Sự ra đời và phát triển của tiền tệ Việt Nam

104 1.3K 4
Sự ra đời và phát triển của tiền tệ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1 : Đặt vấn đề Trang 3 Phần 2 : Tổng quan nghiên cứu tài liệu Trang 4 2.1.Khái quát về tiền cổ Trang 4 2.2.Tiền cổ các triều đại phong kiến Việt Nam Trang 10 2.2.1.Thời kì đầu Trang 10 2.2.2 .Tiền nhà Đinh Trang 13 2.2.3.Tiền nhà Tiền Lê Trang 16 2.2.4.Tiền nhà Lý Trang 18 2.2.5.Tiền nhà Trần Trang 22 2.2.6.Tiền nhà Hồ Trang 25 2.2.7.Tiền nhà Hậu Lê Trang 28 2.2.8.Tiền nhà Mạc Trang 37 2.2.9.Tiền nhà Tây Sơn Trang 41 2.2.10.Tiền nhà Nguyễn Trang 43 2.2.11.Một số tiền cổ khác Trang49 2.3. Tiền Việt Nam từ thời Pháp thuộc đến năm 1975 Trang 53 2.3.1.Đồng Đông Dương Trang 52 2.3.2.Tiền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Trang 59 2.3.3 Tiền Việt Nam Cộng Hòa Trang 69 2.3.4. Tiền Mặt trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam Trang 75 2.4. Tiền Việt Nam từ năm 1975 đến nay Trang 77 2.5.Lịch sử đổi tiền ở Việt Nam Trang 94 Phụ lục Trang 99 Phần 3: Kết luận Trang 100 Tài liệu tham khảo Trang 101

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN Sự đời phát triển tiền tệ Việt Nam Sinh viên thực : Nguyễn Hà Vân Anh Trần Lê Mỹ Duyên Trần Thị Mỹ Thiện Trần Thị Hoàng Giang Nguyễn Thị Hồng Ánh Nguyễn Thị Bích Diễm Đỗ Xuân Nguyên Võ Thanh Lưu Hòa Quang Công Tạ Thị Thanh Huyền Lý Hống Quân Đắk Lắk, 2015 MỤC LỤC Phần : Đặt vấn đề .Trang Phần : Tổng quan nghiên cứu tài liệu Trang 2.1.Khái quát tiền cổ Trang 2.2.Tiền cổ triều đại phong kiến Việt Nam .Trang 10 2.2.1.Thời kì đầu .Trang 10 2.2.2 Tiền nhà Đinh Trang 13 2.2.3.Tiền nhà Tiền Lê Trang 16 2.2.4.Tiền nhà Lý Trang 18 2.2.5.Tiền nhà Trần Trang 22 2.2.6.Tiền nhà Hồ .Trang 25 2.2.7.Tiền nhà Hậu Lê Trang 28 2.2.8.Tiền nhà Mạc Trang 37 2.2.9.Tiền nhà Tây Sơn .Trang 41 2.2.10.Tiền nhà Nguyễn Trang 43 2.2.11.Một số tiền cổ khác Trang49 2.3 Tiền Việt Nam từ thời Pháp thuộc đến năm 1975 Trang 53 2.3.1.Đồng Đông Dương Trang 52 2.3.2.Tiền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa .Trang 59 2.3.3 Tiền Việt Nam Cộng Hòa Trang 69 2.3.4 Tiền Mặt trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam Trang 75 2.4 Tiền Việt Nam từ năm 1975 đến Trang 77 2.5.Lịch sử đổi tiền Việt Nam Trang 94 Phụ lục .Trang 99 Phần 3: Kết luận Trang 100 Tài liệu tham khảo Trang 101 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý chọn đề tài Khi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước đặc biệt mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế , đầu tư , thương mại với giới kinh tế nước ta có biến sâu sắc phát triển mạnh Sống giới đầy hứa hẹn nguy hiểm, thử thách hội Vì sinh viên ngành kinh tế, theo học môn tài tiền tệ , định lựa chọn đề tài “Sự đời phát triển tiền tệ Việt Nam” để nghiên cứu tìm hiểu rõ thêm kiến thức lĩnh vực tài động có tầm quan trọng Và đề tài cho tiểu luận kết thúc môn học 1.2.Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu rõ đời tiền tệ Việt Nam - Tiền tệ Việt Nam trải qua giai đoạn - Ý nghĩa đồng tiền Việt Nam PHẦN HAI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1.Khái quát tiền cổ Tiền Việt Nam phát hành lần đầu vào kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt trị Đinh Bộ Lĩnh Thời phong kiến, gần đời vua lại cho phát hành loại tiền Nhiều khi, lần thay đổi niên hiệu, vua lại cho phát hành loại tiền Suốt thời gian dài, tiền kim loại thứ tiền mô theo tiền kim loại triều đình Trung Quốc Tiền giấy xuất Việt Nam sớm so với giới, vào năm 1396 Nhiều đồng tiền cổ số tư liệu cho có, chưa khảo cổ học kiểm chứng Một số khác sử liệu không nhắc đến, khảo cổ học lại phát sau nhà sử học xác minh thêm Sử liệu cho thấy số đời vua, số niên hiệu, số thủ lĩnh tự xưng vua có phát hành tiền, không nói rõ tiền khảo cổ học không tìm tiền cho thời Désiré Lacroix "Tiền cổ học An Nam, với sưu tập 40 hình vẽ" công bố năm 1900 nhắc đến số đồng tiền cổ Việt Nam miêu tả hình thù, không đưa tài liệu lịch sử hay chứng khảo cổ hỗ trợ 2.1.1 Hình thức tiền cổ Mặt trước Ngoại trừ tiền giấy phát hành thời Hồ Quý Ly, tiền cổ Việt Nam đúc kim loại dạng hình tròn với lỗ vuông Mặt đồng tiền có chữ Hán mà có hai chữ (vị trí 2) thường niên hiệu nhà vua hai chữ sau (vị trí 4) dùng để loại tiền Cũng có loại tiền hai chữ Vị trí bốn chữ viết theo chiều thuận kim đồng hồ viết theo kiểu chéo Mặt trước đồng tiền, viền tròn rìa tiền viền vuông lỗ tiền thường viền để giảm bớt hao mòn chữ đúc việc mài dũa mặt tiền để lấy bớt chất đồng kẻ gian Mặt sau Mặt sau tiền thường chữ, nhiên số nhỏ có chữ để ý nghĩa sau: • Triều đại nhà vua, chữ Ðinh tiền Thái Bình hưng bảo, chữ Lê tiền Thiên Phúc Trấn Bảo nhà Tiền Lê, chữTrần tiền Thiệu Phong thông bảo vua Trần Dụ Tông • Hoặc năm phát hành tiền, Nhâm Tuất tiền Cảnh Hưng Thông Bảo để tiền đúc năm Nhâm Tuất 1742, chữ Tỵ tiền Vĩnh Thịnh Thông Bảo để năm đúc Qúy Tỵ 1713 • Hoặc lòng yêu qúy vua chữ Càn Vương, để Càn Vương Lý Nhật Trung vua Lý Thái Tông, tiền Thiên Cảm Thông Bảo Lý Thái Tông • Hoặc nơi đúc đồng tiền Hà Nội Sơn Tây tiền Tự Ðức Thông bảo, chữ Công cho Bộ Công - Bộ - tiền Quang Trung Thông Bảo • Hoặc chữ có ý nghĩa tốt đẹp chữ Chính, để đến pháp công bằng, tiền Quang Trung Thông Bảo • Hoặc mang ký hiệu đặc biệt đánh dấu đợt tiền đúc, hình cong úp vào hay vểnh từ lỗ vuông tiền Quang Trung Thông Bảo, dấu chấm dấu hình cong tượng trưng cho chữ Nhật Nguyệt, tức chữ Minh, để tưởng nhớ nhà Minh, tiền Thái Bình Thông Bảo Mạc Thiên Tứ đúc Hà Tiên • Hoặc ghi trọng lượng tiền chữ Thất Phân tiền Gia Long Thông Bảo • Hoặc ghi trị giá ấn định tiền chữ Lục Văn tiền Tự Ðức Thông Bảo Kích thước trọng lượng Các đồng tiền cổ có đường kính trung bình từ 22mm- 24mm, đồng lớn có đường kính 25 - 26mm (như tiền Thành Thái thông bảo) đồng nhỏ 18 - 20mm (như đồng Bảo Ðại thông bảo) Kích thước lỗ vuông trung bình vào khoảng mm, có đồng tiền có lỗ vuông to đến mm trường hợp tiền ngoại thương Trường Kỳ tiêu dùng Hội An vào kỷ 17 Chiều dày tiền cổ thường vào khoảng 0,5mm, ngoại lệ tiền Ðoan Khánh thông bảo Lê Uy Mục dày đến mm Ðường kính bề dày hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trọng lượng đồng tiền Những đồng tiền có kích thước trọng lượng cân đối vừa đủ, không dày nặng dễ dàng việc tiêu dùng Tiền nhẹ mỏng dễ gãy vỡ Với kích thước trung bình trên, trọng lượng khoảng 3,5 - gram vừa phải Tiền Ðoan Khánh Thông Bảo Lê Uy Mục coi ngoại cỡ so với đồng tiền khác, vừa dày vừa to, có đồng nặng đến 6,2 gram 2.1.2.Tên gọi tiền cổ Hai chữ vị trí đồng tiền thường niên hiệu vị vua cho đúc tiền Hai chữ thường phản ánh thời gian tiền đúc Các chữ thứ thứ đồng tiền có ý nghĩa, nguồn gốc khác nhau, có chữ noi theo cách gọi tiền cổ triều đại Trung Quốc phát hành; hoàn cảnh, kiện lịch sử đương thời; đơn giản hàm ý nhấn mạnh giá trị đồng tiền: • Thông bảo 通寶 chữ thường thấy đồng tiền, nghĩa đồng tiền lưu hành thông dụng Hai chữ xuất tiền Khai Nguyên Thông Bảo doĐường Cao Tổ Trung Quốc đúc năm 621 [2] • Nguyên bảo 元寶: tiền • Đại bảo 大寶: tiền có giá trị lớn Ngoài chữ hay dùng, có chữ khác đúc tiền cổ là: • • • • • • • Vĩnh bảo 永寶: tiền lưu thông mãi Chí bảo 至寶: tiền cao quý Đồng tiền dùng hai chữ "chí bảo" tiền Gia Định Chí Bảo Tống Ninh Tông (1208-1224) Chính bảo 正寶: tiền thống Đồng tiền dùng hai chữ "chính bảo" tiền Gia Định Chính Bảo Tống Ninh Tông (12081224) Cự bảo 巨寶: tiền có giá trị to Trọng Bảo 重寶: Đồng tiền trọng yếu Đồng tiền dùng hai chữ "trọng bảo" tiền Càn Nguyên Trọng Bảo Đường Túc Tông (758759) Thuận Bảo 順寶: tiền vua Lê Hiển Tông, kỷ niệm dịp chiếm đóng Thuận Hóa lấy súng đồng chúa Nguyễn Thuận Hoá mà đúc thành tiền vv 2.1.3.Đơn vị mệnh giá Đơn vị đếm Tiền kim loại cổ Việt Nam giống tiền kim loại Trung Quốc đương thời có hình tròn có lỗ để xỏ dây qua Tiền kim loại dùng đơn độc gọi văn (文) Khi cần dùng nhiều văn người ta thường luồn sợi dây (gọi "cưỡng" 繦, "mân" 緡, "quán" 貫) qua lỗ văn tạo thành dây tiền "Cưỡng", "mân", "quán" dẫn thân làm đơn vị tính toán tiền Số văn tương ứng với "cưỡng", "mân", "quán" triều đại không giống "Bách" 陌 dạng viết đại tả chữ "bách" 百 có nghĩa trăm ban đầu dùng để 100 văn sau bách không định 100 văn • Năm Kiến Trung (建中) thứ (Tây lịch năm 1266) vua Trần Thái Tông (陳太宗) hạ chiếu cho dân gian dùng "sảnh bách" (省陌), bách • • 69 văn Tiền nộp cho nhà nước (上供錢 thượng cung tiền) bách 70 văn Ðời nhà Nguyên, người Việt mua bán biên giới Trung Quốc dùng đơn vị mân 67 văn Năm Thuận Thiên nguyên niên (順天元年, Tây lịch năm 1428), triều Lê cho đúc tiền Thuận Thiên thông bảo (順天通寶), quy định 50 văn bách • Năm Thiệu Bình (紹平) thứ (Tây lịch năm 1439), Lê Thái Tông (黎 • 太宗) hạ chiếu quy định 60 văn bách Thời Nam Bắc triều, chiến tranh khiến đồng tiền đúc nhỏ dần so với đồng tiền cổ đời trước Tiền nhỏ gọi sử tiền (使 錢) biệt xưng "tiền nhàn" (閒錢 nhàn tiền), tiền cổ to gọi cổ tiền (古錢), biệt xưng "tiền quý" (貴錢 quý tiền) Mỗi bách sử tiền 36 • • văn, bách cổ tiền 60 văn Mười bách quán (貫) Một quán sử tiền (10 bách sử tiền) bách cổ tiền, tức 360 văn Một quán cổ tiền (10 bách cổ tiền) quán bách 24 văn sử tiền, tức 600 văn Ðơn vị tiền tệ Đại Việt thay đổi tiền kẽm bắt đầu xuất vào kỷ 18 nhiều lý [3] Một văn tiền đồng ăn văn tiền kẽm Khi vua Gia Long thành lập nhà Nguyễn, cho đúc hai thứ tiền đồng tiền kẽm Giá trị tiền kẽm lúc ban đầu không khác biệt tiền đồng, tiền đồng ăn tiền kẽm, 3, 6, đời vua Thành Thái, tiền Thành Thái Thông Bảo Thập Văn ăn ngang 10 tiền kẽm [4] Hiện đơn vị hoá tệ thường bị gọi đơn vị hoá tệ thông dụng Việt Nam thời cận đại, cụ thể "văn" bị gọi "đồng", "bách" gọi "tiền", "cưỡng", "mân", "quán" gọi "quan" (biến âm "quán" 貫) Từ thời Pháp thuộc, Việt Nam bắt đầu xuất đơn vị đếm hào (毫), xu (sou), trinh, cắc (đọc chệch âm chữ "giác" 角), đồng [biến chữ "đồng" "đồng tiền" 銅錢 (tiền làm đồng) từ tên gọi thứ kim loài trở thành lượng từ dùng để đo đếm tiền nong] Tiền Việt Nam kể từ sau đất nước giành độc lập có đơn vị đếm đồng, hàovà xu Một đồng mười hào Một hào mười xu Hiện nay, tiền giấy tiền kim loại phát hành với đơn vị đếm đồng Mệnh giá Tiền cổ thường có mệnh giá, văn Một bách xâu tiền văn Và mân thường mười xâu bách Tiền giấy nhà Hồ có nhiều mệnh giá khác Mệnh giá nhỏ 10 văn Mệnh giá lớn văn Tiền kim loại từ thời nhà Nguyễn bắt đầu có mệnh giá khác Tiền Việt Nam lưu hành loại có mệnh giá thấp 200 đồng, loại có mệnh giá cao 500.000 đồng (tiền polymer) 2.1.4.Chất liệu Tiền cổ Việt Nam có nhiều loại: • Đồng tiền (銅錢, có nghĩa tiền đồng): kim loại thông dụng dùng đúc hầu hết tiền cổ Việt Nam Ðây hợp kim đồng gồm thêm kền, sắt, thiếc mà thành phần thay đổi kỹ thuật luyện kim thời xa xưa chưa tiêu chuẩn hóa Tác giả Tạ Chí Ðại Trường trích dẫn bảng kết phân tích thành phần hóa học tiền Trị Bình Nguyên Bảo gồm 63,6% đồng, 21% chì, 0,14% thiếc 0,27% sắt[5] Ðến thời nhà Nguyễn, nhờ kiến thức phát triển hơn, đồng dùng đúc tiền gồm đồng kẽm theo tỷ lệ 6/4, 7/3 hay 8/2.[6] • Tiền đúc kẽm: kẽm kim loại thông dụng thứ nhì sau đồng dùng để đúc tiền, từ kỷ 17 trở sau Như hợp kim đúc tiền đồng, người ta sử dụng tạp chất có thành phần kẽm cao, gọi chung ô diên mà đúc tiền Lacroix Désiré dẫn từ Agenda du chimiste Ad Wurtz cho thấy thứ kẽm tạp chứa 55% đồng, 23% kền, 17% kẽm, 3% sắt 2% thiếc.[7] Tương tự tiền đồng, triều đình nhà Nguyễn biết tinh luyện kẽm mua kẽm nguyên chất từ nước mà đúc tiền • Duyên tiền (鉛錢, tiền đúc chì): chì kim loại mềm pha thêm kim loại khác để có hợp kim đúc tiền chì Loại tiền có lượng chì cao mềm, đặt nhẹ hai ngón tay, ấn nhẹ đồng tiền bị bẻ cong Hiện nay, 400 mẫu tiền chì Việt Nam nhận diện nguồn gốc thứ tiền nghi vấn chưa giải đáp thỏa đáng • Thiết tiền (鐵錢, tiền sắt): Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, Mạc Đăng Dung lấy vua nhà Hậu Lê, sử thần cho nhà Mạc không lòng trời nên đúc tiền đồng không thành mà phải đúc tiền sắt để tiêu dùng Ðó lần tiền sắt nhắc đến Tuy vậy, di khảo cổ đại cho thấy tiền sắt Minh Ðức Thông Bảo nhà Mạc, mà thấy tiền đồng Và tiền cổ Việt Nam có số mẫu tiền đồng lại rỉ sét đỏ bất thường sắt, tiền Hồng Ðức Thông Bảo Minh Ðức Thông Bảo Các nhà nghiên cứu đặt giả thiết, vào lúc đó, hợp kim đồng có chứa nhiều sắt lúc bình thường sử dụng, ngẫu nhiên cho dễ đúc, loại tiền sắt • Tiền đúc vàng: Thường tiền dùng để ban thưởng vua • Ngân tiền (銀錢, tiền bạc): Thường tiền dùng để ban thưởng vua • Sáo (繦, tiền giấy): nhà Hồ phát hành 2.2 Tiền cổ triều đại phong kiến Việt Nam 2.2.1.Thời kì đầu Từ xuất nay, đồng tiền không dừng lại vai trò vật trung gian kinh tế mà tham gia vào hoạt động xã hội, tín ngưỡng khác 10 Tờ 5000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu cotton Tờ 10000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu cotton 90 Tờ 10000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu polime Tờ 20000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu polime Tờ 20000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu cotton 91 Tờ 50000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu cotton\ Tờ 50000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu polime Tờ 100000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu cotton Tờ 100000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu polime 92 Tờ 200000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu polime Tờ 500000 đồng mặt trước mặt sau chất liệu polime - Tiền kim loại Mệnh giá Thông số kỹ thuật Đường kính 200 ₫ 500 ₫ 1000 ₫ 20,00 mm 22,00 mm 19,00 mm Độ dày mép 1,45 mm 1,75 mm 1,95 mm Khối lượng Miêu tả Vật liệu Vành Mặt trước Ngày phát hành Mặt sau Thép mạ nikel Trơn "NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Việt Nam", Quốc mệnh giá, hoa văn dân huy tộc 4,50 g Thép mạ nikel Khía cưa ngắt quãng đoạn "NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Việt Nam", Quốc mệnh giá, hoa văn dân huy tộc 3,80 g Thép mạ đồng thau "NGÂN HÀNG NHÀ Khía NƯỚC Việt Nam", cưa liên tục mệnh giá, hình Thủy Đình,Đền Đô 3,2 g Quốc huy 17/12/2003 01/04/2004 17/12/2003 93 2000 ₫ 5000 ₫ 23,50 mm 25,50 mm 1,80 mm 2,20 mm 5,10 g Thép mạ đồng thau 7,70 g Hợp kim CuAl6Ni2 Khía cưa ngắt quãng 12 đoạn "NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Việt Nam", mệnh giá, hình nhà rông Quốc huy 01/04/2004 Khía vỏ sò "NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Việt Nam", mệnh giá, hình Chùa Một Cột Quốc huy 17/12/2003 Tuy nhiên, tiền kim loại (còn gọi tiền xu) không tạo thói quen sử dụng dân chúng không ưa chuộng, đặc biệt miền Bắc Tháng 4/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thức thông báo ngừng phát hành tiền xu Tiền xu mệnh giá 200đ, 500đ, 1000đ, 2000đ,5000đ - Chính sách tỷ giá hối đoái: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực sách quản lý tỷ giá hối đoái theo hướng thả có kiểm soát Trong vòng vài ba năm trở lại (giai đoạn 2003-2005) đồng Việt Nam có tỷ giá ổn định so với đồng đô la Mỹ sách Ngân hàng Nhà nước cho đồng giảm giá khoảng 1% 94 năm Sau đồng đô la Zimbabwe đổi giá vào đầu tháng năm 2006, đơn vị đồng Việt Nam trở thành đơn vị tiền thấp giá giới VND tiền tệ có khả tự chuyển đổi thấp, chưa trở thành đồng tiền dùng toán quốc tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực biện pháp để nâng cao khả tự chuyển đổi VND cách trước mắt nâng cao tỷ trọng toán xuất VND (mục tiêu đến năm 2010 đạt 30%) tiến tới sử dụng VND toán nhập song song với việc tự hóa hoàn toàn giao dịch vãng lai Tỉ giá đồng Việt Nam đô la Mỹ 1:21.036,00 (thời điểm ngày 29 tháng 01 năm 2014) Hối suất thức USD: Đồng Năm Hối suất 1986 1: 22,74[3] 1990 1: 6.482,80[4] 1995 1: 11.038,25[5] 2000 1: 14.167,75[6] 2005 1: 15.858,92[7] 2010 1: 18.612,92[8] 2014 1: 21.148[9] - Phá giá đồng tiền :Tháng 11 năm 2009, Chính phủ Việt Nam định phá giá 5% đồng tiền Việt Nam, đồng thời tăng lãi suất lên 8% Việc 95 xem hành động làm căng thẳng thị trường tài Châu Á, kinh tế vùng tranh tạo ưu với thị trường Âu Mỹ.[10] Ngày 11 tháng năm 2010, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam định lại mức tỷ giá bình quân liên ngân hàng tiền đồng Việt Nam đôla Mỹ, theo đó, đôla Mỹ ăn 20.835 đồng Ngày 10 tháng năm 2010, mức tỷ giá 17.941 đồng Như vậy, đồng tiền Việt Nam bị giảm giá 3,25% so với đôla Mỹ Đến ngày 28 tháng năm 2010, mức tỷ giá thị trường chợ đen 19.500 đồng Ngày 18/08/2010 Ngân hàng Nhà nước nâng tỷ giá từ mức 18.544 đồng/USD lên mức 18.932 đồng/USD (tương đương tăng 388 đồng) Ngày 11/02/2011 Ngân hàng Nhà nước công bố định tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng USD với VND, từ 18.932 VND lên 20.693 VND (tăng 9,3%), với thu hẹp biên độ áp dụng cho tỷ giá ngân hàng thương mại từ +/-3% xuống +/-1%.Tuy nhiên đến ngày 19/02/2011 tỷ giá USD thị trường chợ đen 22.300 đồng Việc đồng tiền giá Việt Nam thể qua vài trường hợp cụ thể gia đình gửi ngân hàng tiết kiệm Tháng năm 1983 số tiền 90 đồng, giá trị vàng; đến rút Tháng năm 2015 lãnh 20.000, mua ổ bánh mì kẹp thịt 2.5 Lịch sử lần đổi tiền Việt Nam Kể từ ngày 1/12/1945, nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành đồng tiền kể từ sau Cách Mạng Tháng Tám, lúc đồng tiền nhôm loại hào, có nhiều loại tiền xu, tiền giấy, tiền polime khác Đi lịch sử phát hành tiền lần thực đổi tiền, tổng kết lần đổi tiền từ sau Cách Mạng Tháng Tám sau: 96 Lần thứ nhất: Ngày 15 tháng năm 1947, Chính phủ sắc lệnh 48/ SL cho phép lưu hành nước giấy bạc đồng, đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng, 500 đồng Giấy bạc Tài thời kì in LITÔ hay TIPÔ, ốp sét giấy in xấu nên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mẫu tiền Đồng thời nhà nước thực thu đổi đồng bạc Đông Dương, tỷ lệ đồng Việt Nam lấy đồng bạc Đông Dương Lần thứ hai: Ngày 6/ 5/ 1951 sắc lệnh số 15/ SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký chuẩn y việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam (NHQG VN) (để thay “Nha ngân khố quốc gia” “Nha tín dụng sản xuất” trực thuộc Bộ Tài Chính thành lập trước sở “Việt nam quốc gia Ngân hàng” thuộc Bộ Tài thiết lập theo sắc lệnh số 86/SL ngày 17/9/1947 Chủ tịch Chính phủ dân chủ cộng hoà Việt nam) Ngay đời, theo sắc lệnh số 19/SL 20/SL ngày 12/5/1951 NHQG thức phát hành đồng tiền giấy mang tên: "NHQG Việt Nam" thay đồng tiền Tài Đổi 10 đồng tiền Tài ăn đồng tiền NHQG - Một đổi tiền diễn tới 20 tháng, dài lịch sử đổi tiền NHVN 97 Lần thứ ba: Vì tiền NHQG in năm 1951 để đổi đồng Tài trước nên hầu hết người có tiền đổi thuộc khu vực công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước nên đến tháng năm 1959 Chính Phủ định phân phối lại thu nhập đổi tiền lần thứ với tỷ lệ 01 đồng NHQG ăn 1000 đồng NHQG cũ Với giá trị này, vào thời điểm từ tháng 2/1959 đến tháng 10/1960 đồng NGQGVN 1,36 Rúp Liên Xô tương đương 1,2 USD Cuộc đổi tiền năm 1959 đánh giá “ngoạn mục” lịch sử tiền tệ Việt Nam Đến tháng 10/ 1961 đồng tiền NHQG VN miền Bắc đổi tên thành đồng tiền Ngân hàng Nhà nước Việt nam (NHNN VN) với mệnh giá để tránh trùng tên với đồng tiền NHQG miền Nam phủ nguỵ quyền Sài Gòn Lần thứ tư: Trong năm đầu sau ngày miền Nam giải phóng, để có thời gian đệm cần thiết quan trọng, hai miền dùng hai đồng tiền khác nhau: Miền Bắc tiền NHNN Việt Nam, miền Nam tiếp tục dùng tiền quyền cũ Ngày 3/5/1975 quyền cách mạng tiếp quản NHQG Nguỵ quyền Sài Gòn sử dụng đồng tiền chế độ cũ lưu thông để không gây rối loạn lưu thông tiền tệ miền nam ngày đầu 98 giải phóng Ngày 6/6/1975 - tuần sau ngày giải phóng, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Nghị định số 04/PCT 75 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Ông Trần Dương làm Thống đốc Đến ngày 22/ 9/1975, lãnh đạo Bộ trị Trung Ương đảng lao động Việt Nam, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hoà miền nam Việt Nam tổ chức đổi tiền qui mô toàn miền nam để đưa đồng tiền lấy tên "Tiền Ngân hàng Việt Nam" (còn gọi tiền giải phóng) vào lưu thông với tỷ lệ đồng NHVN ăn 500đ tiền chế độ cũ tương đương với USD Lần thứ năm: Ngày 2/5/ 1978 - Đúng dịp kỷ niệm năm ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam công bố đổi tiền lần thứ phạm vi toàn quốc, thống tiền tệ nước với tỷ lệ 1đồng tiền NHNN cũ miền Bắc 0,8 đồng tiền Giải phóng miền Nam ăn 1đồng NHNN 99 Lần thứ sáu: Trước tình hình diễn biến phức tạp lưu thông hàng - tiền nạn khan tiền mặt nghiêm trọng toán, ngày 14/9/1985 Nhà nước lại phải công bố đổi tiền theo tỷ lệ 10 đồng tiền NHNN cũ ăn đồng tiền NHNN phục vụ cách mạng giá lương Nhà nước cho phát hành thêm vào lưu thông khối lượng lớn tiền tương đương với 1,38 lần khối lượng tiền phát hành đợt đổi tiền trước để phục vụ công cải cách lương giá Lần thay tiền sử dụng chất liệu polyme vào năm 2003 - Phát hành tiền chất liệu polyme vào năm 2003 mệnh giá 50.000 đ 500.000 đ, sử dụng song song loại tiền chất liệu polyme cotton lưu hành thị trường - Thu đổi tiền cotton mệnh giá 10.000 đ, 20.000 đ, 50.000 đ 100.000 đ Hiện sử dụng tiền chất liệu polyme mệnh giá từ 10.000 đ đến 500.000 đ, tiền cotton lưu hành mệnh giá 500 đ, 1.000 đ, 2.000 đ 5.000 đ 100 Phụ lục - Năm 1981 1985 Ngân hàng nhà nước Việt nam phát hành toàn quốc tờ giấy bạc 30 đồng Nhưng Ngân hàng nhà nước phải thu hồi tờ giấy bạc sau thời gian lưu hành ngắn ngủi nhiều lí bất tiện lưu thông 101 PHẦN KẾT LUẬN Việc nghiên cứu “Sự đời phát triển tiền tệ Việt Nam ” giúp nắm rõ chất tiền tệ ứng dụng để sử dụng cho môn học tài tiền tệ tốt hơn.Qua củng cố thêm kiến thức cho công việc sau 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n_Vi%E1%BB %87t_Nam) [2] http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=844036 [3] http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=844036 [4] Gia đinh cổ tiền (http://giadinh-numis.com/Web/content.php) 103 104 [...]... loại về kho triều đình Nhiều ý kiến thống nhất rằng, sự ra đời tiền giấy Thông Bảo hội sao không phản ánh trình độ phát triển của kinh tế tiền tệ ở Việt Nam đương thời Khảo cổ học Việt Nam chưa phát hiện ra di vật tiền giấy Thông Bảo hội sao, nhưng Đại Việt sử ký toàn thư nhắc đến rõ ràng đến tên loại tiền này Việc phát hành Thông Bảo Hội Sao thực hiện vào năm 1396, có ghi trong chính sử : “Mùa Hạ, tháng... liệu cũ của Việt Nam không đề cập đến việc nhà Đinh có đúc tiền Tuy nhiên, sử liệu cũ của Trung Quốc thì có nhắc đến và dựa vào đó Bành Tín Uy viết rằng năm 970 Đinh Bộ Lĩnh ở Việt Nam đúc tiền Thái Bình hưng bảo Theo Đỗ Văn Ninh, việc sử liệu cũ của Việt Nam không nhắc đến việc này có thể là do nền kinh tế tiền tệ thời nhà Đinh còn mới manh nha, tiền không 14 thực sử được sử dụng nhiều, trao đổi hàng... không cho thấy có loại tiền này Song, Lacroix và các tác giả Lịch sử phong kiến Việt Nam (tập I) đều cho là có và cũng do Lý Thái Tông phát hành Như vậy theo một số tài liệu, Việt Nam vào thời vua Lý Thái Tông đã đúc hai loại Minh Đạo thông bảo và Càn Phù nguyên bảo Song, khảo cổ học Việt Nam chưa cho thấy cả hai loại tiền này - Minh Đạo thông bảo (1042-1043) : được cho là tiền của Vua Lý Thái Tông đúc... (1341-1357) Sử liệu không ghi nhưng khảo cổ học Việt Nam lại phát hiện ra thứ tiền kim loại này và cho là do Trần Dụ Tông phát hành Tiền có lỗ ở giữa và có gờ và mép không rõ Mặt trước tiền ghi bốn chữ Thiệu Phong thông bảo Mặt sau để trơn Tiền nhỏ, mỏng, đường kính 21 mm Khảo cổ học còn tìm ra tiền Thiệu Phong thông bảo, hình thù như Thiệu Phong bình bảo và mặt sau cũng để trơn Thiệu Phong thông bảo... thời nhà Trần, vàng bạc được cho đúc thành phân lượng để tiện việc chi tiêu và có dấu hiệu của Hoàng triều Giá trị đồng tiền được qui định rõ ràng: + 1 lạng vàng bằng 10 lạng bạc + 1 quan ăn 600 đồng tiền điếu + 1 Tiền ăn 70 đồng tiền điếu Nộp tiền cho nhà Vua thì mỗi tiền là 70 đồng Tiền này gọi là Thượng cung tiền Dân tiêu dùng với nhau, 1 tiền ăn 60 đồng Tiền này gọi là Tĩnh mạch tiền - Theo sử... An (Quảng Nam) Sự có mặt rộng khắp của các đồng tiền Trung Quốc trên địa bàn nước ta đã nói lên sự giao lưu trao đổi khá phổ biến có tính khu vực hình thành nền kinh tế thương mại phát triển Các triều đại về sau xuất hiện các loại tiền: Hoá tiền, Thái Bình Bách tiền, Đại tuyền ngũ thập Đầu thế kỷ VII nhà Đường (năm 621), Đường Cao Tổ bắt đầu có sự cải cách lớn về hệ thống tiền tệ Trên đồng tiền đúc,... đó là tiền do Lê Thái Tông cho đúc và đặt tên theo niên hiệu thứ hai của ông, Đại Bình (1440-1442) Như vậy, dưới triều vua Lê Thái Tông của Việt Nam đã lần lượt có hai tiền kim loại là Thiệu Bình thông bảo và Đại Bình thông bảo - Thái Hòa thông bảo Đây là tiền kim loại do Lê Nhân Tông cho đúc và đặt tên theo niên hiệu Thái Hòa (1443-1453) của mình Kiểu dáng và kích thước tiền này giống tiền của các... dưới vua cha Những đồng tiền ở dạng này thường dày dặn và nặng hơn những đồng Thái bình hưng bửu khác, tôi cho rằng kinh tế quốc gia đã đi vào ổn định và phát triển, Vua Đinh Toàn khi lên ngôi vẫn giữ niên hiệu Thái Bình của vua cha và cho đúc tiền này Tiền Thái Bình Hưng Bửu lưng tiền để trơn được Thập đạo tướng quân Lê Hoàn cho đúc khi được Thái hậu Dương Vân Nga và các tướng sĩ trao quyền nhưng chưa... đến tiền này và còn công bố hình thù đồng tiền Ông cho rằng đây là tiền do Lý Anh Tông phát hành vì vua này có một niên hiệu trong đó có chữ Thiên Cảm Tiền có gờ và mép rõ ràng Khảo cổ học Việt Nam chưa tìm ra loại tiền này Các vua Trung Quốc không có ai có niên hiệu có chữ Thiên Cảm 21 - Thiên Tư thông bảo (1186-1201) Không thấy chính sử đề cập đến đồng tiền này Lacroix đã từng công bố một mẫu tiền. .. đến thời này tiền đã lưu hành rộng rãi và đi sâu vào dân chúng Như trên đã nêu, Nhà Lý có 9 đời vua nhưng chỉ ghi nhận có 5 vua cho đúc 19 tiền, tuy nhiên các nhà nghiên cứu, sưu tập tiền khi xếp tiền Nhà Lý vẫn có một số khiên cưỡng : - Càn Phù nguyên bảo (1039-1041) : được cho là tiền của Vua Lý Thái Tông đúc dựa theo niên hiệu Càn phù Hữu đạo Càn Phù nguyên bảo Sử liệu cũ của Việt Nam và kết quả khảo ... có tầm quan trọng Và đề tài cho tiểu luận kết thúc môn học 1.2.Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu rõ đời tiền tệ Việt Nam - Tiền tệ Việt Nam trải qua giai đoạn - Ý nghĩa đồng tiền Việt Nam PHẦN HAI TỔNG... Trang 53 2.3.1.Đồng Đông Dương Trang 52 2.3.2 .Tiền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa .Trang 59 2.3.3 Tiền Việt Nam Cộng Hòa Trang 69 2.3.4 Tiền Mặt trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam. .. biến sâu sắc phát triển mạnh Sống giới đầy hứa hẹn nguy hiểm, thử thách hội Vì sinh viên ngành kinh tế, theo học môn tài tiền tệ , định lựa chọn đề tài Sự đời phát triển tiền tệ Việt Nam để nghiên

Ngày đăng: 17/04/2016, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Hình thức tiền cổ

  • 2.1.2.Tên gọi tiền cổ

  • 2.1.3.Đơn vị và mệnh giá

  • 2.1.4.Chất liệu

  • 2.2.4.Tiền nhà Lý

  • 2.2.5.Tiền nhà Trần

  • 2.2.9. Tiền nhà Tây Sơn

  • 2.2.10. Tiền nhà Nguyễn

  • 2.2.11. Một số tiền cổ khác

  • 2.3.1.1.Đơn vị đếm và tên gọi của chúng

  • 2.3.1.2Lịch sử

  • a.Tiền kim loại

    • b.Tiền giấy đầu tiên

    • -Giá trị

    • c.Tiền kim loại

    • Đồng Nam Kỳ Pháp bảo hộ 1875

    • d.Tiền giấy

      • a.Đổi tiền 1951, 1953

      • Năm 1951, khi thành lập Ngân hàng Quốc gia thì cơ quan này lãnh phần phát hành tiền tệ cùng các dịch vụ tín dụng cho vay kể từ ngày 6 tháng 5, 1951.[3] Ngân hàng này cho lưu hành một loạt tiền mới, tục gọi là "tiền ngân hàng". Tỷ giá là 1 đồng ngân hàng = 10 đồng tài chính cũ.[4] Sang tháng 1 năm 1953 thì ấn định là 1 đồng ngân hàng = 100 đồng tài chính.[1] Trong khi đó ở vùng Pháp kiểm soát thì đồng bạc Đông Dương vẫn được dùng cho đến năm 1955. Hối suất giữa hai loại tiền này là 1 đồng Đông Dương = 40 đồng "tiền ngân hàng".

      • b.Đổi tiền 1959

      • 2.3.2.3. Lạm phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan