Tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách tài khóa việt nam trong năm 2010 2014

42 613 16
Tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách tài khóa việt nam trong năm 2010 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ MỤC LỤC TÊN DANH MỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Khái niệm sách tài khóa 1.2 Phân loại sách tài khóa 1.2.1 Chính sách tài khóa trung lập 1.2.2 Chính sách tài khóa mở rộng 1.2.3 Chính sách tài khóa thắt chặt 1.3 Ý nghĩa công cụ thực sách tài khóa 1.3.1 Ý nghĩa việc thực sách tài khóa 1.3.2 Công cụ thực sách tài khóa 1.4 Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô sách tài khóa 1.4.1 Khi kinh tế suy thoái 1.4.2 Khi kinh tế lạm phát 1.5 Các nguyên tắc sách tài khóa 1.5.1 Cân ngân sách 1.5.2 Nguyên tắc vàng 1.5.3 Nguyên tắc quỹ bình ổn 1.5.4 Nguyên tắc 1% Chile 1.6 Những hạn chế sách tài khóa TRANG 3 3 4 5 5 6 7 8 1.6.1 Tại triệt tiêu hoàn toàn cú sốc tổng cầu sách tài khóa? 1.6.2 Tại phủ không nới lỏng sách tài khóa thất nghiệp tăng cao? 10 11 11 12 1.7 Đặc điểm sách tài khóa nước 1.7.1 Đặc điểm sách tài khoá nước phát triển 1.7.2 Đặc điểm sách tài khóa nước phát triển CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2014 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2014 2.2 Thực trạng sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2010-2014 2.2.1 Về thực trạng thu ngân sách nhà nước 2.2.2 Về thực trạng chi bội chi ngân sách nhà nước 13 13 16 16 23 2.3 Đánh giá tác động sách tài khóa đến kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2014 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở 30 VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những thành công, hạn chế sách tài khóa Việt Nam 31 31 31 31 33 3.1.1 Một số thành công sách tài khóa Việt Nam 3.1.2 Một số hạn chế sách tài khóa Việt Nam 3.2 Mục tiêu sách tài khóa Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Trọng tâm ngắn hạn sách tài khóa giữ vững mức động BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ viên vào Ngân sách nhà nước( NSNN) 3.2.2 Mức độ thâm hụt NSNN lộ trình tiến tới cân cán cân NSNN 33 34 dài hạn 3.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu sách tài khóa KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo: 35 39 40 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chính sách tài khoá hai công cụ quan trọng phủ nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô Các nhà hoạch định sách thường sử dụng linh hoạt sách tài khóa nhằm đạt mục tiêu chung tăng trưởng kinh tế Thực tế Việt Nam nay, từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 bị đặt tình giằng co kiềm chế lạm phát sử dụng gói hỗ trợ nhẳm kích thích kinh tế phát triển Năm 2010 bối cảnh kinh tế quốc tế không sáng sủa, Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng (6,78%) số quốc gia có tốc độ tăng trưởng tốt khu vực Để đạt điều phủ đưa hàng loạt sách vĩ mô, không kể đến sách tài khóa đưa vào thực nhằm ổn định tăng trưởng kinh tế Để tìm hiểu rõ việc thực vai trò sách tài khóa, em định chọn đề tài: “Tìm hiểu tình hình thực sách tài khóa Việt Nam năm 2010-2014” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài nêu lên sách tài khóa thực Việt Nam năm 2010-2014 Qua thấy tác động sách lên kinh tế Việt Nam, đánh giá mặt tích cực tiêu cực sách tài khóa giai đoạn Đồng thời đưa giải pháp cho việc thực sách tài khóa có hiệu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các sách tài khoá mà Việt Nam áp dụng năm 20102014 - Tình hình thu chi ngân sách nước ta có thay đổi - Thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, lạm phát Chính phủ điều chỉnh theo hướng Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng: lấy số liệu xác để phân tích sách nhà nước - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, nhận xét,… 1.5 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo bảng biểu, nội dung tiểu luận em gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách tài khóa Chương 2: Thưc trạng sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 20102014 Chương 3: Các giải pháp để nâng cao sách tài khóa Việt Nam thời gian tới Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Khái niệm sách tài khóa Chính sách tài khóa (fical policy) hiểu biện pháp can thiệp phủ đến hệ thống thuế khóa chi tiêu phủ nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định giá lạm phát Như vậy, việc thực thi sách tài khóa phủ thực liên quan đến thay đổi sách thuế hoặc/và chi tiêu phủ Việc thay đổi thuế mặt làm thay đổi thu nhập, mặt khác thuế tác động đến giá hàng hóa Việc thay đổi chi tiêu phủ mặt làm ảnh hưởng đến tổng chi tiêu xã hội, mặt khác làm thay đổi thu nhập dân cư thông qua cac khoản trợ cấp Thu nhập dân cư thay đổi lại làm thay đổi mức chi tiêu hộ gia đình Từ ảnh hưởng đến sản lượng giá cả, công ăn việc làm Cần phải lưu ý rằng, quyền trung ương (chính phủ) có quyền chức thực thi sách tài khóa, quyền địa phương chức Đây yếu tố giúp phân biệt sách tài khóa với sách chi tiêu thuộc phạm vi ngân sách theo phân cấp quyền địa phương 1.2 Phân loại sách tài khóa Để thực mục tiêu ổn định kinh tế (tức điều chỉnh tổng cầu để đưa sản lượng trở mức sản lượng tiềm năng), phủ phải sử dụng sách tài khóa, phủ thay đổi thuế ròng (T) chi tiêu mua hàng hòa dịch vụ (G) theo ba hướng: trung lập, mở rộng thu hẹp 1.2.1 Chính sách tài khóa trung lập Chính sách trung lập sách cân ngân sách Chi tiêu phủ hoàn toàn cung cấp nguồn thu từ thuế nhìn chung kết có ảnh hưởng trung tính lên mức độ hoạt động kinh tế Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 1.2.2 Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khoá mở rộng áp dụng kinh tế có mức sản lượng thấp sản lượng tiềm Chính sách tài khóa mở rộng sách mà Chính phủ sẽ: - Tăng G ( chi tiêu phủ) tức tăng chi mua hàng hóa dịch vụ trực tiếp làm tăng tổng cầu - Giảm T (thuế) làm tăng thu nhập khả dụng cho hộ gia đình Thu nhập khả dụng tăng kích thích tiêu dùng tăng theo Tiêu dùng tăng lại làm tổng cầu tăng Khi tổng cầu tăng đường tổng cầu (AD) dịch chuyển lên làm cho sản lượng tiến sản lượng tiềm thất nghiệp giảm xuống thất nghiệp tự nhiên * Cơ chế tác động sách Tài khoá mở rộng: Tăng G→↑ AD →↑ Y ↑ Giảm T→ YD→↑ C→↑ AD →↑ Y ↑ 1.2.3 Chính sách tài khóa thắt chặt Chính sách tài khoá thắt chặt áp dụng sản lượng kinh tế vượt sản lượng tiềm Khi chi tiêu phủ : - Giảm G (chi tiêu phủ) tức giảm chi mua hàng hóa dịch vụ, trực tiếp làm giảm tổng cầu - Tăng T (thuế) làm giảm thu nhập khả dụng cho hộ gia đình Thu nhập khả dụng giảm hạn chế tiêu dùng Tiêu dùng giảm làm tổng cầu giảm Khi tổng cầu (AD) giảm đường tổng cầu dịch chuyển xuống làm cho sản lượng tiến sản lượng tiềm lúc khắc phục tình trạng lạm phát cao * Cơ chế tác động sách Tài khoá thắt chặt: G ↓ → AD ↓ → Y ↓ T↑→ YD→↓C→↓AD ↓ →Y↓ Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 4 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 1.3 Ý nghĩa công cụ thực sách tài khóa 1.3.1 Ý nghĩa việc thực sách tài khóa Nội dung Chính sách tài khóa kiểm soát thu chi ngân sách khoản thu chi có tác động trực tiếp đến tăng trưởng, lạm phát nhiều số kinh tế vĩ mô khác Vì thế, Chính sách tài khóa coi sách quan trọng việc ổn định thực thi sách kinh tế vĩ mô Một Chính sách tài khóa vững mạnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm sở để doanh nghiệp đưa định đầu tư lớn Trong mối quan hệ với giá cả, Chính sách tài khóa nguyên nhân lạm phát, nới lỏng Chính sách tài khóa gây áp lực tăng giá hàng hóa dịch vụ hai kênh thúc đẩy tăng tổng cầu tài trợ thâm hụt 1.3.2 Công cụ thực sách tài khóa Hai công cụ sách tài khóa chi tiêu phủ hệ thống thuế Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Chi tiêu Chính phủ khoản tài sản Chính phủ đưa dùng vào mục đích chi mua hàng hóa dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích công cộng điều tiết kinh tế vĩ mô Những thay đổi mức độ thành phần thuế chi tiêu phủ ảnh hưởng đến biến số sau kinh tế: - Tổng cầu mức độ hoạt động kinh tế - Kiểu phân bổ nguồn lực - Phân phối thu nhập 1.4 Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô sách tài khóa Chính sách tài khóa sử dụng chi tiêu phủ chương trình thuế để kích thích kinh tế quốc gia thời gian thất nghiệp cao lạm phát Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ thấp ( kinh tế suy thoái), để xoa dịu kinh tế thời kỳ lạm phát cao thất nghiệp thấp 1.4.1 Khi kinh tế suy thoái Khi kinh tế suy thoái tức mức sản lượng thực tế thấp mức sản lượng tiềm năng, điều có nghĩa có lượng tài nguyên chưa sử dụng hết, sản lượng nằm mức sản lượng tiềm Thường vốn vật chất (vì ngắn hạn, vốn cố định), mà nguồn lực thay đổi được, lao động hay nguồn tài nguyên linh hoạt đưa vào sử dụng khác Trong giai đoạn phủ thường dùng sách kích cầu để kích thích kinh tế Thông thường có ba cách để bơm cầu vào kinh tế - Chính phủ tăng chi tiêu, tăng khoản chuyển nhượng, hay giảm thuế - Khu vực tư nhân chi tiêu nhiều tiết kiệm (C I tăng, S giảm) - Xuất tăng nhiều nhập Vậy, thời kỳ suy thoái, phủ sử dụng sách tài khóa mở rộng (tăng G giảm T), phải mức đủ lớn để dịch chuyển đường AD sang phải Lưu ý giảm thuế chưa hẳn dẫn tới tăng chi tiêu (C) hay tăng đầu tư (I) Bởi nhận sách giảm thuế, người dân tiết kiệm phần thu nhập tăng thêm, đặc biệt thời kỳ suy thoái.Ý tưởng cốt lõi là, để tăng tổng cầu AD, người dân phải tiêu xài, tiết kiệm Làm cách để phủ kích thích chi tiêu ngắn hạn, mà tiết kiệm Chính phủ cần phải có sách giảm thuế xuất tăng thuế nhập thích hợp để kích thích xuất tăng nhiều nhập 1.4.2 Khi kinh tế lạm phát Khi kinh tế lạm phát tức sản lượng thực tế cao mức sản lượng tiềm cần sử dụng sách tài khóa thắt chặt cách Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ - Giảm chi tiêu, hay tăng thuế - Khu vực tư nhân giảm chi tiêu đầu tư (C I) - Nhập phải tăng nhiều xuất Khi phủ thực sách tài khóa thắt chặt làm giảm tổng cầu từ dẫn đến mức sản lượng thực tế kinh tế giảm trở mức sản lượng tiềm 1.5 Các nguyên tắc sách tài khóa Chính sách tài khóa ngược chu kỳ cần thiết để đưa kinh tế khỏi tình trạng suy thoái lạm phát Làm để nước phát triển làm cho sách tài khóa bớt theo chu kỳ hơn? Sau bốn nguyên tắc tài khóa giúp sách tài khóa bớt thuận chu kỳ hơn: 1.5.1 Cân ngân sách Cân ngân sách cách giữ cho thu chi phủ cân bằng.Lợi sách giữ ngân sách ổn định Chính phủ phải cân đối khoản thu chi từ ngân sách nhà nước ngắn hạn cần dự báo tạo khoản thu dài hạn (bởi nhu cầu chi vô tận khoản thu có giới hạn) 1.5.2 Nguyên tắc vàng Nguyên tắc tài khóa vàng (golden rule) việc vay để chi tiêu tạo nguồn tiền cho việc trả nợ tương lai, ảnh hưởng đến tính an toàn nợ công Thay vào đó, việc vay dùng để tài trợ cho dự án đầu tư có khả thu hồi vốn tạo lực sản xuất cho kinh tế Việc thực nguyên tắc giúp phủ nước cải thiện khả trả nợ giảm áp lực trả nợ khoản vay phủ Đối với nước giàu, sách khả thi, nhà trị phải tuân theo nguyên tắc kỷ luật với chi tiêu minh Nhưng nước nghèo, sách khó thực (như lội ngược dòng), phủ phải cắt giảm bớt đầu tư vào thời kỳ kinh tế Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ suy yếu Chi tiêu phủ thu thuế chu kỳ kinh tế cho phép phủ tiêu dùng nhiều thời kỳ khủng hoảng Nhưng phủ nước nghèo vay nợ vào lúc kinh tế phát triển 1.5.3 Nguyên tắc quỹ bình ổn Nguyên tắc nói rằng, nguồn lợi nhuận thu từ dầu đầu tư vào trái phiếu quốc tế để tạo nguồn doanh thu dài hạn cho chi tiêu công kể giá nguyên liệu thấp Khi quỹ lớn mạnh, dùng tiền thu từ để chi tiêu vào thời khó khăn, khiến sách tài khóa bớt thuận chu kỳ Tuy nhiên nguyên tắc đòi hỏi phải nguyên tắc tài khóa: quỹ phải tầm với nhà trị 1.5.4 Nguyên tắc 1% Chile Nguyên tắc nói phủ cần đặn theo chu kỳ điều chỉnh thặng dự ngân sách phải mức 1%GDP Nguyên tắc tạo để phá vỡ tính thuận chu kỳ sách Từ năm 2001 Chile đặn theo chu kỳ điều chỉnh thặng dự ngân sách phải mức 1% GDP Vấn đề Chile chi tiêu vay mượn cao giá đồng tăng cao, giảm giá đồng giảm – giá nguyên liệu đồng thường mức 3-34% doanh thu ngân sách thời kỳ 1990-2006 Các điều chỉnh theo chu kỳ có nghĩa giá đồng cố định dùng để tính toán doanh thu phủ từ đồng, cho kinh tế bùng nổ phủ mặc định phung phí tiền Việc thực nguyên tắc đòi hỏi phải có hệ thống quan tài khóa mạnh sử dụng chuyên gia để ước lượng doanh thu dài hạn mà không khuyến khích nhà nước chi tiêu nhiều Chất lượng định chế tài khóa tối cao: Quy tắc số phát huy tác dụng hay không phụ thuộc vào mức độ minh bạch rõ ràng định chế Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ bảo đảm tiến độ thực nhiệm vụ chi theo dự toán giao; đồng thời thực nhiệm vụ quan trọng như: phòng, chống, khắc phục hậu hạn hán, bão lũ; tăng kinh phí phòng Cân đối ngân sách nhà nước năm 2010: Với kết thu, chi trên, sử dụng 8.500 tỷ đồng từ số tăng thu NSTW để giảm bội chi NSNN, đưa số bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 111.200 tỷ đồng (5,6% GDP), giảm 0,6% GDP so với dự toán * Chi bội chi ngân sách nhà nước năm 2011: Đánh giá tổng chi NSNN năm 2011 ước đạt 796.000 tỷ đồng, tăng 18,6% so với thực năm 2010 Kết cụ thể số lĩnh vực chi chủ yếu sau: a Chi đầu tư phát triển: Ước thực năm, sở dự toán đầu năm, cộng thêm vốn dự kiến bổ sung từ nguồn dự phòng nguồn vượt thu NSNN, đạt 175.000 tỷ đồng, tăng 9% so với thực năm 2010, 22% tổng chi NSNN Tổng hợp vốn đầu tư từ trái phiếu Chính phủ, nguồn xổ số kiến thiết vốn bố trí cân đối NSNN, tổng chi đầu tư phát triển từ NSNN năm 2011 ước 233.000 tỷ đồng, 27,3% tổng chi NSNN, chiếm 9,3%GDP Nguồn vốn đầu tư NSNN, với vốn đầu tư nhà đầu tư nước đưa vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2011 đạt khoảng 34,5%GDP, góp phần tăng thêm lực cho kinh tế b Chi trả nợ viện trợ: Cả năm đạt 101.000 tỷ đồng, tăng 25,9% so với thực năm 2010 đảm bảo toán kịp thời khoản nợ cam kết thực nhiệm vụ đối ngoại nhà nước Số chi vượt dự toán (15.000 tỷ đồng) nhằm đảm bảo tăng chi trả nợ nước biến động chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng trả nợ gốc khoản vay ngắn hạn để giảm áp lực bố trí trả nợ năm sau c Chi thường xuyên (bao gồm chi cải cách tiền lương): Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 26 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Trên sở phân bổ sử dụng nguồn dự phòng ngân sách bố trí đầu năm dự kiến bổ sung thêm từ nguồn vượt thu NSNN năm 2011 cho chi thường xuyên, chủ yếu để khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh bảo đảm an sinh xã hội; ước thực chi ngân sách cho lĩnh vực năm đạt 491.500 tỷ đồng, tăng 4,8% so với dự toán, tăng 17,5% so với năm 2010 Cân đối ngân sách nhà nước năm 2011: Bội chi NSNN năm 2011 Quốc hội định 120.600 tỷ đồng, 5,3% GDP Ước năm, sở đánh giá kết thu, chi dự kiến sử dụng tăng thu NSNN báo cáo trên, giảm bội chi NSNN năm 2011 xuống 4,9%GDP Số bội chi tuyệt đối 111.500 tỷ đồng, giảm 9.100 tỷ đồng so với Quốc hội định Đến hết năm 2011, dư nợ công 54,6%GDP, dư nợ Chính phủ 43,6%GDP dư nợ quốc gia 41,5%GDP, nằm giới hạn an toàn an ninh tài quốc gia * Chi bội chi ngân sách nhà nước năm 2012: Thực tổng chi NSNN năm 2012 đạt 905.790 tỷ đồng, 100,3% so với dự toán 2012 Kết cụ thể số lĩnh vực chi chủ yếu sau: a Chi đầu tư phát triển: Thực năm 2012 đạt 195.054 tỷ đồng, 108,4% dự toán, chiếm 21,5% tổng chi NSNN 6,6% GDP; đó: chi đầu tư xây dựng đạt 107,6% dự toán, chi bổ sung dự trữ quốc gia đạt 134,7% dự toán, nhiệm vụ chi đầu tư phát triển khác đạt 100% dự toán So với dự toán, số chi đầu tư phát triển tăng 15.054 tỷ đồng chủ yếu bổ sung từ nguồn vượt thu tiền sử dụng đất so dự toán ngân sách địa phương b Chi trả nợ viện trợ: Dự toán chi 100.000 tỷ đồng Thực năm đạt 100.000 tỷ đồng, 100% dự toán, đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ theo cam kết c Chi thường xuyên (bao gồm chi cải cách tiền lương) thực năm 2012 đạt 610.636 tỷ đồng, 101,6% dự toán Về bản, số chi thường xuyên nói đảm bảo nhu cầu chi theo dự toán giao cho đơn vị sử dụng ngân sách; nguồn chi thực cải cách tiền lương Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 27 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ phân bổ, sử dụng phù hợp với số đối tượng thụ hưởng thực tế sách, chế độ; sách an sinh xã hội đảm bảo, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, đảm bảo đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân Cân đối ngân sách nhà nước năm 2012: Quốc hội định bội chi NSNN 140.200 tỷ đồng, 4,8% GDP Với đánh giá kết thu chi nêu trên, bội chi NSNN năm 2012 giữ mức Quốc hội định 140.200 tỷ đồng, 4,8% GDP Dư nợ công tính đến hết năm 2012 55,7% GDP, dư nợ Chính phủ 43,5% GDP dư nợ quốc gia 42,0% GDP, nằm giới hạn an toàn an ninh tài quốc gia * Chi bội chi ngân sách nhà nước năm 2013: Tổng chi NSNN năm 2013 đạt 986.200 tỷ đồng, 31% dự toán, đó: chi đầu tư phát triển đạt 32,6% dự toán; chi trả nợ viện trợ đạt 32,6% dự toán; chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước đạt 32,2% dự toán Công tác tổ chức điều hành NSNN năm 2013 triển khai tích cực, chủ động Mặc dù số thu ngân sách tháng đầu năm đạt thấp, song nhiệm vụ chi ngân sách đảm bảo theo dự toán tiến độ triển khai chủ đầu tư, đơn vị sử dụng ngân sách, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, hoạt động máy nhà nước xử lý kịp thời nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội Tiến độ giải ngân vốn đầu tư (cả vốn NSNN vốn Trái phiếu Chính phủ) đạt so với kỳ năm 2012, vốn NSNN giải ngân ước đạt khoảng 32% dự toán (cùng kỳ đạt 14%); vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ ước đạt 31% kế hoạch (cùng kỳ đạt khoảng 5%).  Về cân đối ngân sách nhà nước năm 2013: Bội chi NSNN tháng ước 195.500 tỷ đồng, 36,6% dự toán Tính đến ngày 25/4/2013, thực phát hành khoảng 82.690 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ bù đắp bội chi Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 28 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ NSNN cho đầu tư phát triển, 42,4% nhiệm vụ huy động vốn nước năm 2013 * Chi bội chi ngân sách nhà nước năm 2014: Chi NSNN cho đầu tư phát triển năm ước khoảng 169.000 tỷ đồng, 103,7% dự toán Chi NSNN cho đầu tư phát triển tập trung cho công trình, dự án quan trọng Chi thường xuyên ước đạt 101,9% dự toán đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ phát triển nghiệp y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, an sinh xã hội Trong năm 2014, để khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, ngành Tài xuất cấp hàng dự trữ quốc gia với tổng trị giá khoảng 1.025,5 tỷ đồng, xuất cấp 102,9 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ cho nhân dân vùng bị thiếu đói, giáp hạt hỗ trợ học sinh khu vực khó khăn Chi trả nợ, viện trợ đạt 100% dự toán, đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời khoản nợ theo cam kết Năm 2014, hệ thống Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi 944.833 tỷ đồng, 93,8% dự toán, kiểm soát 679.165 tỷ đồng chi thường xuyên NSNN, đạt 96,4% dự toán Tổng giá trị huy động vốn thông qua kênh trái phiếu phủ đạt 248.000 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2013 (kết cao từ trước tới nay) Cân đối ngân sách nhà nước năm 2014: Được đảm bảo giới hạn cho phép Trong bối cảnh tình hình kinh tế nước có nhiều biến động không thuận làm phát sinh nhu cầu chi, nhu cầu tăng tổng cầu kinh tế lớn nên bội chi NSNN năm 2014 điều hành phạm vi Quốc hội định 5,3% GDP Nguồn vượt thu ngân sách trung ương so với dự toán tập trung toán nợ ngân sách trung ương, hỗ trợ bù giảm thu cho ngân sách địa phương nguyên nhân khách quan bổ sung kinh phí thực nhiệm vụ cấp thiết phát sinh Đối với nguồn vượt thu ngân sách địa phương sử dụng để bổ sung đầu tư phát triển hạ tầng, tạo nguồn cải cách tiền lương thực nhiệm vụ cấp bách, phát sinh Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 29 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 2.3 Đánh giá tác động sách tài khóa đến kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Việc triển khai thực nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước giai đoạn 2010-2014 bối cảnh yêu cầu thực Nghị Quốc hội, Chính phủ tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, giải pháp lĩnh vực tài triển khai thực liệt, đồng kịp thời; sách tài khoá điều hành chặt chẽ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh khuyến khích xuất Các kết đạt tích cực, thu ngân sách đạt vượt dự toán tất lĩnh vực; chi ngân sách điều hành chặt chẽ, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ trị quan trọng tăng cường công tác an sinh xã hội; bội chi NSNN giảm so với dự toán; góp phần tích cực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì mức tăng trưởng kinh tế hợp lý, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, củng cố niềm tin xã hội vào lãnh đạo Đảng Chính phủ Giai đoạn 2010-2014 sách tài khóa khẳng định vai trò Là hai công cụ trọng yếu giữ vai trò định việc quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô Để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, Chính phủ ban hành Nghị đạo thực liệt, đồng nhiều giải pháp, cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, cấp phép xây dựng, đất đai, tiếp cận điện năng, thành lập, giải thể doanh nghiệp, thủ tục đầu tư Trong năm gần đây, ngành Tài đạt thắng lợi kép vừa hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách điều kiện khó; đồng thời vừa bố trí nguồn để thực miễn, giãn, giảm thuế, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho DN Chỉ tính riêng việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế vừa Bộ Tài trình Quốc hội thông qua, Bộ Tài dự tính, năm giảm khoảng 5.700 tỷ đồng, hoàn thuế GTGT khoảng 1.300 tỷ đồng Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 30 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những thành công, hạn chế sách tài khóa Việt Nam 3.1.1 Một số thành công sách tài khóa Việt Nam Nhờ sách tài khóa liệt Chính phủ mà kinh tế Việt Nam có kết tích cực Những biện pháp điều hành Chính phủ phát huy hiệu bước đầu Tuy nhiên, kinh tế đối mặt với nhiều thách thức đòi hỏi Chính phủ phải có điều hành liệt bảo đảm ngăn chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mô, hướng tới mức tăng trưởng cao Thứ nhất: Với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, Việt Nam thực thi sách tài khóa thắt chặt hiệu Chính nhờ điều giúp Việt Nam kiểm soát tốt lạm phát Theo đó, sau thời gian lạm phát mức số, từ năm 2012 đến lạm phát trì mức thấp ổn định Thứ hai: Các công cụ điều hành sách tài khóa phối hợp tương đối nhịp nhàng, linh hoạt, thận trọng phù hợp với mục tiêu kinh tế giai đoạn Thứ ba: Ngân hàng nhà nước Bộ Tài bước đầu có phối hợp công bố thông tin dự báo vấn đề kinh tế vĩ mô để đảm bảo phần đồng bộ, quán định hướng điều hành sách tài khóa 3.1.2 Một số hạn chế sách tài khóa Việt Nam Mặc dù có nhiều cải thiện sách tài khóa Việt Nam, số tồn đọng cần quan tâm Đó là: Thứ nhất: Sự lấn át sách tài khóa sách tiền tệ việc thực thi nhằm đạt mục tiêu cuối kinh tế (fiscal dominance) Trong thời gian gần đây, sách tài khóa điều Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 31 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ hành theo hướng tăng mức bội chi (đặc biệt từ cuối năm 2013, bội chi NSNN điều chỉnh tăng từ 4,8% lên 5,3%) khiến cho sách tiền tệ phải gồng gánh vai trò kiểm soát lạm phát, trì tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô Gánh nặng lớn sách tiền tệ khiến cho nhiều thời điểm dư địa điều chỉnh sách tiền tệ bị hạn hẹp mức, chí ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu lực điều hành sách tiền tệ Thêm vào đó, bối cảnh vốn đầu tư kinh tế thiếu hụt chi ngân sách cho đầu tư phát triển chậm chạp trở thành nhân tố khiến cho kinh tế phục hồi chậm chạp Điều cho thấy thiếu hiệu sách tài khóa, mà sách tiền tệ phải gồng để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhằm tăng đầu tư toàn xã hội tốc độ giải ngân đầu tư ngân sách diễn chậm chạp Thứ hai: Thiếu tảng kỹ thuật làm cho phối hợp sách Nền tảng dự báo biến động vĩ mô sở nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng nước quan trọng cho việc xây dựng mục tiêu, lựa chọn công cụ sách vạch lộ trình thực sách Các thông tin kết dự báo xác giúp để kiểm soát độ trễ tác dụng sách, tạo nên bình tĩnh sách, tránh phản ứng tức thời gây hệ lụy sửa chữa sau Hiện tảng liệu, hệ thống thông tin, kỹ thuật dự báo, đội ngũ chuyên gia, tư vấn dự báo chưa quan tâm mức Nguồn lực dự báo yếu lại phân tán đơn vị khác Các kết dự báo mâu thuẫn, độ tin cậy không thẩm định Tác dụng kết nghiên cứu chưa tận dụng triệt để trở nên lãng phí Thứ ba: Việc cung cấp thông tin trách nhiệm giải trình quan sách chưa thiết lập cách thức Nhiệm vụ chưa tạo thành thói quen cho quan sách Việt Nam Vì thế, thị trường không cung cấp thông tin đầy đủ cập nhật Các nhà làm sách kênh triển khai sách hiệu Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 32 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ thông qua kỳ vọng hợp lý thị trường Việc cung cấp thông tin không thống cộng với mức độ thấp trách nhiệm giải trình quan sách gây nên thiếu tin tưởng thị trường, đồng thời, không tạo cho nhà làm sách áp lực việc xây dựng cam kết thực mục tiêu 3.2 Mục tiêu sách tài khóa Việt Nam thời gian tới Ðịnh hướng sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 tiếp tục chủ động, linh hoạt thận trọng nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh tình hình 3.2.1 Trọng tâm ngắn hạn sách tài khóa giữ vững mức động viên vào Ngân sách nhà nước( NSNN) Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế sách tài khóa tiếp tục phát triển đạt hiệu tích cực yêu cầu phải: Giải phóng huy động hiệu nguồn lực tài phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước; động viên hợp lý nguồn thu NSNN sở tiếp tục thực cải cách hệ thống thuế, phí phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế thông lệ quốc tế, đồng thời thu hút có hiệu Phải hoàn thiện hệ thống sách thuế đảm bảo yêu cầu: Thuế phí vừa đảm bảo động viên hợp lý vào NSNN, vừa phát huy cao độ nguồn nội lực thúc đẩy phát triển nhanh sức sản xuất, tăng khả cạnh tranh khả tích tụ doanh nghiệp, mức thu thuế cao không đảm mức tái đầu tư cho doanh nghiệp tình hình kinh tế diễn biến phức tạp Khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư đầu tư áp dụng công nghệ cao, đầu tư vào vùng kinh tế xã hội khó khăn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế; đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Thuế phí phải đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết hợp lý NSNN giành phần cho tích Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 33 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ luỹ Phấn đấu tốc độ tăng trưởng thuế phí bình quân hàng năm đạt 14 – 16%/năm; tỷ lệ động viên thuế phí giai đoạn 2015 – 2020 khoảng 20% – 21%/ GDP Về quản lý điều hành NSNN: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách thu NSNN; tăng cường quản lý, chống thất thu; đẩy mạnh kiểm tra, tra, xử lý nợ đọng, gian lận thuế; tăng cường cải cách thủ tục hành thuế Về quản lý thuế: Thủ tục hành thuế đơn giản hoá; thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ quản lý quan thuế công khai tạo thuận lợi cho người nộp thuế biết tham gia vào trình giám sát công chức thuế thực thi pháp luật thuế Việc quản lý thuế phải nâng cao hiệu quả, đảm bảo quản lý chặt đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế; nâng cao chất lượng giám sát tuân thủ người nộp thuế, đảm bảo công bình đẳng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh; tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý thuế Phát triển dự án đại hóa thu ngân sách Nhà nước quan thuế - kho bạc - hải quan - tài chính; phối hợp kho bạc Nhà nước số ngân hàng thương mại thực dự án 'Nộp thuế qua ngân hàng', giúp người nộp thuế giảm chi phí thời gian, giấy tờ, bảo đảm tính xác trình thu thuế vào ngân sách Nhà nước 3.2.2 Mức độ thâm hụt NSNN lộ trình tiến tới cân cán cân NSNN dài hạn Phải nhìn nhận thực tế thâm hụt ngân sách tăng kéo theo nhiều hệ lụy như: Làm định mức tín nhiệm quốc gia suy giảm, làm tăng chi phí vay vốn Chính phủ DN thị trường quốc tế, làm giảm hạn mức đầu tư vào nước ta Vì việc cần làm phải giảm mức thâm hụt ngân sách, nhiên nước ta đứng trước thử thách khủng hoảng kinh tế giới, đồng thời phải giải thiệt hại thiên tai gây nên việc thắt chặt chi tiêu phủ khó khăn Vì việc giảm thâm hụt ngân sách phải thực cách từ từ Đồng thời phải tìm nguồn bù đắp thâm hụt hợp lý Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 34 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Nói tóm lại, bối cảnh nay, động thái tích cực để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế, điều hành sách tài khóa cần theo sát biến, cụ thể biến số tiêu dùng, đầu tư tư nhân Nếu biến số tăng lên đầu tư nhà nước giảm không làm cho kinh tế trở nên nóng Yếu tố quan trọng tăng cường tính hiệu quả, then chốt tăng trưởng hiệu Nếu đầu tư nhiều không tăng hiệu quả, giá trị gia tăng kết cuối không đạt mong muốn 3.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu sách tài khóa Nhiệm vụ sách tài khoá giai đoạn hội nhập đặc biệt tình trạng suy thoái sau khủng hoảng kiềm chế lạm phát ngăn chặn suy thoái ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội trì tăng trưởng hợp lý Vì vậy, giải pháp sách tài khoá đưa phải phù hợp với nhiệm vụ Cần phân phối kết hợp sách tài khoá với sách tiền tệ cách hợp lý chặt chẽ - Lý cần thực giải pháp: Hiện việc phối hợp sách thiếu chặt chẽ dẫn tới tình trạng thiéu hiệu sách Hiện tượng "kẻ thắt người nới" xảy thường xuyên Trong giai đoạn lạm phát kèm theo suy thoái sau lạm phát việc kết hợp trở nên cáp bách thực tốt đồng thời sách kinh tế sớm thoát khỏi tình trạng bất ổn trở lại phát triển mạnh mẽ, nhóm giái pháp phủ đưa nhằm ngăn chặn suy thoái, trì tăng trưởng đảm bảo an toàn, an sinh xã hội nhóm giải pháp thứ ba thực sách tài khoá - tiền tệ linh hoạt quan trọng thực tốt nhóm giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 35 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ - Biện pháp giải quyết: Trong thời kì lạm phát sách tiền tệ coi hưu hiệu so với sách tài khoá Vì kinh tế thường sử dụng sách tièn tệ để hạn chế lạm phát mức cho phép Tuy nhiên hỗ trợ mạnh từ sách khoá kết thường không khả quan Sau kiềm chế lạm phát yêu cầu đặt phải nhanh chóng sử dụng sách khoá để kích cầu trở lại nhằm tránh tình trạng suy thoái kinh tế Bảo đảm cấn đối thu, chi ngân sách nhà nước: - Lý cần thực giải pháp: Nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia Thì vấn đề bảo đảm thâm hụt ngân sách hay điều tiết ngân sách nhà nước cần trọng mức Hiện thâm hụt ngân sách Việt Nam 5,3% GDP Đây số tương đối lớn quốc gia tình trạng không cân đối ngân sách xảy kinh tế vĩ mô có nguy bị rơi vào bất ổn định Nếu thâm hụt xảy mức nợ phủ tăng có khoản nợ nước Nếu khoản nợ cao dẫn tới phụ thuộc, bị kìm ép Ngoài ra, dài hạn thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn tới tình trạng không đủ nguồn vốn chi cho trình phát triển kinh tế - xã hội - Biện pháp giải quyết: Như ta biết ngân sách nhà nước cấu thành hoạt động dựa gọng kìm chi tiêu phủ thuế Ngoài phần thu ngân sách bổi sung lợi nhuận từ xuất Hiện tình trạng suy thoái xảy ép buộc phủ thực sách tài khoá tăng chi tiêu giảm thuế để kích cầu Điều dẫn tới tình trạng giảm ngân sách nhà nước để bù vào phần giảm yêu cầu phủ phải sử dụng biện pháp vay nợ nước cách phát hành trái phiếu, vay nợ nước sử dụng dự trử ngoại tệ, vay ngân hàng Tuy nhiên biện pháp có ảnh hưởng phụ tới kinh tế Điều yêu cầu phủ phải thận trọng sử dụng Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 36 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Sử dụng chi tiêu ngân sách phù hợp, hiệu hợp lý: - Lý cần thực giải pháp: Tình trạng chi không chỗ, hiệu hợp lý gây hiệu nghiêm trọng Không kinh phí vốn đầu tư bị phí phạm mà gây hoang mang không tin tưởng vào phủ người dân Ngoài làm dự án đầu tư bị đình trệ kéo theo ảnh hưởng tới công tác phát triển kinh tế xã hội Nếu thực đắn trình chi tiêu công tác xoá đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội tăng lên, khuyến khích đầu tư từ tăng thu ngân sách thúc đẩy xã hội hoá cung ứng dịch vụ công cộng - Biện pháp giải quyết: • Chọn lọc dự án đầu tư có khả hiệu cao • Thúc đẩy trình thực dự án thi công • Đẩy nhanh chi ngân sách cho dự án quan trọng, công trình thiết yếu phục vụ xã hội • Chi ngân sách khả giai đoạn tránh thâm hụt hay dư thừa lãng phí ngân sách Giảm thuế cho đới tượng tham gia đầu tư: - Lý thực hiên giải pháp: Trước thách thức kinh tế suy thoái, lạm phát, thất nghiệp cao kinh tế lớn giới Mỹ,EU,Nhật ảnh hưởng nặng nề tình trạng suy thoái vốn đầu tư từ nước giảm Vì để đầu tư quốc dân tăng lên yêu cầu đầu tư nước tăng lên Tuy nhiên bất ổn kinh kế người dân doanh nghiệp kìm hãm hạn chế đầu tư Để giúp đầu tư tăng trở lại ép buộc phủ phải có biện pháp cụ thể, xác Trong tình trạng thâm hụt ngân sách cao việc chi tiêu ảnh hưởng không tốt tới kinh tế Nên việc giảm thuế biện pháp hữu hiệu Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 37 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ - Cách thức thực hiện: Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn • Kéo dài thời gian nộp thuế (từ tháng trước lên tháng) • Rà soát lại sách hỗ trợ doanh nghiệp thuế để có tăng giảm hợp lý • Giảm số thuế đầu tư cho doanh nghiệp nước để kích thích đầu tư nước quay trở lại Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 38 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ KẾT LUẬN Hai mươi năm sau đổi mở cửa Việt Nam có bước tiến dài, thành tựu kinh tế xã hội đáng kinh ngạc so với thời kỳ bao cấp trước Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm Nền kinh tế nhỏ, thiếu bền vững lại hội nhập sâu vào kinh tế giới khiến dễ bị tác động tiêu cực giới có biến động Quả thực, muốn có kinh tế vững mạnh, sớm đạt đuợc mục tiêu trở thành nuớc công nghiệp cần phải nhìn thẳng vào bệnh sâu xa dám chấp nhận phẫu thuật Theo đó, xác định nguyên nhân tăng truởng không bền vững chi tiêu công hiệu quả, mức thâm hụt ngân sách ngày có chiều huớng gia tăng tình trạng nhập siêu kéo dài nhiều năm Do tầm quan trọng đó, việc cần phải có sách tài khóa phù hợp để tác động vào kinh tế nhằm làm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiềm chế lạm phát việc làm cần thiết cần phải quan tâm, đồng thời công tác thực chi tiêu Chính phủ phải minh bạch, việc kiểm tra, giám sát cần phải quan tâm nhiều để sách tài khóa phát huy tác dụng mong đợi Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 39 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Tài liệu tham khảo: David Begg, Stanley Fischer - Economics 8th Edition (kinh tế học) Nhà xuất thống kê - năm 2008 Báo cáo ngân sách nhà nước hàng năm ( 2010, 2011, 2012, 2013, 2014) - Bộ tài NGND PGS TS Tô Ngọc Hưng - Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị sách - Học viện Ngân hàng - Năm 2014 Nguyễn Đình Long – Nguyễn Hoài Nam - Tác động sách tài khóa phát triển kinh tế Việt Nam - Viện sách Chiến lược phát triển nông thôn – Đại học Vinh www.mof.gov.vn www.tapchitaichinh.vn www.chinhphu.vn Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 40 [...]... nới lỏng chính sách tài khóa không có ý nghĩa gì Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 4 10 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 1.7 Đặc điểm chính sách tài khóa các nước Chính sách tài khóa thuận chu kỳ: là chính sách tài khóa được chính phủ các nước tiến hành chính sách tài khóa mở rộng vào lúc có lạm phát, và tiến hành chính sách tài khóa thu hẹp vào lúc suy thoái Chính sách tài khóa ngược... KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những thành công, hạn chế về chính sách tài khóa ở Việt Nam 3.1.1 Một số thành công của chính sách tài khóa ở Việt Nam Nhờ những chính sách tài khóa quyết liệt trên của Chính phủ mà kinh tế Việt Nam đã có kết quả tích cực Những biện pháp điều hành của Chính phủ đã phát huy hiệu quả bước đầu Tuy nhiên,... cung cấp thông tin không chính thống cộng với mức độ thấp trong trách nhiệm giải trình của các cơ quan chính sách còn gây nên sự thiếu tin tưởng của thị trường, đồng thời, không tạo cho các nhà làm chính sách áp lực trong việc xây dựng và cam kết thực hiện mục tiêu 3.2 Mục tiêu của chính sách tài khóa tại Việt Nam trong thời gian tới Ðịnh hướng chính sách tài khóa tại Việt Nam đến năm 2020 là tiếp tục... chính sách tài khóa ở Việt Nam Mặc dù đã có nhiều cải thiện trong chính sách tài khóa tại Việt Nam, nhưng vẫn còn một số tồn đọng cần quan tâm Đó là: Thứ nhất: Sự lấn át của chính sách tài khóa đối với chính sách tiền tệ trong việc thực thi nhằm đạt được các mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế (fiscal dominance) Trong thời gian gần đây, chính sách tài khóa được điều Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp... giai đoạn 2010- 2014 Việc triển khai thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước giai đoạn 2010- 2014 trong bối cảnh yêu cầu thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, các giải pháp trong lĩnh vực tài chính đã được triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ và kịp thời; chính sách tài khoá đã được điều hành chặt chẽ... tài khóa ngược chu kỳ: là chính sách tài khóa được chính phủ các nước tiến hành chính sách tài khóa thắt chặt (giảm chi tiêu và tăng thuế) khi nền kinh tế đang ở trạng thái tốt, và chính sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu và giảm thuế) khi nền kinh tế đang ở trạng thái suy yếu Chính sách tài khóa ngược chu kỳ là cần thiết để chính phủ đưa nền kinh tế của đất nước thoát khỏi tình trạng suy thoái hoặc... của chính sách tài khóa được phối hợp tương đối nhịp nhàng, linh hoạt, thận trọng phù hợp với mục tiêu kinh tế của từng giai đoạn Thứ ba: Ngân hàng nhà nước và Bộ Tài chính bước đầu đã có sự phối hợp về công bố các thông tin trong dự báo vấn đề kinh tế vĩ mô để đảm bảo phần nào sự đồng bộ, nhất quán trong định hướng điều hành chính sách tài khóa 3.1.2 Một số hạn chế chính sách tài khóa ở Việt Nam Mặc... những tác động phái sinh này thì những thay đổi trong chính sách tài khóa sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn 1.6.2 Tại sao chính phủ không nới lỏng chính sách tài khóa khi thất nghiệp tăng cao? * Thâm hụt ngân sách: Khi sản lượng thấp và thất nghiệp tăng cao, thâm hụt ngân sách có thể lớn Nới lỏng chính sách tài khóa sẽ làm tăng thêm thâm hụt ngân sách Chính phủ có thể lo ngại về mức độ thâm hụt, lo... hơn nhiều mức tăng 5,43% của năm trước; khu vực dịch vụ tăng 5,96% Học viên: Nguyễn Thị Phương Hoa - Lớp QLKT 4 15 BÀI TẬP LỚN - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 2.2 Thực trạng chính sách tài khóa ở Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 2.2.1 Về thực trạng thu ngân sách nhà nước Cùng với đà tăng trưởng kinh tế cả năm 2014 cao nhất kể từ năm 2011, hoạt động thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2014 đã vượt con số dự toán... toán năm 2009 * Thu ngân sách nhà nước năm 2011: Thu cân đối NSNN năm 2011 là 595.000 tỷ đồng; ước cả năm đạt 674.500 tỷ đồng, vượt 13,4% so với dự toán, tăng 20,6% so với thực hiện năm 2010, tỷ lệ động viên từ thuế và phí đạt 20,3% GDP Kết quả thực hiện ở một số lĩnh vực thu cụ thể như sau: a Thu nội địa: Năm 2011 ước cả năm đạt 425.000 tỷ đồng, vượt 11,3% so dự toán, tăng 19,9% so thực hiện năm 2010; ... kể đến sách tài khóa đưa vào thực nhằm ổn định tăng trưởng kinh tế Để tìm hiểu rõ việc thực vai trò sách tài khóa, em định chọn đề tài: Tìm hiểu tình hình thực sách tài khóa Việt Nam năm 2010-2014 ... NÂNG CAO CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những thành công, hạn chế sách tài khóa Việt Nam 3.1.1 Một số thành công sách tài khóa Việt Nam Nhờ sách tài khóa liệt Chính phủ... điều hành sách tài khóa 3.1.2 Một số hạn chế sách tài khóa Việt Nam Mặc dù có nhiều cải thiện sách tài khóa Việt Nam, số tồn đọng cần quan tâm Đó là: Thứ nhất: Sự lấn át sách tài khóa sách tiền

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan