nam Đông 354 Ngày 9/9 BTB xảy tượng nắng nóng diện rộng, sang ngày 10/9, tượng nắng nóng số trạm trạm Con Cuông, Tương Dương, Hà tĩnh, Nam Đông Trên đồ ngày synop ngày 9/9 ta thấy vùng áp thấp ảnh hưởng trực tiếp lên vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nước ta, sang ngày 10/9 vùng áp thấp suy yếu, trung tâm áp thấp di chuyển theo hướng đông nam biển Đông, tình trạng nắng nóng lại số trạm Nghệ An, Hà Tĩnh Tháng Bắc Trung Bộ xảy đợt nắng nóng kéo dài ngày (ngày 12 13), sang ngày 14 tình trạng nắng nóng xuất trạm Đông Hà Nhiệt độ cao ngày Tx quan trắc 36C trạm Hương Khê ngày 12 hình 3.39 đồ ngày 9/9 57 hình 3.40 mực 850 ngày 9/9 hình 3.41 mực 500 ngày 9/9 hình 3.42 đồ 12/9 58 hình 3.43 mực 850 ngày 12/9 hình 3.44 mực 500 ngày 12/9 Qua đồ mặt đất ngày 12/9 ta thấy vùng áp thấp bảo phủ khắp miền Bắc miền trung nước ta, sang ngày 13/9 xuất khối không khí lạnh di chuyển vào nước ta kêts thúc tượng nắng nóng KẾT LUẬN: Mùa nắng nóng khu vực Bắc Trung Bộ có thay đổi năm, nhiên nhìn chung nắng nóng chủ yếu tập trung từ tháng đến tháng 59 Nhiệt độ có xu hướng tăng dần từ tháng đến tháng giảm dần đến tháng Trung bình năm khu vực có 6-7 đợt nắng nóng, đợt kéo dài từ 9-10 ngày, cónhững đợt kéo dài gần tháng Nguyên nhân gây nắng nóng cho khu vực áp thấp nóng phía tây mở rộng, kết hợp với gió mùa Tây nam phát triển mạnh biến tính gây nên gió tây khô nóng, làm cho nắng nóng khu vực BTB trở nên gay gắt so với khu vực khác.Ngoài hình áp cao cận nhiệt đới nguyên nhân gây nên nắng nóng khu vực, nhiên hình xuất không nhiều Hiện tượng nắng nóng kết thúc chủ yếu áp thấp nóng suy yếu xự xâm nhập đợt không khí lạnh 60 [...]... thế nhiều nơi ở khu vực Bắc Trung Bộ thường có nhiệt độ cao hơn nền nắng nóng chung của cả nước – Như vậy, nguyên nhân chính gây ra nắng nóng ở Bắc Trung Bộ trước tiên là phải kể đến vai trò bức xạ nhiệt trực tiếp hun nóng mặt đệm làm tăng nhiệt độ chung ở khu vực và tạo nên khối không khí nóng lục địa với thời tiết nắng nóng bắc Thái Lan và thượng Lào Tiếp đến là bình lưu khối không khí nóng lục địa... vi mùa nắng nóng của khu vực đã được nghiên cứu Trong ngày có gió tây khô nóng hướng tây thường thổi từ 7h sáng đến 19h chiều, mạnh nhất vào quãng giữa trưa 13h CHƯƠNG III MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH NẮNG NÓNG Ở BẮC TRUNG BỘ NĂM 2014 Mùa nắng nóng ở Bắc Trung Bộ xảy ra từ tháng 28/3 và kết thúc vào tháng 14/9.Năm 2014 có tổng cộng 60 ngày xảy ra hiện tượng nắng nóng Trong đó có 18 ngày nắng nóng gay... cao,năm 2000 là năm có số ngày nắng nóng ít nhất trong 10 năm là 66 ngày, năm 1998 có số ngày năng nóng nhiều nhất là 129 ngày, trung bình mỗi năm xảy ra gần 90 ngày có nắng nóng 33 Trong mỗi đợt nắng nóng có đặc diểm khác nhau, nắng nóng tập chung chủ yếu vào tháng 5 đến tháng 8Số ngày nắng nóng trong mỗi năm tăng giảm không theo quy luật do đặc điểm nguyên nhân gây ra nắng nóng của mỗi năm, tuy nhiên... II Các kiểu hình thế gây nắng nóng ở Bắc Trung Bộ 2.1 Hình thế áp thấp nóng phía tây – Thời tiết nắng nóng trong áp thấp nóng phía tây là loại hình thời tiết nắng nóng xẩy ra cùng với quá trình phát triển của áp thấp phía tây trên lãnh thổ miền Bắc nước ta – Mỗi khi áp thấp nóng phía tây phát triển và mở rộng về phía đông nam và ảnh hưởng đến thời tiết miền Bắc và Bắc Trung Bộ thì nền nhiệt tăng dần... Nam gây ra thời tiết khô nóng, gió này gọi là gió Phơn Qua đó ta thấy khu vực Bắc Trung Bộ là nơi có vị trí địa lý cũng như địa hình đặc biệt đã góp phần làm cho khí hậu nơi đây trở nên đặc trưng hơn so với các vùng khác ở nước ta, đặc biệt là kiểu thời tiêt nắng nóng Nhiệt độ ở khu vực tăng dần từ Bắc xuống Nam và giảm dần theo độ cao địa hình Mùa đông chủ yêu hướng gió tây bắc, mùa hè hướng gió tây... 2/2 đến ngày 7/9 Do mùa nắng nóng bắt đầu sớm nên số ngaỳ nắng nóng tập trung nhiều vào tháng 3, tháng 4, tuy nhiên hiện tượng nắng nóng gay gắt lại tập trung nhiều hơn vào tháng 6, tháng 7,xảy ra 5 đợt nắng nóng gay gắt và 1 đợt nắng nóng đặc biệt gay gắt rơi vào các tháng từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ cao nhất quan trắc được trong năm là 40.2C ngày 1/7 ở Tương Dương Mùa nắng nóng năm 2004 đến sớm... vực BTB đã xảy ra 93 ngày có hiện tượng nắng nóng Mùa nắng nóng bắt đầu từ ngày 14/3 đến 7/12, trong tháng 10, tháng 11, tháng 12 tuy không phải là tháng mùa nắng nóng ở BTB nhưng đã xảy ra 1 số ngày có hiện tượng nắng nóng như ngày 18, tháng 10 Tx=358C ở trạm Nam Đông, ngày 11/11 Tx=363C, ngày 7/12 Tx=35C Năm 2002 xảy ra 6 đợt nắng nóng gay gắt và 1 đợt nắng nóng đặc biệt gay gắt, nhiệt độ cao nhất quan... tượng nắng nóng Mùa nắng nóng bắt đầu từ ngày 3/3 đến 20/11, xảy ra 3 đợt nắng nóng gay gắt và 4 đợt nắng nóng đặc biệt gay gắt rơi vào các tháng từ tháng 3 đến tháng 8, nhiệt độ cao nhất quan trắc được trong năm là 41.7C ngày 7/5 ở Hồi Xuân Năm 2003 mùa nắng nóng đến sớm kết thúc muộn và diễn ra khá gay gắt • Năm 2004 Bảng 3.19 nhiệt độ cao nhất tuyệt đối một số tháng năm 2004 Tháng III Địa điểm Tx... 18/2 và kết thúc ngày 8/9 Đợt nắng nóng tiêu biểu năm 1995 phải nói đến các đợt nắng nóng trong tháng 4, tuy các đợt nắng nóng này ko kéo dài bằng các đợt nắng nóng khác trong năm, mỗi đợt chỉ xảy ra 5-6 ngày, tuy nhiên nhiệt độ cao nhất trong năm lại rơi vào các đợt nắng nóng của tháng 4 với Tx=41.2 0C được quan trắc tại trạm Tương Dương ngày 22, Tx=40.8 0C ngày 23 Đợt nắng nóng kéo dài nhất vào tháng... Các đợt nắng nóng ở BTB năm 2000: Đợt Thời gian Tx phổ biến Tx cực trị 1 29/4 – 2/5 36 - 37 38.0 (1/5): Đông Hà 2 26/5 - 28/5 36 - 37 38.2 (27/5): Huế 3 6/6 – 11/6 35 - 36 36.5 (7/6): Hương Khê 4 11/8 – 17/8 36 - 37 38.0 (12/8): Đồng Hới Mùa nắng nóng năm 2000 diễn ra ngắn và ít gay gắt, khu vực BTB đã xảy ra 66 ngày có hiện tượng nắng nóng, có 4 đợt nắng nóng tiêu biểu nhưng không gay gắt, tập trung ... ngày nắng nóng diện rộng khu vực không đồng nhất: khu vực Bắc Trung Bộ có số ngày nắng nóng cao (40,3 ngày), phân bố đồng vùng đồng ven biển; tiếp đến khu vực Nam Trung Bộ (19,2); đồng trung du BắcBộ... ngày nắng nóng nắng nóng gay gắt lớn Trong luận văn thạc sĩ Phạm Thị Lê Hằng Đặc điểm khí hậu số tượng cực trị khả dự báo” miền Trung nơi xảy nắng nóng nhiều gay gắt tượng nắng nóng nắng nóng. .. 1995-2004 khu vực Bắc Trung Bộ ta thấy số ngày nắng nóng xảy khu vực cao,năm 2000 năm có số ngày nắng nóng 10 năm 66 ngày, năm 1998 có số ngày nóng nhiều 129 ngày, trung bình năm xảy gần 90 ngày có nắng

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan