Giải pháp hạn chế sự chênh lệch về phát triển kinh tế xã hội giữa vùng đồng bằng sông hồng và vùng bắc trung bộ

72 371 0
Giải pháp hạn chế sự chênh lệch về phát triển kinh tế   xã hội giữa vùng đồng bằng sông hồng và vùng bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Đời sống nhân tiếp tục cải thiện, tình trạng nghèo đói bị đẩy lùi Các tiêu kinh tế - xã hội liên tục gia tăng qua năm Tuy vậy, sau nhà nước tiến hành xoá bỏ chế độ bao cấp vào năm 1986(tại Đại hội Đảng lần thứ VI) Đất nước ta gặp phải thách thức lớn vấn đề chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng nước Một số vùng có điều kiện thuận lợi có phát triển nhanh vùng Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, số vùng lại có nguy tụt hậu tỉnh miền núi Phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Sự chênh lệch mức độ cao ảnh hưởng đến phát triển chung nước trở thành nguy lớn cho vận mệnh quốc gia Trên giới vấn đề chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng vấn đề nghiên cứu tìm hiểu (Đặc biệt quốc gia có trình độ phát triển cao) Với hiểu biết mình; với hướng dẫn của Ban nghiên cứu phát triển Vùng Thầy giáo T.S Nguyễn Tiến Dũng, em lựa chọn đề tài : Đào Thái Hà Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD “Giải pháp hạn chế chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ” Em lựa chọn đề tài nhằm phản ánh thực trạng mức độ chênh lệch vùng vùng hệ bất lợi mà chênh lệch vùng gây phát triển đất nước Đề tài em bao gồm phần: Chương I: Lý luận chung chênh lệch phát triển kinh tế xã hội vùng Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế vấn đề chênh lệch phát triển xã hội hai vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Chương III: Giải pháp hạn chế chênh lệch phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Trong viết này, dù cố gắng em có nhiều điểm khía cạnh hạn chế nên em xin đóng góp ý kiến hướng dẫn thầy giáo cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Đào Thái Hà Đào Thái Hà Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thái Hà Trường ĐH KTQD Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Chương I Lý luận chung chênh lệch phát triển kinh tế xã hội vùng I Khái niệm vùng kinh tế - xã hội Trong thực tiễn, gặp nhiều khái niệm vùng Dưới lăng kính khác nhà khoa học nhận biết xác định “vùng” không giống nhau, hệ với mục đích, người ta dựa phương pháp luận, tiêu chuẩn cụ thể, phương pháp phân chia thích hợp để xác định “vùng” làm sở cho công việc xây dựng phương án phát triển sau Vùng phần lãnh thổ quốc gia, có vị trí địa lý rõ rệt, có ranh giới xác định ( có tính pháp lý – theo địa giới hành chính, có tính ước lệ - đường địa giới quy ước) , chứa đựng nhiều yếu tố tự nhiên ( khí hậu, đất đai, nguồn nước, thảm thực vật, hệ thực vật, hệ động vật, khoáng sản ) sở vật chất - kỹ thuật tạo ra, có cư dân sinh sống hoạt động kinh tế - xã hội họ tác động khoa học kỹ thuật có tồn dòng giao lưu thông tin vật chất với bên Nói cách khác, tồn phát triển gắn bó chặt chẽ với phận lãnh thổ khác nước Đào Thái Hà Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Vùng kinh tế - xã hội phận lớn lãnh thổ quốc gia có hoạt động kinh tế - xã hội tiêu biểu, thực phân công lao động xã hội phạm vi nước Đây loại vùng có quy mô diện tích, dân số cấp lớn nhất, phục vụ việc hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ để quản lý trình phát triển kinh tế - xã hội vùng nước Như vậy, vùng kinh tế -xã hội hệ thống kinh tế - xã hội lãnh thổ, bao gồm mối liên hệ tương tác nhiều chiều phận cấu thành: liên hệ địa lý, liên hệ kỹ thuật, liên hệ kinh tế liên hệ mặt xã hội hệ thống với hệ thống Mỗi vùng tập hợp thành tố tự nhiên – kinh tế xã hội Đặc tính trình độ phát triển phản ánh cấu kinh tế, cấu xã hội ( có cấu yếu tố tự nhiên bền vững) Nói cách khác, cấu thuộc tính quan trọng vùng Vùng khác vùng khác cấu Xét mặt lãnh thổ -kinh tế , vùng có khu nhân ( bao gồm đô thị khu vực tập trung công nghiệp) Khu nhân có vai trò quuyết định đặc điểm trình độ phát triển vùng Các nhà địa lý nhà kinh tế coi khu nhân nhu trung tâm tạo vùng Các đặc trưng chủ yếu vùng kinh tế - xã hội Đào Thái Hà Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Quy mô vùng khác yếu tố tạo thành chúng khác biệt lớn Sự tồn vùng khách quan có tính lịch sử ( quy mô số lượng vùng thay đổi theo giai đoạn phát triển, đặc biệt giai đoạn có tính chất bước ngoặt) Sự tồn vùng yếu tố tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội, trị định khách quan phù hợp với “sức chứa” hợp lý Vùng coi công cụ thiếu hoạch định phát triển kinh tế quốc gia Tính khách quan vùng cong người nhận thức sử dụng trình phát triển cải cách kinh tế Vùng sở để hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Mọi gò ép phân chia vùng theo chủ quan áp đặt dẫn tới làm tải, rối loạn mối quan hệ, làm tan vỡ phát triển cân bằng, lâu bền vùng Các vùng liên kết với chặt chẽ ( chủ yếu thông qua giao lưu kinh tế - kỹ thuật - văn hoá mối liên hệ tự nhiên quy định dòng sông, vùng biển ….) Như cần nhấn mạnh vùng có đặc điểm điều kiện phát triển riêng biệt Việc bố trí sản xuất tuỳ tiện theo chủ quan Trong kinh tế thị trường, việc phân bố sản xuất Đào Thái Hà Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD mang nhiều màu sắc dễ có tính tự phát Nếu để nhà đầu tư tự lựa chọn địa điểm phân bố dẫn đến tới hậu nghiêm trọng phá vỡ môi trường Vì vậy, Nhà nước cần có can thiệp mức nhằm tạo phát triển hài hoà cho vùng cho tất vùng Khái niệm chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng chênh lệch trình độ phát triển , mức sống dân cư vùng so sánh với tai thời điểm định Sự chênh lệch phản ánh mặt lượng chất Chúng đo hệ số lần hay tỷ lệ phần trăm( %) Chênh lệch vùng phạm trù kinh tế - xã hội mang tính khách quan thời kỳ phát triển Theo quan điểm hệ thống, vùng hệ thống mà có khác biệt yếu tố phát triển có phát triển đồng tất lãnh thổ thời gian Trên vùng có thể xảy xu hướng phát triển kinh tế - xã hội mạnh nơi lại chậm phát triển nơi khác, chí có nơi lâm vào tình trạng phát triển trì trệ Chính xu đưa đến phát triển không cân đối mặt kinh tế - xã hội Đào Thái Hà Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD vùng tạo chênh lệch kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ vùng lớn Như vậy, chênh lệch vùng phản ánh mức chênh lệch vùng trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức sống dân cư Chênh lệch mức sống vùng chênh lệch mức thu nhập, sức khỏe, mức chi cho tiêu dùng hưởng thụ dịch vụ kinh tế - xã hội người dân vùng so sánh với thời điểm định Sự chênh lệch phản ánh mặt lượng chất Chúng đo hệ số lần hay tỷ lệ % Các yếu tố tác động đến chênh lệch mức sống vùng 4.1 Yếu tố vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý nhân tố khách quan có ảnh hưởng đến việc phân bố sản xuất, bố trí công trình, chịu ảnh hưởng trực tiếp tới sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn Chi phí đầu tư sản xuất vùng khác ảnh hưởng yếu tố địa lý, địa hình Nếu so sánh vùng có địa hình phẳng với vùng có địa hình nhiều núi non thấy vùng có địa hình núi non có chi phí đầu tư cho hạng mục công trình xây dựng tốn hơn: Giao thông vận Đào Thái Hà Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD tải gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc trao đổi hàng hoá vùng liên vùng Như ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân vùng: Nguời dân sống vùng có điều kiện khó khăn có hội thụ hưởng dịch vụ sống Sự khác biệt khí hậu nhân tố ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt sản xuất vùng (đặc biệt ngành nông nghiệp) Ở quốc gia có phân hoá khí hậu , vùng khác có điều kiện sản xuất khác có chuyên môn hoá sẩn phẩm nông nghiệp khác Tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn sẵn có vùng; yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất; yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển , góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Tuỳ vào đặc điểm tự nhiên vùng mà có phân bố tài nguyên khác nhau, ảnh hưởng đến việc lựa chọn hướng phát triển cho vùng Thông thường vùng có tài nguyên thiên nhiên phong phú trọng phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến … Còn vùng khan nguồn lực phải tiến hành thu mua nhập nguyên liệu, dẫn đến lệ thuộc, không ổn định thị trường 4.2 Yếu tố dân số ,lao động trình độ lao động Đào Thái Hà Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Dân số vùng bao gồm quy mô, cấu độ tuổi, giới tính, lao động…Do vậy, việc sử dụng phát huy vai trò người lao động khác Tỷ lệ lao động nam nữ, cấu lao động theo độ tuổi khác ảnh hưởng đến chi phí lao động Tất điều nguyên nhân trực tiếp dẫn tới có chênh lệch suất lao động vùng Đối với vùng đô thị vùng đồng có lịch sử phát triển lâu dài, tập trung nhiều lao động có trình độ tay nghề cao, tạo sản phẩm đóng góp nhiều cho quốc gia Ngược lại, vùng khó khăn có lực lượng lao động khan hiếm, suất lao động thấp, hiệu lao động không cao Nhu cầu dịch vụ xã hội vùng khó khăn thấp, giản đơn nên họ chấp nhận tình trạng thiếu thốn yếu mà họ phải chịu Điều làm cho đời sống vùng ngày gặp khó khăn 4.3 Nhân tố mức độ phát triển kinh tế kết cấu hạ tầng Mức độ phát triển sản xuất cấu trúc hạ tầng biểu qua thông số mức độ tập trung sơ sản xuất, mức tăng trưởng kinh tế mức độ tập trung sở kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Đào Thái Hà 10 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Dành phần vốn đầu tư đáng kể để hoàn thiện nâng cấp chất lượng môi trường đô thị, nghiên cứu, nạo vét mở rộng số cửa sông ven biển phía Nam đồng sông Hồng Chú trọng quy hoạch xây dựng nhà đô thị vệ tinh Mục tiêu phát triển chung vùng Bắc Trung Bộ Thời kỳ 1996-2010 thời kỳ có ý nghĩa định công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mục tiêu tổng quát vùng phải huy động nguồn lực vùng kết hợp với gọi vốn đầu tư bên để đầu tư phát triển, trước hết cho tăng trưởng kinh tế kết cấu hạ tầng để nhanh chóng có nguồn thu lớn, tạo điều kiện cho bước phát triển Giữ vững ổn định trị, giải vấn đề xã hội đưa vùng Bắc Trung Bộ khỏi tình trạng nghèo chậm phát triển, đưa kinh tế vùng tiến kịp mức trung bình toàn quốc, tạo điều kiện tiến xa vào năm Phương hướng hạn chế mức chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Đào Thái Hà 58 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1 Trường ĐH KTQD Phấn đấu không để có chênh lệch lớn tốc độ tăng trưởng, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế đời sống vùng lớn lâu Trong vòng 10 – 15 năm đầu phải chấp nhận có chênh lệch tương đối lớn vùng, sau bước kiềm chế tiến tới thu hẹp khoảng cách giai đoạn – năm Trên sở tạo ổn định cần thiết cho trình phát triển chung nước 3.2 Chấp nhận có chênh lệch đáng kể kinh tế phấn đấu có mức chênh lệch không lớn vùng số lĩnh vực: • Giáo dục phổ thông nghề nghiệp • Chăm sóc sức khoẻ • Hưởng thụ phát thanh, truyền hình thông tin liên lạc • Sử dụng nước Các lĩnh vực lĩnh vực nhạy cảm Đó dịch vụ nhân dân đời sống việc tránh chênh lệch lĩnh vực cần thiết 3.3 Dãn bớt đầu tư, công nghệ từ vùng phát triển trọng điểm vùng xung quanh chuyển tới vùng khó khăn Đào Thái Hà 59 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD • Kéo dãn đầu tư FDI xung quanh vùng trọng điểm • Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng chậm phát triển, xây dựng tuyến nối vùng chậm phát triển với đô thị lớn, hải cảng sân bay • Chuyển bớt công nghiệp chế biến từ thành phố nông thôn vùng chậm phát triển nói riêng • Trên nguyên tắc xí nghiệp mẹ xí nghiệp hình thành vệ tinh công nghiệp khu vực xung quanh vùng phát triển trọng điểm Giải pháp hạn chế chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ 4.1 Thúc đẩy tăng trưởng vùng Bắc Trung Bộ Để giảm bớt chênh lệch phát triển kinh tế xã hội việc cần phải làm nhanh chóng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng có mức phát triển thấp Do Đảng Nhà nước có chủ trương nhằm tập trung nguồn lực cho vùng Bắc Trung Bộ giải pháp sau đây: Đào Thái Hà 60 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Đẩy mạnh trợ giúp cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn; tổng kết nhân rộng mô hình xoá đói giảm nghèo đặc thù cho vùng Mở rộng thêm diện hỗ trợ xã nghèo không thuộc chương trình 135 Chính phủ Đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xoá đói giảm nghèo, ổn định di dân xây dựng vùng kinh tế Gắn xoá đói giảm nghèo với tạo việc làm; tiếp tục cho vay vốn dự án nhỏ giải việc làm thông qua Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm; nâng cao lực trung tâm dịch vụ việc làm; tăng cường hệ thống thông tin thị trường lao động; đào tạo bồi dưỡng cán Tăng đầu tư cho vùng Khuyến khích doanh nghiệp lớn đầu tư, tạp việc làm vùng nghèo, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vùng nghèo nhằm tạo điều kiện tạo them việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân Cơ cấu chi Ngân sách nhà nước cần tập trung vào sở hạ tầng, đặc biệt giao thông thuỷ lợi, tạo them việc làm phi nông nghiệp khu vực nông thôn Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế phân bổ điều phối nguồn vốn hỗ trợ chi tiêu công nông nghiệp phát triển nông thôn cho địa phương vào mức độ chênh lệch Đào Thái Hà 61 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD phát triển kinh tế - xã hội, tỷ lệ nghèo đói khả tự cân đối ngân sách địa phương Thu hút người nghèo tham gia xây dựng công trình, sở hạ tầng thiết yếu, coi hình thức tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo Chú trọng đầu tư xây dựng đường giao thông, mở rộng cung cấp điện lưới, phát triển thuỷ lợi, hình thành chợ nông thôn, vùng nghèo, xã nghèo Có sách ưu tiên đặc biệt để mở rộng mạng lưới kết cấu hạ tầng nông thôn; thay tất loại cầu khỉ Chú trọng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh anh toàn việc làm khu vực nhà nước Đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ sản phẩm hang hoá nông nghiệp nông thôn Xây dựng khu công nghiệp nhỏ cấp huyện, làng nghề nông thôn, tạo việc làm cho lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân Các giải pháp cụ thể: Giải pháp vốn, thị trường Huy động vốn vùng, tích luỹ từ GDP khoảng 11-12% (2000) 18-20% (2010), đóng góp xây dựng hạ tầng (lệ phí), phát hành cổ phiếu trái phiếu tạo nguồn vốn từ quĩ đất Đào Thái Hà 62 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Tranh thủ vốn bên ngoài: vốn ODA FDI liên doanh liên kết đầu tư toàn vốn vùng khác nước vốn nước (Nhà nước, tổ chức cá nhân) Khai thác thị trường vùng khác: trao đổi hàng hoá mặt hàng khí, máy móc, chế biến nông lâm hải sản, VLXD cần thiết lập quan điểm chặt chẽ vừa linh hoạt vừa bền vững Tranh thủ thị trường quốc tế: xuất nhập mặt hàng phù hợp nhu cầu phát triển: gỗ, lạc, tôm, cua, cá, VLXD, kim loại, đá quí tới Mỹ, Nhật, Châu Âu tái chế cho khách du lịch mặt hàng cao cấp, thủ công mỹ nghệ Cần có tổ chức tìm kiếm thị trường, đại diện tỉnh, vùng khai thác nước, xây dựng cảng thương mại cửa lớn Chính sách tạo vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng sản xuất, kỹ thuật xã hội; Quản lí chặt chẽ theo trình tự đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách việc xây dựng sở hạ tầng chung toàn vùng không trực tiếp khả thu hồi vốn; Phát triển thị trường vốn, thu hút nguồn vốn trung, dài hạn qua ngân hàng Công ty tài để đáp ứng đầu đủ nhu cầu cho vay vốn đầu tư phát triển; Tranh thủ nguồn vốn tổ chức, cá nhân nước nước, thông qua sách khuyến khích đầu tư thực dự án BOT, liên doanh thông qua sách khuyến Đào Thái Hà 63 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD khích đầu tư thực dự án BOT, liên doanh 100% vốn nước ngoài, vốn đóng góp cộng đồng tiền bạc, ngày công.v.v Đánh giá số tài nguyên chưa sử dụng sử dụng hiệu để bán cho thuê, tạo vốn phát triển quay vòng; Cho phép tỉnh, thành phố thu số loại phí phụ thu tăng ngân sách địa phương, để tu sửa chữa hạ tầng công cộng; Chính sách ưu đãi đầu tư tạo điều kiện phát triển vùng: Xuất phát từ vùng phát triển, để tạo tiền đề động lực phát triển vùng, Nhà nước cần có sách ưu đãi đầu tư phát triển sở hạ tầng thiết yếu QL1, xa lộ Bắc Nam, tuyến đường xuyên Á, liên hệ sang Lào, Thái Lan, đường sắt liên quốc gia, sân bay Phú Bài, Vinh, Đồng Hới, cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng áng, Chân Mây.v.v dự án cấp nước, cấp điện, thông tin bưu điện cho trung tâm đô thị công nghiệp vùng; Hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi, ổn định định canh định cư cho vùng dân tộc, khu kinh tế mới; vùng phát triển vùng phát triển để cải thiện điều kiện làm việc, ở, sinh hoạt, lại cho nhân dân vùng; Dân số nguồn nhân lực: Đào Thái Hà 64 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Giảm tốc độ tăng tự nhiên dân số, đảm bảo sức khoẻ phấn đấu đạt 2100 Kcal/ngày/người (2000) 2500 Kcal/ngày/người (2010), quan tâm điều kiện vệ sinh an toàn lao động bảo hiểm xã hội Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo nghề cần thiết, khuyến khích bảo tồn văn hoá dân tộc, trừ tệ nạn xã hội Có biện pháp thu hút nhân tài người vùng (đặc biệt có gốc Bắc Trung Bộ) Đầu tư công trình trọng điểm: Kinh phí đầu tư có hạn, yêu cầu đầu tư lại lớn cần phải xác định ngành kinh tế mũi nhọn, vấn đề trọng yếu để đầu tư Trong quy hoạch phát triển ngành cần quan tâm ưu tiên ngành kinh tế mũi nhọn vấn đề mấu chốt Những vùng trọng điểm cần ưu tiên đầu tư ngành kinh tế mũi nhọn: Công nghiệp: công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thủy sản, luyện kim + Trong công nghiệp vật liệu xây dựng, ưu tiên xi măng khai thác chế biến đá + Trong công nghiệp luyện kim, ưu tiên khai thác quặng sắt Thạch Khê luyện kim, cán kéo thép + Trong chế biến nông lâm thủy sản, ưu tiên công nghiệp mía , đường chế biến hải sản Đào Thái Hà 65 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Du lịch: đầu tư xây dựng vùng du lịch trọng điểm, tuyến du lịch có giá trị như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Vinh, Phong Nha, Bạch Mã, Lăng Cổ Thương nghiệp: đầu tư trung tâm thương nghiệp vùng khu mậu dịch tự Hạ tầng: ưu tiên xây dựng cảng nước sâu Vũng áng, Nghi Sơn, Chân Mây Các đường 7,8,9,12 tạo cửa ngõ cho nước Lào, Đông Bắc Thái Lan Mianma biển Đông Mở rộng, nâng cấp sân bay Huế, Vinh, phục hồi sân bay Đồng Hới, Ái Tử Các vùng trọng điểm: - Khu công nghiệp Nam Thanh Bắc Nghệ bao gồm xi măng, hoá chất, đóng sửa chữa tàu biển, chế biến lương thực thực phẩm lọc hoá dầu - Khu công nghiệp Thạch Khê, Vũng Áng: cảng khai khoáng tuyển quặng luyện cán thép, khí - Khu du lịch công nghiệp Chân Mây, thương cảng, công nghiệp vùng du lịch Bạch Mã - Cảnh Dương - Lăng Cô 4.2 Tăng cường phối hợp hợp tác liên vùng Vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ hai địa phương có ranh giới địa lý gần kề Với ưu vùng phát triển hơn, tương lai vùng Đồng sông Hồng Đào Thái Hà 66 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD cần có biện pháp nhằm tăng cường, hợp tác phát triển với vùng Bắc Trung Bộ Thứ tiến hành hợp tác phát triển sử dụng chung kết cấu hạ tầng Hệ thống cảng hàng không, vùng phát triển khai thác, sử dụng hệ thống liên kết chặt chẽ phục vụ cho nhu cầu phát triển chung Các cụm cảng vùng phát triển đảm nhận vai trò đầu mối tiếp nhận hang xuất nhập vùng nước Việc gắn kết hệ thống cảng với hệ thống đường thủy, đường bộ, đường sắt vùng tạo điều kiện cho tất vùng phát triển.Hợp tác phát triển mạng lưới giao thông huyết mạch vùng cải thiện đáng kể Các tuyến qquốc lộ quan trọng vùng hợp tác nâng cấp, cải tạo đưa vào sử dụng chung Các tỉnh, thành phố vùng bước đầu chủ động hợp tác, phối hợp với việc nâng cấp khai thác tuyến quốc lộ; xây dựng, cải tạo nâng cấp quản lý tốt tuyến đường giao thông liên tỉnh, liên vùng Thứ hai hợp tác phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch Về sản xuất công nghiệp tập trung số vùng trọng điểm Chủ trương giãn công nghiệp trung tâm lớn sang tỉnh lân cận, giảm mức đô thị hoá, tập trung cao khu vực trung tâm triển khai tích cực thực tế Những hợp tác cần đẩy mạnh Đào Thái Hà 67 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD : hợp tác phát triển công nghiệp trung tâm công nghiệp vùng với địa phương lân cận Dịch vụ bưu viễn thông, tài – ngân hang, bảo hiểm bước đầu phát triển , mở rộng phần đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống Dịch vụ cho khu vực nông thôn chưa phát triển; ngành dịch vụ cho khu đô thị phát triển vững mạnh đáp ứng nhu cầu Mạng lưới dịch vụ tài chính, ngân hang thực trở thành nhân tố quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng kinh tế trọng điểm Thứ ba hợp tác mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu.Hàng năm, hang hoá tỉnh vùng qua hệ thống cảng biển vùng phát triển tăng lên Các trung tâm lớn nơi nhận xuất uỷ thác cho hầu hết tỉnh vùng Hoạt động thương mại chuyển từ trạng thái chia căt, khép kín thị trường theo địa giới hành sang hình thức tự lưu thông theo quy luật kinh tế thị trường, với tham gia nhiều thành phần kinh tế Quy mô chất lượng hoạt động thương mại ngày mở rộng nâng cao theo hướng văn minh đại Thứ tư hợp tác khai thác tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Việc phối hợp khai thác sử dụng có hiệu quả, tài nguyên vùng tài nguyên đất, nước, cảnh quan du lịch vấn đề quan trọng cấp bách đặt ra, đặc biệt vấn đề chúng Đào Thái Hà 68 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD sử dụng tài nguyên nước cung cấp cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt chung vùng Thứ năm hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Các vùng phát triển nơi tập trung nhiều sở nghiên cứu khoa học, sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; nơi đảm nhận vai trò chủ đạo việc đào tạo nhân lực cho toàn vùng nước Các trung tâm tiếp tục xây dựng triển khai nhiều chương trình, biện pháp hỗ trợ, phối hợp đào tạo tỉnh khác vùng Thứ sáu hợp tác lĩnh vực y tế chăm sóc cộng đồng Các vùng phát triển có khả tiếp nhận nhiều bệnh nhân vùng khác với trình độ khoa học công nghệ cao Chính vầy cần phải có nhiều hoạt động hợp tác giúp đỡ vùng khó khăn hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, chuyển giao công nghệ 4.3 Chính phủ Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho nhân dân vùng khó khăn tự thoát nghèo Trong trách nhiệm Chính phủ giúp gỡ bỏ rào cản ngăn cách xã hội kinh tế để xóa đói giảm nghèo; hiệu xóa nghèo đạt thấp, thân người nghèo không tích cực nỗ lực phấn đấu vươn lên với mức sống cao Xóa đói giảm nghèo phải coi nghiệp thân người nghèo, cộng đồng nghèo, nỗ lực tự vươn lên để thoát nghèo động lực, điều kiện cần cho thành công mục tiêu chống đói nghèo nước Đào Thái Hà 69 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Nhà nước trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo tránh tái nghèo gặp rủi ro Bên cạnh hỗ trợ vật chất trực tiếp việc tạo việc làm cho người nghèo cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể họ điều kiện xóa đói giảm nghèo thành công nhanh bền vững Với khả tự thoát khỏi nghèo đói, người dân có sống ổn định nhờ mức sống thấp địa phương nâng lên mức cao 4.4 Nhà nước cần có quy định cụ thể khuyến khích doanh nghiệp thoả thuận tiền lương tối thiểu theo vùng Sự chênh lệch thu nhập người lao động vùng, ngành cho thấy, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tiền lương trở thành giá tiền công sức lao động Điều phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị trường Việc quy định cụ thể khuyến khích doanh nghiệp thoả thuận tiền lương tối thiểu theo vùng giải pháp tích cực nhằm thu hút đầu tư nước vào vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Giải pháp hạn chế khác biệt ngành sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ; Đồng thời tạo môi trường hấp dẫn cho họ đầu tư vào vùng khó khăn Đào Thái Hà 70 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, phát triển vùng nghệ thuật dẫn tới thành công Tuy vấn đề chênh lệch vùng đề cập đến cách cấp thiết thời điểm Để hạn chế chênh lệch đòi hỏi phải có kiến thiết kinh tế - xã hội theo vùng lãnh thổ thời gian lâu dài cần đóng góp sức lực toàn thể nhân dân nhằm giải hài hoà lợi ich nhiều chủ thể Trong năm vừa qua, có dấu hiệu cho thấy mức độ chênh lệch vùng có giảm bớt, để đạt hiệu lâu dài cần phải tiếp tục đưa sách mang tính chất vĩ mô nhằm điều tiết phát triển Làm cho vùng phát triển hài hoà đảm bảo tính công cho xã hội tạo điều kiện cho người dân phát huy hết tinh thần tự chủ tự sáng tạo Phấn đấu đưa Nhà nước ta xứng đáng “ Nhà nước dân, dân dân” Đào Thái Hà 71 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế phát triển - Trường Đại Học kinh tế Quốc dân Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam – PGS.TS NGô Doãn Vịnh – NXB Chính Trị Quốc gia Số liệu Tổng cục thống kê qua năm Thời báo kinh tế Việt nam Đào Thái Hà 72 Kinh tế phát triển 44B [...]... Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thái Hà Trường ĐH KTQD 30 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Chương II Thực trạng phát triển kinh tế và chênh lệch phát triển xã hội giữa hai vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ I Khái quát chung về vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và Vùng Bắc Trung Bộ( BTB) 1 Vùng Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Hồng. .. nhân dân trong vùng 5 Các chỉ tiêu phản ánh chênh lệch vùng Để nhận biết sự chênh lệch giữa các vùng chúng ta cần tiến hành phân tích sự các biệt giữa các nhóm chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu về kinh tế và Nhóm chỉ tiêu về xã hội 5.1 Nhóm chỉ tiêu Kinh tế Đào Thái Hà 11 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Khi tiến hành đánh giá mức độ chênh lệch phát triển giữa hai vùng cần so... được những thành tựu về phát triển kinh tế- xã hội, duy trì tăng trưởng kinh tế cao, ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện đáng kể mức sống của người dân Tuy nhiên, với chiến lược phát triển "tập trung vào mục tiêu tăng trưởng trước, phân phối sau", đã tạo nên sự mất cân đối trong phát triển vùng, làm nẩy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xã hội như chênh lệch mức tăng trưởng, mức sống giữa các vùng, tình trạng nghèo... tỉnh phía Bắc Vùng là đầu mối giao thông của cả nước và ra nước ngoài.Là nơi cung cấp các tiến bộ khoa học và công nghệ cho các vùng khác, là nơi đào tạo và cung cấp cán bộ cho cả nước Đồng bằng sông Hồng có vị trí trung tâm của sự giao lưu giữa vùng Đông Bắc với vùng Tây Bắc, giữa vùng núi phía Bắc với Đào Thái Hà 31 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD miền Trung Do... vấn đề chênh lệch vùng còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan khác Có nhiều ý kiến cho rằng đây là mặt trái của nền kinh tế thị trường, yêu cầu phải hạn chế, thu hẹp sự chênh lệch đó Cũng có ý kiến coi đó là động lực của sự phát triển Vì vậy sự nghiên cứu về vấn đề này là rất cần thiết Đào Thái Hà 17 Kinh tế phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Nghiên cứu chênh lệch vùng có... đề trung tâm của mọi quốc gia nói chung và của các vùng nói riêng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống dân cư và phúc lợi xã hội của mỗi vùng Một vùng có tỷ lệ thất nghiệp thực tế cao đồng nghĩa với nền kinh tế của vùng chậm phát triển và đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn Các chỉ tiêu trên chỉ phản ánh từng lĩnh vực khác nhau của phát triển xã hội Để đánh giá tổng hợp và xếp loại trình độ phát triển. .. xuất sản phẩm ít hơn nhập nguyên liệu Đối với các vùng khác trong nước, Đồng bằng sông Hồng xuất sản phẩm nhiều hơn nhập nguyên liệu Đối với nội vùng, công nghiệp Đồng bằng sông Hồng chưa có đủ nguyên liệu trong vùng Đồng bằng sông Hồng đang là địa bàn thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước Quy mô đầu tư vào vùng đang tăng Đồng bằng sông Hồng là một trung tâm dịch vụ lớn cho cả nước Các hoạt động tài... tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ của Đồng bằng sông Hồng mở rộng ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là ở các tỉnh phía Bắc Vùng Đồng bằng sông Hồng nổi trội hơn các vùng khác về dịch vụ bưu điện và kinh doanh tiền tệ Đồng bằng sông Hồng là một trung tâm du lịch lớn với nhiều tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, về di tích văn hoá, lịch sử, dân tộc, và cũng gần các vùng xung quanh có những tiềm năng du... năng hiện thực, vùng có lợi thế lớn để đẩy nhanh tốc độ phát triển Vùng có lợi thế mạnh về kinh tế: một trong hai vựa lúa của cả nước, các hoạt động dịch vụ (thông tin, chuyển giao công nghệ tư vấn ) phát triển; có nền công nghiệp cân đối Vùng có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ Vùng có tiềm năng lớn để phát triển trong những năm trước mắt 2 Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Bắc Trung Bộ bao gồn các... đoạn phát triển kinh tế mới Qua đó, thúc đẩy kinh tế phi công hữu phát triển, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp Ba là, dựa vào cải cách mở cửa, tạo ra sức sống phát triển kinh tế mới Khuvực miền Trung phải tập trung thúc đẩy sáng tạo chế độ cơ cấu và văn hóa, thúc đẩy tiến trình thị trường hóa, phát triển kinh tế phi công hữu, thẳng thắn cải cách bản thân chính phủ Đào Thái Hà 29 Kinh ... chênh lệch phát triển xã hội hai vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Chương III: Giải pháp hạn chế chênh lệch phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Trong viết này, dù... theo vùng C Đồng NƯỚCbằng sông Đồng sông Hồng Đông Bắc Bộ Hồng Tây Bắc Bộ Đông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ TâyDuyên Bắc Bộhải Nam Bắc Trung Trung Bộ Bộ Duyên hải Nam Tây Nguyên Đông Nam Bộ Trung Bộ sông. .. trạng chênh lệch phát triển kinh tế xã hội hai vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ hai vùng có địa phận giáp ranh mặt địa lý Tuy nhiên năm qua, phát triển

Ngày đăng: 19/04/2016, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan