Giáo án lớp 4 môn luyện từ và câu

53 445 0
Giáo án lớp 4 môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày: 1782010 Tiết :1 Cấu tạo của tiếng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh. 2 Biết nhận diện các bộ của tiếng,từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chúng và vần trong thơ nói riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng,có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận một màu). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mơn: Luyện từ câu Ngày dạy: 23/08/2011 Trường tiểu học Quảng Sơn B TUẦN Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục đích yêu cầu: -Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND Ghi nhớ -Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III) II/Chuẩn bò: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo cùa tiếng, có ví dụ điển hình -Bộ chữ ghép tiếng III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (2’) -Kiểm tra sách Hoạt động 2:Bài (32’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (16’) -Cho HS đọc yêu cầu nội dung -Cho HS đọc câu tục ngữ -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm a,Yêu cầu HS nhận xét số tiếng câu tục ngữ : Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn -Yêu cầu HS đọc ý câu tục ngữ đếm xem câu tục ngữ có -HS thực hành đếm tiếng -Yêu cầu 1HS đọc HS đếm thành tiếng lớp làm dòng -GV chốt lại : câu tục ngữ có 14 tiếng b)Đánh vần tiếng -Cho HS đọc yêu cầu tập -Gv giao việc : Yêu cầu đánh vần tiếng bầu sau ghi cách -HS đọc yêu cầu tập đánh vần vào bảng -Cho HS làm -GV nhận xét ,chốt lại cách đánh vần : -Thực hành đánh vần tiếng bầu sau Bờ –âu –bâu –huyền –bầu ghi cách đánh vần vào bảng c)Phân tích cấu tạo tiếng -1HS đọc to lớp đọc thầm -Cho HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu tập -Cho HS hoạt động theo cặp -Trao đổi theo cặp -Cho HS làm -1HS trình bày trước lớp -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tiếng bầu gồm có phần: âm đầu (b), vần (âu) (huyền) d)Phân tích tiếng lại câu tục ngữ, rút nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu tập -1HS nêu yêu cầu -Cho HS làm theo nhóm phân tích phiếu học tập -Hoạt động theo nhóm -Đại diện nhóm lên dán trình bày kết -Đại diện nhóm lên bảng trình bày Mơn: Luyện từ câu Tiếng m đầu Vần Thanh bầu b âu huyền ơi ngang … … … … *GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: câu tục ngữ tiếng âm đầu Tất tiếng lại có đủ ba phận; âm đầu, vần -GV treo bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng giải thích -Cho HS đọc ghi nhớ SGK -Cho HS nêu số VD 3: luyện tập (16’) Bài 1: (10’) Phân tích phận tiếng câu… -Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm Gv nhận xét Tiếng Âm đầu Vần Thanh nhiễu nh iêu ngã điều đ iêu huyền … … … … Bài 2: (6’)( (Dành cho HS khá, giỏi) Giải câu đố sau -Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS phát biểu – nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) Mỗi tiếng thường có phận? -Cho HS nêu lại ghi nhớ -GDHS -Về nhà học chuẩn bò bài: Luyện tập cấu tạo tiếng Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS lắng nghe -HS đọc ghi nhớ -HS nêu số VD Bài 1:Phân tích phận cấu tạo… -1HS đọc yêu cầu tập -HS làm B+V -Lớp nhận xét Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) -1 HS đọc yêu cầu tập -HS lớp đọc thầm -HS trả lời -HS trả lời -HS nêu -HS lắng nghe Ngày dạy: 25/08/2011 Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục đích yêu cầu: -Điền cấu tạo tiếng theo ba phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 -Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 II/Chuẩn bò : -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo cùa tiếng phần vần -Bộ xếp chữ từ ghép chữ thành vần khác tiếng khác III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Mơn: Luyện từ câu Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (4’) -Phân tích ba phận tiếng câu “Lá lành đùm rách” ghi vào sơ đồ cho cô -Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài (25’) 1/Giới thiệu bài:(1’) 2/Nội dung bài: (24’) Bài1:(6’)Phân tích cấu tạo tiếng câu… -Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu ca dao Bài yêu cầu em làm gì? -Cho HS làm việc theo nhóm -Cho HS trình bày kết GV chốt lại : Tiếng m đầu Vần Thanh khôn kh ôn Thanh Ngoan ng oan ngang Đối đ ôi sắc Đáp đ ap sắc ng ươi huyền øngoài ng oai huyền… …… Bài 2: (5’)Tìm tiếng bắt vần với …… -Cho HS đọc yêu cầu tập Bài yêu cầu em làm gì? -Cho HS làm cá nhân GV nhận xét - chốt lại lời giải (ngoài–hoài) vần giống oai Bài 3: (5’) Ghi lại cặp tiếng bắt vần với … -Cho HS đọc yêu cầu tập Bài yêu cầu em làm gì? Gv giao việc : -Cho HS làm theo nhóm GV nhận xét, chốt lại : *Các cặp tiếng vần với khồ thơ choắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh *Các cặp vần giống hoàn toàn: loắt – choắt *Cặp có vần giống không hoàn toàn: xinh xinh – nghênh nghênh (inh – ênh) Bài 4: (4’) (Dành cho HS khá, giỏi) Qua tập trên, em hiểu hai tiếng bắt vần với nhau? -Cho HS đọc yêu cầu Thế hai tiếng bắt vần với ? Trường tiểu học Quảng Sơn B học sinh Bài1: Phân tích cấu tạo tiếng …… -1HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét Bài 2: Tìm tiếng bắt vần với -1HS đọc to lớp đọc thầm -HS làm -HS lắng nghe Bài 3: Ghi lại cặp tiếng bắt vần với … -1HS đọc lớp đọc thầm -HS hoạt động theo nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài 4:(Dành cho HS khá, giỏi) Qua tập trên, em hiểu hai tiếng …… -1 HS đọc yêu cầu Mơn: Luyện từ câu GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Hai tiếng vần với hai tiếng có phần vần giống (giống hoàn toàn giống không hoàn toàn ) Bài 5: (4’)(Dành cho HS khá, giỏi) Giải câu đố sau -Cho HS đọc yêu cầu tập Bài yêu cầu em làm gì? Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: chữ bút Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) Mỗi tiếng thường có phận ? Bộ phận vắng mặt, phận bắt buộc phải có mặt tiếng? -GDHS -Về nhà xem lại chuẩn bò bài: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết Nhận xét tiết học Ngày 06/09/2011 Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS suy nghó trả lời Bài 5:(Dành cho HS khá, giỏi) Giải … -1HS đọc yêu cầu tập -HS lớp đọc thầm Làm cá nhân vào bảng -HS trả lời (có ba phận: âm đầu, vần – vần bắt buộc phải có mặt, âm đầu vắng mặt -HS lắng nghe TUẦN Tiết 3: MỞ RỘNG VỐNG TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/Mục đích yêu cầu: -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ đề Thương người thương thân (BT1, BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghóa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3) II/Chuẩn bò : -Bảng phụ ghi sẵn tập III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3’) -Viết tiếng người gia đình mà có vần : Có -1HS viết bảng – lớp viết bảng âm Có hai âm -GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (30’) Bài 1: Tìm từ ngữ Bài 1: Tìm từ ngữ -Cho HS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho HS làm theo nhóm bốn -HS làm theo nhóm bốn -Cho HS trình bày – Nhận xét -HS trình bày – Nhận xét -GV nhận xét, chốt lại : A B C D M:lòng yêu Độc ác, Cưu mang, c hiếp bắt trả Mơn: Luyện từ câu Trường tiểu học Quảng Sơn B thương, tình ác, bênh vực nợ, đánh, đe ăn yêu thương, dư, nặc nô thòt ăn hiếp đau xót, bóc lột lòng yêu mến Bài 2: Bài2: -HS đọc yêu cầu -Cho HS đọc yêu cầu -HS làm theo nhóm đôi -Cho HS làm theo nhóm đôi -HS nối tiếp trình bày trước lớp – -YCHS nối tiếp trình bày trước lớp –Nhận xét Nhận xét -GV nhận xét, chốt lại lời giải : -Tiếng nhân có nghóa người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân -Tiếng nhân từ sau có nghóa lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân tư.ø Bài 3: Đặt câu với từ Bài 3: Đặt câu với từ -HS đọc yêu cầu tập -Cho HS đọc yêu cầu tập - HS làm B+V – Nhận xét -Cho HS làm B+V – Nhận xét -GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 4: (Dành cho HS giỏi) Bài 4: (Dành cho HS giỏi) Tìm nội dung câu tục ngữ -HS đọc yêu cầu tập -Cho HS đọc yêu cầu tập -HS lớp đọc thầm -Cho HS làm miệng -Làm cá nhân -Gv nhận xét chốt lại lời giải -Một số em trình bày trước lớp -Lắng nghe Hoạt động : Củng cố dặn dò (3’) -HS kể -Hãy kể số từ thuộc chủ đề Nhân hậu –Đoàn kết mà em vừa học? -Lắng nghe -GDHS - Về nhà học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bò tiết sau: dấu hai chấm Nhận xét tiết học Ngày dạy: 08/09/2011 Tiết 4: DẤU HAI CHẤM I/Mục đích yêu cầu: -Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND Ghi nhớ) -Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2) *HTLTTG-ĐĐ HCM (Liên hệ) II/Chuẩn bò : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3’) Mơn: Luyện từ câu -Yêu cầu HS đặt câu co tiếng nhân người, tiếng nhân lòng thương người -Gv nhận xét ghi điểm Hoạt động 2:Bài (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (30’) a)Phần nhận xét : -Cho HS đọc yêu cầu câu a,b,c -Cho HS làm sau trình bày -GV nhận xét, chốt lại Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép *HTTGĐĐHCM: Qua VD a em học tập đức tính Bác? Câu b: Báo hiệu sau lời Dế Mèn trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng Câu c: Báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thức nhà: sân quét sạch, cơm nước nấu tinh tươm *Rút ghi nhớ: GV gắn nội dung ghi nhớ lên bảng 3: luyện tập Bài 1: Trong câu sau, dấu hai chấm…… -Cho HS đọc yêu cầu -Cho HS hoạt động theo cặp sau lên trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a:Dấu hai chấm có tác dụng giải thích, báo hiệu phần sau lời nói GV b:Dấu hai chấm có tác dụng giải thích phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước cảnh Bài 2:Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc…… -Cho HS đọc yêu cầu tập -GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) -Dấu hai chấm khác dấu chấm chỗ nào? -Về nhà học làm bài, chuẩn bò bài: Từ đơn từ phức -Nhận xét tiết học Ngày dạy: 13/09/2011 I/Mục đích yêu cầu: Trường tiểu học Quảng Sơn B -4HS -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm -HS thực hành theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -3 HS đọc ghi nhớ lớp lắng nghe Bài 1: Trong câu sau, dấu… -1HS đọc to lớp đọc thầm -Trao đổi theo cặp -HS trình bày trước lớp Bài 2:Viết đoạn văn……… -1 HS đọc -Hoạt động theo nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày -HS trả lời TUẦN Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Mơn: Luyện từ câu Trường tiểu học Quảng Sơn B -Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND Ghi nhớ) -Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) II/Chuẩn bò : Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3’) -Hãy nói lại phần ghi nhớ dấu hai chấm học tiết luyện từ câu tuần hai HS -GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2:Bài (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (30’) *Phần nhận xét Câu sau có 14 từ… Bài 1: Hãy chia từ thành hai loại: Bài1: Hãy chia từ trên…… -Cho HS đọc câu trích “Mười năm cõng bạn -1HS đọc to, lớp đọc thầm học” yêu cầu tập -Cho HS làm theo nhóm -HS thảo luận theo nhóm -GV nhận xét chốt lại Từ đơn từ có tiếng, từ phức -Các nhóm lên trình bày từ có nhiều tiếng -Lớp nhận xét Bài 2:Theo em…… Bài 2:Theo em…… -Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu -Cho HS hoạt động theo cặp -Trao đổi theo cặp -GV nhận xét -1HS trình bày trước lớp -Cho HS đọc ghi nhớ SGK -2-3HS đọc ghi nhớ 3: luyện tập Bài 1: Chép vào đoạn thơ dùng dấu gạch ngang… Bài 1: Chép vào đoạn thơ … -Cho HS đọc yêu cầu tập -HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm theo nhóm -HS đọc thầm -Mời đại diện nhóm trình bày kết -HS làm theo nhóm, tra từ điển theo -GVnhận xét: (từ đơn: rất, vừa, lại Từ phức: công bằng, hướng dẫn GV thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang) -Đại diện nhóm trình bày kết Bài 2:Hãy tìm từ điển ghi lại…… Bài 2:Hãy tìm từ điển… -Cho HS đọc yêu cầu tập -1HS đọc đề -GV hướng dẫn HS cách tra từ điển -Cho HS làm theo nhóm -HS làm theo nhóm -Mời đại diện nhóm trình bày kết -Đại diện nhóm trình bày kết -GV chấm chữa Bài 3:Đặt câu với từ phức vừa tìm được…… Bài 3:Đặt câu với từ phức…… -Cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm vào -1HS lên bảng làm, lớp làm -GV chấm nhận xét vào - Lớp nhận xét Mơn: Luyện từ câu Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) -Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm g? - GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm chuẩn bò bài: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B Trả lời Lắng nghe Ngày dạy: 15/09/2011 Tiết : MỞ RỘNG VỐN TƯ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/Mục đích yêu cầu -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng chủ điểm Nhân hậoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ chủ điểm *GDBVMT (xã hội)(trực tiếp): II/Chuẩn bò : Bảng phụ , từ điển III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3’) Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? -2HS làm Thế từ đơn (từ phức)? Cho Ví dụ Gv nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung bài: (30’) Hướng dẫn HS làm tập Bài1: Tìm từ Bài 1: Tìm từ -Cho HS đọc yêu cầu tập + phần mẫu -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm -Cho HS làm theo nhóm -HS làm theo nhóm ghi từ tìm giấy -YC nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét -Lớp nhận xét KL: a)Dòu hiền, hiền lành, hiền hậu, hiền từ, hiền hòa, b) Hung ác, ác nghiệt, độc ác, ác ôn, ác hại,…… Bài2:Xếp từ sau vào ô thích hợp bảng Bài 2:Xếp từ sau vào ô -Cho HS đọc yêu cầu + đọc từ -HS đọc yêu cầu + đọc từ -Cho HS hoạt động theo cặp -Trao đổi theo cặp, sau HS làm -Cho HS làm bảng phụ lớp ï làm vào -GV chữa - nhận xét + Nhân hậu Nhân từ, nhân ái, Độc ác, tàn ác, tàn hiền hậu, đôn hậu, bạo, ác trung hậu, phúc hậu Đoàn kết Đùm bọc Chia rẽ Mơn: Luyện từ câu Bài 3:Em chọn từ ngữ ngoặc đơn -Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm cá nhân -Gv nhận xét KL: Bụt, đất, cọp, chò em gái Bài 4:Em hiểu nghóa thành ngữ, tục ngữ -Cho HS đọc yêu cầu tập -GV chấm chữa nhận xét *GDBVMT: Qua câu thành ngữ, tục ngữ ông cha ta muốn nhắn nhủ cho lời khuyên: cần phải biết sống nhân hậu, đoàn kết với người Sở dó người loài động vật yếu tố Bác Hồ nói: “Đoàn kết – Đoàn kết – đại Đoàn kết Thành công – Thành công – đại Thành công” Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) -GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm chuẩn bò bài: Từ ghép từ láy Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B Bài 3:Em chọn từ ngữ -1HS đọc to , lớp lắng nghe -HS làm vào sau vài em trình bày trước lớp Bài 4:Em hiểu nghóa các……… -HS đọc yêu cầu tập -HS lớp đọc thầm -Làm cá nhân -Lắng nghe - Lắng nghe TUẦN Ngày dạy: 20/09/2011 Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/Mục đích yêu cầu: - Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghóa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2) -GDHS tính xác II/Chuẩn bò : Bảng phụ , từ điển III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3’) -Từ đơn từ phức khác nào? cho ví dụ -2 HS -Gv nhận xét ghi điểm Hoạt động 2:Bài (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (30’) *Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu tập + đọc gợi ý -1HS đọc to, lớp đọc thầm Mơn: Luyện từ câu -Cho HS làm -GV nhận xét, chốt lại cách đánh vần đúng: Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS làm cá nhân -Một vài HS trình bày làm -Lớp nhận xét Khi ghép tiếng có nghóa lại với nghóa từ -Các tiếng bổ sung cho để nào? tạo thành nghóa *Kết luận: Trong từ truyện cổ tiếng cổ làm rõ nghóa cho tiếng truyện Trong từ ông cha nghóa hai tiếng bổ sung cho để tạo thành nghóa chung: hệ trước Như vậy: từ có nghóa ghép lại với gọi từ ghép -Cho HS đọc ghi nhớ SGK -3-4 HS đọc to ,cả lớp đọc thầm : luyện tập Bài 1: Hãy xếp từ phức in nghiêng…… Bài 1: Hãy xếp từ phức -Cho HS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to ,lớp lắng nghe -Cho HS làm GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn cột để HS trình -HS làm giấy nháp bày Cho HS lên bảng trình bày GV nhận xét chốt ý Cho HS làm -HS lên bảng trình bày Từ ghép Từ láy -Lớp nhận xét ýa Ghi nhớ, công ơn, đền Bờ bãi thờ, mùa xuân, tûng nhớ ýb Dẻo dai,vững chắc, Nhũn nhặn, cứng cáp, cao, giản dò, chí mộc mạc khí Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy…… Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy…… -HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu tập -Các nhóm làm giấy -Cho HS trình bày Đại diện nhóm lên trình bày -GV chấm chữa chốt ý : Lớp nhận xét a-ngay: từ ghép: thẳng, thật Từ láy : ngắn b-Thẳng : từ ghép: thẳng ruột ngựa, thẳng thừng Từ láy: thẳng thắn c-Thật: Từ ghép: chân thật, thật tâm, thật lòng Từ láy: thật -HS tìm Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) -Tìm từ ghép đặt câu với từ ấy? Lắng nghe -Tím từ láy đặt câu với từ ấy? - GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm chuẩn bò bài: Luyện tập từ ghép từ láy 10 Mơn: Luyện từ câu -GV giao việc: Đọc lại câu hỏi vừa tìm xác đònh xem câu hỏi ai, hỏi ai, dấu hiệu nhận biết câu hỏi -YC HS làm -GV nhận xét, chốt lại lời giải ghi bảng -YCHS đọc phần ghi nhớ *Luyện tập Bài1: Tìm câu hỏi …… -YC HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay để tìm câu hỏi có hai -YCHS làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên dán trình bày kết -GV nhận xét Bài 2: Chọn khoảng câu Văn hay chữ…… -YC HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc: Đọc Văn hay chữ tốt, chọn câu văn để trao đổi với bạn nội dung liên quan đến câu -YCHS trao đổi nhóm sau tự làm -GV nhận xét Bài 3:Em đặt câu hỏi để tự hỏi -YCHS đọc yêu cầu Bài tập 3+đọc mẫu -GV giao việc: Mỗi em phải đặt câu hỏi để tự hỏi *YCHS khá, giỏi đặt câu hỏi để tự hỏi theo 2, nội dung khác -YCHS làm -YC HS trình bày kết -GV nhận xét chốt lại câu HS đặt đúng, đặt hay Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại chuẩn bò bài: Luyện tập câu hỏi Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS làm cá nhân sau phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -2HS nối tiếp đọc Bài1: Tìm câu hỏi … -1HS đọc to , lớp lắng nghe -Trao đổi theo cặp -1HS trình bày trước lớp Bài 2: Chọn khoảng câu …… -HS đọc yêu cầu tập -HS đọc thầm -Trao đổi nhóm sau trính bày -Lớp nhận xét bổ sung Bài 3:Em đặt câu hỏi…… -1HS đọc , lớp lắng nghe *HS khá, giỏi đặt câu hỏi để tự hỏi theo 2, nội dung khác -HS làm cá nhân 5-6HS trình bày trước lớp -Lớp nhận xét -2HS nhắc lại -Lắng nghe TUẦN 14 Ngày dạy: 29/11/2011 Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 39 Mơn: Luyện từ câu Trường tiểu học Quảng Sơn B I/Mục đích yêu cầu : -Đặt câu hỏi cho phận xác đònh câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn đặt CH với từ nghi vấn (BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) -GDHS tính xác II/Chuẩn bò : Bảng phu, phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD -3 HS Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho VD Khi dùng câu hỏi để tự hỏi mình? Cho VD -GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Dạy – học (30’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (29’) Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận -YCHS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to, lớp đọc thầm GVgiao việc: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu a, b, c, d -YC HS làm sau HS trình bày -HS tự làm sau trình bày trước lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Cả lớp nhận xét Bài 3: Tìm từ nghi vấn câu hỏi Bài3: Tìm từ nghi vấn câu… -YCHS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to , lớp lắng nghe GV giao việc: tìm từ nghi vấn câu a, b, c -YC HS làm theo nhóm phân tích phiếu học tập -trao đổi theo cặp Đại diện nhóm lên dán trình bày kết 1HS trình bày trước lớp -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 4: Với từ cặp từ…… Bài 4: Với từ cặp từ…… -YC HS đọc yêu cầu tập -HS đọc yêu cầu tập GV giao việc: Đặt câu với mỡi tử nghi vấn vừa tìm tự làm -Tự làm sau trình bày -GV nhận xét Lớp nhận xét bổ sung Bài 5: Trong câu đây, câu nào……… Bài 5: Trong câu đây, câu …… -YCHS đọc yêu cầu tập -1HS đọc đề Gv giao việc : Tìm câu cho câu câu hỏi, không viết dấu hỏi -YC HS làm sau HS trình bày -Tự làm sau trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) Thế câu hỏi? Cho VD -HS trả lời cho VD -GDHS -Lắng nghe -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại chuẩn bò bài: 40 Mơn: Luyện từ câu Dùng dấu hỏi vào mục đích khác Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B Ngày dạy: 01/12/2011 Tiết 28: DÙNG DẤU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I/Mục đích yêu cầu : -Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng đònh, phủ đònh yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) -GDHS yêu thích môn *GDKN Sống: +Giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp +Lắng nghe tích cực II/Chuẩn bò : Bảng phu,phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) Thế câu hỏi? Câu hỏi dùng để làm gì? -3HS -Cho HS đặt câu hỏi với từ sau: ai, nào, -GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Dạy – học (30’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung bài: (29’) *Phần nhận xét: Bài 1: Đọc lại đoạn đối thoại Bài1: Đọc lại đoạn đối thoại -YCHS đọc yêu cầu tập + đọc đoạn trích -1HS đọc to, lớp đọc thầm chuyện: Chú đất nung GV giao việc -YC HS làm sau HS lần lược trình bày -HS tự làm sau trình bày trước lớp GV nhận xét, chốt lại đoạn văn có ba câu hỏi: -Cả lớp nhận xét Bài 2: Theo em câu hỏi ông Hòn Rấm Bài2: Theo em câu hỏi -YC HS đọc yêu cầu -1HSđọc to lớp đọc thầm -YC HS làm -HS làm cá nhân sau phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại lời giải Lớp nhận xét Bài3: Trong nhà văn hóa, em bạn Bài3: Trong nhà văn hóa, em và…… -YC HS đọc yêu cầu tập -1HSđọc to, lớp lắng nghe -YC HS làm theo nhóm phân tích phiếu học tập -Trao đổi theo cặp Đại diện nhóm lên dán trình bày kết -1HS trình bày trước lớp -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: -Lắng nghe -Cho HS đọc ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ *Luyện tập : Bài 1: Các câu hỏi sau dùng làm gì? Bài 1: Các câu hỏi sau dùng …… -YCHS đọc yêu cầu tập -HS đọc thầm 41 Mơn: Luyện từ câu GVgiao việc: Nhiệm vụ em câu hỏi mục a, b, c, d dùng làm gì? -YCHS trao đổi nhóm sau tự làm *GDKNS: Lắng nghe tích cực -GV nhận xét Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình huống…… -YCHS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu HS trình bày Bài 3: Hãy nêu vài tình dùng…… -YC HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS tự làm YCHS khá, giỏi nêu vài tình dùng câu hỏi vào mục đích khác -YC HS trình bày tình tìm *GDKNS: Giao tiếp: thể thái độ lòch giao tiếp Hoạt động 3: Củng cố dặn dò(3’) -Cho HS nhắc lại ghi nhớ -GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại chuẩn bò bài: MRVT: Trò chơi – Đồ chơi Nhận xét tiết học Ngày dạy: 06/12/2011 Trường tiểu học Quảng Sơn B -Trao đổi nhóm sau trình bày -Lớp nhận xét bổ sung Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình … -1HS đọc đề ,lớp đọc thầm - Lớp làm vào sau số em đọc câu đặt cho tình Lớp nhận xét Bài 3: Hãy nêu vài tình có… -1HS đọc đề -Làm cá nhân HS khá, giỏi nêu vài tình dùng câu hỏi vào mục đích khác -1số HS trình bày tình huống, lớp nhận xét -HS nhắc lại ghi nhớ -Lắng nghe TUẦN 15 Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ :ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/Mục đích yêu cầu : -Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4) -GDHS biết cách giữ gìn bảo vệ đồ chơi cẩn thận, ngăn nắp… II/Chuẩn bò : Giấy khổ to, bút III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) Khi trao đổi với ta dùng câu hỏi để -3 HS thể hiện? -Cho HS nêu tình dùng câu hỏi để khẳng đònh, phủ đònh -GVnhận xét cho điểm 42 Mơn: Luyện từ câu Hoạt động 2: Dạy – học (30’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (29’) Bài 1: Nói tên trò chơi đồ chơi tả tranh GV chia nhóm đôi thảo luận Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung Bài :Tìm thêm từ ngữ đồ chơi, trò chơi khác -YCHS đọc yêu cầu GV giao việc: Ngoài từ ngữ trò chơi, đổ chơi tập 1, em có nhiệm vụ tìm thêm từ ngữ đồ chơi, trò chơi khác YC HS làm GV nhận xét Bài 3: Trong đồ chơi, trò chơi kể trên: -YCHS đọc yêu cầu tập GV giao việc: Trả lời cho ý tập -YC HS làm theo nhóm phân tích phiếu học tập Đại diện nhóm lên dán trình bày kết GV nhận xét Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ ……… -YC HS đọc yêu cầu tập -Cho HS tự làm GV nhận xét chốt ý : Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’) -Cho HS kể tên số đồ chơi, trò chơi -GDHS -Về làm lại chuẩn bò bài: Giữ phép lòch đặt câu hỏi Nhận xét tiết học Ngày dạy: 08/12/2011 Trường tiểu học Quảng Sơn B Bài 1: Nói tên trò chơi đồ chơi… - Học sinh thảo luận theo nhóm -HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét Bài :Tìm thêm từ ngữ đồ chơi, trò … -1HS đọc đề -Tự làm vào -Lắng nghe Bài 3: Trong đồ chơi, trò chơi kể trên: -HS đọc yêu cầu tập -HS làm theo nhóm phân tích phiếu học tập Đại diện nhóm lên dán trình bày kết Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm… -1HS đọc đề Tự làm vào -Lắng nghe -HS kể Lắng nghe Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/Mục đích yêu cầu: - Nắm phép lòch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III) *GDKN Sống: +Giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp +Lắng nghe tích cực II/Chuẩn bò : Bảng phu, giấy khổ to, bút III/Hoạt động dạy – học: 43 Mơn: Luyện từ câu Các hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (4’) Cho HS làm BT 3, tiết trước GVnhận xét cho điểm Hoạt động 2: Dạy – học (29’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (28’) *Phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu hỏi khổ thơ -YC HS đọc yêu cầu tập + Đọc khổ thơ -YC HS làm sau HS trình bày -GV nhận xét ,chốt lại Bài 2: Em muốn biết sở thích người -YC HS đọc yêu cầu -YC HS làm -GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3:Theo em, để giữ lòch sự, cần tránh hỏi -YC HS đọc yêu cầu tập GVgiao việc : Cho HS làm theo nhóm phân tích phiếu học tập -Đại diện nhóm lên dán trình bày kết -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: *YC HS đọc nội dung cần ghi nhớ * Phần luyện tập Bài 1:Cách hỏi đáp đoạn đối thoại -YC HS đọc yêu cầu tập -YC HS trao đổi nhóm sau tự làm *GDKNS: Lắng nghe tích cực -GV chốt lại : Bài 2: So sánh câu hỏi đoạn văn sau… -YC HS đọc yêu cầu tập -YCHSù tự làm *GDKNS: Giao tiếp: thể thái độ lòch giao tiếp GV nhận xét chốt lại : Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại chuẩn bò bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi Nhận xét tiết học Ngày dạy: 13/12/2011 Tiết 31: Trường tiểu học Quảng Sơn B Các hoạt động học sinh HS Bài 1: Tìm câu hỏi khổ thơ -1HS đọc to, lớp đọc thầm HS tự làm sau trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét -Lắng nghe Bài 2: Em muốn biết sở thích người -1HSđọc to lớp đọc thầm -HS làm cá nhân sau phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -Lắng nghe Bài 3:Theo em, để giữ lòch sự, cần tránh hỏi -1HS đọc to, lớp lắng nghe -Trao đổi theo cặp -1HS trình bày trước lớp -Lắng nghe 3HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ Bài 1:Cách hỏi đáp đoạn ……… -1HS đọc, HS lớp đọc thầm -Trao đổi nhóm sau trình bày -Lớp nhận xét bổ sung Bài -HS đọc thầm -HS làm cá nhân, số em phát biểu ý kiến Lớp nhận xét bổ sung Lắng nghe TUẦN 16 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI 44 Mơn: Luyện từ câu Trường tiểu học Quảng Sơn B I/Mục đích yêu cầu: -Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghóa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) II/Chuẩn bò : Phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (4’) -Cho HS đặt câu hỏi với người lớn tuổi với -2 HS bạn Khi hỏi chuyện với người khác muốn giữ phép lòch em cần ý điều gì? -GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Dạy – học (28’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (27’) Bài 1: Viết vào bảng phân Bài 1: Viết vào bảng phân -YC HS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm -YCHS làm sau Hs trình bày HS tự làm sau trình bày trước lớp -GV nhận xét, chốt lại: Cả lớp nhận xét -Lắng nghe Bài 2:Chọn thành ngữ, tục ngữ Bài 2:Chọn thành ngữ, tục ngữ -YCHS đọc yêu cầu -1HSđọc to lớp đọc thầm -YCHS làm -HS làm cá nhân sau phát biểu ý -GV nhận xét ,chốt lại lời giải kiến Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ -Lớp nhận xét -YCHS đọc yêu cầu tập Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ -YC HS làm theo nhóm phân tích phiếu học tập -1HS đọc to, lớp lắng nghe -Đại diện nhóm lên dán trình bày kết Trao đổi nhóm sau trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) -Lắng nghe Chơi với lửa có nghóa gì? -GDHS -HS trả lời Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại chuẩn bò bài: Lắng nghe Câu kể Nhận xét tiết học Ngày dạy: 15/12/2011 Tiết 32: CÂU KỂ 45 Mơn: Luyện từ câu Trường tiểu học Quảng Sơn B I/Mục đích yêu cầu : - Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) II/Chuẩn bò : Giấy khổ to, phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (4’) -Cho HS làm tập 3/157 -Cho HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ, thành ngữ -3 HS GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Dạy – học (27’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung bài: (26’) *Phần nhận xét: Bài 1: Câu in đậm Bài 1: Câu in đậm -YCHS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm -YC HS làm sau HS trình bày -HS tự làm sau trình bày trước lớp GV nhận xét ,chốt lại -Cả lớp nhận xét Bài 2: Những câu Bài 2: Những câu -YC HS đọc yêu cầu -1HS đọc to lớp đọc thầm -Cho HS làm -HS làm cá nhân sau phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại lời giải -Lớp nhận xét -Lắng nghe Bài 3: Ba câu sau Bài 3: Ba câu sau -YC HS đọc yêu cầu tập -1HSđọc to, lớp lắng nghe -Cho HS làm -Trao đổi theo cặp sau tự làm GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: -3HS trình bày trước lớp *luyện tập Bài1: Tìm câu kể đoạn văn Bài1: Tìm câu kể đoạn văn -YC HS đọc yêu cầu tập + đọc đoạn văn HS đọc thầm -YCHS trao đổi nhóm sau tự làm -Trao đổi nhóm sau đại diện Gv nhận xét chốt ý : nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét bổ sung Bài2: Bài2: -YC HS đọc yêu cầu gợi ý -1HS đọc lớp Lắng nghe -YCHS tự làm -HS tự làm em viết khoảng đến câu kể theo đề tài cho Gọi số HS trình bày GV nhận xét 4-6HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét Hoạt động : Củng cố dặn dò (3’) -Lắng nghe Câu kể dùng để làm gì? Dấu hiệu để nhận biết -HS trả lời câu kể? -GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại chuẩn bò bài: Câu kể Ai làm gì? 46 Mơn: Luyện từ câu Nhận xét tiết học Ngày dạy: 20/12/2011 Trường tiểu học Quảng Sơn B TUẦN 17 Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/Mục đích yêu cầu: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác đònh chủ ngữ vò ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II/Chuẩn bò : Bảng phụ(tv), phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (4’) -Cho HS lên bảng viết câu kể -2 HS Thế câu kể? -GVnhận xét cho điểm Hoạt động 2: Dạy – học (28’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung bài: (27’) *Phần nhận xét: Bài 1+2: Đọc đoạn văn sau Bài 1+2: Đọc đoạn văn sau -YC HS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to, lớp đọc thầm -YCHS đọc mẫu SGK -2HS nối tiếp đọc mẫu GV giao việc: Cho HS làm sau Hs nối tiếp trình -HS làm theo cặp sau đại diện bày nhóm trình bày trước lớp GV nhận xét , chốt lại -Cả lớp nhận xét Bài 3: Đặt câu hỏi Bài 3: Đặt câu hỏi YCHS đọc yêu cầu tập -1HSđọc to , lớp lắng nghe Cho HS làm theo nhóm Đại diện nhóm lên dán -Hoạt động nhóm 4, 1HS trình bày trước trình bày kết lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lớp nhận xét bổ sung *Luyện tập -Lắng nghe Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? -YC HS đọc yêu cầu tập + đoạn văn -1HSđọc to GV giao việc: Tìm câu kể Ai làm ? đoạn -Làm cá nhân, 1Hs làm bảng phụ văn -Lớp nhận xét làm bạn -YCHS làm cá nhân Nhận xét chốt ý đúng: -Lắng nghe Bài 2:Tìm chủ ngữ vò ngữ Bài 2:Tìm chủ ngữ vò ngữ -YC HS đọc yêu cầu đề -HS đọc đề Giao việc: Tìm CN,VN câu vừa tìm Trao đổ cặp đôi sau tự làm 1HS lên 47 Mơn: Luyện từ câu -YCHS trao đổi nhóm sau tự làm -GV nhận xét chốt ý Bài 3:Viết đoạn văn kể -YCHS đọc đề Giao việc:Viết đoạn văn kể công việc buổi sáng em cho biết câu đoạn văn câu kể Ai làm gì? -YCHS tự suy nghó làm -YC HS trình bày làm GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò(3’) Câu kể Ai làm gì? Gồm có phận? -GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại chuẩn bò bài: Vò ngữ câu kể làm gì? Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B làm bảng Bài 3:Viết đoạn văn kể -1HS đọc đề -HS tự suy nghó viết đoạn văn 4-6HS đọc đoạn văn mình, nêu câu câu kể Ai làm ? Lớp nhận xét -HS trả lời Lắng nghe Ngày dạy: 22/12/2011 Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/Mục đích yêu cầu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vò ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) II/Chuẩn bò : Bảng phu(TV), phiếu BT(TL) III/Hoạt động dạy – học:ï Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (4’) Câu kể Ai làm gì? Gồm có phận? -Cho HS đặt câu kể Ai gì? -3 HS -Cho HS đọc đoạn văn kể công việc em Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Dạy – học (28’) 1/Giới thiệu (1’) 2/Nội dung (27’) *Phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu kể Ai gì? Bài 1: Tìm câu kể Ai gì? -YC HS đọc yêu cầu tập 1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm Gv giao việc: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn -YCHS làm sau HS lần lươt trình bày HS tự làm sau trình bày trước lớp GV nhận xét , chốt lại Cả lớp nhận xét -Lắng nghe Bài 2+3: Bài 2+3: 48 Mơn: Luyện từ câu -YCHS đọc yêu cầu GV giao việc: Xác đònh vò ngữ câu nêu ý nghóa vò ngữ -YC HS làm GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 4: -YCHS đọc yêu cầu tập GV giao việc: Cho biết vò ngữ câu từ ngữ tạo thành -YCHS làm theo nhóm phân tích phiếu học tập -Đại diện nhóm lên dán trình bày kết -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: -YCHS đọc phần ghi nhớ *Luyện tập Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi -YCHS đọc yêu cầu đề + Đoạn văn Giao việc: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn vừa đọc sau xác đònh vò ngữ câu vừa tìm -YC HS làm theo nhóm sau trình bày trước lớp -Nhận xét chốt ý Bài 2: Ghép từ ngữ cột A với cột B… YCHS đọc yêu cầu tập GVgiao việc: Ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? -YCHS trao đổi nhóm sau tự làm GV nhận xét Bài 3:Quan sát tranh vẽ…… -YC HS đọc yêu cầu đề Giao việc: Quan sát tranh SGk nói 2-3 câu kể Ai làm ? -YCHS tự làm vào ,sau trình bày Hoạt động :Củng cố dặn dò(3’) Trong câu kể Ai làm gì? VN từ loại tạo thành? Nó có ý nghóa gì? -GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm lại chuẩn bò bài: n tập Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B -1HS đọc to lớp đọc thầm -HS làm cá nhân sau phát biểu ý kiến Lớp nhận xét -Lắng nghe Bài 4: -1HS đọc to, lớp lắng nghe -Trao đổi theo cặp 1HS trình bày trước lớp 3-4HS nối tiếp đọc -Lắng nghe -HS đọc Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi -HS đọc thầm Trao đổi nhóm sau trình bày Lớp nhận xét bổ sung -Lắng nghe Bài 2: Ghép từ ngữ cột A với cột B… -1HS đọc đề Trao đổi cặp đôi sau tự làm vào -Lắng nghe Bài 3:Quan sát tranh vẽ…… -1HS đọc Quan sát tranh làm vào Một số em nối tiếp phát biểu Lớp nhận xét -HS trả lời -Lắng nghe TUẦN 18 Ngày dạy: 27/12/2011 Tiết 35: I Mục đích u cầu ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) 49 Mơn: Luyện từ câu Trường tiểu học Quảng Sơn B - Mức độ yêu cầu kó đọc Tiết - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước (BT3) II.Đồ dùng dạy học - Phiếu thăm - Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT3 III: Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS HĐ 1:Giới thiệu Bài(1’) Những em kiểm tra chưa đạt u cầu hơm lên kiểm tra Đồng thời, số em tiếp tục kiểm tra để lấy điểm Sau đó, em ơn luyện thơng qua làm số tập HĐ 2:Kiểm tra TĐ HTL 16’ - Một số HS kiểm tra : khoảng 1/6 HS Cách tiến hành (như tiết 1) HĐ 3:Làm BT2(9’) -1 HS đọc to,lớp lắng nghe - Cho HS đọc u cầu BT - GV giao việc -HS làm vào vở, - Cho HS làm -Một số HS đọc câu văn đặt -Cho HS trình bày làm nhân vật -GV nhận xét + chốt lại câu đặt đúng, đặt hay VD: -Lớp nhận xét a/ Nhờ thơng minh, ham học có chí Nguyễn Hiền trở thành Trạng ngun trẻ nước ta b/ Lê-ơ-nác đa Vin-xi trở thành danh họa tiếng giới nhờ thiên tài khổ cơng rèn luyện c/ Xi-ơn-cốp-xki đạt ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài bà nghị lực phi thường d/ Nhờ khổ cơng luyện tập, Cao Bá Qt danh người viết chữ đẹp e/ Bạch Thái Bưởi người kinh doanh tài ba, chí lớn HĐ 4:Làm BT3(10’) -1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK - Cho HS đọc u cầu BT3 - GV giao việc: BT đưa ba trường hợp a, b, c em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích khun nhủ bạn trường hợp -HS xem lại Có chí nên, nhớ lại - Cho HS làm GV phát giấy cho HS làm câu thành ngữ, tục ngữ học, biết + -Cho HS trình bày chọn câu phù hợp cho trường hợp - GV nhận xét + chốt lại lời giải -Lớp nhận xét a/ Cần khuyến khích bạn câu: - Có chí nên - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí nên - Nhà có vững b/ Cần khun nhủ bạn câu: - Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Lửa thư vàng, gian nan thử sức 50 Mơn: Luyện từ câu - Thất bại mẹ thành cơng - Thua keo này, bày keo khác c/ Cần khun nhủ câu: - Ai hành Đã đan lận tròn vành thơi - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc HĐ 5:Củng cố, dặn dò(2’) - GV nhận xét tiết học Dặn HS chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt u cầu nhà luyện đọc để kiểm tra Trường tiểu học Quảng Sơn B Ngày dạy: 29/12/2011 Tiết 36: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I/Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kó đọc Tiết - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác đònh phận câu học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) II/Chuẩn bò: - Phiếu thăm - tờ giấy khổ to để kẻ bảng để HS làm BT2 III/Hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động 1:Giới thiệu bài(1’) Trong tiết học hơm nay, em tiếp tục kiểm tra để lấy điểm tập đọc học thuộc lòng sau đó, ơn lại danh từ, động từ, tính từ… Hoạt động 2:Kiểm tra (15’)Thực tiết Hoạt động 3:Làm BT2:16’ - Cho HS đọc u cầu BT2 - GV giao việc: BT cho đoạn văn Trong đoạn văn có số danh từ, động từ, tính từ Nhiệm vụ em rõ từ danh từ, từ động từ, từ tính từ sau đó, đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải a/Các danh từ, động từ, tính từ có đoạn văn • Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H’mơng, Tu Dí, Phù Lá • Động từ: dừng lại, chơi đùa • Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b/Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: Hoạt động HS -1 HS đọc to,lớp theo dõi SGK -HS làm cá nhân vào vở(VBT) -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét 51 Mơn: Luyện từ câu • Buổi chiều, xe dừng lại thi trấn nhỏ Buổi chiều xe làm gì? • Nắng phố huyện vàng hoe Nắng phố huyện nào? • Những em bé H’mơng mắt mí, em bé Tu Dí, Phù Lá, cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa trước sân Ai chơi đùa trước sân Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học u cầu HS cần ghi nhớ kiến thức vừa ơn tập Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS chép lời giải vào 52 Mơn: Luyện từ câu Trường tiểu học Quảng Sơn B 53 [...]... nhìn thấy và chạm được Bài 2: Đặt câu với 1 danh từ chỉ khái niệm… - 1 hs đọc thành tiếng - Đặt câu và tiếp nối đặt câu của mình - HS đọc: + Bạn An có một điểm rất đáng q là thật thà + Chúng ta ln giữ gìn phẩm chất đạo đức ……… 15 Mơn: Luyện từ và câu -Thế nào là danh từ? lấy ví dụ về danh từ chỉ vật cây cối? - GDHS - Về nhà học thuộc bài, làm bài và chuẩn bị bài sau: Danh từ chung và danh từ riêng ... thảo luận cặp đơi và tìm từ - Hs thảo luận cặp đơi và tìm từ ghi vào vở nháp - Tiếp nối đọc bài và nxét - Gọi hs đọc câu trả lời: Mỗi hs tìm từ ở một Dòng 1: Truyện cổ dòng thơ Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa Dòng 3: Cơn, nắng, mưa Dòng 4: Con, sơng, rặng, dừa Dòng 5: Đời, cha ơng Dòng 6: Con sơng, chân trời Dòng 7: Truyện cổ 14 Mơn: Luyện từ và câu - Gv dùng phấn màu gạch chân dưới những từ chỉ sự vật Bài... VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I: Mục đích u cầu -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghóa, trái nghóa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghóa từ "tự trọng" (BT3) - Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu -GDHS đức tính trung thực II: Chuẩn bị -phơ tơ vài... nhận xét(bánh trái: từ ghép có nghóa tổng hợp chỉ -Lớp nhận xét chung các loại bánh bánh rán: từ ghép có nghóa phân loại chỉ một loại bánh cụ thể) Bài 2: Viết các từ ghép (được in đậm) trong ……… Bài 2: Viết các từ ghép (được in đậm… -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + ý a, b -1HSđọc to cả lớp đọc thầm -Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng -1 em làm trên bảng phụ HS làm bài vào vở Từ ghép có nghóa Từ ghép...Mơn: Luyện từ và câu Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B Ngày dạy: 22/09/2011 Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/Mục đích yêu cầu: -Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghóa tổng hợp, có nghóa phân loại)-BT1, BT2 - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3 -GDHS biết áp dụng vào viết văn II/Chuẩn bò: Bảng phụ, từ điển HS... chốt ý Từ láy có hai tiếng giống Nhút nhát 11 Mơn: Luyện từ và câu nhau ở âm đầu Từ láy có hai tiếng giống Lạt xạt, lao xao nhau ở vần Từ láy có cả hai tiếng Rào rào, he hé giống nhau ở cả âm đầu và vần Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) Thế nào là từ ghép tổng hợp? thế nào là từ ghép phân loại? -GDHS -Về nhà học thuộc ghi nhớ và tìm một số từ láy và từ ghép , chuẩn bò bài: MRVT: Trung thực – Tự trọng... nghò lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghóa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) -Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên -GDHS luôn có ý thức và nghò lực trong cuộc sống II/Chuẩn bò : Bảng phu(TV), giấy, bút(TL) III/Hoạt động dạy – học:ï 34 Mơn: Luyện từ và câu Các hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) Thế nào là tính từ? Cho VD -Cho HS đặt câu có... -1HS đọc to cả lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân sau đó phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -Lắng nghe Bài 3:Em chọn từ nào trong -1HS đọc to , lớp lắng nghe -Trao đổi theo cặp -1HS trình bày trước lớp -Lắng nghe Bài 4: Mỗi câu tục ngữ sau đây -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS đọc thầm Trao đổi nhóm 4sau đó lần lược trính bày Lớp nhận xét bổ sung Lắng nghe Ngày dạy: 17/11/2011 35 Mơn: Luyện từ và câu Trường... viết bảng con hoặc vào vở viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ - Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng + Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? vì sao? GV: Tên người các em ln phải viết hoa cả họ và tên Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò: (3’) - Thế nào là danh từ chung? - Thế nào là danh từ riêng? - GDHS - Về học thuộc bài và viết vào vở 10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người... Quảng Sơn B - Các nhóm khác nxét và bổ sung - Các nhóm so sánh và chữa bài - Trung thu, trung bình, trung tâm - Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên - Gọi hs đọc lại hai nhóm từ - 1 hs đọc lại Bài 4: Đặt câu với 1 từ đã cho trong bài tập 3 Bài 4: Đặt câu với 1 từ đã cho trong bài tập 3 - GV nêu y/c của bài tập - Hs suy nghĩ, đặt câu - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình Nhóm +

Ngày đăng: 18/04/2016, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày dạy: 25/08/2011

  • Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

  • Bài 2: (5’)Tìm những tiếng bắt vần với nhau ……

  • Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau ……

    • Bài2:

    • Bài 2:

      • Các hoạt động của giáo viên

      • Bài 1: Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm……

      • Bài 1: Trong các câu sau, mỗi dấu…

      • Bài 2:Theo em…….

      • Bài 2:Theo em…….

      • Bài2:Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng.......

      • Bài 3:Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn.........

        • Các hoạt động của giáo viên

        • Bài 2: Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, trả lời các………

        • -YC HS đọc yêu cầu của bài + đoạn văn

        • Bài 3:Lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng theo mẫu sau:

          • Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’)

          • -HS đọc yêu cầu của bài + đoạn văn

          • -YC HS làm bài

            • Bài 3:Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian

            • Bài3:Trong truyện vui sau có nhiều từ

            • Các hoạt động của giáo viên

            • Các hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan