TÓM tắt nội DUNG GIÁO TRÌNH lưu HÀNH nội bộ LỊCH sử hóa học

22 756 2
TÓM tắt nội DUNG GIÁO TRÌNH lưu HÀNH nội bộ LỊCH sử hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TĨM TẮT NỘI DUNG GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ LỊCH SỬ HÓA HỌC MÃ SỐ:……… Chủ nhiệm: TS.Nguyễn Thị Thu Hà Đồng chủ nhiệm: Ths Đỗ Thị Thủy Ths.Phạm Thu Oanh Đơn vị: Khoa Khoa học Tự nhiên Hải Phịng, năm 2016 1.Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử hóa học coi lúc Robert Boyle tách hóa học từ khoa giả kim thuật tác phẩm The Skeptical Chemist (Nhà hóa học hồi nghi) vào năm 1661 thường đánh dấu ngày Antoine Lavoisier tìm khí ơxy vào năm 1783 Hóa học có bước phát triển mạnh phân hố vào kỷ 19 Những nghiên cứu Justus von Liebig tác động phân bón thành lập ngành Hóa nơng nghiệp cung cấp nhiều nhận thức cho ngành hóa vơ Cuộc tìm kiếm hóa chất tổng hợp thay cho chất màu indigo dùng để nhuộm vải bước khởi đầu phát triển vượt bậc cho ngành hóa hữu dược Một đỉnh cao phát triển ngành hóa học phát minh bảng tuần hồn ngun tố Dmitri Ivanovich Mendeleev Lothar Meyer Nghiên cứu hóa học phát triển thời kỳ chuyển tiếp sang kỷ 20 đến mức nghiên cứu sâu cấu tạo ngun tử khơng cịn lãnh vực hóa học mà thuộc vật lý nguyên tử hay vật lý hạt nhân Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu mang lại nhiều nhận thức quan trọng chất biến đổi chất hóa học liên kết hóa học Các động lực quan trọng khác bắt nguồn từ khám phá vật lý lượng tử thông qua mơ hình quỹ đạo điện tử Lịch sử hóa học giáo trình nhằm cung cấp cho người đọc, nghiên cứu nhìn gần đầy đủ đời nguyên tố, hợp chất sử dụng sống hàng ngày Sự phát triển lịch sử kéo theo phát triển lịch sử hóa học Mà nhận thấy tìm tịi, phát hiện, phát minh lồi người ngày vĩ đại Hiện nay, mơn Hóa học trường ĐH Hải Phịng sử dụng Lịch sử Hóa học tác giả Nguyễn Đình Chi xuất năm 1975 2.Lý chọn vấn đề biên soạn: - Giúp sinh viên ngành Sư phạm Hóa chun ngành khác tìm hiểu, nắm vững kiến thức lịch sử Hóa học giới Việt Nam trải qua số giai đoạn - Giáo trình thuận lợi cho sinh viên việc tham khảo sử dụng giáo án giảng dạy sau - Vấn đề biên soạn phù hợp với hoạt động chuyên môn, thiết thực cho nghiệp phát triển đào tạo sinh viên trỏe thành giáo viên hóa học PTTH 3.Mục tiêu khoa học giáo trình: - Giúp sinh viên hệ ĐH Sư phạm Hóa nắm vững thêm kiến thức lịch sử hóa học hóa học phát triển thực tế ngày - Các giảng viên quan tâm, sinh viên sư phạm sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo q trình cơng tác 4.Phương pháp biên soạn: - Phương pháp kế thừa truyền thống: Nghiên cứu kế thừa tài liệu liên quan đến hóa học lịch sử hóa học xuất nước - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu chương trình đào tạo trình độ đại học theo hệ thống tín trường ĐH Hải Phịng; nghiên cứu đề cương chi tiết học phần “ Lịch sử hóa học” - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: trao đổi với cán giảng viên hóa học lịch sử phát triển hóa học 5.Tóm tắt nội dung giáo trình Giáo trình viết chương phụ lục (4 chủ đề): CHƯƠNG 1: HÓA HỌC THỜI KỲ CỔ ĐẠI CHƯƠNG 2: THỜI KÌ GIẢ KIM THUẬT (HĨA HỌC TRONG THỜI KÌ TRUNG CỔ) CHƯƠNG 3: THỜI KÌ HĨA HỌC KĨ THUẬT VÀ HĨA Y HỌC CHUƠNG 4: HOÁ HỌC TRONG THỜI KỲ XUẤT HIỆN THUYẾT PHLƠGISTƠN CHƯƠNG 5: HĨA HỌC Ở CHÂU ÂU THẾ KỈ 18 CHƯƠNG 6: THUYẾT ÔXY VỀ SỰ CHÁY VÀ CUỘC CÁCH MẠNG TRONG HÓA HỌC PHẦN PHỤ LỤC CHỦ ĐỀ : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGHỀ THỦ CÔNG HÓA HỌC Ở VIỆT NAM THỜI XƯA CHỦ ĐỀ 2: LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG HIỆN ĐẠI (ĐÚC ĐỒNG) CHỦ ĐỀ 3: LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG HIỆN ĐẠI (THỦY TINH) CHỦ ĐỀ 4: HÓA HỌC SONG HÀNH CÙNG THỜI GIAN CHƯƠNG 1: HÓA HỌC THỜI KỲ CỔ ĐẠI Cho đến ngày nay, chứng khảo cổ học, đặc biệt nhân hình học hình dung cách cụ thể đường tiến hóa từ vượn thành người sau: Cách vào khoảng vài chục triệu năm trái đất có giống vượn hình người sinh sống Lồi vượn sau chia làm hai ngành,mỗi ngành theo đường riêng Một ngành trở thành giống khỉ hình người, cịn tồn Một ngành khác tổ tiên loài người Cách vào khoảng ba triệu năm, ngành vượn hình người q trình tiến hóa bắt đầu biết chế tạo công cụ, biết dùng lửa giữ lửa Những công cụ xưa nhà khảo cổ tìm thấy năm 1968, mảnh đá mà người nguyên thủy – người vượn dùng để săn thú dữ, chặt Tại khu vực rộng lớn như: Á – Âu – Bắc Phi nhà khảo cổ học tìm thấy số di vật đạt đến trình độ văn minh định, xuất dần dần: Trung Quốc (sớm nhất), Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập, Hi Lạp, La Mã (muộn nhất) Khu vực Lưỡng Hà có đất sét khắc chữ hình nêm từ 3000 năm trước công nguyên ghi lại cách sản xuất kim lại, sắt, đồng, bạc, chì từ quặng, có tượng múa tôn giáo, từ 4000 năm trước Tư liệu ghi chép đá, đất sét nung, tre non, giấy lao sậy (papirút Ai Cập) cho thấy lao động cần cù đến sáng tạo nhiều sản phẩm gồm đồ mỹ nghệ ngọc quý, vàng, bạc, đồ gốm, đồ thủy tinh, vải vóc, thuốc nhuộm… Và để lại cho ngày di vật quý giá như: đền đài, lăng mộ, kho báu, dụng cụ lao động, sinh hoạt… Từ bầy vượn, động lực thúc đẩy họ tiến lên xây dựng loài người xa hội văn minh ngày nay? Khoa học đòi hỏi phải vẽ lại đường mà bầy người nguyên thủy trải qua để trở thành công xã thị tộc, thành lạc cộng sản ngun thủy, sau hình thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ bị diệt vong cịn để lại cơng trình văn minh vĩ đại Kim tự tháp Ai Cập, Acropon Hy Lạp trường thành vĩ đại Trung Quốc cuối cung giới nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhà sử học, khảo cổ học dần tái lại đường mà loài người qua trang lịch sử tiến hóa nhân loại 1.1 Kiến thức hóa học xã hội cộng sản nguyên thủy Khi người chưa tiến hóa hết cịn làm người tinh khôn sống theo bầy, sinh sống chủ yếu cách thu nhặt hái lượm thứ có sẵn thiên nhiên Trải qua nhiều kỉ đấu tranh liệt với thiên nhiên để sinh tồn, người nắm số kiến thức rời rác hóa học 1.2 Hóa học thực hành Ai Cập Ai Cập cổ đại văn minh cổ đại nằm đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu sông Nile thuộc khu vực ngày đất nước Ai Cập Là sáu văn minh phát sinh cách độc lập giới Nền văn minh Ai Cập thống lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian bảng niên đại Ai Cập) với thống trị Thượng Hạ Ai Cập thời vị pharaoh Lịch sử Ai Cập cổ đại trải qua loạt thời kỳ vương quốc ổn định, giai đoạn hỗn loạn chúng gọi giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng Do coi người Ai Cập cổ đại “ông tổ” ngành hóa học thực hành Họ có khám phá phát minh vô quan trọng giúp phát triển ngành hóa học đại, đến cịn nhiều câu hỏi bỏ ngỏ cho cơng trình vĩ đại mà họ để lại 1.3 Các ngành thủ cơng hóa học vùng Lưỡng Hà 1.4 Kiến thức hóa học Trung Quốc Ấn Độ thời thượng cổ 1.5 Một số quan niệm chất vật chất Trung quốc Ấn Độ 1.6 Triết học tự nhiên Hy Lạp cổ 1.7 Hóa học Alexăngđri tài liệu hóa học cổ 1.7.1 Hoàn cảnh lịch sử Alexăngđri 1.7.2 Những tài liệu hóa học cổ a Thời kì trước Ai Cập thuộc Hy Lạp b Thời kì Ai Cập thuộc Hy Lạp c Thời kì La Mã 1.7.3 Những đóng góp viện Hàn lâm khoa học Alexăngđri 1.8 Hóa học đế quốc La Mã kỷ đầu cơng ngun 1.8.1 Lịch sử hóa học đế quốc La Mã 1.8.2 Hai tác phẩm phản ánh trình độ tư tưởng triết học vật chất kiến thức hóa học a Bài thơ “Về chất vật” (gồm cuốn) b Bộ “Lịch sử tự nhiên” 1.8.3 La Mã bước vào đêm đen trung cổ 1.9 Hóa học Ấn Độ Trung Quốc kỉ đầu cơng ngun 1.9.1 Hóa học Ấn Độ kỉ đầu công nguyên 1.9.2 Hóa học Trung Quốc kỉ đầu cơng ngun CHƯƠNG 2: THỜI KÌ GIẢ KIM THUẬT (HĨA HỌC TRONG THỜI KÌ TRUNG CỔ) 2.1 Vài nét thời kì trung cổ châu Âu * Hồn cảnh lịch sử: Thời trung cổ Châu Âu kỉ 3-4 kỉ 17, thời kì mà chế độ phong kiến phương thức sản xuất phong kiến thống trị Tây Âu Dưới chế độ phong kiến người lao động phụ thuộc vào giai cấp phong kiến thông trị Tuy nhiên họ cịn sử dụng phần lao động tự có sở hữu phương tiện lao động phương tiện sản xuất có phần hào hứng lao động, phương thức sản xuất phong kiến bước tiến so với phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ 2.2 Giả kim thuật người Ả Rập 2.3 Đóng góp nhà giả kim thuật Châu Âu vào phát triển Hóa Học CHƯƠNG 3: THỜI KÌ HÓA HỌC KĨ THUẬT VÀ HÓA Y HỌC 3.1 Sự phát triển văn hóa khoa học thời kì Phục Hưng Phục Hưng phong trào văn hóa trải dài từ kỉ 14 đến kỉ 17, khởi đầu Ý vào hậu kì Trung Cổ sau lan rộng phần cịn lại Châu Âu Nguyên nhân dẫn tới đời thời kì văn hóa Phục Hưng bắt nguồn từ đời chủ nghĩa tư bản, phát triển mạnh mẽ kinh tế móng giai cấp phong kiến đà sụp đổ Những trói buộc tình cảm tự cá nhân thơng qua giáo lí khắt khe luật pháp hà khắc chế độ phong kiến cản trở phát triển giai cấp tư sản Phong trào văn hóa Phục Hưng đời thời gian mà khoa học có nhiều thành tựu quan trọng, phát minh như: nấu thép nghề in, kiến thức thiên văn địa lí đảo lộn quan niệm phản khoa học chế độ phong kiến Phong trào văn hóa Phục Hưng diễn Ý có quan hệ tư xuất sớm, sau lan rộng nước Tây Âu Trung Âu khác như: Anh, Pháp… Nội dung phong trào Phục Hưng xoay quanh người, đề cao người Phong trào Phục Hưng chủ yếu chống lại giáo hội giai cấp phong kiến Họ lên án, đả kích tàn bạo dốt nát, giả nhân giả nghĩa giáo sĩ bọn quý tộc phong kiến Họ phủ nhận quan niệm giáo hội cho thượng đế trung tâm, trò bịp bợm xấu xa giáo hội giáo Hoàng trở thành tiêu điểm châm biếm chế nhạo 3.2 Sự phát triển luyện kim kỉ 14 – 16 Trong thời Trung Cổ, tiến luyện kim chậm chạp, nước Châu Âu người ta chế sắt phương pháp luyện sắt hạt lò nhỏ Mãi đến kỉ 14 xuất lị cao nhỏ có quạt thổi khơng khí Vào kỉ thứ 10 miền Xacxong (phía Đơng nước Đức), Hunggari, Thụy Điển bắt đầu chế luyện quặng đồng 3.3 Hóa y học Sự Phục Hưng văn hóa cổ đại tạo nên trào lưu nhiều ngành khoa học, hóa học xuất trương phái Hóa y học ngành biểu trị lưu Thực việc dùng khoáng vật để chữa bệnh trang sức với thứ thuốc lấy từ cỏ động vật nhiều dân tộc biết đến từ thời cổ đại, trước kỉ 16, loại thuốc chế từ khoáng vật dùng hạn chế 3.4 Sự phát triển sản xuất hóa học kỉ 15 – 17 Nhiều chất quan trọng chở từ nước phương Đông Ai Cập tới Vào kỷ 15, Châu Âu bắt đầu xuất chun mơn hóa nghành sản xuất nhỏ axit, kiềm, muối, dược phẩm số chất hữu cơ.Các axit vô (axit sunfuric, axitnitric) bắt đầu sản xuất Châu Âu vào khoảng năm 1300.Tuy nhiên sau người ta biết cách sản xuất axit đặc Chẳng hạn dầu Cuporozo đến nửa sau kỉ 16 nhắc đến tác phẩm.Việc sản xuất dầu cuporozo đến kỉ 18 phát triển.Việc điều chế axit clohidric đặc Glaobe mô tả lần vào kỉ 17 Axitnitric (nước mạnh) - dùng nhiều phịng thí nghiệm giả thuật kim để hịa tan kim loại điều chế nước cường toan (aqua regis) nên đến cuối thời Trung cổ sở thành loại sản phẩm hàng hóa.Vào kỷ 15 Venexi có ngành sản xuất axit nitric CHƯƠNG 4: HỐ HỌC TRONG THỜI KỲ XUẤT HIỆN THUYẾT PHLƠGISTƠN 4.1 Hồn cảnh xã hội phát triển khoa học tự nhiên vào nửa sau kỷ 17 Vào kỷ 17, sản xuất tư chủ nghĩa phát triển rộng rãi châu Âu Nền công nghiệp trở nên nhộn nhịp mở rộng, ngân hàng xuất hiện, nhiều công ty buôn bán lớn ra, đời giai cấp tư sản cơng nghiệp thương mại ngày có ảnh hưởng lớn tới trị Họ chi tiền cho chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất phong kiến Tây Âu bắt đầu tan rã nhanh chóng Lao động làm thuê thay cho lao động nông nơ, nơng dân bần hố bắt đầu xuất quân đội thất nghiệp lang thang hè phố xin việc làm Nhiều nội chiến tranh nổ nhằm tranh giai cấp tranh giành thị truờng 4.2 Tình hình hố học tiền đề để phát triển khoa học vào nửa sau kỷ 17 Vào kỷ 17, học, vật lý học, thiên văn học đạt nhiều thành tựu hóa học cịn trạng thái lạc hậu Trào lưu hóa học khoa y học, với đỉnh cao phát triển cơng trình Van Henmon người kế tục ông Nhiệm vụ đặt trước nhà khoa học (mà phần lớn thầy thuốc dược sĩ) bó hẹp vào mục tiêu thực dụng y học Các kiện thực tế quan sát thực nghiệm bổ sung chậm không tổng kết Các nhà khoa học chưa nắm phương pháp phân tích chất hỗn hợp 4.3 Sự xuất quan niệm tượng cháy thở Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp luyện kim vào kỉ 17 đặt cho hóa học nhiệm vụ giải thích q trình khử kim loại từ quặng tượng xảy nung nóng kim loại Về mặt thực tế, vấn đề tìm hiểu từ lâu mặt lí thuyết chưa có cách giải thích thỏa mãn Người ta cho nung nóng khơng khí, kim loại bị “chết” biến thành “đất chết” (xỉ, tro, vôi), khử (nung với than), kim loại lại hồi sinh 4.4 RôBớc Bơi đời “Khoa học Hóa học” Trong lịch sử phát triển hóa học kỷ 17 bật lên vài trò nhà bác học Anh xuất sắc RôBớc Bôi (Robert Boyle) (1627 – 1691), người mà Enghen đánh giá “đã làm cho Hóa học trở thành khóa học” Hoạt động ơng phản ánh rực rỡ trào lưu khóa học lúc trước hết chống lại quan điển phản động triết học kinh viện tàn dư lạc hậu thời kỳ giả kim thuật.Là người theo trào lưu triết học quy nạp Bêcơn, Bôi đại diện bật hóa học thực nhiệm Ơng tìm kiếm tập hợp kiện thực nghiệm từ khái quát hóa nêu kết luật lý thuyết 4.5 Những nhà hóa học đồng thời với Bơi 4.5.1 Ixắc Niutơn (1643 – 1727) Quan điểm lý thuyết Niutơn hóa học dựa sở thuyết hạt mang tính chất tơn giáo Ơng cho ban đầu thượng đế tạo vật chất hạt rắn nặng cứng xuyên qua linh động Bản chất hạt không đổi biến đổi vật thể chẳng qua trình phân tách, kết hợp vận động hạt khơng đổi 4.5.2 Tơmat Vilit (1621 – 1675) Một nhà hóa học khác Anh thời với Bôi Tomat Vitlit Trong luận văn “Về lên men hay chuyển động vật thể vô tự nhiên” xuất năm 1659, ông nêu vấn đề thành phần hợp thành vật thể chất tạo thành phân hủy vật thể 4.5.3 Nicôla Lêmêry (1645 – 1715) Giáo trình hóa học Lêmêry mở đầu định nghĩa :"Hóa học nghệ thuật dạy cách phân tích chất có chứa vật thể trộn lẫn Theo tôi, vật thể trộn lẫn tạo thành thiên nhiên là: khoáng vật, thực vật động vật ” Định nghĩa phản ánh lệ thuộc hóa học vào y học dược học Tuy nhiên, định nghĩa chưa đề cập đến việc nghiên cứu mặt lý thuyết tượng q trình hóa học Vì vậy, hóa học Lêmêry gọi nghệ thuật khoa học 4.5.4 Vihen Hombec (1652 – 1715) Mặc dù lạc hậu quan điểm lý thuyết, Hombec nhà nhà thực nghiệm quan sát có tài, ví dụ nấu nóng bình cầu hỗn hợp cupơrơzơ sắt borắc, lần ông chế axit boric Hombec nghiên cứu loại hợp kim, đặc biệt hợp kim nhẹ gồm kim loại thiếc, chì, bitmut Ơng cịn đề cơng thức làm mực, làm sơn… hồn thiện phương pháp phân tích kim loại quý 4.5.5 Iôhan Cunken ( 1630 – 1703) Là nhà giả kim học, ơng góp phần khám phá phốtpho, nghiên cứu nhiều công nghệ sản xuất thủy tinh, đặc biệt cách sản xuất thủy tinh màu Ông xác định giống khác chất kiềm thực vật (pootat) thu từ loại khác Mặc dù nhà giả kim thuật trung thành, Cunken bóc trần khơng thương tiếc giả dối học thuyết mơ hồ cảu nhà giả kim thuật khác Ví dụ như: ơng phản đối học thuyết dung môi vạn thuốc chữa bệnh vạn năng… 4.5.6 Iôhan Iôkhim Bêkhe (1653 – 1682) Các quan điểm lý thuyết Bêkhe nói chung lạc hậu trình bày ngơn ngữ khó hiểu Ông người tán thành học thuyết giả kim thuật ông cho vật có thành phần phức tạp Ơng coi cháy q trình phân hủy vật thể thành thành phần tác động lửa Một vật thể cháy cấu tạo từ chất đất béo lưu huỳnh ngồi cịn có thành phần muối Khi nung nóng kim loại khơng q, có thành phần bay kim loại giả phóng vá tăng khối lượng kim loại vơi hóa kim loại kết hợp “chất lửa” vào kim loại Bêkhe cịn có ý kiến cho muối axit cấu tạo từ đất nước 4.6 Sự sáng lập thuyết Phlôgistôn - G.E.Stan 4.6.1 Hồn cảnh hình thành khoa học kỷ 17 Ở kỷ 17, phát triển ngành luyện kim, ngành sản xuất thủy tinh nhiều ngành kỹ thuật khác đặt nhu cầu lớn nhiên liệu, đặc biệt than gỗ dùng để khử quặng kim loại Từ hoạt động nhà hóa học tập trung vào việc tìm cách sử dụng nhiên liệu cách tiết kiệm hợp lý, đồng thời tìm chất thay cho than gỗ Các tác phẩm hóa học lúc dành phần lớn nội dung để giải thích tượng cháy vơi hóa kim loại 4.6.2 Tiểu sử Gioocgiơ Ecnet Stan Gioocgiơ sinh ngày 21 tháng 10 năm 1659 Đức Năm 1683, ông tốt nghiệp khoa y trường đại học Y-en trở thành thầy thuốc Ban đầu ông làm giáo sư y khoa Y-en từ năm 1693, ông mời đến xứ Galơ làm giáo sư Y học Hóa học Từ năm 1711, ơng thầy thuốc cung đình quốc vương Phổ Beclin Vốn tiếng thầy thuốc có tài, năm 1726 Stan mời sang Petecbua chữa bệnh cho thống soái Mensicốp – cận thần số hồng đế Nga Pie đệ 4.6.3 Tình hình hóa học tiền đề phát triển thuyết Phlôgistôn Lúc Stan đề xướng, thuyết Phlôgistôn chưa nhà hóa học thừa nhận, sau nhờ hoạt động học trò Stan (những người vừa nhà hóa học lý thuyết,vừa nhà hóa học thực nghiệm kỹ thuật hóa học) mà thuyết Phlơgistơn thừa nhận rộng rãi giới hóa học 4.7 Hoạt động nhà hóa học vào đầu thời kì Phlôgistôn 4.7.1 Fridic Hôpman (1660 – 1742) Fridic Hôpman (1660 – 1742) người bạn Stan Galơ Hơpman nghiên cứu y học hóa học trường Y- en từ năm 1681 trở thành cán giảng dạy Năm 1693 ông mời làm giáo sư trường đại học Galơ giữ trách nhiệm suốt 48 năm 4.7.2 Hecman Buahavơ (1668 – 1738) Hecman Buahavơ (1668 – 1738) nhà hóa học tiếng Hà Lan thời với Stan Ông người theo môn phái triết học chiết trung Spinôza (1632 -1677) Từ năm 1702, Buahavơ giáo sư y học trường đại học Lâyđen lâu sau trở thành giáo sư hóa học thực vật học Ngồi ơng cịn thầy thuốc tiếng khắp Châu Âu 4.7.3 Echiên Frăngxoa Giôphroa (1672 – 1731) Echiên Frăngxoa Giơphroa (1672 – 1731) nhà hóa học tiếng thời với Stan Pháp Ông giáo sư y học hóa học vườn thực vật Hoàng Gia coi nhà sáng lập học thuyết lực hóa học Năm 1718, Giơphroa trình bày trước Viện hàn lâm khoa học Pari “bảng lực” Các bảng xây dựng sở nghiên cứu ông tác dụng axit với bazo chất khác 4.7.4 Iôhan Iunke (1683 – 1759) Iôhan Iunke (1683 – 1759) giáo sư y học Galơ Vào năm 1730 xuất sách gồm tập mang tên “Tóm lược hóa học lý thuyết hóa học thực hành dạng bảng” Để giải thích tăng trọng lượng kim loại vơi hóa, ơng nêu quan điểm “tính nhẹ tuyệt đối” Phlơgistơn với ý nghĩa Phlơgistơn có “trọng lượng âm”, nung nóng Phlơgistơn bay khỏi kim loại trọng lượng kim loại tăng lên Quan điểm làm phức tạp thêm vấn đề mà cịn dẫn thuyết Phlơgistơn đến mâu thuẫn 4.7.5 Iơhan Henric Pốt (1692 – 1777) Iôhan Henric Pốt (1692 – 1777) học trị Stan Hơpman Đức Ơng tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu hóa kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực sản xuất sứ Pốt giải thích Phlơgistơn thứ lưu huỳnh CHƯƠNG 5: HĨA HỌC Ở CHÂU ÂU THẾ KỈ 18 5.1 Hoàn cảnh xã hội điều kiện phát triển hóa học Châu Âu vào nửa sau kỉ 18 Từ kỉ 18 tài liệu hóa học thực nghiệm tích lũy ngày nhiều tạo điều kiện để tiếp tục xem xét lại quan niệm cũ chất biến đổi chúng, đồng thời hoạt động nhà hóa học có chuyển biến rõ rệt Trước hết phát tiển phương pháp phân tích hóa học định tính, có nhiều phương pháp sau trở thành kinh điển Nhờ người ta bước đầu nghiên cứu cách hệ thống thành phần chất, chủ yếu chất có nguồn gốc khống vật Phương pháp phân tích trọng lượng hóa học phân tích định lượng xuất vào nửa sau kỷ 18 Lúc đầu nhiệm vụ xác định độ chứa tương đối axit bazơ muối khoáng vật Vào cuối kỷ 18 xuất số phương pháp phân tích thể tích (phương pháp định phân) 5.2 M.V Lơmơnơxốp hóa hóa học Nga kỉ 18 5.2.1 Nền hóa học Nga kỉ 18 Trước kỉ 18, nội dung chủ yếu hóa học Nga hoạt động thực hành kĩ thuật với số công xưởng sản xuất tư chủ nghĩa phòng bào chế Đầu kỉ 18, công nghiệp thương mại Nga có phát triển nhanh chóng địi hỏi phải tổ chức đào tạo cán phát triển nghiên cứu khoa học 5.2.2 M.V Lômônôxốp (1711 - 1765) a Tiểu sử M.V Lômônôxốp nhà bác học vĩ đại, đại diện xuất sắc khoa học Nga kỉ 18 Mikhain Vaxiliêvic Lômônôxốp, sinh năm 1711 gần Khômmôgôra thuộc tỉnh Ackhăngen, vùng biển phía bắc nước Nga, trai người nông dân vừa làm ruộng, vừa đánh cá Quê hương ông nơi không bị ảnh hưởng xâm lăng ách chiếm hữu ruộng đất địa chủ nên trở thành vùng trù phú có trình độ văn hóa phát triển cao, nơi sinh người dũng cảm, nhà sáng chế b Các nghiên cứu Lơmơnơxốp người chống đối liệt lí thuyết giả kim thuật, triết học kinh viện lý thuyết thần bí Các hoạt động khoa học ông dựa tư tưởng vật tiên tiến thời phê phán quan niệm lạc hậu, đặc biệt quan niệm “chất lỏng khơng có trọng lượng” Trong luận văn khoa học Lômônôxốp xuất phát từ quan điểm mà ông coi sở, là: Thuyết nguyên tử-phân tử cấu tạo chất, thuyết động học phân tử nguyên lý bảo toàn vật chất vận động c Đánh giá Hoạt động phong phú Lơmơnơxốp có ảnh hưởng đến phát triển khoa học nước Nga sau tên tuổi Lômônôxốp coi cờ tiêu biểu cho truyền thống sáng tạo độc lập truyền thống yêu nước nhà hóa học Nga 5.3 Một số nhà hóa học – Phlơgistơn xuất sắc kỉ 18 Ở Đức vào kỷ 18 nhà hóa học tiếng A.X.Macgraph (A.S Margraff) (1709 - 1782) Ơng sinh Bec-lin gia đình nhà bào chế, lúc nhỏ cha người bạn cha Nâyman dạy cho dược học hóa học, sau ơng học tiếp trường đại học Phranphuốcna-Mainơ Strasbua nghiên cứu y học trường đại học Galơ nơi mà truyền thống lý thuyết Stan cịn nóng hổi Năm 1734 ơng chuyển đến Frâybec nghiên cứu hóa học, khai mỏ luyện kim + Clot Giodep Gieofroa (1685-1752): Tìm phương pháp dùng kiềm để xà phịng hóa dùng dung dịch muối để tách xà phòng + Gian Elo (J.Hellot) (1685-1766): Có cơng nghiên cứu mơ tả cách đắn tác dụng kiềm, oxyt kẽm cuporozơ kẽm với axit, đồng thời lại tìm cách “phân tích” kẽm Ơng cịn xây dựng lí thuyết nhuộm vải, nghiên cứu cách tách riêng vàng, bạc hợp kim xác định thành phần chúng + Ăngri Lui Đuyamen (A.L Duhamen) (1700 - 1782): Xác định bazơ muối ăn xút ăn da bazơ cịn có borắc, muối glaube xoda Ông xác định khác potat ăn da xút ăn da, nghiên cứu nguồn chứa loại bazơ tự nhiên Ông đề đề án cách lấy xoda từ muối mỏ 5.4 Các nhà hóa học khí Blêc Cavendis Henri Cavenđis (Henry Cavendish) (1731-1810) Cavenđis xuất thân từ gia đình q tộc giàu có Năm 1749 ơng vào học trường đại học Kembrit nhiên sau năm ông chưa tốt nghiệp đại học năm 1753 ông trở sống với cha Ln Đơn Ơng xây dựng lâu đài riêng phịng thí nghiệm suốt đời tiến hành nghiên cứu phịng thí nghiệm Năm 1760 ơng bầu làm hội viên Hội hồng gia Ln đơn tức Viện hàn lâm khoa học Anh 5.5 Sự khám phá oxy Pristly Sile 5.5.1.Pristly khám phá oxi 5.5.2 Carl Wilhelm Scheele 5.6 Những bước chuẩn bị cho sụp đổ thuyết Phlơgistơn CHƯƠNG 6: THUYẾT ƠXY VỀ SỰ CHÁY VÀ CUỘC CÁCH MẠNG TRONG HÓA HỌC 6.1 Sự phát triển khoa học thời kì cách mạng tư sản Pháp Cuối kỉ 19, nước Pháp bước vào thời kì sục sơi cách mạng Trong đẳng cấp đặc quyền tăng lữ quý tộc sống xa hoa đời sống nhân dân lao động lại đói khổ Giai cấp tư sản lớn mạnh địi hỏi phải có cải cách để tạo điều kiện cho công nghiệp thương nghiệp phát triển 6.2 Ăngtoan Lôrăng Lavoaziê 6.2.1 Khái quát nhà bác học Tên tuổi nhà bác học thiên tài Ăngtoan Lôrăng Lavoaziê (Antonie Loran Lavoisier) người sáng lập hoá học đại, thuộc vào danh sách nhân vật vĩ đại mà thời gian khơng thể làm mờ nhạt Đó nhà bác học tiếng số nhà bác học thời kì cách mạng tư sản Pháp 6.2.2 Giai đoạn 1743 – 1766 Vào năm 1764, Viện hàn lâm khoa học Pari tổ chức thi “tìm phương pháp tốt để thắp sáng đường phố thành phố lớn”, Lavoaziê tham gia thi với lịng nhiệt tình lớn lĩnh cao Ơng tự giam buồng tối tuần lễ liền để phân biệt xác độ sáng nguồn sáng khác Kết phương án ông thưởng huy chương vàng năm 1766 6.2.3 Giai đoạn 1766 – 1789 Năm 1787 Lavoaziê với Bectole giao nhiệm vụ tiến hành viện sản xuất thử loại thuốc súng có diêm tiêu thay muối Bectole (kali clorat) số chất phụ trợ khác Với mong muốn tăng thu nhập cho nhà nước thân, Lavoaziê đưa đề nghị hàng rào thuế quanh Pari Năm 1787, đề nghị chấp nhận gây sóng phản đối người buôn bán nông dân thường xuyên qua lại Pari buôn bán sản phẩm nông nghiệp 6.2.4 Năm 1789 – 1796 Lavoaziê bị đưa lên máy chém, nhà toán học tiếng người Pháp nói: “Chỉ cần nháy mắt người ta chặt xong đầu, có lẽ hàng trăm năm chưa tạo đầu thế” Lavoaziê đón chết cách dũng cảm, điều chứng tỏ ông nhà bác học vĩ đại mà người vĩ đại, thể đầy đủ lĩnh tính cách trung thực hoàn cảnh khắc nghiệt Năm 1796, án xem xét lại, người ta phục hồi danh dự cho Lavoaziê trả lại tài sản tịch biên cho người vợ góa ơng bà Maria Lavoaziê 6.2.5 Kết luận Chúng ta thấy mâu thuẫn người nhà bác học thiên tài Một mặt cơng trình nghiên cứu mang lại lợi ích vơ to lớn cho nhân loại, bên hoạt động tài nhà tư Tấn bi kịch đời Lavoaziê học thái độ trị cho nhà khoa học hoàn cảnh cách mạng diễn liệt, địi hỏi nhà khoa học trung thực phải có nhận thức nhạy bén xác khơng tượng tự nhiên mà biến chuyển xã hội dứt khốt phải chuyển theo trào lưu tiến Chính có điểm mâu thuẫn phức tạp tiểu sử Lavoaziê mà suốt kỉ qua, việc đánh giá hoạt động công lao nhà bác học vĩ đại nhiều điểm chưa thống 6.3 Những đóng góp Lavoaziê lĩnh vực hóa khí thuyết Ơxy cháy Cho đến năm 1774, Lavoaziê đến bước định việc cơng kích sở thuyết Phlơgistơn Dựa kết thí nghiệm đốt cháy chất, Lavoaziê đến kết luận khơng khí khơng phải vật thể đơn giản nhà bác học lúc thừa nhận mà hỗn hợp hay hợp chất số chất khí có tính chất khác Trong khơng khí có phần trì cháy liên kết với chất cháy (lúc đầu Lavoaziê nhầm khí với khí cacbonic Blếch khám phá ra, sau ơng lại tự chứng minh khơng phải) Tháng năm 1774 ơng làm thí nghiệm đưa đến kết luận: Phần khơng khí trì cháy chất khí “thuận lợi cho hơ hấp” đồng thời phần khơng khí cịn lại sau nung nóng kim loại hay đốt cháy vật thể không bị kim loại vật thể hấp thụ khơng thuận lợi cháy thở Lavoaziê xây dựng lý thuyết axit Lý thuyết trính bày trước Viện hàn lâm khoa học Pari ngày tháng 11 năm 1777 đăng báo năm 1780 tên “Luận văn chất axit nguyên tố hợp thành chúng” Luận điểm lý thuyết là: Khơng khí tinh khiết thuận lợi cho thở (tức oxy) nguyên tố tạo thành tính axit, nguyên tố có mặt axit định tính axit, ngồi axit cịn có thêm vài ngun tố khác nguyên tố sau làm cho axit phân biệt với 6.4 Thí nghiệm phân tích nước hồn thành việc xây dựng thuyết ơxy Thiết bị thí nghiệm gồm nịng súng dài đầu nối với thiết bị tạo nước, đầu nối với dụng cụ thu chất khí tạo thành Khi cho nước qua nịng súng nóng đỏ, hai nhà bác học nhận thấy luồng nước chậm bị phân tích hồn tồn dụng cụ thu khí chng thu hồn tồn “khơng khí cháy” (hyđrơ) Dùng cân để xác định độ tăng trọng nòng súng (do tạo thành oxyt sắt), đồng thời xác định lượng hyđrô tạo thành so sánh với trọng lượng nước ban đầu hai nhà bác học thấy hoàn toàn phù hợp Như vậy, thí nghiệm Lavoaziê củng cố vững qua niệm thành phần cấu tạo nước Ngồi thí nghiệm Lavoaziê Mơsniê cịn có ý nghĩa thực tế quan trọng chỗ tạo phương pháp điều chế hyđrô để nạp vào khinh khí cầu vừa rẻ, vừa nhiều, đáp ứng nhu cầu lớn Pháp lúc 6.5 Ngun lý bảo tồn khối lượng cơng trình nhiệt hóa học Lavoaziê Để tổng kết cơng trình mình, năm 1789 Lavoisier xuất sách Traité Élémentaire de Chimie (Các biến đổi hóa học) Với hình vẽ tuyệt vời vợ ông minh họa Cuốn sách gây chấn động Thế giới dịch nhiều thứ tiếng tiếng Anh, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Ý… Chỉ năm sau sách đời, người đứng đầu thuyết nhiên tố Richard Kirwan đầu hàng vơ điều kiện Đối với hóa học hữu Lavoaziê có nhiều đóng góp Ơng nghiên cứu đốt cháy chất hữu nhận thấy ln ln tạo thành nước “khơng khí cố định” (khí CO 2), từ ơng kết luận chất mà ta gọi hữu chủ yếu cấu tạo từ cacbonvà hyđro Lavoaziê không bỏ qua vấn đề vai trò nước trình dinh dưỡng thực vật chế giải phóng ơxi q trình hơ hấp xanh Vấn đề trung tâm ý nhà sinh vật học, hóa học vật lý học thời Trong luận văn “Luận phân hủy nước chất thực vật” Được viết năm 1786, Lavoaziê nêu ý kiến cho trình dinh dưỡng cối, nước bị phân hủy tạo thành “khơng khí sống” (ơxy) 6.6 Học thuyết nguyên tố Lavoaziê bảng danh pháp hóa học Cho đến năm 1785 thuyết oxy Lavoaziê hình thành nhiều nhà bác học thừa nhận vấn đề danh pháp hóa học lại đặt Mùa hè năm 1786 bác học K.L Bectôlê, A.Fuôccroa Gitông đờ Moocvô, người thừa nhận thuyết oxy với Lavoaziê bắt tay vào việc xây dựng danh pháp hóa học sở cải cách danh pháp đờ Moocvơ Ngày 18 tháng năm 1787 nhóm đệ trình lên viện Hàn lâm khoa học Pari đề án trình bày ngun lí lập thành tên gọi chất 6.7 Cuộc phản công cuối phái Phlơgistơn tồn thắng thuyết oxy Lý thuyết Lavoaziê nhanh chóng lan tràn sang nước châu Âu Ở Anh Gion Blêc nhanh chóng vào hàng ngũ người theo thuyết oxy, cịn Đức q hương thuyết Phlơgistơn M.H Claprôt (M.H.Klaproth) người rời bỏ thuyết Phlôgistôn Năm 1792, phiên họp Viện hàn lâm khoa học Beclin, Claprơt báo cáo trình diễn thí nghiệm Lavoaziê tồn Viện hàn lâm khoa học thừa nhận tính đắn lý thuyết 6.8 Các nhà hóa học Pháp thời với Lavoaziê 6.8.1 Lui Becna Gittông đờ Moocvô (1737-1816) 6.8.2 Ăngtoan Frăngxoa đờ Fuốccroa (1755 - 1809) 6.8.3 Clôt Lui Bectôlê (1748-1822) 6.8.4 Lui Nicôla Vôcơlanh (1763 - 1829) 6.8.5 Giăng Ăngtoan Saptan (1756 – 1832) 6.8.6 Nicôla Lơblăng (1742 - 1806) 6.9 Hóa học Đức vào cuối kỉ 18 Vào năm 90 kỉ 18 thuyết oxy Lavoaziê nhà bác học châu Âu tiếp nhận cách gần thoải mái Lúc nhìn chung hóa học tồn châu Âu phát triển trào lưu hóa phân tích, q trình tích lũy tài liệu thực nghiệm hoạt động nhà hóa học Đức có nhiều nét chung với hoạt động nhà hóa học Pháp Mặc dù Đức Pháp lúc bị ngăn cách “bức tường cách mạng” Các nhà hóa học hai nước phải giải vấn đề gần giống nhằm phục vụ nhu cầu hóa học, kĩ thuật mà sản xuất tư chủ nghĩa phát triển đề 6.10 Sự phát triển hóa học Nga kỉ 18 6.10.1 Sơ lược chung Vào cuối kỷ 18 cơng trình hóa học hóa học kỹ thuật hoạt động điều tra khảo sát tự nhiên nhà hóa học Nga phát triển rộng rãi Những hoạt động đến chừng mực có liên quan đến hóa học Đức Tuy số đơng nhà hóa học tiếng Nga lúc người di cư từ nước khác đến truyền thống hóa học Nga từ thời Lomonoxop có ảnh hưởng mạnh đến phát triển hoá học đất nước Thời kỳ từ năm 1725 đến năm 1800 lịch sử hóa học Nga gọi thời kỳ “ Viện hàn lâm” lúc đa số nhà hóa học tiếng làm việc viện hàn lâm khoa học Petecbua 6.10.2 Nhà hóa học Lăcman 6.10.3 Nhà hóa học Ivanovit Giêoocgi 6.10.4 Nhà hóa học Xơcơlơp 6.10.5 Nhà hóa học Lovit 6.10.6 Nhà hóa học Zakharop 6.10.7 Nhà hóa học Mikhailovit Xevecgin 6.10.8 Nhà hóa học Musin-Puskin 6.10.9 Nhà hóa học Binhem 6.11 Các nhà hóa học Anh nước Châu Âu khác 6.11.1 Các nhà hóa học Anh Ở Anh cuối kỷ XVIII nhà hóa học tiếng Cavenđis, Pristli… Risơt Kiêcvan (R Kirwan) (1733 – 1812) nhà hóa học có tên tuổi Lĩnh vực nghiên cứu: Ngồi cơng trình nghiên cứu hóa học phân tích, Kiêcvan cịn nghiên cứu vấn đề khoáng vật học địa chất học Ơng cịn nghiên cứu trọng lượng riêng dung dịch “ái lực” axit, bazơ muối 6.11.2 Các nhà hóa học châu Âu khác a Nhà hóa học Iukhan Gađơlin (J Gadolin) (1760 – 1852) b Nhà hóa học Giơvani Phabrơni (G Fabroni) (1752 – 1822) c Nhà hóa học Giơvani Antơniơ Giơtbect (G.A Giobert) (1761 – 1834) d Nhà hóa học Visenxơ Đanđơlơ (V Dandolo) (1758 – 1819) PHẦN PHỤ LỤC PHẦN 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGHỀ THỦ CƠNG HĨA HỌC Ở VIỆT NAM THỜI XƯA 1.1 Sự chế tác công cụ người nguyên thủy Việt Nam Một phát triển kỹ thuật đặc sắc thời kỳ chế tạo đồ gốm Bắt nguồn từ quan sát cục đất sét bị nung đống lửa hay đám cháy rừng, người ta nặn thử vài thứ dụng cụ đem nung… người ta học dần cách làm đồ vật gốm: nồi nấu thức ăn, vò đựng lương thực hạt giống… Ý thức thẩm mỹ bắt đầu nảy sinh, người ta dùng mỡ hịa với thổ hồng bơi lên người để chống rét làm bóng da, đính vỏ ốc đẹp lên mái tóc, làm xâu chuỗi đeo cổ… 1.2 Những nghề thủ cơng hóa học thời kỳ dựng nước 1.2.1 Một văn minh rực rỡ Đỉnh cao văn minh thời cổ ta đánh dấu văn hóa “Đơng Sơn” văn hóa rực rỡ vùng Đơng Nam Á thời cổ Ở giai đoạn nghề luyện đồng thau đúc đồng thau phát triển đến đỉnh cao, trống đồng thạp đồng Đông Sơn làm cho giới phải kinh ngạc trình độ luyện kim trình độ văn hóa “con người Đơng Sơn” Ngồi cịn nhiều đồ vật đồng thau khác có loại hình ổn định mang phong cách độc đáo loại rìu, xéo, đục… tượng đồ trang sức, nhạc cụ… Các đồ đồng trang trí văn hoa khắc chìm hình vẽ 1.2.2 Kỹ thuật nấu đồng đúc đồng Khi quan sát khuôn đúc ta nhận thấy người thợ thủ công xưa nắm nhiều tri thức kim loại học kỹ thuật đúc Trước hết người ta hiểu rõ tính chất co dãn thể tích kim loại theo nhiệt độ khuôn người ta ý tạo đậu ngót để chứa lượng nước đồng bổ sung, phòng đồng nguội co lại sản phẩm đúc khơng bị khuyết Trên mép khn có đánh dấu để ghi mặt khn xác nhanh Người ta có hiểu biết áp lực đồng lỏng khuôn Việc đúc vật lớn phức tạp thạp đồng trống đồng cịn địi hỏi trình độ kỹ thuật cao nhiều mặt: làm vật mẫu khuôn, cách nấu chảy đồng kỹ thuật tạo nhiệt độ cao lò (cấu tạo lị), kỹ thuật rót, trình độ tính tốn phối liệu tổ chức lao đồng tập thể thợ thủ công… 1.2.2 Kỹ thuật nấu đồng đúc đồng Tổ tiên ta biết đến nghề luyện đồng đúc đồng từ lâu Những cục đồng thau xỉ đồng di thuộc giai đoạn Phùng Nguyên nói lên dân tộc ta biết nghề luyện đồng muộn vào nửa đầu thiên niên kỷ thứ trước công nguyên, nhiên đến giai đoạn Đông Sơn đồ đồng chiếm ưu kỹ thuật chế tạo đồ đồng phát triển rực rỡ 1.2.3 Nghề luyện sắt Cho đến ý kiến chung nhiều nhà nghiên cứu nghề luyện sắt dân tộc Việt xuất vào cuối giai đoạn Đông Sơn, lúc mà kỹ thuật luyện đồng đạt tới trình độ cao Ngay từ trước cách mạng tháng năm 1945 Thanh Hóa người ta tìm thấy lưỡi kiếm sắt có chắn đồng Quảng Bình tìm thấy lưỡi giáo sắt có chi đồng Tuy nhiên, tới gần người ta phát thấy chứng hoàn toàn xác thực tồn công cụ sắt giai đoạn Đông Sơn Các nhà khảo cổ học tìm thấy mảnh vỡ cơng cụ sắt đồ sắt cịn nguyên vẹn đục, dao… địa điểm khảo cổ học Đường Mây, Trung Mầu Tại khu di tích Đơng Sơn người ta phát nhiều đồ vật sắt loại cuốc, mai, búa, giáo… Những phép phân tích hóa học phân tích quang phổ cho biết đồ vật đúc rèn trình độ cao 1.2.4 Kỹ thuật sản xuất đồ gốm Những tư liệu sản xuất đồ gốm thời kỳ dựng nước ngày thu thập phong phú Những dị vật gồm góp phần quan trọng vào việc khám phá giai đoạn phát triển văn minh cổ xưa Đồ gốm thời Hùng Vương gồm nhiều loại hình khác Chủ yếu đồ dùng sinh hoạt số dụng cụ sản xuất nồi hình cầu, đáy thường lồi hay lõm lên phía ít, đáy bằng, loại vị, bình, chậu, bát đĩa… dọi xe chỉ, lưới, chày gốm, bàn xoa, bàn đạp… 1.2.5 Hóa học đời sống hàng ngày Những di vật cho thấy người thời Hùng Vương nắm vững nhiều cách chế biến cách nguyên liệu thiên nhiên để sử dụng đời sống Tổ tiên ta lúc quen thuộc với việc xe sợi, nghĩa biết cách chế tạo nguyên liệu thực vật đay, gai, bông, tơ chuối… thành sợi Dấu thừng in đồ gốm tất di thuộc giai đoạn thời kỳ dựng nước Dựa dấu vết đồ gốm ta thấy từ giai đoạn Phùng Nguyên tổ tiên ta xe sợi nhỏ, săn, mịn Trong di giia đoạn người ta thường tìm thấy dọi xe làm đất nung, chứng nghề dệt vải 1.2.6 Thành Cổ Loa quy mô phát triển Quy mô thành Cổ Loa cung thất, đền đài lớn chứng tỏ người Việt nước Âu Lạc lúc biết cách xây dựng cơng trình kiến trúc lớn nghề thủ cơng phát triển lên trình độ quy mô Nghề làm gốm mở rộng sang khu vực sản xuất vật liệu xây dựng Nhìn quy mơ thành Cổ Loa cịn lại đến ngày ta hình dung lúc có cơng trường thủ cơng lớn để cung cấp gạch, ngói vật liệu khác Những lị luyện đồng, luyện sắt hoạt động nhộn nhịp để cung cấp công cụ lao động 1.3 Các nghề thủ cơng Hóa học thời kỳ Bắc thuộc Nghề gốm tiếp tục phát triển Ngoài loại gốm tho xuất loại gốm tráng men, nửa sành, nửa sứ Ngồi loại gạch thường người ta cịn gặp loại gạch hình múi bưởi để xây vịm cuốn, gạch tráng men màu vàng hay xanh nhạt… Nhiều lò nung gốm, sứ, gạch ngói thuộc thời kỳ cịn để lại di tích Thanh Hóa, Hà Bắc… Tất nhiên ngồi gạch ngói để xây dựng, nhân dân ta lúc biết đến chất kết dính Nghề nấu thủy tinh nước ta phát triển từ kỷ thứ Lúc người thợ thủ công Việt Nam chế tạo loại bình, bát, thủy tinh màu tím, màu xanh… đẹp Ở nhiều mộ cổ thuộc thời kỳ người ta gặp chuỗi hạt trang sức thủy tinh 1.4 Sự phát triển nghề thủ cơng hóa học thời kỳ Phong kiến 1.4.1 Hóa học thủ cơng từ triều đại Đinh đến triều đại Trần Quân đội thời Đinh, Lê tổ chức quy củ trang bị vũ khí tốt thời đó: giáo, mác, cung, tên, khiên, thuyền chiến… nhân tố thúc đẩy ngành thủ cơng hóa học phát triển Sang triều đại Trần quy mô kỹ thuật sản xuất thủ công tiếp tục phát triển Trong nước xuất làng thủ công phường thủ công chuyên sản xuất loại sản phẩm định Triều đình Trần lập Thái y viện để bào chế thuốc ý nghiên cứu dược liệu thảo mộc Tại Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lập sở trồng thuốc rộng núi mang tên Dược sơn 1.4.2 Sự phồn thịnh làng sản xuất thủ cơng hóa học Vào thời kỳ nghề luyện kim miền phát triển với quy mô lớn Ở vùng núi việc khai mỏ đuợc mở rộng, đủ cung cấp cho nhu cầu nước mà dư để xuất Ở đàng nhiều kim loại khai thác chế luyện sắt, đồng, vàng, bạc, chì, kẽm… Có mỏ khai thác kim loại tập trung đến hàng vạn thợ Ở đàng kim loại dồi Người thợ thủ công lúc nắm kỹ thuật chế luyện đồng thau 1.4.3 Sự trì trệ ngành thủ cơng hóa học triều đại Nguyễn Do có nhiều hiểu biết khoa học kỹ thuật Vũ Duy Thanh có tầm mắt nhìn rộng rãi đề nghị nhiều kế sách để tân đất nước triều đình nhà Nguyễn kiêu căng, ngu dốt, khơng hiểu tình thế, bỏ qua đề nghị cải cách ông nhiều người khác Với đường lối trị thiển cận phản động, triều đại Nguyễn đẩy nước ta lâm vào khủng hoảng triền miên Những mầm mống phương thức sản xuất bị bóp nghẹt, nghề thủ cơng bị bó hẹp vào mục tiêu phục vụ sống xa xỉ giới quý tộc đáp ứng phần nhu cầu tối thiểu nhân dân Mặt khác, tình trạng nhân dân bị bần hóa, loạn lạc xảy lung tung hạn chế điều kiện để phát triển sản xuất, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất PHẦN 2: LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG HIỆN ĐẠI (ĐÚC ĐỒNG) Làng nghề đúc đồng Đại Bái Muốn ăn cơm trắng cá trơi, Thì làng Bưởi đánh nồi với anh (Ca dao) Những đồ đồng thợ thủ công Đại Bái làm chiếm vị trí quan trọng, nhân dân ta ưa chuộng Cho nên, nói nghề đúc đồng Việt Nam, người ta thường nói đến Đại Bái Thậm chí, sách lớn “Đại Nam thống chí” Sử qn triều Nguyễn soạn, nói đến đồ đồng nước nhắc đến đồ đồng Đại Bái Nghề đúc đồng Ngũ Xã Nghề đúc đồng Ngũ Xã coi nghề tinh hoa bậc cao Thăng Long xưa Điều thể câu vè: Lĩnh hoa Yên Thái, Đồ gốm Bát Tràng, Thợ vàng Định Công, Thợ đồng Ngũ Xã Mỗi nhắc đến nghề đúc đồng, không khắp đất nước lại không nhắc đến làng nghề đúc đồng Ngũ Xã, tên gắn liền với tên làng từ kỷ XVII kinh thành Thăng Long xưa Làng nghề đúc đồng Phước Kiều Bí thương hiệu Nghề đúc đồng có bí riêng để tạo sản phẩm tiếng mà nhiều nơi biết đến Một bí pha hợp kim Qua thời gian tồn tại, phát triển, nghề đúc làng Phước Kiều tích luỹ kinh nghiệm lớn Để có sản phẩm (nhất loại nhạc khí) người thợ phải nhiều thời gian, cơng sức với tỉ mỉ, khéo léo việc làm khuôn Đúc đồng Tống Xá Trải qua gần 900 năm, nghề đúc đồng làng Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định tồn vững bền phát triển mạnh mẽ, đem đến sống no đủ cho người dân vùng Làng nghề đúc đồng Phú Lộc Tây Khánh Hòa Cách năm, làng đúc đồng Phú Lộc Tây thuộc huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) làng nghề buồn, gần nhà lị khơng cịn thổi lửa khơng có khách mua Tưởng chừng làng nghề có 100 tuổi nằm nép bên dịng sơng Cái bị xố sổ đây, có trỗi dậy thật kỳ lạ nơi Lớp nghệ nhân trẻ tuổi phát huy tinh hoa hệ cha ông trước áp dụng phương pháp sản xuất để tạo sản phẩm giữ dáng vẻ truyền thống, mà sắc sảo PHẦN 3: LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG HIỆN ĐẠI (THỦY TINH) Lịch sử đời thủy tinh Các phương pháp sản xuất thủy tinh 2.1 Phương pháp Crown (vương miện) 2.2 Phương pháp ống xi lanh 2.3 Phương pháp kính kéo 2.4 Phương pháp thủy tinh tan Tổng quan thủy tinh 3.1 Thành phần thuộc tính thủy tinh 3.2 Tính chất thủy tinh Làng nghề thổi thủy tinh Việt Nam 4.1 Làng nghề thổi thủy tinh Xối Chì (Nam Thanh - Nam Trực - Nam Định) 4.2 Làng nghề Giáp Long (xã Thống Nhất, Thường Tín, Hà Nội) PHẦN 4: HÓA HỌC SONG HÀNH CÙNG THỜI GIAN Lịch sử tìm ngun tố nhóm VIA 1.1 Lưu huỳnh (S) 1.2 Oxi (O) (1774) 1.3 Selen (Se) (1817) 1.4 Telu (Te) (1782) 1.5 Poloni (Po) (1898) Giải thưởng cao quý Nobel hóa học 3.Những số thú vị giải Nobel Một số tiến lĩnh vực hóa học đại 4.1 Chiếc cốc nano trước thời đại người La Mã 4.2.Ngọn lửa Hy Lạp 4.3.Thủy tinh dẻo 4.4 Thuốc giải cho chất độc 4.5.Vũ khí tia nhiệt 4.6 Bê tơng La Mã 4.7 Thép Damascus TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Đình Chi (1975), Lịch sử hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật John Warren (2005) "War and the Cultural Heritage of Iraq: a sadly mismanaged affair", Third World Quarterly, Volume 26, Issue & 5, p 815-830 Will Durant (1980) The Age of Faith (The Story of Civilization, Volume 4), p 162-186 Simon & Schuster ISBN 0671012002 Felix Klein-Frank (2001), "Al-Kindi", in Oliver Leaman & Hossein Nasr, History of Islamic Philosophy, p 174 London: Routledge Pullman, Bernard (2004) The Atom in the History of Human Thought USA: Oxford University Press In “Joseph Priestley” Chemical Achievers: The Human Face of Chemical Sciences Chemical Heritage Foundation 2005 Proust, Joseph Louis (1754-1826)” 100 Distinguished Chemists European Association for Chemical and Molecular Science 2005 Inventor Alessandro Volta Biography” The Great Idea Finder The Great Idea Finder 2005 John Dalton” Chemical Achievers: The Human Face of Chemical Sciences Chemical Heritage Foundation 2005 ... giảng viên hóa học lịch sử phát triển hóa học 5 .Tóm tắt nội dung giáo trình Giáo trình viết chương phụ lục (4 chủ đề): CHƯƠNG 1: HÓA HỌC THỜI KỲ CỔ ĐẠI CHƯƠNG 2: THỜI KÌ GIẢ KIM THUẬT (HĨA HỌC TRONG... đào tạo sinh viên trỏe thành giáo viên hóa học PTTH 3.Mục tiêu khoa học giáo trình: - Giúp sinh viên hệ ĐH Sư phạm Hóa nắm vững thêm kiến thức lịch sử hóa học hóa học phát triển thực tế ngày -... Nhà hóa học Ivanovit Giêoocgi 6.10.4 Nhà hóa học Xơcơlơp 6.10.5 Nhà hóa học Lovit 6.10.6 Nhà hóa học Zakharop 6.10.7 Nhà hóa học Mikhailovit Xevecgin 6.10.8 Nhà hóa học Musin-Puskin 6.10.9 Nhà hóa

Ngày đăng: 18/04/2016, 08:37

Mục lục

  • CHUƠNG 4: HOÁ HỌC TRONG THỜI KỲ XUẤT HIỆN THUYẾT PHLÔGISTÔN

  • 4.1. Hoàn cảnh xã hội và sự phát triển khoa học tự nhiên vào nửa sau thế kỷ 17

  • 4.2. Tình hình hoá học và các tiền đề để phát triển khoa học vào nửa sau thế kỷ 17

  • 4.3. Sự xuất hiện quan niệm mới về hiện tượng cháy và thở

  • 4.4. RôBớc Bôi và sự ra đời của “Khoa học Hóa học”

  • 4.5. Những nhà hóa học đồng thời với Bôi

  • 4.5.1. Ixắc Niutơn (1643 – 1727)

  • 4.5.2. Tômat Vilit (1621 – 1675)

  • 4.5.3. Nicôla Lêmêry (1645 – 1715)

  • 4.5.4. Vihen Hombec (1652 – 1715)

  • 4.5.5. Iôhan Cunken ( 1630 – 1703)

  • 4.5.6. Iôhan Iôkhim Bêkhe (1653 – 1682)

  • 4.6. Sự sáng lập ra thuyết Phlôgistôn - G.E.Stan

  • 4.6.1. Hoàn cảnh và sự hình thành khoa học ở thế kỷ 17

  • 4.6.3. Tình hình hóa học và tiền đề phát triển của thuyết Phlôgistôn

  • 4.7.1. Fridic Hôpman (1660 – 1742)

  • 4.7.2. Hecman Buahavơ (1668 – 1738)

  • 4.7.4. Iôhan Iunke (1683 – 1759)

  • 4.7.5. Iôhan Henric Pốt (1692 – 1777)

  • 6.1. Sự phát triển của khoa học trong thời kì cách mạng tư sản Pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan