Khai thác Titan ở Việt Nam

28 1.7K 2
Khai thác Titan ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có tiềm năng lớn về khoáng sản Titan, theo đánh giá của các chuyên gia thì Trữ lượng Titan Việt Nam đứng khoảng thứ 2 trên thế giới. 1. Tiềm năng khoáng sản titan ở Việt Nam 2. Phân Bố 3. Khai Thác 4. Tác động của việc khai thác titan tới môi trường

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN TITAN CỦA VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nguyễn Hồng Hạnh Lò Diệu Linh Vi Thị Ánh Nguyễn Thiên Phương Thảo Nguyễn Thị Huyền Trang Vũ Thị Thảo MỤC LỤC I TIỀM NĂNG VÀ PHÂN BỐ Việt Nam quốc gia có tiềm lớn tài nguyên quặng titan (tiềm chiếm 5% giới) Quặng titan Việt Nam gồm loại hình mỏ: Quặng titan gốc: 4,8 triệu ilmenit, điều kiện khai thác chế biến khó khăn Quặng titan eluvi, deluvi: triệu ilmenit Quặng sa khoáng titan - zircon ven biển: gồm loại quặng phân bố tầng cát đỏ quặng phân bố trầm tích cát xám Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo khoảng 650 triệu quặng tinh, tập trung chủ yếu tầng cát đỏ vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu Bề dày tầng cát đỏ chứa quặng trung bình khoảng 85 m I TIỀM NĂNG VÀ PHÂN BỐ Tài nguyên quặng sa khoáng titan đảm bảo đủ sở để xây dựng khu công nghiệp khai thác, chế biến đại, phát triển ổn định lâu dài Chính phủ quy hoạch thăm dò khai thác quặng sa khoáng titan tầng cát đỏ khu Lương Sơn, tỉnh Bình Thuận với diện tích 150 km2 có tài nguyên đánh giá I TIỀM NĂNG VÀ PHÂN BỐ Các điểm mỏ quặng gốc titan thường tập trung nội địa phân bố chủ yếu hai tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên Trong số 10 điểm mỏ quặng gốc phát hiện, có mỏ Cây Châm thăm dò có trữ lượng khoảng 4,83 triệu trữ lượng dự báo khoảng 15 triệu Mỏ nội địa Cây Châm – Thái Nguyên Quặng titan sa khoáng phân bố chủ yếu dọc bờ biển Việt Nam, sa khoáng nội địa có quy mô không đáng kể Sa khoáng ven bờ biển Việt Nam phân bố trải dài suốt dọc bờ biển, từ Bắc tới Nam Mỏ ven biển Bình Thuận I TIỀM NĂNG VÀ PHÂN BỐ Các khu vực ven biển có sa khoáng phân bố sau: Vùng Đông Bắc Bắc Bộ: mỏ sa khoáng vùng tập trung từ bờ biển Hà Cối đến Mũi Ngọc rìa phía Nam đảo Vĩnh Thực; có đặc điểm quy mô nhỏ, hàm lượng ilmenit tương đối cao Tổng trữ lượng ilmenit vùng khoảng 90 ngàn  Ven bờ biển Hải Phòng, Thái Bình Nam Định: mỏ sa khoáng vùng có quy mô nhỏ  Ven biển Thanh Hóa: phát mỏ sa khoáng Hoàng Thanh, Sầm Sơn, Quảng Xương Tĩnh Gia Các mỏ sa khoáng có trữ lượng nhỏ hàm lượng ilmenit tương đối cao I TIỀM NĂNG VÀ PHÂN BỐ Các khu vực ven biển có sa khoáng phân bố sau: Vùng Nghệ An - Hà Tĩnh: nơi có tiềm lớn quặng titan Việt Nam Các mỏ sa khoáng vùng có quy mô từ nhỏ đến lớn Đã phát 15 mỏ điểm quặng Tổng trữ lượng thăm dò 14 mỏ triệu ilmenit 320 ngàn zircon  Vùng Quảng Bình, Quảng Trị: khu vực có trữ lượng ilmenit 350 ngàn zircon 68 ngàn  Vùng ven biển Thừa Thiên Huế: mỏ sa khoáng vùng phân bố suốt từ Quảng Điền đến Phú Lộc Trữ lượng ilmenit 2.436 ngàn tấn, zircon 510 I TIỀM NĂNG VÀ PHÂN BỐ Các khu vực ven biển có sa khoáng phân bố sau: Vùng ven biển Bình Định, Phú Yên Khánh Hòa: có trữ lượng khoảng triệu ilmenit, 52 ngàn zircon  Vùng ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận: mỏ sa khoáng tập trung chủ yếu ven bờ biển Ninh Thuận Trong số 10 mỏ điểm quặng sa khoáng titan vùng có mỏ thăm dò, đánh giá trữ lượng; mỏ sa khoáng Chùm Găng, Bàu Dòi Gò Đình Trữ lượng mỏ thăm dò sau: ilmenit khoảng 284,53 ngàn tấn; zircon khoảng 60 ngàn Trên toàn vùng, tài nguyên dự II KHAI THÁC Theo thống kê năm 2013: -Có 42 giấy phép hoạt động khoáng sản -Đối với quặng titan hoạt động giấy phép khai thác với trữ lượng cấp phép 14,2 triệu quặng tinh -Công suất khai thác hàng năm 1,2 triệu quặng tinh/ năm II KHAI THÁC Về thăm dò: Trữ lượng dự báo cho 09 khu vực thăm dò gần 9,5 triệu quặng tinh Ngoài ra, khu vực khác thăm dò quặng titan tỉnh Thái Nguyên, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Định, Quảng Trị với trữ lượng dự báo sau thăm dò 12,7 triệu quặng tinh Về khai thác: Tổng trữ lượng cấp phép khai thác 14,2 triệu quặng tinh, công suất khai thác 1,2 triệu (quy theo quặng ilmenit 784 nghìn tấn/năm) Tổng công suất khai thác quặng titan nước đạt đến 1,5 triệu quặng tinh/năm II KHAI THÁC  Nguyên nhân -Các nhà máy khai thác titan tập trung địa phương có trữ lượng titan lớn Bình Thuận, Bình Định, Thái Nguyên, Huế, Quảng Nam, Quảng Trị Việc nhà máy ngừng hoạt động kéo theo 70% lao động khai thác, chế biến titan bị sa thải - 50% lượng titan Việt Nam xuất sang trung Quốc, lại thi trường Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc - Còn dựa vào thiết bị khai thác từ Trung Quốc, mỏ titan nằm phân tán, khâu chế biến quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, không thân thiện môi trường - Thuế cao: 50 – 60% II KHAI THÁC Giai đoạn Đến năm 2015 ĐỊNH Mục tiêu hoàn thành Hoàn thành công tác thăm dò, đánh giá trữ lượng mỏ titan -Đổi nâng cấp công nghệ, nâng cao khả phục PHÁT hồi quặng nghèo HƯỚNG TRIỂN -Chủ yếu sản xuất titan, ilmenit hoàn nguyên số từ zircon… phục vụ nhu cầu sản xuất xuất -Đầu tư xây dựng nhà máy luyện titan Bình Thuận II KHAI THÁC Xây dựng phát triển ngành công nghiệp khai 2016 - 2020 - Hình thành nghành công nghiệp khai thác, chế biến thác, chế biến quặng quặng titan titan đồng bền vững theo hướng- tài đảm kinhbiến tế - đầu Duynguyên trì sản xuất, mởbảo rộnghiệu sở chế xây trường số sở chế biến phục vụ nhu cầu xã hội, giữ gìntư,môi 2021-2030  Lộ trình nước xuất - Xây dựng phát triển khu vực Bình Thuận thành trungtriển tâmổn công nghiệp khai thác, chếcông biếnnghiệp quặng titan titan Phát định bền vững ngành quy môlớn khai thác: quy mô - Củng cố vị trí nhà cung cấp sản phẩm xỉ titan, pigment titan xốp cho thị trường giới; Đáp ứng đủ nhu cầu pigment, hợp chất zircon, titan xốp, titan kim loại cho nhu cầu nước - Mở rộng thị trường xuất Định hướng sản lượng chế biến sản ph III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 1) Sự thay đổi địa hình cồn cát: Trong trình khai thác sa khoáng Titan, bề mặt địa hình cồn cát trật tự địa tầng lớp cát hoàn toàn bị xáo trộn thay đổi hẳn so với ban đầu Trên bề mặt địa hình ổn định hình thành hố tròn, trũng, sâu - 10m, 20m, đồng thời xuất đụn cát có độ cao khoảng - 10m so với mặt xung quanh, cấu thành từ vật liệu cát tơi xốp, di động gió III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 2) Thảm thực vật rừng phòng hộ bị tàn phá: Để khai thác Titan phải phá bỏ hệ thống rừng phòng hộ thảm thực vật bên trên, hoàn phục lại không dễ dàng cát hoàn thổ thiếu dinh dưỡng, thiếu nước => cát bay, cát chảy gây ô nhiễm môi trường xâm lấn đất sản xuất Thảm thực vật bị tàn phá mỏ Hưng Lạc III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 3) Hoang mạc hóa có điều kiện phát triển: xếp hoang mạc dải cồn cát miền Trung vào loại hoang mạc ven biển, nóng, nửa bụi Do tác động người nên độ che phủ thảm cỏ chịu hạn cồn cát ngày giảm rõ rệt trình hoang mạc hóa phát triển Hoang mạc hóa sau khai thác titan Bình Thuận III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC Nguy xói lở khai thác gần bờ biển Ninh Thuận 4) Nguy xói lở bờ biển: Hoạt động khai thác Titan có nơi cách mép nước biển khoảng 80 - 100m, nguy xói lở bờ biển lớn, điều thành thực có bão lớn, triều cường, mực nước biển dâng biến đổi khí hậu toàn cầu => tượng địa chất động lực ven biển biến dạng đường bờ biển, sạt lở bờ moong, cát bay, cát chảy… III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 5) Suy giảm nguồn nước ngầm, nguy nhiễm mặn ven biển: Hoạt động khai thác, tuyển rửa quặng Titan sử dụng nhiều nước, khả nước bốc từ khai trường lớn, mực nước ngầm cồn cát bị hạ thấp, đặc biệt vào mùa khô, ảnh hưởng trực tiếp đến hộ dùng nước cồn cát VD: Phước Dinh (Ninh Thuận) vùng bãi ngang có phía Tây có mạch ngầm nước ngọt, phục vụ đầy đủ nước cho sinh hoạt Từ Công ty Quang Thuận tiến hành khai thác titan đào sâu lấy titan, lại lấy nước ngầm bơm lên dùng đãi quặng mà nước ngầm rút hết, 19 giếng nước sinh hoạt người dân trơ đáy nước biển có dấu hiệu xâm thực gây nhiễm mặn, nhà cửa, vật kiến trúc hư hại tránh khỏi III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 6) Phát tán chất phóng xạ: Quá trình khai thác, vận chuyển, chế biến quặng Titan làm phát tán chất phóng xạ, có hại đến sức khỏe cộng đồng VD: Kết đo xạ khu vực khai thác chế biến quặng Titan Bình Định Bình Thuận cho thấy cường độ phóng xạ đống quặng tuyển ướt cao, đặc biệt xưởng tuyển tinh, sản phẩm sau tuyển tinh, đống cát thải môi trường sau tuyển quặng tinh cao, vượt ngưỡng cho phép so với tiêu chuẩn an toàn phóng xạ, (tại Bình Thuận vượt – 15 lần, Bình Định vượt - 70 lần; nơi để tinh quặng Monazit vượt 100 lần), đặc biệt liều chiếu gây nguy ung thư phổi cho người bị nhiễm xạ III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 7) Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ảnh hưởng từ việc khai tháng titan xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận bụi đỏ từ mỏ khai thác titan phủ đầy cây, mái nhà đường quanh thôn Từ công ty khai thác khoáng sản hoạt động nhà có người bị mắc bệnh mắt, đường hô hấp III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 9) Hoàn thổ phục hồi môi trường mang tính đối phó: Căn theo Luật khoáng sản giấy phép khai thác Titan, sau thời gian khai thác mỏ phải tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường, trả lại thảm thực vật Công việc đòi hỏi đầu tư nhiều kinh phí công sức, nên công ty khai thác Titan thường thực cách sơ sài, mang tính đối phó Hố khai thác titan chưa hoàn thổ có nguy sụt lún, ngày mở rộng Phong Hải, Thừa Thiên – Huế III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 8) Mâu thuẫn xã hội: Mâu thuẫn xã hội nảy sinh khai thác Titan cồn cát tất yếu, thực tế, chia sẻ lợi ích bên liên quan chưa minh bạch công => người dân vùng có khai thác Titan tổ chức biểu tình, ngăn cản hoạt động khai thác, chí kéo đập phá thiết bị công ty khai thác Titan xảy Bình Định Tại Bình Thuận, khai thác Titan gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, tác động xấu đến môi trường, vụ khiếu nại, khiếu kiện thường xuyên xảy KẾT LUẬN Tiềm khoáng sản Việt Nam nói chung (với nguồn tài nguyên khoáng sản biết) tài nguyên khoáng sản titan nói riêng, so sánh với nước giới xếp vào hàng nước có tiềm khoáng sản đáng kể Khoáng sản loại tài nguyên không tái tạo có số lượng hạn chế cần quản lý, bảo vệ, khai thác, chế biến để sử dụng hợp lý tiết kiệm có hiệu phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vietstock.vn/2014/01/doanh-thu-nganh-thep-nam2014-se-tang-2-3-742-327224.htm http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/952-khai-thac-chbin-khoang-sn-cho-hom-nay-va-cho-mai-sau-vn la-chnkhon-kheo-va-anh-i-qua-vi-d-sa-khoang-titan-ven-binmin-trung Tạp chí công nghiệp hóa chất số 02/2004 Tài nguyên titan Việt Nam - Định hướng phát triển (ThS.Đào Công Vũ,ThS Nguyễn Thị Hồng Gấm -Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! [...]... có hoạt động khai thác và chế biến titan sôi động nhất trên cả nước II KHAI THÁC Tình hình khai thác titan năm 2014 (Theo hiệp hội Titan Việt Nam) -Giá titan giảm mạnh khiến khoảng 90% nhà máy titan ngừng hoạt động -Titan tồn kho tăng từ 300.000 tấn năm 2013 lên gần 500.000 tấn vào thời điểm hiện nay -Giá xuất khẩu các loại sản phẩm titan là ilmenite và rutile đã giảm 20 -50% II KHAI THÁC  Nguyên... xã hội nảy sinh do khai thác Titan trong cồn cát là tất yếu, cũng là thực tế, vì sự chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan chưa được minh bạch và công bằng => người dân vùng có khai thác Titan đã tổ chức biểu tình, ngăn cản hoạt động khai thác, thậm chí kéo nhau đập phá thiết bị của công ty khai thác Titan như đã từng xảy ra ở Bình Định Tại Bình Thuận, khai thác Titan gây ảnh hưởng đến đời sống của... NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 7) Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ảnh hưởng từ việc khai tháng titan ở xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận do bụi đỏ từ các mỏ khai thác titan phủ đầy trên cây, mái nhà và những con đường quanh thôn Từ khi các công ty khai thác khoáng sản hoạt động thì hầu như nhà nào cũng có người bị mắc bệnh về mắt, đường hô hấp III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 9) Hoàn thổ... phép khai thác Titan, thì sau thời gian khai thác mỏ phải tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường, trả lại thảm thực vật Công việc này đòi hỏi đầu tư nhiều kinh phí và công sức, nên các công ty khai thác Titan thường thực hiện một cách sơ sài, mang tính đối phó Hố khai thác titan chưa được hoàn thổ có nguy cơ sụt lún, ngày càng mở rộng ở Phong Hải, Thừa Thiên – Huế III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC... -Các nhà máy khai thác titan tập trung ở các địa phương có trữ lượng titan lớn như Bình Thuận, Bình Định, Thái Nguyên, Huế, Quảng Nam, Quảng Trị Việc nhà máy ngừng hoạt động kéo theo 70% lao động khai thác, chế biến titan bị sa thải - 50% lượng titan Việt Nam được xuất khẩu sang trung Quốc, còn lại là thi trường Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc - Còn dựa vào thiết bị khai thác từ Trung Quốc, các mỏ titan nằm phân... mạc ở dải cồn cát miền Trung vào loại hoang mạc ven biển, nóng, nửa cây bụi Do tác động của con người nên độ che phủ của thảm cây cỏ chịu hạn trên cồn cát ngày càng giảm đi rõ rệt và quá trình hoang mạc hóa phát triển Hoang mạc hóa sau khai thác titan ở Bình Thuận III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC Nguy cơ xói lở do khai thác quá gần bờ biển tại Ninh Thuận 4) Nguy cơ xói lở bờ biển: Hoạt động khai thác. .. sâu gắn với dự án khai thác II KHAI THÁC  Bình Thuận – Tiêu điểm titan của quốc gia -Chiếm 92% tổng tài nguyên titan của quốc gia -Bình Thuận đã khoanh vùng 1.250 km2 có trữ lượng titan, trong đó 700 km2 là khu vực có thể khai thác qui mô công nghiệp -Gần đây có 2 doanh nghiệp khác đã khởi công 2 khu công nghiệp tập trung đầu tiên về chế biến sâu titan zircon tại phía Bắc và phía Nam của Bình Thuận... khẩu -Đầu tư xây dựng nhà máy luyện titan tại Bình Thuận II KHAI THÁC Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp khai 2016 - 2020 - Hình thành nghành công nghiệp khai thác, chế biến thác, chế biến quặng quặng titan titan đồng bộ và bền vững theo hướng- tài đảm quả kinhbiến tế đã - đầu Duynguyên trì sản xuất, mởbảo rộnghiệu các cơ sở chế xây trường mới một số cơ sở chế biến phục vụ nhu cầu xã hội, giữ... Bình Thuận thành trungtriển tâmổn công nghiệp khai thác, chếcông biếnnghiệp quặng titan titan Phát định và bền vững ngành và quy môlớn khai thác: quy mô - Củng cố vị trí là một nhà cung cấp các sản phẩm xỉ titan, pigment và titan xốp cho thị trường thế giới; Đáp ứng đủ nhu cầu pigment, các hợp chất zircon, titan xốp, titan kim loại cho nhu cầu trong nước - Mở rộng thị trường xuất khẩu Định hướng sản lượng... III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 2) Thảm thực vật và rừng phòng hộ bị tàn phá: Để khai thác Titan phải phá bỏ hệ thống rừng phòng hộ và thảm thực vật ở bên trên, nhưng hoàn phục lại không dễ dàng vì cát hoàn thổ thiếu dinh dưỡng, thiếu nước => cát bay, cát chảy gây ô nhiễm môi trường và xâm lấn đất sản xuất Thảm thực vật bị tàn phá tại mỏ Hưng Lạc III NHỮNG TĐMT CỦA VIỆC KHAI THÁC 3) Hoang mạc hóa có ... hiệp hội Titan Việt Nam) -Giá titan giảm mạnh khiến khoảng 90% nhà máy titan ngừng hoạt động -Titan tồn kho tăng từ 300.000 năm 2013 lên gần 500.000 vào thời điểm -Giá xuất loại sản phẩm titan ilmenite... lớn tài nguyên quặng titan (tiềm chiếm 5% giới) Quặng titan Việt Nam gồm loại hình mỏ: Quặng titan gốc: 4,8 triệu ilmenit, điều kiện khai thác chế biến khó khăn Quặng titan eluvi, deluvi:... khai thác, chếcông biếnnghiệp quặng titan titan Phát định bền vững ngành quy môlớn khai thác: quy mô - Củng cố vị trí nhà cung cấp sản phẩm xỉ titan, pigment titan xốp cho thị trường giới; Đáp

Ngày đăng: 19/04/2016, 09:30

Mục lục

  • TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN TITAN CỦA VIỆT NAM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan