ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG ĐỘNG lực tàu THỦY tàu chở hàng rờicó trọng tải 29 600DWT

64 797 4
ĐỒ án môn học THIẾT kế hệ THỐNG ĐỘNG lực tàu THỦY tàu chở hàng rờicó trọng tải 29 600DWT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY MỤC LỤC –1– ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY MỘT SỐ KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU № Ký hiệu Tên gọi Đơn vị đo Lmax Chiều dài lớn m Lwl Chiều dài đường nước thiết kế m Lpp Chiều dài hai trụ m Bmax Chiều rộng lớn m B Chiều rộng thiết kế m D Chiều cao mạn m d Chiều chìm toàn tải m N, H Công suất kW, hp ge Suất tiêu hao nhiên liệu g/kW.h 10 n Số vòng quay rpm 11 τ Số kỳ – 12 Z Số xylanh 13 S Hành trình piston m 14 G Khối lượng tonnes 15 CB Hệ số béo thể tích – 16 ∇ Lượng chiếm nước tàu tonnes 17 Rt Sức cản toàn phần kG 18 EPS Công suất kéo hp 19 ψ Hệ số dòng theo – 20 t Hệ số dòng hút – 21 np Vòng quay chong chóng rpm 22 Vp Vận tốc dòng chảy đến chong chóng m/s 23 ρ Mật độ chất lỏng kGs2/m4 24 Kd’ Hệ số lực đẩy theo đường kính – 25 Kn’ Hệ số lực đẩy theo vòng quay – 26 δ Chiều dày cánh chong chóng m 27 θ Tỷ số đĩa chong chóng – 28 H/D Tỷ số bước – 29 dcc Đường kính trục chong chóng m –2– ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY № Ký hiệu Tên gọi Đơn vị đo 30 dtg Đường kính trục trung gian m 31 lcc Chiều dài trục chong chóng m 32 ltg Chiều dài trục trung gian m 33 lt Chiều dài bạc trước m 34 ls Chiều dài bạc sau m 35 ηp Hiệu suất đẩy lý thuyết chong chóng – 36 η Hiệu suất chong chóng làm việc – 37 γ Khối lượng riêng kG/m3 38 I Mô men quán tính khối lượng kG.cm.s2 39 e Độ mềm xoắn đoạn trục 1/kGcm 40 E Độ mềm không thứ nguyên – 41 µ Mô men quán tính khối lượng không thứ nguyên – 42 M Mô men quán tính khối lượng – 43 K Ký hiệu cấp điều hoà – 44 nRi Số vòng quay cộng hưởng rpm 45 β Góc pha xylanh độ 46 Re Công cản động kG.cm 47 Rs Công cản đàn tính trục kG.cm 48 Rp Công cản chong chóng kG.cm 49 A1R Biên độ cộng hưởng mm 50 τR Ứng suất xoắn cộng hưởng kG/cm2 51 Q Lưu lượng bơm m3/h –3– ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG A) BỘI SỐ VÀ ƯỚC SỐ CỦA HỆ ĐƠN VỊ SI № Tên Ký hiệu Độ lớn Chú thích Giga G 109 1.000.000.000 Mega M 106 1.000.000 Kilo k 103 1.000 Hecto h 102 100 Deca da 10 10 Deci d 10-1 0,1 Centi c 10-2 0,01 Mili m 10-3 0,001 Micro m 10-6 0,000.001 10 Nano n 10-9 0,000.000.001 B) CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ THÔNG THƯỜNG № Đại lượng Chiều dài Diện tích Thể tích Khối lượng Tên kilomet met decimet centimet milimet kilomet vuông hecta met vuông decimet vuông centimet vuông met khối decimet khối hectolit decalit lit Tấn Ký hiệu km m dm cm mm km2 m2 dm2 cm2 m3 dm3 hl dal l T Chuyển đổi = 1000m 1m = 10dm = 100cm = 1000mm = 0,1m = 0,01m = 0,001m = 1.000.000m2 = 100ha = 10.000a = 10.000m2 = 100a = 100dm2 = 100cm2 = 100mm2 = 1000dm3 = 1.000.000cm3 = lít = 10 dal = 100 lít = 10 lít = 10 tạ = 100 yến = 1.000 kg –4– ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY № Đại lượng Trọng lượng thể tích Lực Áp suất Tên Ký hiệu kilogam gam miligam kg g mg mega niuton kilo niuton niuton pascal MN kN N Pa atmotphe at Năng lượng megajule kilojule jule milijule kilocalo MJ kJ J mJ Kcal Công suất mega oat kilo oat MW kW mã lực oat mili oat kilomet/giờ met/giây hec độ Kelvin độ Celcius hp W mW km/h m/s Hz o K o C 10 Tốc độ 11 Tần số 12 Nhiệt độ Chuyển đổi = 1000 g = 1000 mg = 0,001 g 1kgf/m3 = 9,81N/m3 » 10N/m3 1Tf/m3 = 9,81kN/m3 » 10kN/m3 = 1.000.000N = 1000N; 1Tf = 9,81kN » 10kN = 1kgf = 9,81N » 10N = 1kg.m/s2 = 1N/m2 1kgf/m2 = 9,81N/m2 = 9,81Pa » 10N/m2 1kgf/cm2 = 9,81.104N/m2 » 0,1MN/m2 = 1kgf/cm2 = cột nước cao 10m có tiết diện ngang 1cm2 4oC = 1.000.000J = 1000J = 0,239 kCal = 1Nm = 0,001J = 427kgm = 1,1636Wh mã lực = 270.000kgm = 632kcal = 1.000.000W = 1000W = 1000J/s = 1,36 mã lực = 0,239 kCal/s = 0,764 kW = J/s = 0,001W = 0,278 m/s = 1s-1 = 273,15oK –5– ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG A) DANH MỤC HÌNH VẼ B) DANH MỤC BẢNG –6– Chương 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU TÀU 1.1.1 Loại tàu, công dụng 1) Loại tàu a) Tổng quan Tàu chở hàng rời có trọng tải 29.600 DWT, loại tàu vỏ thép, kết cấu hàn điện hồ quang Tàu thiết kế lắp đặt 01 máy chính, mang nhãn hiệu 6S42MC hãng MAN B&W, có công suất 6.150 kW, số vòng quay danh định 136 rpm Hệ động lực tàu thiết kế với phương thức máy dẫn động trực tiếp 01 hệ trục chong chóng Kiểu tàu: Chuyên chở hàng rời b) Mô tả Tàu (đề cập thiết kế) loại boong với thượng tầng buồng máy đặt phía lái Đáy đôi mạn kép thiết kế cho khu vực két hàng két nhiên liệu (trong buồng máy) Tàu có boong kết cấu ngang, có bố trí sống dọc phía boong chính; bố trí boong nâng mũi với sống mũi vát mũi lê; vách đuôi thẳng đứng bánh lái treo bán cân bằng, sống đuôi hở với phần sau có dạng bầu Boong độ cong ngang khu vực buồng máy Ngăn dọc tâm chia bới vách ngang vách dọc mặt phẳng dọc tâm 2) Công dụng a) Danh mục hàng hóa chuyên chở Danh mục hàng rời mà tàu vận chuyển phù hợp theo dấu hiệu phân cấp, kiến trúc kỹ thuật, hại cho lớp sơn vỏ tàu hệ thống làm hàng sau: Quặng, thạch cao… b) Vùng hoạt động Tàu hàng rời 29.600 thiết kế thỏa mãn với cấp không hạn chế theo tiêu chuẩn phạm với giám sát đóng tàu biển vỏ thép Đăng kiểm DNV Ngoài tàu thiết kế thỏa mãn quy định điều luật quốc tế: –7– - Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển 1974 với nghị định thư 1978 sửa đổi bao gồm hệ thống an toàn báo nguy hiểm (GMDSS A1, A2, A3) - Quy định tính ổn định (IMO Res.A749) - Quy định IMO tính không ổn định gặp nạn MSC19(58) - Quy định ổn định hàng hạt (IMO, Res MSC 23 (59)) - Quy định thiết bị cứu sinh - Bộ luật an toàn cho tàu chuyên chở hàng gỗ (IMO Res A715(17)) - Sắp xếp độ chúi hầm hàng cuối (IMO Res.A715(17)) - Hiển thị liệu điều khiển (IMO Res A601(15)) - Tiêu chuẩn tạm thời cho khả manơ A751 (18) - Bộ luật an toàn cho tàu chở hàng rời khối - Quy tắc đường nước tải quốc tế năm 1996, bao gồm sửa đổi (BFreeboard) - Quy tắc quốc tế ngăn chặn va chạm biển, năm 1972 với số sửa đổi - Công ước quốc tế ngăn chặn ô nhiễm từ tàu (Marpol) năm 1973 với Nghị định thư năm 1978 sửa đổi sau phụ lục VI - Công ước quốc tế viễn thông quốc tế năm 1979 (Geneva) quy tắc (điều chỉnh) đài phát - Công ước quốc tế đo dung tích tàu năm 1969 - Công ước ILO (Tổ chức lao động quốc tế) số 92 133 - Quy tắc hàng hải quyền kênh đào Suez, bao gồm quy định đo dung tích - Các quy định điều luật hàng hải kênh đào Panama vùng nước tiếp giáp, bao gồm quy tắc đo dung tích - Quy tắc bảo đảm an toàn biển Mỹ ngăn chặn ô nhiễm, thiết bị vệ sinh biển thiết bị hàng hải, quy định điều luật tàu nước hoạt động địa phận hải hải Mỹ (CFR Title 33-Vùng nước tàu thuyền qua lại, phần 155, 156, 159 164, chứng chỉ hay kiểm tra) - Quy tắc Australia thiết bị làm hàng, miệng hầm hàng, biện pháp an toàn nhận bốc dỡ hàng hoá –8– - Quy địng IMO A868(20) việc quản lý thay đổi nước ballast - IACS URS 17 (80% MW, két mạn không đầy tràn) URS 18 (tương tự), URS 20 - Nghị định A468(XII) quy tắc mức độ tiếng ồn tên tàu - ISO 6954, hướng dẫn đánh giá toàn diện việc chống rung động thân tàu - Các điều luật hàng hải kênh đào Kiel - Việc áp dụng điều luật đánh giá an toàn hàng hoá bao gồm sổ tay làm hàng 1.1.2 Các thông số 1) Kích thước tàu Chiều dài toàn Chiều dài hai đường vuông góc Chiều rộng Chiều cao mạn Chiều chìm thiết kế Dung tích toàn 2) Loa Lpp B D d DWT 170,7 m 163,5 m 27,00 13,80 9,72 29,600 m m m Trọng tải dung tích Trọng tải vùng nước có tỷ trọng 1,025 tonnes/m3, tương ứng với chiều chìm 9,72 m 29,600 tonnes Dung tích két sau: Tổng dung tích két FO 1795 m3 Tổng dung tích két FW 326 m3 Tổng dung tích két WB 8531 m3 3) Máy Loại: Số lượng: Công suất liên tục lớn (MCR): Số vòng quay tương ứng MCR: Công suất liên tục khai thác (CSR): Số vòng quay tương ứng CSR: Nhiên liệu sử dụng: MAN B&W 6S42MC 01 6150 kW 136 rpm kW rpm FO –9– 4) Tốc độ Tốc độ thiết kế (được khẳng định) không nhỏ 16,1 kn, tương ứng với chiều chìm 9,72m, công suất máy CSR (85% MCR – với 15% dự trữ) trạng thái vỏ tàu nhẵn sạch, vùng nước sâu (≥ 30 m), nước yên tĩnh, tốc độ gió không cấp Beaufort 5) Lượng tiêu thụ nhiên liệu 1.1.3 Luật quy phạm 1) Phân cấp Tàu thiết kế đóng theo quy phạm cung cấp chứng chỉ cho vùng hoạt động không hạn chế theo luật lệ liệt kê đây: Thân tàu, máy móc trang thiết bị đóng giám sát đăng kiểm DNV Phân cấp: DNV Cờ đăng ký: Việt nam 2) Luật Việc thiết kế, đóng tàu lựa chọn thiết bị lắp đặt tàu dựa sở yêu cầu có liên quan tới luật lệ sau đây: [1] Các luật lệ hàng hải quốc gia mà tàu đăng kí [2] Công ước quốc tế cho an toàn sinh mạng người biển 1974 Nghị định 1978 Công ước sửa đổi 1983 [3] Công ước quốc tế ô nhiễm tàu hoạt động biển MARPOL 1973 với Nghị định 1978 bao gồm phụ lục I, II, IV V bao gồm điều khoản 13(f) [4] Công ước quốc tế đường trọng tải 1966 với sửa đổi 1971/75/79 [5] Công ước quốc tế đo trọng tải (London -69) [6] Luật quốc tế thông tin radio viễn thông 1976/79/83 với luật GMDSS [7] Các tiêu chuẩn OCIMF ống phân phối tàu dầu, phiên thứ 1991, áp dụng theo thực tế [8] Hướng dẫn trang thiết bị chằng buộc OCIMF [9] Công ước quốc tế ngăn ngừa đâm va biển 1972 Sửa đổi 1981 [10] Nghị IMO A.468 (XII), 1981, “Luật mức độ ồn tàu biển” [11] Thông tri 403 MSC, “Hướng dẫn tầm nhìn đài huy” [12] Đề nghị sơ ISO số No.6954 “Hướng dẫn đánh giá chung chấn động tàu biển”, 9/1979 –10– 5.2.3 Thành lập hệ thống dao động xoắn tương đương - Hệ thống dao động xoắn quy đổi hệ thống dao động xoắn tương đương với đặc tính động lực Đặc trưng cho tính động lực mô men quán tính khối lượng (I) hệ số mềm (e) - Hệ dao động xoắn tương đương gồm khối lượng tập trung ( I 1, I2, ….I8) nối đoạn trục không khối lượng (e12, e23,…e78) Ta có sơ đồ tính I I I I e 12 I e 23 I I e 34 e 45 I e 56 e 67 e 78 1- Mô men quán tính khối lượng tập trung – Các khối lượng tập trung từ ÷ có mô-men quán tính khối lượng nhóm biên khuỷu I1= I2= = I5= I6= Ibk = 54633(kG.cm.s2) – Mô men quán tính khối lượng khối lượng thứ I7 = I + Ibđ + Itr = 7020,53 (kG.cm.s2) – Mô men quán tính khối lượng khối lượng thứ I8 = Icc = 283576 (kG.cm.s2) 2- Độ mềm xoắn đoạn trục E12= e23=e34=e45=e56= ebk = ebk=9,68.10-10 (kG-1.cm-1) e67= ec= 1,29.10-9 (kG-1.cm-1) e78= etr= 6,67.10-9 (kG-1.cm-1) 5.3 Dao động xoắn tự Hệ thống tương đương gồm khối lượng tập trung, tồn tâm dao động Vì tồn số dao động tự tương đương với số tâm dao động hệ nên nói toàn hệ thống đồng thời tham gia vào hình thức dao động tâm , tâm ,…7 tâm Trong thực tế dạng dao động từ hai tâm trở nên có tần số dao động cao ta chỉ xét dạng dao động tâm phổ biến Để tìm tần số dao động tự dạng dao động tâm nhiều khối lượng, ta chuyển hệ thống thành hệ thống không thứ nguyên 5.3.1 Hệ thống không thứ nguyên nhiều khối lượng 1- Mô men quán tính khối lượng không thứ nguyên Được đặc trưng vi, tính theo công thức: νi = Ii I0 Trong đó: Ii _ Mô men quán tính khối lượng khối lượng tập trung thứ i I0 _ Mô men quán tính khối đơn vị: I0= Ibk= 54633 (kGcms2) Kết quả: v1 = v2 = = v5 = v6 = v7 = 0,129 v8 = 5,19 2- Độ mềm không thứ nguyên Được đặc trưng Ei,i+1 tính theo công thức: E i ,i + = ei , i + e0 Trong đó: ei,i+1 _ Độ mềm xoắn đoạn trục i,i+1 e0 _ Độ mềm xoắn đơn vị e0 = ebk = 9,68.10-10 (1/kGcm) I Kết quả: E12 = E23 = = E45 = E56 = E67 = 1,33 EI78 = 6,89 I I I Sơ đồ chuyển đổi sau: I I e 12 e 23 e 34 e 45 I e 56 e 67 e 78 5.3.2 Chuyển hệ không thứ nguyên nhiều khối lượng hệ khối lượng + Khối lượng 1: Bao gồm; Cơ cấu biên khuỷu, bánh đà, đoạn trục + Khối lượng 2: Chong chóng MI MII EI,II Hình 5-3 Sơ đồ hệ hai khối lượng không thứ nguyên - Mô men quán tính khối lượng đựoc tính theo công thức MI = ∑ Mi i =1 =M1+M2+M3+M4+M5+M6+M7 M1 = M2 = M3 = M4= M5 = M6 = J7 J bk =0,128 M7= MI = 6,128 - Mô men quán tính khối lượng M8= J8 J bk = 5,19 Ji J bk = - Độ mềm xoắn đoạn trục hai khối lượng quy đổi tính theo công thức Ex8= Ex7+ E78 Mà Ex7 = ∑ M E i =1 i i7 Mx Trong đó: E67 = 1,33 E57 = E56+ E67 = 2,33 E47 = E45+ E57 = 3,33 E37 = E34+ E47 = 4,33 E27 = E23+ E37 = 5,33 E17 = E12+ E27 = 6,33 Thay số vào ta có: Ex7= 0,648 E78= 7,842 Ex8= 8,49 Bình phương tần số dao động tự không thứ nguyên tính ∆= 5.3.3 0,9.M x + M = 0,044859 0,9.M x M E x Tính xác tần số dao động tự theo phương pháp Tolle ∆ = 0,044859 STT 3 1 δ i, i + i, i + 1 -0.044895 0.955105 -0.0877744 0.8673306 -0.1267132 αi E H = − ∆ µ i i H α Đoạn i i trục δ i, i + -0.044895 -0.044895 -0.044895 -0.044895 -0.0428794 -0.0877744 -0.0389388 -0.1267132 1*2 2*3 3*4 0.129 5.19 0.7406173 -0.1599633 0.5806541 -0.1860317 0.3946223 -0.2715965 0.1230259 -1.4087349 -1.2857090 -0.044895 1.333 -0.0332500 -0.1599633 -0.0260685 -0.1860317 -0.0177166 -0.2037483 6.89 -0.0007125 -0.2044608 -0.044895 -0.044895 0.005791455 -0.23300505 4*5 5*6 6*7 7*8 0.2995767 0.0951159 Kiểm tra sai số: R = δn,n+1 = 0,0951159 R δ n −1,n ε= 100% = 46,52% > 2% Chọn lại: ∆ = 0,03585 E αi STT 1 1 1 0.129 δ i, i + i, i + 1 -0.03585 0.96415 -0.0704148 0.8937352 -0.1024552 0.7912800 -0.1308226 0.6604575 -0.1545000 0.5059575 -0.2301272 0.2758303 -1.1982686 H α Đoạn i i trục H = − ∆ µ i i -0.03585 -0.03585 -0.03585 -0.03585 -0.03585 -0.03585 1.333 -0.00462465 6.89 δ i, i + -0.03585 -0.03585 -0.0345648 -0.0704148 -0.0320404 -0.1024552 -0.0283674 -0.1308226 -0.0236774 -0.1545000 -0.0181386 -0.1726386 -0.0012756 -0.1739142 1*2 2*3 3*4 4*5 5*6 6*7 7*8 5.19 -0.9224383 -0.1860615 0.1716303 -0.0022839 Kiểm tra sai số: R = δn,n+1 = -0,002284 R ε= δ n −1,n 100% = 1,33% > 2% Vậy bình phương tần số dao động tự không thứ nguyên tâm là: ∆ = 0,03585 Tần số dao động tự hệ thống tính theo công thức: N = 9,55 ∆ I e0 Trong đó: I0 = 54633 e0 = 9,68.10-10 (kGcms2) (1/kGcm) Kết quả: N = 247 (lần/phút) Kết luận – Tần số dao động tự do: N = 213 (lần/phút) – Biên độ dao động Khối lượng No1 α1= Khối lượng No2 α2= 0.955105 Khối lượng No3 α3= 0.8937352 Khối lượng No4 α4= 0.7912800 Khối lượng No5 α5= 0.6604575 Khối lượng No6 α6= 0.5059575 Khối lượng No7 α7= 0.2758303 Khối lượng No8 α8= -0.9224383 5.4 Dao động xoắn cưỡng 5.4.1 Cấp điều hòa mô-men kích thích Cấp điều hòa mô-men kích thích xác định theo công thức: N N [...]... E = 2,1.106 (KG/cm3) 3.1.2 Luật áp dụng 1 Luật áp dụng Quy phạm phân cấp và đóng biển vỏ thép - 2010: Phần 3: Hệ thống máy tàu - TCVN 6259-3: 2010 [1] 2 Cấp thiết kế Hệ trục và thiết bị hệ trục được tính toán thiết kế thỏa mãn tương ứng cấp Biển không hạn chế theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép – 2010 3.2 ĐƯỜNG KÍNH TRỤC 3.2.1 Đường kính trục chong chóng Theo qui phạm : s ≥100K2 Bảng 3-3... trực tiếp, ngay tại động cơ Động cơ chính có thể sử dụng nhiên liệu (FO), Hệ thống phát điện bao gồm 3 tổ máy phát chính và 1 tổ máy phát sự cố Bảng điện chính được bố trí trong buồng điều khiển, bảng điện sự cố được bố trí trong buồng máy phát sự cố Động cơ diesel của các tổ máy phát chính có thể sử dụng FO, kể cả lúc khởi động và hoạt động với tải thấp Hệ thống cung cấp nhiệt trên tàu bao gồm 01 nồi... dầu hàng, gia nhiệt cho nước biển làm sạch két, Nồi hơi đốt dầu dùng FO Các máy nén khí và bơm dùng cho hệ thống động lực được thiết tương ứng với chế độ động cơ chính vận hành tại công suất liên tục lớn nhất (MCR), tại những điều kiện sau: – Nhiệt độ nước biển: 32 0C – Nhiệt độ xung quanh: 45 0C – Áp suất khí quyển: 0,1 MPa – Độ ẩm không khí: 60 % –11– 1.2.2 Máy chính Tàu được thiết kế lắp đặt 01 động. .. Trong tài liệu này, tất cả các đơn vị đo đều sử dụng hệ mét” trừ những chỉ định khác Các phụ tùng dự trữ và dụng cụ được cung cấp phù hợp với khuyến cáo của đăng kiểm và tiêu chuẩn của nhà sản xuất dùng cho tàu thủy Hệ động lực bao gồm một chong chóng và một động cơ thấp tốc, sử dụng phương thức truyền động trực tiếp Vị trí điều động tàu, điều khiển động cơ trên buồng lái và trong buồng điều khiển Trong... cung cấp theo máy chính 1.2.3 Truyền động 1) Thiết bị đẩy Thiết bị đẩy được thiết kế là chong chóng Chong chóng được sử dụng là loại bước cố định, tiết điện khí động học, chiều quay quay phải, mối ghép với trục theo hình thức không dùng then Số lượng: 1 Số cánh 4 Kiểu: Bước cố định, nghiêng trung bình Đường kính: 4,32 m Vật liệu: Hợp kim đồng-nhôm-niken đúc 2) Hệ trục a) Khái quát Trục bằng thép rèn,... 1) Hệ số dòng theo Đối với tàu vận tải biển một chong chóng, theo Taylor) Hệ số dòng theo: WT = 0,5.CB − 0,05 Hệ số lực hút: t = kT w T = 0,5.0,8 - 0,05= 0,35 = 0,8.0,35= 0,304 Với 2) Hệ số dòng hút 2.2.3 Số cánh chong chóng Bảng 2-1 Xác định số cánh chong chóng № 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hạng mục Công suất tính Số vòng quay động cơ Số vòng quay chong chóng Sức cản tàu Lực đẩy chong chóng Vận tốc dòng chảy... chóng Đường kính sơ bộ chong chóng Hệ số lực đấy theo đường kính Hệ số lực đẩy theo vòng quay Số cánh chong chóng Ký hiệu Đơn vị Công thức – Nguồn gốc Kết quả P kW Theo thiết kế ndc rpm Theo máy chính 136 nc rps ndc/60 2,27 R kN Theo đồ thị sức cản 564,85 T kN R 1− t 811,57 ωT ) 4,91 6150 (1Va m/s VS D m P D = 13 4 5,95 vs n 2 kDT - ρ k DT = v A D1,04 T kNT - k NT = Z cánh KDT< 2 KNT< 1 vA 4 ρ 0.61 n...[13] [14] Ấn bản No.92 của Hội đồng kỹ thuật điện quốc tế (IEC) cho các thiết bị điện lắp đặt trên tàu Các yêu cầu an toàn miễn trừ tối thiểu 1.2 HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC 1.2.1 Khái quát Thiết bị máy được thiết kế, tính chọn, lắp đặt và chạy thử phù hợp với quy phạm và tiêu chuẩn của nhà sản xuất Chạy thử tại xưởng và chạy... XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ Thiết kế chỉ định Kim loại ds mm Theo 3.2.1-7 412 L1 mm L1= 4.ds 1648 dcc mm Thiết kế chỉ định 420 L2 mm L2 = 3.ds 1260 L mm L = max( L1, L2) 1648 Chiều dài bạc đỡ sau trục chong Ls chóng mm Thiết kế chỉ định 1700 No HẠNG MỤC TÍNH 8 Chiều dài bạc trước trục chong Lt chóng KH ĐƠN VỊ CÔNG THỨC CÁCH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ mm Thiết kế chỉ định 700 3.4.2 Phản lực gối đỡ 1) Sơ đồ tính Coi đoạn... Pt kG Ps = |R1| 10174,2 n D cm Thiết kế chỉ định Thiết kế chỉ định 0,8 42 GIÁ TRỊ 1700 70 20593,0 1 7 Áp lực riêng trên bạc đỡ sau ps kG/cm2 ps = 4,01 8 Áp lực riêng trên bạc đỡ trước pt kG/cm2 pt = 4,8 9 Áp lực riêng cho phép [p] kG/cm2 Theo áp lực cho bạc kim loại 5 10 Kết luận: Gối đỡ đủ bền 3.5 KIỂM TRA TRỤC THEO ĐIỀU KIỆN AN TOÀN VÀ BIẾN DẠNG 3.5.1 Kiểm tra hệ số an toàn 1) Đối với trục chong ...ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY MỘT SỐ KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU № Ký hiệu Tên gọi Đơn vị đo Lmax Chiều dài lớn m Lwl Chiều dài đường nước thiết kế m Lpp... dal = 100 lít = 10 lít = 10 tạ = 100 yến = 1.000 kg –4– ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY № Đại lượng Trọng lượng thể tích Lực Áp suất Tên Ký hiệu kilogam gam miligam kg g mg mega... mã lực = 270.000kgm = 632kcal = 1.000.000W = 1000W = 1000J/s = 1,36 mã lực = 0,239 kCal/s = 0,764 kW = J/s = 0,001W = 0,278 m/s = 1s-1 = 273,15oK –5– ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU

Ngày đăng: 17/04/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1 GIỚI THIỆU TÀU

      • 1.1.1 Loại tàu, công dụng

        • 1) Loại tàu

        • 2) Công dụng

        • 1.1.2 Các thông số cơ bản

          • 1) Kích thước tàu

          • 2) Trọng tải và dung tích

          • 3) Máy chính

          • 4) Tốc độ

          • 5) Lượng tiêu thụ nhiên liệu

          • 1.1.3 Luật và quy phạm

            • 1) Phân cấp

            • 2) Luật

            • 1.2 HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC

              • 1.2.1 Khái quát

              • 1.2.2 Máy chính

                • 1) Thông số kỹ thuật

                • 2) Điều kiện môi trường tương ứng

                • 3) Tính năng được đảm bảo

                • 4) Dao động xoắn

                • 5) Cấu tạo và vật liệu

                • 6) Phụ tùng và lắp đặt

                • 1.2.3 Truyền động

                  • 1) Thiết bị đẩy

                  • 2) Hệ trục

                  • Chương 2 SỨC CẢN, CHONG CHÓNG

                    • 2.1 SỨC CẢN

                      • 2.1.1 Số liệu chính

                      • 2.1.2 Phương pháp tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan