Bài văn mẫu lớp 11: Bàn về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều

3 982 0
Bài văn mẫu lớp 11: Bàn về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chị em Thúy Kiều là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du – nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo to lớn, đồng thời cũng là đỉnh cao nghệ thuật của thơ ca tiếng Việt, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu. Sau mấy câu tóm tắt về gia cảnh của vương viên ngoại, nhà thơ giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều, Thúy Vân: Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân… Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm đi về mặc ai. Bút pháp tả người trong đoạn trích này là bút pháp ước lệ thường thấy trong thơ văn cổ điển, lấy những nét đẹp của thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người. Ở những nhà thơ khác, nếu theo cách tả này thì chân dung nhân vật thường chung chung, mờ nhạt. Song công thức ước lệ ấy dưới ngòi bút tài hoa, sáng tạo của Nguyễn Du lại biến hóa khôn lường, khiến cho nhân vật trở nên sinh động. Nhà thơ giới thiệu chung về hai chị em Thúy Kiều bằng cách gọi trân trọng dành cho những người con gái đẹp: tố nga và khẳng định: Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười. Cả hai đều có nhan sắc chim sa cá lặn. Hình dáng thanh tú, yểu điệu (mai cốt cách), tâm hồn trong trắng như sương, như tuyết (tuyết tinh thần). Nguyễn Du rất kĩ lưỡng trong việc lựa chọn hình ảnh và từ ngữ để miêu tả. Thúy Vân hiện lên trước mắt người đọc với vẻ đẹp đài các, kiêu sa: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười, ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.

SO SÁNH TÀI SẮC CỦA THÚY VÂN VÀ THÚY KIỀU TRONG ĐOẠN TRÍCH HAI CHỊ EM (TRUYỆN KIỀU) Chị em Thúy Kiều đoạn trích nằm phần mở đầu Truyện Kiều Nguyễn Du – nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo to lớn, đồng thời đỉnh cao nghệ thuật thơ ca tiếng Việt, đặc biệt nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích ví dụ tiêu biểu Sau câu tóm tắt gia cảnh vương viên ngoại, nhà thơ giới thiệu vẻ đẹp chị em Thúy Kiều, Thúy Vân: Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị, em Thúy Vân… Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc Bút pháp tả người đoạn trích bút pháp ước lệ thường thấy thơ văn cổ điển, lấy nét đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người Ở nhà thơ khác, theo cách tả chân dung nhân vật thường chung chung, mờ nhạt Song công thức ước lệ ngòi bút tài hoa, sáng tạo Nguyễn Du lại biến hóa khôn lường, khiến cho nhân vật trở nên sinh động Nhà thơ giới thiệu chung hai chị em Thúy Kiều cách gọi trân trọng dành cho người gái đẹp: tố nga khẳng định: Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười Cả hai có nhan sắc chim sa cá lặn Hình dáng tú, yểu điệu (mai cốt cách), tâm hồn trắng sương, tuyết (tuyết tinh thần) Nguyễn Du kĩ lưỡng việc lựa chọn hình ảnh từ ngữ để miêu tả Thúy Vân lên trước mắt người đọc với vẻ đẹp đài các, kiêu sa: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Gương mật Thúy Vân toát lên vẻ đẹp phúc hậu, tươi tắn, gợi đầy đủ, viên mãn Nàng cười tươi hoa nở, tiếng hói tiếng ngọc rơi mâm vàng Tóc nàng đen mướt đến mây phải thua, da nàng trắng đến mức tuyết phải nhường Dường Tạo hoá ban cho Thúy Vân nhiều đặc ân mà nàng không bị ganh ghét đố kị Vẻ đẹp tràn đầy sức sống báo trước đời Thúy Vân sau yên ổn, vinh hoa Nàng hưởng điều sung sướng bậc mệnh phụ phu nhân Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau Chủ ý nhà thơ lấy vẻ đẹp cô em làm cho vẻ đẹp cô chị – nhân vật chính, vẻ đẹp Thúy Vân trang trọng khác vời, tức đạt tới mức cao nhan sắc mà Tạo hóa ban cho người phụ nữ; vẻ đẹp Thúy Kiều lại đặc biệt chỗ phá vỡ khuôn khổ thông thường từ trước tới Ngay từ câu đầu giới thiệu Thúy Kiều, Nguyễn Du khẳng định: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Thúy Vân đẹp khác người thường, Thúy Kiều lại hẳn Vân tài lẫn sắc Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà Thúy Kiều gây ấn tượng mạnh, chiêm ngưỡng lần chẳng thể quên Miêu tả Thúy Kiều, Nguyễn Du không vào chi tiết tả Thúy Vân mà nhấn mạnh vào vẻ đẹp đôi mắt – cửa sổ tâm hồn: Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Mắt nàng long lanh nước hồ mùa thu, lông mày tú dáng núi mùa xuân Ẩn chứa đôi mắt tâm hồn đa cảm khác thường Nhan sắc nàng nghiêng nước nghiêng thành, khiến hoa phải ghen thua thắm, liễu phải hờn xanh Tác giả đem hết tài nghệ thuật tình cảm mến yêu, khâm phục để tả Thúy Kiều ông có ý lộ cho người đọc thấy dự cảm bất an tương lai nàng Theo thuyết tài mệnh tương đối phổ biến dân gian thời phàm tốt đẹp đời khó mà giữ bền lâu Thúy Kiều đẹp không sánh bằng, nàng bị người đời ghen ghét đày đọa Một điều đáng ý tả Thúy Vân, thi hào Nguyễn Du không nhắc đến tài Còn tả Thúy Kiều ông nhấn mạnh nàng người tài sắc vẹn toàn: Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Trong đời, có người gái đa tài Thúy Kiều, tài chơi hồ cầm nàng không bì kịp Có sắc, có tài, Thúy Kiều lại có thêm tâm hồn mẫn cảm Dường nàng linh cảm số phận bất hạnh nên sáng tác cung đàn bạc mệnh mà nghe phải não lòng: Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên “Bạc mệnh” lại não nhân Bốn câu thơ cuối đoạn, tác giả nhận xét chung hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân hoàn cảnh sống họ: Phong lưu mực hồng quần, Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc Những chi tiết chứng tỏ họ nhà nếp, hưởng thụ giáo dục đầy đủ tốt đẹp; đồng thời khẳng định phẩm hạnh trắng, cao quý chị em Thúy Kiều Đoạn trích có hai mươi bốn câu thơ cho thấy tài nghệ thuật tuyệt vời Nguyễn Du ông xứng đáng bậc thầy sử dụng thủ pháp ước lệ để miêu tả chân dung nhân vật Mỗi nhân vật ông có diện mạo riêng, tính cách riêng rõ nét Trong miêu tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều, tác giả bày tỏ tình thương yêu,trân trọng người; kín đáo khẳng định người tài sắc vẹn toàn Thúy Kiều xứng đáng hưởng tình yêu hạnh phúc Sau này, đời nàng bị đoạ đày, bất hạnh, tội ác lực đen tối gây Đọc đoạn trích, có thiện cảm với hai chị em Thúy Kiều với tác giả, dõi theo bước chân họ đường đời vạn nẻo đầy chông gai, sóng gió ... phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau Chủ ý nhà thơ lấy vẻ đẹp cô em làm cho vẻ đẹp cô chị – nhân vật chính, vẻ đẹp Thúy Vân trang trọng khác vời, tức đạt tới... vẻ đẹp Thúy Kiều lại đặc biệt chỗ phá vỡ khuôn khổ thông thường từ trước tới Ngay từ câu đầu giới thiệu Thúy Kiều, Nguyễn Du khẳng định: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Thúy Vân đẹp. .. người thường, Thúy Kiều lại hẳn Vân tài lẫn sắc Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà Thúy Kiều gây ấn tượng mạnh, chiêm ngưỡng lần chẳng thể quên Miêu tả Thúy Kiều, Nguyễn Du không vào chi tiết tả Thúy Vân mà

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan