hệ thống kiến thức lý thuyết bài tập vật lí

18 278 0
hệ thống kiến thức lý thuyết bài tập vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG KIẾN THỨC LÝ THUYẾT & BÀI TẬP VẬT LÝ 11 ĐÁP ÁN CHI TIẾT TRẮC NGHIỆM LIÊN HỆ: hpcuong91@gmail.com CHƢƠNG IV: TỪ TRƢỜNG Phần I: LÝ THUYẾT I TƢƠNG TÁC TỪ  Các tương tác nam châm - nam châm; nam châm – dòng điện; dòng điện – dịng điện có chất gọi tương tác từ  Tương tác từ xảy hạt mang điện chuyển động không liên quan đến điện trường điện tích II TỪ TRƢỜNG Định nghiã: Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh điện tìch hay dịng điện ( nói chình xác xung quanh hạt mang điện chuyển động)  Đặc trưng từ trường: tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện khác đặt  Quy ước : Hướng từ trường điểm hướng Nam - Bắc kim nam châm cân điểm  Vectơ cảm ứng từ B : Đặc trưng từ trường cảm ứng từ ký hiệu đơn vị cảm ứng từ T ( Tesla) a) Định nghĩa : Cảm ứng từ điểm từ trường đại lượng đặc trưng cho mạnh yếu từ trường đo thương số lực từ F tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện đặt vng góc với đường cảm ứng từ điểm tích cường độ dịng điện I chiều dài l đoạn dây dẫn B  F Il b)    Vecto cảm ứng từ B có: Điểm đặt: điểm xét Phương: tiếp tuyến với đường sức từ điểm ta xét Chiều: trùng với chiều từ trường điểm (vào cực nam cực bắc nam châm thử  Độ lớn: B  F Il Đƣờng sức từ : a Đ/N : đường sức từ đường vẽ không gian có từ trường cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng của từ trường điểm b Tình chất :  Qua điểm không gian vẽ đường sức từ  Các đường sức từ đường cong khép kìn vơ hạn đầu  Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…)  Quy ước : Vẽ đường cảm ứng từ cho chỗ từ trường mạnh thí đường sức dày chỗ từ trường yếu thí đường sức từ thưa Từ trƣờng đều: từ trường mà đặc tình giống tịa điểm; đường sức từ đường thẳng song song, chiều cách III TỪ TRƢỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 2.1 Từ trƣờng dòng điện thẳng dài: a Đƣờng sức từ - Hính dạng: Đường sức từ đường trịn nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện có tâm nằm dịng điện - Chiều : xác định quy tắc nắm tay phải  Quy tắc nắm bàn tay phải : Dùng bàn tay phải nắm lấy dây dẫn cho ngón theo chiều dịng điện ,  ngón khum lại cho ta chiều đƣờng sức từ (chiều từ trƣờng B ) I  b    Dịng điện thẳng có chiều hướng phía trước mp h vẽ Vecto cảm ứng từ B : Điểm đặt : điểm xét Phương : tiếp tuyến với đường sức từ điểm ta xét Chiều : theo quy tắc bàn tay phải Dòng điện thẳng có chiều hướng phía sau mp h vẽ  7 : B  2.10 Độ lớn I I 7 Trong mơi trường có độ từ thẩm µ : B  2.10  r r Trong đó: o I : Cường độ dòng điện chạy dây dẫn (A) o r : Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m) o B : Cảm ứng từ (T: Tesla) Từ trƣờng dòng điện tròn: a Đƣờng sức từ - Hình dạng: Các đường sức từ đường cong xuyên qua lòng khung dây, nằm mặt phẳng chứa tâm O khung dây vuông góc với mặt phẳng khung dây Càng gần tâm O khung độ cong đường sức từ giảm Đƣờng sức từ qua tâm O khung đƣờng thẳng - Chiều đường sức từ dòng điện tròn: o Được xác định theo quy tắc bàn tay phải: “Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều cong ngón tay theo chiều dịng điện Khi ngón chỗi 900 chiều đƣờng sức từ ” o Hoặc có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dòng điện tròn  Quy ước: + Mặt Nam dòng điện trịn mặt nhín vào dịng điện ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ + Mặt Bắc dịng điện trịn mặt nhín vào dòng điện ta thấy dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ  b     Vecto cảm ứng từ B : Điểm đặt : điểm xét Phương : tiếp tuyến với đường sức từ điểm ta xét Chiều : theo quy tắc nắm bàn tay phải BM I : B  2 10 R 7 Độ lớn Nếu khung có N vịng dây giống thì: B  2 107 O r I NI R Trong đó: o I : Cường độ dịng điện chạy dây dẫn (A) o R : Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m) o B : Cảm ứng từ (T: Tesla) Từ trƣờng dòng điện ống dây: a Đƣờng sức từ  Hình dạng: Bên ống dây đường sức từ đường thẳng song song, cách (nếu chiều dài l >> đường kính d ống dây từ trường ống dây từ trường đều)  Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay phải “Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều cong ngón tay theo chiều dịng điện Khi ngón chỗi 900 chiều đƣờng sức từ ”  b Vecto cảm ứng từ B : - Phương : song song với trục ống dây - Chiều : theo quy tắc nắm bàn tay phải - : B  4 107 N I  4 107 n.I Độ lớn l Trong đó: o o I o o N l N n l : Cường độ dòng điện chạy dây dẫn (A) : số vòng dây mét chiều dài : số vòng dây :Chiều dài ống dây (m) IV LỰC TỪ:  Lực từ: lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt từ trường có: - Điểm đặt: trung điểm dòng điện   - Phương:  với dòng điện I  với đường sức từ tức  với mp I , B - Chiều : xác định theo quy tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng cho từ trƣờng hƣớng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dịng điện, ngón chỗi 900 chiều lực từ - Độ lớn: F  IBl sin  Cường độ dòng điện (A) I : Trong B :  l :  :   F : BM Cảm ứng từ (T) Chiều dài dây dẫn (m)   Góc hợp B l I  Nhận xét: từ tácdụng lên đoạn  Nếu  Lực  180  Fdây = 0(N)  dây dẫn //  với cảm ứng từ khơng chịu tác dụng lực từ  Nếu   90  F  Fmax  IBl F Lực Lorentz (Lo-ren-xơ): lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động Khi điện tích chuyển động từ trường, chịu tác dụng lực từ gọi lực Lorentz Lực Lorentz có:  Điểm đặt : điện tìch  Phƣơng :  mp ( v , B )  Chiều : Xác định theo quy tắc bàn tay trái  Quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái duỗi thẳng đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều vecto vận tốc điện tích, ngón tay chỗi 900 chiều lực Lorentz hạt mang điện dương chiều ngược lại hạt mang điện âm  Độ lớn : f L  q vB sin  : điện tìch hạt (C) : vận tốc hạt (m/s) : cảm ứng từ (T)  v, B o o o o q v B  o fL : lực Lorentz (N) CHƢƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Chủ đề 1: HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I Từ thông  Từ thông qua khung dây kìn diện tìch S đặt từ trường B có độ lớn:   BS cos  Nếu khung có N vịng dây :   NBS cos  Trong B : cảm ứng từ (T) S : diện tìch khung dây (m2) : từ thông (Wb) “Vêbe”; 1Wb = T.m2      ( B, n ) ; n : vecto pháp tuyến khung dây  Nhận xét:     : B  (S )     max  BS      90  cos         90 : B //( S )     90    180  cos       Từ thông đại lƣợng vơ hƣớng dƣơng, âm (dấu từ thông phụ  thuộc vào việc ta chọn chiều n ) - Giá trị  ~ với số đường sức xuyên qua diện tìch S - Nếu khung dây đặt  với đường sức từ thí   số đường sức từ xuyên qua diện tìch S khung dây  Ý nghĩa từ thông: từ thông diễn tả số đƣờng sức từ xuyên qua diện tích II Hiện tƣợng cảm ứng điện từ: tượng xuất suất điện động cảm ứng (hay dòng điện cảm ứng) từ thong qua mạch kín biến thiên Các cách làm từ thông biến thiên (thay đổi):  - Thay đổi cảm ứng từ B : cách thay đổi I cho nam châm chuyển động - Thay đổi S : Bằng cách làm biến dạng khung dây   - Thay đổi góc   ( B, n ) : cách xoay khung dây Kết biến thiên từ thơng mạch xuất dịng điện, gọi dòng điện cảm ứng Định luật cảm ứng điện từ: ”Khi có biến thiên từ thơng qua diện tích giới hạn mạch điện kín mạch xuất dòng điện cảm ứng” Thời gian tồn dòng điện cảm ứng thời gian có biến thiêu từ thơng Chiều dịng điện cảm ứng – định luật Lenxơ: “Dòng điện cảm ứng đoạn mạch điện kín có chiều cho từ trường mà sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh (đó biến thiên từ thông qua mạch)”   - Nếu tăng  BC  B   - Nếu giảm  BC  B   ( B từ trường ban đầu; BC từ trường cảm ứng) III Suất điện động cảm ứng Trong mạch điện kìn có dịng điện thí phải tồn suất điện động ta gọi suất điện động sinh dòng điện cảm ứng gọi suất điện động cảm ứng Trƣờng hợp tổng quát: eC =  k Độ lớn: eC = k  (dấu trừ “-” biểu diễn định luật Lenz) t  t   ; độ lớn: eC = k t t     1 : độ biến thiên từ thông t : thời gian xảy biến thiên từ thông  : Tốc độ biến thiên từ thông t eC: Suất điện động cảm ứng (V) Trong hệ SI, k =1 Suy ra: eC =      Trong trƣờng hợp mạch điện khung dây có N vịng dây thì: eC =  N  ;  từ thơng qua diện tích t giới hạn vịng dây IV DỊNG ĐIỆN FU – CƠ (Foucault) Dịng điện Fu – Cơ dịng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng hạn) khối chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên theo thời gian Đặc tình dịng điện Fu – Cơ tình chất xốy Nghĩa đường dong dịng Fu- đường cong khép kìn khối vật dẫn Ví vậy, để giảm tác hại dịng Fu-Cơ người ta thay khối vật kim loại có xẻ rãnh (để cắt đứt dịng Fu-cơ) Dịng điện Fu – Cơ gây hiệu ứng tỏa nhiệt Joule lõi động cơ, máy biến áp… Do tác dụng dòng Fu – Cô, khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ Chủ đề 2: HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM Hiện tƣợng tự cảm tượng cảm ứng điện từ mạch điện chình biến đổi dịng điện mạch điện gây a) Trong mạch điện dịng điện khơng đổi, tượng tự cảm thường xảy đóng mạch (dịng điện tăng lên đột ngột từ trị số 0) ngắt mạch (dòng điện giảm đến 0) Trong mạch điện xoay chiều ln có xảy tượng tự cảm b) Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Suất điện động tự cảm xuất mạch, xảy tượng tự cảm, có biểu thức: e c  L I t i độ biến thiên cường độ dòng điện mạch thời gian t; L hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) mạch có giá trị tùy thuộc hính dạng kìch thước mạch, có đơn vị henry (H); dấu trừ biểu thị định luật Lenz Từ thông tự cảm qua mạch có dịng điện i:  = Li Độ tự cảm ống dây dẫn dài (solenoid); có chiều dài l số vòng dây N: L  107 4 N 2S  4 107 n2V l Trong n số vịng dây đơn vị dài ống, V thể tích ống Nếu ống dây có lõi vật liệu sắt từ có độ từ thẩm  thí N 2S L  .10 4 l 7 c) Năng lượng từ trường ống dây dẫn có độ tự cảm L có dịng điện I chạy qua: Li  107 B 2V (B cảm ứng từ từ trường ống dây) 8 107 B Mật độ lượng từ trường là: w  8 W Chƣơng VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt, tia sáng bị bẻ gãy khúc (đổi hướng đột ngột) mặt phân cách Định luật khúc xạ ánh sáng S N + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến so với tia tới (Hính 33) + Đối với cặp môi trường suốt định thí tỉ số sin góc tới (sini) với sin i (1 góc khúc xạ (sinr) ln ln số không đổi Số không đổi phụ thuộc vào chất I ) hai môi trường gọi chiết suất tỉ đối môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường (2 2) mơi trường chứa tia tới (mơi trường 1); kì hiệu n21 r ) sin i  n Biểu thức: 21 sin r K N/ + Nếu n21 > thí góc khúc xạ nhỏ góc tới Ta nói mơi trường (2) chiết quang mơi trường (1) + Nếu n21 < thí góc khúc xạ lớn góc tới Ta nói mơi trường (2) chiết quang mơi trường (1) + Nếu i = thí r = 0: tia sáng chiếu vng góc với mặt phân cách truyền thẳng + Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thí tia khúc xạ theo hướng IS (theo nguyên lì tình thuận nghịch chiều truyền ánh sáng) Do đó, ta có n21  n12 Chiết suất tuyệt đối – Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất chân khơng – Ví chiết suất khơng khì xấp xỉ 1, nên khơng cần độ chình xác cao, ta coi chiết suất chất khơng khì chiết suất tuyệt đối – Giữa chiết suất tỉ đối n21 môi trường môi trường chiết suất tuyệt đối n n1 chúng có hệ thức: n21  n2 n1 – Ngoài ra, người ta chứng minh rằng: Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng mơi trường đó: n2 v1  n1 v2 Nếu mơi trường chân khơng thí ta có: n1 = v1 = c = 3.108 m/s c c Kết là: n = hay v2 = v2 n2 – Ví vận tốc truyền ánh sáng môi trường nhỏ vận tốc truyền ánh sáng chân không, nên chiết suất tuyệt đối môi trường luôn lớn Ý nghĩa chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng mơi trường nhỏ vận tốc truyền ánh sáng chân không lần II HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ HIỆN TƢỢNG XẢY RA Hiện tƣợng phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng mà tồn tia phản xạ mà khơng có tia khúc xạ Điều kiện để có tƣợng phản xạ tồn phần – Tia sáng truyền theo chiều từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ (Hính 34) – Góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần (i gh) Lăng kính phản xạ tồn phần Lăng kình phản xạ tồn phần khối thủy tinh hính lăng trụ có tiết diện thẳng tam giác vuông cân Ứng dụng Lăng kình phản xạ tồn phần dùng thay gương phẳng số dụng cụ quang học (như ống nhòm, kình tiềm vọng …) PHẦN II: BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN PHẦN S K r I Công thức cần nhớ H J n2  sin i  n s inr  i   Định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini  n 2sinr   sin r  n1 s ini  r  n2 n - Tím igh: sin igh   igh n1 i i/ I R G (Hình 34) - So sánh góc tới i với góc giới hạn igh + i > igh xảy tượng phản xạ toàn phần + i < igh xảy tượng khúc xạ Chƣơng VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC I Lăng kính Định nghĩa Lăng kình khối chất suốt hính lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng hính tam giác Đƣờng tia sáng đơn sắc qua lăng kính – Ta khảo sát đường tia sáng tiết diện thẳng ABC lăng kình – Nói chung, tia sáng qua lăng kình bị khúc xạ tia ló ln bị lệch phìa đáy nhiều so với tia tới Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính Góc lệch D tia ló tia tới góc hợp phương tia tới tia ló, (xác định theo góc nhỏ hai đường thẳng) Các cơng thức lăng kính(DÀNH CHO CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO HOẶC PHẦN ĐỌC THÊM) sin i1  n sin r1 sin i  n sin r  2  A  r  r   D  i1  i2  A  A  2igh  Điều kiện để có tia ló i  i0 sin i  n sin( A   )  A i1 D I r1 r2 J Khi tia s¸ng c gc lƯch cc tiĨu: r1 = r2 = A/2 S i1 = i2 =i suy ra: Dmin  2i  A B Khi góc lệch đạt cực tiểu: Tia ló tia tới đối xứng qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang A Khi góc lệch đạt cực tiểu Dmin : sin i2 R C Dmin  A A  n sin 2 * Nếu A, i1  100 thí góc lệch D  A(n  1) II THẤU KÍNH MỎNG Định nghĩa Thấu kình khối chất suốt giới hạn hai mặt cong, thường hai mặt cầu Một hai mặt mặt phẳng Thấu kình mỏng thấu kình có khoảng cách O1O2 hai chỏm cầu nhỏ so với bán kình R1 R2 mặt cầu Phân loại Có hai loại: – Thấu kình ría mỏng gọi thấu kình hội tụ – Thấu kình ría dày gọi thấu kình phân kí Đường thẳng nối tâm hai chỏm cầu gọi trục chình thấu kình Coi O1  O2  O gọi quang tâm thấu kình (a) (b) F O (c) (Hình 36) F/ Tiêu điểm – Với thấu kình hội tụ: Chùm tia ló hội tụ điểm F/ trục chình F/ gọi tiêu điểm chình thấu kình hội tụ – Với thấu kình phân kí: Chùm tia ló khơng hội tụ thực mà có đường kéo dài chúng cắt điểm F/ trục chình F/ gọi tiêu điểm chình thấu kình phân kí Mỗi thấu kình mỏng có hai tiêu điểm chình nằm đối xứng qua quang tâm Một tiêu điểm gọi tiêu điểm vật (F), tiêu điểm lại gọi tiêu điểm ảnh (F/) Tiêu cự Khoảng cách f từ quang tâm đến tiêu điểm chình gọi tiêu cự thấu kình: f = OF = OF/ Trục phụ, tiêu điểm phụ tiêu diện – Mọi đường thẳng qua quang tâm O khơng trùng với trục chình gọi trục phụ – Giao điểm trục phụ với tiêu diện gọi tiêu điểm phụ ứng với trục phụ – Có vơ số tiêu điểm phụ, chúng nằm mặt phẳng vng góc với trục chình, tiêu điểm chình Mặt phẳng gọi tiêu diện thấu kình Mỗi thấu kình có hai tiêu diện nằm hai bên quang tâm Đƣờng tia sáng qua thấu kính hội tụ Các tia sáng qua thấu kình hội tụ bị khúc xạ ló khỏi thấu kình Có tia sáng thường gặp (Hính 36): – Tia tới (a) song song với trục chình, cho tia ló qua tiêu điểm ảnh – Tia tới (b) qua tiêu điểm vật, cho tia ló song song với trục chình – Tia tới (c) qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng Đƣờng tia sáng qua thấu kính phân kì Các tia sáng qua thấu kình phân kí bị khúc xạ ló khỏi thấu kình Có tia sáng thường gặp (Hính 37): – Tia tới (a) song song với trục chình, cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm ảnh – Tia tới (b) hướng tới tiêu điểm vật, cho tia ló song song với trục chình – Tia tới (c) qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng (a) Q trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ Vật thật ảo thường cho ảnh thật, có trường hợp vật thật nằm khoảng từ O đến F cho ảnh ảo O F F/ Quá trình tạo ảnh qua thấu kính phân kì (c) Vật thật ảo thường cho ảnh ảo, có trường hợp vật ảo nằm khoảng từ O đến F cho ảnh thật (b) (Hình 37) 1 d  f d f d d    / suy f  10 Cơng thức thấu kính ; d ; d  f d d d  d d  f d f Cơng thức dùng cho thấu kình hội tụ thấu kình phân kí 11 Độ phóng đại ảnh Độ phóng đại ảnh tỉ số chiều cao ảnh chiều cao vật: k A' B' d  f f d  f     d d f f d f AB * k > : Ảnh chiều với vật * k < : Ảnh ngược chiều với vật Giá trị tuyệt đối k cho biết độ lớn tỉ đối ảnh so với vật – Công thức tình độ tụ thấu kình theo bán kình cong mặt chiết suất thấu kình: D 1 n   (  1)   f n  R1 R2  Trong đó, n chiết suất đối chất làm thấu kình, n’ chiết mơi trường đặt thấu kình R1 R2 bán kình hai mặt thấu kình với qui ước: Mặt lõm: R > ; Mặt lồi: R < ; Mặt phẳng: R =  III MẮT&CÁC TẬT CỦA MẮT Định nghĩa: phương diện quang hính học, mắt giống máy ảnh, cho ảnh thật nhỏ vật võng mạc Cấu tạo  thủy tinh thể: Bộ phận chình: thấu kình hội tụ có tiêu cự f thay đổi  võng mạc:  ảnh, sát dáy mắt nơi tập trung tế bào nhạy sáng dầu dây thần kinh thị giác Trên võng mạc có điển vàng V nhạy sáng  Đặc điểm: d’ = OV = khơng đổi: để nhín vật khoảng cách khác (d thay đổi) => f thay đổi (mắt phải điều tiết ) Sự điều tiết mắt – điểm cực viễn Cv điểm cực cận Cc  Sự điều tiết Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể (và thay đổi độ tụ hay tiêu cự nó) để làm cho ảnh vật cần quan sát lên võng mạc gọi điều tiết  Điểm cực viễn Cv : Điểm xa trục chình mắt mà đặt vật mắt thấy rõ mà không cần điều tiết ( f = fmax)  Điểm cực cận Cc: Điểm gần trục chình mắt mà đặt vật mắt thấy rõ điều tiết tối đa ( f = fmin)  Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến cực viễn Cv : Gọi giới hạn thấy rõ mắt  Mắt thường : fmax = OV, OCc = Đ = 25 cm; OCv =  Góc trơng vật suất phân ly mắt Góc trơng vật : tg   AB  = góc trơng vật ; AB: kìch thườc vật ; = AO = khỏang cách từ vật tới quang tâm O mắt - Năng suất phân ly mắt Là góc trơng vật nhỏ  hai điểm A B mà mắt phân biệt hai điểm   1'  rad 3500 - lưu ảnh võng mạc thời gian  0,1s để võng mạc hồi phục lại sau tắt ánh sáng kìch thìch Các tật mắt – Cách sửa a Cận thị : mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc fmax < OC; OCc< Đ ; OCv <  => Dcận > Dthường - Sửa tật : nhín xa mắt thường : phải đeo thấu kình phân kỳ cho ảnh vật  qua kình lên điểm cực viễn mắt AB kính  AB d   (OCV  ) d  DV  1 1     f d d   OCV   l = OO’= khỏang cách từ kình đến mắt, đeo sát mắt l =0 thí fk = -OV b Viễn thị : Là mắt khơng điề tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc fmax >OV; OCc > Đ ; OCv : ảo sau mắt => Dviễn < Dthường Sửa tật : cách : + Đeo thấu kình hội tụ để nhín xa vơ cực mắt thương mà khơng cần điều tiết(khó thực hiện) + Đeo thấu kình hội tụ để nhín gần mắt thường cch mắt 25cm (đây cách thương dùng ) AB kính  AB d  0,25 d   (OCC  ) DC  1 1     f d d   OCC   KÍNH LÚP Định nhgĩa: Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trông việc quang sát vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo, lớn vật nằm trơng giới hạn nhín thấy rõ mắt cấu tạo Gồm thấu kình hội tụ có tiêu cự ngắn(cỡ vài cm) cách ngắm chừng IV kínhOk matO AB   A1B1   A2 B2 d1 d1’ d2 d2’ d1 < O’F ; d1’ nằm giới hạn nhín rõ mắt: d1 + d1’ = OKO ; d2’ = OV 1   ' f K d1 d1  Ngắm chừng cực cận Điều chỉnh để ảnh A1B1 ảnh ảo hiệm CC : d1’ = - (OCC - l) (l khoảng cách vị trì đặt kình mắt) AB kính  AB d d   (OCC  ) DC  1 1     f d d  d OCC    Ngắm chừng CV Điều chỉnh để ảnh A1B1 ảnh ảo hiệm CV : d1’ = - (OCV - l) AB kính  AB d d   (OCV  ) DV  1 1     f d d  d OCV   Độ bội giác kính lúp * Định nghĩa: Độ bội giác G dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt tỉ số góc trơng ảnh  vật qua dụng cụ quang học với góc trơng trực tiếp  vật đặt vật điểm cực cận mắt G  tan    tan  (ví góc   nhỏ) AB AB  Ñ OCc * Độ bội giác kính lúp: Với: tg  Gọi l khoảng cách từ mắt đến kình d’ khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kình (d’ < 0), ta có : A' B' A' B' tg   OA d'  suy ra: G  tg A' B' Ñ  tg0 AB d'  G = k Hay: Ñ d' + (1) k độ phóng đại ảnh - Khi ngắm chừng cực cận: thí d'   Đ đó: GC  kC   d d - Khi ngắm chừng cực viễn: thí d     OCV đó: GV   d Đ  d OCV - Khi ngắm chừng vơ cực: ảnh A’B’ vơ cực, AB CC nn: AB AB tg   OF f Suy ra: Ñ G  f G có giá trị từ 2,5 đến 25  ngắm chừng vô cực + Mắt khơng phải điều tiết + Độ bội giác kình lúp khơng phụ thuộc vào vị trì đặt mắt Giá trị G ghi vành kình: X2,5 ; X5 Lƣu ý: - Với l l khoảng cch từ mắt tới kình lp thí khi: ≤ l < f  GC > GV l = f  GC = GV l > f  GC < GV - Trn vành kình thường ghi gi trị G Vì dụ: Ghi X10 thí G 25 f (cm) 25 f (cm) 10 f 2,5cm V KÍNH HIỂN VI Định nghĩa: Kình hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn lơn nhiều so với độ bội giác kình lp Cấu tạo: Cóhai phận chình: - Vật kình O1 thấu kình hội tụ có tiêu cự ngắn (vài mm), dùng để tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát - Thị kình O2 l thấu kình hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm), dùng kình lúp để quan sát ảnh thật nói Hai kình có trục chình trùng khoảng cách chúng không đổi Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát Độ bội giác kình ngắm chừng vô cực: AB AB AB - Ta cĩ: tg  1  1 v tg = O2 F2 f2 Đ tg A1B1 Đ  x Do đó: G  (1) tg AB f2 Hay G  k1  G2 Độ bội giác G kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực tích độ phóng đại k1 ảnh A1B1 qua vật kính với độ bội giác G2 thị kính .Ñ Hay G   Với:  = F1/ F2 gọi độ dài quang học kình hiển vi f1 f2 Người ta thường lấy Đ = 25cm VI KÍNH THIÊN VĂN Định nghĩa: Kình thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể) Cấu tạo: Có hai phận chình: - Vật kình O1: l thấu kình hội tụ có tiêu cự dài (vài m) - Thị kình O2: l thấu kình hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Hai kình lắp trục, khoảng cách chúng thay đổi c) Độ bội giác kình ngắm chừng vơ cực: - Trong cách ngắm chừng vô cực, người quan sát điều chỉnh để ảnh A1B2 vơ cực Lúc AB AB tg  1 v tg  1 f2 f1 Do đó, độ bội giác kình thiên văn ngắm chừng vơ cực : tg f1 G   tg0 f2 PHẦN II: DẠNG BÀI TẬP PHẦN MỘT: TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Câu 1: Phát biểu đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ A lực từ ln khơng tăng cường độ dịng điện B lực từ tăng tăng cường độ dòng điện C lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện Câu 2: Phát biểu sau sai? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trường thí A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây khơng song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây Câu 3: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trường hính vẽ Lực từ tác dụng lên dây có A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống Câu 4: Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật đặt B tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt C tác dụng lực điện lên điện tìch đặt D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Câu 5: Phát biểu sau sai? Từ trường từ trường có A đường sức song song cách B cảm ứng từ nơi C lực từ tác dụng lên dòng điện D đặc điểm bao gồm A B Câu 6: Một khung dây mang dòng điện I đặt từ trường đều, mặt phẳng khung dây vng góc với đường cảm ứng từ (hính vẽ) Kết luận sau lực từ tác dụng lên cạnh khung dây A khơng B có phương vng góc với mặt phẳng khung dây C nằm mặt phẳng khung dây, vng góc với cạnh có tác dụng kéo dãn khung D nằm mặt phẳng khung dây, vng góc với cạnh có tác dụng nén khung Câu 7: Chọn câu câu sau? A Hai cực nam châm tên thí hút B Hai dịng điện thẳng đặt gần thí đẩy C Dịng điện khơng tác dụng lên nam châm thử D Từ trường tác dụng lực lên hạt mang điện chuyển động Câu 8: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện nửa khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN thí: A BM = 2BN B BM = 4BN C BM = 0,5BN D BM = 0,25BN Câu 9: Dòng điện I = 1A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khì Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A 2.10–8 T B 4.10–6 T C 2.10–6 T D 4.10–7 T Câu 10: Tại tâm dòng điện tròn đặt khơng khì cường độ 5A cảm ứng từ đo 31,4.10–6 T Đường kình dịng điện là: A 10 cm B 20 cm C 22 cm D 26 cm Câu 11: Một dịng điện có cường độ I = 5A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khì Cảm ứng từ dịng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10–5T Điểm M cách dây khoảng: A 25 cm B 10 cm C cm D 2,5 cm Câu 12: Hai dịng điện có cường độ I1 = 6A I2 = 9A chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10cm chân không I1 ngược chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M cách I1 6cm cách I2 8cm có độ lớn là: A 2,0.10–5 T B 2,2.10–5 T C 3,0.10–5 T D 3,6.10–5 T Câu 13: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10cm khơng khì, dịng điện chạy hai dây có cường độ 5A ngược chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dịng điện khoảng 10cm có độ lớn là: A 10–5 T B 2.10–5 T C 10–5 T D 10–5 T Câu 14: Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2T với vận tốc v0 = 2.105m/s vng góc với B Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn là: A 3,2.10–14 N B 6,4.10–14 N C 3,2.10–15 N D 6,4.10–15 N Câu 15: Electron bay vào khơng gian có từ trường đều, B = 10–4T với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106m/s vng góc với B , khối lượng electron 9,1.10–31kg Bán kình quỹ đạo electron từ trường là: A 16,0 cm B 18,2 cm C 20,4 cm D 27,3 cm Câu 16: Khung dây dẫn hính vng cạnh a = 20cm gồm có 10 vịng dây, dịng điện chạy vịng dây có cường độ I = 2A Khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2T, mặt phẳng khung dây chứa đường cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A Nm B 0,016 Nm C 0,16 Nm D 1,6 Nm Câu 17: Dây dẫn mang dịng điện khơng tác dụng lực từ với A đoạn dây dẫn kim loại song song, đặt gần B nam châm nhỏ, đứng yên đặt gần C nam châm nhỏ, chuyển động đặt gần D hạt mang điện chuyển động song song với Câu 18: Chọn câu sai câu sau? A Qua điểm khơng gian có từ trường, ta vẽ đường sức từ B Nơi từ trường mạnh thí đường sức thưa, nơi từ trường yếu thí đường sức mau C Các đường sức từ từ trường đường thẳng song song, chiều cách D Các đường mạt sắt từ phổ cho ta biết hính dạng đường sức từ Câu 19: Chọn câu câu sau? A Nam châm tác dụng lực từ lên dòng điện, dòng điện không tác dụng lực từ lên nam châm B Hai điện tìch dấu đẩy nhau, hai dịng điện song song chiều đẩy C Xung quanh nam châm thẳng, đứng yên chuyển động có từ trường D Nam châm đặt gần dây dẫn chịu tác dụng lực từ từ trường gây Câu 20: Chọn câu câu sau? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt từ trường A không phụ thuộc vào độ dài đoạn dây B tỉ lệ thuận với điện trở đoạn dây C không phụ thuộc vào độ lớn cảm ứng từ D tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây Câu 21: Chọn câu sai câu sau? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện chạy qua có phương A vng góc với đoạn dây dẫn B vng góc với đường sức từ C vng góc với đoạn dây dẫn đường sức từ D tiếp tuyến với đường sức từ Câu 22: Một đoạn dây dẫn có chiều dài l mang dịng điện I, đặt từ trường có cảm ứng từ B Lực từ F (F = B.I.l.sinα) tác dụng lên dịng điện có giá trị giá trị cực đại góc hợp đoạn dây cảm ứng từ: A α = 00 B α = 450 C α = 300 D α = 900 Câu 23: Tím phát biểu sai? Cảm ứng từ điểm lịng ống dây dài có dịng điện chạy qua A có độ lớn phụ thuộc số vịng dây ống dây B phụ thuộc vào vị trì điểm ống dây C có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện D cảm ứng từ với điểm khác ống dây Câu 24: Một đoạn dây dẫn có chiều dài l đặt từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường sức từ góc 300 Dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ I = 0,5A Lực từ tác dụng lên đoạn dây 4.10–2N Chiều dài đoạn dây dẫn là: A l = 32cm B l = 32mm C l = 16cm D l = 16mm Câu 25: Đặt khung dây ABCD có dịng điện I chạy qua từ trường MNPQ hính vẽ Kết luận sau đúng? A Từ trường tác dụng lực lên hai cạnh AB CD khung dây B Từ trường tác dụng lực lên hai cạnh DA BC khung dây C Lực từ có tác dụng tạo momen lực làm cho khung dây quay D Từ trường tác dụng lực lên tất cạnh khung dây ABCD Câu 26: Một khung dây dẫn hính vng, cạnh a = 20cm gồm có 10 vịng dây, dịng điện chạy vịng dây có cường độ I = 2A Khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T), cho mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc 600 Momen ngẫu lực từ có độ lớn bằng: A 0,08 N.m B 0,04 N.m C 0,08 N.m D 0,04 N.m Câu 27: Có hai điện tìch trái dấu (biết q1 = – 2q2), chuyển động chiều vào từ trường có phương vng góc với đường sức từ Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hai điện tìch (bỏ qua trọng lực) A ngược hướng B hướng C có phương vng góc D có phương hợp góc 450 CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Một khung dây có 500 vịng, diện tìch vịng 20cm2, đặt khung dây từ trường có vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung dây 600 Từ thông xuyên qua khung 0,45Wb Cảm ứng từ có độ lớn: A B = 0,3 T B B = 0,9 T C B = 0,3 T D B = 0,09 T Câu 2: Một khung dây phẳng kìn gồm 200 vịng có diện tìch S = 100cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2T Biết vectơ cảm ứng từ B vng góc với mặt phẳng khung dây Từ thơng  gởi qua diện tìch S có giá trị là: A Ф = 0,2 Wb B Ф = 0,4 Wb C Ф = Wb D Ф = 40 Wb Câu 3: Một vòng dây phẳng kìn có diện tìch S = cm2 đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,1 T Biết vectơ cảm ứng từ B nghiêng với mặt phẳng vịng dây góc 300 Từ thơng Ф gởi qua diện tìch S có giá trị là: A 2,5.10–5 Wb B 2,5 10–5 Wb C 5.10–5 Wb D 10–5 Wb Câu 4: Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2s từ thơng giảm từ 1,2Wb xuống cịn 0,4Wb Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A V B V C V D V Câu 5: Từ thông Ф qua khung dây kìn biến đổi, khoảng thời gian 0,1s từ thông tăng từ 0,6Wb đến 1,6Wb Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A V B 10 V C 16 V D 22 V Câu 6: Một hính chữ nhật kìch thước 3cm x 4cm đặt từ trường có B = 5.10–4T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hính chữ nhật là: A 6.10–7 Wb B 3.10–7 Wb C 5,2.10–7 Wb D 3.10–3 Wb Câu 7: Trong hính bên, MN dây dẫn thẳng, dài có dịng điện I qua Khung dây kim loại ABCD không biến dạng treo sợi dây mảnh nằm đồng phẳng với MN Khi dịng điện I bắt đầu giảm xuống thí kết luận sau đúng? A khung dây ABCD bắt đầu di chuyển xa MN B khung dây ABCD bắt đầu di chuyển lại gần MN C khung dây ABCD đứng yên D khung dây ABCD bắt đầu quay quanh sợi dây treo Câu 8: Định luật Len-xơ dùng để: A xác định độ lớn suất điện động cảm ứng mạch điện kìn B xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kìn C xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kìn D xác định biến thiên từ thơng qua mạch điện kìn, phẳng Câu 9: Khung dây kim loại hính vng ABCD đặt từ trường Trường hợp sau dòng điện cảm ứng khung có chiều từ A đến D A nam châm chuyển động xa khung dây B khung dây chuyển động xa nam châm C nam châm di chuyển song song với mặt phẳng khung dây D nam châm chuyển động lại gần khung dây Câu 10: Một khung dây dẫn MNPQ đặt từ trường có phương chiều hính vẽ, khung dây chuyển động người ta làm cho cảm ứng từ tăng lên? A Quay xung quanh trục qua điểm treo B Chuyển động sang bên trái C Chuyển động sang bên phải D Vẫn đứng yên không chuyển động Câu 11: Đặc tình chung dịng điện Fu-cơ A chạy theo chiều định B đổi chiều liên tục C có tình chất xốy D có cường độ lớn Câu 12: Chọn câu câu sau nói từ thơng? Từ thơng A ln có giá trị lớn khơng B ln có giá trị âm C đại lượng vô hướng D đại lượng vectơ Câu 13: Một nam châm luồn qua cuộn dây dẫn Dòng điện cảm ứng lớn khi: A nam châm chuyển động nhanh qua cuộn dây B nam châm chuyển động chậm qua cuộn dây C cực Bắc nam châm luồn vào cuộn dây trước D cực Nam nam châm luồn vào cuộn dây trước CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Chiếu tia sáng từ khơng khì vào nước có chiết suất n = 4/3, góc khúc xạ đo 45 Giữ nguyên tia tới cho đường vào nước thí góc khúc xạ 350 Biết sin350 = 0,5735 Chiết suất nước đường: A 1,643 B 1,465 C 1,330 D 1,663 Câu 2: Chọn câu trả lời sai? Khi ánh sáng từ môi trường chiết suất lớn sang mơi trường chiết suất nhỏ thí: A góc tới i = igh thí tia khúc xạ sát mặt phân cách B tăng góc tới thí cường độ tia phản xạ yếu dần tia khúc xạ sáng dần lên C góc tới i > igh thí khơng cịn tia khúc xạ n D góc tới giới hạn xác định sin igh  nhoû n lớn Câu 3: Tia sáng từ khơng khì vào chất lỏng với góc tới i = 450 thí góc khúc xạ r = 300 Góc khúc xạ giới hạn hai môi trường là: A 300 B 600 C 450 D 48,50 Câu 4: Một tia sáng truyền từ môi trường A đến môi trường B góc tới 30 góc khúc xạ 250 Vận tốc ánh sáng môi trường B: A nhỏ vận tốc môi trường A B vận tốc môi trường A C lớn vận tốc mơi trường A D nhỏ hơn, lớn vận tốc môi trường A Câu 5: Khi tia sáng truyền từ mt chiết suất n1 sang mt chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy phản xạ toàn phần là: A n1 > n2 i > igh B n1 > n2 i < igh C n1 < n2 i > igh D n1 < n2 i < igh Câu 6: Ánh sáng truyền từ khơng khì vào chất lỏng suốt với góc tới i = 600 thí góc khúc xạ r = 300 Cho vận tốc ánh sáng khơng khì c = 3.108m/s Vận tốc ánh sáng chất lỏng là: A 1,73.105 m/s B 2,12.108 m/s C 1,7.108 m/s D 108 m/s Câu 7: Một người thợ lặn nước rọi chùm sáng lên mặt nước góc tới 30 , góc khúc xạ 600 Chiết suất nước bằng: A 1/ B C 1,53 D 1,47 Câu 8: Tia sáng truyền từ nước khúc xạ khơng khì Tia khúc xạ tia phản xạ mặt nước vng góc với nhau, nước có chiết suất 4/3 Góc tới tia sáng xấp xĩ là: A 420 B 370 C 530 D 350 Câu 9: Tia sáng từ khơng khì (n1 = 1) tới mặt thủy tinh (n2 = 1,5) cho góc khúc xạ góc tới Góc tới có giá trị A 41,40 B 82,80 C 20,70 D 62.10 * Đề sau cho câu 10, 11 Tia sáng truyền từ khơng khì tới gặp mặt thống chất lỏng có chiết suất n, ta thấy hai tia phản xạ khúc xạ lệch góc 1050, biết góc tới tia sáng i = 450 Câu 10: Chiết suất n chất lỏng là: A 1,351 B 1,216 C 1,732 D 1,414 Câu 11: Vận tốc ánh sáng truyền chất lỏng: A 1,5.108 m/s B 1,5 108 m/s C 108 m/s D 2 108 m/s Câu 12: Khi tia sáng từ môi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất n2, n2 > n1 thí A góc khúc xạ r lớn góc tới i B ln có tia khúc xạ vào mơi trường n2 C có phản xạ toàn phần i > igh D có tia khúc xạ góc tới i > Câu 13: Tia sáng từ mơi trường có chiết suất n1 với góc tới i = 300 vào mơi trường có chiết suất n2 thí góc khúc xạ r = 450 So sánh n1 n2 ta có: A n1 = n2 B n1.n2 = C n1 < n2 D n2 = n1 Câu 14: Có ba môi trường suốt chiết suất n1 > n2 > n3 Sẽ khơng có tượng phản xạ tồn phần tia sáng truyền theo chiều từ: A n1 sang n2 B n2 sang n1 C n1 sang n3 D n2 sang n3 Câu 15: Chọn câu sai nói định luật khúc xạ ánh sáng? A Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng tới B Tia khúc xạ tia tới khác phìa so với pháp tuyến điểm tới C Với mơi trường suốt định thí sin góc khúc xạ ln tỉ lệ với sin góc tới D Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến so với tia tới CHƯƠNG VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG (Lăng kính thấu kính mỏng) Câu 1: Phát biểu sai? Chiếu chùm tia sáng vào mặt bên lăng kình khơng khì: A góc khúc xạ r nhỏ góc tới i B góc tới r’tại mặt bên thứ hai nhỏ góc ló i’ C ln có chùm tia ló mặt bên thứ hai D chùm tia sáng bị lệch qua lăng kình Câu 2: Chọn câu sai nói đến lăng kình? A Đối với lăng kình định, góc lệch D phụ thuộc vào góc tới i B Cạnh lăng kình giao tuyến mặt đáy mặt bên C Góc lệch D tia sáng qua lăng kình góc hợp phương tia tới tia ló D Góc ló i’ góc tới i xảy góc lệch cực tiểu Câu 3: Trong điều kiện có tia ló lăng kình chiết quang mơi trường ngồi Chiếu tia sáng đến mặt bên lăng kình thí: A hướng tia ló lệch đỉnh lăng kình so với hướng tia tới B hướng tia ló lệch đáy lăng kình so với hướng tia tới C tùy tia tới hướng lên đỉnh hay hướng xuống đáy mà A, B D tia ló tia tới đối xứng qua mặt phân giác góc chiết quang A Câu 4: Chọn câu sai câu sau? Cho chùm tia tới song song, đơn sắc, qua lăng kình thủy tinh thí: A chùm tia ló chùm tia song song B chùm tia ló lệch phìa đáy lăng kình C góc lệch D chùm tia tùy thuộc vào góc tới i D chùm tia ló chùm tia phân kỳ Câu 5: Đối với thấu kình hội tụ, vật thật đặt: A khoảng tiêu cự cho chùm tia ló chùm tia hội tụ B tiêu diện vật cho chùm tia ló chùm tia song song C khoảng tiêu cự cho ảnh lớn vật, hứng D khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật Câu 6: Chọn câu câu sau? Với TKHT, ảnh ngược chiều với vật A vật thật khoảng tiêu cự B vật vật thật C ảnh ảnh ảo D trả lời biết vị trì cụ thể vật Câu 7: Vật thật đặt đâu trước thấu kình hội tụ có ảnh ngược chiều vật A cách thấu kình đoạn: < d < f B cách thấu kình đoạn: d = f C cách thấu kình đoạn: f < d < 2f D cách thấu kình đoạn: d = 2f Câu 8: Đối với thấu kình, vật ảnh nằm phìa trục chình thí: A tình chất, chiều B tình chất, độ lớn C trái tình chất, chiều D khơng thể xác định tình chất vật, ảnh Câu 9: Vật sáng S nằm trục chình thấu kình, cho ảnh S’ Nếu S S’ nằm hai bên quang tâm O thí: A S’ ảnh ảo B S’ ảnh ảo S’ nằm xa O S C S’ ảnh thật D khơng đủ kiện để xác định tình chất ảnh Câu 10: Lăng kình có chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A Chiếu tia sáng đơn sắc vng góc với mặt bên lăng kình, chùm tia ló là mặt sau lăng kình Tình góc chiết quang A A 300 B 350 C 420 D 460 Câu 11: Lăng kình có chiết suất n = đặt khơng khì góc lệch Dmin =A thí A A = 600 B A = 300 C A = 150 D A = 450 Câu 12: Một lăng kình thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5; tiết diện tam giác đều, đặt khơng khì Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kình với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kình A D = 2808’ B D = 31052’ C D = 37023’ D D = 52023’ Câu 13: Lăng kình có góc chiết quang A = 60 , chùm tia sáng song song qua lăng kình có góc lệch cực tiểu Dm = 420 Góc tới có giá trị A i = 510 B i = 300 C i = 210 D i = 180 0 Câu 14: Lăng kình có góc chiết quang A = 60 , chùm sáng song song qua lăng kình có Dm = 42 Chiết suất lăng kình là: A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33 * Đề sau dùng cho câu 15, 16 Vật sáng AB vuông góc với trục chình thấu kình có ảnh ngược chiều vật, lớn gấp lần vật AB cách AB 100cm Câu 15: Vật cách thấu kình: A d = 20 cm B d = 80 cm C d = 40 cm D d = 60 cm Câu 16: Tiêu cự thấu kình là: A 16 cm B 25 cm C 20 cm D 40 cm Câu 17: Vật sáng AB vng góc với trục chình thấu kình có ảnh chiều, cao vật AB cách AB 10cm Độ tụ thấu kình là: A D = – dp B D = – dp C D = dp D D = dp Câu 18: Ảnh vật thật qua thấu kình phân kỳ A ln nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 19: Nhận xét sau đúng? A Với thấu kình hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn vật B Với thấu kình phân kí, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kình hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật D Với thấu kình phân kí, vật thật cho ảnh ảo Câu 20: Chiếu chùm sáng song song tới thấu kình thấy chùm ló chùm phân kí coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kình cách thấu kình đoạn 25cm Thấu kình là: A thấu kình hội tụ có f = 25cm B thấu kình phân kí có f = 25cm C thấu kình hội tụ có f = – 25cm D thấu kình phân kí có f = – 25cm TỰ LUẬN CHƢƠNG IV: TỪ TRƢỜNG Dạng I: XÁC ĐỊNH VECTO CẢM ỨNG TỪ TẠI MỘT ĐIỂM DO DỊNG ĐIỆN GÂY RA Câu Biết chiều dịng điện chạy dây dẫn có chiều hính vẽ Xác định véctơ cảm ứng từ I M I  I N I1 M M  M I2  N a) I b) c) I O e) d) O O f) g) h) Câu Biết chiều vecto cảm ứng từ hính vẽ Xác định chiều dịng điện I I B B B I ? c)  hay  ? b) a) B B d) I O e) O f) B Câu Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện cường độ I = 0.5A đặt khơng khì a Tình cảm ứng từ M cách dây 4cm b Cảm ứng từ N có độ lớn 10-6T Xác định khoảng cách từ dây dẫn tới N Câu Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bao nhiêu? Câu Một dịng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng bao nhiêu? Câu Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Tình cường độ dòng điện chạy dây Câu Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Tình đường kình dịng điện Dạng II: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN Câu Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Tình độ lớn Cảm ứng từ từ trường Câu Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Tình góc  hợp dây MN đường cảm ứng từ Dạng III: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG - LỰC LORENZT (LO-REN-XƠ) Câu Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với B Tình lực Lorenxơ tác dụng vào electron Câu Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng khơng gian có từ trường B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tìch hạt proton 1,6.10-19 (C) Tình lực Lorenxơ tác dụng lên proton Một hạt mang điện tìch q = 3,2.10-19C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T Lúc lọt vào từ trường vận tốc hạt v = 106m/s vng góc với B Tình lực Lorenxo tác dụng lên hạt CHƢƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Dạng IV: XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Câu Xác định chiều dòng điện khung dây I a) I tăng  v b) c) d) Dạng V: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ CƢỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Câu Hãy xác định suất điện động cảm ứng khung dây, biết khoảng thời gian 0,5 s, từ thông giảm từ 1,5 Wb đến Câu Một khung dây hính trịn có đường kình 10 cm Cho dịng điện có cường độ 20 A chạy dây dẫn Tình: a Cảm ứng từ B dòng điện gây tâm khung dây b Từ thông xuyên qua khung dây Câu Một khung dây hính tam giác có cạnh dài 10 cm, đường cao cm Cả khung dây đưa vào từ trường đều, cho đường sức vng góc với khung dây, từ thơng xun qua khung dây 4.10-5 Wb Tím độ lớn cảm ứng từ Câu Một ống dây có chiều dài 40 cm Gồm 4000 vòng, cho dòng điện cường độ 10 A chạy ống dây a Tình cảm ứng từ B ống dây b Đặt đối diện với ống dây khung dây hính vng, có cạnh cm Câu Một khung dây hính trịn có diện tìch cm2 đặt từ trường, đường sức từ xun vng góc với khung dây Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết B = 5.10-2 T (10-5 Wb) BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG & HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 1: Hai dịng điện thẳng song song, chiều có cường độ I1 = I2 = 12A, đặt chân khơng cách khoảng a = 5cm a/ Tình độ lớn cảm ứng từ điểm M cách I1 2cm cách I2 3cm b/ Tình độ lớn cảm ứng từ điểm N cách I1 8cm cách I2 3cm c/ Tình độ lớn cảm ứng từ điểm P cách I1 2,5 cm cách I2 2,5 cm d/ Tình độ lớn cảm ứng từ điểm A cách I1 5cm cách I2 5cm Bài 2: Hai dòng điện cường độ I1 = I2 = 24A chạy hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn có chiều ngược nhau, đặt chân không cách khoảng a = 10cm (h.vẽ) a/ Tình độ lớn cảm ứng từ điểm M có MA = MB = AB b/ Tình độ lớn cảm ứng từ tâm O tam giác ABM Bài 3: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1và d2 đặt song song khơng khì cách khoảng 10cm Dịng điện hai dây có cường độ I1 = I2 = 2,4A Xét trường hợp dòng điện chiều ngược chiều, xác định cảm ứng từ tại: a/ Điểm A trung điểm đoạn thẳng vng góc với hai dây b/ Điểm M nằm mặt phẳng chứa hai dây cách I2 10cm, cách I1 20cm c/ Điểm N cách dòng điện I1 8cm cách dịng điện I2 6cm d/ Tím quỹ tìch điểm P có cảm ứng từ tổng hợp Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song cách đoạn 10cm không khì hai điểm MN vng góc với mặt phẳng hính vẽ Biết dịng điện qua dây thứ có cường độ I1 = 10A có chiều hướng phìa sau (hính vẽ) dịng điện qua dây thứ ngược chiều với dịng điện I1, có cường độ I2 = 5A a/ Vẽ hính tình cảm ứng từ tổng hợp O, cho ba điểm MON hợp thành tam giác vuông cân O b/ Nếu đặt thêm dây dẫn thẳng, dài thứ song song chiều với dịng điện I1, có cường độ I3 = 10A A (với A trung điểm MN) Tình lực tương tác tổng hợp hai dòng điện I1 I2 tác dụng lên mét dịng điện I3 c/ Nếu khơng có dịng điện I3 Tím vị trì điểm H (nằm mặt phẳng chứa hai dòng điện I1 I2) cho cảm ứng từ tổng hợp H có BH = 2.B2? (B2 cảm ứng từ dòng điện I2 gây H) Bài 5: Ba dòng điện thẳng dài đặt song song mặt phẳng thẳng đứng cách khoảng a = 5cm có chiều hính vẽ Dây dây giữ cố định có dịng điện I1 = 2I3 = 4A qua Tím chiều di chuyển dây hai lực tác dụng lên mét dây hai a/ I2 có chiều hướng lên b/ I2 có chiều hướng xuống Bài 6: Hai vịng dây dẫn trịn bán kình R = 10cm có tâm trùng vng góc Cường độ dịng điện dây I1 = I2 = A Tình cảm ứng từ tâm O vịng dây Bài 7: Một ống dây dẫn hính trụ dài 20cm, đường kình ống dây 2cm, dây dẫn có bọc lớp cách điện dài 300 m quấn theo chiều dài ống dây Cường dịng điện qua dây dẫn 0,5A Tình cảm ứng từ lịng ống dây Bài 8: Ống dây điện hính trụ bên khơng khì, chiều dài l = 20cm, có N = 1000vịng, diện tìch vịng S = 1000cm2 a/ Tình độ tự cảm L ống dây b/ Dòng điện qua ống dây tăng từ đến 5A thời gian 0,1s Tình suất điện động cảm ứng xuất ống dây c/ Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt giá trị 5A thí lượng tìch lũy ống dây bao nhiêu? Bài 9: Cho mạch điện hính vẽ, nguồn điện (E = 2V, r = 0,5Ω), R = 1Ω,  kim loại MN = l = 20cm Phương cảm ứng từ B vng góc với mặt phẳng khung dây, B = 0,4T Bỏ qua điện trở ray ampe kế Cho biết điện trở RMN = 0,5Ω a/ Tình suất điện động cảm ứng, tím số ampe kế biết chuyển động với tốc độ v = 8m/s Hãy cho biết chiều dòng điện mạch điện? b/ Người ta kéo chuyển động thẳng thí thấy ampe kế độ lớn 0,5A Tím chiều chuyển động tốc độ chuyển động MN? Bài 10: Cho hệ thống hính vẽ: kim loại MN l = 20cm, khối lượng m = 20g Suất điện động nguồn E = 1,5V, r = 0,1Ω Cảm ứng từ B thẳng đứng hướng xuống, B = 0,4T Do lực từ cân với lực ma sát nên MN trượt với vận tốc v = 5m/s Điện trở R = 0,9Ω Lấy g = 10m/s2 a/ Tình độ lớn chiều dịng điện mạch b/ Tình hệ số ma sát μ MN ray c/ Để dòng điện chạy từ N đến M với độ lớn 0,5A thí phải kéo MN phìa nào? Vận tốc lực kéo bao nhiêu? Dạng VI PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Cho chiết suất thủy tinh n  Tình góc khúc xạ tia sáng với góc tới 300 tia sáng truyền từ thủy tinh vào khơng khì (450) Một chậu thủy tinh nằm ngang chứa lớp nước dày có chiết suất 4/3 Một tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới 450 Tình góc lệch tia khúc xạ tia tới (130) Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 Một chùm tia sáng hẹp tới mặt phân cách khơng khì - bán trụ với góc tới 450 Tình góc lệch tia ló tia khúc xạ (150) Tia sáng từ nước có chiết suất n1  sang thủy tinh có chiết suất n2  Tình: a Góc khúc xạ góc tới 300 (34014') b Góc khúc xạ góc tới 700 (700 > 62044’) Chiếu tia sáng từ khơng khì vào khối thuỷ tinh chiết suất 1,52 Tình góc tới, biết góc khúc xạ 250 (400) Tia sáng từ thuỷ tinh n1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước n2 = 4/3 Xác định góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước (620) Dạng VII Xác định ảnh vật- tính chất ảnh - tiêu cự TK – ( Xác định d, d’, f) Câu TKHT tiêu cự f =10cm; vật AB đặt vng góc với trục chình cách thấu kình khoảng d Xác định vị trì, tình chất độ phóng đại ảnh trường hợp : d = 30cm ; 20cm ; 15cm ; 10cm ; 5cm Câu Chùm sáng hội tụ đến gặp TKHT tiêu cự 20cm, điểm hội tụ nằm sau thấu kình, trục chình cách TK 10cm Xác định vị trì, tình chất vẽ ảnh Câu TKHT tiêu cự f = 15cm Vật cho ảnh cao gấp hai lần vật Xác định vị trì , tình chất vật ảnh Câu TKPK tiêu cư f = –15cm Vật cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trì vật ảnh *Chú ý: Khi có độ phóng đại ảnh lập hệ thức liên hệ d; d’ theo f Câu Đặt vật sáng AB trước thấu kình, cách thấu kình 100cm thí thấu kình cho ảnh ảo A’B’ = TK TK gí ? Có tiêu cự ? AB Hãy xác định Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục chình TK hội tụ có tiêu cự f = 10cm, qua TK xác định ảnh vật cao nửa vật ngược chiều so với vật Hãy xác định vị trì vật Câu Trên trục chình TK hội tụ có tiêu cự 30cm, người ta đặt vật sáng AB vng góc với trục chình Qua TK thu ảnh thật A’B’ lớn gấp lần vật a/ Hãy xác định vị trì vật ảnh b/ Vẽ hính Câu Một vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục chình TK hội tụ có độ tụ D = 4dp a/ Xác định vị trì vật để thu ảnh thật A’B’ có chiều cao nửa vật ? b/ Khi vật đặt cách thấu kình 10cm thí ảnh A’B’ có tình chất nào, chiều cao ảnh ? Câu Đặt vật vng góc với trục chình TKHT cách TK khoảng 8cm ta thu ảnh ảo cao gấp ba lần vật Hỏi phải đặt vật đâu để thu ảnh cao gấp ba lần vật Câu 10 Một thấu kình phân kỳ có tiêu cự f, đặt vật AB cao 2cm trước thấu kình thí cho ảnh ảo nằm phìa với vật có chiều cao ½ lần vật, vật AB nằm cách TK 25cm a/ Xác định tiêu cự TK ? b/ Khoảng cách từ ảnh đến TK ? c/ Tím khoảng cách vật - ảnh ? Dạng VIII Khoảng cách vật ảnh l =/ d’ + d / Câu 11 Vật sáng AB đặt vng góc với trục chình TKHT có tiêu cự 20cm Xác định vị trì vật để có ảnh cách vật 90cm Câu 12 Cho TKPK có tiêu cự –30cm Xác định vị trì đặt vật để có ảnh cách vật 125cm Câu 13 TK hội tụ có tiêu cự f = 6cm, vật sáng AB đặt trục chình, vng góc với TK, cho ảnh thật A’B’ cách vật 25cm Hãy xác định vị trì vật ảnh ? Câu 14 Dùng TKHT để thu ảnh vật đặt vng góc với trục chình TK cách vật khoảng 180cm, người ta tím hai vị trì TK cách 30cm cho ảnh rõ nét a) Xác định hai vị trì TK tiêu cự b) Liên hệ độ lớn ảnh thu hai vị trì Câu 15 Trước TK phân kỳ người ta đặt vật sáng AB, qua TK vật cho ảnh ảo A’B’, khoảng cách từ vật đến ảnh 10 cm Hãy xác định khoảng cách từ vật đến TK, cho biết tiêu cự TK nói -20cm Dạng IX Bài tập tật mắt cách khắc phục (Chỉ xét điều kiện kính đeo sát mắt) Mắt cận: (Khoảng nhìn rõ mắt cận nhỏ khoảng nhìn rõ mắt bình thường) Nhìn gần rõ, nhìn xa khơng rõ Phải đeo kính phân kì ( fk < ) để tạo ảnh ảo ( d’ ) để tạo ảnh ảo ( d’

Ngày đăng: 20/04/2016, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan