Rèn luyện năng lực phản biện cho học sinh qua các giờ đọc hiểu văn bản văn học

21 414 2
Rèn luyện năng lực  phản biện cho học sinh qua các giờ đọc hiểu văn bản văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RÈN LUYỆN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xu tất yếu GD đào tạo người có khả nhạy bén, linh hoạt ứng biến thuyết phục người khác khả tư lập luận Điều có nghĩa phản biện lực quan trọng người xu hội nhập toàn cầu Ngày nhiều giáo dục tiên tiến giới Anh, Mĩ dã trọng đề cao, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tư phản biện, chí coi mơn học thức Đối với giáo dục Việt Nam năm gần trọng tới vấn đề Trong quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học trưởng GD-ĐT ban hành kèm theo thông tư số 13/2012/TT- BGDĐT, ngày 06/4/2012, chươmng II, điều 7, mục 2c có nói: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện ” Việc đổi kiểm tra đánh giá theo dạng đề mở năm gần minh chứng giáo dục hướng tới phát triển kĩ phản biện cho học sinh Học sinh ngày ln có nhu cầu tự bộc lộ mình, tình động viên, khích lệ, có hứng thú Các em khơng thích lối tư thụ động, phụ thuộc vào người khác Cũng không muốn bị áp đặt cách hiểu người khác Các em thích tìm lí lẽ riêng mình, có cách nghĩ thân, chí có cách cảm, cách nghĩ táo bạo, vượt khỏi khuôn khổ Nhưng quan niệm truyền thống, lạc hậu nên nhiều vơ tình cản bước tiến em Chúng ta vội vàng phủ nhận lí lẽ mẻ nặng nề “kết tội ” Chính điều khiến cho môn văn trở nên nhạt nhẽo tâm hồn học sinh Và quan trọng khơng kích thích phát triển lực tư phản biện cần có học sinh Tác phẩm văn học sản phẩm trình sáng tạo Việc truyền dạy cảm nhận tất nhiên nghệ thuật Nhưng tác phẩm văn học vốn đa nghĩa Việc cảm nhận đánh giá tác phẩm nghệ thuật thay đổi theo thời gian theo thị hiếu người Có tác phẩm với người kiệt tác, với người khác lại chẳng gây ấn tượng đặc biệt Có vấn đề hơm ngày sau chưa hẳn ngược lại, ngày trước bị phê phán kịch liệt ngày người ta lại đồng tình, đồng cảm Hơn thế, văn học tuân thủ theo quy tắc riêng Khơng phải tác phẩm đời sau phủ nhận, đem lại nhiều giá trị mẻ tác phẩm đời trước Thực tế cho thấy người đọc tìm thấy giá trị mẻ tác phẩm văn học dù xưa hay nay, đời hay đời từ lâu có cách nhìn Văn học cần có cách nhìn mới, cách cảm để tìm giá trị Vì trình dạy học giáo viên học sinh có hội để bày tỏ quan điểm Đây lợi để rèn luyện lực phản biện học sinh đọc hiểu văn văn học trường THPT Nhưng thực tế lâu dạy học chiều Nghĩa “bắt” học sinh cảm nhận theo cách hiểu Tất nhiên đổi phương pháp dạy học cách mạnh mẽ Điều có hiệu Nhưng câu hỏi theo phương pháp dạy học coi tích cực gợi mở hay nêu vấn đề mang tính “có sẵn”, nghĩa cho học sinh lối tư theo đường sẵn có mà cho em tranh luận, phản biện theo cách Điều không làm giảm sức hút môn văn mà làm mai tư lập luận phản biện học sinh ưu tú Mục tiêu giáo dục đào tạo người toàn diện, động, sáng tạo công việc Vậy nên việc rèn luyện phát huy khả tư phản biện học sinh cần thiết hết: “Trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống ”(Bùi Thế Nhưng) Hơn muốn học sinh, sinh viên có đủ lĩnh, tự tin để tham gia chương trình đào tạo tiên tiến giới việc rèn luyện lực phản biện cho họ từ cấp THPT điều thiết thực quan trọng Vì lí nên lựa chọn đề tài “Rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học” Đây vấn đề bàn đến Song hi vọng với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể cho phân môn đọc hiểu môn Ngữ Văn, giúp giáo viên học sinh đáp ứng đòi hỏi thiết thực giáo dục II PHẠM VI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phạm vi nghiên cứu: Đề tài bàn đến việc rèn luyện tư phản biện cho học sinh cấp THPT Đây vấn đề thiết thực cần tiến hành đồng nhiều môn học Hơn cần rèn luyện cách thường xun có hiệu quả, thuộc lực thiên bẩm Nhưng khả người viết, xin đề xuất số cách rèn luyện tư phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học, phân môn coi nhạy cảm mơn Ngữ Văn 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nhằm tìm cách phát huy tối đa lực phản biện người dạy người học đọc hiểu văn văn học Đồng thời tạo khơng khí dạy học dân chủ, thoải mái, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho việc chiếm lĩnh tri thức văn học trường phổ thông III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp thể nghiệm - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp Ở đề tài tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tiến hành khảo sát lực phản biện hứng thú học tập môn Ngữ Văn học sinh THPT số trường Bước 2: Dạy thể nghiệm theo hướng phát triển tư phản biện số lớp Bước 3: Khảo sát lấy kết sau tiết học Bước 4: Đối chiếu kết kết luận PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sở thực tiễn: Phản biện lực phản biện: Phản biện huy động vốn tri thức, kinh nghiệm lực lập luận, biện bác để điểm đúng/sai, hợp lí/bất hợp lí, khả thi/ Bất khả thi đối tượng vấn đề đưa Mục đích phản biện nói chung mang lại nhận thức đắn, sâu sắc đối tượng từ co giải pháp phù hợp, hiệu tác động lên đối tượng Năng lực phản biện lực nắm bắt, khai minh chân lí ngụy biện/ ngụy tạo, cảnh báo ngộ nhận, nguy (nếu có) Nó làm xuất nhu cầu phản tỉnh, thúc nhận thức lại đối tượng, vấn đề chuyên môn Năng lực phản biện lực phát bất cập, bất hợp lí để nhận thức lại cách đắn (Nguyễn Thành Thi, Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên, Tạp chí khoa học văn hóa du lịch, số 13, tháng năm 2013) Từ lực phản biện giúp học sinh hình thành tư phản biện Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Tư phản biện có tính chủ động, người có tư phản biện họ tự nảy câu hỏi, tự tìm thơng tin liên quan, quan sát nhìn nhận, đánh giá vấn đề học hỏi thụ động từ người khác Như việc rèn luyện tư phản biện kích thích tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú cho họ trình tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức Ý nghĩa rèn luyện lực phản biện cho học sinh: Rèn luyện lực phản biện cho học sinh giúp học sinh vượt khỏi cách suy nghĩ theo khuôn mẫu, cố gắng hướng tới khoa học, thoát rào cản lối mịn tư duy, cố gắng tìm mới, kích thích em tự đặt câu hỏi trả lời chúng theo cách nghĩ Cịn phản bác ý kiến người khác em biết trình bày lập luận cách thuyết phục, rõ ràng, chặt chẽ Rèn luyện lực phản biện cho học sinh rèn luyện cho em khả lập luận, tìm hiểu vấn đề từ nhiều góc độ khác Nó giúp em tránh tình trạng đồng thuận dễ dãi, hời hợt xi chiều khoa học, ngăn chặn tình trạng học vẹt, đọc vẹt Vì q trình tích lũy kiến thức học sinh có hiệu cao Đồng thời rèn luyện cho em đường tư khoa học, cách giải vấn đề khác cách linh hoạt hiệu Rèn luyện lực phản biện giúp học sinh tự nắm vững tình hình học tập Học sinh biết cịn có chỗ thiếu sót sai lầm để bổ sung sửa chữa, xác lập mục tiêu học tập Đồng thời trình tranh luận học sinh hồn thiện thêm kĩ nói trước đám đơng, kĩ thu hút người nghe, kĩ trình bày vấn đề khoa học Nó kích thích hứng thú học tập học sinh, em muốn người chiến thắng tranh luận Rèn luyện lực phản biện cho học sinh cịn giúp giáo viên thu thơng tin phản hồi hữu ích để điều chỉnh phương pháp dạy học Thơng qua việc phản biện trò, người dạy phân loại đối tượng Qua có điều chỉnh dạy học phù hợp cho đối tượng khác Khả phản biện học sinh THPT Học sinh THPT có phát triển tồn diện trí tuệ Các em cố cách nhìn nhận vấn đề mẻ nhiều “hồn nhiên”, thú vị Thầy giáo Bùi Thế Nhưng có phát khả phản biện học sinh như: Trong dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám”, học sinh đưa ý kiến cho Tấm người hiền lành dân gian nói Tấm trả thù Cám cách dã man “bảo Cám xuống hố sai quân hầu dội nước sôi vào người Cám chết” Những tưởng phát học sinh ngày nhân vật cổ tích Nhưng học sinh khác phản biện ngay: Tấm người hiền lành Cám dì ghẻ hãm hại Tấm nhiều lần Đó hành vi thực tội ác đến Tấm chết nhiều lần mà không tha Nhưng Tấm nhẫn nhịn hết lần đến lần khác, lời nhắc nhở Cám Cho đến thay đổi tham vọng Cám, Tấm bắt Cám trả giá tham vọng Như Cám chết chất tham lam bị trừng trị theo quy luật sống Như nghĩa em học sinh đánh giá tác phẩm văn học dân gian từ vị trí người đại, đố tội ác khơng phép hồnh hành, phải bị trừng trị tức khắc (Bùi Thế Nhưng, Khả phản biện học sinh THPT học văn) Trong q trình dạy học tơi nhiều lần gặp phải tình tương tự Chẳng hạn dạy cho học sinh lớp 10 văn “Trao duyên”, dẫn dắt để em cảm nhận bi kịch đau đớn Kiều học sinh xin phép phản bác Em cho đoạn trích Kiều đau 10 phần Thúy Vân khổ 8,9 phần Thứ Thúy Vân Kim Trọng khơng có tình ý với Thứ hai Kim Trọng người yêu chị, Thúy Vân kết dun chàng, liệu có hạnh phúc khơng? Thứ ba, Thúy Vân cịn trẻ, nàng tìm thấy hạnh phúc đích thực với người khác, lại đẩy nàng vào chỗ phải hi sinh hạnh phúc đời Thứ tư, Thúy Kiều gán duyên cho Thúy Vân giúp thúy Kiều thản “cậy em trả nghĩa chàng Kim” vơ tình đẩy Vân Và Trọng vào bi kịch sống nhân khơng tình u Nhưng điều em thấy tiếc bênh vực Kiều, ca ngợi Kiều, mà chẳng thấu hiểu cho Thúy Vân Đây cách nghĩ táo bạo học sinh, cách nhìn người đại tình u nhân Bởi nhân đại khơng có gán ghép, đổi trao hay “nhờ cậy” Hoặc dạy văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu cho học sinh 12, vô bất ngờ trước lí lẽ sắc sảo học sinh Khi tơi dẫn dắt học trị khám phá vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà hàng chài học sinh xin phép phản bác lại Em cho việc người đàn bà chịu đựng trận địn chồng khơng phải cách hi sinh cho mà khiến cho vấn đề gia đình phức tạp Bằng chứng thằng Phác trở nên căm hận cha, sẵn sàng đánh cha, giết cha để bảo vệ mẹ Điều có nghĩa nhân cách bị tổn thương nghiêm trọng Một học sinh “hài hước” hỏi rằng: “Thưa tác phẩm đời có phải nhằm mục đích tun truyền dân số kế hoạch hóa gia đình khơng Vì em thấy truyện nhắc nhiều đến chuyện đẻ nhiều nên đói khổ” Quả cách nhìn thú vị học sinh đại Điều cho thấy em ln có khả xem xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, ln muốn đặt câu hỏi tìm câu trả lời cho Nếu gặp trường hợp mà vội vàng phủ nhận phán em “án tử” chẳng hóa thủ tiêu đường nhận thức chân lí mẻ em II Rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học Tạo tâm nhập cho học sinh thơng qua tình phản biện Việc tạo tâm nhập cho học sinh vô quan trọng Bởi lúc bắt đầu tiết học, tư em để tâm đến kiến thức học trước, phân tán trị chơi giải lao Để lôi kéo em ý đến học cần đến khéo léo dẫn dắt người tổ chức Thông thường giáo viên dùng lời dẫn để kéo học sinh nhập Lời dẫn giáo viên hấp dẫn, mẻ, sáng tạo có khả nhanh chóng xác định tâm sư phạm cho học sinh tập trung ý có ý thức huy động hứng thú cá nhân vào học Nếu lời dẫn tạo nên tình phản biện cho học sinh vừa kích thích tị mị vừa khơi dậy tính hiếu thắng tâm lí học sinh Vì em nhanh khỏi ức chế ban đầu tiếp nhận yêu cầu Chẳng hạn dạy “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, dẫn dắt: Hàn Mặc Tử tài thơ đặc biệt phong trào Thơ Đương thời dư luận đánh giá tài ông khác Có ý kiến cho rằng: “Hàn Mặc Tử? Thơ với thẩn! Tồn nói nhảm” Cịn Chế Lan Viên quyết: “Tơi xin hứa hẹn với người rằng, mai sau, tầm thường, mực thước biến tan đi, lại thời kì chút đáng kể - Hàn Mặc Tử” Em tán đồng quan điểm nào? Hãy chứng minh quan điểm qua thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hoặc dạy “Tràng giang” Huy Cận nêu cách hiểu khác thơ để khơi gợi hứng thú phản biện học sinh: Có ý kiến cho Tràng giang thơ thể rung động người trước thiên nhiên cảnh vật? Còn ý kiến khác lại khẳng định: Bài thơ thể tình yêu quê hương đất nước âm thầm mà sâu sắc? Em tán đồng ý kiến nào? Vì sao? Để chứng minh ý kiến mình, tìm hiểu thơ Tạo tâm nhập tạo tình sư phạm đặc thù mà giáo viên thiết kế để khơi dậy học sinh hứng thú tiềm tàng động học tập tích cực, khơi dậy khát khao giao cảm với giới nghệ thuật, khơi dậy nhu cầu giao tiếp đối thoại với nhà văn cách tự nhiên, nhu cầu tực bộc lộ thân, lực sáng tạo q trình tiếp nhận Tình khơng dùng để mở đầu học mà cịn trì cách thích hợp xun suốt tồn q trình tiếp nhận, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá tác phẩm Tất nhiên lúc nào, làm Để tạo tình phản biện cần phải tác phẩm có nhiều cách hiểu khác có hiệu Tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện Đây khâu quan trọng học theo hướng phát triển lực phản biện Lúc học sinh trình bày quan điểm trước tập thể quan trọng em trực tiếp đối thoại với bạn học sinh khác để bảo vệ quan điểm Học sinh đưa hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng xếp chúng theo trật tự hợp lí để thuyết phục người khác tán đồng quan điểm với Cũng hoạt động này, học sinh phải trả lời câu hỏi bạn khác đặt Điều đòi hỏi em phải có thói quen tư biện chứng rõ ràng, khả ứng biến mau lẹ trước tình phát sinh, tất nhiên phải hiểu tác phẩm văn học cách tường tận Hơn học sinh cần phải biết cách quan sát, đánh giá thái độ người nghe xung quanh để điều chỉnh ngữ điệu, thái độ, lời văn cho phù hợp Thiết nghĩ đường cho học sinh nhiều học để trưởng thành tri thức lẫn sống Trong trình tổ chức học sinh phản biện, giáo viên phải làm tốt vai trò người tham dự - chia sẻ có phải làm trọng tài “khẩu chiến” vượt khỏi khuôn khổ quy định Trên thực tế lúc giáo viên thu nhận nhiều thông tin phản hồi Giáo viên vừa nắm bắt mức độ hiểu học sinh để xem xét biểu lệch lạc nhằm kịp thời uốn nắn, vừa quan sát thái độ, hứng thú học tập em Kỹ phản biện hệ thống kĩ khâu trình để đưa phản biện, bao gồm kĩ chủ yếu: tư độc lập, phân tích – tổng hợp, lập luận, đánh giá Với kỹ phản biện, giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng kĩ lập luận Học sinh học cách nghiên cứu cách đưa lí giải hợp lí cho câu trả lời Tổ chức tranh luận phản biện diễn theo bước: Bước 1: Tổ chức cho em làm việc theo nhóm Nhóm bao gồm em có quan điểm Giáo viên tuyệt đối không lựa chọn mà để em tự định thuộc nhóm Bước 2: Tổ chức cho em thảo luận, làm việc để tìm ý phản biện xếp chúng theo trật tự lôgic Ở bước em không học tập kiến thức, ghi nhớ học mà học tập phương pháp làm việc theo nhóm cho hiệu Tất nhiên, giáo viên phải quan sát tổng thể q trình làm việc em, khơng xảy tình trạng có vài học sinh nhóm làm việc, số cịn lại “ngồi chơi xơi nước” Bước 3: Các nhóm cử đại diện trình bày vấn đề mà chọn Sau trình bày, bạn nhóm khác nêu câu hỏi yêu cầu giải đáp Bước 4: Giáo viên học sinh chốt lại vấn đề trọng tâm Việc tổ chức tranh luận không thiết hình thức tranh luận theo nhóm Có thể sử dụng cách tranh luận cá nhân học sinh với nhau, tranh luận giáo viên học sinh Chẳng hạn trình học tập, lĩnh hội tri thức học, trường hợp đó, giáo viên khéo léo, cố ý nói sai vấn đề, dẫn ý kiến chưa thỏa đáng để học sinh phát tranh luận Nếu lần học sinh chưa phát cố tình nhấn mạnh điểm sai thêm lần Nếu vài ba lần học sinh chưa phát giáo viên gợi khéo: có vấn đề chưa ổn đây, em có thấy khơng? Như lơi kéo học sinh phát vấn đề Khi học sinh phản biện đúng, có sức thuyết phục cơng nhận, bổ sung vào học, coi cơng lao, phát mẻ, sáng tạo học sinh Trong q trình tổ chức phản biện có nhiều tình nảy sinh, trình thiết kế dạy, giáo viên nên có dự kiến tình cách xử lí, tránh để rơi vào tình trạng bị động Giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng để lí giải khúc mắc cho học sinh cách thấu đáo Nhất phải có quan điểm rõ ràng: đồng tình hay phản đối, hay sai Sau lần phản biện nên chốt lại ý trọng tâm để học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện Năng lực phản biện khơng thể có mà cần đến trình Vì cần cho học sinh thường xuyên luyện tập Với hệ thống tập nhà đổi hình thức kiểm tra, việc rèn luyện phát triển lực phản biện cho học sinh có kết cao Việc chuẩn bị học sinh cịn mang tính đối phó Các em thường chép theo sách hướng dẫn học bài, chí khơng cần đọc văn mà soạn bài, đọc câu hỏi yêu cầu trước lướt nhanh xem câu trả lời đâu ghi vào soạn Việc chuẩn bị đương nhiên khơng thể có hiệu Vì giáo viên nên có số tập cho giai đoạn, trước sau đọc hiểu văn Giáo viên dựa vào câu trả lời học sinh để so sánh mức độ hiểu em giai đoạn khác Hệ thống tập không cần nhiều, có cần vài với dạng thức khác như: tập trình bày vấn đề, giải thích vấn đề, tìm dẫn chứng cho luận điểm, xếp ý Hoặc cao u cầu em hồn thiện đề tài khoa học nhỏ Đổi kiểm tra, đánh giá yêu cầu thiết Mấy năm gần ln có dạng đề khích thích hứng thú sáng tạo khả phản biện học sinh Chẳng hạn đề thi khối C năm 2012 sau: Trình bày suy nghĩ ý kiến: Kẻ hội nơn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu Đề thi đại học khối C năm 2013: Có ý kiến cho rằng: nhẫn nhục nhân vật Từ (Đời thừa – Nam Cao) khơng đáng trách đáng thương; cịn nhẫn nhục người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) vừa đáng thương lại vừa đáng trách Từ cảm nhận hai nhân vật này, anh/chị bình luận ý kiến Qua thấy rằng, trọng đến yêu cầu đào tạo học sinh ưu tú, có tư sáng tạo lực phản biện Điều hợp với xu phát triển giáo dục nước giới Khích lệ, động viên, mở đường Trong q trình dạy học cần có khích lệ, động viên Thái độ giáo viên có ảnh hưởng tích cực đến tất học sinh Đặc biệt học sinh nhút nhát, rụt rè, thụ động, tham gia phát biểu, đối thoại Nhiều học sinh có tư phản biện tốt, tích cách nhút nhát, khơng thích thể nên em tham gia xây dựng ý kiến Cũng có nhiều học sinh sợ nói sai bị thầy, phê phán nên khơng dám nói Chính giáo viên nên khéo léo khích lệ em thái độ chân thành Chẳng hạn trước tình phản biện khó động viên học sinh: Các em mạnh dạn đưa quan điểm mình, sai bàn bạc lại Nhưng suy nghĩ đầu em lại phát kiến vĩ đại Nếu khơng nói thật đáng tiếc Hoặc khích lệ: Đừng sợ nói sai, sợ khơng dám nói Hoặc: Cố lên nào, tìm chân lí Thậm chí khích lệ phần thưởng cách vơ hiệu Những lúc em cảm thấy tự tin có đồng minh bên cạnh Tất nhiên việc đòi hỏi chân thành từ phía giáo viên Khen hay chê nghệ thuật Nếu khen không lúc trở thành “ba phải”, chê cách làm em sợ hãi, lần sau khơng dám nói Cho nên giáo viên nên biết cách “lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Tạo khơng khí đối thoại tự do, dân chủ Giờ dạy học văn phải tạo khơng khí cảm xúc, đồng cảm, giao cảm, cộng hưởng xúc cảm nhà văn – giáo viên – học sinh Học sinh “trò chuyện” với nhà văn thông qua tác phẩm trung gian Giáo viên người hướng dẫn tổ chức cho đối thoại thật tự nhiên, bình đẳng, lơi lay động học sinh lớp học Đó hạt nhân q trình dạy học tác phẩm văn chương lớp Mọi ý kiến học sinh trân trọng Khơng khí đối thoại tự dân chủ giúp cho trình học tập có hiệu cao Để tạo khơng khí đó, giáo viên với vai trị tổ chức, tham vấn, chia sẻ phải tỏ công tâm, khách quan đánh giá vấn đề Cần khéo léo gợi mở vấn đề, tạo khơng khí học tập, kích thích tính tị mị tính hiếu thắng em Khơng nên đưa phán mạnh mẽ với ý kiến trái chiều em, mà tìm cách khích lệ, động viên để em nói hết lập luận Tất nhiên việc thời gian, đừng mà e ngại, lo lắng Hãy lắng nghe tôn trọng ý kiến em dùng nghệ thuật sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy để điều tiết học Phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học để rèn luyện học sinh lực phản biện: Mỗi phương pháp, kĩ thuật dạy học có ưu điểm hạn chế định Hơn khơng có phương pháp phù hợp cho tất đối tượng học Vì việc kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học khác dạy cần thiết Có thể áp dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học như: - Dạy học nêu vấn đề có khuyến khích đối thoại phản biện: Dùng câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi chứa đựng ý kiến trái ngược để học sinh đối thoại theo quan điểm Chẳng hạn dạy “Tràng giang” nêu vấn đề: Theo em, “Tràng giang” có phải thơ đại mang màu sắc cổ điển không? - Qua kĩ thuật tạo kịch tính phát sinh nhu cầu phản biện Nghĩa dạy học giáo viên có tình tạo nên tình sai lệch khiến cho học sinh cảm thấy khơng phù hợp, tán đồng mà buộc họ phải lên tiếng tranh luận Có thể đưa câu hỏi dạy “Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”: Trong bi kịch nước nước Âu Lạc, có Mị Châu có lỗi nên Rùa Vàng gọi nàng giặc, An Dương Vương chém chết nàng - Phân vai phản biện: nghĩa cho học sinh đóng vai người nêu ý kiến người bác bỏ ý kiến để phản biện lẫn - III Bên cạnh dùng phương pháp, kĩ thuật khác như: xây dựng thực hệ thống tập xây dựng luận chứng, phản biện luận chứng, tập luyện thủ thuật hùng biện GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM Đọc văn TÂY TIẾN Quang Dũng A- Mức độ cần đạt: - Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên miền Tây nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến thơ - Nắm mhững đặc sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu B- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1) Kiến thức: - Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dội mĩ lệ, trữ tình hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa - Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình 2) Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ C- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới: “Tây Tiến giống viên ngọc Ngọc mài sáng, lấp lánh hấp dẫn Đó thơ kì diệu có vị trí đặc biệt lịng cơng chúng Một thơ làm sống dậy trung đoàn, khiến địa danh Tây Tiến trường tồn lịch sử kí ức người” Em có tán đồng ý kiến khơng? Vì sao? Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Trình bày khái quát vài nét nhà thơ Quang Dũng Nội dung học I- Tiểu dẫn: Tác giả: - Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm (1921-1988) - Là trí thức hào hoa, lãng mạn - Có tài làm thơ, viết văn, vẽ tranh, → nghệ sĩ đa GV chốt lại vấn đề, nhấn mạnh chất tài hoa, lãng mạn Quang Dũng Ông mang chất hào hoa người Hà Nội xứ Đoài, quê hương ông, để làm chất men say lãng mạn Tây Tiến nhiều thơ khác tài - Là hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa - Tác phẩm chính: Những làng qua, Đơi mắt người Sơn Tây (Tranh nhạc Quang Dũng) 2- Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: cuối 1948, Phù Lưu Chanh, rời xa đơn vị cũ (Trình chiếu hình ảnh máy thuyết minh) + Ở giai đoạn liệt kháng chiến chống Pháp + Trong khí hào hùng tồn dân tộc - Quang Dũng, đại đội trưởng binh đoàn Tây Tiến - xa đơn vị cũ - nhớ → Tây Tiến - Đoàn binh Tây Tiến: + Tên binh đoàn: Tây Tiến- đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt - Lào & đánh tiêu hao lực - Gv cho hs tiếp tục dựa vào lượng quân đội Pháp thượng Lào & Tây Bắc Bộ VN phần tiểu dẫn tìm: + Tiến phía Tây ? Hồn cảnh sáng tác? - Nhan đề: Nhớ Tây Tiến -> Tây Tiến Nhớ Tây Tiến: hướng người đọc đến cảm xúc toàn bài, nỗi nhớ GV giới thiệu vài nét Tây Tiến: cảm xúc lặn xuống chiều sâu, đoàn binh Tây Tiến vùng niềm đau đáu, ấn tượng bủa vây, Tây Bắc ám ảnh: Tây Tiến (Trình chiếu máy II- Đọc hiểu: thuyết minh) 1.Nhớ chặng đường hành quân: Núi rừng miền Tây xa xôi, hoang vu dội & đầy hiểm trở đe doạ + Với địa danh xa lạ: Sài Khao, Mường Lat, Mường Hịch, Pha Luông, Mai Châu, Mỗi nơi kỉ niệm, ấn tượng đậm nét Nêu tình phản biện: Có ý kiến nói rằng: nhan đề “Nhớ Tây Tiến” cụ thể ý nghĩa “Tây Tiến” Hãy tranh luận với ý kiến trên? + Hình ảnh Dốc khúc khuỷu Cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao - ngàn thước xuống Sương lấp → Hình ảnh thơ khiến cho người đọc hình dung rõ đường hành quân vất vả, gian lao, đầy hiểm trở người lính Tây Tiến + Sử dụng từ láy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút giàu giá trị tượng hình, trắc liên tục: câu thơ gân guốc, giàu tính tạo hình + Nhịp thơ: 4/3 trở thành giao định rạch rịi hai hướng lên xuống vơ vàn dốc tạo thành đường hành quân + Thanh điệu: Trắc – đan xen tạo nên cân cảm giác: gập ghềnh trắc trở với trắc nhẹ nhàng thư thái • Thiên nhiên miền Tây khơng dội mà cịn trữ tình: + Nhà Pha Luông mưa xa khơi + Hoa đêm • Ngồi Tây Tiến cịn vùng đất thấm đẫm tình người: cơm lên khói, mùa em thơm nếp xơi • Người lính Tây Tiến: + Hồn nhiên, tinh nghịch: súng ngửi trời, cọp trêu người (chất lính ) + Dãi dầu sương gió: gục lên súng mũ bỏ quên đời Tiểu kết: Sức hấp dẫn chủ yếu đoạn thơ đầu vẻ đẹp hùng vĩ, dội, hoang sơ núi rừng Tây Bắc trải theo chặng đường hành quan người lính Tây Tiến Bút pháp lãng mạn ưa cực tả thủ pháp đối lập tạo trng đoạn thơ bên cạnh mảng vẽ đậm, bạo tay nét mảnh mai, hư thực Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu Thao tác 1: Tìm hiểu nỗi nhớ chặng đường hành qn Nêu tình huống: Có ý kiến cho rằng: Thiên nhiên miền Tây lên đoạn thơ thật dội, hoang sơ Ý kiến khác lại cho thiên nhiên miền Tây thật thơ mộng, mĩ lệ Ý kiến em nào? (Trình chiếu máy thuyết minh) HS tìm ý để phản biện: - Đoàn quân TT hành quân qua nơi Những kỉ niệm nhắc đến - Thiên nhiên miền Tây dội, hiểm trở lên qua hình ảnh - Tìm từ láy phân tích hiệu biểu đạt 2-Nỗi nhớ đêm liên hoan lửa trại chiều sương Châu Mộc: a Những đêm hội đuốc hoa: + Bừng lên: Tưng bừng (khơng khí rộn ràng, náo nhiệt) Bừng sáng (ánh sáng làm vùng đất thắp sáng lên) Bừng tỉnh (khơng khí náo nhiệt làm núi rừng miền Tây vốn yên ắng tỉnh giấc) + “Kìa em”: cảm xúc ngạc nhiên, thích thú phát điều kì lạ + “Xiêm áo”, “khèn”: âm nhạc lạ, trang phục lạ, người lạ , người lính ngỡ ngàng, say đắm lễ hội => cảm xúc lãng mạn thăng hoa - Người lính TT: say cảnh, say người → chan hoà màu sắc, âm tha thiết b Những chiều sương cao nguyên Châu Mộc: Đoạn thơ lên với ấn tượng từ tranh tuyệt đẹp với hình ảnh, đường nét,chi tiết, màu sắc tạo nên cân đối hài hòa: + hồn lau: không gian thơ mộng, mang linh hồn + dáng người độc mộc: khỏe khoắn, trẻ trung +hoa đong đưa: yểu điệu, làm duyên + Thiên nhiên tựa hồ tình tứ, có linh hồn người + Dường thiên nhiên người có sóng đơi, tạo nên chất thơ đằm thắm  Cảnh vừa thơ mộng, tĩnh lặng, vừa thoáng chút xao xác tâm hồn người qua nét vẽ tinh tế, tài hoa +Điệp từ: “có thấy”, “có nhớ” tạo nên chiều sâu nỗi nhớ GV tiểu kết: Tây Tiến buổi liên hoan văn nghệ quân dân, chiều sương mơ hồ bảng lảng để lại cảm giác nhung nhớ, bâng khuâng lòng người Khác với đoạn thơ thứ nhất, QD chủ yếu sủ dụng nét vẽ mềm mại, tinh tế Cái “tinh tế toát từ cốt cách hào hoa, phong nhã thi tài có” - Ngắt nhịp đoạn thơ Cách ngắt nhịp có hiệu nghệ thuật - Sự phối hợp điệu thơ có hiệu gì? Câu hỏi tranh luận: Câu thơ “anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ qn đời” nói chết người lính đường hành quân cách trần trụi, nghiệt ngã? Học sinh tranh luận TIẾT 02 Thao tác 2: Tìm hiểu nỗi nhớ đêm liên hoan lửa trại chiều sương Châu Mộc: Nêu vấn đề: Đoạn thơ khơi dậy đêm hội đuốc hoa đầy chất nhạc Em chứng minh điều đó? Nêu vấn đề: Người xưa thường nói “thi 3.Nhớ đồng đội - chiến binh Tây Tiến: * Vẻ đẹp hào hùng: - Hình vóc dáng vẻ >< nội lực bên - Khí dũng mãnh oai hùng: mắt trừng, oai hùm → xây mộng chiến cơng, bảo vệ bình n cho biên cương tổ Quốc - Tinh thần hi sinh quên TQ: + Sử dụng từ Hán Việt trang trọng: biên cương, mồ viễn xứ, áo bào, khúc độc hành → hi sinh, mát đau thương, giọng điệu trang trọng + Chiến trường - chẳng tiếc đời xanh: qn mình, dâng hiến, tất lí tưởng đẹp đẽ + anh đất: hi sinh lặng lẽ hoá thân vào đất nước để trở thành + Khúc độc hành dịng sơng Mã: thay mặt cho nhân dân đưa người lính cõi vĩnh * Vẻ đẹp hào hoa: - Tâm hồn mơ mộng, lãng mạn: gửi mộng, mơ Hà Nội dáng kiều thơm - Đời sống tâm hồn phong phú - Tinh thần lạc quan, nhìn thực gian khổ nhìn lạc quan, hài hước * “Vẻ đẹp tráng sĩ” người lính Tây Tiến (vẻ đẹp đấng trượng phu, giàu tính ước lệ): - Dáng vẻ oai phong lẫm liệt, hào khí ngất trời - Mang chí khí người chinh phu - Sự hi sinh anh hùng - Hình tượng người lính xuất không gian tiền sử, cổ xưa *Vẻ đẹp đại “anh đội cụ Hồ”: - Mang chất lính trẻ trung, tinh nghịch - Mang tâm hồn lãng mạn , mộng mơ - Nhạy cảm trước vẻ đẹp phương xa, xứ lạ - Mang khát vọng lập chiến công hiển hách trung hữu họa” (trong thơ có họa) Bốn câu thơ Quang Dũng có phải họa không? - Mang tinh thần Quyết tử cho Tổ Quốc sinh thời đại - Sự gần gũi gắn bó với nhân dân => tình quân dân sâu đậm Thao tác 3: Tìm hiểu hình tượng người lính TT Học sinh nhập vai phản biện: HS1: Phản biện vẻ đẹp hào hùng người lính Tây Tiến HS2: Phản biện vẻ đẹp hào hoa người lính Tây Tiến HS3: Phản biện chất tráng sĩ hình ảnh người lính Tây Tiến HS4: Phản biện chất lính “bộ đội cụ Hồ” kháng chiến chống Pháp người lính Tây Tiến (Trình chiếu máy Thao tác 4: Tìm hiểu lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến miền Tây Bắc Bài tập nhà: Phải đoạn thơ khúc vĩ tạo nên sức đồng vọng, lan tỏa cho hệ sau? GV tiểu kết: Hồi kí đồn binh Tây Tiến trang hào hùng bi trâng QD không né tránh thực khốc liệt chiến tranh, khốc liệt mang âm hưởng hào hùng, bi tráng Nó thơi thúc lịng người lời giục giã “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”, âm hưởng dội vang hồn thiêng sông núi “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Và tất hóa thành với tượng đài người lính Tây Tiến lời ước hẹn “Ai lên ” Lời thề gắn bó với đồn quân Tây Tiến miền Tây Bắc: “Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xi” - Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người không hẹn ước” tô đậm khơng khí chung thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: không hẹn ngày về, khơng trở lại (nhất khứ bất phục hồn) - Đường lên Tây Tiến: “thăm thẳm, chia phôi”: nỗi xót xa xa đồng đội, nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi - Nhà thơ khẳng định tâm hồn thuộc Tây Tiến: “Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” + Mùa xuân ấy: thời điểm lịch sử không trở lại mốc thương nhớ vĩnh viễn trái tim người Hs nhà làm bài, gv kiểm tra lính Tây Tiến thời + Cách nói đối lập: Sầm Nứa >< xi (tâm hồn) (thể xác) Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến: dù rời xa tâm hồn, tình cảm đồng đội, gắn bó máu thịt với ngày, nơi qua => Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn tinh thần chẳng xi làm tốt lên vẻ hào hùng đoạn thơ Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết: Nêu vấn đề: Vì nói “Tây Tiến” thơ viết III- Kết luận: thời thơ Với bút pháp lãng mạn, cốt cách tài hoa phong độ thời? hào hùng nhà thơ chiến sĩ, Quang Dũng khắc hoạ vào thơ ca dân tộc tượng đài , bi tráng người lính vệ quốc kháng chiến chống Pháp + GV chốt lại D- Củng cố, dặn dò: Bài tập nhà: - Phân tích cảm hứng lãng mạn bi tráng thơ Tây Tiến - So sánh hình ảnh người lính thơ Tây Tiến với hình ảnh người lính thơ Đồng Chí Chính Hữu - Từ lí tưởng người lính tây Tiến, viết văn nói lí tưởng niên ngày IV Kết thể nghiệm: Trong hai năm học tiến hành nhiều phương pháp dạy học khác để phát triển lực phản biện cho học sinh Và kết thu khả quan Số lượng học sinh giỏi tăng lên rõ rệt Cụ thể: Năm học Xếp loại Lớp Số kiểm tra Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 20142015 SL % SL % SL % SL % SL % 11A13 40 12.5 22 55.0 11 27.5 5.0 0.0 11A14 44 13,6 23 52,3 13 29,5 4,5 0.0 12A13 40 22,5 27 67,5 10 0.0 0.0 12A14 44 11 25 30 68,2 6.8 0.0 0.0 Đây kết kiểm tra có dạng đề nhằm phát huy lực phản biện cho học sinh Tơi nhận thấy sau năm học, em có tiến rõ rệt Đặc biệt khơng khí học văn hào hứng, sôi Các em nhập cách say sưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm Ngay số em nhút nhát, nói có phần mạnh dạn Khả lập luận em ngày chặt chẽ Các lí lẽ sắc sảo Đây tín hiệu vui cho dạy học văn Qua điều tra hứng thú học tập học sinh chúng tơi cịn thu kết chờ đợi Trong 84 học sinh lớp A13 A14 có tới 71 học sinh, chiếm 84,5%, thích học theo hướng tranh luận, phản biện Theo em học em không cảm thấy nhàm chán, mà ln có hứng thú để “tranh cãi” với bạn, kiến thức dễ nhớ hơn, nhà có động lực để soạn không soạn theo kiểu đối phó Chính thân em cịn nhận thấy khả lập luận vốn ngôn ngữ ngày trở nên phong phú Học sinh thích khơng khí thoải mái, tự dân chủ tiết học Họ tin tưởng gần gũi với giáo viên KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, rút số kết luận sau: Rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học điều cấp thiết khả thi Phản biện lực mang lại nhiều lợi ích lĩnh vực chuyên môn học thuật ứng dụng sống Năng lực phản biện khơng phải tự nhiên mà có, mà kết trình học tập, rèn luyện Nhà trường thông qua môn học, môn Ngữ Văn, tích cực rèn luyện kĩ cho học sinh để em chuẩn bị tốt hành trang cho cấp học cao 2 Năng lực phản biện cần rèn luyện có phương pháp, kĩ thuật Giáo viên nên áp dụng linh hoạt kết hợp chúng để đem lại hiệu tốt Nhà trường nên đa dạng hóa hoạt động học tập (như ngoại khóa) để học sinh có hội cọ xát, thể nghiệm Để có dạy học với mục đích rèn luyện lực phản biện cho học sinh cần có số nhân tố tiền đề như: Có tri thức sâu rộng vấn đề bàn đến, có niềm tin mạnh mẽ vào tính đắn, sức thuyết phục lẽ phải lập luận mình, có đủ dũng khí để khơng ngại ngùng va chạm nói lên quan điểm mình, có nhiệt tình, tâm huyết với mơn học, học đặc biệt có kĩ thục tơi luyện qua thử thách văn học trình dài MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Phạm vi, mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2 3 NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn II III IV Phản biện lực phản biện Ý nghĩa việc rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT Khả phản biện học sinh THPT Rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT qua đọc hiểu văn văn học Tạo tâm nhập cho học sinh thơng qua tình phản biện 4 Tổ chức tranh luận, phản biện Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện Khích lệ, động viên, mở đường Tạo khơng khí học tập tự do, dân chủ Phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học để rèn luyện học sinh lực phản biện: Giáo án thể nghiệm Kết thể nghiệm 14 23 KẾT LUẬN Kết luận 7 11 12 12 ... IV Phản biện lực phản biện Ý nghĩa việc rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT Khả phản biện học sinh THPT Rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT qua đọc hiểu văn văn học Tạo tâm nhập cho. .. em II Rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học Tạo tâm nhập cho học sinh thơng qua tình phản biện Việc tạo tâm nhập cho học sinh vô quan trọng Bởi lúc bắt đầu tiết học, tư... tiên tiến giới việc rèn luyện lực phản biện cho họ từ cấp THPT điều thiết thực quan trọng Vì lí nên lựa chọn đề tài ? ?Rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học? ?? Đây vấn đề bàn

Ngày đăng: 19/04/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan