de kiem tra khoa hoc 4 dinh ki lan 2

3 186 0
de kiem tra khoa hoc 4 dinh ki lan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 4 Môn: Khoa học. 1. Trong tháp dinh dưỡng cân đối loại thức ăn nào cần ăn đủ? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? 2. Hai thành phần chính của không khí là: a. Ô xi và ni tơ b. Ô xi và Các bon níc c. Ni tơ và Các bon níc 3. Một số loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: a.Thịt heo, cá thu, trứng vịt, tôm b.rau cải, bí đỏ, cơm, chuối c. sữa, đu đủ, khoai tây, bánh mì 4. Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên? 5. Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? 6. Không khí và nước có tính chất gì giống nhau? a. có hình dạng nhất định b. không màu, không mùi, không vị c. không thể bị nén 7. Nước thường tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào? UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: KHOA HỌC LỚP Thời gian làm bài: 35 phút Khoanh vào chữ trước câu trả lời (từ câu đến câu 8) Câu Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo chất riêng cho thể thải chất cặn bã môi trường gọi chung trình ? A Quá trình trao đổi chất C Quá trình tiêu hóa B Quá trình hô hấp D Quá trình tiết Câu Phát biểu sau phát biểu vai trò chất đạm ? A Xây dựng đổi thể B Giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min : A, D, E, K C Không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa D Tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men để thúc đẩy điều khiển hoạt động sống Câu Bệnh biếu cổ : A Thừa muối i-ốt B Thiếu muối i-ốt C Cả hai nguyên nhân D Không nguyên nhân Câu Tính chất sau nước ? A Trong suốt C Không mùi B Có hình dạng định D Chảy từ cao xuống thấp Câu Hành động nên làm để bảo vệ nguồn nước ? A Uống nước B Hạn chế tắm giặt C Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước : không xả rác, nước thải, vào nguồn nước D Cả ba việc Câu Các tượng liên quan tới hình thành mây : A Bay ngưng tụ B Bay đông đặc C Nóng chảy đông đặc D Nóng chảy bay Câu Trong không khí có thành phần sau ? A Khí ô-xi khí ni-tơ B Khí ô-xi khí ni-tơ hai thành phần chính, có thành phần khác C Khí ô-xi, khí ni-tơ khí các-bô-níc Câu Úp cốc “rỗng” xuống nước, sau nghiêng cốc em thấy có bọt lên Kết cho ta biết điều ? A Bọt có sẵn nước bị cốc đẩy lên B Nước bay mạnh úp cốc vào C Trong cốc ban đầu có chứa không khí D Trong nước có chứa nhiều không khí Câu Cho trước từ : bay ; đông đặc ; ngưng tụ ; nóng chảy Hãy điền từ cho vào vị trí mũi tên cho phù hợp : Nước thể lỏng (1) Hơi nước (4) (2) Nước thể rắn (3) Nước thể lỏng Câu 10 a) Nêu ví dụ chứng tỏ không khí bị nén lại dãn b) Nêu ví dụ chứng tỏ không khí xung quanh ta Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 2013 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II Môn : Khoa học - lớp – Năm học 2013 - 2014 câu 1, câu 2, câu 4, câu 6, câu 7, câu : câu điểm câu 3, câu : câu 0,5 điểm Câu Đáp án A D B B C A B C Câu 9: (1 điểm) Thứ tự từ (1) ngưng tụ ; (2) đông đặc : (3) nóng chảy ; (4) bay Câu 10: (2 điểm) a) Bơm xe ; thổi bóng… b) gió ; quạt thấy mát… Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Lớp: .Trường Tiểu học Vạn Phúc Họ và tên: . BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2009 - 2010 MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (Thời gian làm bài 40 phút) Họ và tên giáo viên coi, chấm: . . A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Khoanh vào chữ cái đầu đáp án đúng 1. Chất có tác dụng tạo ra những tế bào mới thay thế cho những tế bào già, làm cho cơ thể lớn lên là: A. Chất đạm B. Chất bột đường C. Chất xơ D. Chất béo 2. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? A. Vì ăn như vậy làm cho ngon miệng B. Vì không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể C. Để phù hợp với khẩu vị của mỗi người D. Vì ngoài chợ có bán nhiều loại thức ăn khác nhau 3 Trong các dòng dưới đây, dòng nào không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Chỉ ăn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc hay mùi vị lạ. B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn C. Thức ăn được nấu chín. Nấu xong ăn ngay D. Thực phẩm mua của người quen 4. Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào? A. Chỉ được ăn cháo loãng B. Ăn kiêng các loại thịt cá, trứng nhưng được uống sữa C. Ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng D. Ăn loại thức ăn dễ tiêu hoá 5. Thiếu chất gì mà chỉ cần rất ít thì cơ thể kém phát triển về thể lực và trí tuệ? A. Muối B. I-ốt C. Đạm D. Đường 6. Đeo khẩu trang y tế, ăn uống vệ sinh, giữ sạch nhà cửa, trường lớp… để làm gì? A. Phòng cúm A/H1N1 B. Phòng bệnh đường tiêu hoá C. Phòng bệnh viêm não D. Đảm bảo an toàn giao thông B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. a) Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật (2 điểm) b) Tại sao phải hạn chế ăn mặn? (1 điểm) Câu 2. a) Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh đuối nước. (2 điểm) b) Em hãy nêu những việc cần làm để tiết kiệm nước (2 điểm) Điểm HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KTĐK CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2009 – 2010 MÔN KHOA HỌC LỚP 4 PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm Mỗi ý 0,5 điểm 1. A 2. B 3. D 4. C 5. B 6. A PHẦN TỰ LUẬN 7 điểm Câu 1. a) 2 điểm - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. - Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. - Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. b) 1 điểm Cần hạn chế ăn mặn để phòng bệnh huyết áp cao. Câu 2. a) 2 điểm - Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối. Giếng xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. - Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. b) 2 điểm - Không để nước sạch chảy tràn lan. Khoá vòi nước khi không dùng. - Đường ống nước bị vỡ phải báo người sửa ngay. - Không dùng nước sạch vào những việc như tưới cây. - Dùng nước khi tắm vừa phải. Bài viết bẩn, chữ xấu, sai chính tả…trừ tối đa 1 điểm. Họ và tên: BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2008-2009 Lớp: 5 Môn: Khoa học – Lớp 5 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: 1. Hỗn hợp là gì? a) Là hai hay nhiều chất trộn vào với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. b) Là hai hay nhiều chất trộn vào với nhau làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi tạo thành chất mới. 2. Dung dịch là gì? a) Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn không hòa tan trong nó. b) Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều. 3. Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch? a) Năng lượng mặt trời. b) Năng lượng gió. b) Năng lượng nước chảy. d) Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt, Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. a) Hoa là cơ quan (1) của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là (2) cơ quan sinh dục cái gọi là (3) b) Đa số loài vật chia thành hai giống: (4) Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra (5) Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra (6) Câu 3: Nối ô chữ ở cột A với các ô chữ ở cột B cho phù hợp: A B Câu 4: Nêu 2 việc cần làm để tránh lãng phí điện: 1. 2. Câu 5: Nêu 4 việc cần làm để góp phần bảo vệ môi trường: 1. 2. 3. 4. 1. Vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở và chuồng trại chăn nuôi. 2. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh 3. Đậy kín nắp chum vại Cách tiêu diệt ruồi và gián 4. Phun thuốc diệt ruồi, gián ………………………………………………………………………………………………… ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN GIÁM KHẢO MẬT MÃ – SỐ TT /2đ Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1. Ở nhiệt độ bình thường nước ở thể : a. Lỏng b. Rắn c. Khí d. Cả 3 thể trên 2. Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là : a. Khí hậu b. Khí quyển c. Thạch quyển d. Sinh quyển 3. Khi nhiệt độ trong không khí tăng , ta cảm thấy : a. Lạnh b. Mát c. Nóng d. Bình thường 4. Con người không thể tiết kiệm thành phần nào sau đây : a. Điện b. Nước c. Lương thực d. Không khí …./2đ Câu 2: Đúng ghi Đ ,sai ghi S vào ô trống  a. Vào ban đêm ,gió thổi từ biển vào đất liền.  b. Khí ni – tơ không duy trì sự cháy.  c. Không khí chuyển từ nơi nóng đến nơi lạnh.  d. Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu nước khác nhau.  Họ và tên : LỚP : Bốn / TRƯỜNG : TIỂU HỌC TÂN TẠO Ngày thi : 05 – 5 - 2010 SỐ BÁO DANH KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI NĂM Năm học 2009– 2010 MÔN: KHOA HỌC – LỚP 4 Thời gian 40 phút GIÁM THỊ MẬT MÃ - SỐ TT ……………………………………………………………………………………… …./2đ Câu 3 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống : Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ ……………… thải ra………………… Trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ …………… thải ra ………………… …./2đ Câu 4 : Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ …. để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật: Hấp thụ Thải ra …./2đ Câu 5: Em hãy nêu những biện pháp để góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… @@@ HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCHSẼ RỌC ĐI MẤT Khí ………… Nước Các chất thải ………………………… …. Khí……………… ………………………… ………………………… ………………………… …………………………… Động vật PHÒNG GD & ĐT TÁNH LINH Trường TH Đồng Kho 1 Lớp : 4 . . . KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4 (KT LẠI) Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Toán Năm học : 2008-2009 Thời gian : 40 phút ĐỀ: Câu 1: Rút gọn các phân số sau : (1 đ) a. ; 20 8 == b. ; 35 15 == c. ; 18 12 == d. ; 20 100 == Câu 2: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống : (1 đ) 2 ngày 6 giờ = 30 giờ ; 8 m 5 dm = 85 dm ; 2345 dm 2 = 23 m 2 45 dm 2 5 tạ = 500 kg. Câu 3: Đặt tính rồi tính: (2 đ) a) 45231 + 52314; b) 97658 - 45664; c) 415 x 365 ; d) 206496 : 432 ; Câu 4: Tính : (2 đ) a. 8 7 5 2 + ; b. 9 5 6 7 − ; ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. c. 27 15 7 9 3 4 +× ; d. 4 1 3 2 : 3 2 − ; ………………………………. ………………………………. Điểm Lời phê của giáo viên. Giám khảo 1 Giám khảo 2 ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. Câu 5: Đúng ghi Đ vào ô , sai ghi S vào ô : (1 đ) 1 7 9 > ; 1 9 7 > ; 1 11 8 < ; 1 22 21 < ; Câu 6: (2 đ) Một thửa ruộng hình chữ nhật có nữa chu vi là 63 m và chiều rộng bằng 4 3 chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó ? Bài giải: Đáp án – Biểu điểm: Câu 1: 1 đ. Đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Kết quả là: 10 1 10 . 4 5 . 4 3 . 20 7 . =dcba Câu 2: 1 đ. Đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Kết quả là: a: S b: Đ c: Đ d: S Câu 3: 2 đ. Đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Không châm chước cho những trường hợp đặt tính sai hoặc tìm các tích riêng sai,…Kết quả là: a. 34625 53859 + 88484 b. 45664 50646 − 4982 c. 416 328 × 1968 328 1312 136448 d. 73830 214 963 345 1070 0 Câu 4: 2 đ. Đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Kết quả là: a. 7 5 4 3 + 28 41 28 20 28 21 =+= b. 9 4 5 3 − 45 7 45 20 45 27 =−= c. 12 47 12 7 12 40 12 7 3 8 4 5 =+=+× d. 5 1 2 2 5 1 2 1 : 2 1 −=− 5 4 10 8 10 2 10 10 ==−= Câu 5: 1 đ. Ghi đúng mỗi ô trống được 0,25 điểm. Thứ tự đúng là: S - Đ - Đ - S Câu 6: 2 đ. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) (0,25 đ) Chiều rộng thửa ruộng là:: 72 : 8 x 3 = 27 (m) (0,5 đ) Chiều dài thửa ruộng là:: 72 - 27 = 45 (m) (0,5 đ) Diện tích thửa ruộng là:: 27 x 45 = 1215 (m 2 ) (0,5 đ) Đáp số: 1215 m 2 . (0,25 đ) Câu 7: 1 đ. GV linh động chấm, có thể HS giải tắt hoặc không giải thích đều cho điểm tối đa. Bài giải: Nếu coi số tuổi của cháu là một phần thì số tuổi của ông là 12 phần. Ta có sơ đồ sau: Tuổi cháu : Tuổi ông : Hiệu số phần bằng nhau là: 12 – 1 + 11 (phần). Số tuổi của ông: 66 : 11 x 12 = 72 (tuổi). 66 tuổi Số tuổi của cháu: 72 - 66 = 6 (tuổi). Đáp số: 72 tuổi ; 6 tuổi. Họ và tên: …………………. ĐỀ KIỂM TRA LẠI CUỐI HỌC KÌ 2 – LỚP 4 Lớp: ………… Môn: Toán Thời gian: 40 phút. ĐỀ: Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống: (1 đ) === 6 63 2 Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống: (1 đ) a) 2 ngày 6 giờ = giờ ; b) 5 2 thế kỉ = năm. c) 24 m 6 dm = dm ; d) 5698 dm 2 = m 2 dm 2 Câu 3: Đặt tính rồi tính: (2 đ) a) 63859 + 38625; b) 50646 - 45664; …………………………… …………………………………. …………………………… …………………………………. c) 247 x 132 ; d) 65375 : 125 ; …………………………… …………………………………. …………………………… …………………………………. Câu 4: Tính : (2 đ) a. 7 5 4 3 x ; b. 8 4 : 5 3 ; ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. c. 9 7 5 4 5 6 x− ; d. 5 1 2 1 : 2 1 + ; Điểm Lời phê của giáo viên. Giám khảo 1 Giám khảo 2 ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. Câu 5: Đúng ghi Đ vào ô , sai ghi S vào ô : (1 đ) 1 7 3 > ; 1 3 7 > ; 1 9 1 < ; 1 15 16 < ; Câu 6: (2 đ) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 21 m và chiều rộng bằng 5 2 chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó ? Bài giải: ……………. ... Sen, ngày 10 tháng 12 năm 20 13 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KI M TRA ĐỊNH KÌ LẦN II Môn : Khoa học - lớp – Năm học 20 13 - 20 14 câu 1, câu 2, câu 4, câu 6, câu 7,... điểm) Thứ tự từ (1) ngưng tụ ; (2) đông đặc : (3) nóng chảy ; (4) bay Câu 10: (2 điểm) a) Bơm xe ; thổi bóng… b) gió ; quạt thấy mát… Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 20 13 ... ; nóng chảy Hãy điền từ cho vào vị trí mũi tên cho phù hợp : Nước thể lỏng (1) Hơi nước (4) (2) Nước thể rắn (3) Nước thể lỏng Câu 10 a) Nêu ví dụ chứng tỏ không khí bị nén lại dãn

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan