Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp âm THANH ở trường THCS

150 717 4
Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp âm THANH ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán trường Đại học Sư Phạm Hà Nội truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm quí báu giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Biên, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THCS Đồng Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Đỗ Thành Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Đỗ Thành Trung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học QTHT Quá trình học tập SGK Sách giáo khoa TH Tích hợp 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 TN Thực nghiệm 13 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ bùng nổ công nghệ, hàng loạt phát minh mang tính lịch sử đời; kỉ phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực, sở đảm bảo phát triển bền vững cho nhân loại Xu hướng toàn cầu hóa tác động tất nước không lĩnh vực kinh tế, văn hóa, công nghệ, kĩ thuật, … mà giáo dục đào tạo Bối cảnh đặt yêu cầu phải đổi giáo dục tất nước cho phù hợp với yêu cầu xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đổi nội dung, chương trình đào tạo, mở rộng hình thức đào tạo đổi PPDH yếu tố thiếu đổi giáo dục PPDH mang nặng tính hàn lâm, kinh viện; chưa trước phát triển kéo theo phát triển, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Nhiều PPDH đề xuất, nhiên PPDH mang lại hiệu cao việc tích cực hóa hoạt động học tập HS, việc tìm kết hợp tốt PPDH nhằm kích thích tính ham hiểu biết, say mê học tập tích cực, tự giác điều quan trọng với môn học nói chung Vật lí nói riêng Dạy học theo trạm phương pháp tổ chức dạy học tích cực mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo trạm kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, rèn luyện lực cộng tác làm việc theo nhóm Đây PPDH mới, bước đầu nghiên cứu triển khai chưa đầy đủ chưa áp dụng cụ thể vào chương trình Vật lí phổ thông PPDH đa số GV phổ thông PPDH mới, nhiều GV chưa biết đến PPDH Bên cạnh tăng trưởng không ngừng lượng thông tin, với phát triển phương tiện công nghệ thông tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thông tin Trước tình hình buộc phải xem lại chức truyền thống người GV truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ (lí, hoá, sinh, địa chất, thiên văn, …) GV phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế Dạy học theo xu hướng tích hợp nội dung chương trình lựa chọn nhiều quốc gia giới Bộ Giáo dục Đào tạo nước ta định hướng đến sau 2015, tiến hành tích hợp môn Vật lí, Hóa học, Sinh học bậc THCS thành môn KHTN Chính lí trên, chọn đề tài “Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp “ÂM THANH” trường THCS” để nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm tích hợp để xây dựng nội dung tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp “âm thanh” nhằm rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức tình thực tiễn, qua góp phần nâng cao lực giải vấn đề thực tiễn HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu lý luận phát triển lực giải vấn đề thực tiễn HS - Thực nghiệm sư phạm - Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp “Âm thanh” theo phương pháp dạy học theo hợp đồng - Thu thập xử lý kết thực nghiệm sư phạm để đưa đánh giá ưu điểm nhược điểm - Phát huy ưu điểm đạy khắc phục nhược điểm hạn chế Lịch sử, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc tìm cách học khoa học để khắc sâu kiến thức, dễ nhớ tạo nên hứng thú cho HS có điều kiện áp dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn điều cần thiết có ý nghĩa, vấn đề nhiều nhà lí luận dạy học quan tâm nghiên cứu; nhiên, đề tài nghiên cứu tập trung đa phầnvề dạy học tích hợp kiến thức môn, việc tích hợp kiến thức môn học định hướng bước đầu thử nghiệm trường thực nghiệm Cơ sở lí luận quan điểm dạy học tích hợp việc sử dụng quan điểm dạy học chương trình phổ thông số tác giả nước quan tâm nghiên cứu: Các nhà nghiên cứu như: Trần Bá Hoành, Nguyễn Văn Khải, Đỗ Hồng Thái, Cao Thị Thặng, Nguyễn Văn Biên, Hoàng Thị Tuyết, Nguyễn Trọng Hoàn, Dương Tiến Sỹ, … đến khẳng định: tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Quan điểm dạy học tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Đã có số công trình nghiên cứu việc sử dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học như: Đỗ Hồng Thái với đề tài: “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”, Cao Thị Thặng với đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu số chủ đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường trung học sở” “Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015”, Nguyễn Văn Biên với đề tài “Dạy học đề tài biến đổi khí hậu môn Vật lí trường phổ thông”, Đinh Xuân Giang với đề tài “Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức Chất khí Cơ sở 10 Nhiệt động lực học (Vật lí 10 Cơ bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh”, Nguyễn Trọng Đức với đề tài “Xây dựng thử nghiệm số chủ đề tích hợp liên môn Lịch sử Địa lý trường trung học sở”, Lê Thị Thu Tâm với đề tài “Nghiên cứu dạy học tích hợp cho mô đun máy điện trường Trung cấp nghề khu vực Nam Tây ninh”, Nguyễn Thị Hoàn với đề tài “Tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học vật lí góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp-hướng nghiệp cho HS THPT”, Trần Thị Hường với đề tài “Tổ chức khóa học tự chọn Thiên văn học dạy học vật lí trường phổ thông”, Nguyễn Thị Thu Thủy với đề tài “Xây dựng tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11” Nhìn chung, tác giả hệ thống đầy đủ sở lí luận việc sử dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học môn, nhiên đa phần nội môn; chưa có nhiều đề tài luận văn ứng dụng tích hợp Vật lí môn học khác Do PPDH nên công trình nghiên cứu dạy học theo trạm dạy học phổ thông hạn chế Cho đến chuyên nghành Lí luận PPDH Vật lí có số đề tài luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học theo trạm vào số nội dung cụ thể của phổ thông Trong phạm vi đề tài mình, kế thừa kết công trình nghiên cứu trước đây, đồng thời sử dụng PPDH để dạy học số chuyên đề tích hợp môn KHTN góp phần giải nhiệm vụ then chốt trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức cho HS, nâng cao chất lượng học tập, lực giải vấn đề khả ứng dụng giải tình thực tiễn HS 4.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhận xét Dây đàn căng gảy dây đàn tần số dao động dây đàn lớn III Rút kết luận Dây đàn căng gảy dây đàn tần số dao động dây đàn lớn 2.3 Trạm 3: Sáo trúc * Mục tiêu: Khảo sát mối quan hệ tần số âm vào chiều dài ống khí sáo * Dụng cụ: Sáo trúc * Phiếu học tập: Yêu cầu nội dung trạm đưa dạng phiếu học tập GV phát cho HS Phiếu học tập Trạm có dạng sau: PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc theo nhóm) TRẠM 3: Sáo trúc Nhóm:…………………Thời gian: … I Khảo sát mối quan hệ tần số âm chiều dài cột không khí ống sáo ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra Dụng cụ thí nghiệm gồm: ………………………………… …………………………………… Mô tả thí nghiệm: …………………………………… …………………………………… …………………………………… Nhận xét …………………………………… III Rút kết luận Kết luận mối quan hệ tần số âm chiều dài cột không khí ống sáo ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… * Thời gian dự kiến trạm 3: 10 phút * Tổ chức dạy – học: - HS làm việc theo nhóm, thảo luận để đưa phương án thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ tần số âm chiều dài cột không khí ống sáo - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn phiếu trợ giúp * Phiếu trợ giúp trạm - Rút nhận xét * Những khó khăn HS gặp phải giải nhiệm vụ trạm 3: * Đáp án trạm 3: GV trình chiếu đáp án HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả, từ HS sửa vào phiếu học tập chưa ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc cá nhân) TRẠM 3: Sáo trúc Nhóm:…………………Thời gian: ……… I Khảo sát mối quan hệ tần số âm chiều dài cột không khí ống sáo Các nốt nhạc Tần số âm Độ dài cột khí ống bản(Hz) sáo(mm) Đồ 264 316 Rê 297 272 Mi 330 233 Fa 352 200 Sol 396 183 La 440 157 Si 495 137 II Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra Dụng cụ thí nghiệm gồm: Sáo trúc; phần mềm dao động kí điện tử Mô tả thí nghiệm: - Thay đổi vị trí bấm đo chiều dài cột không khí ống sáo Thổi nhẹ vào lỗ ống sáo để sáo phát âm Dùng phần mềm phân tích âm Audacity hoăc Scope để xác định tần số âm phát - Ghi vào bảng số liệu vẽ đồ thị tần số theo chiều dài cột không khí ống sáo - Thay đổi mở lỗ khác tiến hành thổi nốt từ thấp lên cao Có nhận xét mối quan hệ độ cao nốt nhạc lực căng cột khí? Nhận xét Càng gần lỗ thổi âm phát cao III Rút kết luận Càng gần lỗ thổi âm phát cao *Tổng kết toàn bài: GV hệ thống kiến thức cần học (10 phút) *Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu để HS có nhìn tổng quan nội dung kiến thức tìm hiểu hệ thống trạm sử dụng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS chia nhóm - Chia nhóm nghe nội quy phổ biến nội dung cách học theo hướng dẫn GV thức tổ chức học - GV giới thiệu nội dung kiến thức - Nghe giảng tìm hiểu buổi học: ÂM NHẠC - Theo dõi bảng tổng quan sơ đồ - GV đưa bảng tổng quan sơ tổng quan trạm để nắm tổng đồ tổng quan trạm để HS hệ thống trạm nhìn tổng thể hệ thống trạm Hoạt động 2: HS thực nhiệm vụ trạm theo hướng dẫn GV Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS thực - Thực nhiệm vụ trạm nhiệm vụ trạm (Theo dõi trình làm việc HS, hướng dẫn cho HS HS sử dụng hết phiếu trợ giúp mà không thực nhiệm vụ trạm đặt ra) hướng dẫn GV (Thực nhiệm vụ trạm, thảo luận hoàn thiện phiếu học tập tương ứng) Hoạt động 3: Các nhóm HS báo cáo kết thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm HS cử đại - Các nhóm cử đại diện trình bày diện lên báo cáo kết cho kết công việc phiếu học tập trạm (nội dung phiếu học tập sau sau hoàn thiện hoàn thiện) - GV phản hồi ý kiến HS - Theo dõi, lắng nghe nhận xét chuẩn hóa kiến thức, đưa Đáp án GV đáp án, tự sửa vào phiếu học tập trạm Phiếu học tập chưa yêu cầu HS dùng bút khác màu để tự xác sửa vào Phiếu học tập chưa xác Hoạt động 4: Khái quát hợp thức hóa kiến thức học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận - HS giơ tay để trả lời để khái quát lại kiến thức rút từ trạm học tập: + Sau nghiên cứu giải nhiệm vụ trạm nhận thấy + Âm phát cao + Dây đàn căng gảy âm phát + Âm phát thấp cao hay thấp + Cột không khí sáo dài - HS ghi kiến thức cần nhớ vào thổi cho âm cao hay thấp học thuộc - Nhận xét câu trả lời HS, kết luận kiến thức cần nhớ ghi bảng ** Nội dung ghi bảng: ÂM NHẠC Âm phát từ nhạc cụ( đàn, sáo) phụ thuộc vào chiều dài dây đàn hay cột khí ống sáo dao động Dây đàn dài (ngắn) gảy cho âm thấp (cao) Cột khí ống càn dài (ngắn) cho âm càn thấp (cao) Bài 5: Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Mục tiêu dạy học: 1.1 Mục tiêu kiến thức: - Đơn vị đo độ to âm Đề xi ben kí hiệu Db - Tiếng ồn to kéo dài gây ô nhiễm tiếng ồn 1.2 Mục tiêu kĩ năng: - Đo mức cường độ âm môi trường sống quanh ta - Đề xuất biện pháp chống ồn - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính khả thi giải pháp Nội dung trạm 2.1 Trạm 1: Đo mức cường độ âm * Mục tiêu: Đo mức cường độ âm môi trường sống quanh ta * Dụng cụ: Điện thoại di động có ứng dụng xác định mức cường độ âm Sound check Audioworks * Phiếu học tập: Yêu cầu nội dung trạm đưa dạng phiếu học tập GV phát cho HS Phiếu học tập Trạm có dạng sau: PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc cá nhân) TRẠM 1: Đo mức cường độ âm Nhóm:…………………Thời gian: … I Làm để đo mức cường độ âm môi trường sống quanh ta? ……………………………………… II Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra Dụng cụ thí nghiệm gồm: ………………………………… …………………………………… Mô tả thí nghiệm: …………………………………… …………………………………… …………………………………… Nhận xét …………………………………… III Rút kết luận Kết luận tiếng ồn cho bị ô nhiễm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Thời gian dự kiến trạm 1: 15 phút * Tổ chức dạy – học: - HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập - GV quan sát hướng dẫn HS lúng túng thao tác thí nghiệm * Phiếu trợ giúp trạm 1: - Sử dụng đồng hồ vạn đo độ to tiếng ồn phát nguồn âm - Sử dụng điện thoại di động có ứng dụng xác định mức cường độ âm Sound check Audioworks đo mức cường độ âm phòng ngủ, phòng học, sân trường chơi, đường phố, khu vui chơi, … - So sánh với mức cường độ âm theo quy chuẩn bảng * Đáp án trạm 1: GV trình chiếu đáp án HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả, từ HS sửa vào phiếu học tập chưa ĐÁP ÁN PHIẾU H ỌC TẬP (Làm việc cá nhân) TRẠM 1: Đo mức cường độ âm Nhóm:…………………Thời gian: …………… I Làm để đo mức cường độ âm môi trường sống quanh ta? Sử dụng đồng hồ vạn đo độ to tiếng ồn phát II Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra Dụng cụ thí nghiệm gồm: Sử dụng điện thoại thông minh (iphone,… ) để đo mức cường độ âm nguồn âm Mô tả thí nghiệm: - Lần lượt cho nguồn âm phát âm thanh, sử dụng điện thoại thông minh (iphone,… ) để đo mức cường độ âm nguồn âm Nhận xét So sánh tiếng ồn phát với bảng qui chuẩn III Rút kết luận Bảng mức cường độ âm số âm thông dụng Âm (dB) 130 Máy bay cất cánh cách 150 m (ngưỡng đau 120 Đêm nhạc rock cực đại 100 Ga tàu hỏa 90 Máy bay cất cánh (B737) độ cao km 80 Xe bus qua 70 Ô tô qua 60 Văn phòng 50 Miền quê 40 Thư viện, phòng ngủ 30 Lá xào sạc 20 Cảm giác âm 10 Ngưỡng nghe 2.2 Trạm 2: Đề xuất biện pháp chống ồn * Mục tiêu: - Đề xuất biện pháp chống ồn - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính khả thi giải pháp * Dụng cụ:Các loại vật liệu xốp, kính, tông, * Phiếu học tập: Yêu cầu nội dung trạm đưa dạng phiếu học tập GV phát cho HS Phiếu học tập Trạm có dạng sau: PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc nhóm) TRẠM 2: Đề xuất biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Nhóm:…………………Thời gian: Máy khoan bê tông liên tục hoạt động I Hình thể ô nhiễm tiếng ồn? gần lớp học cạnh nơi làm việc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Làm để chống ô nhiễm tiếng ồn? Tiếng sấm sét Họp chợ ồn Biện pháp 1: ………………………………… …………………………………… Biện pháp 2: …………………………………… …………………………………… …………………………………… Biện pháp …………………………………… III Rút kết luận Kết luận tiếng ồn cho ô nhiễm tiếng ồn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… …… * Thời gian dự kiến trạm 2: 15 phút * Tổ chức dạy – học: - HS làm việc theo nhóm, thảo luận để đưa phương án thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ độ to âm truyền mô hình làm vật liệu khác - GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn phiếu trợ giúp * Phiếu trợ giúp trạm - Từng nhóm học sinh làm mô hình nhà vật liệu khác - Đưa máy thu vào nhà mô hình phát âm có mức cường độ âm khác - Khi chép rút nhận xét tác dụng chống ồn loại tường theo yếu tố: số lớp vật liệu làm tường, vật liệu làm tường, độ dày tường, - Rút nhận xét * Những khó khăn HS gặp phải giải nhiệm vụ trạm 2: Ghi chép tổng hợp kết * Đáp án trạm 2: GV trình chiếu đáp án HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả, từ HS sửa vào phiếu học tập chưa ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc theo nhóm) TRẠM 5: Đề xuất biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Nhóm:…………………Thời gian: ………… I Hình ảnh thể ô nhiễm tiếng ồn là: Hình hình II Làm để chống ô nhiễm tiếng ồn? Biện pháp 1: Treo biển cấm bóp còi nơi gần bệnh viện trường học Biện pháp 2: Trồng nhiều xanh Biện pháp 3: Sử dụng vật liệu cách âm tốt; xây dựng trường học bệnh viện xa nơi họp chợ II Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra Dụng cụ thí nghiệm gồm:Các loại vật liệu xốp, kính, tông, Mô tả thí nghiệm: - Từng nhóm học sinh làm mô hình nhà vật liệu khác - Đưa máy thu vào nhà mô hình phát âm có mức cường độ âm khác - Khi chép rút nhận xét tác dụng chống ồn loại tường theo yếu tố: số lớp vật liệu làm tường, vật liệu làm tường, độ dày tường, Nhận xét - Vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt hấp thụ âm - Vật mềm có bề mặt ghồ ghề phản xạ âm hấp thụ âm tốt III Rút kết luận * Tổng kết toàn bài: GV hệ thống kiến thức cần học (10 phút) *Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu để HS có nhìn tổng quan nội dung kiến thức tìm hiểu hệ thống trạm sử dụng Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS chia nhóm phổ biến nội dung cách thức tổ chức học - GV giới thiệu nội dung kiến thức tìm hiểu buổi học: Ô NHIỄM TIẾNG ỒN - GV đưa bảng tổng quan sơ đồ tổng quan trạm để HS có Hoạt động HS - Chia nhóm nghe nội quy học theo hướng dẫn GV - Nghe giảng - Theo dõi bảng tổng quan sơ đồ tổng quan trạm để nắm tổng thể hệ thống trạm nhìn tổng thể hệ thống trạm Hoạt động 2: HS thực nhiệm vụ trạm theo hướng dẫn GV Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS thực - Thực nhiệm vụ trạm nhiệm vụ trạm (Theo dõi hướng dẫn GV trình làm việc HS, hướng dẫn cho (Thực nhiệm vụ HS HS sử dụng hết phiếu trạm, thảo luận hoàn thiện trợ giúp mà không thực phiếu học tập tương ứng) nhiệm vụ trạm đặt ra) Hoạt động 3: Các nhóm HS báo cáo kết thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm HS cử đại - Các nhóm cử đại diện trình bày diện lên báo cáo kết cho kết công việc phiếu học tập trạm (nội dung phiếu học tập sau sau hoàn thiện) hoàn thiện - GV phản hồi ý kiến HS - Theo dõi, lắng nghe nhận xét chuẩn hóa kiến thức, đưa Đáp án GV đáp án, tự sửa vào phiếu học tập trạm Phiếu yêu cầu HS dùng bút khác màu để tự sửa vào học tập chưa xác Phiếu học tập chưa chínhxác Hoạt động 4: Khái quát hợp thức hóa kiến thức học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận để - HS giơ tay để trả lời khái quát lại kiến thức rút từ + Tiếng ồn to kéo dài trạm học tập: + Sau nghiên cứu giải nhiệm vụ trạm nhận thấy tiếng ồn cho + Vật có bề mặt gồ ghề gây ô nhiễm tiếng ồn + Vật mềm xốp + Sử dụng loại vật liệu để chống ô + Trồng nhiều xanh nhiễm tiếng ồn - HS ghi kiến thức cần nhớ vào + Còn cách khác để giảm tiếng ồn học thuộc - Nhận xét câu trả lời HS, kết luận kiến thức cần nhớ ghi bảng ** Nội dung ghi bảng: Ô NHIỄM TIẾNG ỒN - Tiếng ồn to kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe hoạt động người ô nhiễm tiếng ồn - Vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt hấp thụ âm kém( dùng làm vật liệu phản xạ âm) - Vật mềm có bề mặt ghồ ghề phản xạ âm hấp thụ âm tốt( dùng làm vật liệu cách âm) - Trồng nhiều xanh nơi công cộng vừa làm cho không khí sạch, cung cấp ô xi cho người động vật, vừa làm giảm ô nhiễm tiếng ồn [...]... thức về Âm thanh trong các môn lí, sinh học, địa lí - Lí luận về dạy học tích hợp - Tổ chức dạy học một số kiến thức Âm thanh 5 Giả thuyết khoa học và đóng góp của đề tài 5.1 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được một số chuyên đề tích hợp về âm thanh ở cấp độ tích hợp liên môn và tổ chức dạy học các phương pháp dạy học tích cực thì sẽ góp phần nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh... 5.2 Đóng góp của đề tài - Cụ thể hóa cơ sở lí luận của dạy học tích hợp - Xây dựng nội dung chuyên đề tích hợp - Tiến trình tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp Âm thanh 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp và phát triển năng lực - Nghiên cứu các tài liệu: + Đọc tài liệu sách giáo khoa + Tham khảo các tài liệu khác liên quan đến âm thanh, cấu tạo cơ... dung dạy học các kiến thức về âm thanh trong sách vật lí, âm nhạc, sinh học 34 Kết hợp toàn bộ cơ sở lí luận mà chúng tôi đã nghiên cứu cùng với việc nghiên cứu các nội dung kiến thức về các môn KHTN ở bậc THCS, chúng tôi nhận thấy có thể vận dụng quan điểm tích hợp trong việc xây dựng chuyên đề tích hợp Âm thanh ở THCS, đồng thời dạy học theo trạm là một PPDH phù hợp để giảng dạy các chuyên đề này... hứng thú học tập, phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tạo điều kiện phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh 35 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP VỀ ÂM THANH Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Xác định vấn đề cần giải quyết trong chuyên đề Chuyên đề tích hợp được xây dựng nằm ngoài chương trình của các môn học KHTN giúp học sinh tích hợp và mở rộng các kiến thức và kĩ năng đã học, gắn... trưng của âm thanh: độ cao, độ to, trường độ - Nốt nhạc, bản nhạc - Các loại nhạc cụ: bộ hơi, bộ dây, bộ gõ Kết luận chương 1 Trong chương 1 luận văn đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học tích hợp, trong đó tập trung đến khái niệm dạy học tích hợp, đặc trưng của dạy học tích hợp, các mức độ tích hợp, ý nghĩa của việc dạy học theo quan điểm tích hợp; cuối cùng chúng tôi phân tích thực trạng... học, kiến thức làm cơ sở khoa học Bước 4 Xây dựng mục tiêu chuyên đề theo từng môn - Xác định các nội dung kiến thức từng môn mà chuyên đề này sẽ chuyển tải - Xác định các năng lực sẽ phát triển sau khi học chuyên đề này Bước 5 Xây dựng mục tiêu chuyên đề tích hợp - Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ tương ứng của chuyên đề tích hợp - Xác định năng lực tích hợp sau khi học chuyên đề này Bước 6 Xác định... mục, phần nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương 2 Xây dựng chuyên đề tích hợp về Âm thanh Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan về dạy học tích hợp 1.1.1 Mục tiêu và các khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp 1.1.1.1 Mục tiêu của dạy học tích hợp DHTH nhấn mạnh các mục tiêu cơ bản sau: a Làm cho các QTHT có... quyết vấn đề của mình 1.4 Thực trạng nội dung dạy học các kiến thức về âm thanh trong sách vật lí, âm nhạc, sinh học Với môn Vật lí: - Khái niệm nguồn âm, độ to, độ cao, tần số, cường độ âm thanh - Sự truyền âm trong các môi trường: phản xạ, khúc xạ âm thanh - Sự cộng hưởng của âm, hộp cộng hưởng Với môn Sinh học: - Cơ quan phân tích thính giác - Các biện pháp sử dụng siêu âm trong y tế Với môn Âm nhạc... lớp học Dạy học mở thể hiện ở rất nhiều khía cạnh khác nhau: Mở về nội dung bài học, mở về các phương pháp dạy học, mở về các phương tiện học tập, mở về không gian học tập…Hoạt động của HS tại các trạm là hoàn toàn tự do, dưới sự định hướng của GV, HS phải tự lực để vượt qua các trạm Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào “tự chủ và tự học , rèn luyện thói quen tự lực giải quyết vấn đề cho HS Dạy học. .. thức đã học ở các môn học riêng rẽ - Đọc thêm các sách chuyên ngành ở Đại học, chuẩn bị về thông tin cũng như cơ sở khoa học của chuyên đề Bước 2 Xác định thời điểm - Xác định thời điểm sẽ dạy chuyên đề này: cuối kì, cuối năm, hoặc giờ ngoại khóa, … - Dự kiến dung lượng, thời lượng cho chuyên đề Bước 3 Liệt kê kiến thức, kĩ năng liên quan đến chuyên đề Bao gồm: kiến thức đã học, kiến thức sẽ học, kiến ... đề tài Tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp ÂM THANH trường THCS để nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm tích hợp để xây dựng nội dung tổ chức dạy học chuyên đề tích hợp. .. bày sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp, tập trung đến khái niệm dạy học tích hợp, đặc trưng dạy học tích hợp, mức độ tích hợp, ý nghĩa việc dạy học theo quan điểm tích hợp; cuối phân tích. .. pháp dạy học tích cực góp phần nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh 5.2 Đóng góp đề tài - Cụ thể hóa sở lí luận dạy học tích hợp - Xây dựng nội dung chuyên đề tích hợp - Tiến trình tổ chức dạy học

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Lịch sử, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài

      • 4.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Giả thuyết khoa học và đóng góp của đề tài

        • 5.1. Giả thuyết khoa học

        • 5.2. Đóng góp của đề tài

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 7. Cấu trúc của luận văn

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 1.1. Tổng quan về dạy học tích hợp

            • 1.1.1. Mục tiêu và các khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp

              • 1.1.1.1. Mục tiêu của dạy học tích hợp

              • 1.1.1.2. Các khái niệm cơ bản của DHTH:

              • 1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp

              • 1.1.3. Các mức độ tích hợp [10]

              • 1.2. Dạy học theo trạm

                • 1.2.1. Khái niệm về dạy học theo trạm

                • 1.2.2.Vai trò của giáo viên trong dạy học theo trạm.

                • 1.2.3. Phân loại hệ thống trạm học tập.

                • 1.2.4. Phân loại các trạm học tập.

                  • 1.2.4.1. Phân loại theo vị trí các trạm

                  • 1.2.4.2. Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ.

                  • 1.2.4.3. Phân loại theo các pha xây dựng kiến thức.

                  • 1.2.4.4. Phân loại các trạm theo phương tiện dạy học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan