Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và hệ thống hồ sơ địa chính tại quận Đống Đa

83 1.3K 4
Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và hệ thống hồ sơ địa chính tại quận Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Tuấn giao đề tài tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập Bộ mơn Địa chính, Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, em trang bị số kiến thức để ứng dụng vào thực tế, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban Chủ nhiệm Khoa, Bộ môn bạn bè khóa học đồng hành em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ dìu dắt Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng ban chức tận tình giúp đỡ tơi thủ tục, hồ sơ thời gian học tập Trường Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể cán Phịng Tài ngun – Mơi trường Quận Đống Đa quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập số liệu thực tế thử nghiệm kết Giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn Lãnh đạo Phường Trung Phụng – Quận Đống Đa, bạn bè đồng nghiệp, người thân em chia sẻ gánh nặng công việc gia đình, giúp cho em có thời gian để học tập làm luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! HỌC VIÊN CAO HỌC Tạ Thị Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 3.8: Giao diện phần mềm cập nhật GCN Hình 3.9: Giao diện phần mềm “Tìm GCN”đã cấp để cập nhật thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất Hình 3.10: Giao diện phần mềm cập nhật thông tin giấy chứng nhận ơng Trần Quốc Lập Hình 3.11: Giao diện phần mềm sau kê khai thành công cấp giấy chứng nhận cho ông Trần Quốc Lập BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu GCN Giấy chứng nhận UBND Ủy ban nhân dân VPĐKQSDĐ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia Sử dụng đất đai có ý nghĩa định tới thành bại kinh tế ổn định trị, phát triển xã hội trước mắt lâu dài Tuy nhiên, nguồn tài nguyên có hạn, việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước cách khoa học, tiết kiệm đạt hiệu cao vơ quan trọng có ý nghĩa to lớn Nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Thực tế làm cho q trình sử dụng quan hệ đất đai có nhiều biến động Do đó, để quản lý đất đai có hiệu vấn đề đăng ký đất đai nói chung đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất nói riêng nội dung quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai Đăng ký biến động sử dụng đất thủ tục hành quan Nhà nước thực nhằm cập nhật thông tin đất đai để đảm bảo cho hệ thống hồ sơ địa ln phản ánh trạng sử dụng đất, làm sở để Nhà nước phân tích tượng kinh tế, xã hội phát triển lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai, liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp thuộc sở pháp lý quan hệ xã hội đảm bảo quyền lợi hợp pháp sống thiết thực tổ chức cá nhân Vì công tác người quan tâm Làm tốt công tác đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất giúp cho Nhà nước có sở quản lý chặt chẽ tồn đất đai theo pháp luật, xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ Nhà nước người sử dụng đất, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai cách đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu cao Tuy nhiên thực tế, nhiều trường hợp, vấn đề đăng ký biến động sử dụng đất nước nói chung quận Đống Đa nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Mặc dù quận nội thành, mật độ dân số đông, giá đất tăng cao, quan hệ đất đai ngày trở nên phức tạp đa dạng việc cập nhật thông tin biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất địa bàn quận Đống Đa chưa thực cách đầy đủ, thường xuyên mà nguyên nhân chủ yếu lượng cán mỏng; hồ sơ địa cịn lạc hậu; liệu đồ liệu hồ sơ chưa liên kết với nên dẫn đến không đồng trình cập nhật biến động; chưa có hỗ trợ hiệu cơng nghệ thơng tin nên việc cập nhật biến động cịn mang tính thủ cơng, xác Do đó, nhiệm vụ quan trọng đặt cho công tác đăng ký biến động phải đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất quản lý hồ sơ địa Trước thực tế trên, chọn đề tài “Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” 2.Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trạng hồ sơ địa địa bàn quận Đống Đa - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hồ sơ địa nước ta -Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, trạng hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Đống Đa - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Đống Đa - Xây dựng mơ hình sở liệu địa phục vụ cơng tác đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thử nghiệm phường Trung Phụng, quận Đống Đa 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát: dùng để thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin cần thiết cho mục đích đánh giá thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, trạng hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Đống Đa - Phương pháp thống kê: phân tích, thống kê số liệu tình hình đăng ký biến động sử dụng đất địa bàn quận - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Từ số liệu, tài liệu thu thập phân tích làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, trạng hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Đống Đa, từ đưa nhận xét, đánh giá - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để lấy ý kiến chuyên gia nhằm hoàn thiện kết luận, đánh giá đề xuất để góp phần cho công tác đăng ký biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu - Phương pháp đồ kết hợp với phương pháp mơ hình hố liệu: sử dụng để xây dựng mơ hình sở liệu địa số phục vụ cho quản lý biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 5.Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1:Tổng quan đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa nước ta Chương 2:Thực trạng công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chương 3:Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, hồn thiện hệ thống hồ sơ địachính địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG1 TỔNG QUAN VỀ ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT VÀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở NƯỚC TA 1.1 Vai trị cơng tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa 1.1.1 Đăng ký đất đai đăng ký biến động sử dụng đất Đăng ký đất đai thủ tục hành xác lập mối quan hệ pháp lý Nhà nước người sử dụng đất Nhà nước giao quyền sử dụng nhằm thiết lập hồ sơ địa đầy đủ để quản lý thống đất đai theo pháp luật; cấp GCNQSDĐ cho chủ sở hữu đất có đủ điều kiện để xác định địa vị pháp lý họ việc sử dụng đất Nhà nước xã hội Đăng ký đất đai thủ tục hành bắt buộc chủ sử dụng đất Đăng ký đất đai 15 nội dung quản lý Nhà nước đất đai xác lập Điều 22 Luật đất đai 2013.Thông qua đăng ký đất đai để xác lập mối quan hệ pháp lý thức quyền sử dụng đất Nhà nước người sử dụng đất, đồng thời Nhà nước thiết lập hồ sơ địa làm sở xác định quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất Theo quy định Điều 95, Mục đăng kí đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất, Luật đất đai năm 2013 [9]chỉ rõ: Đăng ký đất đai bắt buộc người sử dụng đất người giao đất để quản lý; đăng ký quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất thực theo yêu cầu chủ sở hữu Đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất gồm đăng ký lần đầu đăng ký biến động, thực tổ chức đăng ký đất đai thuộc quan quản lý đất đai, hình thức đăng ký giấy đăng ký điện tử có giá trị pháp lý Đăng ký lần đầu thực trường hợp sau đây: a) Thửa đất giao, cho thuê để sử dụng; b) Thửa đất sử dụng mà chưa đăng ký; c) Thửa đất giao để quản lý mà chưa đăng ký; d) Nhà tài sản khác gắn liền với đất chưa đăng ký Đăng ký biến động thực trường hợp cấp Giấy chứng nhận đăng ký mà có thay đổi sau đây: a) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; b) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất phép đổi tên; c) Có thay đổi hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa đất; d) Có thay đổi tài sản gắn liền với đất so với nội dung đăng ký; đ) Chuyển mục đích sử dụng đất; e) Có thay đổi thời hạn sử dụng đất; g) Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm sang hình thức thuê đất thu tiền lần cho thời gian thuê; từ hình thức Nhà nước giao đất khơng thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định 10 phường đô thị từ lâu, địa bàn khơng cịn đất nơng nghiệp Đất chiếm tỷ lệ lớn tăng mạnh Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 phường Trung Phụng Cùng với q trình thị hóa, đất đai phường trở nên có giá trị, thúc đẩy giao dịch đất, người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi chuyển nhượng nhiều, chủ yếu hợp đồng chuyển nhượng viết tay bên, khơng có xác nhận UBND phường Các trường hợp tách thửa, hợp diễn phức tạp không cập nhật thường xuyên, đẫn đến nhiều khó khăn cơng tác quản lý Về tình hình hồ sơ địa phường thìtồn hồ sơ địa phường sử dụng lâu năm, cũ nát, lạc hậu Hệ thống sổ sách hồ sơ địa chưa đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai Thông tin ghi sổ chưa rõ ràng, chưa cập nhật chỉnh lý kịp thời Những ghi chép biến động thay đổi chủ sử dụng, tách thửa, hợp thửa, chuyển nhượng,… ghi chưa đầy đủ so với thực tế Bản đồ địa phường gồm 16 tờ đồ tỷ lệ 1/200, đo vẽ chỉnh lý năm 2003 Các đồ có dạng số Tuy nhiên file đồ nhiều lỗi chưa thống lớp theo quy định, lỗi topology, nội dung đồ cịn chưa đầy đủ c Quy trình xây dựng sở liệu địa phường Trung Phụng 69 Dựa đánh giá tình hình liệu địa phường Trung Phụng, đề tài đề xuất phương án xây dựng sở liệu địa phường gồm phần: xây dựng sở liệu đồ xây dựng sở liệu thuộc tính địa chính.Hình 3.3 mơ tả quy trình xây dựng sở liệu đồ đề tài thực Bản đồ Địa giấy Bản đồ Địa số Số hóa đồ Chuyển hệ tọa độ VN2000 VN2000 Chuẩn hóa tiếp biên đồ Phân mảnh đồ Chuẩn hóa bảng đối tượng phân lớp đồ họa Chuẩn hóa, phân lớp đối tượng Chuẩn hóa thuộc tính đồ họa Tạo vùng Loại đất Diện tích Gán thơng tin địa pháp lý Số hiệu Sai Kiểm tra topology Đúng Chuyển liệu sang ViLIS Hình 3.3: Quy trình xây dựng sở liệu đồ 70 Do đồ đầu vào đồ địa dạng số hệ tọa độ VN2000 phân mảnh nênđề tàibỏ qua bước Số hóa đồ, Chuyển hệ tọa độ VN2000 Phân mảnh đồ Bước 1: Chuẩn hóa bảng đối tượng phân lớp đồ họa Mục đích bước là: - Chuẩn hóa tiếp biên đồ: loại bỏ sai số ranh giới bị chồng lấp lên Bên cạnh đó, đối tượng dạng tuyến giao thông, thủy hệ nằm nhiều mảnh đồ nên cần kiểm tra chỗ tiếp biên để đảm bảo tạo vùng không bị hở, trùng, lặp - Chuẩn hóa phân lớp đối tượng: Do đồ địa có nhiều loại đường ranh giới ranh giới hành chính, ranh giới thửa, ranh giới nhà, ranh giới khác, nên cần phải phân lớp cho loại ranh giới Đặc biệt ý đến ranh giới đất đối tượng dùng để tạo vùng Các liệu thuộc tính cần phân lớp như: địa danh, số hiệu, diện tích, loại đất cần chuyển lớp khác theo quy định hướng dẫn thành lập đồ địa chính quy - Chuẩn hóa thuộc tính đồ họa: để tạo thống cho đối tượng hiển thị đồ Bước 2: Tạo vùng Tiến hành tạo vùng cho mảnh đồ địa - Trước tạo vùng cần kiểm tra lỗi công cụ MRF Clean phần mềm Famis để đảm bảo đường hồn tồn khép kín - Tạo vùng công cụ Tạo Topology Famis - Lớp đường dùng để tạo vùng lớp ranh giới (level 10) chuẩn hóa bước Kết bước tất đất tạo vùng gán cho thông tin địa ban đầu số hiệu, diện tích, loại đất Số hiệu đánh theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải, từ xuống dưới; loại đất gán loại mục đích sử dụng đất định; diện tích tính diện tích kỹ thuật theo đồ Vì 71 trùng khơng trùng với diện tích pháp lý công nhận hồ sơ gốc Bước 3: Gán thơng tin địa pháp lý Sau tạo vùng, đất có số liệu số hiệu, loại đất, diện tích phần mềm tự động gán.Bởi vậy, ta cần gán thông tin số hiệu, loại đất, diện tích có tính chất pháp lý công nhận hồ sơ để đảm bảo thống liệu đồ với liệu thuộc tính đảm bảo tính pháp lý liệu đồ - Dùng công cụ Gán liệu từ nhãn Famis - Dữ liệu số hiệu, loại đất, diện tích pháp lý đất lấy từ lớp sau chuẩn hóa bước Kết bước đất có dạng vùng có đầy đủ thơng tin địa cơng nhận mặt pháp lý Bước 4: Kiểm tra Topology Bước nhằm kiểm tra lại lần cuối xem tất đất tạo vùng hay chưa kiểm tra liên kết liệu đồ với liệu thuộc tính gán bước - Nếu sai: quay trở lại bước để chỉnh sửa tất lỗi - Nếu đúng: liệu xuất sang phần mềm VILIS để tiếp tục hoàn thiện Bước 5: Xuất liệu sang VILIS Sau kiểm tra đảm bảo liệu khơng cịn lỗi ta tiến hành xuất liệu sang ViLIS - Dùng công cụ Exprot Famis để xuất liệu sang VILIS Kết xây dựng sở liệu đồ lưu trữ dạng Shape file VILIS Hình 3.4 minh họa phần đồ phường Trung Phụng chuyển sang phần mềm VILIS Sau hoàn thiện liệu đồ, đề tài xây dựng sở liệu thuộc tính với hai bước là: 72 - Thiết kế sở liệu thuộc tính để lưu trữ thơng tin thuộc tính cần thiết cho đất - Cập nhật thơng tin thuộc tính cho vào sở liệu thiết kế Việc thiết kế sở liệu thuộc tính nhằm lưu trữ thơng tin thuộc tính cần thiết cho đất, bao gồm thông tin chủ sử dụng, chủ sở hữu thông tin đất, nhà,… Hình 3.4: Một phần đồ địa phường Trung Phụngsau chuẩn hóa phần mềm VILIS Đề tài sử dụng Cơ sở liệu thuộc tính thiết kế sẵn cho phần mềm VILIS cách khởi tạo sở liệu LIS theo thao tác sau: - MởPhân hệ quản trị sở liệu; - Thực Khởi tạo sở liệu (hình 3.5) 73 Hình 3.5 Chức Khởi tạo sở liệu Sau thực khởi tạo, chương trình tạo Cơ sở liệu hồ sơ địa mẫu chứa hai database LIS, bao gồm thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất, thông tin đất,… đường dẫn Database mặc định Tồn liệu hồ sơ địa thiết lập quản lý vận hành hai database Thu thập xây dựng sở liệu thuộc tính cơng việc khó khăn cho đơn vị tiến hành xây dựng sở liệu địa chính, đồng thời thơng tin sau q trình thiết lập sở liệu địa khơng liên tục cập nhật nhanh chóng trở nên lạc hậu, khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng Thông thường để cập nhật thông tin (dữ liệu LIS) ta phải tiến hành kê khai đăng ký nhập trực tiếp vào Đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất thông tin đăng ký lưu LIS Nếu nhập liệu cách thủ công cho đất cơng việc địi hỏi nhiều công sức dễ gây nhầm lẫn Để giảm thiểu sai sót tạo thuận lợi nhập liệu, VILIS 2.0 cung cấpmột tiện ích thực chức Đồng từ đồ vào hồ sơ để lấy thông tin từ đồ đưa sang LIS Hình 3.6 mơ tả kết đồng hóa sở liệu từ đồ vào hồ sơ 74 Hình 3.6: Kết đồng hóa sở liệu từ đồ vào hồ sơ Sau đồng bộ, đề tài xây dựng CSDL địa phường Trung Phụng với thuộc tính số hiệu thửa, số hiệu đồ, diện tích, MDSD, … cho tất đất Mỗi đất sở liệu đồ liên kết với dòng tương ứng sở liệu thuộc tính nhờ thơng tin số hiệu tờ đồ số hiệu thửa, điều đảm bảo tính thống liệu d Khai thác sở liệu địa phục vụ quản lý đất đai Từ CSDL địa xây dựng, tiến hành khai thác chức đăng ký - cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, cập nhật biến động, lập sổ hồ sơ địa chính, thống kê, tổng hợp, báo cáo,… để phục vụ quản lý đất đai + Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ví dụ, để tiến hành kê khai - đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho đất ông Nguyễn Anh Hào sử dụng, cần cập nhật đầy đủ thông tin sau: - Thông tin Chủ sử dụng/sở hữu - Thông tin Thửa đất (hình 3.7) 75 - Thơng tin Nhà - hộ (nếu có) - Thơng tin Cơng trình xây dựng, rừng, tài sản khác gắn liền với đất (nếu có) Sau kê khai thành công, tiến hành biên tập in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo nghị định 88/2009/NĐ-CP Chính phủ, cơng nhận mặt pháp lý cho đất số 51, thuộc tờ đồ số 6H – I – 21 ông Nguyễn Anh Hào (hình 3.8) Hình 3.7: Kê khai thơng tin đất 76 Hình 3.8: Giao diện phần mềm cập nhật GCN Ngoài ra, từ hệ thống lập in sổ hồ sơ địa để quản lý theo Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường gồm: + Sổ địa + Sổ mục kê đất đai + Sổ cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất + Sổ theo dõi biến động đất đai Đặc biệt, hệ thống hỗ trợ cán địa cơng tác thống kê tình hình cấp GCN báo cáo tổng hợp tình hình cấp GCN,… công tác thường ngày phải thực địa bàn xã cách nhanh chóng + Đăng ký biến động sử dụng đất quản lý hồ sơ địa Để thực chức này, đề tài lấy ví dụ: Ngày 11 tháng 03 năm 2012, bà Lê Thị Thanhđến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, xin đăng kí chuyển nhượng tồn đất bà sử dụng 112 ngõ 218 Phố chợ Khâm Thiênphường Trung Phụng, quận Đống Đa cho ông Trần Quốc Lập phường Trung Phụng, quận Đống Đa 77 Quy trình kê khai - đăng ký biến động sau: Bước 1: Cập nhật thông tin bên nhận chuyển quyền thông tin biến động - Đối với bên chuyển quyền: thực đất thực cấp GCNQSDĐ Thực lệnh Tìm GCN để cập nhật thơng tin liên quan đến chủ sử dụng đất (hình 3.9) - Đối với bên nhận chuyển quyền: thực Tìm chủ danh sách có tên người nhận, thực lệnh Thêm chủ điền thơng tin có liên quan đến người nhận Bước : Thực đăng ký biến động chuyển nhượng trọn Bước 3: Cập nhật sở liệu địa biến động (hình 3.10) Hình 3.9: Giao diện phần mềm “Tìm GCN”đã cấp để cập nhật thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất 78 Hình 3.10: Giao diện phần mềm cập nhật thông tin giấy chứng nhận ông Trần Quốc Lập Bước 4: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng (hình 3.11) 79 Hình 3.11: Giao diện phần mềm sau kê khai thành công cấp giấy chứng nhậnmới cho ông Trần Quốc Lập Với hệ thống sở liệu xây dựng cnc chưa thực hoàn thiện đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai khu vực thí điểm, phục vụ nhanh chóng nhu cầu người dân địa bàn; đồng thời hệ thống thiết lập sổ sách thiếu hệ thống hồ sơ địa theo mẫu qui định thơng tư 09/BTNMT 80 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu đề tài luận văn, học viên rút kết luận sau: Hệ thống pháp luật nước ta quy định cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất, lập quản lý hệ thống hồ sơ địa ngày hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất đai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thay đổi thường xuyên chế định pháp luật, quy định lập sổ sách địa dẫn đến khó khăn cho địa phương trình thực hiện, quy định pháp lý chưa thật thống nhất, nhiều thay đổi nhiều rườm rà, phức tạp gây khó khăn cho công tác thực Kết đánh giá thực trạng cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất địa bàn quận Đống Đa cho thấy cấp quyền quan quản lý đất đai có nhiều cố gắng đăng kí biến động chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân, có hai vấn đề tồn lớn: nhiều vướng mắc thực quy định pháp lý đăng ký biến động sử dụng đất, chất lượng máy quản lý nhà nước đất đai chưa thật đáp ứng nhu cầu thực tế Hệ thống hồ sơ địa tài liệu có vai trị quan trọng cơng tác quản lý Nhà nước đất đai, bước đầu giúp ổn định trật tự lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai nhà ở, góp phần ổn định xã hội Trên sở tạo điều kiện cho Nhà nước thu đủ khoản nghĩa vụ tài người sử dụng nhà đất cho ngân sách (thuế nhà đất, tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ nhà đất ) Với chủ sử dụng nhà đất, GCNQSDĐ bảo hộ quyền lợi hợp pháp nhà đất cấp GCN Tuy nhiên qua nghiên cứu, đánh giá địa bànquận Đống Đa - thành phố Hà Nội cho thấy hệ thống hồ sơ địa cịn chưa hồn thiện đầy đủ xác mặt nội dung, số lượng nên vai trò hệ thống chưa phát huy với ý nghĩa Hệ thống hồ sơ địa dạng giấy khó đáp ứng nhu cầu quản lý thông tin cấp quản lý chủ thể có nhu cầu 81 Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đăng kí biến động quyền sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa chính, học viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác gồm: Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện hệ thống sách pháp luật, bổ sung bồi dưỡng cán cấp Phòng cấp phường nghiệp vụ quản lý đất đai; hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa tiến tới xây dựng vận hành sở liệu địa quận, bước đưa công nghệ vào hỗ trợ người Ngoài cần áp dụng giải pháp khác như: tăng cường cơng tác tun truyền sách pháp luật đất đai, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất Trên sở nghiên cứu thực tế, luận văn xin đề xuất số kiến nghị sau: - Quận Đống Đa cần tiến hành đo lập hệ thống đồ địa cũvà cần nhanh chóng tiến hành hồn thiện hệ thống sổ sách cịn thiếu hệ thống hồ sơ địa quận - Quận sớm đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, tăng cường trang thiết bị hỗ trợ, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phục vụ cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất - Cần trọng đào tạo đội ngũ cán tồn diện chun mơn lẫn cơng nghệ thơng tin - Tin học hóa hệ thống hồ sơ địa giúp cho cơng tác quản lý đất đai thực cách đầy đủ, thường xuyên, kịp thời, độ xác tính quán cao Vì nhu cầu cấp thiết đặt cho quận Đống Đa cần tiến hành xây dựng CSDL địa phục vụ cơng tác quản lý đất đai phường - Hoàn thiện hệ thống sách pháp luật làm sở để xây dựng quy trình, đăng kí biến động sử dụng đất cách xác, nhanh gọn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai thông tin liên quan để nâng cao nhận thức nhân dân 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT Hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Thông tư17/2009/TT-BTNMTQuy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội Trần Quốc Bình (2008), Tập giảng Ứng dụng cơng nghệ tin học xây dựng thành lập đồ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Bình (2005), Tập giảng hệ thông tin đất đai (LIS), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư Pháp « www.moj.gov.vn » Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai Luật đất đai 2003 (2005), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Thái Thị Quỳnh Như, Phạm Thị Phin (2007), Bài giảng Hệ thống Hồ sơ địa chính, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trung tâm Viễn thám - Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm VILIS 2.0, Hà Nội 11 Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả (2007), Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 UBND phường Trung Phụng, Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2010 13 UBND quận Đống Đa Báo cáo Phòng Tài nguyên & Môi trường qua năm 14 UBND quận Đống Đa Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 83 ... quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất quản lý hồ sơ địa Trước thực tế trên, chọn đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa quận Đống. .. đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địachính địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG1 TỔNG QUAN VỀ ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT... dụng đất, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa nước ta Chương 2 :Thực trạng công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa quận Đống Đa, thành phố

Ngày đăng: 19/04/2016, 00:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2.Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.Nhiệm vụ nghiên cứu

  • - Tổng quan về đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và hồ sơ địa chính ở nước ta.

    • -Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, hiện trạng hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Đống Đa.

    • - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Đống Đa.

    • - Xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và thử nghiệm tại phường Trung Phụng, quận Đống Đa.

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Cấu trúc của đề tài

    • 1.1 Vai trò của công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất và hệ thống hồ sơ địa chính

      • 1.1.1 Đăng ký đất đai và đăng ký biến động sử dụng đất

      • 1.1.2 Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất đai

      • 1.2Tổng quan cơ sở pháp lý về đăng ký biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính từ khi có Luật đất đai năm 2003

        • 1.2.1 Những quy định pháp lý chủ yếu về lập và quản lý hồ sơ địa chính theo Luật đất đai 2003

        • 1.2.2 Những quy định pháp lý chủ yếu về lập, quản lý hệ thống hồ sơ địa chính theo Luật Đất đai 2013 và các văn bản dưới luật

        • 1.2.3Cơ sở pháp lý và nội dung của đăng ký biến động sử dụng đất

        • a) Thay đổi về chủ sử dụng:

        • b) Người sử dụng đất thực hiện các quyền:

        • c) Thay đổi về mục đích sử dụng:

        • d) Thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, thông tin về thửa đất và các tài sản gắn liền với đất:

        • e) Các trường hợp biến động khác:

        • 1.3Nhu cầu tin học hóa nâng cao hiệu quả công tác đăng kí biến động sử dụng đất và quản lý hồ sơ địa chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan