Thực tiễn phân định các vùng biển thuộc chủ quyền giữa việt nam với các nước

13 486 2
Thực tiễn phân định các vùng biển thuộc chủ quyền giữa việt nam với các nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Đề cập vấn đề Việt Nam nước có đường bờ biển dài 3000km với tài nguyên thiên nhiên biển phong phú Biển Việt Nam công nhận 10 trung tâm đa dạng sinh học phát triển, 20 vùng biển giàu hải sản giới Đối với giao thông vận tải, vùng biển Việt Nam nằm vị trí đắc địa đặc biệt quan trọng tuyến hàng hải nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương Chính vị trị địa lý đặc biệt quan trọng nguyên nhân mà thực dân Pháp đế quốc Mỹ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam Đặc biệt nữa, cộng đồng giới xác định biển Đông vùng biển có trữ lượng dầu mỏ dự kiến không thua trữ lượng mỏ dầu nước Ả rập Với thuận lợi mà tự nhiên ban tặng, Đảng nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo sở quan trọng để phát triển kinh tế Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Đảng Nhà nước đề tâm đưa Việt Nam trở thành quốc gia “giàu lên từ biển, mạnh lên từ biển” Trong lễ khai mạc Festival Biển hải đảo Việt Nam 2010, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh việc kỷ XXI coi “thế kỷ đại dương”, quốc gia có biển quan tâm đến biển coi trọng việc xây dựng chiến lược biển Trên giới, vụ tranh chấp chủ quyền biển, đảo diễn nhiều tranh chấp biển Đông, tranh chấp vùng biển Nhật Bản Trung Quốc, Nhật Bản Nga… cho thấy nước có biển quan tâm tới việc phát triển hướng biển Từ tình hình thực tiễn trên, việc phân định vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam với nước đặt nhiệm vụ quan trọng nhằm tạo dựng chế pháp lý mang tính quốc tế hóa để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam B Nội dung I Các vùng biển Việt Nam cần phân định chủ quyền với nước Theo điều 122 Công ước Liên hợp quốc luật biển “Trong Công ước, “biển kín hay nửa kín” vịnh, vũng hay vùng biển nhiều quốc gia bao bọc xung quanh thông với biển khác hay với đại dương qua cửa hẹp, hoàn toàn chủ yếu hay lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế nhiều quốc gia tạo thành.” Biển kín hay nửa kín vùng biển mà quốc gia bao bọc xung quanh muốn phân định chủ quyền Đối với Việt Nam, việc phân định chủ quyền biển đặt vùng biển: - Vịnh bắc bộ: Vịnh bắc vùng biển nửa kín, diện tích khoảng 126.250 km², nhánh tây bắc Biển Đông phần Thái Bình Dương Vịnh có hai cửa biển: eo biển Quỳnh Châu rộng 35,2 km bán đảo Lôi Châu Đảo Hải Nam thuộc Trung Quốc cửa vịnh xác định đường thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam mũi Oanh Ca, Hải Nam, Trung Quốc, rộng 110 hải lý (khoảng 200 km) Trong phạm vị đó, Việt Nam có 763 km bờ vịnh, Trung Quốc có 695 km - Biển đông: Biển Đông biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vuông, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đông Ngoài Việt Nam, Biển Đông bao bọc tám nước khác Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan Campuchia - Vịnh Thái Lan: vịnh nằm biển Đông (biển Nam Việt Nam, thuộc Thái Bình Dương), bao bọc quốc gia Malaysia, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Đỉnh phía bắc vịnh vùng lõm Băng Cốc cửa sông Chao Phraya, gần Băng Cốc Vịnh có diện tích khoảng 320.000 km² Ranh giới vịnh xác định theo đường nối từ mũi Cà Mau miền nam Việt Nam tới thành phố Kota Baru bờ biển Malaysia II Thực tiễn phân định vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam với nước Thực tiễn phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc: Sau trình đàm phán kéo dài 27 năm từ năm 1974, Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ CHDCND Trung Hoa CHXHCN Việt Nam ký kết Với yêu cầu đề thực tiễn phân định vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam với nước nên viết tiếp cận Hiệp định vịnh Bắc Bộ góc độ hiệp định phân định lãnh hải Kết trình đàm phán ký kết hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ: Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước bao gồm 11 điều khoản với nội dung có liên quan đến việc phân định chủ quyền sau: - Hiệp định xác định Vịnh Bắc vịnh nửa kín bao bọc phía Bắc bờ biển lãnh thổ đất liên hai nước Việt Nam Trung Quốc, phía Đông bờ biển bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam – Trung Quốc, phía Tây bờ đất liền Việt Nam giới hạn phía Nam đoạn đường thẳng nối liền từ điểm nhô mép mũi Oanh Ca – Hải Nam qua đảo Cồn Cỏ đến điểm bờ Viêt Nam (Qua đường đàm phán ngoại giao, Trung Quốc phải đồng ý với Việt Nam sử dụng đảo Cồn Cỏ điểm để xác định đường đóng cửa vịnh) - Đường đóng cửa sông Bắc Luân đường nối điểm nhô cửa sông tự nhiên bờ sông hai nước, ngấn nước thủy triều thấp - Xác định đường biên giới lãnh hải ranh giới đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Đường biên giới lãnh hải ranh giới đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc xã định 21 điểm có tọa độ địa lý xác định, nối với đoạn thẳng (bản đồ 1) - Đường phân định từ điểm số đến điểm số quy định Điều II Hiệp định biên giới lãnh hải nước vịnh Mặt thẳng đứng theo đường biên giới lãnh hải hai nước phân định vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải hai nước - Đường biên giới cách đảo Bạch Long Vĩ điểm gần phía Đông 15 hải lý, dành cho đảo khoảng 25% hiệu lực Bãi Bạch Tô Nham (Trung Quốc) đảo Chàng Đông, Chàng Tây (Việt Nam) có hiệu lực định phân định lãnh hải Theo đường phân định, Việt Nam hưởng 53.23% diện tích Vịnh, Trung Quốc hưởng 46.77% diện tích Thực tiễn phân định Biển Đông Việt Nam với nước khu vực: Hiện nay, có nước, vùng lãnh thổ trực tiếp tranh chấp chủ quyền Biển Đông bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philipine, Malaysia, Bruney Singapore Trong Việt Nam cần phân định biên giới biển với Trung Quốc, Philippine, Malaysia Đài Loan (hiện Việt Nam không thừa nhận Đài Loan quốc gia độc lập, coi Đài Loan phận Trung Quốc) Trung Quốc thể khát khao thôn tính Biển Đông mạnh mẽ nhất, thể việc bố “đường lưỡi bò” gây bất bình dư luận khu vực đẩy mạnh phát triển vũ trang, phát triển hải quân thường xuyên tổ chức tập trận Biển Đông Hiện tại, nước tham gia tranh chấp chủ quyền ký kết “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông” DOC năm 2002 xem văn kiện có tính pháp lý làm dịu bớt căng thẳng Biển Đông Hiện nay, nước tranh chấp xúc tiến lập “Bộ nguyên tắc ứng xử Biển Đông” COC nhằm tăng cường tính pháp lý ràng buộc với bên tranh chấp Biển Đông Các bên tranh chấp Biển Đông đưa yêu sách: - Yêu sách Trung Quốc: + Trung Quốc kiên trì tuyên bố quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc từ thời xa xưa, yêu sách dựa nhiều tài liệu ghi chép từ kỷ thứ hai sau công nguyên + Ngày 15/8/1951, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tuyên bố: "Các quần đảo Tây Sa Nam sa quần đảo Đông Sa quần đảo Trung Sa từ xưa đến lãnh thổ Trung Quốc." + Ngày 4/9/1958, Trung Quốc đưa tuyên bố mở rộng giới hạn lãnh hải tới 12 hải lý theo phương pháp đường sở thẳng tuyên bố tuyên bố áp dụng cho tất đảo thuộc chủ quyền Trung Quốc + Tháng Giêng năm 1974, lợi dụng tình hình Mỹ phải rút khỏi Đông Dương, Trung Quốc dùng lực lượng hải quân, không quân quan trọng đánh chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa quân đội Chính quyền Sài Gòn bảo vệ + Năm 1988 Trung Quốc lại huy động lực lượng không quân, hải quân công chiếm điểm quần đảo Trường Sa, từ sức củng cố điểm làm bàn đạp cho bước tiến - Yêu sách Đài Loan: Yêu sách Đài loan quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định sở lịch sử giống Trung Quốc khẳng định Đài Loan đưa thêm yêu sách quyền chiếm hữu thực theo luật pháp quốc tế sở kiện xảy ngày đầu sau Chiến tranh giới giới thứ hai - Yêu sách Việt Nam: Từ lâu, quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa lãnh thổ Việt Nam Qua triều đại, Nhà nước phong kiến Việt Nam trước người lịch sử chiếm hữu, thực chủ quyền, khai thác với tư cách Nhà nước hai quần đảo trước chưa nằm địa lý hành nước Việc chiếm hữu thật sự, phù hợp luật pháp tập quán quốc tế Các quyền theo tổ chức quần đảo thành đơn vị hành thuộc tỉnh lục địa Việt Nam - Yêu sách Malaysia: Hiệp định ký kết với Indonesia ngày 27/10/1969 việc xác định ba đoạn biên giới khác đưa yêu sách Malaysia quần đảo Trường Sa thành tiêu điểm ý Những đoạn có khả đem lại cho Malaysia quyền khu vực quan trọng Biển Đông, trừ Malaysia kiểm soát cách chắn đảo nằm kế cận quần đảo Trường Sa đảo không để ý đến vạch đường biên giới Trong năm 1979, Malaysia đơn phương mở rộng đường biên giới họ từ điểm 109o33’ Đông 6o18’ Bắc theo đường nằm vắt ngang hướng Đông – Đông Bắc Với việc đơn phương vạch đường biên giới này, đảo An Bang bãi ngầm Jeams phía bờ biển Sarawak lọt vào phía đường biên giới Malaysia - Yêu sách Philipine: Trong tháng 2/1979, Philippine thức đưa yêu sách đảo quần đảo Trường Sa mà họ gọi nhóm đảo Kalayaan Năm 1971, Philippine bắt đầu bộc lộ việc chiếm đóng cách hình thức nhóm đảo Kalayaan Hành động tiến hành theo cách đặt vấn đề cho nhóm đảo res nullius (vô chủ) không thuộc quyền sở hữu quốc gia khác Hiện tại, quốc gia kiên trì theo đuổi yêu sách Tuy nhiên, quốc gia tranh chấp thống xử lý vấn đề theo hướng hòa bình, không sử dụng vũ lực để giải tranh chấp Thực tế, nhà trị quân giới nhiều lần dự báo, xảy chiến tranh Biển Đông nguy dẫn đến chiến tranh giới thứ III Vì vậy, đảm bảo không khí hòa bình, ổn định Biển Đông nhiệm vụ quan trọng mà nước tranh chấp cần đạt Thực tiễn phân định vùng biển Việt Nam Campuchia vịnh Thái Lan Hiện nay, quan điểm hai bên việc phân định biên giới biển Việt Nam - Campuchia khác xa Trên thực tế, Việt Nam đề nghị luật pháp quốc tế, thực tiễn quốc tế phân định biển hoàn cảnh cụ thể vùng biển để phân định công Đó việc áp dụng đường trung tuyến Tuy nhiên phía Campuchia qua thời kỳ đặc biệt quan điểm nước bạn giai đoạn gần Campuchia kiên trì đề nghị lấy đường Brévié năm 1939 làm đường biên giới biển hai nước Lý mà Việt Nam không chấp nhận đường Brévié làm đường biên giới biển hai nước sở pháp lý đường không quốc tế thừa nhận không đem lại công cho hai bên Bằng thư số 867-API ngày 31/1/1939, Toàn quyền Đông Dương Brévié thông báo cho Thống đốc Nam Kỳ định ông vạch đường gọi đường Brévié để phân chia quyền hạn hành cảnh sát đảo Nam Kỳ Campuchia Như vậy, đường Brévié giải quyền hành cảnh sát vấn đề đảo quy thuộc vào lãnh thổ hoàn toàn bảo lưu Đường Brévié chức phân chia lãnh hải hai nước, lãnh hải phận lãnh thổ nước ven biển Yêu sách dùng đường Brévié làm đường biên giới biển sở lịch sử, pháp lý thực tiễn, cách làm ngược lại với nguyên tắc công phân định biển pháp luật quốc tế thực tiễn quốc tế thừa nhận Tháng 7/1982, Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia ký kết theo hai bên thỏa thuận giải đường biên giới biển: “Hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ…” Đáng ý quy định Điều Hiệp định này: “Hai bên lấy đường gọi đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực này.” Tháng 6/1998, họp vòng cấp chuyên viên, phía Campuchia đề nghị lấy đường Brévié làm đường biên giới biển Việt Nam không chấp nhận nên Campuchia đề nghị Việt Nam vạch đường trung tuyến vùng nước lịch sử để họ nghiên cứu xem xét Tiếp đến, họp vòng Ủy ban liên hợp (tháng 3/1999), Việt Nam đưa sơ đồ đường trung tuyến vùng nước lịch sử để hai bên lấy đường làm sở đàm phán, điều chỉnh làm đường phân định biển hai nước Tuy vậy, đến vòng họp Ủy ban liên hợp (tháng 8/1999), phía Campuchia chưa có câu trả lời đường trung tuyến mà ta vạch vòng Việt Nam kiên trì giải thích rõ tính hợp lý việc sử dụng đường trung tuyến phân định, coi đường khởi đầu khách quan để hai bên bàn bạc điều chỉnh hợp lý, hy vọng tới đường phân định công cho hai bên Tuy nhiên từ tới nay, phía Campuchia chưa có hành động đáng kể để tới kết phân định biên giới biển hai nước C Kết thúc vấn đề Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng đân tộc Trong lãnh thổ biên giới quốc gia lại hai yếu tố gắn bó với hình với bóng pháp luật quốc tế đại tập quán quốc tế thừa nhận tính bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Với vị trí địa lý trị đặc biệt quan trọng, thường xuyên bị kẻ thù nhòm ngó, Việt Nam nhận thấy vấn đề bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề vô quan trọng, nhiệm vụ trị toàn Đảng, toàn quân toàn dân Đặc biệt việc phân định chủ quyền vùng biển Việt Nam với nước khu vực PHỤ LỤC: Bản đồ phân định biên giới biển Việt Nam – Trung Quốc Hiệp định nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Về đường Brévié: Đường Brévié xuất thư Toàn quyền Đông Dương gửi Thống Đốc Nam Kỳ ngày 31/1/1939 vạch đường kinh tuyết Bắc góc 14oG, đường vòng qua Bắc đảo Phú Quốc, cách điểm nhô bờ phía Bắc 3km (trong thư không nói rõ chấm dứt đâu) Hiện có cách thể khác đường Brévié: - Trong luận án tiến sỹ Sarin Chhak, Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia thời Sihanouk, đường Brévié thể đường liên tục mà đường đứt đoạn với đoạn cách xa - Bộ Tư lệnh Hải quân Sài Gòn (VNCH) công bố đường ranh giới tuần tiễu biển thể đường Brévié chấm dứt Đông Bắc Phú Quốc - Tiến sĩ Mark J Valencia thuộc trung tâm Đông - Tây Hoa Kỳ sách xuất năm 1985 thể đường Brévié theo đoạn thẳng, cách điểm nhô đảo Phú Quốc 3km Đây cách mà Nicholas Prescott, giáo sư người Australia thể sách xuất năm 1981 - Cách thứ tư cách vẽ quyền Pol Pot công bố đồ nước Campuchia tháng 8/1977 Đây cách thể xa rời câu chữ thư Brévié nhất: thư viết đường Brévié vòng qua Bắc đảo Phú Quốc, cách điểm nhô bờ Bắc đảo Phú Quốc 3km sơ đồ thể đường Brévié vòng từ phía Bắc đảo trở lại phía Đông Nam đảo theo đường liên tục, điểm cách bờ biển Phú Quốc 3km (Đường Brévié theo cách thể Chính phủ Campuchia) Bản đồ khu vực tranh chấp Việt Nam với nước biển Đông: Việt Nam – vạch vàng; Trung Quốc – vạch đứt xanh; Malaysia – vạch nâu; Philippine – vạch đứt tím Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình Luật Quốc tế - ĐH Luật Hà Nội Công ước Luật biển 1982 www.biengioilanhtho.gov.vn Báo Đảng cộng sản Việt Nam “Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới biển vịnh Thái Lan” – tác giả Nguyễn Minh Ngọc, Quỹ nghiên cứu Biển Đông “Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng” – tác giả Lê Minh Nghĩa, Cố trưởng ban Biên giới Chính phủ [...].. .phân định chủ quyền các vùng biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực PHỤ LỤC: 1 Bản đồ phân định biên giới biển Việt Nam – Trung Quốc trong Hiệp định giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ 2 Về đường Brévié: Đường Brévié xuất hiện trong bức thư của Toàn quyền Đông Dương gửi Thống Đốc Nam. .. Brévié theo cách thể hiện của Chính phủ Campuchia) 3 Bản đồ khu vực tranh chấp giữa Việt Nam với các nước ở biển Đông: Việt Nam – vạch vàng; Trung Quốc – vạch đứt xanh; Malaysia – vạch nâu; Philippine – vạch đứt tím Danh mục tài liệu tham khảo: 1 Giáo trình Luật Quốc tế - ĐH Luật Hà Nội 2 Công ước Luật biển 1982 3 www.biengioilanhtho.gov.vn 4 Báo Đảng cộng sản Việt Nam 5 “Quan hệ Việt Nam – Campuchia... Công ước Luật biển 1982 3 www.biengioilanhtho.gov.vn 4 Báo Đảng cộng sản Việt Nam 5 “Quan hệ Việt Nam – Campuchia và vấn đề phân định biên giới biển trong vịnh Thái Lan” – tác giả Nguyễn Minh Ngọc, Quỹ nghiên cứu Biển Đông 6 “Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và các nước láng giềng” – tác giả Lê Minh Nghĩa, Cố trưởng ban Biên giới của Chính phủ ... tiễu trên biển đã thể hiện đường Brévié chấm dứt ngay ở Đông Bắc Phú Quốc - Tiến sĩ Mark J Valencia thuộc trung tâm Đông - Tây của Hoa Kỳ trong một cuốn sách xuất bản năm 1985 đã thể hiện đường Brévié theo các đoạn thẳng, cách các điểm nhô ra nhất của đảo Phú Quốc 3km Đây cũng là cách mà Nicholas Prescott, giáo sư người Australia thể hiện trong một cuốn sách xuất bản năm 1981 - Cách thứ tư là cách vẽ... cách vẽ của chính quyền Pol Pot khi công bố bản đồ nước Campuchia tháng 8/1977 Đây là cách thể hiện xa rời câu chữ của bức thư Brévié nhất: trong thư viết đường Brévié vòng qua Bắc đảo Phú Quốc, cách điểm nhô ra nhất của bờ Bắc đảo Phú Quốc 3km thì sơ đồ này đã thể hiện đường Brévié vòng từ phía Bắc đảo rồi trở lại về phía Đông Nam đảo theo một đường liên tục, điểm nào cũng cách bờ biển Phú Quốc 3km... 14oG, đường đó vòng qua Bắc đảo Phú Quốc, cách điểm nhô ra nhất của bờ phía Bắc 3km (trong thư không nói rõ chấm dứt ở đâu) Hiện nay có 4 cách thể hiện khác nhau về đường Brévié: - Trong luận án tiến sỹ của Sarin Chhak, Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia thời Sihanouk, đường Brévié được thể hiện không phải là một đường liên tục mà là một đường đứt đoạn với 4 đoạn cách nhau khá xa - Bộ Tư lệnh Hải quân Sài ... phân định chủ quyền vùng biển Việt Nam với nước khu vực PHỤ LỤC: Bản đồ phân định biên giới biển Việt Nam – Trung Quốc Hiệp định nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng. .. bờ biển Malaysia II Thực tiễn phân định vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam với nước Thực tiễn phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc: Sau trình đàm phán kéo dài 27 năm từ năm 1974, Hiệp định. .. định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ CHDCND Trung Hoa CHXHCN Việt Nam ký kết Với yêu cầu đề thực tiễn phân định vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam với nước

Ngày đăng: 17/04/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan