Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn thể dục ở trường THPT

44 624 0
Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn thể dục ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Đảng Nhà nước luôn quan tâm tới công tác TDTT nói chung giáo dục thể chất nhà trường nói riêng Coi sức khoẻ vốn quí người Bước vào thời kì công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng hệ trẻ nước ta trở thành người có đủ lĩnh, phẩm chất lực để kế thừa phát huy thành tựu truyền thống vẻ vang dân tộc để đưa nước ta phát triển hội nhập với cộng đồng quốc tế, vươn lên “Sánh vai với cường quốc năm châu” Để giúp cho hệ trẻ phát triển toàn diện nhiều mặt có mặt quan trọng tất yếu chăm lo sức khoẻ thể lực, nhu cầu thân người mà vốn quí để tạo tài sản vật chất cho xã hội Giáo dục thể chất nhà trường phận Giáo dục Việt Nam Trong năm gần Đảng Nhà nước chủ trường đổi Giáo dục Đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo người thời kỳ Đặc biệt đời Nghị số 29-NQ/TW BCH Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Thực nghị 29, năm qua ngành giáo dục đạo việc đổi Giáo dục Đào tạo cách sâu sắc toàn diện, trước hết đổi thi kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học hướng tới đổi chương trình sách giáo khoa hành vào năm 2018 Trong lộ trình đổi ngành đưa hình thức dạy học dạy học theo chủ đề, chủ đề tích hợp liên môn trường học … Thực chủ trương đổi ngành việc dạy học theo chủ đề, năm qua thân tiến hành dạy học theo chủ đề mang lại hiệu thiết thực Trong khuôn khổ đề tài này, xin chia số kinh nghiệm thân việc “Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT” Đó lý mà chọn đề tài II Mục tiêu, đối tương, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu: Trang Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Nhằm đổi hình thức dạy học, làm cho học hấp dẫn hơn, có ý nghĩa hơn, học sinh chủ động việc tiếp nhận kiến thức, chủ động việc rèn luyện kĩ - Tạo cho học sinh tham gia hoạt động theo nhóm, hoạt động giao lưu, hoạt động tìm tòi, khám phá Nhiệm vụ: - Nghiên cứu chủ đề dạy học áp dụng vào giảng dạy nhà trường phù hợp với tình hình thực tế sở vật chất, phương tiện dạy học có nhà trường - Nghiện cứu giải pháp thực tiến hành dạy học theo chủ đề nhằm đáp ứng tinh thần đổi giáo dục đào tạo III Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 11 THPT : - Lớp 11a6: 40 học sinh (nhóm thực nghiệm) - Lớp 11a2 40 học sinh nam (nhóm đối chứng) Phạm vi nghiên cứu : học sinh trường THPT Nghèn Thời gian nghiên cứu - Thời gian tháng 10 năm 2015 đến hết tháng năm 2016 Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu b Phương pháp điều tra, vấn c Phương pháp quan sát sư phạm d Phương pháp thực nghiệm sư phạm IV Giả thiết khoa học - Việc dạy học theo chủ đề giúp học sinh hình thành kĩ kĩ xảo thực tập tốt - Việc dạy học theo chủ đề chủ yếu giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá kiến thức thông qua nghiên cứu tài liệu xem tranh ảnh - Việc dạy học chủ đề trọng đến việc hoạt động nhóm, khả hợp tác, giúp đỡ lẫn nhóm để đưa kết V Đóng góp đề tài: Trang Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Đề tài giúp giáo viên giảng dạy môn thể dục nhìn nhận cách toàn diện việc chủ động xây dựng chủ đề dạy học phù hợp để áp dụng vào điều kiện thực tế nhà trường để từ nâng cao hiệu giảng dạy môn Thể dục, góp phần vào nghiệp đổi giáo dục B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vi kiến thức, nội dung học, chủ đề, có giao thoa, tương đối lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập môn học hợp phần môn học làm thành nội dung học chủ đề có ý ngĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống hiên đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ỹ nghĩa thực tiễn Với mô hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giái trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc II Kết điều tra khảo sát ban đầu Qua kết khảo sát, điều tra trước áp dụng đề tài với 80 học sinh lớp ( 11a2 11a6 trường THPT Nghèn thấy sau: Lớp Sĩ số Năng lực hợp Năng lực phân Trang Năng lực phát Năng lực tổ Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT tác sinh tích kết hợp thực hoạt nhóm động tác 11a2 40 SL 10 11a6 40 hiện, sửa sai chức, điều hành % 25 SL % 22,5 SL % 15 SL % 20 22,5 17,5 12,5 15,5 III Nguyên nhân Đó em chưa chủ động, chưa tự tìm tòi khám phá trong tiếp nhận kiến thức mới, thụ động luyện tập để hình thành kĩ năng, kĩ xảo, chưa hoạt động nhóm chưa hợp tác lẫn tập luyện Thiếu ý thức quan sát giúp đỡ học tập Ít trình bày quan điểm trước nhóm trước bạn bè Không có khả tự tổ chức tập luyện giáo viên mặt Đây hạn chế phương pháp dạy học cũ Vì việc chủ động đổi phương pháp dạy học hay tổ chức dạy học theo chủ đề yêu cầu cấp thiết giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy IV Các giải pháp thực hiện: Xây dựng chủ đề dạy học: Muốn tổ chức dạy học trước bước vào đầu năm học tổ chuyên môn giáo viên phải có kế hoạch xây dựng chủ đề phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường Thứ nhất: Tổ chuyên môn cho giáo viên lựa chọn xây dựng chủ đề phù hợp với điều kiện giảng dạy nhà trường Thứ hai: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn để trao đổi thống chủ đề dạy học năm học cở sở xây dựng cá nhân Các thành viên tổ chuyên môn đóng góp ý kiến chủ đề dạy học Tổ chuyên môn tổng hợp ý kiến thống chủ đề dạy học khối lớp năm học Thứ ba: Tổ chuyên môn biên soạn chủ đề thành PPCT môn Thể dục trình ban giám hiệu phê duyệt Thứ tư: Giáo viên PPCT có chủ đề đề tiến hành soạn chủ đề dạy học theo kế hoạch Trang Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Trong năm học 2015 – 2016, Tổ Thể dục trường xây dựng PPTC chủ đề dạy học áp dụng giảng dạy (Phần phụ lục) Biên soạn chủ đề dạy học: Biên soạn chủ đề dạy học khâu quan trọng, việc tổ chức dạy học theo chủ đề Đây khâu xác định mức độ kiến thức, kĩ cần đạt thông qua chủ đề, từ xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với mức độ đó, đề công tác chuẩn bị cho tiết dạy chủ đề khâu cuối soạn tiến trình dạy học cho tiết học chủ đề: Để tiến hành biên soạn chủ đề dạy học, thực phần sau sau đây: Phần I: Thiết lập ma trận công cụ đánh giá lực theo chủ đề: Theo mức độ kiến thức, kĩ năng: nhận biết; thông hiểu; vận dụng thấp; vận dung cao; Phần II: Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với mức độ Câu hỏi: mức độ nhận biết Câu hỏi: mức độ thông hiểu Câu hỏi: mức độ vận dụng thấp Câu hỏi: mức độ vận dụng cao Phần II: Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho chủ đề Chia theo tiết dạy 45 phút lớp chủ đề Phần IV: Soạn tiết dạy chủ đề Để soạn tiết dạy chủ đề thực theo bước sau đây: Bước 1: Nêu mục tiêu chủ đề Bước 2: Nêu nội dung chủ đề Bước 3: Nêu công tác chuẩn bị giáo viên học sinh Bước 4: Tiến trình hoạt động tiết dạy: gồm hoạt động sau Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: gồm hoạt động sau: - Hoạt động lớp hoạt động nhóm (tùy theo yêu cầu giáo viên) Trang Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Hoạt động nhóm - Hoạt động lớp (có thể tiến hành hai hoạt động trên, tiến hành hoạt động lớp tùy theo yêu cầu tiết dạy) Hoạt động 3: Hoạt động thực hành: - Hoạt động nhóm Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng: - Hoạt động lớp Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng - Hoạt động lớp * Chủ đề minh họa soạn biên soạn giảng dạy năm học 2015 – 2016 CHỦ ĐỀ: NHẢY XA ƯỠN THÂN LỚP 11 - MÔN: THỂ DỤC PHẦN I: MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ NỘI DUNG Chuẩn kiến thức, kỷ - Biết cách thực giai đoạn nhảy xa ưỡn thân, số trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật phát triển sức mạnh chân - Hiểu số điều luật nhảy xa - Thực giai đoạn kỹ thuật - Vận dụng hiểu biết luật để áp dụng tập CÂU NHẬN HỎI/BÀI BIẾT TẬP Trắc - HS nêu nghiệm, tự luận giai đoạn nhảy xa ưỡn thân THÔNG HIỂU - HS trình bày tên giai đoạn kỹ thuật động tác nêu tác dụng bước - HS nêu - HS nêu được tác dụng số tập số tập bổ trợ kỹ bổ trợ kỹ thuật thuật và phát triển phát triển sức mạnh sức mạnh chân chân - HS hiểu - HS nêu số điểm luật số điểm luật điền luật kinh ( nhảy luật điền xa) Trang VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO - HS nhận xét tên giai đoạn kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân giải thích tương đối đầy đủ - HS nêu số tập giải thích đầy đủ tác dụng giai đoãn kỹ thuật - HS phân tích kỹ thuật giai đoạn nhảy xa ưỡn thân cách hoàn chỉnh - HS nắm tên số tập nêu tác dụng tập - HS giải thích đầy đủ số - HS giải thích điểm luật thông qua thi đấu sai lầm thường gặp vi phạm luật tham gia Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT luyện thi đấu Năng lực hình thành thông qua chủ đề kinh ( nhảy xa) thi đấu Thực hành HS thực giai đoạn kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân, số trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật phát triển sức mạnh chân - HS tổ chức nhóm tập luyện giáo viên phân công Vận dụng kiến thức để tập luyện hàng ngày nâng cao sức khỏe Năng lực hướng tới - HS thực hoàn chỉnh giai đoạn kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân - Tự giác tập luyện biết lựa chọn tập, động tác kỹ thuật phù hợp Tham gia thi đấu PHẦN II: CÂU HỎI Câu hỏi Nhận biết Câu 1: Có kỹ thuật nhảy xa học THCS? a.1 b.2 c.3 d.4 Đáp án: a (Nhảy xa kiểu ngồi ) Câu 2: Kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân có giai đoạn? a b c d Đáp án: c ( có giai đoạn) Câu 3: Hãy kể tên giai đoạn nhảy xa? Đáp án: Chạy đà, giậm nhảy, không tiếp đất Câu 4: Có tư chuẩn bị trước chạy đà? Đáp án: tư thế: Tư chân trước chân sau, hai chân song song Câu 5: Khi bước chạy đà lẽ đứng chân trước? Đáp án: Chân lăng trước, chân giậm nhảy sau Câu hỏiThông hiểu Câu 1: Trình bày cách đo đà nhảy xa? Đăp án: Đặt chân giậm nhảy vào váo giậm nhảy ngược hướng đà, bước thường tính bước chạy đà Bước chạy đà lẻ đặt chân lăng trước, bước chạy đà chẵn đặt chân giậm nhảy trước Câu 2: Cự ly đà học sinh THPT m? Đáp án: Từ 15 đến 25 m Câu 3: Kỹ thuật chạy đà nhảy xa giống kỹ thuật môn em học? Đáp án: Giống kỹ thuật chạy ngắn Trang Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Câu 4: Góc độ giậm nhảy nhảy xa độ? Đáp án: 70 – 78 Câu 5: Trong nhảy xa ưỡn thân có thời kỳ bước không hay không? Đáp án: Có Câu hỏi Vận dụng thấp Câu 1: : Kĩ thuật nhảy xa kiểu “ Ưỡn thân” khác với kĩ thuật nhảy xa “Kiểu ngồi” giai đoạn ? Đáp án: Giai đoạn không Câu 2: Trong kỹ thuật nhảy xa, hai giai đoạn quan trọng nhất? Vì sao? Đáp án: Chạy đà giậm nhảy - Vì thành tích nhảy xa (S) phụ thuộc vào góc bay thân thể rời đất tốc độ bay ban đầu (Vo) Tốc độ bay phụ thuộc nhiều vào tốc độ đà tối đa có trước lúc giậm nhảy lực giậm nhảy Về lý thuyết: Độ bay xa lần nhảy tính theo công thức Vo Sin 2α S = -G Trong S : độ xa Vo: tốc độ bay ban đầu α : Là góc bay G : Là gia tốc rơi tự Câu 3: Theo em hai kiểu nhảy xa kiểu ngồi ưỡn thân kiểu thành tích tốt hơn? Vì sao? Câu 4: Thực cách đo đà nhảy xa với bước đà bước đà, 11 bước đà? Câu 5: Đà bước, bước, bước giậm nhảy thực tư bước bộ? Đáp án: Tư bước tư chân giậm nhảy rời khỏi ván giậm nhảy giữ tư thẳng, chân lăng co vuông góc với đầu gối Câu hỏi Vận dụng cao Câu 1: Nhóm xem tranh giai đoạn nhảy xa ưỡn thân thực hành nhảy xa ưỡn thân với bước đà 3, 5, bước đà hố nhảy có bục giậm nhảy? Trang Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Câu 2: Động tác phải thực giai đoạn không nhảy xa kiểu “ưỡn thân”? Đáp án: Động tác phải thực giai đoạn không nhảy xa kiểu “ưỡn thân” động tác ưỡn gập thân Câu 3: Hãy sửa sai cho bạn bạn thực sai kĩ thuật không, tiếp đất (bằng lời nói thực động tác để bạn bắt chước)? Câu 4: Hãy tổ chức số động bổ trợ cho kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân? Câu 5: Lựa chọn số tập để nâng cao thành tích phát triển thể lực nhảy xa ưỡn thân? PHẦN III: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ NHẢY XA Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết + Tập mô động tác chân lăng, động tác chân giậm + Học kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy + Trò chơi + Tập mô động tác chân lăng, động tác chân giậm nhảy + Ôn kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy – Học giai đoạn không kiểu ưỡn thân + Trò chơi + Một số động tác bổ trợ nhảy xa ưỡn thân + Học giai đoạn tiếp đất; Ôn phối hợp giai đoạn kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân + Trò chơi thể lực + Bài tập bỗ trợ nâng cao thành tích + Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân + Một số điểm Luật Điền kinh (phần nhảy xa) + Trò chơi giáo viên chọn + Hoàn thiện kỹ thuật nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân + Kiểm tra thử + Trò chơi + Kiểm tra PHẦN IV: BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ NHẢY XA LỚP 11 I MỤC TIÊU - Biết cách thực động tác bổ trợ kĩ thuật; giai đoạn kĩ thuật Nhảy xa kiểu “ Ưỡn thân”; Bài tập bỗ trợ nâng cao thành tích số điều luật Luật Điền kinh ( phần Nhảy xa ) - Biết phối hợp giai đoạn kỹ thuật để tổ chức tập luyện thi đấu - Nắm vận dụng hiểu biết luật vào luyện tập, thi đấu II NỘI DUNG Một số động tác bổ trợ kĩ thuật; giai đoạn kĩ thuật Nhảy xa kiểu “ Ưỡn thân”; Bài tập bỗ trợ nâng cao thành tích số điều luật Luật Điền kinh ( phần Nhảy xa ) III CHUẨN BỊ Trang Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT GV: Tranh ảnh Nhảy xa, hố nhảy, bục nhảy, thước dây, vét xới cát HS: Đồng phục TD theo quy định, phân công vệ sinh khu vực tập luyện, hố nhảy IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tiết - Tập mô động tác chân lăng, động tác chân giậm - Học kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy - Trò chơi A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động lớp: - Cán tập trung lớp thành hàng ngang - Giáo viên nhận lớp giới thiệu mục tiêu yêu cầu học; kiểm tra sức khõe ,sỉ số + Đội hình nhận lớp: GV xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx - Hướng dẫn học sinh khởi động: + Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm tổ chức 1- trò chơi bổ trợ nhảy xa học lớp 10: – phút + Sau nhóm khởi động chuyên môn: Xoay khớp, ép dây chằng dọc, ngang Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông - Kiểm tra cũ: +Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên để kiểm tra cũ: ***** ***** ***** ***** ***** ***** ***** ***** + Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm, nhóm cử đại diện trả lời Câu 1: Ở THCS em học kiểu nhảy xa gì? Đáp án: Nhảy xa kiểu ngồi Câu 2: Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi có giai đoạn? Hãy kể tên giai đoạn nhảy xa? Đáp án: Có giai đoạn, gồm: Chạy đà, giậm nhảy, không tiếp đất Câu 3: Có tư chuẩn bị trước chạy đà? Đáp án: tư thế: Tư chân trước chân sau, hai chân song song Câu 4: Kỹ thuật chạy đà nhảy xa giống kỹ thuật môn em học? Trang10 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Đáp án: - Tư chuẩn bị - Sự chuyển động đường bóng sau phát IV VẬN DỤNG CAO Câu 1: Em sai thường mắc cách sửa đệm bóng? Đáp án: - Sai: Bóng thấp; Bóng không theo ý muốn - Cách sửa: Tay đánh bóng đưa từ lên – trước; Hạ thấp gối, phối hợp đạp chân với tay đánh bóng; Tập lại tư mô Câu 2: Em sai thường mắc cách sửa chuyền bóng cao tay hai tay? Đáp án: - Sai: Bóng thấp; Bóng không xa; Đau ngón tay chuyền bóng - Cách sửa: Tập lai hình tay tiếp xúc bóng Nâng góc độ hai tay chuyền bóng; Tập lai tư tiếp xúc bóng, hướng phát lực phải qua tâm bóng; - cầm xòe rộng bàn tay tiếp xúc bóng Câu 3: Em sai thường mắc cách sửa phát bóng thấp tay diện? Đáp án: - Sai: Bóng bay lên cao, không xa; - Bóng lệch hướng - Cách sửa: - Tay tiếp xúc bóng cần đứng vị trí (đánh vào sau tâm bóng); - Tung bóng nhiều lần thẳng hướng, Đứng mũi chân trước hướng phát bóng, đánh vào sau bóng Câu 4: Em sai thường mắc cách sửa phát bóng thấp tay nghiêng mình? Đáp án: - Sai: Bóng bay lên cao, không xa; - Bóng lệch hướng - Cách sửa: - Tay tiếp xúc bóng cần đứng vị trí (đánh vào sau tâm bóng); - Tung bóng nhiều lần thẳng hướng, Đứng vai hướng hướng phát bóng, đánh vào sau bóng KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: BÓNG CHUYỀN LỚP 11 Tiết PPCT Chủ đề Tiết Tiết 21 Tiết Tiết 22 Tiết 23 Tiết Nội dung + Ôn kỹ thuật di chuyển, động tác bổ trợ chuyên môn + Ôn kỹ thuật chuyền bóng cao tay tay; đệm bóng + Trò chơi + Động tác bổ trợ chuyên môn Bóng chuyền + Ôn: Chuyền bóng cao tay tay; đệm bóng phát bóng thấp tay diện + Trò chơi + Ôn: Chuyền bóng cao tay tay; đệm bóng phát bóng thấp tay diện Trang30 Thời lượng 1 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Tiết Tiết 24 Tiết Tiết 25 Tiết Tiết 26 Tiết Tiết 27 Tiết Tiết 28 Tiết Tiết 29 Tiết 30 Tiết 10 + Học phát bóng thấp tay nghiêng + Trò chơi + Ôn chuyền bóng cao tay tay; đệm bóng + Ôn phát bóng thấp tay diện; phát bóng thấp tay nghiêng + Một số điểm Luật Bóng chuyền + Phối hợp kỹ thuật phát bóng với kỹ thuật đệm bóng + Ôn chuyền bóng cao tay + Đấu tập + Phối hợp kỹ thuật phát bóng với kỹ thuật đệm bóng chuyền bóng + Ôn kỹ thuật đệm bóng + Bài tập phát triển thể lực + Bài tập nâng cao kỹ thuật đệm bóng chuyền bóng + Ôn phát bóng thấp tay nghiêng + Đấu tập + Bài tập nâng cao kỹ thuật phát bóng thấp tay diện nghiêng + Ôn chuyền bóng cao tay + Bài tập phát triển thể lực + Ôn nội dung trọng tâm chuẩn bị cho kiểm tra + Đấu tập + Trò chơi Kiểm tra BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ NHẢY CAO LỚP 11 1 1 1 I MỤC TIÊU: - Biết cách thực kỹ thuật chuyền bóng cao tay tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay diện; phát bóng thấp tay nghiêng - Biết phối hợp kỹ thuật để tổ chức đấu tập - Nắm vận dụng hiểu biết luật vào luyện tập, thi đấu II NỘI DUNG: Một số kỹ thuật di chuyển, động tác bổ trợ chuyên môn bóng chuyền; kỹ thuật chuyền bóng cao tay tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay diện; phát bóng thấp tay nghiêng mình; Đấu tập Một số điểm Luậ Bóng chuyền III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, còi, 10 bóng chuyền - Học sinh: Vệ sinh sân tập, sân bóng chuyền, chuẩn bị lưới IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tiết Trang31 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Ôn kỹ thuật di chuyển, động tác bổ trợ chuyên môn - Ôn kỹ thuật chuyền bóng cao tay tay; đệm bóng - Trò chơi A Hoạt động khởi động * Hoạt động lớp - Cán tập trung lớp thành hàng ngang - Giáo viên nhận lớp giới thiệu mục tiêu yêu cầu học; kiểm tra sức khõe ,sỉ số + Đội hình nhận lớp: GV xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx - Hướng dẫn học sinh khởi động: + Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm tổ chức 1- trò chơi bổ trợ nhảy xa học lớp 10: – phút + Sau nhóm khởi động chuyên môn: Xoay khớp, ép dây chằng dọc, ngang Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông - Kiểm tra cũ: +Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên để kiểm tra cũ: ***** ***** ***** ***** ***** ***** ***** ***** + Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm, nhóm cử đại diện trả lời Câu 1: Trong Bóng chuyền thường có TTCB? A: B: C: D: Đáp án: B Câu 2: Trong kỹ thuật chuyền bóng cao tay hay tay, bóng cách trán cm? A: 5-10cm B: 10 – 15cm C: 15 – 20cm D: 20 – 25 cm Đáp án: C Câu 3: Hãy nêu kích thước sân bóng chuyền? A: 9m 18m B: 10 20m C: 8m 16m D: 11m 22m Đáp án: A Câu 4: Có kiểu phát bóng thấp tay? A: B: C: D: Đáp án: B Trang32 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT B Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động lớp - Đội hình: +Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên đội hình kiểm tra cũ: - Phát tài liệu cho nhóm kỹ thuật thuật di chuyển đơn bước, đa bước, kỹ thuật chuyền bóng tay đầu, kỹ thuật đệm bóng nhóm nghiên cứu, thảo luận - Các nhóm cử đại diện lên thực động tác Cả lớp giáo viên quan sát Giáo viên cho nhóm nhận xét lẫn cuối giáo viên nhận xét kết luận      C Hoạt động thực hành  * Hoạt động nhóm Chia lớp thành nhóm: - Nhóm trưởng hô cho học sinh thực di chuyển đơn bước, đa bước: – lần Sau vào luyện tập với bóng: - Nhóm 2: Chuyền bóng theo đội hình dòng nước chảy, bóng chuyền cho người phục vụ sau chạy cuối hàng, người lại chạy vào để thực kỹ thuật chuyền bóng   - Nhóm 3,4: Luyện tập kỹ thuật đệm bóng: Như đội hình nhóm   - Sau thời gian nhóm chuyển nội dung D – Hoạt động ứng dụng * Hoạt động lớp - Mỗi nhóm cử hai đại diện thực đệm bóng chỗ - Giáo viên học sinh quan sát bình chọn cho nhóm thực kỹ thuật có số lần đệm bóng nhiều - Các nhóm tổ chức cho lớp chơi trò chơi thể lực: Chạy thoi tiếp sức   E – Hoạt động mở rộng - Các nhóm hướng dẫn học sinh thả lỏng tích cực theo điều khiển nhóm trưởng Trang33 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Giáo viên nhận xét giao cho học sinh nhà sưu tầm tư liệu Bóng chuyền - Tự tập luyện kỷ thuật: đệm bóng, chuyền bóng - Đội hình xuống lớp hàng ngang cự li hẹp -Tiết - Ôn: Chuyền bóng cao tay tay; đệm bóng phát bóng thấp tay diện - Học phát bóng thấp tay nghiêng - Trò chơi A Hoạt động khởi động * Hoạt động lớp - Cán tập trung lớp thành hàng ngang - Giáo viên nhận lớp giới thiệu mục tiêu yêu cầu học; kiểm tra sức khõe ,sỉ số + Đội hình nhận lớp: GV xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx - Hướng dẫn học sinh khởi động: + Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm tổ chức 1- trò chơi bổ trợ nhảy xa học lớp 10: – phút + Sau nhóm tổ chức khởi động chuyên môn: Xoay khớp, ép dây chằng dọc, ngang Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông - Kiểm tra cũ: + Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên để kiểm tra cũ: ***** ***** ***** ***** ***** ***** ***** ***** + Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm, nhóm cử đại diện trả lời Câu 1: Mỗi đội lần chạm bóng (không tính lần chắn bóng) A: B: C: D: Đáp án: B Câu 2: Theo quy định Luật, trận đấu có hiệp đấu? A: B: C: D: Đáp án: C Câu Em mô tả kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt? Đáp án: -Tư chuẩn bị - Hình tay Trang34 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Tư chuyền bóng Câu Em mô tả kỹ thuật đệm bóng thấp tay hai tay? Đáp án: -Tư chuẩn bị - Điểm tiếp xúc tay bóng - Tư chuyền bóng B Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động lớp - Đội hình: +Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên đội hình kiểm tra cũ: - Phát tài liệu cho nhóm phát bóng thấp tay nghiên mình, nhóm nghiên cứu, thảo luận - Các nhóm cử đại diện lên thực động tác phát bóng thấp tay nghiêng qua lưới Cả lớp giáo viên quan sát Giáo viên cho nhóm nhận xét lẫn cuối giáo viên nhận xét kết luận Nếu có học sinh nhóm thực tốt kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình, giáo viên gọi học sinh phát để tất lớp xem Nếu học sinh phát tốt giáo viên thị phạm cho lớp xem       C Hoạt động thực hành * Hoạt động nhóm - Các nhóm tập đồng loạt động tác phát bóng nghiêng không bóng nhóm trưởng điều hành: – lần - Nhóm 2: Luyện tập phát bóng :Học sinh đứng thành hai hàng ngang cuối sân; nhóm trưởng hô cho học sinh tập đồng loạt động tác phát bóng thấp tay nghiêng                - Nhóm 3,4: Luyện đệm bóng, chuyền bóng theo đội hình dòng nước chảy; bóng chuyền, đệm cho người phục vụ sau chạy cuối hàng, người lại chạy vào để thực kỹ thuật đệm chuyền bóng   Trang35 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Sau thời gian nhóm 1, đổi chổ cho nhóm 3,4 đổi D – Hoạt động ứng dụng * Hoạt động lớp - Mỗi nhóm cử học sinh thi phát bóng thấp tay nghiêng qua lưới, em thực - Giáo viên học sinh quan sát bình chọn cho nhóm thực kỹ thuật có số lần phát bóng qua lưới nhiều - Giáo viên yêu cầu nhóm tổ chức cho lớp chới trò chơi thể lực E – Hoạt động mở rộng - Các nhóm hướng dẫn học sinh thả lỏng tích cực theo điều khiển nhóm trưởng - Giáo viên nhận xét giao cho học sinh nhà sưu tầm tư liệu Bóng chuyền - Tự tập luyện kỷ thuật: đệm bóng, chuyền bóng - Đội hình xuống lớp hàng ngang cự li hẹp CHỦ ĐỀ: ĐÁ CẦU LỚP 11 PHẦN I: MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ Câu hỏi Nhận biết Nội dung Bài tập Chuẩn kiến Trắc - Học sinh nhận thức, kỷ nghiệm, diện kỹ - Biết kỹ thuật tự luận thuật di chuyển di chuyển bước lướt; kỹ bước lướt; kỹ thuât tâng " thuât tâng " giật" cầu; kỷ giật" cầu; kỷ thuật tâng cầu thuật tâng cầu( (nhịp 1)- đá nhịp 1)- đá công mu công mu bàn bàn chân - HS nêu số điểm - Thực luật đá kỹ cầu thuật - Vận dụng để tập Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Học sinh trình bày kỹ thuật di chuyển bước lướt; kỹ thuât tâng " giật" cầu; Kỷ thuật tâng cầu (nhịp 1)- đá công mu bàn chân ( thông qua tranh ảnh, lời nói…) thiếu sót - HS hiểu số điểm luật luật đá cầu - Học sinh nhận xét kỹ thuật di chuyển bước lướt; kỹ thuât tâng " giật" cầu; kỷ thuật tâng cầu (nhịp 1)- đá công mu bàn chân chưa xác - HS giải thích đầy đủ số điểm luật thông qua thi đấu - Học sinh phân tích kỹ thuật di chuyển bước lướt; kỹ thuât tâng " giật" cầu; kỷ thuật tâng cầu (nhịp 1)- đá công mu bàn chân - HS giải thích sai lầm thường gặp vi phạm luật tham gia thi đấu Học sinh thực động tác Học sinh chủ động thực Năng lực hình thành thông qua chủ Trang36 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT đề Năng lực hướng tới Vận dụng kiến thức để tập luyện hàng ngày nâng cao sức khỏe kỷ thuật động tác Tham gia thi đấu PHẦN II: CÂU HỎI Câu hỏi Nhận biết: Câu 1: Em nêu kích thước sân đá cầu? Đáp án: Dài 11m88, rộng 6m10 Câu 2: Hãy nêu chiều cao lưới đá cầu? Đáp án: Nam nam trẻ: 1,60m; Nữ nữ trẻ: 1,50m; Thiếu niên: 1,40m; Nhi đồng: 1,30m Câu 3: Thi đá đơn đấu thử chạm cầu lần? Đáp án: lần Câu 4: Thi đá đôi, bên chạm cầu lần: Đáp án: Mỗi bên chạm cầu lần đấu thủ không chạm cầu lần liên tiếp Câu 5: Mỗi trận đá cầu diễn hiệp điểm số hiệp? Đáp án: hiệp thắng hiệp thắng trận đấu đó, hiệp đấu hiệp điểm số 21, hiệp điểm số 15 Câu 6: Em cho biết có kiểu chuyền cầu? Đáp án: Có kiểu chuyền cầu: Chuyền cầu đùi, chuyền cầu má bàn chân, chuyền cầu mu bàn chân Câu 7: Em cho biết kỹ thuật tâng “búng” cầu phải ý gì? Đáp án: Phải ngửa người sau nhiều so với kiểu tâng cầu khác Câu 8: Muốn tâng cầu liên tục người tâng phải làm nào? Đáp án: Tiếp xúc cầu đường cầu bay theo phương thẳng đứng Câu 9: Muốn chuyền cầu xác vị trí tiếp xúc cầu phải nào? Đáp án: Vị trí tiếp xúc cầu phải thẳng hướng Câu 10: Kỹ thuật di chuyển bước lướt thường sử dụng trường hợp nào? Đáp án: Thường áp dụng để đỡ bỏ nhỏ gần lưới đá dọc hai biên Câu 11: Kỹ thuật “giật: cầu thường sử dụng trường hợp nào? Đáp án: Được sử dụng để xử lý đường cầu thấp, rơi gần phía trước người tập Câu 12: Kỹ thuật tâng cầu (nhịp 1) – đá công mu bàn chân thường sử dụng thi đấu đá đôi, đá ba hay đá đơn Đáp án: Thường sử dụng thi đấu đá đơn Câu 13: Em thực tư chuẩn bị kĩ thuật tâng cấu (nhịp 1) – đá công mu bàn chân? Câu 14: Em thực kỹ thuật tâng cầu (nhịp 1) -đá công mu bàn chân (không cầu) Trang37 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Câu 15: Em điều khiển Hô cho nhóm thực kĩ thuật tâng cầu (nhịp 1)- đá công mu bàn chân? Câu 16: Em điều khiển Hô cho nhóm thực kĩ thuật tâng " giật" cầu Câu 17: Em làm trọng tài cho hai bạn thi đấu hiệp với điểm số 11 quả? PHẦN III: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHÙ ĐỀ Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết NỘI DUNG THỜI LƯỢNG - Ôn kỹ thuật học: tâng " búng" cầu, chuyền cầu mu bàn chân - Học mới: kỹ thuật di chuyển bước lướt kỹ thuât tâng tiết " giật" cầu - Trò chơi - Ôn kỹ thuật di chuyển bước lướt kỹ thuât tâng " tiết giật" cầu - Học kỹ thuật tâng cầu ( nhịp 1) - đá công mu bàn chân - Giới thiệu Luật Đá cầu - Ôn kỹ thuật tâng cầu ( nhịp 1) - đá công mu tiết bàn chân - Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân diện nghiêng - Đấu tập - Ôn kỹ thuật chuyền cầu mu bàn chân; kỹ thuật tâng tiết cầu ( nhịp 1) - đá công mu bàn chân - Học số tập phối hợp - Đấu tập - Ôn kỹ thuật tâng cầu ( nhịp 1) - đá công mu tiết bàn chân; kỹ thuật tâng búng cầu - Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân diện nghiêng - Đấu tập Kiểm tra tiết PHẦN IV: BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ ĐÁ CẦU LỚP 11 I Mục tiêu: - Biết cách thực hiện: Di chuyển bước lướt, tâng " giật" cầu, kỹ thuật tâng cầu (nhịp 1) - đá công mu bàn chân - Một số tập phối hợp - Đấu tập - Hiểu số điểm Luật Đá cầu - Thức tập - Vận dụng hiểu biết luật tập luyện thi đấu II Nội dung: Trang38 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Ôn kỹ thuật tâng "búng" cầu, chuyền cầu mu bàn chân - Học mới: Kỹ thuật di chyển bước lươt, tâng " giật" cầu, tâng cầu ( nhịp 1) - đá công mu bàn chân; Một số tập phối hợp; Hiểu số điểm Luật Đá cầu, đấu tập Kiểm tra III Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ tranh ảnh, còi,cầu theo yêu cầu nội dung chủ đề - HS: Vệ sinh sân tập chuẩn bị dụng cụ tập luyện theo yêu cầu GV(1 cầu/ HS) IV Tiến trình hoạt động Tiết - Ôn kỹ thuật tâng " búng" cầu, chuyền cầu mu bàn chân - Học kỹ thuật di chuyển bước lướt - Học kỹ thuât tâng " giật" cầu - Trò chơi A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động lớp: - Cán tập trung lớp thành hàng ngang - Giáo viên nhận lớp giới thiệu mục tiêu yêu cầu học; kiểm tra sức khõe ,sỉ số + Đội hình nhận lớp: GV xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx - Hướng dẫn học sinh khởi động: + Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm tổ chức 1- trò chơi bổ trợ đá cầu học lớp 10 + Sau nhóm tổ chức khởi động chuyên môn: Xoay khớp, ép dây chằng dọc, ngang Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông - Kiểm tra cũ: + Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên để kiểm tra cũ: ***** ***** ***** ***** ***** ***** Trang39 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT ***** ***** + Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm, nhóm cử đại diện trả lời Câu 1: Em nêu kích thước sân đá cầu? Đáp án: Dài 11m88, rộng 6m10 Câu 2: Hãy nêu chiều cao lưới đá cầu? Đáp án: Nam nam trẻ: 1,60m; Nữ nữ trẻ: 1,50m; Thiếu niên: 1,40m; Nhi đồng: 1,30m Câu 3: Thi đá đơn đấu thử chạm cầu lần? Đáp án: lần Câu 4: Thi đá đôi, bên chạm cầu lần: Đáp án: Mỗi bên chạm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động lớp - Đội hình: +Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên đội hình kiểm tra cũ: - Phát tài liệu cho nhóm kỹ thuật di chuyển bước lướt, kỹ thuât tâng " giật" cầu; nhóm nghiên cứu, thảo luận - Các nhóm cử đại diện lên thực kỹ thuật di chuyển bước lướt, kỹ thuât tâng " giật" cầu Cả lớp giáo viên quan sát Giáo viên cho nhóm nhận xét lẫn cuối giáo viên nhận xét kết luận Nếu có học sinh nhóm thực tốt kỹ thuật di chuyển bước lướt, kỹ thuât tâng " giật" cầu, giáo viên gọi học sinh thực lại để tất lớp xem Nếu học sinh phát tốt giáo viên thị phạm cho lớp xem C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hoạt động nhóm: - Các nhóm tập đồng loạt kỹ thuật di chuyển bước lướt, kỹ thuât tâng " giật" cầu không cầu nhóm trưởng điều hành: – lần - Nhóm 2: Luyện tập kỹ thuật tâng " búng" cầu, chuyền cầu mu bàn chân; kỹ thuật di chuyển bước lướt sân đá cầu - Nhóm 4: Luyện tập kỹ thuât tâng " giật" cầu sân tập - Sau thời gian: Nhóm 1,2 đỗi vị trí cho nhóm D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động lớp: - Mỗi nhóm cử học sinh trình diễn kỹ thuật di chuyển, tâng " giật cầu - Giáo viên học sinh quan sát đánh giá theo mức: Đ CĐ E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Học sinh thả lỏng tích cực theo hướng dẫn cán lớp - Giáo viên giao nhóm sưu tầm tư liệu Đá cầu - Giao tập nhà để tập luyện Tiết - Ôn kỹ thuật di chuyển bước lướt kỹ thuât tâng " giật" cầu Trang40 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Học kỹ thuật tâng cầu ( nhịp 1) - đá công mu bàn chân - Giới thiệu Luật Đá cầu A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động lớp: - Cán tập trung lớp thành hàng ngang - Giáo viên nhận lớp giới thiệu mục tiêu yêu cầu học; kiểm tra sức khõe ,sỉ số + Đội hình nhận lớp: GV xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx xxxxxxx - Hướng dẫn học sinh khởi động: + Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm tổ chức 1- trò chơi bổ trợ đá cầu học + Sau nhóm tổ chức khởi động chuyên môn: Xoay khớp, ép dây chằng dọc, ngang Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông - Kiểm tra cũ: + Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên để kiểm tra cũ: ***** ***** ***** ***** ***** ***** ***** ***** + Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm, nhóm cử đại diện trả lời Câu 1: Em thực kĩ thuật tâng “búng” cầu Câu 2: Em thực kĩ thuật di chuyển bước lướt Câu 3: Em thực kĩ thuật tâng “giật” cầu Câu 4: Em thực hiễn kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động lớp: - Đội hình: +Tập trung nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên đội hình kiểm tra cũ: - Phát tài liệu cho nhóm kỹ thuật tâng cầu (ở nhịp 1) - đá công mu bàn chân số điều luật đá cầu; nhóm nghiên cứu, thảo luận - Các nhóm cử đại diện lên thực kỹ thuật tâng cầu (ở nhịp 1) - đá công mu bàn chân Cả lớp giáo viên quan sát Giáo viên cho nhóm nhận xét lẫn cuối giáo viên nhận xét kết luận Nếu có học sinh nhóm thực tốt kỹ thuật tâng cầu (ở nhịp 1) - đá công mu bàn chân, giáo viên gọi học sinh thực lại để tất lớp xem Nếu học sinh phát tốt giáo viên thị phạm cho lớp xem Trang41 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động nhóm: - Các nhóm tập đồng loạt kỹ thuật tâng cầu (ở nhịp 1) - đá công mu bàn chân không cầu nhóm trưởng điều hành: – lần - Nhóm 2: Luyện tập kỹ tâng cầu (ở nhịp 1) - đá công mu bàn chân, kỹ thuật di chuyển bước lướt sân đá cầu - Nhóm 4: Luyện tập kỹ thuât tâng " giật" cầu sân tập - Sau thời gian: Nhóm 1, đỗi vị trí cho nhóm 3, D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động lớp: - Giáo viên phát cho nhóm nhóm phiếu học tập gồm câu hỏi Luật đá cầu lớp 11 lớp 10 học Các nhóm nghiên cứu trả lời sai vào phiếu trả lời trắc nghiệm Sau trả lời xong nhóm đổi cho nhóm 2, nhóm đổi cho nhóm phiếu trả lời trắc nghiệm Giáo viên đọc đáp án, nhóm kiểm tra lẫn - Mỗi nhóm cử học sinh trình diễn kỹ thuật tâng cầu (ở nhịp 1) - đá công mu bàn chân - Giáo viên học sinh quan sát đánh giá theo mức: Đ CĐ E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Học sinh thả lỏng tích cực theo hướng dẫn cán lớp - Giáo viên giao nhóm sưu tầm tư liệu Đá cầu - Giao tập nhà để tập luyện ……………………………………………………………… Trang42 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu, đối tương, nhiệm vụ nghiên cứu: III Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu IV Giả thiết khoa học V Đóng góp đề tài: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học II Kết điều tra khảo sát ban đầu III Nguyên nhân IV Các giải pháp thực hiện: Xây dựng chủ đề dạy học: Biên soạn chủ đề dạy học: Công tác chuẩn bị cho tiết học chủ đề Tổ chức dạy học tiết học theo chủ đề V Kết thực hiện: C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ D PHẦN PHỤ LỤC Trang43 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Trang44 [...]... mạnh Như vậy việc học môn thể dục trong nhà trường phổ thông là một động lực quan trọng để góp phần hoàn thiện về mặt thể chất ngoài ra còn có tác dụng tích cực thúc đẩy các mặt giáo dục khác phát triển Trang19 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục ở trường THPT Đề tài này tuy rằng đã hoàn thành và đã áp dụng vào giảng dạy tại trường THPT Nghèn của chúng tôi nhưng không thể tránh khỏi hạn... KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang18 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục ở trường THPT - Tôi đã thực hiện dạy học theo chủ đề từ năm học 2014 – 2015, sau khi được đi tập huấn về Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh” do Bộ GD&ĐT tổ chức tại Thị Xã Cửa Lò Năm 2015 – 2016 tôi tiếp tục dạy học theo chủ đề và tiến hành nghiên cứu tính thực tiễn của... học theo chủ đề tại lớp 11a6 và dạy theo Phương pháp bình thường ở 11a2, thì kết quả đã có sự chênh lệch rất lớn Ở lớp 11a2 các chỉ số năng lực có tăng nhưng không đáng kể, còn ở lớp 11a6 các năng lực tăng vượt bậc Điều đó khẳng định việc dạy học theo chủ đề sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho bộ môn thể dục nói riêng và các môn học khác nói chung C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang18 Áp dụng hợp lý dạy. .. các em tỉ mỉ, cụ thể đồng thời giáo viên phải theo dõi uốn nắn, sữa chữa kịp thời cho cán sự trong các Trang14 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục ở trường THPT tiết tiếp theo Trong một tiết học giáo viên nên giao nhiệm vụ cho lớp trưởng, nhóm trưởng sau đó lớp trưởng, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên khác trong lớp và trong nhóm * Xây dựng thói quen tập luyện cho học sinh dưới... dụng dạy học theo chủ đề Tôi thấy học sinh còn nhút nhát, tham gia sinh hoạt nhóm yếu, mức độ hợp tác với cán sự lớp và nhóm trưởng thấp , chưa phát Trang17 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục ở trường THPT huy được năng lực bản thân Do các em còn thụ động khi tiếp thu kiến thức và không nghiên cứu, không thảo luận nên nắm kỹ thuật động tác chưa tường tận Nên các em chưa tự tin, chưa thể. .. Hoạt động khởi động Trang15 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục ở trường THPT - Giáo viên nhận lớp từ cán sự lớp, sau đó giới thiệu mục tiêu, nội dung và yêu cầu của giờ học - Chia học sinh thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm tự tổ chức 1- 2 trò chơi vận động phù hợp với nội dung giờ học Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới - Ở hoạt động này, tùy theo nội dung của tiết học mà giáo... khách quan và khoa học Và kết quả cho thấy hiệu quả rõ rệt của việc tổ chức dạy học theo chủ đề Để hoàn thành được đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các đồng nghiệp trong Tổ chuyên môn Thể dục, sự tạo điều kiện về vật chất và tinh thần Ban giám hiệu nhà trường - Dạy học theo chủ đề là phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động.. .Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục ở trường THPT áp án: Giống kỹ thuật chạy ngắn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động lớp: - Đội hình: +Tập trung 4 nhóm theo đội hình hướng vào giáo viên như đội hình kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh xem xem tranh mô phỏng động tác chân lăng và chân giậm và dành 2 phút để học sinh nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm Sau đó mỗi nhóm cử 1 học. .. giám khảo bổ sung, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn và có thể được ứng dụng vào thực tế giảng dạy bộ môn thể dục ở tỉnh nhà./ Xin chân thành cảm ơn! D PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CÓ BIÊN SOẠN CHỦ ĐỀ HỌC KỲ I – KHỐI 10 Tiết Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thể dục nhịp điệu TDNĐ Chạy ngắn TDNĐ Chạy Học Học Ôn Học Ôn Học Ôn Nội dung dạy- học - Giới thiệu mục tiêu, nội dung chương... thì đặt chân giậm nhảy trước Câu 2: Cự ly đà đối với học sinh THPT là bao nhiêu m? áp án: 15 – 25m Câu 3: Khi đặt chân giậm nhảy vào ván giậm nhảy thì đặt bằng nữa bàn chân hay cả bàn chân? áp án: Đặt bằng cả bàn chân Trang12 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục ở trường THPT Câu 4: Góc độ giậm nhảy trong nhảy xa ưỡn thân là bao nhiêu độ? áp án: 70 – 780 Câu 5: Em hãy thực hiện cách đo đà ... soạn chủ đề dạy học theo kế hoạch Trang Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT Trong năm học 2015 – 2016, Tổ Thể dục trường xây dựng PPTC chủ đề dạy học áp dụng giảng dạy (Phần... riêng môn học khác nói chung C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang18 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Tôi thực dạy học theo chủ đề từ năm học 2014 – 2015, sau tập huấn Dạy. .. Tổ chức dạy học tiết học theo chủ đề Tổ chức thực học theo hoạt động sau: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Trang15 Áp dụng hợp lý dạy học theo chủ đề môn Thể dục trường THPT - Giáo viên nhận

Ngày đăng: 18/04/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan