CÁC vấn đề về đầu tư KINH DOANH tại PHILIPPINE

102 363 3
CÁC vấn đề về đầu tư KINH DOANH tại PHILIPPINE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHILIPPINES 1.1 Khái quát tình hình trị Philippines - 1.1.1 Tổng quan Philippines 1.1.2 Thể chế nhà nước - 10 1.1.3 Các Đảng phái trị 10 1.1.3.1 Liên minh cầm quyền 10 1.1.3.2 Các Đảng trị 10 1.2 Khái quát tình hình kinh tế Philippines 11 1.2.1 Tổng quan 11 1.2.2 Các số kinh tế 13 1.2.3 Môi trường đầu tư Philippines - 16 1.2.4 Các ngành kinh tế trọng điểm - 16 1.3 1.4 Khái quát tình hình văn hóa, xã hội Philippines - 16 1.3.1 Văn hóa - 16 1.3.2 Xã hội - 17 1.3.3 Văn hóa kinh doanh 18 1.3.3.1 Phong cách nói chuyện - 18 1.3.3.2 Ngôn ngữ 19 1.3.3.3 Gặp gỡ, đàm phán - 19 1.3.3.4 Ăn uống - 20 1.3.3.5 Trang phục 21 1.3.3.6 Các vấn đề khác 21 Khái quát hệ thống pháp luật Philippines - 23 1.4.1 Bộ Tư pháp Philippines - 23 1.4.2 Toà án - 25 1.4.2.1 Toà án quận, thành phố - 25 1.4.2.2 Toà án khu vực - 25 1.4.2.3 Toà Sharia 26 1.4.2.4 Toà phúc thẩm thuế 26 1.4.2.5 Toà phúc thẩm 26 1.4.2.6 Toà tối cao - 26 1.4.3 Một số đặc điểm 26 1.5 Quan hệ Việt Nam – Philippines hiệp định - 28 1.5.1 Ngày thiết lập ngoại giao với Việt Nam 28 1.5.2 Về trị 28 1.5.3 Hợp tác biển 29 1.5.4 Kinh tế, đầu tư, thương mại 29 1.5.5 Về an ninh-quốc phòng 31 1.5.6 Về nông nghiệp 31 1.5.7 Về giáo dục - 32 1.5.8 Các chế hợp tác - 32 1.5.9 Các chuyến thăm - 32 1.5.10 Các văn kiện ký kết Việt Nam Philippines - 33 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ KINH DOANH 35 2.1 Điều kiện đầu tư 35 2.1.1 Sự xem xét đầu - 36 2.1.2 Địa lý khí hậu - 37 2.1.3 Môi trường kinh tế 37 2.1.3.1 Cơ cấu thị trường chung 37 2.1.3.2 Những số kinh tế chung - 38 2.1.3.3 Nông nghiệp 38 2.1.3.4 Khai thác mỏ 38 2.1.3.5 Nhu cầu lượng tài nguyên 39 2.1.3.6 Những tiện ích 39 2.1.3.7 Chế tạo 40 2.1.3.8 Xây dựng 40 2.1.3.9 Giao thông vận tải, thông tin liên lạc, lưu trữ 40 2.1.3.10 Tài ngân hàng - 40 2.1.3.11 Dịch vụ nói chung 41 2.1.3.12 Tỉ lệ lương - 41 2.1.3.13 Lạm phát tỷ giá hối đoái - 41 2.1.3.14 Ngoại thương 42 2.1.4 Đầu tư nước - 43 2.1.5 Những trung tâm phát triển 43 2.1.6 Những yêu cầu phải tuân thủ trước công ty nước tham gia vào kinh doanh Philippines - 45 2.1.7 Các sách chung phủ có liên quan đến đầu tư nước 47 2.2 Thủ tục 47 2.2.1 Bước 1: Thành lập doanh nghiệp - 48 2.2.1.1 Hồ sơ 48 2.2.1.2 Thủ tục 49 2.2.1.3 Giá trị pháp lý - 49 2.2.1.4 Thời gian xử lý - 49 2.2.2 Bước 2: Xin phê chuẩn Ban đầu tư dự án đầu tư - 49 2.2.2.1 Hồ sơ 49 2.2.2.2 Mức phí - 50 2.2.2.3 Thủ tục thực 50 2.3 Ngành nghề - 51 2.3.1 Tự đầu tư 51 2.3.2 Hạn chế cấm đầu tư 52 2.3.3 Mô hình tổ chức, quản lý hoạt động đầu tư 59 2.4 Hình thức đầu tư loại hình doanh nghiệp 59 2.4.1 Thành lập công ty Philippines - 59 2.4.1.1 Doanh nghiệp tư nhân - 59 2.4.1.2 Hợp doanh - 63 2.4.1.3 Công ty - 68 2.4.2 Đăng ký để hoạt động với tư cách doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - 72 2.4.2.1 Chi nhánh 73 2.4.2.2 Văn phòng đại diện - 73 2.4.2.3 Trụ sở khu vực Trụ sở điều hành khu vực 73 2.5 Hình thức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư 76 2.5.1 Ưu đãi thuế - 76 2.5.2 Hỗ trợ đầu tư 76 2.5.3 Các doanh nghiệp có đủ điều kiện nằm vùng kinh tế (Ecozone) - 78 2.5.4 Những ưu đãi có dành cho doanh nghiệp vùng kinh tế, tuỳ theo tính chất hoạt động mình, 79 2.5.5 Những ưu đãi BOI - 80 2.5.5.1 Kế hoạch ưu tiên đầu tư IPP - 80 2.5.5.2 Những ưu đãi tài 85 2.5.5.3 Những ưu đãi phi tài - 86 2.5.6 Những ưu đãi PEZA 87 2.5.7 Những ưu đãi khác 87 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM PHILIPPINES - 89 3.1 Cơ hội - 89 3.2 Thách thức nhà đầu tư nước 93 KẾT LUẬN - 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 99 NHẬN XÉT - 103 10 LỜI MỞ ĐẦU Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện nhiều mặt bật Luật Doanh nghiệp 2014, bước ngoặt lớn lĩnh vực pháp lý liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp Với quy định chặt chẽ, Nhà nước ta mong muốn điểm tạo điều kiện cho việc thành lập doanh nghiệp trở nên dễ dàng thu hút nhà đầu tư nước Việt Nam nơi có nhiều tiềm Quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước giới đẩy mạnh từ sách kinh tế trở thành mối quan tâm hàng đầu Bên cạnh việc phát triển kinh tế theo đường lối Đảng Nhà nước, điều chỉnh có hiệu hoạt động kinh doanh quốc gia, mà phải phù hợp với pháp luật kinh doanh cộng đồng quốc tế Như vậy, cần phải có nhìn khái quát tổng thể nắm rõ quy định luật kinh doanh mà nước bạn đề Một nước có kinh tế phát triển mạnh Philippines Chính đời Luật Doanh nghiệp Philippines, bàn đạp giúp cho Philippines ngày đứng vững trình hội nhập kinh tế quốc tế Vậy tìm hiểu Luật Doanh nghiệp Philippines để xem tồn bền vững thế? Từ đưa mặt hạn chế Luật Doanh nghiệp Việt Nam để bước hoàn thiện cách tốt Đặt vấn đề, Việt Nam nhà đầu tư muốn đầu tư vào Philippines thử thách đặt cho họ hội trở thành nhà đầu tư cho Philippines mang lại lợi ích gì? Do trình độ hạn chế nên tiểu luận có thiếu sót nội dung lẫn hình thức, kính mong nhận góp ý thầy, cô bạn sinh viên Nhóm thực 11 12 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHILIPPINES 1.1 Khái quát tình hình trị Philippines 1.1.1 Tổng quan Philippines - Tên nước thức: Cộng hòa Philippines (Republic of the Philippines) - Ngày quốc khánh: 12/6/1898 - Thủ đô: Manila - Vị trí địa lý: Nằm Đông Nam Á, Philippines quần đảo với khoảng 7.107 đảo trải từ Bắc xuống Nam - Phía Bắc giáp biển Đài Loan, phía Tây ngăn cách với Việt Nam biển Đông (khoảng 1.500km), phía Nam ngăn cách với Malaysia biển Sulu Celebes, phía Đông Thái Bình Dương - Diện tích đất liền: 299.764km2 - Khí hậu: Nhiệt đới biển, có gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4), gió mùa Tây Nam (từ tháng đến tháng 10) Nhiệt độ trung bình: 27 độ C Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.000- 4.000mm - Dân số: 91.983.000 (2009) - Dân tộc: Người Mã lai Thiên chúa giáo (91,5%), người Mã lai Hồi giáo (4%), người Hoa (1,5%), dân tộc khác (3%) - Hành chính: Philippines chia thành ba miền Luzon, Visayas Mindanao Ba miền lại chia thành 17 vùng Cấp hành địa phương thức Philippines tỉnh gồm 81 đơn vị Các tỉnh lại bị chia tách tiếp thành thành phố huyện Thành phố huyện chia thành barangay Đây cấp hành địa phương thấp Philiipines - Đơn vị tiền tệ: Peso - Tôn giáo: Philippines nước châu Á lấy Thiên chúa giáo làm quốc đạo với khoảng 85% dân số theo đạo Thiên chúa, 10% theo đạo Hồi, 5% theo đạo Tin lành tôn giáo khác 13 - Ngôn ngữ chính: Tiếng Philippines (Tagalog)1 1.1.2 Thể chế nhà nước Thế chế nhà nước Philippines: Cộng hòa + Từ 1972 trở trước: Theo Hiến pháp năm 1935, Quốc hội gồm Thượng viện Hạ viện Đứng đầu Nhà nước Chính phủ Tổng thống với nhiệm kỳ năm, dân trực tiếp bầu + Từ 1981-1985: Theo Hiến pháp năm 1973, Quốc hội gồm viện (bỏ Thượng viện) Đứng đầu Nhà nước Tổng thống với nhiệm kỳ năm, không tái cử Đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Quyền lực tập trung vào Tổng thống + Từ 1986 đến nay: Theo Hiến pháp năm 1987, Cơ quan lập pháp cao Quốc hội (Congress) gồm hai viện Thượng viện gồm 24 thượng nghị sĩ (với nhiệm kỳ năm) Hạ viện gồm 200 đến 250 hạ nghị sỹ (với nhiệm kỳ năm) Tổng thống người đứng đầu Nhà nước Chính phủ Tổng thống có quyền: bổ nhiệm trưởng nội với thông qua Quốc hội; thành lập Hội đồng Cơ chế bầu cử : Theo Hiến pháp năm 1987, dân trực tiếp bầu Tổng thống, Phó Tổng thống thượng hạ nghị sỹ 1.1.3 Các Đảng phái trị 1.1.3.1 Liên minh cầm quyền nay: Liên minh Lakas-NUCD-UMDP Tổng thống Arroyo làm Chủ tịch ông De venecia làm đồng chủ tịch Hiện Liên minh đổi tên “Lakas ng Kristiyano at Muslim Democrata “ (Liên minh Sức mạnh quần chúng người dân chủ Thiên chúa giáo Hồi giáo) 1.1.3.2 Các đảng trị - LDP Phong trào đấu tranh dân chủ Phi-lip-pin - LPC Liên hiệp người dân tộc chủ nghĩa - PMP Đảng Quần chúng Phi-lip-pin - UNIDO Đảng Dân tộc Dân chủ Thống - PDP-Laban Đảng Dân chủ Phi-lip-pin-Sức mạnh quần chúng http://vietkieu.vietnamplus.vn/PH/196/Thong-tin-quoc-gialanh-tho/Tong-quan-ve-Cong-hoa-Philippines/437.vnp 14 - NUCD Liên hiệp toàn quốc người dân chủ Thiên chúa giáo - GAD Đại liên minh dân chủ - PRP Đảng Cải cách nhân dân - KAMPI Liên hiệp người Phi-lip-pin tự - NP Đảng Dân tộc chủ nghĩa - LP Đảng Tự - KBL Phong trào xã hội - LAMMP Liên minh đa đảng gồm LDP, PMP, NPC thành lập 1998 - PKP Đảng Cộng sản thân Liên Xô, thành lập 1930 - CPP Đảng Cộng sản thân Trung Quốc, thành lập 1968 - NDF Mặt trận Dân tộc Dân chủ ( lực lượng đấu tranh trị CPP, coi hợp pháp có trụ sở Hà Lan) - LAKAS- NUCD Đảng Sức mạnh quần chúng-Liên hiệp toàn quốc người dân chủ Thiên chúa giáo - UMDP Đảng Liên minh người dân chủ Hồi giáo - PPC Liên minh Sức mạnh nhân dân gồm đảng LP, Reporma, Aksyon, Demokratiko, Lakas-NUCD, Promdi NP2 1.2 Khái quát tình hình kinh tế Philippines 1.2.1 Tổng quan Philippines nước giàu tài nguyên thiên nhiên đất liền biển, có nhiều khoáng sản vàng, đồng, sắt, crôm, măng-gan, than đá, dầu lửa khí đốt Năm 2004, Chính phủ ước tính trữ lượng khoáng sản lòng đất có tổng giá trị khoảng từ 800 đến 1000 tỷ USD Tuy nhiên, Philippines xuất khoáng sản khoảng 0,5 tỷ USD/năm Philippines chủ yếu nước nông nghiệp trình độ phát triển thấp, GDP đầu người 4,500 USD (2011, xếp hạng 156 toàn cầu) Dân số dựa vào nông nghiệp http://www.vietnamembassyphilippines.org/vi/nr070521165956/news_object_view?newsPath=/vnemb.vn/cn_vakv/ca_tbd/nr040819104120/ ns070731034115 15 chủ yếu Nông nghiệp chiếm 12.3% GDP Cây trồng lúa, ngô, dừa, mía, chuối, dứa, cà phê, thuốc lá, bông, đay, loại đậu Abaca để lấy sợi Trước đây, công nghiệp Philippines chủ yếu khai khoáng, gỗ chế biến thực phẩm Một số ngành lên điện tử may mặc xuất Philippines buôn bán chủ yếu với Mỹ, Nhật Nhập Philippines là: dầu mỏ, than đá, sắt thép, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc, lương thực, hoá chất Dịch vụ Philippines phát triển mạnh, chiếm 54.4% GDP Xuất lao động quan trọng, với 10 triệu người lao động nước ngoài, năm ước tính gửi nước khoảng 10 - 12 tỷ USD Từ năm 1946, với chiến lược "thay nhập khẩu", kinh tế Philippines bắt đầu phát triển có tốc độ tăng trưởng cao Indonesia, Malaysia Thái Lan Sang thập kỷ 70, với chiến lược "hướng vào xuất khẩu", kinh tế Philippines có số kết tích cực: GNP năm 1979 đạt 7,5% bình quân đầu người đạt 590 USD Từ năm 1983, kinh tế Philippines khủng hoảng Đến 1986, hỗ trợ tích cực nước tư lớn tổ chức tài quốc tế, kinh tế Philippines phục hồi Năm 1996, GDP đạt 7,1%, dự trữ ngoại tệ đạt 11,6 tỉ USD, FDI đạt 5,5 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 1090 USD Từ năm 1998 đến năm 2000, khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực tình hình nội Philippines bất ổn làm cho kinh tế Philippines suy giảm Giá trị đồng peso giảm mức thấp Từ năm 2004 trở lại đây, kinh tế Philippines phát triển tương đối khá, đạt mức tăng trưởng – 5,5%/năm, GDP năm 2005 đạt 1.080 USD/người Xuất tăng khá, đồng Pêsô tăng từ 57 Pêsô/1 USD lên khoảng 50 Pêsô/1 USD Năm 2009, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP Philippines tăng 1.1% Đến năm 2010 2011, kinh tế Philippines có dấu hiệu phục hồi với mức tăng GDP 7.6% 4.7% Tuy nhiên, kinh tế Philippines nhiều khó khăn cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế vùng nói riêng không hợp lý, quan hệ kinh tế đối ngoại chưa đa phương hoá, đa dạng hoá, nghèo đói, đặc biệt nông thôn chậm giải quyết, bất ổn trị, an ninh, dân số tăng cao Trong năm gần đây, kinh tế Philippines bị ảnh hưởng quốc gia khác tiếp xúc với chứng khoán quốc tế vốn khó khăn, phụ thuộc vào xuất khẩu; sức tiêu dùng nước ổn định; kiều hối lớn từ 4-5 triệu người Philippines 16 (năm 2012 – World Bank) độ tuổi 24 – cung cấp cho quốc gia nguồn lao động dồi dào, sáng tạo Ở Philippines, thời gian miễn giảm thuế trung bình từ đến năm thực việc miễn thuế thu nhập người nước năm kể từ doanh nghiệp kinh doanh có lãi Cũng nước này, khu kinh tế đặc quyền hưởng nhiều ưu đãi thuế miễn thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế chuyển lợi nhuận chi nhánh Chính điều giúp Philippines thu hút lượng lớn đầu tư nước ngoài, có đầu tư từ Việt Nam Đây hình thức mà Việt Nam chưa có.70 Trong dài hạn, IHS dự báo nước phụ thuộc lớn vào khả tạo nhóm ngành công nghiệp tăng tính cạnh tranh hơn, ổn định dòng vốn đầu nước nguồn vốn nước đầu tư sang nước khác vào ngành công nghiệp sản xuất Muốn vậy, Philippines cần cải tiến đáng kể môi trường kinh doanh, mà thứ hạng Philippines bảng xếp hạng Tính thuận lợi kinh doanh Ngân hàng Thế giới thấp so với mặt chung toàn cầu.Theo IHS, tăng trưởng nhanh bền vững cần tiếp tục cải cách kinh tế đẻ cải thiện môi trường kinh doanh Philippines, làm cho quốc gia tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp sản xuất du lịch.71 Năm 2013, Philippines xếp hạng 59 148 nước có môi trường cạnh tranh tốt giới Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhiều nước khu vực Thái Lan Malaysia, đạt 7,2% năm 2013 kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mức 9,5% sau năm 2015 Sự tăng trưởng cho kết việc tăng cường đầu tư sở hạ tầng Nửa đầu năm 2014, thống kê cho thấy phủ chi khoảng 49,8 tỷ peso cho lĩnh vực này, tăng 16,4 tỷ peso so với kỳ năm ngoái Kevin Lu – đại diện cho nhà đầu tư nước cho tăng trưởng ổn định kinh tế, trị giúp Philippines thu hút thêm nhiều vốn FDI khoảng - năm tới Tuy vậy, nhà đầu tư thận trọng họ chứng kiến nhiều kinh nghiệm tăng trưởng “thần tốc” từ kinh tế châu Á khác khứ Trung Quốc, Singapore… điều kèm với nhiều rủi ro khó dự đoán trước 70 http://tbsvn.com.vn/bai-viet-chia-se/bai-hoc-kinh-nghiem-cua-viet-nam-trong-viec-thu-hut-von-dau-tu-nuocngoai/ 71 http://fgate.com.vn/bai-viet/philippines-con-rong-moi-cua-chau-a/ 94 Bà Manuel V Pangilinan – giám đốc điều hành tập đoàn Convergys cho Philippine có lợi tiếng Anh giọng Mỹ chuẩn, ngành BPO (Business Process Outsourcing – Dịch vụ ủy thác nghiệp vụ kinh doanh ) bao gồm phát triển Game, ủy thác nghiệp vụ kế toán… có tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới Để tăng cường sức cạnh tranh với quốc gia khu vực Việt Nam, Myanmar, phủ Philippines cần “một chiến lược tầm nhìn dài hạn”, chấp nhận rủi ro có động thái “mạnh tay” việc cải thiện môi trường sở hạ tầng, hỗ trợ giá lượng, tăng cường giáo dục, tập trung phát triển ngành dịch vụ du lịch để tận dụng lợi trung tâm khu vực Đông Á Cùng với tiến trình hội nhập mở cửa ASEAN năm 2015, Philippines thêm nhiều hội phát triển thị trường, thu hút đầu tư mà phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ nước khu vực.72 Việt Nam Philippines có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt gần gũi địa lý, khoảng cách theo đường hàng không hai nước bay Đây điều kiện thuận lợi để hai nước tăng cường hợp tác mặt, hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược.73 Philippines số nước mà Việt Nam xuất siêu Từ năm 2008, năm Việt Nam xuất siêu tỷ USD sang Philippines, lớn khối ASEAN, chủ yếu xuất gạo Gạo mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang Philippines nhiều năm qua, chiếm 50-60% kim ngạch xuất khẩu; khoảng 1,5 triệu tấn/năm Gạo mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn Phlippines thị trường xuất quan trọng hàng đầu cho mặt hàng gạo Việt Nam Phía Việt Nam hứa bảo đảm xuất gạo cho Phlippines Philippines tự túc an ninh lương thực Tuy nhiên, hội kèm với thách thức Để giữ thị phần gạo Philippines, Việt Nam phải nâng cao chất lượng trì giá mức hợp lý cạnh tranh với nước xuất gạo khác khu vực, đặc biệt Thái Lan Ngoài gạo, Việt Nam xuất cho Philippines linh kiện điện tử hàng nông sản nhập 72 http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/philippines-la-phep-mau-tiep-theo-cua-chau-a-2014052309000283311.chn 73 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=36209&print=true 95 Philippines chủ yếu phân bón, máy móc thiết bị phụ tùng, khoáng chất, khí hóa lỏng, xăng dầu, dược phẩm, vật liệu xây dựng Giáo dục đào tạo lĩnh vực hợp tác tiềm hai nước, hai bên vừa ký Thỏa thuận Hợp tác Học thuật (10/2010) Những năm qua, số lượng du học sinh Việt Nam sang Philippines ngày tăng (học đại học, thạc sỹ, tiến sỹ,bằng học bổng tự túc) Bên cạnh đó, hai bên ký số văn kiện hợp tác Hiệp định Thương mại (1/1978); Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư (2/1992); Hiệp định thành lập Ủy ban Hỗn hợp Thương mại Kinh tế Việt Nam-Philippines (2/1992); Thỏa thuận lập Ủy ban Hợp tác Song phương 3/1994); Bản Thỏa thuận Hợp tác Quốc phòng (10/2010); Bản Thỏa thuận Hợp tác Thương mại gạo (12/2010) 74 Lĩnh vực nông nghiệp mạnh hợp tác kinh tế Việt Nam Philippines, tiếp máy móc, thiết bị, phụ tùng, điện thoại linh kiện máy tính Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, số doanh nghiệp Việt Nam bước nắm bắt nhu cầu tiềm thị trường Philippines, đồng thời mở văn phòng đại diện, tìm kiếm đối tác triển khai dự án Philippines Kangaroo, FPT.75 FDI đổ vào Philippines tăng nhanh với 66%.Philippines - kinh tế tăng trưởng nhanh thứ hai châu Á - thu hút nhà đầu tư nhờ vào tảng kinh tế vững mạnh Nhưng đáng lo ngại liên tiếp thay đổi sách kinh tế sau tổng tuyển cử vào năm 2016 tới Điều có nghĩa số định đầu tư bị hoãn.76 Hiện Philippines tích cực củng cố kinh tế để tăng cường thu hút đầu tư Trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, với dân số lớn, kinh tế vững mạnh, Philippines đối tác tiềm đồng thời đối thủ cạnh tranh thu hút đầu tư với ta Do đó, để tăng cường hợp tác thương mại hai nước thúc đẩy thu hút đầu tư với Philippines, ta cần: 74 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns111025172853 75 http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?page=NewsDetail&NewsId=49172 76 http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=25&macmp=25&mabb=37576 96 - Tăng cường trao đổi, tiếp xúc đoàn công tác cấp phủ hai nước nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, trao đổi thông tin, phối hợp nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến kinh tế, thương mại hai nước; - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức hội thảo giao thương doanh nghiệp hai nước, trao đổi đoàn doanh nghiệp tham dự hội chợ, triển lãm nước; - Mở rộng lĩnh vực hợp tác giáo dục du lịch Philippines nước sử dụng tiếng Anh rộng rãi, chi phí giáo dục rẻ so với nước khác ASEAN Do đó, ta cử sinh viên Việt Nam sang học thuê giáo viên Philippines sang Việt Nam giảng dạy để tăng cường khả tiếng Anh lao động Việt Nam Với dân số gần 100 triệu người, đường bay thẳng từ Manila tới Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thiết lập, Philippines thị trường thu hút du lịch tiềm Việt Nam77 3.2 Thách thức nhà đầu tư nước Việc tiến tới thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 hứa hẹn tạo nên thị trường rộng mở cho nhà đầu tư nước ngoài, thúc đẩy tự luân chuyển hàng hóa dịch vụ, đầu tư lao động Tuy nhiên, tạo nên thách thức không nhỏ cho nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt thị trường đầu tư Philippines Khi AEC hoàn thành, việc cạnh tranh giành thị trường gay gắt nhà đầu tư nước tránh khỏi Hàng loạt loại hàng hóa nước khu vực ASEAN ạt tràn ngập thị trường tạo nên cạnh tranh khốc liệt Các nguồn nhân lực tự di chuyển khu vực, đặc biệt nguồn lao động có tay nghề cao góp phần tạo nên tính cạnh tranh khu vực Vì vậy, nhà doanh nghiệp yếu phải tự điều chỉnh nguồn lực tài chính, lao động để tạo cân với tập đoàn nước lớn Sự chênh lệch thu nhập lớn quốc gia ASEAN nguyên nhân tạo nên di chuyển lao động quốc gia giàu nghèo thách thức không nhỏ nhà doanh nghiệp Mặt khác, thể chế kinh tế thị trường nước có khác biệt với nhau, tạo nên rào cản mà đối tác Philippines dựng nên nhằm bảo hộ sản xuất nước Ngoài ra, AEC tạo hội cho doanh nghiệp hưởng 77 http://www.vietnamtoday.net/Print.aspx?Culture=vi-VN&q=272875 97 lợi ích từ việc áp dụng thuận lợi hóa thương mại tự Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh hàng tiêu dùng, dịch vụ, thu hút đầu tư ngày tăng cao, lợi cạnh tranh sản xuất giá rẻ giảm AEC tạo thị trường có tương đồng mức cao kinh tế ASEAN Tuy nhiên, có chênh lệch lớn trình độ phát triển nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam (CLMV) so với nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan), thể quy mô vốn kinh tế, quy mô hoạt động doanh nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề lao động… Do đó, doanh nghiệp nước chịu sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu, sản phẩm, dịch vụ, đầu tư doanh nghiệp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm có ưu dịch vụ phạm vi giới nước ASEAN khác Để tham gia đầu tư Philippines, nhà doanh nghiệp nước phải đáp ứng yêu cầu định theo luật pháp hành nước Ví dụ: doanh nghiệp nội địa (DMEs) để làm chủ hoàn toàn người nước yêu cầu phải có vốn góp tối thiểu 200.000 US$ Tuy nhiên, DMEs tham gia vào hoạt động liên quan đến công nghệ tiên tiến trực tiếp sử dụng 50 nhân viên số vốn góp tối thiểu 100.000 US$ Thị trường bán lẻ mở cửa cho công ty bán lẻ nước họ phải đáp ứng điều kiện định 78 Mặt khác, luật Đầu tư nước 1995 Philippines, doanh nghiệp tổ chức theo luật Philippines tối thiểu 60% tổng vốn quyền biểu nắm giữ công dân Philippines Đối với doanh nghiệp thành lập nước đăng ký thực hoạt động kinh doanh Philippines theo Luật Doanh nghiệp 100% tổng vốn quyền biểu nắm giữ người Philippines Với điều kiện: mà doanh nghiệp cổ đông người Philippines doanh nghiệp nắm giữ cổ phần doanh nghiệp đăng ký sàn giao dịch chứng khoán, tối thiểu 60% vốn quyền biểu doanh nghiệp hai doanh nghiệp phải sở hữu nắm giữ công dân Philippines tối thiểu 60% thành viên ban giám đốc hai doanh nghiệp phải công dân Philippines Đầu tư nước hoạt động đầu tư thực chủ thể công dân Philippines hình thức chuyển ngoại hối và/hoặc hình thức tài sản thực tế khác vào lãnh thổ Philippines 78 “Làm để đầu tư Philippines? “, sách Hướng dẫn kinh doanh, xuất 2013 98 đăng ký với Ngân hàng Trung ương Malaysia Cơ quan đánh giá, thẩm định tài sản đó, ngoại trừ ngoại hối.79 Mặc dù phủ Philippines tích cực thu hút đầu tư nước thông qua nhiều sách ưu đãi áp dụng khu thương mại tự nhà đầu tư nước phải đối mặt với số khó khăn sách chưa rõ ràng, thủ tục phức tạp việc mua giấy phép làm giấy phép, thiếu minh bạch nguyên tắc thủ tục, hệ thống xét xử án thương mại nhiều chậm trễ cáo buộc tham nhũng Các nhà đầu tư cần nhiều nỗ lực để làm giảm tình trạng tham nhũng tính hiệu (liên quan tới chi phí sản xuất ) trước triển khai nguồn vốn Ngoài ra, lĩnh vực hạn chế đầu tư nước lĩnh vực liên quan đến vấn đề an ninh, bảo vệ sức khoẻ, đạo đức bảo hộ doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng đánh giá xếp hạng Philippines tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn Chỉ số đánh giá- Tổ chức Minh bạch quốc tế (Transparency International Crruption) Năm Chỉ số/ Xếp hạng 2011 129/182 2011 115/179 2012 136/183 2012 83% 2012 38 %80 Chỉ số tự thương mại- Tạp chí Wall Street Journal Quỹ Bảo tồn (Heritage Foundation and Wall Street Journal) Chỉ số thuận lợi hoạt động kinh doanhNgân hàng giới (World Bank) Chỉ số Hiệu phủ- Tổ chức thách thức thiên niên kỷ Millennium Challenge Corporation (MCC) Chỉ số luật pháp- Tổ chức thách thức thiên niên kỷ Millennium Challenge Corporation (MCC) 79 80 Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng 3/2014, Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước http://img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/Share/2015/04/27/76fPHILIPPINES-2014.pdf 99 Chỉ số kiểm soát tham nhũng- Tổ chức thách thức thiên niên kỷ Millennium Challenge 2012 24% Corporation (MCC) Không thế, họ phải đối mặt với chi phí cao việc kinh doanh, hệ thống sở hạ tầng gồm giao thông, sân bay, cảng biển đặc biệt vấn đề lượng Phi-lip-pin mà quốc gia tiếng với việc nguồn lượng sử dụng cho sản xuất điện thiếu trầm trọng đủ không ổn định (vấn đề giống với Ấn Độ) Việc cải thiện sở hạ tầng đặc biệt hệ thống giao thông khó khăn, tháng 2/2015, tổng thống Benigno Aquino bật đèn xanh cho dự án liên quan đến giao thông với tổng giá trị lên tới 8,4 tỷ USD, chi phí sản xuất Phi-lip-pin tốn tính hiệu thấp khó khăn từ khâu sản xuất, vận chuyển…81; quyền sở hữu không đảm bảo không quán sách phủ nước Tổng thống can dự sức mạnh để áp đặt hạn chế nhà đầu tư nước Rào cản thuế quan trở ngại lớn đầu tư Philippines, Philippines cố gắng gỡ bỏ hạn chế thủ tục đầu tư phức tạp hệ thống pháp lý để thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước Song song với việc đẩy mạnh tự hóa thương mại nội khối, hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên AEC dần xóa bỏ đôi với hầu khu vực tìm cách dựng rào cản thuế để bảo vệ sản xuất nước gây khó khăn cho doanh nghiệp nước Vì vậy, rào cản phi thương mại khó loại bỏ Ví dụ tỷ lệ cao nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp ô tô Philippines phải chịu biện pháp phi thương mại thuế bổ sung chi phí, quy chuẩn kỹ thuật, nhập không tự động cấp giấy phép… AEC điểm khởi đầu nỗ lực loại bỏ rào cản phi thuế quan trình lâu dài mà nhà đầu tư mong đợi tương lai 81 http://dachieu24h.com/phi-lip-pin-nam-bat-co-hoi-de-tro-thanh-trung-tam-san-xuat-o-cua-toan-chau 100 KẾT LUẬN Việc chọn Philippines nơi để nhóm nghiên cứu để tìm hiểu cặn kẽ việc đầu tư kinh doanh Luật Doanh nghiệp Philippines Câu trả lời là: Philippines nước láng giềng khu vực có mối quan hệ hợp tác thân thiết với Việt Nam Vậy lại bỏ lỡ hội chứ? Luật Doanh nghiệp Philippines phận hệ thống pháp luật Philippines Qua tiểu luận chúng tôi, người xem thấy điểm tiêu biểu pháp luật thành lập doanh nghiệp cụ thể lĩnh vực đầu tư mà Philippines áp dụng cách tinh tế sau: điều kiện, thủ tục đầu tư kinh doanh, nghành nghề ưu đãi cho nhà đầu tư,… Tìm hiểu pháp luật doanh nghiệp Philippines giúp nhận biết nét tương đồng điểm khác biệt với Luật Doanh nghiệp Việt Nam Từ hỗ trợ cho việc đầu tư nước ta vào doanh nghiệp Philippines hiệu hơn, bên cạnh học hỏi kinh nghiệm để xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời giúp cho tổ chức kinh doanh nước ta ngày vững vàng mạnh mẽ đường tới 101 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp lý 1.1 Bộ Luật Dân Philippines (Civil Code) 1.2 Luật Cộng hòa số 7277 (RA No.7277) – Hiến pháp người khuyết tật 1.3 Luật Cộng hòa số 7916 (Republic Act No.7916), 1.4 Luật Cộng hòa số 7942 (RA No.7942) – Luật Khai thác mỏ Philippines 1995 1.5 Luật Cộng hòa số 8047 (RA No.8047) – Luật Phát triển Công nghiệp xuất sách 1.6 Luật Cộng hòa số 8479 (RA No 8479) – Luật Điều tiết Công nghiệp Dầu mỏ 1998 1.7 Luật Cộng hòa số 8756 (RA No.8756) 1.8 Luật Cộng hòa số 9003 (RA No.9003) – Đạo luật quản lý chất thải rắn sinh thái 2001 1.9 Luật Cộng hòa số 9275 (RA No.9275) – Đạo luật nước Philippines 2004 1.10 Luật Cộng hòa số 9513 (RA No.9513) – Đạo luật Năng lượng tái tạo 2008 1.11 Luật Cộng hòa số 9593 (RA No.9593) – Luật Du lịch năm 2009 1.12 Luật Công ty Philippines (The Corporation Code of the Philippines) 1.13 Mệnh lệnh Hành pháp số 458 (EO No.458) 1.14 Nghị định Tổng thống số 705 (PD No.705) - Bộ luật Lâm nghiệp sửa đổi Philippines Sách, viết 2.1 “Làm để đầu tư Philippines? “, sách Hướng dẫn kinh doanh, xuất 2013 2.2 Bài viết Làm để đầu tư vào Philippine_How to invest in the Philippines 103 2.3 Bài viết thực kinh doanh Philippine_Doing Business In The Philippines 2.4 Bài viết đầu tư nước ngoài_Primer On Foreign Investment In The Philippines 2.5 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước, Hà Nội 104 2.6 Philippines_Bài viết sửa đổi pháp luật quản lý sở hữu tài sản 2.7 The Foreign Investment Negative List Website 3.1 http://cafef.vn 3.2 http://dachieu24h.com 3.3 http://exporthelp.asia 3.4 http://img.vcci.com.vn 3.5 http://img.vcci.com.vn 3.6 http://tbsvn.com.vn 3.7 http://thuvien.ued.vn:8080 3.8 http://vietkieu.vietnamplus.vn 3.9 http://vietnamexport.com 3.10 http://www.aseanvietnam.vn 3.11 http://www.baobinhdinh.com.vn 3.12 http://www.chinhphu.vn 3.13 http://www.eaglenews.ph 3.14 http://www.kilobooks.com 3.15 http://www.mofahcm.gov.vn 3.16 http://www.tapchicongsan.org.vn 3.17 http://www.vcosa.org.vn 3.18 http://www.vietnamembassy-philippines.org 3.19 http://www.vietnamtoday.net 3.20 https://vi.wikivoyage.org 105 106 NHẬN XÉT 107 108 [...]... Nam Á quan tâm hơn đến con số đầu tư nước ngoài của mình Năm 1991, Quốc hội Philippines đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài, nhằm cải thiện việc đầu tư của nước ngoài vào Philippines 12 Chính phủ công nhận vai trò quan trọng của đầu tư khu vực tư nhân Do đó, cam kết tiếp tục nâng cao môi trường kinh doanh Đầu tư nước ngoài được khuyến khích để lấp vào những khoảng trống về vốn, giúp cung cấp việc làm,... lợi cho kinh doanh Các đặc khu kinh tế được thành lập để phát triển đồng đều các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, du lịch… Philippines có nhiều đặc khu kinh tế như Industrial Estate để hỗ trợ các ngành công nghiệp; Export Processing Zones phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, ngoài ra các khu hỗ trợ cho ngành du lịch, công nghệ thông tin… 1.2.4 Các ngành kinh tế trọng điểm Chính phủ Philippines... chung của nền kinh tế 13 12 13 Philippines_Bài viết sửa đổi pháp luật quản lý sở hữu tài sản Bài viết về đầu tư nước ngoài_Primer On Foreign Investment In The Philippines 39 Chính sách đầu tư nước ngoài của Philippines là chính sách của nhà nước để thu hút, cải tiến các cơ hội đầu tư từ các cá nhân, đối tác, công ty, chính phủ nước ngoài kể cả các đơn vị, tổ chức chính trị trong tất cá các lĩnh vực... https://vi.wikivoyage.org/wiki/Philippines 21 Những danh thắng dành cho du lịch, nghỉ ngơi và giải trí: các khu nghỉ mát ở bãi biển, các khu phố cổ thời Tây Ban Nha đô hộ, núi lửa Ta-an, đảo Một trăm, đảo Vi-say-a, các khu rừng nguyên thuỷ ở Min-đa-nao…5 1.6.3 Văn hóa kinh doanh Ở Philippines, các vấn đề kinh doanh đều được giải quyết trực tiếp trong bầu không khí thân mật và cởi mở Trong khi rất nhiều doanh nhân Châu... ta xuất sang Philippines trong nhiều năm qua, chiếm 60 – 70% kim ngạch xuất khẩu Trung bình ta xuất khẩu từ 1,5 - 1,7 triệu tấn/năm cho Phi-líp-pin.9 - Về đầu tư: Tính đến năm 2014, Philippines có 70 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư là 294 triệu USD, đứng thứ 31 trong hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, và đứng thứ 6 trong các nước ASEAN, Trong năm 2014, Philippines... phát triển kinh tế xã hội của đất nước Bên cạnh đó, đầu tư nước ngoài còn cho phép đến các hoạt động mà Hiến pháp và các luật tư ng ứng quy định Đầu tư nước ngoài sẽ khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sinh kế và cơ hội việc làm cho người Philippines; tăng cường giá trị kinh tế của các nông sản; thúc đẩy sự thịnh vượng của người dân; mở rộng phạm vi, chất lượng và số lượng xuất khẩu, cách tiếp cận... đối với nhà đầu tư nước ngoài Điều này đã được thể hiện qua các cam kết sẽ tạo điều kiện nhằm thu hút đầu tư nước ngoài Các chính sách và quy định tự do hóa về đầu tư nước ngoài tiếp tục được ban hành Khả năng sẵn có và tiếp cận được của các khu kinh tế đặc biệt và các hải cảng tự do lưu thông nằm tại các khu vực khác nhau của đất nước, nơi mà việc hỗ trợ cơ sở hạ tầng được cung cấp một cách đầy đủ và... sáu ở Mindanao 2.1.3 Môi trường kinh tế 2.1.3.1 Cơ cấu thị trường chung Philippines tuân thủ các nguyên tắc tự do kinh doanh và công nhận vai trò của khu vực tư nhân trong phát triển kinh tế của đất nước Trong số các cải cách cơ cấu được thực hiện là tự do hóa nhập khẩu, bãi bỏ quy định của ngành công nghiệp quan trọng, sự nới lỏng trong luật đầu tư, tư nhân hóa các doanh nghiệp do nhà nước kiểm soát... tài chính cho người nghèo và các chương trình chi tiêu xã hội khác và nhờ khu vực tư nhân giúp các dự án cơ sở hạ tầng lớn theo chương trình hợp tác công- tư Những thách thức dài hạn bao gồm cải cách quản trị và hệ thống tư pháp, xây dựng hạ tầng, cải thiện khả năng dự báo và thuận lợi hóa kinh doanh, thu hút hơn nữa các khoản đầu tư trong và ngoài nước 1.2.2 Các chỉ số kinh tế 17 GDP (ppp) 2011 2012... 1995, lần thứ 2 tại Hà Nội năm 1997, lần thứ 3 tại Manila năm 2003, lần thứ 4 tại Hà Nội năm 2005, lần thứ 5 tại Manila năm 2008 - Nhóm công tác chung thường niên về các vấn đề biển và đại dương (JPWG): Bộ Ngoại giao hai nước đã luân phiên tổ chức các Cuộc họp Nhóm Công tác chung thường niên Việt Nam – Philippines về các vấn đề biển và đại dương (lần 1 năm 2004; lần 2 năm 2005; lần 3 năm 2006; lần 4 ... 2.1.4 Đầu tư nước Những nhà đầu tư nước lớn công nhận Philippines địa điểm đầu tư hấp dẫn khu vực Chính phủ tiếp tục gỡ bỏ hạn chế đầu tư phép tham gia nhà đầu tư nước hầu hết hoạt động kinh doanh. .. CHƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ KINH DOANH 2.1 Điều kiện đầu tư Các luật đầu tư nước Philippines gần cho thấy nước vượt qua lập trường dân tộc tuân theo việc mở cửa đất nước để tăng đầu tư nước Những luật... chuẩn Ban đầu tư dự án đầu tư Trong số trường hợp, dự án đầu tư phải phê chuẩn Ban đầu tư (Board of Investment) Thủ tục phê chuẩn thực sau: Đối với dự án nhà đầu tư phải đăng ký Ban đầu tư 2.2.2.1

Ngày đăng: 21/04/2016, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan